Một trong những lẽ sống của các nhà nho, thích gần gũi với thiên nhiên, xa rờidanh lợi, quyền thế - lẽ sống của Đào Tiềm, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bĩnh Khiêm,Nguyễn Khuyến… Bác Hồ cũng rất mo
Trang 1Ngày soạn: …… / …… / … … .
Ngày dạy: … …… / … / … ………
Tiết 113 kiểm tra văn
a mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh củng cố, ôn tập những kiến thức văn học (nội dung + hình
Hãy khoanh tròn chữ cái của câu trả lời mà em cho là đúng nhất:
Câu 1: Hoài Thanh cho rằng: “Ta tTa t ởng chừng thấy những cái chữ bị xô đẩy, bị
dằn vặt bởi một sức mạnh phi thờng ” Theo em, ý kiến đó chủ yếu nói về đặc
điểm gì của bài thơ Nhớ rừng?
A Tràn đầy cảm xúc mãnh liệt C Giàu hình ảnh
B Giàu nhịp điệu D Giàu giá trị tạo hình
Câu 2: Hai nguồn thi cảm chủ yếu trong sáng tác của Vũ Đình Liên là gì?
A Lòng thơng ngời và tình yêu thiên nhiên
B Tình yêu cuộc sống và tuổi trẻ
C Tình yêu đất nớc và nỗi sầu nhân thế
D Lòng thơng ngời và niềm hoài cổ
Câu 3: Dòng nào nói đúng tình cảm của tác giả gửi gắm trong hai câu cuối
bài thơ Ông đồ?
A Cảm thơng và ngậm ngùi trớc cảnh cũ ngời xa
B Lo lắng trớc sự phai tàn của các nét văn hoá truyền thống
C Ân hận vì đã thờ ơ với tình cảnh đáng thơng của ông đồ
D Cảnh đợi chờ thuyền cá của ngời dân làng chài
Trang 2Câu 5: Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của nhan đề bài thơ Khi con tu hú?
A Gợi ra sự việc đợc nói đến trong bài thơ
B Gợi ra t tởng đợc nói đến trong bài thơ
C Gợi ra hình ảnh nhân vật trữ tình của bài thơ
D Gợi ra thời điểm đợc nói đến trong bài thơ
Câu 6: Nhận định dới đây đúng hay sai?
Bài thơ Khi con tu hú đã thể hiện sâu sắc tình yêu cuộc sống tha thiết và
niềm khao khát tự do đến cháy bỏng của ngời chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày
A Đúng B Sai
Câu 7: Nhận định nào nói đúng nhất về con ngời Bác trong bài thơ Tức cảnh
Pác Bó?
A Bình tĩnh và tự chủ trong mọi hoàn cảnh
B Ung dung, lạc quan trớc cuộc sống cách mạng đầy khó khăn
C Quyết đoán, tự tin trớc mọi tình thế của cách mạng
D Yêu nớc thơng dân, sẵn sàng cống hiến cả cuộc đời cho Tổ quốc
Câu 8: Nhận định nào nói đúng nhất triết lí sâu xa của bài thơ Đi đờng?
A Đi đờng nhiều gian lao, thử thách nhng nếu con ngời kiên trì và có bản
lĩnh thì sẽ đạt đợc thành công
B Để vững vàng trong cuộc sống, con ngời cần phải tôi rèn bản lĩnh
C Để thành công trong cuộc sống, con ngời phải biết chớp lấy thời cơ
D Càng lên cao thì càng gặp nhiều khó khăn, gian khổ
Câu 9: Câu văn nào dới đây phản ánh rõ nhất khát vọng xây dựng một đất
n-ớc vững bền, giàu mạnh của Lí Công Uẩn?
A Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mu toan nghiệp lớn, tính kếmuôn đời cho con cháu
B Dân c khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phongphú tốt tơi
C Cho nên vận nớc lâu dài, phong tục phồn thịnh
D Cả A, B, C đều sai
Câu 10: Trần Quốc Tuấn sáng tác Hịch tớng sĩ khi nào?
A Trớc khi quân Mông - Nguyên xâm lợc nớc ta lần thứ nhất (1257)
B Trớc khi quân Mông - Nguyên xâm lợc nớc ta lần thứ hai (1285)
C Trớc khi quân Mông - Nguyên xâm lợc nớc ta lần thứ ba (1287)
D Sau chiến thắng quân Mông - Nguyên lần thứ hai
II Phần tự luận: (5 điểm)
Trang 3Câu 2: (2 điểm)
Hình ảnh trăng (nguyệt) trong bài thơ Vọng nguyệt (Ngắm trăng)
và Nguyên tiêu (Rằm tháng giêng) của Hồ Chí Minh đã thể hiện:
A Tình yêu thiên nhiên tha thiết của Ngời
B Tâm hồn chiến sĩ - nghệ sĩ của Ngời
C Thơ Bác đầy trăng!
D ý kiến riêng của em?
Phát triển một trong những luận điểm trên thành một đoạn văn ngắn khoảng
4 - 5 câu.
Câu 3: (2 điểm)
Sự phát triển của quan niệm về Tổ quốc đợc thể hiện nh thế nào trong hai bài thơ Sông núi nớc Nam và Nớc Đại Việt ta? Đánh dấu x vào các ô
trống trong bảng dới đây:
Nội dung quan niệm về
Tổ quốc
Sông núi nớc Nam Nớc Đại Việt ta
- Bờ cõi núi sông
- Giải thích khái niệm thú lâm tuyền: Cái thú vị khi đợc sống nơi núi rừng.
Một trong những lẽ sống của các nhà nho, thích gần gũi với thiên nhiên, xa rờidanh lợi, quyền thế - lẽ sống của Đào Tiềm, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bĩnh Khiêm,Nguyễn Khuyến… Bác Hồ cũng rất mong muốn đ Bác Hồ cũng rất mong muốn đợc sống với thú lâm tuyền: làm
một căn nhà nho nhỏ nơi rừng suối, sớm chiều làm bạn với các cụ già đốn củi, với trẻ chăn trâu…
Trang 4- Thú lâm tuyền đợc thể hiện trong bài Tức cảnh Pác Bó
+ Vui với cuộc sống nghèo, thiếu thốn nơi núi rừng, cháo bẹ, rau
Câu 3: (2 điểm)
- Điền đúng vào bảng hệ thống (1,5 điểm)
Nội dung quan niệm về
IV Củng cố:
- Thu bài
V Dặn dò:
- Xem trớc bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu.
Trang 5Ngày soạn: …… / …… / … … .
Ngày dạy: … …… / … / … ………
Tiết 114 lựa chọn trật tự từ trong câu
a mục đích yêu cầu:
- Nắm đợc mối quan hệ giữa việc thay đổi trật tự từ trong câu với ý nghĩa
của câu
- Rèn kỹ năng vận dụng thay đổi trật tự từ để tăng hiệu quả giao tiếp
- Giáo dục tinh thần học tập bộ môn
b phơng pháp:
Quy nạp
c chuẩn bị của thầy và trò:
Thầy: Một số đoạn văn mẫu.
Trò: Đọc trớc bài ở nhà.
d tiến trình lên lớp:
I ổn định tổ chức:
II Bài cũ: Kiểm tra 15 phút.
- Tục ngữ phơng Tây có câu: “Ta tim lặng là vàng” Trong trờng hợp cầnphát biểu ý kiến để ủng hộ cái đúng thì im lặng sẽ ra sao? Giải thích hai trờng
hợp đó?
III Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hs đọc đoạn trích Sgk và trả lời? 1 Ví dụ:
Thảo luận nhóm (5 phút) - Cai lệ gõ đầu roi xuống đất thét
bằng giọng khàn khàn… Bác Hồ cũng rất mong muốn đ
? Thể có thay đổi trật tự từ trong câu in
đậm Sgk mà không thay đổi ý nghĩa của
câu? Bằng những cách nào?
- Cai lệ thét bằng giọng… Bác Hồ cũng rất mong muốn đ, gõ đầu… Bác Hồ cũng rất mong muốn đ
- Thét bằng… Bác Hồ cũng rất mong muốn đ cai lệ gõ… Bác Hồ cũng rất mong muốn đ
- Bằng… Bác Hồ cũng rất mong muốn đ, gõ đầu roi… Bác Hồ cũng rất mong muốn đ, cai lệ thét
- Gõ đầu roi… Bác Hồ cũng rất mong muốn đ, bằng giọng… Bác Hồ cũng rất mong muốn đ cai lệthét
Gv kết luận * Với một câu cho trớc, nếu thay đổi
trật tự từ, chúng ta có thể có 6 cáchdiễn đạt khác nhau mà không làmthay đổi ý nghĩa
? Vì sao tác giả chọn trật tự từ nh trong
đoạn trích? - Lặp lại từ roi, tạo liên kết đoạn. - Từ thét tạo liên kết với câu sau.
Trang 6- Cụm từ “Ta tgõ đầu roi xuống đất”.
nhấn mạnh vị thế xã hội và thái độhung hãn của cai lệ
? Hãy chọn một trật tự khác và nhận
xét về tác dụng của sự thay đổi ấy?
Hs tự bộc lộ ý kiến của mình
Gọi Hs đọc chậm ghi nhớ 2 Ghi nhớ: (Sgk)
Hoạt động 2 II Một số tác dụng của sự sắp xếp
trật tự từ
Hs nghiên cứu Sgk và trả lời 1 Ví dụ: (Sgk)
? Trật tự từ in đậm dới đây thể hiện
điều gì? a1: Cai lệ giật phắt… Bác Hồ cũng rất mong muốn đ anh Dậu.
a2: Chị Dậu… Bác Hồ cũng rất mong muốn đ hắn
b1: Cai lệ và ngời nhà… Bác Hồ cũng rất mong muốn đ
b2: Roi… Bác Hồ cũng rất mong muốn đ dây thừng
a1: Thể hiện thứ tự trớc sau của hành
- Thể hiện thứ tự của sự việc hành động
- Thể hiện vị thế xã hội của nhân vật
- Nhấn mạnh tính chất, đặc điểm của
sự việc, hành động
- Tạo liên kết câu
Hs đọc ghi nhớ ở Sgk 2 Ghi nhớ: (Sgk)
a Bà Trng … Quang Trung: Kể têncác vị anh hùng dân tộc theo thứ tựxuất hiện của các vị ấy trong lịch sử
b Đẹp vô cùng đảo lên trớc: Nhấn
mạnh vẻ đẹp của tổ quốc
Hò ô đa lên trớc để bắt vần với Sông Lô gợi ra một không gian mênh
mông sông nớc; bắt vần chân với
“Ta tNgạt-hát” tạo ra sự hài hoà về ngữ
âm
c Lặp lại cụm từ mật thám“Ta t ” đội“Ta t
con gái” để tạo liên kết với câu đứng
Trang 7- ChuÈn bÞ bµi T×m hiÓu vÒ yÕu tè tù sù …
Trang 8Ngày soạn: …… / …… / … … . Ngày dạy: … …… / … / … ………
a mục đích yêu cầu:
- Củng cố kỹ năng, kiến thức làm bài nghị luận về các mặt trình bày, diễn
đạt, sắp xếp luận điểm, phát triển luận cứ, luận chứng
- Rèn kỹ năng tự nhận xét bài làm của bản thân, kỹ năng tìm và hệ thốnghoá luận điểm, trình bày luận điểm trong bài nghị luận
b phơng pháp:
- Phân tích, thảo luận
c chuẩn bị của thầy và trò:
Thầy: Chấm, chữa trả bài trớc 3 ngày.
Trò: Đọc kỹ bài, sửa lỗi, đánh giá bài của mình.
d tiến trình lên lớp:
I ổn định tổ chức:
II Bài cũ: Gv kiểm tra xác suất một số bài học sinh tự chữa.
III Bài mới:
Hoạt động 1 II Nhận xét chung
- Giáo viên ghi đề lên bảng, hớng dẫn tìm hiểu đề
- Học sinh trình bày một số luận điểm chính của bài
* Ưu điểm:
- Về nội dung kiến thức: Đa số các em nêu đợc; đa số có nêu đợc luận
điểm chính, một số bạn có hệ thống luận điểm tốt, lô gích, sắp xếp tốt
- Nhiều bài viết tốt, diễn đạt trôi chảy, hành văn tốt, mạch lạc, dẫn chứngphù hợp, tiêu biểu
- Đa số các em biết sắp xếp bố cục rõ ràng, biết mở đề và kết luận
- Nhiều bài trình bày đẹp, rõ ràng, cẩn thận, chữ đẹp
- Nhiều bài chữ xấu, cẩu thả, không chấm câu
* Nguyên nhân: Không ôn lý thuyết, không nắm chắc bài giảng Không tập trungnghe giảng; Lý thuyết nghị luận còn mơ hồ, ý thức làm bài còn yếu
Trang 9Hoạt động 2 II Dài ý sơ lợc (Theo tiết viết 63 + 64) Hoạt động 3 III Sửa lỗi
? Theo em, vì sao bài viết điểm không
cao? - Học sinh trao bài cho nhau để sửalỗi
- Những em điểm yếu viết lại ở nhà
- Đọc bài: Tìm hiểu về yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận.
Trang 10Ngày soạn: …… / …… / … … .
Ngày dạy: … …… / … / … ………
miêu tả trong văn nghị luận
a mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh thấy đợc tự sự và miêu tả là những yếu tố cần thiết trong
một bài văn nghị luận; làm cho bài văn nghị luận sinh động hơn, cụ thể hơn Nắm
đợc yêu cầu và cách thức đa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận một
cách có hiệu quả mà không làm tổn hại đến mạch văn nghị luận
III Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 I Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn
nghị luận.
Hs đọc kỹ 2 đoạn văn Sgk
? Tìm các câu, đoạn có yếu tố tự sự ở
2 đoạn trích trên? 1 Ví dụ:(1) - Vị chúa tỉnh “chúa tỉnh”… tiền ra ”… tiền ra (Tự sự)
- Tấp nập … lính khố đỏ … lính Pháp gác … nòng sẵn? (Miêu tả)
? Vì sao không thể xếp 2 đoạn đó là
văn miêu tả hay kể chuyện? -> Các đoạn văn tự sự và miêu tả chỉmục đích làm sáng tỏ vấn đề tố cáo tội
ác của thực dân Pháp; làm sáng tỏ luận
điểm, để nghị luận
? Nếu bỏ các yếu tố tự sự và miêu tả
đó đi thì đoạn văn sẽ thế nào? -> Đoạn văn nghị luận trở nên khôkhan, không sinh động, không thuyết
phục
Trang 11Hs đọc tiếp 2 đoạn văn Sgk (2) - Tự sự: Kể chuyện thụ thai mẹ bỏ
lên rừng Chàng không nói; cỡi ngựa
đá… Bác Hồ cũng rất mong muốn đ đêm đêm soi xuống dòng thác… Bác Hồ cũng rất mong muốn đ
? Tìm yếu tố tự sự và miêu tả trong
văn bản trên? Tác dụng? - Miêu tả: Nàng Han liên kết với ngờiKinh… Bác Hồ cũng rất mong muốn đ ngũ sắc… Bác Hồ cũng rất mong muốn đ Thắng trận… Bác Hồ cũng rất mong muốn đ
Pu-keo… Bác Hồ cũng rất mong muốn đ Ngời Kinh
? Vì sao tác giả không kể đầy đủ
toàn bộ truyện mà chỉ kể tả một số
chi tiết?
-> Mục đích của đoạn văn là nghị luận
? Từ đó, em hãy cho biết khi đa yếu
tố tự sự và miêu tả vào nghị luận cần
chú ý điều gì?
- Cần nhắc phải đáp ứng yêu cầu thậtcần thiết Nếu đa vào nhiều thì khôngphải là bài nghị luận
Gọi 2 Hs đọc ghi nhớ ở Sgk 2 Ghi nhớ: (Sgk)
- Soạn bài: Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục.
Trang 12Ngày soạn: …… / …… / … … . Ngày dạy: … …… / … / … ………
(Mô-li-e)
a mục đích yêu cầu:
- Cảm nhận đợc văn bản ông Giuốc- đanh mặc lễ phục: biểu hiện lố bịch,
đáng cời của kẻ học đòi làm sang
- Thái độ giễu cợt của nhà văn đối với nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại,
độc thoại, yếu tố gây cời
II Bài cũ: Trắc nghiệm.
Mục đích của Đi bộ ngao du là gì?
A Chỉ ra một phơng pháp rèn luyện thân thể
B Chỉ ra một phơng pháp giải trí lành mạnh
C Chỉ ra một phơng pháp giáo dục tiến bộ
D Chỉ ra một phơng pháp dạy học mới mẻ
III Bài mới:
Vào bài: Theo sách thiết kế.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 I Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
Hs đọc phần này ở Sgk * Tác giả: Mô-li-e (1622-1672) là nhà
soạn kịch lớn của nớc Pháp, chuyên viết
và diễn hài kịch
* Tác phẩm: Văn bản trích vở kịch 5 hồ
Tr
“Ta t ởng giả học làm sang” (1670): Chế
giễu lão nhà giàu ngu ngốc nhng họclàm sang Đoạn trích cảnh cuối hồi 2
Hoạt động 2 II Đọc - tìm hiểu chú thích
Đọc phân vai; chữ in nghiêng là lời
dẫn Đọc giọng phù hợp với công việc - Từ khó: 1 em đọc Sgk.- Thể loại: Hài kịch (Kịch vui - cời)
Hành động nhân vật ẩn chứa cái hài đểphê phán cái lố bịch, cái xấu Nó đốilập với bi kịch; kết thúc có hậu
- Bố cục:
a Cảnh ông Giuốc-đanh và phó may
b Cảnh ông Giuốc-đanh với thợ phụ.Lớp kịch này xuất hiện 2 kiểu ngônngữ: Ngôn ngữ trực tiếp của nhân vậtthể hiện qua độc thoại và đối thoại;Ngôn ngữ trần thuật của tác giả
? Theo em, kiểu ngôn ngữ trực tiếp
xuất hiện khi nào?
- Khi nhân vật đối đáp nhau
- Khi nhân vật tự nói với mình
? Khi nào thì ông dùng ngôn ngữ trần
thuật? - Khi muốn thông báo sự việc diễn ratrên sân khấu
Gv tiểu kết tiết 1 Chuyển sang tiết 2
IV Củng cố:
Trang 13- Cho Hs tËp ph©n vai.
V DÆn dß:
- Häc bµi
- So¹n tiÕp tiÕt 2 cña bµi
Trang 14Ngày soạn: …… / …… / … … . Ngày dạy: … …… / … / … ………
(Mô-li-e) (Tiếp theo)
a mục đích yêu cầu:
- Cảm nhận đợc văn bản ông Giuốc- đanh mặc lễ phục: biểu hiện lố bịch,
đáng cời của kẻ học đòi làm sang
- Thái độ giễu cợt của nhà văn đối với nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại,
độc thoại, yếu tố gây cời
- Trọng tâm làm nổi bật nhân vật ông Giuốc-đanh là ngời đáng cời, thểhiện qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động Thái độ giễu cợt của nhà văn đối với nhânvật
II Bài cũ: Kết hợp bài mới.
III Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
? Theo dõi màn kịch thứ nhất em cho
biết: 1 Trớc khi ông Giuốc-đanh mặc lễphục
? Cảnh này diễn ra cuộc đối thoại
của những nhân vật nào? - Giuốc-đanh và phó may.
? Đối thoại về việc gì? - Những trang phục của Giuốc-đanh
trong đó có lễ phục
? Chủ nhân trong việc này là ai? - Giuốc-đanh
? Ông Giuốc-đanh sắp phát khùng
lên vì lý do gì? - Bộ lễ phục bị chậm mang đến.- Đôi bít tất bị chật… Bác Hồ cũng rất mong muốn đ
- Đôi giày đau chân ghê gớm
? Trạng thái này cho em biết ông là
ngời thế nào? - Thích ăn diện nhng không hề có kinhnghiệm
- Nông nổi, dễ bị lừa
Trang 15? Tìm chi tiết gây cời ở đây và cho
biết vì sao? - Lý luận vô nghĩa nhng ông cho rằngcó nghĩa khi chê ngời khác Vì thế đáng
cời
? Sự thật nào về con ngời của ông
Giuốc-đanh qua chi tiết này? * Nhận thức lẫn lộn, ngu dốt.
? Tại sao ông lại chấp nhận bộ lễ
phục may không đúng? - Không có kiến thức nào về ăn mặc.
? Từ đó lộ ra đặc điểm gì ở ông? - Có tiền, muốn sang trọng nhng quê
kệch, dốt nát nên nhố nhăng
? Theo dõi màn kịch và cho biết: 2 Sau khi Giuốc-đanh mặc lễ phục
? Cuộc đối thoại giữa Giuốc-đanh với
đám phụ thợ xung quanh việc gì? - Tăng bốc địa vị xã hội của ông.
? Đến đây bộc lộ thêm đặc điểm nào
của nhân vật nữa? * Háo danh, a nịnh.
? Theo em, điều mỉa mai, đáng cời ở
đây là gì? * Kẻ háo danh đợc khoác danh hão lạitởng thật; cả danh hảo cũng phải mua
bằng tiền
? Hãy tóm tắt đặc điểm tính cách của
nhân vật? - Thích sang trọng, háo danh, dốt nát.- Thích sang trọng, háo danh, mong
muốn cao / Sự dốt nát
? Điều khập khiểng ở đây là gì?
Thảo luận nhóm:
? Từ tiếng cời này em hiểu gì về nhà
văn? - Căm ghét lối sống học đòi.- Có tài phát hiện và trình bày hiện
t-ợng
- Tạo tiếng cời sảng khoái
- Tẩy rửa, đã phá cái xấu
Tiết 119 lựa chọn trật tự từ trong câu
a mục đích yêu cầu:
- Củng cố khái niệm trật tự từ trong câu
- Rèn luyện kỹ năng sắp xếp trật tự từ nhằm đạt hiệu quả cao trong giao tiếp
b phơng pháp: Gợi tìm, thảo luận.
Trang 16- Hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong câu thơ “Ta tXanh xanh bãi mía
bờ dâu” là gì?
A Nhm miêu tả vẻ đẹp của bãi mía bờ dâu
B Nhằm nhấn mạnh màu xanh tràn đầy sức sống của bãi mía bờ dâu
C Giúp ngời đọc hình dung ra màu sắc của bãi mía bờ dâu
D Cả a, b, c đều sai
III Bài mới:
Học sinh làm độc lập - Giáo viên hớng dẫn sửa
Bài 1a Câu in đậm: Cụm từ thể hiện thứ tự của các công việc cần làm để cổ
vũ, động việc, phát huy tinh thần yêu nớc của nhân dân
1b Câu in đậm: Trật tự từ, cụm từ thể hiện thứ tự các việc chính, việc phụhoặc việc thờng xuyên hàng ngày và việc làm thêm trong phiên chợ chính
Bài 2a Lặp lại từ “Ta tở tù ” để tạo liên kết câu.
2b Lặp lại “Ta tvốn từ vựng ” để liên kết câu.
2c Lặp lại cụm từ Còn một con trâu và một thúng gạo “chúa tỉnh”… tiền ra ” để liên kết câu.
2d Lặp lại cụm từ Trong sự thắng lợi“Ta t ” để liên kết câu
Bài 3a Đảo trật tự từ thông thờng để nhấn mạnh tâm trạng man mác buồn
3b Đảo trật tự để nhấn mạnh hình ảnh đẹp
Bài 4a Tôi thấy một … tiến vào: Câu miêu tả bình thờng
4b Tôi thấy trịnh trọng … anh Bọ Ngựa: Đảo trật tự cụm C-V làm bổ ngữ
để nhấn mạnh sự ngạo nghễ vô lối của nhân vật
4c Căn cứ vào văn cảnh: Chọn câu b
IV Củng cố: Giáo viên chữa bài và chấm một số em.
V Dặn dò:Làm tiếp bài tập 5, 6 (Sgk - Trang 124).
Trang 17Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
và miêu tả vào bài nghị luận
a Mục đích yêu cầu
- Giúp học sinh củng cố những hiểu biết về các yếu tố tự sự, miêu tả trongvăn nghị luận
- Rèn kỹ năng: Xác định hệ thống luận điểm; tìm và chọn các yếu tố tự sự,miêu tả, tìm cách đa yếu tố đó vào trong đoạn văn nghị luận cho phù hợp và cóhiệu quả
II Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
III Bài mới
Hoạt động 1 I Xác định hệ thống hoá luận điểm
- Giáo viên ghi đề lên bảng
- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề - Thể loại: Kiều văn nghị luận giảithích
- Yêu cầu trọng tâm của đề: Vấn đềtrang phục của học sinh và văn hoá.Chạy theo mốt không phải là học sinh
có văn hoá
- Xác định luận điểm
Hs đọc các luận điểm đã cho ở Sgk và
sắp xếp lại cho đúng 1 Mở bài: (a, b)2 Thân bài: (c, d, e, g, h)
3 Kết bài: Tự nhận xét trang phục củabản thân, lời khuyên với các bạn đangchạy theo mốt
Hoạt động 2 II Đa yếu tố tự sự, miêu tả vào đoạn
- Đắt tiền, xẻ gấu, thủng gối
- Bên dới mái tóc nhuộm
? Các yếu tố đó đã đa vào văn nghị
luận nh thế nào? * Luận điểm: Sự ăn mặc - Làm cho các luận chứng trở nên sinh
động, làm cho luận điểm đợc chứngminh rõ ràng, cụ thể
? Nếu bỏ các yếu tố đó thì kết quả
nghị luận sẽ ra sao? - Khó hình dung đoạn văn nghị luận sẽphát triển nh thế nào
- Hs tiếp tục nhận xét đoạn văn b b Luận điểm: Hình nh các bạn vẫn cho
rằng ăn mặc nh thế mới tỏ ra ngời vănminh, sành điệu
? Cách đa ở đoạn b có gì khác với - Khác:
Trang 18đoạn a? + Dẫn chứng đoạn b tập trung kể, tả
từ lớp hài kịch cổ điển
+ Còn đoạn a: Nhiều sự việc, hình
ảnh rút từ thực tế lớp học
Hs trao đổi bài tập 5 (Sgk)
Gv: Nhận xét, sửa chữa
Có thể chọn 1 trong những luận điểmcòn lại trong dàn bài để phát triểnthành đoạn văn Lu ý trong đoạn văn
có 2-3 câu có yếu tố tự sự và miêu tả
IV Củng cố:
- Giáo viên nhắc lại các ý cơ bản
V Dặn dò
- Học bài
- Làm tiếp bài tập 1, 2, 3, 4 (Sách bài tập)
Trang 19Ngày soạn: / / Ngày dạy: / /
a Mục đích yêu cầu
- Giúp học sinh vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp
8 để tìm hiểu vấn đề tơng ứng ở địa phơng, bớc đầu biết trình bày t tởng, ý kiến,cảm nghĩ của mình về những vấn đề đó bằng một văn bản ngắn
- Rèn kỹ năng: Điều tra, tìm hiểu tình hình địa phơng theo một chủ đề,trình bày bằng văn bản tự chọn
b Phơng pháp: Gợi tìm, thảo luận.
c Chuẩn bị
- Thầy: Chuẩn bị đề tài cụ thể, phân công nhóm điều tra
- Trò: Chuẩn bị theo các câu hỏi ở mục 1 (Sgk)
d Tiến trình lên lớp
I ổn định tổ chức
II Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
III Bài mới
- Gv nêu yêu cầu của tiết học: Các nhóm báo cáo kết quả đã làmtheo chủ đề (Vệ sinh, xử lý rác thải, khơi thông cống rãnh ); chống nghiện hút(thuốc lá, thuốc phiện, Siđa
- Hình thức: Văn bản dài khoảng 1 trang vở, tự sự, trữ tình, biểucảm, nghị luận, báo cáo
- Trình bày miệng: rõ ràng, biểu cảm
- Cả lớp nghe, góp ý
Hoạt động 1 I Tổ trởng đại diện lên trình bày
- Cả lớp + Giáo viên: Nghe, nhận xét, góp ý
- Cụ thể: Kiểm tra tình hình gom rác ở xóm em (Thời gian trớc đây, nay), u
điểm, tồn tại, hớng khắc phục
- Cống rãnh, đờng, ngõ xóm em trực trạng và giải pháp (Số liệu cụ thể)
- Bố hoặc anh trai đã cai đợc thuốc lá
Hoạt động 2 II Đọc và nhận xét các bài tốt Hoạt động 3 III Chuẩn bị ra báo tờng về chủ đề
địa phơng
- Đọc bài tham khảo: Tác hại của thuốclá (Sách thiết kế)
IV Củng cố: Hệ thống hoá kiến thức.
V Dặn dò: - Xem lại bài.
- Chuẩn bị báo tờng
Trang 20Ngày soạn: …… / …… / … … .
Ngày dạy: … …… / … / … ………
(lỗi lô gích)
a mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Củng cố lại kiến thức liên kết nội dung trong văn bản
- Kỹ năng: Sửa lỗi diễn đạt trong khi nói, viết, nghe, đọc
II Bài cũ: Kết hợp bài mới.
III Bài mới:
Hoạt động 1 I Phát hiện và chữa lỗi trong những câu cho sẵn
a A = Quần áo, giày dép
B = Đồ dùng học tập
AB: Không cùng loại nên B không bao hàm đợc A
Sửa: Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt giấy bút,
sách vở và nhiều đồ dùng học tập khác
b A = Thanh niên nói chung
B = Bóng đá nói riêng
AB: Không cùng loại nên A không bao hàm đợc B
Sửa : Trong thể thao nói chung và trong lớp bóng đá nói riêng, niềm say
mê là nhân tố dẫn đến thành công
c A = Lão Hạc, Bớc đờng cùng: tên tác phẩm
B = Ngô Tất Tố: Tên tác giả
AB: Không cùng trờng từ vựng
Sửa: “Ta tLão Hạc”., “Ta tBớc đờng cùng”., “Ta tTắt đèn” đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc
thân phận ngời dân Việt Nam trớc Cách mạng tháng 8-1945
d A = Tri thức
B = Bác sĩ
Khi đã câu hỏi lựa chọn A hay B thì A, B phải bình đẳng với nhau Không
cái nào bao hàm cái nào
Sửa: Em muốn trở thành một giáo viên hay một bác sĩ
e Lỗi giống câu d
Sửa: Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà sắc sảo về nội dung
g Lỗi giống c
Sửa: Một ngời thì cao gầy còn một ngời thì lùn mập
h A = Chị Dậu cần cù, chịu khó
B = Chị Dậu rất mực yêu thơng chồng con
AB không phải là quan hệ nhân quả
Sửa: Chị Dậu rất cần cù chịu khó và rất mực yêu thơng chồng con
i A = Không phát huy… Bác Hồ cũng rất mong muốn đ ngời xa
B = Ngời phụ nữ… Bác Hồ cũng rất mong muốn đ nặng nề đó
AB không phải là quan hệ điều kiện kết quả nên không dùng cặp nếu …
thì… đợc.
Sửa: Nếu không phát huy… Bác Hồ cũng rất mong muốn đ thì ngời phụ nữ… Bác Hồ cũng rất mong muốn đ nay khó mà hoàn thành… Bác Hồ cũng rất mong muốn đ
của mình
k A = Vừa có hại cho sức khoẻ
B = Vừa làm giảm tuổi thọ
Trang 21Khi dùng cặp vừa … vừa … thì AB phải bình đẳng với nhau, không cái nào
bao hàm cái nào
Sửa: Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khoẻ vừa làm tốn kém tiền bạc
Trang 22Ngày soạn: …… / …… / … … .
Ngày dạy: … …… / … / … ………
Tiết
123,124 viết bài tập làm văn số 7
a mục đích yêu cầu:
- Ôn luyện phép lập luận chứng minh và giải thích
- Rèn luyện các kỹ năng dùng từ, đặt câu, dựng đoan, viết bài đã học, biết đa
yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào bài nghị luận giải thích một vấn đề về văn học
III Bài mới: * Giáo viên ghi đề lên bảng: Văn học của dân tộc ta luôn ca
ngợi những ai biết “Ta tthơng ngời nh thể thơng thân” Bằng các tác phẩm đã học:
Tắt đèn của Ngô Tất Tố, Lão Hạc của Nam Cao và Trong lòng mẹ của Nguyên
Hồng, em hãy chứng minh
* Yêu cầu bài viết:
- Thể loại: Nghị luận chứng minh
- Nội dung: Chứng minh: Lòng thơng ngời thể hiện trong vănhọc (Qua 3 tác phẩm đã học)
- Hình thức: Chứng minh: Học sinh biết đa ra luận điểm, dùngluận cứ để chứng minh; diễn đạt tốt
- Vận dụng đa yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào bài viết
* Dàn ý sơ lợc:
a Mở bài: Khái quát về văn học Việt Nam và đa đề
b Thân bài: Đa 3 luận điểm để chứng minh
- Tình thơng ngời trong “Ta tTắt đèn”.: Thơng chồng, thơngcon, tình cảm hàng xóm
- Tình thơng ngời trong “Ta tLão Hạc”.: Thơng con rất mực,thơng yêu con vật
- Tình thơng ngời trong “Ta tTrong lòng mẹ”.: Bé Hồng
th-ơng mẹ tha thiết, muốn sống trong vòng tay mẹ
Học sinh biết đa luận điểm, tìm dẫn chứng để chứng minh cho
3 ý trên
c Kết bài: Tóm tắt lại bài Cảm nghĩ
IV Củng cố: Giáo viên thu bài.
V Dặn dò: Ôn lại bài Chuẩn bị bài Ôn tập phần Văn.
Ngày soạn: …… / …… / … … .
Ngày dạy: … …… / … / … ………
a mục đích yêu cầu:
- Bớc đầu củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học Sgk lớp 8 Khắc sâu
kiến thức giá trị t tởng, nghệ thuật vào các văn bản tiêu biểu
Trang 23I ổn định tổ chức:
II Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
III Bài mới:
- Giáo viên nêu yêu cầu chung
- Học sinh thảo luận, trả lời các câu hỏi Sgk
Câu 1: Lập bảng thống kê các văn bản văn học Việt Nam từ bài 15 ở lớp 8 đếnbài 30
h-ơng TếHanh Thơmới Tình quê hơng trongsáng, thân thiết thể hiện
qua bức tranh sinh động
Lời thơ mộc mạc,bình dị
Trang 24Câu 2: Sự khác biệt giữa thơ cũ và thơ mới.
- Thơ cũ (Cổ điển): Hạn định số câu, số tiếng, niêm luật chặt chẽ, gò bó:
Đúng luật, thể thơ dân tộc, song thất lục bát, lục bát Cảm xúc, t duy cũ Cái tôicha đợc đề cao
- Thơ mới: Cảm xúc mới, t duy mới Đề cao cái tôi cá nhân, phóng khoáng,
tự do Đổi mới vần điệu, nhịp Lời thơ tự nhiên, bình dị, không công thức, ớc lệ.Học sinh chép những câu thơ mà em thích
IV Củng cố:
- Giáo viên nhắc lại các ý cơ bản
V Dặn dò:
- Chuẩn bị bài, ôn tập tốt Tiếng Việt, làm bài tập Sgk