GV:Lưu văn Tùng Thứ năm, ngày 14/01/2011 Tập đọc Bài: Chú ở bên Bác Hồ I.Mục tiêu: -Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ, khổ thơ. -Hiểu nội dung: Tình cảm nhớ thương và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt só đã hi sinh vì Tổ quốc.(trả lời được các CH trong SGK) II. Chuẩn bò: *Giáo viên: -Bảng phụ viết đoạn cần Hướng dẫn HS luyện đọc. *Học sinh: -Sách giáo khoa. III. Các phương pháp & hình thức dạy học chủ yếu: Phương pháp: - Phương pháp trực quan - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại Hình thức: - Cá nhân, Nhóm IV.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại bài Ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi : -Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? Nhận xét và cho điểm 2.Giới thiệu bài: - Trong giờ tập đọc hôm nay chúng ta sẽ thấy được tình cảm thương nhớ là lòng biết ơn của mọi người trong gia đình của một em bé với liệt só đã hi sinh vì Tổ quốc. 3. Phát triển bài: * Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc , kết hợp với giải nghóa từ: -Gv đọc toàn bài 1 lượt. -YC HS đọc nối tiếp từng câu. -Gv kết hợp viết từ khó lên bảng: dài dằng dặc, đảo nổi, Kon Tum, Đăk Lăk . YC HS luyện đọc kết hợp giải nghóa từ: Hai học sinh đọc và trả lời câu hỏi * Ca ngợi các chiến só nhỏ tuổi sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc. Lắng nghe lời giảng Đọc thầm. Đọc nối tiếp câu Đọc lại từ khó GV:Lưu văn Tùng Thứ năm, ngày 14/01/2011 +Trường Sơn: dãy núi cao chạy suốt miền Trung nước ta. +Trường Sa: Quần đảo thuộc tình Khánh Hòa. +Kon Tum, Đắk Lắk: Hai tỉnh ở Tây Nguyên *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.( Kêt hợp đọc theo khổ) YC HS đọc từng khổ và trả lời câu hỏi tương ứng với khổ vừa đọc: + Những câu nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú? + Khi nhắc đến chú, thái độ của ba và mẹ ra sao? + Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào? + Vì sao những chiến só hi sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi? - Nhận xét - Đọc từng đoạn theo nhóm -Cả lớp đọc đồng thanh -Giúp học sinh rút ra nội dung bài thơ * Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc lại bài thơ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc lòng bài thơ - Xoá dần từ trong bài thơ đã viết trên bảng phụ. 4. Kết luận : -GV Nhận xét tiết học. Đọc và trả lời câu hỏi - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. - Đặt câu với từ Trường Sơn. - .Sao lâu quá là lâu! Chú bây giờ ở đâu? Chú ở đâu, ở đâu? . - Mẹ thương chú .Chú ở bên Bác Hồ. - .chú đã hi sinh. - .vì họ đã hiến dâng cả cuộc đời cho hạnh phúc và bình yên của nhân dân, cho độc lập tự do của Tổ quốc. Luyện đọc cá nhân, nhóm Nhận xét - Đọc lại bài thơ. - Học sinh học thuộc lòng bài thơ theo sự hướng dẫn của giáo viên. *Hoạt động 2: Nội dung bài Bác Hồ và những chiến só hi sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc sẽ sống mãi trong lòng những dân Việt Nam. GV:Lưu văn Tùng Thứ năm, ngày 14/01/2011 Toán Bài: Luyện tập I.Mục tiêu: - Biết so sánh các số trong phạm vi 10000; viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. -Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm (nghìn) trên tia số và cách xác đònh trung điểm của đoạn thẳng. II. Chuẩn bò: *Giáo viên: *Học sinh: -Sách giáo khoa. III. Các phương pháp & hình thức dạy học chủ yếu: - Phương pháp trực quan - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại - Cá nhân - Nhóm IV.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu học sinh so sánh các cặp số: 6789 … 6987; 6754 … 10000 Nhận xét và cho điểm 2.Giới thiệu bài: Để củng cố về so sánh các ao61 trong phạm vi 10000 và trung điểm ta cùng tìm hiểu tiết Luyện tập. 3. Phát triển bài: * Hoạt động 1: Bài tập 1ø: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài sau đó làm bài vào bảng con so sánh các cặp số: 7766 … 7676 1000g … 1kg 8453 … 8435 950g … 1kg Học sinh thực hiện -Lắng nghe lời giảng - Đọc yêu cầu của bài. Thực hiện Sửa bài, nhận xét GV:Lưu văn Tùng Thứ năm, ngày 14/01/2011 9102 … 9120 1km … 1200m 5005 … 4905 100phút … 1 giờ 30 phút Yêu cầu học sinh giải thích. Nhận xét *Hoạt động 2: Bài tập 2: - Yêu cầu học sinh viết các số 4208; 4802; 4280; 4082. Theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại Sửa bài, nhận xét Bài 3: - Yêu cầu học sinh làm bảng con. a) Số bé nhất có ba chữ số b) Số lớn nhất có ba chữ số c) Số bé nhất có bốn chữ số d) Số lớn nhất có bốn chữ số sửa bài, nhận xét Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài và trả lời câu hỏi + Trung điểm của đoạn thẳng AB tương ứng với vạch chia nào? => tướng ứng với số nào? - Tương tự yêu cầu học sinh làm phần b. Sửa bài , nhận xét 4. Kết luận : Nhận xét giờ học. Yêu cầu xem lại bài Thực hiện Sửa bài, nhận xét Thực hiện Trả lời, thực hiện Sửa bài, nhận xét GV:Lưu văn Tùng Thứ năm, ngày 14/01/2011 TN &XH Bài: Thực vật I.Mục tiêu: -Biết được cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả. -Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật. -Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số loại cây. II. Chuẩn bò: *Giáo viên: -Tranh SGK. -Giấy A4 *Học sinh: -Sách giáo khoa. III. Các phương pháp & hình thức dạy học chủ yếu: - Phương pháp trực quan - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại - Cá nhân - Nhóm IV.Hoạt động dạy và học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Giới thiệu bài: -Xung quanh chúng ta có rất nhiều loài cây và chúng có nhiều bộ phận khác nhau. Để tìm hiểu rõ hơn chúng ta cùng nhau học bài Thực vật. 3. Phát triển bài: * Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên: - Giáo viên chia nhóm. - Yêu cầu học sinh quan sát theo nhóm. Giáo viên giao nhiệm vụ quan sát theo trình tự. Theo dõi - Lớp được chia làm 4 nhóm - 7 học sinh một nhóm. - Học sinh quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên GV:Lưu văn Tùng Thứ năm, ngày 14/01/2011 + Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở khu vực nhóm được phân công. + Chỉ vào và nói tên bộ phận của mỗi cây. + Nêu được những điểm khác nhau và giống nhau về hình dạng, kích thước của những cây đó? - Yêu cầu đại diện các nhóm báo các kết quả quan sát. Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, lá, hoa và quả. * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - Yêu cầu học sinh lấy giấy bút vẽ 1 vài cây mà các em quan sát được. - Yêu cầu từng học sinh giới thiệu về bức tranh của mình. 4. Kết luận: Gv yc HS đọc phần Bạn cần biết -Nhận xét tiết học. -Dặn chuẩn bò trước bài TT dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - Nhóm trưởng ghi lại những gì nhóm quan sát và thảo luận theo câu hỏi. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Học sinh thực hành vẽ một hoặc vài cây mà các em quan sát được dựa theo trí nhớ của mình. - Lớp nhận xét, đánh giá bài vẽ của các bạn 4. Kết luận: liên hệ Cây xanh là lá phổi của Trái đất vì thế chúng ta cần bảo vệ và trồng thật nhiều cây xanh. . Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên: - Giáo viên chia nhóm. - Yêu cầu học sinh quan sát theo nhóm. Giáo viên giao nhiệm vụ quan sát theo trình. viên: -Tranh SGK. -Giấy A4 *Học sinh: -Sách giáo khoa. III. Các phương pháp & hình thức dạy học chủ yếu: - Phương pháp trực quan - Phương pháp thuyết