Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
390,5 KB
Nội dung
TUẦN 11 Ngày giảng: Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2008. Hoạt động tập thể: SINH HOẠT TUẦN 11 A. Yêu cầu : -Đánh giá mọi hoạt động trong tuần. -Triển khai kế hoạt tuần tới. B.Đồ dùng dạy học : -Một số hoạt động cụ thể của năm trước. -Một số bài hát viết về thầy giáo cô giáo. C. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5phút 10phút 10phút I. Khởi động : -Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát. II.Nội dung 1. Đánh giá hoạt động tuần qua: a) Sĩ số: b) Học tập: -Chốt lại : - HS phần lớn lười nhác, không chịu học bài và làm bài tập. - Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. - Hay nói chuyện trong giờ học. - Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: - Hoàn thành chương trình tuần 10 -Một số em nghỉ học không có lý do. c) Hoạt động khác: - Công tác tự quản tốt. - 15 phút đầu giờ nghiêm túc : -Vệ sinh lớp học sạch sẽ gọn gàng. - Vệ sinh sân trường làm tự giác. -Hạ mặc chưa sạch sẽ. - Chưa tham gia được lý do trời mưa 2) Kế hoạch tuần 11:- Dạy học tuần11 - Tổ 2 làm trực nhật . - Tiếp tục xây dựng không gian lớp học - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua - Làm vệ sinh môi trường vào sáng thứ sáng thứ 3 và thứ 5 - Cả lớp cùng hát. -Lớp trưởng báo cáo. -Từng tổ tự đánh giá những ưu khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua. -Lắng nghe. -Lắng nghe. -Lắng nghe. -Thảo luận kế hoạch tuần tới. 1 Tập đọc: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU. I - Mục đích yêu cầu: - Đọc trơn lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rải. - Hiểu một số từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. II - Đồ dùng dạy học: -Tranh nội dung bài trong SGK. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5phút 1phút 15phút 10phút 7phút 2phút A - Bài cũ: . B - Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Phân đoạn, hướng dẫn đọc. - Đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: -Tìm những chi tiết nói lên tính thông minh của cậu bé Nguyễn Hiền? - Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? - Nhận xét. - Đọc đoạn còn lại. - Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông trạng thả diều” ? -Nhận xét. - Nêu câu hỏi 4 theo các phương án như sách giáo khoa. - Nhận xét. - Suy nghĩ trả lời, bổ sung. - Kết luận: Nói đúng nhất ý nghĩa câu chuyện là câu tục ngữ: Có chí thì nên. c) Luyện đọc diễn cảm: -Hướng dẫn luyện đọc và thi luyện đọc. 4. Củng cố, dặn dò: -Truyện này giúp em hiểu ra điều gì? - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị bài. -Nêu lại nội dung ôn tập - Đọc nối tiếp, tìm và luyện từ khó, giải nghĩa từ mới. - Luyện đọc nhóm đôi, 1em đọc toàn bài. - Đọc “từ đầu…có thì giờ chơi điện tử” - Suy nghĩ trả lời, bổ sung. - Suy nghĩ trả lời, bổ sung. - Suy nghĩ trả lời, bổ sung - Một số em đọc câu hỏi 4. - Tiếp nối đọc 4 đoạn. 2 Toán: NHÂN VỚI 10, 100, 1000… CHIA CHO 10, 100, 1000… I - Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân một số tự nhiên 10, 100, 1000…Biết thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, …cho 10, 100, 1000, … - Áp dụng để tính nhanh. II - Đồ dùng dạy học: Ghi các nhận xét ở SGK. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5phút 1phút 8phút 7phút 20phút 2phút A -Bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nhân với 10, chia số tròn chục với 10. - Ghi bảng 35 x 10. - Ghi như SGK. - Vậy 35 x 10 = 350. - Nêu lại nhận xét như SGK. - 350 : 10 = ?. - Nêu nhận xét như SGK. 3. Nhân với 100, 1000…hoặc chia một số tròn trăm, tròn nghìn,… cho 100, 1000,… - Tương tự trên. 4. Luyện tập thực hành: Bài 1: - Nhận xét, ghi điểm. Bài 2: - Nêu câu hỏi ôn về bảng đo khối lượng ? - Hướng dẫn mẫu. - Chữa bài. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Ôn, chuẩn bị bài. - Hai em lên làm bài. - Nhận xét. - Đọc phép tính, trao đổi về cách tính. - Dựa vào t/chất giao hoán của phép nhân. - Nhận xét thừa số 35 với tích 350. - Trao đổi về mối quan hệ của 35 x 10 = 350 và 350 : 10 = ? - Vài em nhắc lại nhận xét. - Tính nhẩm vài bài trong SGK. - Đọc yêu cầu, nêu lại nhận xét. - Lần lượt trả lời phép tính. - Hai em nêu lại nhận xét. - Nêu yêu cầu bài tập. - Trả lời. - Làm vào vở, đổi chéo kiểm tra. 3 Khoa học: BA THỂ CỦA NƯỚC. I - Mục tiêu: - Biết nước trong tự nhiên tồn tại ở ba thể. Nhận ra tính chất chung của nước, sự khác nhau khi nước tồn tại ở ba thể.Thực hành chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí và ngược lại.Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại. - Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước. II - Đồ dùng dạy học: -Hình vẽ SGK, một số dụng cụ phục vụ bài dạy. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5phút 1phút 10phút 12phút 10phút 1phút I.Bài cũ: -Nhận xét ghi điểm. II.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Tìm hiểu nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại: - Nhận xét. - Dùng khăn ướt lau bảng. - Liệu mặt bảng ướt mãi như vậy không ? - Quan sát chung. - Kết luận chung. 3. HĐ 2: Tìm hiểu hiện tượng từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại. + Nước ở thể lỏng trong khay đã biến thành thể gì ? Nhận xét nước ở thể này ? Hiện tượng nước trong khay chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là gì ? - Nhận xét, nêu kết luận. 4. HĐ 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước: - Nước tồn tại ở những thể nào ? Nêu tính chất chung của nước ở những thể đó và tính chất riêng của từng thể. - Tóm tắt lại ý chính. 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Ôn và tập vẽ lại sơ đồ -Nêu phần bài học hôm trước - Trả lời câu hỏi trong SGK, bổ sung bạn. - Sờ vào, nhận xét. - Làm thí nghiệm hình 3.Trả lời. - Các nhóm làm thí nghiệm. - Thảo luận những gì đã quan sát được. - Đại diện báo cáo kết quả, rút ra kết luận. - Đọc và quan sát hình 4, 5 thảo luận câu hỏi. - Quan sát hiện tượng xảy ra khi để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh xem điều gì đã xảy ra và nói lên hiện tượng đó. - Nêu ví dụ về nước tồn tại ở thể rắn. - Tiến hành vẽ sơ đồ vào vở, trình bày sơ đồ đó với bạn bên cạnh. 4 Đạo đức: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I I - Mục tiêu: - Giúp HS củng cố lại những kiến thứcđã học trong thời gian qua. - Biết vận dụng những điều đã học để làm các bài tập. - Biết vận dụng những điều cho bản thân. II - Chuẩn bị: - Tài liệu, VBT đạo đức. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5phút 30phút 2phút A - Bài cũ: - Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. B - Bài mới: - Các em đã học những bài đạo đức nào ? - Nhắc lại các bài đã học. - Nêu 5 bài tập ở bài 1. - Cùng lớp nhận xét. - Nêu 5 bài tập ở bài 2. - Cùng lớp bổ sung, chốt lại. - Nêu 5 bài tập ở bài 3. - Nhận xét, chốt lại. - Yêu cầu làm bài tập ở bài 4. - Nhận xét, chốt lại. - Yêu cầu xem lại bài tập ở bài 5. - Nhận xét, chốt lại. - Nhấn mạnh lại những điểm cần thiết đối với HS. C - Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Áp dụng những điều đã học đối với bản thân. - Vài em trả lời. - Làm miệng, nhận xét. - Tự làm, trả lời. - Nhận xét. - Tự suy nghĩ, trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - Tự làm. - Chữa bài, nhận xét. - Tự làm. - Trả lời miệng, nhận xét, bổ sung. 5 Ngày giảng : Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2008 Toán: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN. I - Mục tiêu: - Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân. - Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính toán. II - Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn nhận xét. Kẻ bảng phụ trong SGK. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5phút 1phút 8phút 8phút 20phút 1phút A - Bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. So sánh giá trị của hai biểu thức: - Ghi bảng: (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) - Chốt lại: 2 x (3 x 4) = (2 x 3) x 4. 3. Viết giá trị của biểu thức vào ô trống: - Treo bảng phụ, giới thiệu cách làm. - Ghi lần lượt từng giá trị. - Ghi lần lượt kết quả. - Phân tích một số điểm. - Dán nhận xét, lưu ý thêm cách tính của a x b x c. 4. Thực hành: Bài 1: - Nêu mẫu, nhận xét. Bài 2: - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: - Hướng dẫn, phân tích. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại tính chất kết hợp của phép nhân, giải toán. - Hai em lên làm bài theo yêu cầu của GV - Hai em tính hai biểu thức, lớp làm vở, nhận xét. - So sánh hai kết quả. - Gọi lần lượt HS tính. - Nhìn bảng, so sánh kết quả trong mỗi trường hợp. - Suy nghĩ, nêu nhận xét tổng quát. - Đồng thanh vài lần. - Nêu yêu cầu bài tập. - Thực hiện phần a, b. - Nêu yêu cầu, làm bảng, làm tiếp ở vở. - Nêu bài toán, tìm hiểu đề, giải bảng, giải vở theo một trong hai cách. 6 Kể chuyện: BÀN CHÂN KÌ DIỆU. I - Mục đích, yêu cầu: - Biết dựa vào tranh, lời kể của giáo viên kể lại được câu chuyện. - Hiểu được truyện, rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Ký. - Chăm chú nghe cô giáo kể, bạn kể nhớ lại câu chuyện. Nhận xét lời bạn kể, kể tiếp được lời bạn. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5phút 1phút 6phút 25phút 1phút I.Bài cũ: II.Bài mới: 1. Giới thiệu truyện: - Giới thiệu truyện học hôm nay. 2. Giáo viên kể chuyện: - Kể 2 lần, giọng kể chậm rãi, nhấn giọng những từ gợi cảm, gợi tả. - Kể lần 1, giới thiệu về ông Nguyễn Ngọc Ký. - Kể lần 2, kết hợp tranh. 3.HS kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - Theo dõi, uốn nắn. - Nhận xét, bình chọn nhóm kể hấp dẫn. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về tập kể lại câu chuyện trên. -Kể chuyện tiết trước - Quan sát tranh, đọc thầm các yêu cầu của bài. - Lắng nghe. - Nghe, đọc lời dưới mỗi tranh. - Tiếp nối đọc các yêu cầu của bài tập. - Kể theo nhóm 3 em. - Mỗi em kể toàn chuyện. Trao đổi những điều đã học ở anh Ký. - Tốp ba em thi kể trước lớp theo đoạn,nói điều đã học ở anh Ký. - Một vài em thi kể toàn bộ câu chuyện. Nói điều đã học ở anh Ký. 7 Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ. I - Mục đích, yêu cầu: - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. - Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng viết nội dung bài tập 1. - Bút dạ đỏ, một số phiếu ghi nội dung bài 2, 3. III - Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5phút 1phút 10phút 12phút 10phút 1phút A - Bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm luyện tập: Bài 1: - Cùng lớp nhận xét, chốt lại bài. Bài 2: - Phát vài phiếu cho HS. - Làm bài ở phiếu. - Gợi ý bài 2b. -Cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: - Dính 3 phiếu lên bảng. - Cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Nêu tính khôi hài của truyện vui trên ? Sửa bài theo lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Ôn , chuẩn bị bài. - Nêu ghi nhớ về động từ. - Đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm. - Tự gạch dưới động từ bổ sung ý nghĩa. - Hai em lên làm bài. - Hai em đọc tiếp nối yêu cầu bài tập. - Đọc thầm trao đổi theo cặp. - Dán phiếu, trình bày. - Đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, suy nghĩ tự làm. - Ba em lên thi làm bài. - Lần lượt đọc truyện vui, giải thích cách sửa bài của mình. - Suy nghĩ, nêu. 8 Mĩ thuật: THMT: XEM TRANH CỦA HOẠ SĨ VÀ CỦA THIẾU NHI. I - Mục tiêu: - Bước đầu hiểu được nội dung của các bức tranh. - Làm quen với chất liệu và kĩ thuật làm tranh. - Yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh. II - Chuẩn bị: - GV: Que chỉ tranh, sưu tầm tranh phiên bản của các hoạ sĩ. - HS: SGK, sưu tầm phiên bản của hoạ sĩ về các đề tài ở sách báo… III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5phút 1phút 13phút 18phút 3phút I.Bài cũ: II.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Xem tranh. * Về nông thôn sản xuất: - Bức tranh vẽ về đề tài gì ? Trong bức tranh có những hình ảnh nào ? Bức tranh được vẽ bằng những màu gì ? - Tóm tắt, nhấn mạnh một số ý. - Bổ sung. - Giới thiệu sơ qua về chất liệu tranh. - Lắng nghe. - Kết luận. * Tranh gội đầu. - Tên và tác giả của bức tranh ? Tranh vẽ về đề tài nào ? Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh ? Màu sắc trong tranh được thể hiện như thế nào ? Em có biết chất liệu để vẽ bức tranh này không ? - Suy nghĩ trả lời. - Nhận xét, bổ sung như SGV. - Nhận xét, bổ sung. - Kết luận. 3. HĐ 2: Nhận xét, đánh giá: - Nhận xét chung tiết học, khen gợi những học sinh tích cực phát biểu tìm hiểu nội dung tranh. 4. Dặn dò: -Nhận xét tiết học - Quan sát những sinh hoạt hằng ngày. -Kiểm tra dụng cụ của H. -Suy nghĩ trả lời. -Quan sát tranh , lắng nghe. -Trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. -Lắng nghe. 9 Đia lí: ÔN TẬP I - Mục tiêu: - Hệ thống những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của con người ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên. - Chỉ đượcddayx núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ. II - Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí Việt Nam, phiếu học tập (lược đồ trống Việt Nam). III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt dộng của thầy Hoạt động của trò. 5phút 1phút 10phút 12phút 10phút 1phút A - Bài cũ: - Tai sao nói Đà Lạt là thành phố du lịch nghỉ mát ? - Nhận xét ghi điểm. B - Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Làm việc cả lớp. - Nhận xét, điều chỉnh. 3. HĐ 2: Làm việc theo nhóm. - Nêu công việc cần làm trong nhóm. - Kẻ sẵn bảng thống kê và gúp HS điền đúng kiến thức. 4. HĐ 3: Làm việc nhóm đôi. - Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ ? - Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc ? - Nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn , chuẩn bị bài sau. - Trả lời, nhận xét. - Chỉ vị trí núi Hoàng Liên Sơn, các Tây Nguyên, thành phố đà Lạt trên bản đồ. - Thảo luận và hoàn thành câu 2 trong SGK. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. - Thảo luận nhóm đôi, trả lời. - Bổ sung. 10 [...]... cách đọc, viết mét vuông - Đọc kĩ yêu cầu rồi tự làm, đọc kết 23phút 2 Thực hành: quả Bài 1, 2: - Cùng lớp nhận xét, chữa bài Bài 3: - Hướng dẫn, phân tích - Cùng lớp nhận xét, chữa bài Đáp số: 180 000cm2 = 18m2 Bài 4: 1phút - Đọc kĩ đề toán, tìm hiểu đề toán, giải trên bảng, lớp giải vở - Đọc đề toán, tìm hiểu đề, giải vở, giải bảng - Gợi ý cho HS giải theo ba cách - Nhận xét, chữa bài 3 Củng cố, dặn... cho lớp tập - Tập luyện - Cán sự lớp làm mẫu và hô cho lớp tập - Chia nhóm, nhắc nhở từng động tác, phân công vị trí - Tập luyện theo tổ - Mỗi lần 5 em lên tập - Kiểm tra 5 động tác - Nhận xet 6 phút - Theo dõi, công bố điểm b) Trò chơi vận động: - Giới thiệu và nêu lại trò chơi: Nhảy ô tiếp sức 3 Phần kết thúc: - Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn để chơi trò chơi thả lỏng - Hệ thống bài - Nhận xét, đánh... sát, uốn nắn 8phút 3 HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh: - Trưng bày sản phẩm thực hành - Nêu tiêu chuẩn đánh giá - Dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá thực - Nhận xét, đánh giá kết quả của hành HS 5phút 4 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ, về thực hành khâu - Chuẩn bị tiếp cho tiết học sau thực hành tiếp 24 HĐNGLL: ATGT ( BÀI 4) I - Mục tiêu: - Học sinh giảithích và so sánh được điều kiện con đường... sạch sẽ - Phương tiện: 1 còi, đánh dấu 5 vị trí để HS đứng kiểm tra III - Nội dung và phương pháp lên lớp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 6phút 1 Phần mở đầu: - Tập hợp, báo cáo sĩ số - Nhận lớp, nêu yêu cầu cách thức kiểm tra - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay - Khởi động 27 phút 2 Phần cơ bản: a) Kiểm tra bài thể dục: * Ôn bài thể dục: - Quan sát chung - Hô cho lớp tập 2 lần - Nêu nội dung kiểm...Ngày giảng: Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2008 Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I - Mục tiêu: - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0 - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm, giải toán II - Đồ dùng dạy học: -Phiếu ghi cách tính, phiếu để HS giải toán III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5phút A - Bài... Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 2: - Nhận xét Bài 3: 1phút - Đọc yêu cầu, so sánh hai cách mở bài trước - Ba em đọc ghi nhớ - Tiếp nối đọc 4 cách mở bài của truyện Rùa và Thỏ - Lớp đọc thầm, suy nghĩ phát biểu - Đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, trả lời - Đọc yêu cầu, làm bài theo cặp - Tiếp nối đọc đoạn mở bài của mình - Cùng lớp nhận xét, ghi điểm cho đoạn viết tốt 5 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học... Cách tiến hành: - Chia 4 nhóm: Giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, hạt mưa - Hướng dẫn - Cùng lớp đánh giá xem nhóm nào trình bày sáng tạo, đúng nội dung học tập 4 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về ôn, chuẩn bị bài - Các nhóm phân vai - Lên trình bày - Nhận xét 20 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008 Thể dục: BÀI 22 I - Mục tiêu: - Kiểm tra 5 động tác, yêu cầu tập đúng kĩ thuật động... Giới thiệu bài: - Một em đọc 4 khổ thơ đầu, lớp đọc 2 Hướng dẫn nhớ - viết: thầm 18phút - Nêu yêu cầu bài - Một em đọc thuộc lòng 4 khổ thơ - Lớp đọc thầm, chú ý những từ dễ viết sai cách trình bày từng khổ thơ -Nhớ viết chính tả, tự dò lỗi 5phút 8phút - Quan sát, theo dõi chung - Chấm 10 bài, nhận xét chung 3 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: - Chọn bài 2b -Dán 3 phiếu đã ghi sẵn - Chốt lại lời giải đúng... 2: - Chọn bài 2b -Dán 3 phiếu đã ghi sẵn - Chốt lại lời giải đúng Bài 3: - Dính 3 phiếu đã viết sẵn - Cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Lần lượt giải thích nghĩa của từng câu 1phút - Đọc yêu cầu, lớp đọc thầm suy nghĩ - Lên thi làm tiếp sức - Em cuối cùng đọc lại đoạn thơ đã điền - Cùng lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc - Ghi vào vở - Đọc yêu cầu bài tập - Đọc thầm bài, làm bài cá nhân... :Khăn quàng thắm đỏ vai em GV hát lại bài hát :Khăn quàng thắm đỏ HS chú ý theo dõi vai em GV chho cả lớp hát lại 2lần Cả lớp thực hiện hát lại 2 lần Cho 2 nhóm hát: nhóm 1 hát ,nhóm 2 gõ 2 nhóm HS thực hiện đệm theo nhịp và ngược lại GV theo dõi nhận xét uốn nắn GV hướng dẫn HS vừa và vận động theo Cả lớp chú ý theo dõi một số động tác đơn giản (GV hướng dẫn cụ thể từng động tác) 15phút 3.Hoạt động 2:TĐN . dựng không gian lớp học - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua - Làm vệ sinh môi trường vào sáng thứ sáng thứ 3 và thứ 5 - Cả lớp cùng hát. -Lớp trưởng báo cáo thầy giáo cô giáo. C. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5phút 10phút 10phút I. Khởi động : -Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát.