III. Các hoạt động
2. Bài cu õ (3’) Luyện tập
- 2 học sinh sửa bài: 30 + 5 + 10 = 45 - 60 + 7 + 20 = 87 32 36 58 43 32 45 21 30 52 37 77 57 88 95 69 - Thầy nhận xét. 3. Bài mới
Giới thiệu : Nêu vấn đề (1’)
- Thầy: Các em đã học đơn vị đo là cm. Hơm nay các em học đơn vị đo mới là dm
Phát triển các hoạt động (28’ )
Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài
Đêximét
Mục tiêu: Nắm được tên gọi, ký hiệu của dm Phương pháp: Trực quan
- Thầy phát băng yêu cầu học sinh đo độ dài và ghi số đo lên giấy.
- Thầy giới thiệu “10 xăngtimét cịn gọi là 1 đêximét”
- Thầy ghi lên bảng đêximét. - Đêximét viết tắt là dm
- Trên tay các em đã cĩ băng giấy dài 10 cm. Nêu lại số đo của băng giấy theo đơn vị đo là đêximét
- Thầy yêu cầu học sinh ghi số đo vừa đọc lên băng giấy cách số đo 10 cm.
- Vây 10 cm và 1 dm cĩ quan hệ như thế nào? Hãy so sánh và ghi kết quả lên băn giấy.
- Thầy yêu cầu học sinh đọc kết quả rồi ghi bảng:
10 cm = 1 dm - 1 dm bằng mấy cm?
- Thầy yêu cầu học sinh chỉ ra trên thước thẳng đoạn cĩ độ dài 1 dm.
- Hát
(Đồ dùng dạy học: băng giấy)
- Hoạt động lớp
- Học sinh nêu cách đo, thực hành đo.
- Băng giấy dài 10 cm - 1 vài học sinh đọc lại
- 1 vài học sinh đọc: Băng giấy dài 1 đêximét
- Học sinh ghi: 10 cm = 1 dm
- 10 cm = 1 dm - 1 dm = 10 cm
- Lớp thực hành trên thước cá nhân và kiểm tra lẫn nhau. - Băng giấy dài 20 cm
- Thầy đưa ra 2 băng giấy yêu cầu học sinh đo độ dài và nêu số đo.
- 20 cm cịn gọi là gì?
- Thầy yêu cầu học sinh chỉ ra trên thước đoạn dài 2 dm, 3 dm
Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Làm bài tập về dm Phương pháp: Luyện tập
* Bài 1: điền “ngắn hơn” hoặc “dài hơn” vào chỗ chấm.
- Thầy lưu ý: Câu a, b so sánh đoạn AB, CD với đoạn 1 dm.
- Câu C, D so sánh với đoạn trực tiếp là AB và CD * Bài 2: Tính (theo mẫu)
- Thầy lưu ý: Khơng được viết thiếu tên đơn vị ở kết quả.
* Bài 3: Khơng thực hiện phép đo hãy ước lượng độ dài rồi ghi số thích hợp vào chỗ chấm.
- Thầy lưu ý: Khơng được dùng thước đo, chỉ ước lượng với 1 dm để đốn ra rồi ghi vào chỗ chấm.
Hoạt động 3: Trị chơi Mục tiêu: Thực hành đo Phương pháp:
- Luật chơi: Gồm 2 đội, mỗi đội từ 3 đến 5 học sinh. Mỗi học sinh lần lựot chọn băn giấy sau đĩ đo chiều dài. Sau đĩ dám băng giấy lên bảng và ghi số đo theo qui định. Đội A ghi đơn vị đo là cm, đội B ghi đơn vị đo là dm. 4. Củng cố – Dặn do ø (2’) - Hồn chỉnh bài tập 2 cột 3. - Tập đo các cột cĩ độ dài từ 1 đến 10 dm - Nhận xét tiết học - Cịn gọi là 2 dm
- 1 số học sinh lên bảng đo và chỉ ra.
- Lớp nhận xét - Hoạt động cá nhân
(dồ dùng dạy học: thước) - Học sinh đọc phần chỉ dẫn
trong bài rồi làm. - Sửa bài
- Học sinh tự tính nhẩm rồi ghi kết quả
- Sửa bài
- Học sinh đọc yêu cầu và thực hiện
- Học sinh bốc thăm chọn đội A hoặc B
(Đồ dùng dạy học: thước) - Đội thắng cuộc là đội đo
được nhiều băng giấy và ghi số đo chính xác trong thời gian ngắn.
... ...
MƠN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 1: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu
4. Kiến thức : Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. Hiểu
được nhờ cĩ sự phối hợp hoạt động của cơ và xương mà cơ thể ta cử động được. 5. Kỹ năng : Hiểu tác dụng của vận động giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt,
cơ thể khỏe mạnh.
6. Thái độ : Tạo hứng thú ham vận động cho học sinh.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Tranh vẽ cơ quan vận động (cơ – xương)
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị