1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu giao an lop 2 k1

42 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 268,5 KB

Nội dung

Tuần 1 Thứ hai, ngày tháng 09 năm 2008 -------------------------------- MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết 1: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ 2. Kỹ năng: - Biết lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu 3. Thái độ : - Có thái độ đồng tình với các bạn học tập, sinh hoạt đúng giờ II. Chuẩn bò: - Giáo viên: Dụng cụ phục vụ trò chơi sắm vai, phiếu thảo luận. - Học sinh: Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: T Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (2’) - Thầy kiểm tra sách giáo khoa 3. Bài mới Giới thiệu : (1’) Vì sao chúng ta phải học tập, sinh hoạt đúng giờ. Học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi như thế nào? Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: “ Học tập, sinh hoạt đúng giờ.” Phát triển các hoạt động (28’)  Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (Đồ dùng dạy học: tranh)  Mục tiêu: Học sinh có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến trước các hành động.  Phương pháp: Trực quan thảo luận - Thầy yêu cầu học sinh mở sách giáo khoa/3 quan sát: “Em bé học bài” và trả lời câu hỏi - Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? - Hát - học sinh quan sát tranh. - Chia nhóm thảo luận  Đang làm bài  Có vở để trên bàn, bút viết - Lúc 8 giờ - Học bài sớm, xong sớm để 1 - Tại sao em biết bạn nhỏ làm việc đó? - Bạn nhỏ làm việc đó lúc mấy giờ? - Em học được điều gì qua việc làm của bạn nhỏ trong tranh? - Thầy chốt ý: Bạn gái đang tự làm bài lúc 8 giờ tối. Bạn đủ thời gian để chuẩn bài và không đi ngủ quá muộn đảm bảo sức khoẻ.  Hoạt động 2: Xử lý tình huống (đồ dùng dạy học: Bảng phụ)  Mục tiêu: Học sinh biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống cụ thể.  Phương pháp: Thảo luận nhóm - Vì sao nên đi học đúng giờ? - Làm thế nào để đi học đúng giờ? - Thầy chốt ý: Đi học đúng giờ sẽ hiểu bài không làm ảnh hưởng đến bạn và cô * Vậy đi học đúng giờ học sinh cần phải: - Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập và bài học. - Đi ngủ đúng giờ. - Thức dậy ngay khi bố mẹ gọi.  Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy (Đồ dùng dạy học: phiếu thảo luận)  Mục tiêu: Biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập và sinh hoạt đúng giờ.  Phương pháp: Thảo luận nhóm - Giáo viên giao mỗi nhóm 1 công việc. - Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Trò chơi sắm vai: “Thực hiện đúng giờ” - Chuẩn bò bài 2 đi ngủ bảo vệ sức khoẻ. - Học sinh lên trình bày - Chia nhóm thảo luận chuẩn bò phân vai. - Tình huống 1+2 (trang 19, 20) - Mỗi nhóm thực h iện. -- Học sinh thực hiện. 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 1: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung bài - Hiểu các từ ngữ khó, đặc biệt các từ khóa: kiên trì, nhẫn nại - Hiểu nghóa đen, nghóa bóng của tục ngữ:”Có công mài sắt có ngày nên kim” 2. Kỹ năng : - Đọc đúng các từ khó: uêch, uyên - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ - Bước đầu biết phân biệt giọng kể chuyện với giọng nhân vật 3. Thái độ : Rút ra lời khuyên: nhẫn nại, kiên trì sẽ thành công II. Chuẩn bò - Giáo viên: Tranh - Học sinh: Sách giáo khoa III. Các hoạt động T Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1 . Khởi động (1’) 2 . Bài cũ (1’) Kiểm tra đồ dùng học tập 3 . Bài mới Giới thiệu Nêu vấn đề (1’ ) - Thầy cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Tranh vẽ những ai? - Muốn biết bà cụ làm việc gì và trò chuyện với cậu bé ra sao, muốn nhận được lời khuyên hay, hôm nay chúng ta sẽ tập đọc truyện: “Có công mài sắt có ngày nên kim”. Thầy ghi bảng tựa bài Phát triển các hoạt động (30’)  Hoạt động 1: Luyện đọc: Tìm hiểu ý khái quát • Mục tiêu: Học sinh có kó năng nghe và quan sát - Hát - Một bà cụ, một cậu bé. Bà cụ đang mài vật gì đó. Cậu bé nhìn bà làm việc, lắng nghe lời bà. - Học sinh đọc lại tựa bài - Hoạt động lớp  Đồ dùng dạy học: tranh 3 • Phương pháp: trực quan, giảng giải - Thầy đọc mẫu Tóm nội dung: Truyện kể về một cậu bé, lúc đầu làm việc gì cũng mau chán nhưng sau khi thấy việc làm của bà cụ và được nghe lời khuyên của bà cụ, cậu bé đã nhận ra sai lầm của mình và sửa chữa  Hoạt động 2: Luyện đọc kết hợp giải nghóa từ • Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó: uêch. oac. Biết nghỉ hơi câu dài • Phương pháp: phân tích, luyện tập Thầy: giao việc cho từng nhóm: * Đoạn 1: Từ đầu…rất xấu. - Nêu từ cần luyện đọc và từ ngữ • Ngáp ngắn, ngáp dài, nắn nót, • Nguệch ngoạc * Đoạn 2: - Luyện đọc - Từ ngữ. - Luyện đọc câu - Thầy chỉ đònh từng học sinh - Thầy uốn nắn cách phát âm, tư thế đọc, hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp. - Luyện đọc đoạn: - Thầy yêu cầu học sinh đọc từng đoạn Thầy nhận xét hướng dẫn học sinh.  Hoạt động 3: Tìm hiểu bài đoạn 1, 2: • Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn 1,2 • Phương pháp:Trực quan, đàm thoại - Thầy yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Tính nết cậu bé lúc đầu thế nào? - Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì? * Thầy chốt ý: Cậu bé ham chơi hơn ham học và muốn biết bà cụ làm việc gì? Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì? Các em  Đồ dùng dạy học: bảng cài - Luyện đọc: quyển, nắn nót, nguệch ngoạc, - Chú giải sách giáo khoa  qua loa, không chăm chỉ - mải miết, thỏi sắt, tảng - mải miết (sách giáo khoa) - Hoạt động cá nhân - Mỗi học sinh đọc 1 câu nối kết câu đến cuối đoạn 2: Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc được vài dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở./ Đồ dùng dạy học: tranh - Làm việc gì cũng mau chán không chòu khó học, chữ viết nguệch ngoạc, đọc sách được vài dòng bỏ đi chơi. - Cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá. - Lớp nhận xét  Để làm thành 1 cái kim khâu - Học sinh quan sát thỏi sắt và cây kim  Cậu không tin - Thái độ của cậu bé: cười - Lời nói của cậu bé 4 thấy thỏi sắt có to không? Em đã nhìn thấy cây kim bao giờ chưa? * Cái kim to hay nhỏ? * Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài thành chiếc kim nhỏ không? Những câu nào cho thấy cậu bé không tin? * Đọc lời cậu bé như thế nào? Lời người dẫn chuyện như thế nào? 4. Củng cố – Dặn dò (2’) - Giáo viên nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: đoạn 3,4 - Thi đọc giữa các nhóm. Cả lớp nhận xét. MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 2: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM (TT) I. Mục tiêu 1Kiến thức : - Hiểu nội dung bài - Hiểu các từ ngữ khó, đặc biệt các từ khóa: kiên trì, nhẫn nại - Hiểu nghóa đen, nghóa bóng của tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim” 2Kỹ năng : - Đọc đúng các từ khó: uêch, uyên - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ - Bước đầu biết phân biệt giọng kể chuyện với giọng nhân vật. 3Thái độ: - Rút ra lời khuyên: nhẫn nại, kiên trì sẽ thành công II. Chuẩn bò - Giáo viên: Tranh - Học sinh: Sách giáo khoa III. Các hoạt động T Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) - Kiểm tra bài cũ tiết 1 - Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào? - Hát - 5 Học sinh đọc 5 - Những câu nào cho thấy cậu bé không tin bà cụ? 3. Bài mới giới thiệu (1’) - Bà cụ và cậu bé nói chuyện gì và nhận được lời khuyên hay như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn 3,4 phát triển các hoạt động (28’)  hoạt động 1: Luyện đọc (Đồ dùng dạy học: bảng cài)  mục tiêu: Đọc đúng các từ khó: uyên, ay  phương pháp: Phân tích, luyện tập - Đoạn 3: Luyện đọc Từ ngữ - Đoạn 4: Luyện đọc Từ ngữ Luyện đọc câu: - Thầy chỉ đònh học sinh đọc - Thầy chú ý uốn nắn cách phát âm, tư thế đọc, hướng dẫn cách nghỉ hơi và giọng đọc. Luyện đọc đoạn: - Thầy cho học sinh trao đổi về cách đọc và đại diện lên thi đọc. - Thầy nhận xét.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài đoạn 3,4 (Đồ dùng dạy học: tranh)  Mục tiêu: hiểu nội dung đoạn 3,4  Phương pháp: Trực quan, đàm thoại - Bà cụ giảng giải thế nào? - Theo em, cậu bé có tin lời bà cụ không? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó? - Câu chuyện này khuyên em điều gì? - Thầy nhận xét, chốt ý. - Em hãy nói lại ý nghóa của câu: “Có công mài sắt có ngày nên kim” bằng lời của em.  Hoạt động 3: Luyện đọc lại  Mục tiêu: Đọc thể hiện đúng nội dung bài, - Trả lời ý - giảng giải, mài, quay, khuyên. - ôn tồn (sách giáo khoa) - Nhẫn nại, kiên trì. - Nhẫn nại, kiên trì (sách giáo khoa) - Hoạt động lớp - Mỗi em đọc 1 câu nối tiếp nhau đến hết bài: Mỗi ngày mài/ thỏi sắt sẽ nhỏ đi một tí,/ sẽ có ngày nó thành kim. - Học sinh đọc - Lớp nhận xét, đánh giá - Lớp đọc đồng thanh - Học sinh đọc đoạn 3 - Cậu bé tin. Cậu hiểu ra và quay về nhà học bài. - Học sinh đọc đoạn 4  Phải nhẫn nại kiên trì - Nhẫn nại kiên trì sẽ thành công - Việc khó đến đâu nếu nhẫn nại, kiên trì cũng làm được. 6 phân biệt lời cậu bé, lời bà cụ.  Phương pháp: Kiểm tra - Thầy hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 2. - Thầy đọc mẫu, lưu ý học sinh giọng điệu chung của đoạn. - Thầy hướng dẫn, uốn nắn. 4. Củng cố: - Thầy (trò) đọc toàn bài. - Trong câu chuyện, em thích ai? Vì sao? 5. Dặn dò: - Thầy dặn học sinh luyện đọc. - Chuẩn bò kể chuyện. - Học sinh đọc  Học sinh nêu MÔN: TOÁN Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I. Mục tiêu 1Kiến thức: Củng cố về - Viết các số từ 0 đến 100, thứ tự của các số. - Số có 1, 2 chữ số, số liền trước, số liền sau của số 2Kỹ năng: Viết các số đúng thứ tự và chân phương 3Thái độ: Tính cẩn thận. II. Chuẩn bò - Giáo viên: 1 bảng các ô vuông - Học sinh: Vở – sách giáo khoa III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (2’) - Thầy kiểm tra vở – sách giáo khoa 3. bài mới Giới thiệu : (1’) Nêu vấn đề - Ôn tập các số đến 100. Phát triển các hoạt động (28’)  Hoạt động 1: Củng cố về số có 1 chữ số, số có 2 chữ số.  Mục tiêu: biết thứ tự các số từ 0 -> 100: số có 1 chữ số, số có 2 chữ số. - Hát ( Đồ dùng dạy học: bảng cài) 7  Phương pháp: Ôn tập Bài 1: - Thầy yêu cầu học sinh nêu đề bài - Thầy hướng dẫn - Chốt: Có 10 số có 1 chữ số là: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. Số 0 là số bé nhất có 1 chữ số. Số 9 là số lớn nhất có 1 chữ số. - Thầy hướng dẫn học sinh sửa Bài 2: - Bảng phụ. Vẽ sẵn 1 bảng cái ô vuông - Thầy hướng dẫn học sinh viết tiếp các số có 2 chữ số. - Chốt: Số bé nhất có 2 chữ số là 10, số lớn nhất có 2 chữ số là 99.  Hoạt động 2: Củng cố về số liền trước, số liền sau.  Mục tiêu: Biết số liền trước, số liền sau.  Phương pháp: Thực hành Bài 3: - Thầy hướng dẫn học sinh viết số thích hợp vào chỗ chấm theo thứ tự các số: 33, 34, 35 - Liền trước của 34 là 33. - Liền sau của 34 là 35. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) Trò chơi: - “Nêu nhanh số liền sau, số liền trước của 1 số cho trùc”. Giáo viên nêu 1 số rồi chỉ vào 1 học sinh nêu ngay số liền sau rồi cho 1 học sinh kế tiếp nêu số liền trùc hoặc ngược lại. - Xem lại bài - Chuẩn bò: Ôn tập (tiếp theo). - Học sinh nêu - Học sinh làm bài a. Các số điền thêm: 3, 4, 6, 7, 8, 9 b. Số bé nhất có 1 chữ số: 0. c. Số lớn nhất có 1 chữ số: 9. - Học sinh đọc đề - Học sinh làm bài, sửa bài.  (dồ dùng dạy học: bảng phụ) - Học sinh đọc đề - Học sinh làm bài. - Liền sau của 39 là 40 - Liền trước của 90 là 89 - Liền trước của 99 là 98 - Liền sau của 99 là 100 - Học sinH sửa . . 8 Thư ùba, ngày tháng 09 năm 2008 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 3: TỰ THUẬT I. MỤC TIÊU 1Kiến thức: Nắm được nghóa và biết cách dùng - Các từ mới được giải nghóa ở sau bài đọc - Các từ chỉ đơn vò hành chính như: xã, phường, quận, huyện - Nắm được những thông tin chính về bạn Hà trong bài 9 2Kỹ năng: * Đọc đúng: - Các từ có vần khó: uyên, ương - Các từ dễ phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ hoặc từ có thanh hỏi, thanh ngã. * Biết nghỉ ngơi đúng mức: - Sau các dấu phẩy dấu chấm. - Giữa hai phần yêu cầu và trả lời ở mỗi dòng. - Giữa các dòng - Đọc văn bản tự thuật rõ ràng, ràng mạch. 3Thái độ: - Tính tự tin mạnh dạn trước đám đông. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Tranh, bảng câu hỏi tự thuật - Học sinh: sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Có công mài sắt có ngày nên kim - Học sinh đọc từng đoạn chuyện. TL câu hỏi: - Tính nết cậu bé lúc đầu như thế nào? - Vì sao cậu bé lại nghe lời bà cụ để quay về nhà học bài? 3. Bài mới Giới thiệu : (2’) - Thầy cho học sinh xem tranh trong sách giáo khoa, hỏi học sinh: - Đây là ảnh ai? - Thầy nêu: Đây là ảnh 1 bạn học sinh. Hôm nay, chúng ta sẽ đọc lời của bạn ấy tự kể về mình. Những lời kể về mình như vậy gọi là: “Tự thuật”. Qua lời tự thuật của bạn, các em sẽ biết bạn ấy tên gì?, là nam hay nữ, sinh ngày nào? Nhà ở đâu? . . . Phát triển các hoạt động (26’)  Hoạt động 1: Luyện đọc (Đồ dùng dạy học: bảng cài)  Mục tiêu: Đọc đúng từ khó: ương, uyên. Biết - Hát -Học sinh nêu - Học sinh đọc 10 [...]... cảnh vật theo tranh đọc lại - Treo tranh (2) - Thầy: Hãy tìm hiểu xem: • Tranh vẽ cảnh gì? • Trong tranh có những ai? • Các bạn trong tranh đang làm gì? - Giao việc: Mỗi nhóm sẽ viết 1 câu nói về người hoặc cảnh vật trong mỗi tranh Tự chọn tranh Viết xong, dán lên bảng lớp - Thầy sửa chữa vài câu và so sánh với tranh về ý nghóa -Công viên, vườn hoa,vườn trường - Các bạn học sinh - Đang dạo chơi, ngắm... chơi, ngắm hoa - Thảo luận nhóm - Nhận xét Tranh 1: Huệ cùng các bạn vào vườn hoa Tranh 2: Huệ đang ngắm nhìn những bông hoa - Thầy chốt lại: Khi trình bày sự việc, chúng ta Tranh 1: Các bạn vui vẻ dùng từ diễn đạt thành 1 câu nói để người khác hiểu vào vườn hoa được ý mình nói Tranh 2: Lan khen hoa đẹp 22 Từ: làm bài, vui chơi, giảng 4 Củng cố – Dặn dò (2 ) - Cho hai dãy thi đua: 1 dãy nêu từ và 1... phụ) 24 - Buổi sáng bán: 12 xe đạp - Buổi chiều bán: 20 xe đạp - Hai buổi bán: xe đạp?  Hoạt động 3: Trò chơi  Mục tiêu: Rèn tính đúng nhanh, chính xác  Phương pháp: Thực hành - Thi đua viết phép cộng và tính tổng nhanh - Thầy nêu phép cộng - 24 + 24 = ? 4 Củng cố – Dặn dò (2 ) - Xem lại bài - Chuẩn bò: Luyện tập - Học sinh thực hành theo kiểu thi đua Ai làm xong trước được các bạn vỗ tay hoan... nghóa) thanh Luyện đọc từng khổ thơ và cả bài - Cả lớp thi đọc đồng thanh - Thầy chỉ đònh học sinh đọc 26  hoạt động 2: Tìm hiểu bài  mục tiêu: Hiểu được ý của toàn bài  phương pháp: Đàm thoại, trực quan - Thầy giao việc cho nhóm - Đọc và nói lại ý của mỗi khổ thơ - Khổ thơ 1, 2: * Bạn nhỏ hỏi bố điều gì? * Hãy nói lại ý của khổ thơ 2 - - - Học sinh thảo luận trình bày - Đọc khổ thơ 1, 2 - Ngày... nghóa) thanh Luyện đọc từng khổ thơ và cả bài - Cả lớp thi đọc đồng thanh - Thầy chỉ đònh học sinh đọc  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài  Mục tiêu: Hiểu được ý của toàn bài  Phương pháp: Đàm thoại, trực quan - Thầy giao việc cho nhóm - Đọc và nói lại ý của mỗi khổ thơ - Khổ thơ 1, 2: * Bạn nhỏ hỏi bố điều gì? * Hãy nói lại ý của khổ thơ 2 - Khổ thơ 3, 4 - Học sinh thảo luận trình bày - Đọc khổ thơ 1, 2 - Ngày... sẽ nhìn tranh kể lại từng đoạn truyện, sau đó kể toàn bộ câu chuyện rồi sắm vai theo câu chuyện đó Phát triển các hoạt động (30’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện (d dùng dạy học: tranh)  Mục tiêu: Học sinh kể từng đoạn bằng lời theo tranh dựa vào câu hỏi  Phương pháp: Trực quan, đàm thoại - Thầy hướng dẫn học sinh quan sát tranh và cho học sinh kể theo câu hỏi gợi ý  Kể theo tranh 1 Hoạt... Trực quan 1 Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét * Gắn mẫu chữ A - Chữ A cao mấy li? - Gồm mấy đường kẻ ngang? - Viết bởi mấy nét? - Giáo viên chỉ vào chữ A và miêu tả: + Nét 1: gần giống nét móc ngược (trái) hơi lượn ở phía trên và nghiêng bên phải + Nét 2: Nét móc phải + Nét 3: Nét lượn ngang Hoạt động của Trò - Hát  (Đồ dùng dạy học: chữ mẫu) - 5 li - 6 đường kẻ ngang - 3 nét - Học sinh quan sát... mẫu kết hợp nhắc lại cách viết 2 Học sinh viết bảng con - Giáo viên yêu cầu học sinh viết 2, 3 lượt - Giáo viên nhận xét uốn nắn  Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng  Mục tiêu: Nắm được cách viết câu ứng dụng, mở rộng vốn từ  Phương pháp: Đàm thoại * Treo bảng phụ 1 Giới thiệu câu: Anh em thuận hòa - Giải nghóa: Lời khuyên anh em trong nhà phải yêu thương nhau 2 Quan sát và nhận xét: - Nêu độ... nghênh Thứ năm ngày tháng 09 năm 20 08 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 4: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI? I Mục tiêu 1Kiến thức: Nắm được nghóa của từ, các câu thơ Nắm được ý của mỗi khổ thơ Nắm được ý cả bài Thời gian rất quý, không lãng phí thời gian 2Kỹ năng: Đọc đúng các từ có vần khó: oa, oai Biết nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy giữa các dòng thơ, các cụm từ 3Thái độ: Tính cẩn thận, biết quý thời gian 25 II Chuẩn bò - Giáo viên:... cầu học sinh nêu cách viết theo a 28 , 33, 45, 54 b 54, 45, 33, 28 thứ tự - Viết số từ số nhỏ đến số lớn - Học sinh làm bài Bài 5: - Nêu cách làm  (Đồ dùng dạy học: tranh) Chốt: Qua các bài tập các em đã biết so sánh các số có 2 chữ số, số nào lớn hơn, bé - Tìm số chục liên tiếp gắn hơn đúng vào bảng tia số  Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh hơn  Mục tiêu: Thực hiện nhanh, đúng, chính xác  Phương pháp: . tranh)  Mục tiêu: Học sinh kể từng đoạn bằng lời theo tranh dựa vào câu hỏi.  Phương pháp: Trực quan, đàm thoại - Thầy hướng dẫn học sinh quan sát tranh. Đặt câu hỏi - Cậu bé đang làm gì? Cậu đọc sách như thế nào? - Vậy còn lúc tập viết thì ra sao?  Kể theo tranh 2 - Tranh vẽ bà cụ đang làm gì? - Cậu bé

Ngày đăng: 02/12/2013, 14:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

dạy học: Bảng phụ) - Tài liệu giao an lop 2 k1
d ạy học: Bảng phụ) (Trang 2)
Thầy ghi bảng tựa bài - Tài liệu giao an lop 2 k1
h ầy ghi bảng tựa bài (Trang 3)
 Đồ dùng dạy học: bảng cài - Luyện đọc: quyển, nắn nót,  nguệch ngoạc, - Tài liệu giao an lop 2 k1
d ùng dạy học: bảng cài - Luyện đọc: quyển, nắn nót, nguệch ngoạc, (Trang 4)
- Giáo viên: 1 bảng cá cô vuông - Học sinh: Vở – sách giáo khoa - Tài liệu giao an lop 2 k1
i áo viên: 1 bảng cá cô vuông - Học sinh: Vở – sách giáo khoa (Trang 7)
( Đồ dùng dạy học: bảng cài) - Tài liệu giao an lop 2 k1
d ùng dạy học: bảng cài) (Trang 7)
- Bảng phụ. Vẽ sẵn 1 bảng cái ô vuông - Tài liệu giao an lop 2 k1
Bảng ph ụ. Vẽ sẵn 1 bảng cái ô vuông (Trang 8)
- Giáo viên: Tranh, bảng câu hỏi tự thuật - Học sinh: sách giáo khoa - Tài liệu giao an lop 2 k1
i áo viên: Tranh, bảng câu hỏi tự thuật - Học sinh: sách giáo khoa (Trang 10)
- Giáo viên: Bảng cài – số rời - Học sinh: Bảng con - vở - Tài liệu giao an lop 2 k1
i áo viên: Bảng cài – số rời - Học sinh: Bảng con - vở (Trang 12)
 (Đồ dùng dạy học: bảng cài) - Tài liệu giao an lop 2 k1
d ùng dạy học: bảng cài) (Trang 12)
 (Đồ dùng dạy học: bảng phụ) - Tài liệu giao an lop 2 k1
d ùng dạy học: bảng phụ) (Trang 13)
- Điền đúng 9 chữ cái vào ô trống theo tên chữ. Học thuộc bảng 9 chữ cái trên. - Tài liệu giao an lop 2 k1
i ền đúng 9 chữ cái vào ô trống theo tên chữ. Học thuộc bảng 9 chữ cái trên (Trang 14)
- Giáo viên: Bảng phụ chép bài mẫu - Học sinh: Vở học sinh - Tài liệu giao an lop 2 k1
i áo viên: Bảng phụ chép bài mẫu - Học sinh: Vở học sinh (Trang 15)
 Mục tiêu: Học sinh nhìn bảng viết bài đúng  Phương pháp: Thực hành - Tài liệu giao an lop 2 k1
c tiêu: Học sinh nhìn bảng viết bài đúng  Phương pháp: Thực hành (Trang 16)
- Hình thành cho học sinh kỹ năng sử dụng từ và tập đặt câu. - Tài liệu giao an lop 2 k1
Hình th ành cho học sinh kỹ năng sử dụng từ và tập đặt câu (Trang 19)
Ghi bảng. - Tài liệu giao an lop 2 k1
hi bảng (Trang 20)
- Giáo viên: Bảng phụ, bảng chữ, số - Học sinh: Sách giáo khoa - Tài liệu giao an lop 2 k1
i áo viên: Bảng phụ, bảng chữ, số - Học sinh: Sách giáo khoa (Trang 22)
- 35 gọi là số hạng (thầy ghi bảng), 24 gọi là số hạng, 59 gọi là tổng. - Tài liệu giao an lop 2 k1
35 gọi là số hạng (thầy ghi bảng), 24 gọi là số hạng, 59 gọi là tổng (Trang 23)
- Điền đúng 10 chữ cái tiếp theo vào ô trống theo tên chữ. Học thuộc bảng chữ cái. - Tài liệu giao an lop 2 k1
i ền đúng 10 chữ cái tiếp theo vào ô trống theo tên chữ. Học thuộc bảng chữ cái (Trang 27)
- Thầy cho học sinh viết bảng con những tiếng dễ sai. - Tài liệu giao an lop 2 k1
h ầy cho học sinh viết bảng con những tiếng dễ sai (Trang 28)
- Giáo viên: Chữ mẫu A. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. - Học sinh: Bảng, vở - Tài liệu giao an lop 2 k1
i áo viên: Chữ mẫu A. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. - Học sinh: Bảng, vở (Trang 32)
- Giáo viên viết bảng lớp. - Tài liệu giao an lop 2 k1
i áo viên viết bảng lớp (Trang 33)
- Thầy ghi lên bảng đêximét. -Đêximét viết tắt là dm - Tài liệu giao an lop 2 k1
h ầy ghi lên bảng đêximét. -Đêximét viết tắt là dm (Trang 37)
- 1 số học sinh lên bảng đo và chỉ ra. - Tài liệu giao an lop 2 k1
1 số học sinh lên bảng đo và chỉ ra (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w