Bài cu õ (3’) Cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim 2 học sinh lên bảng, thầy đọc học sinh viết

Một phần của tài liệu Tài liệu giao an lop 2 k1 (Trang 27 - 32)

III. Các hoạt động

2. Bài cu õ (3’) Cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim 2 học sinh lên bảng, thầy đọc học sinh viết

- 2 học sinh lên bảng, thầy đọc học sinh viết

bảng: tảng đá, chạy tản ra. - Thầy nhận xét.

3. Bài mới

Giới thiệu: (1’)

- Tiết hơm nay chúng ta sẽ nghe – viết khổ thơ trong bài tập đọc hơm trước, làm các bài tập và học thuộc thứ tự 10 chữ cái tiếp theo.

Phát triển các hoạt động (28’ )

Hoạt động 1: Tìm hiểu bài: (Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ)

Mục tiêu: Hiểu được nội dung chính và biết

cách trình bày khổ thơ  Phương pháp: Đàmthoại

- Thầy đọc mẫu khổ thơ cuối - Nắm nội dung

- Khổ thơ này chép từ bài thơ nào? - Khổ thơ là lời của ai nĩi với ai? - Khổ thơ cĩ mấy dịng?

- Chữ đầu mỗi dịng thơ viết như thế nào? - Nên bắt đầu viết từ ơ nào trong vở?

- Thầy cho học sinh viết bảng con những tiếng dễ sai.

 Hoạt động 2: :Luyện viết chính tả

Mục tiêu: Nghe và viết đúng chính tả 1 khổ

thơ của bài tập đọc

 Phương pháp: Luyện tập

- Thầy đọc bài cho học sinh viết - Thầy theo dõi uốn nắn

- Thầy chấm, chữa bài  Hoạt động 3: Làm bài tập

Mục tiêu: Nắm được bảng chữ cái, thuộc tên

10 chữ cái

 Phương pháp: Luyện tập * Bài 2:

- Nêu yêu cầu: Điền chữ trong ngoặc đơn vào chỗ trống

* Bài 3:

- Viết các chữ cái theo thứ tự đã học

* Bài 4:

- Nêu yêu cầu

- Thầy cho học sinh đọc tên chữ ở cột 3 điền vào chỗ trống ở cột 2 những chữ cái tương ứng.

- Học thuộc bảng chữ cái - Thầy xố những cái ở cột 2 - Thầy xố cột 3

- Thầy xố bảng

- Vài học sinh đọc lại - Ngày hơm qua đâu rồi - Lời bố nĩi với con - 4 dịng - Viết hoa - Bắt đầu từ ơ thứ 3 trong vở - Học sinh viết từ: vở hồng, chăm chỉ, vẫn cịn - Vở chính tả

- Học sinh viết bài vào vở. Học Sinh sửa bài

- Vở bài tập

- Học sinh nêu yêu cầu  làm miệng – 2 học sinh lên bảng. học sinh làm vở

- Trị chơi gắn chữ lên bảng phụ

- Điền chữ cái vào bảng con - Học sinh làm vở

- Học sinh nhìn cột 3 đọc lại tên 10 chữ cái.

- Học sinh nhìn chữ cái cột 2 đọc lại 10 chữ cái

- Thi đua đọc thuộc lịng 10 tên chữ cái.

4. Củng cố – Dặn do ø (2’)

- Thầy nhận xét bài viết.

- Chuẩn bị: TLV: Sắp xếp câu thành 1 bài văn ngắn

... ...

MƠN: TẬP ĐỌC

Tiết 4: NGAØY HƠM QUA ĐÂU RỒI?

I. Mục tiêu

1Kiến thức: Nắm được nghĩa của từ, các câu thơ.

Nắm được ý của mỗi khổ thơ.

Nắm được ý cả bài. Thời gian rất quý, khơng lãng phí thời gian

2Kỹ năng: Đọc đúng các từ cĩ vần khĩ: oa, oai.

Biết nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy giữa các dịng thơ, các cụm từ

3Thái độ: Tính cẩn thận, biết quý thời gian

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Quyển lịch - Học sinh: Sách giáo khoa

III. Các hoạt động

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị

1. Khởi động (1’)2. Bài cu õ (3’) Tự thuật 2. Bài cu õ (3’) Tự thuật

- 2 học sinh đọc bài: “Tự thuật” – trả lời câu hỏi về tiểu sử của bản thân.

- Thầy nhận xét

3. Bài mới

Giới thiệu : (2’)

- Thầy cho học sinh xem quyển lịch: Đây là quyển lịch ghi ngày tháng. Lịch gồm 365 tờ, mỗi tờ ghi 1 ngày

- Mỗi sáng em bốc đi 1 tờ lịch. Đĩ là tờ lịch ghi ngày hơm qua. Trên quyển lịch lại xuất hiện 1 ngày mới.

- Cĩ 1 bạn nhỏ cầm 1 tờ lịch cũ trên tay băn khoăn: “Ngày hơm qua đâu rồi.” Vậy ngày hơm qua đi đâu? Nĩ cĩ mất đi khơng? Làm thế nào để ngày hơm qua khơng mất đi? Đọc bài thơ Ngày hơm qua đâu rồi? Các em sẽ rõ.

Phát triển các hoạt động (27’ )

Hoạt động 1: Luyện đọc (Đồ dùng dạy học:

tranh)

 Mục tiêu: Đọc đúng từ khĩ. Biết nghỉ hơi đúng giữa các dịng thơ, cụm từ

 Phương pháp: Luyện tập, phân tích - Thầy chĐ9 nêu các từ cĩ vần khĩ. - Nêu các từ khĩ hiểu:

Luyện đọc từng dịng thơ

- Thầy chỉ định học sinh lần lượt đọc. Chú ý ngắt nhịp (theo nghĩa)

Luyện đọc từng khổ thơ và cả bài - Thầy chỉ định học sinh đọc

 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

 Mục tiêu: Hiểu được ý của tồn bài  Phương pháp: Đàm thoại, trực quan

- Thầy giao việc cho nhĩm

- Đọc và nĩi lại ý của mỗi khổ thơ - Khổ thơ 1, 2:

* Bạn nhỏ hỏi bố điều gì? * Hãy nĩi lại ý của khổ thơ 2 - Khổ thơ 3, 4

- Xoa, hoa, ngồi sân, vườn hương, toả, lịch.

- Lịch, toả hương, ước mong (chú ý sách giáo khoa)

- Em cầm/ tờ lịch cũ/ - Ngày hơm qua/ đâu rồi - Ra ngồi sân/ hỏi bố - Xoa đầu em/ bố cười - Học sinh đọc theo nhĩm. - Các nhĩm lên thi đọc đồng

thanh

- Cả lớp thi đọc đồng thanh.

- Học sinh thảo luận trình bày. - Đọc khổ thơ 1, 2

- Ngày hơm qua đâu rồi

- Ngày hơm qua ở lại trên cành hoa trong vườn

- Ngày hơm qua ở lại trong hạt lúa mẹ trồng.

- Ngày hơm qua ở lại trong vở hồng của em.

- Thầy hỏi: Vì sao lại nĩi “Ngày hơm qua ở lại trên cành hoa, trong hạt lúa, trong vở hồng”?

* Bạn nhỏ trong bài đã làm gì đểkhơng phí thời gian

* Vậy em cần làm gì để khơng phí thời gian?  Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm + học thuộc

lịng

 Mục tiêu: Học thuộc bài thơ  Phương pháp: Luyện tập

- Thầy đọc mẫu

- Thầy lưu ý: Giọng đọc chậm rãi, trìu mến - Thầy cho học sinh đọc thuộc lịng

4. Củng cố – Dặn do ø (2’)

- Thầy cho học sinh chơi trị chơi âm nhạc - Chọn bài hát về thời gian.

- Chuẩn bị: Bài chính tả

- Nếu 1 ngày ta khơng làm việc gì, khơng học được điều gì thì ngày ấy mất đi, khơng để lại gì. Nhưng nếu ta làm việc học hành cĩ kết quả thì kết quả ấy chính là dấu vết cịn lại của ngày hơm đĩ. - Bạn ấy học hành chăn chỉ - Chăn học

- Giúp đỡ cha mẹ làm việc

- Học sinh đọc bài

- Đọc từng đoạn  đọc cả bài

- - Học sinh thi đua. Cả lớp nhận xét

... ...

MƠN: TẬP VIẾT

Tiết 1: A - Anh em thuận hoaØ I. Mục tiêu

1Kiến thức:

- Viết A (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều

nét và nối nét đúng qui định.

2Kỹ năng :

- Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.

3Thái độ :

- Gĩp phần rèn luyện tính cẩn thận

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Chữ mẫu A. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. - Học sinh: Bảng, vở

III. Các hoạt động

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị

Một phần của tài liệu Tài liệu giao an lop 2 k1 (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w