Giao an lop 5 tuan 11- 15

119 228 0
Giao an lop 5 tuan 11- 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 11 Thứ hai ngày tháng năm 200 Tập đọc Chuyện một khu vờn nhỏ I. Mục tiêu: - Học sinh đọc chôi chảy lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn: giọng bé Thu hồn nhiên nhí nhảnh, giọng ông hiền từ, chậm rãi. - Từ ngữ: săm soi, cầu viện, - Nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của 2 ông cháu. Có ý thức làm đẹp môi trờng sống trong gia đình và xung quanh. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn: Một sớm đâu hả cháu III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc: - Hớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc mẫu. b) Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung. ? Bé Thu thích ra ban công để làm gì? ? Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật? ? Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công. Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? ? Em hiểu Đất lành chim đậu là thế nào? - 3 học sinh đọc nối tiếp, luyện đọc đúng và đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 đến 2 học sinh đọc lại toàn bài. - để đ ợc ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công. - Cây quỳnh: lá dây, giữ đợc nớc. - Hoa ti gôn: Thò những cái dâu theo gió ngọ nguậy nh những cái vòi voi bé xíu. - Hoa giấy: Bị vòi ti gôn quấn nhiều vòng. - Cây đa ấn Độ : bật ra những búp đỏ hang nhọn nhất, xoè những tán lá nâu rõ to, - Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vờn hoa. - Là nơi đất tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con ngời đều sinh sống làm ăn. 1 ? Nêu nội dung bài. c) Luyện đọc diễn cảm. - Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu đoạn 3. - Giáo viên bao quát- nhận xét. - Học sinh nêu. - Học sinh đọc nối tiếp củng cố. - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trớc lớp. 4. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: Về đọc bài. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. - Học sinh chăm chỉ học toán. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 3 (52) 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: Hớng dẫn học sinh làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 2: ? Học sinh tự làm cá nhân. - Giáo viên chấm- nhận xét. ? Tính bằng cách thuận tiện. Học sinh làm cá nhân, chữa. a) 15,32 + 41,69 + 8,44 = 57,01 + 8,44 = 65,45 b) 27,05 + 9,38 + 11,23 = 36,43 + 11,23 = 47,66 - Học sinh làm cá nhân, chữa bảng. a) 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + 10,00 = 14,68 b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2) = 10 + 8,6 = 18,6 c) 3,49 + 5,7 + 1,51 = (3,49 + 1,51) + 5,7 = 5 + 5,7 2 Bài 3: Hớng dẫn học sinh tự làm: - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 4: Học sinh tự làm. Giáo viên chấm- nhận xét = 10,7 d) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 = (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5) = 11 + 8 = 19 - Học sinh tự làm, chữa bảng. 3,6 + 5,8 > 8,9 9,4 5,7 + 8,8 = 14,5 14,5 7,56 < 4,2 + 3,4 7,6 0,5 > 0,08 + 0,4 0,5 0,48 - Học sinh đọc đề, tóm tắt tự làm cá nhân. Số m vài ngời đó dệt trong ngày thứ hai là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Số m vài ngời đó dệt trong ngày thứ ba là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Số m vài ngời đó dệt đợc trong cả ba ngày là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số: 91,1 m 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ nhận xét. 5. Dặn dò: Về học bài- làm vở bài tập. Lịch sử ôn tập Hơn tám mơi năm chống thực dân pháp xâm lợc và đô hộ (1858 - 1945) I. Mục tiêu: - Học sinh nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 1945 và ý nghĩa của sự kiện lịch sử đó. - Kính trọng và biết ơn các anh hùng dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ, hành chính Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Nêu ý nghĩa lịch sử ngày 2/9/1945. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Hớng dẫn học sinh ôn tập. ? Học sinh đọc câu hỏi 1, 2, 3. - Hớng dẫn học sinh làm cá nhân. - Học sinh nối tiếp đọc câu hỏi 1, 2, 3. 3 - Giáo viên treo bảgn thống kê dán từng nội dung một. ? Gọi học sinh trình bày nội dung. - Giáo viên bóc nội dung ở bài thống kê. - Học sinh kiểm tra bảng thống kê cá nhân đã làm ở nhà. - Học sinh trình bày. Thời gian Sự kiện tiêu biểu Nội dung cơ bản (hoặc ý nghĩa lịch sử) của sự kiện Các nhân vật lịch sử tiêu biểu 1/9/1858 Pháp nổ song xâm lợc nớc ta Mở đầu quá trình Thực dân Pháp xâm lợc 1859 1864 -Phong trào chống Pháp của Trơng Định - Phong trào nổ ra từ những ngày đầu khi Thực dân Pháp vào đánh chiếm Gia Định. Bình Tây Đại Nguyên Soái Trơng Định 3/2/1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời - Cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo. 8/1945 Cách mạng tháng 8 - Ngày 19/8 là ngày kỉ niệm cách mạng tháng 8 của nớc ta. 2/9/1945 Bác Hồ đọc bản Tuyên Ngôn Độc lập tại quảng tr- ờng Ba Đình. - Tuyên bố với toàn thể quốc dân quyền tự, do, độc lập. Câu 4: ? Nêu tên sự kiện lịch sử tơng ứng với các năm trên trục thời gian. b) Hớng dẫn học sinh chơi trò chơi. Ô chữ kì diệu: Tuyên Ngôn độc lập. - Giáo viên bao quát, giúp đỡ. - Biểu dơng. - Học sinh làm cá nhân- trình bày. - Học sinh chia 3 đội chơi- trọng tài. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. 4 5. Dặn dò: Về học bài. Kỹ thuật Thêu dấu nhân (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách thêu dấu nhân. - Thêu đợc các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Yêu thích tự hào với sản phẩm làm đợc. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu thêu dấu nhân. - Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. - Bộ khâu thêu lớp 5. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Quan sát- nhận xét mẫu: - Giáo viên giới thiệu một số mẫu thêu dấu nhân. ? ứng dụng của thêu dấu nhân. b) Hớng dẫn thao tác kĩ thuật. ? Học sinh đọc mục II sgk 20, 21. ? Nêu quy trình thêu dấu nhân. - Giáo viên bao quát chốt lại. ? Học sinh đọc ghi nhớ sgk (23) - GV làm mẫu và hớng dẫn HS thao tác thêu theo quy trình thêu. ? Gọi học sinh lên làm thử. - Giáo viên giao việc cho học sinh. - Giáo viên bao quát, giúp đỡ. - Học sinh quan sát- nhận xét. - Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống nh giống nhân nối nhau liên tiếp. - Thêu trên các sản phẩm may mặc nh váy, áo, vỏ gối, khăn ăn, khăn trải bàn, - Học sinh đọc lại. 1. Vạch dấu đờng thêu dấu nhân. 2. Thêu dấu nhân theo đờng vạch dấu. a) Bắt đầu thêu. b) Thêu mũi thứ nhất. c) Thêu mũi thứ hai. d) Thêu các mũi tiếp theo. e) Kết thúc đờng thêu. - 2 đến 3 học sinh nối tiếp nhau đọc. - Học sinh theo dõi. - Học sinh lên: + vạch dấu đờng thêu. + căng vải vào khung. + thêu. - Học sinh thực hành theo quỳ trình. - Giữ trật tự, bảo vệ đồ dùng khi thực hành. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ- nhận xét. 5. Dặn dò: - Về học thuộc quy trình. 5 - Tập thêu lại. Thứ ba ngày tháng năm 200 Tập làm văn Trả bài văn tả cảnh I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả. - có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn; nhân vật biết u điểm của những bài văn hay, viết lại đợc 1 đoạn trong bài cho hay hơn. II. Chuẩn bị: - Một số lỗi sai điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý cần chữa. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hoạt động 1: Nhận xét về kết quả làm bài của học sinh. - Viết đề lên bảng. - Nêu 1 số lỗi sai điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu hoặc về ý. - Nhận xét về kết quả làm bài: - Thông báo điểm. 2.3. Hoạt động 2: HD học sinh chữa bài: 2.3.1. Hớng dẫn chữa lỗi chung. - Viết các lỗi cần chữa lên bảng. - Nhận xét. 2.3.2. Hớng dẫn từng học sinh sửa lỗi trong bài: 2.3.3. Hớng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay. - Cho học sinh đọc bài, đoạn hay. + Ưu điểm: xác định yêu cầu của đề bài, bố cục bài tốt. - Chữ viết đẹp chỉ còn 1 số bạn còn cẩu thả. + Khuyết điểm: sai chính tả còn nhiều - Học sinh lên bảng chữa. - Nhận xét. - Đọc lời nhận xét, phát hiện lỗi sai trong bài. - Tự chữa 1 đoạn trong bài cho hay hơn. - Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn viết lại. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Dặn chuẩn bị bài sau. 6 Toán Trừ 2 số thập phân I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết trừ 2 số thập phân. - Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ thành thạo, nhanh, đúng. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: hớng dẫn trừ 2 số thập phân. 3.2.1. Ví dụ 1: ? Tính BC làm nh thế nào? ? Đổi sang cm đợc: 4,29 m = 429 cm 1,84 m = 184 cm - Giáo viên kết luận: Thông thờng ta đăt tính rồi làm nh sau: 3.2.2. Ví dụ 2: - Ta đặt tính rồi làm nh sau: 26,54 19,26 45,8 Đa ra qui tắc trừ 2 số thập phân. 3.3. Hoat động 2: lên bảng - Gọi 3 học sinh lên bảng làm. - Nhận xét, cho điểm. - Đọc ví dụ 1. + Ta phải thực hiện phép trừ: 4,29 1,84 = ? (m) Hay: 429 184 = 245 (cm) Mà 245 cm = 2,45 m Vậy 4,29 1,84 = 2,45 (m) 2,45 1,84 4,29 (m) + Thực hiện phép trừ nh trừ số tự nhiên. + Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ. - Đọc ví dụ 2: + Coi 45,8 là 45,80 rồi trừ nh trừ số tự nhiên. + Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột vớ các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ. sgk trang 53) - 2 đến 3 học sinh nhắc lại. - Đọc yêu cầu bài 1. a) b) c) 42,7 5,7 68,4 2 37,46 9,34 46,8 31,554 19,256 50,81 - Đọc yêu cầu bài. 7 3.4. Hoạt động 3: Làm bảng con: - Gọi 3 học sinh lên bảng làm. - Còn lại làm bảng con. - Nhận xét. 3.5. Hoạt động 4: Làm vở. - Chấm vở 10 học sinh. - Gọi lên bảng chữa 2 cách. a) b) c) 41,7 30,4 72,1 4,44 0,68 5,12 61,15 7,85 69 - Đọc yêu cầu bài 3: Giải: Cách 1: Số kg đờng đã lấy ra là: 10,5 + 8 = 18,5 (kg) Số kg còn lại là: 28,75 18,5 = 10,25 (kg) Cách 2: Số kg đờng còn lại sau khi lấy 10,5 kg là: 28,75 10,5 = 18,25 (kg) Số kg đờng còn lại sau khi lấy 8 kg là: 18,25 8 = 10,25 (kg) Đáp số: 10,25 kg 4. Củng cố- dặn dò: ? Muốn trừ 2 số thập phân ta làm nh thết nào. - 2 đến 3 học sinh trả lời. - Nhận xét giờ. - Dặn về làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài sau. Khoa ôn tập con ngời và sức khoẻ (T1) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Biết vẽ tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em, hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông) II. Đồ dùng dạy học: - Giấy A 4 , bút màu. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức về phòng tránh sử dụng chất gây nghiện * Chất gây nghiện: ? Nêu ví dụ các chất gây nghiện? ? Tác hại của các chất gây nghiện? + Rợu, bia, thuốc lá, ma tuý đều là những chất gây nghiện. + Gây hại cho sức khoẻ ngời dùng và những 8 * Xâm hại trẻ em. ? Lu ý phòng tránh bị xâm hại? * HIV/ AIDS ? HVI là gì? ? AIDS là gì? 3.3. Hoạt động 2: Vẽ tranh: - Cho học sinh thảo luận tranh ảnh sgk và đa ra đề xuất rồi cùng vẽ. - Nhận xét. ngời xung quanh. Làm tiêu hao tiền của bản thân, gia đình, làm mất trật tự an toàn xã hội. + Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ + Không ở trong phòng kín một mình với ngời lạ. + Không nhận quà, tiền + HIV là 1 loại vi rút, khi xâm nhập vào cơ thể sẽ làm khả năng chống đỡ bệnh tật của cơ thể sẽ bị suy giảm? + AIDS là giai đoạn cuối của quá trình nhiễm HIV. - Chia nhóm chọn chủ đề. - Học sinh vẽ. - Trình bày sản phẩm. - Nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn về hoàn thiện và vận dụng những điều đã học. Thể dục động tác toàn thân- trò chơi: chạy nhanh theo số I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Học động tác toàn thân. Yêu cầu thực hệin cơ bản đúng động tác. - Chơi trò chơi: chạy nhanh theo số. Yêu cầu tham gia chơi tơng đối chủ động. II. Đồ dùng dạy học: - Sân bãi, 1 còi. III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu bài: - Khởi động: - Nêu nhiệm vụ, yêu cầu bài. + Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. + Xoay các khớp và chơi trò chơi. 2. Phần cơ bản: 2.1. Ôn 4 động tác: - Giáo viên hô, làm mẫu. - Giáo viên hô, không làm mẫu. 2.2. Học động tác toàn thân: - Giáo viên làm mẫu, hớng dẫn: Vơn thở, tay, chân và vặn mình - Tập đồng loạt cả lớp. - Học sinh tập 2 đến 3 lần. - Học sinh quan sát. 9 - Giáo viên làm mẫu, không hớng dẫn. - Lớp trởng hô. - Giáo viên quan sát, uốn nắn. 2.3. Ôn 5 động tác đã học. 2.4. Chơi trò chơi: - Học sinh tập theo (2 đến 3 lần) - Học sinh tập. - Chia lớp tập theo nhóm tổ. Ôn theo cả lớp. Chạy nhanh theo số. - Chú ý đúng luật và đảm bảo an toàn khi chơi. 3. Phần kết thúc: Thả lỏng. - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. Dặn về nhà tập luyện. - Hít sâu, vỗ tay, theo nhịp. Thứ t ngày tháng năm 200 Tập đọc Tiếng vọng Nguyễn Quang Thiều I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc lu loát và diễn cảm bài thơ bằng giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc xót thơng, ân hận trớc cái chết thơng tâm của chim sẻ nhỏ. 2. Cảm nhận đợc tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả. Vì vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ. Hiểu đợc điều tác giả muốn nói: Đừng vô tình trớc những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài chuyện 1 khu vờn nhỏ, trả lời câu hỏi. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Giáo viên sửa lỗi phát âm, giọng đọc của từng em. - Gợi ý cho học sinh hiểu 2 câu thơ cuối bài: Nhà thơ không thể nào ngủ yên trong đêm vì ân hận, day dứt trớc cái chết của chú chim sẻ nhỏ - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ nhấn - Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 đến 2 học sinh đọc cả bài. 10 [...]... 6 05, 26 + 217,3 = 822,6 b) 800 ,56 384,48 = 416,08 c) 16,39 + 5, 25 10,3 = 21,64 10,3 = 11,34 3.3 Hoạt động 2: Lên bảng Bài 2: - Gọi 2 học sinh lên bảng làm a) b) x - 5, 2 = 1,9 + 3,8 x - 2,7 = 8,7 + 4,9 - Nhận xét, cho điểm x - 5, 2 = 5, 7 x - 2,7 = 13,6 x x = 5, 7 - 5, 2 = 13,6 - 2,7 x x = 0 ,5 = 10,9 3.4 Hoạt động3: Làm nhóm đôi Bài 3: - Phát phiếu học tập cho các nhóm a) 12, 45 + 6,98 + 7 ,55 = (12, 45. .. Đọc yêu cầu bài a) 1,48 x 10 = 14,8 0,9 x 100 = 90 15, 5 x10 = 155 5, 12 x 100 = 51 2 2 ,57 1 x 1000 = 2 ,57 1 0,1 x 1000 = 100 b) 8, 05 phải nhân lần lợt với 10, 100, Bài 2: Đọc yêu cầu rồi làm a) 31 b) 7,69 50 384 ,50 12,6 800 10080,0 c) 3.4 Hoạt động 3: Làm nhóm - Chia lớp làm 4 nhóm - Phát phiếu cho các nhóm - Đại diện lên trình bày - Nhận xét, cho điểm 3 .5 Hoạt động 4: Làm vở - Cho học sinh làm vào vở... 96,3 2,1 x 100 = 210 25, 08 x 100 = 250 8 7,2 x 1000 = 7200 5, 32 x 1000 = 53 20 - Học sinh trao đổi- trình bày- nhận xét Bài 2: Hớng dẫn học sinh trao đổi 10,4 dm = 104 cm cặp 12,6 m = 1260 cm - Giáo viên nhận xét 0, 856 m = 85, 6 cm 5, 75 dm = 57 ,5 cm - Học sinh, làm bài, chữa bảng Bài 3: Hớng dẫn học sinh làm cá 10 lít dầu hoả cân nặng là: nhân 10 x 0,8 = 8 (kg) - Giáo viên chấm, chữa Can dầu hoả cân nặng... (12, 45 + 7 ,55 )+ 6,98 - Đại diện lên bảng = 20,00 + 6,98 - Nhận xét, cho điểm = 26,98 b) 42,37 - 28,73 - 11,27 = 42,37 - (28,73 + 11,27) = 42,37 - 40 = 2,37 3 .5 Hoạt động 4: Làm nhóm Bài 4: - Phát phiếu cho 4 nhóm Giờ thứ hai đi đợc là: - Đại diện lên bảng 13, 25 - 1 ,5 = 11, 75 (km) Giờ thứ ba đi đợc là: 36 - (13, 25 + 11, 75) = 9 (km) Đáp số: 9 km/ h 3.6 Hoạt động 5: Thi làm nhanh - Đọc yêu cầu bài 5 - Cho... giáo khoa + Sách bài tập toán 5 III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập 2 Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Giảng bài: 11 Bài 1: - Học sinh chữa bài , nêu cách thực hiện - Giáo viên gọi học sinh lên bảng phép trừ 2 số thập phân chữa a) b) c) d) 68,72 52 ,37 75, 5 60,00 - Giáo viên nhận xét chữa bài 29,91 8,64 30,26 12, 45 38,81 43,83 45, 24 47 ,55 - Học sinh tự làm rồi chữa Bài... gọi học sinh lên chữa bài x = 4, 35 - Nhận xét chữa bài b) 6, 85 + x = 10,29 x = 10,29 6, 85 x = 3,44 c) x - 3,64 = 5, 86 x = 5, 86 + 3,64 x = 9 ,5 - Học sinh đọc đề toán Bài 3: - Học sinh tóm tắt rồi giải Tóm tắt: Giải 3 quả da: 14,5kg Quả thứ hai cân nặng là: Quả thứ nhất: 4,8 kg 4,8 1,2 = 3,6 (kg) Quả thữ hai: nhẹ hơn 1,2 kg Quả thứ ba cân nặng là: Quả thứ ba: ? kg 14 ,5 (4,8 + 3,6) = 6,1 (kg) Đáp số:... phân với 1 số tự nhiên * Lu ý: 3 thao tác: nhân, đếm, tách 22 2 Thực hành: Bài 1: 2 ,5 7 17 ,5 ì - Học sinh lên bảng 4,18 5 20,90 ì Bài 2: Bài 3: - Giáo viên thu 1 số vở chấm và nhận xét 4 Củng cố- dặn dò: 6,8 0, 256 15 ì 340 8 + 68 2,048 102,0 - Học sinh đọc yêu cầu và làm Thừa số 3,18 8,07 2,389 Thừa số 3 3 10 Tính 9 ,54 24,21 23,890 - Học sinh đọc đề tóm tắt Giải Trong 4 ngày đó đi đợc là: 42,6 x 4... ở đâu? ? Gang, thép đều có thành phần nào chung? ? Gang, thép, khác nhau ở điều nào? - Nhận xét, kết luận - Thảo luận, đọc sgk- trả lời câu hỏi + Trong các quặng sắt + Đều là hợp kim của sắt và các bon + Thành phần của gang có nhiều các bon hơn thép Gang rất cứng ròn, không thể uốn hay kéo thành sợi Thép có tính chất cứng, bèn, rẻo 3.3 Hoạt động 2: Quan sát và thảo - Học sinh quan sát tranh- trả lời... ? Gang hoặc thép đợc sử dụng làm gì? Hình 1: Đờng ray tàu hoả Hình 2: Lan can nhà ở Hình 3: Cầu (cầu Long Biên bắc qua - Sau đó cho học sinh nối tiếp kể tên 1 sông Hồng) số dụng cụ đợc làm bằng gang, thép Hình 5: Dao, kéo, dây thép Hình 7: Các dụng cụ đợc dùng để mở + Gang: Hình 4: nồi 4 Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét giờ - Dặn về hoàn thiện và vận dụng những điều đã học Thể dục ôn 5 động... 64 x 48 = 3072 (dm2) 3072 dm2 = 30,72 m2 Vậy 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2) 6,4 64 4,8 48 51 2 51 2 + 256 256 2 2 30,72(m ) 3072(dm ) b) Giáo viên nêu ví dụ 2 và yêu cầu - Học sinh nhận xét cách nhân 1 số thập học sinh vận dụng để thực hiện phép phân với 1 số thập phân - Học sinh thực hiện phép nhân nhân 4, 75 x 1,3 = 6,1 75 4, 75 x 1,3 - Học sinh đọc lại c) Quy tắc: (sgk) * Hoạt động 2: Luyện tập - Học sinh thực . 6,8 = (4,2 + 6,8) + (3 ,5 + 4 ,5) = 11 + 8 = 19 - Học sinh tự làm, chữa bảng. 3,6 + 5, 8 > 8,9 9,4 5, 7 + 8,8 = 14 ,5 14 ,5 7 ,56 < 4,2 + 3,4 7,6 0 ,5 > 0,08 + 0,4 0 ,5 0,48 - Học sinh đọc. 30,4 72,1 4,44 0,68 5, 12 61, 15 7, 85 69 - Đọc yêu cầu bài 3: Giải: Cách 1: Số kg đờng đã lấy ra là: 10 ,5 + 8 = 18 ,5 (kg) Số kg còn lại là: 28, 75 18 ,5 = 10, 25 (kg) Cách 2: Số kg đờng. 29,91 68,72 43,83 8,64 52 ,37 45, 24 30,26 75, 5 47 ,55 12, 45 60,00 - Học sinh tự làm rồi chữa. - Học sinh lên bảng chữa. a) x + 4,32 = 8,67 x = 8,67 4,32 x = 4, 35 b) 6, 85 + x = 10,29

Ngày đăng: 14/07/2014, 01:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan