Nếu không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học, em có trả lời với thầy cô là bạn - Báo cho ngời nghe biết rằng tính xác thực của thông tin cha đợc kiểm chứng: Thêm từ hình nh, nghĩ là....
Trang 1-Biết sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
II.Thiết kế bài dạy:
1 ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ: kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
3 Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài
Nếu chỉ hiểu HCM trên phơng
diện là 1 nhà yêu nớc, 1 nhà cách mạng
vị đại thì cha đầy đủ, cha thấy hết đợc
những phẩm chất cao đẹp của ngời
Nhắc đến HCM chúng ta còn phải nhắc
đến 1 nhà văn hoá lớn của dân tộc, 1
danh nhân văn hoá thế giới Vẻ đẹp văn
hoá chính là nét đẹp nổi bất trong
phong cách HCM
Học sinh lắngnghe
HĐ 2: H ớng dẫn tìm hiểu chung.
1.Thể loại: Văn bản nhật dụng
? Qua quá trình hoạ trong những năm
lớp 6, 7, 8, hãy nêu lại định nghĩa về
Học sinh khác
II Đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục
1 Đọc
Trang 2Các chú thích quan trọng:
- Gọi đọc hoặc giải thích các chú
thích trong SGK
Bố cục
Bố cục của bài đợc chia làm
mấy phần? Nêu nộidung chính của từngphần?
- Hai phần:
+ 1 Sự tiếp thu văn hoá nhân loại
của HCM
+ 2 Nét đẹp trong lối sống giản dị
mà thanh cao của Ngời
HĐ 4: H ớng dẫn tìm hiểu văn bản
Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân
loại của HCM
? Tại sao HCM có điều kiện tiếp xúc
với nhiều nền văn hoá trên thế giới?
? Vậy, theo em, vốn hiểu biết của
Ng-ời về các nền văn hoá ra sao?
+ Học hỏi qua công việc và lao
Trang 3Học sinh thảoluận
dựa trên nền tảng văn hoá dân tộc
=> Hình thành 1 nhân cách, mộtlối sống rất VN, rất phơng Đôngnhng cũng đồng thời rất mới, rấthiện đại
=> Vừa hội nhập đợc với thế giới,lại vừa giữ gìn đợc bản sắc văn hoádân tộc)
Nét đẹp trong lối sống giản dị mà
thanh cao của Bác
? Cuộc sống của vị lãnh tụ vĩ đại đợc
hiểu thêm về lối sống của Ngời ?
? Em hãy kể 1câu chuyện nói về đức
- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu
- Đan xen thơ, dùng từ Hán Việt
- Sử dụng nghệ thuật đối lập: vĩ nhân
mà hết sức giản dị, gần gũi; am hiểu
mọi nền văn hoá nhân loại mà hết sức
Nét đẹp trong lối sống giản dị
mà thanh cao của Bác.
- Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ
- Trang phục hết sức giản dị, ttrang ít ỏi
- Ăn uống đạm bạc
Cách sống có văn hoá củaNgời đã trở thành 1 quan
điểm thẩm mĩ: cái đẹp là
sự giản dị, tự nhiên
Cách sống của Bác gợi tanhớ đến cách sống của các
vị hiền triết trong lịch sử
nh Nguyễn Trãi, NguyễnBỉnh Khiêm…
HĐ 5: Tổng kết
ý nghĩa văn bản ( sgk)
IV ý nghĩa văn bản (sgk)
Trang 4Bài tập về nhà:
Hãy chỉ ra phơng pháp lập luận
trong văn bản trên?
Hãy liên hệ sự tiếp thu văn hoá
nhân loại của Bác với tình hình
hội nhập của nớc ta hiện nay?
Tiết 2.
Các phơng châm hội thoại.
I.Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh;
- Nắm đợc nội dung phơng châm về lợng và phơng châm về chất
- Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp
II.thiết kế bài dạy :
1.
ổ n định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ : kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
3.Bài mới
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2: Hớng dẫn tìm hiểu mục 1
B
ớc 1 : Gọi học sinh đọc đoạn đối thoại.
? Hãy giải nghĩa từ “bơi”?
Là di chuyển trong nớc hoặc trên
mặt nớc bằng cử động của cơ thể
? Câu trả lời của Ba có đáp ứng điều An
muốn biết không? Vì sao?
Câu trả lời của Ba không mang
nội dung mà An cần biết Điều
mà An cần biết là một địa điểm
cụ thể nào đó nh tên bể bơi, sông,
hồ, biển…Câu trả lời đó quá ít
thông tin mà câu hỏi cần giải
Đoạn hội thoại :
Câu trả lời của Ba lợng thông tin quá ít mà câu hỏi cần giải
đáp
BH: Không nên nói ít hơnnhững gì mà giao tiếp đòi hỏi
B
ớc 2 : Gv gọi học sinh kể lại truyện
“ Lợn cới, áo mới”
? Vì sao chuyện này lại gây cời?
- Vì các nhân vật đều nói nhiều hơn
2 Truyện “ Lợn c ới, áo mới“.
Các nhân vật đều nói nhiều
hơn những gì cần nói.(lợng
thông tin thừa nhiều, không
Trang 5? Hãy đóng vai hai nhân vật trong truyện ,
hỏi và trả lời lại cho dủ thông tin cần biết
? Nếu trong giao tiếp chúng ta nói nhiều
hơn những gì cần nói thì sao?
- Thông tin dài dòng không cần thiết
- Ngời nghe khó nắm bắt thông tin
ớc1 : Gv kể lại truyện “Quả bí khổng lồ”
? Truyện này phê phán điều gì?
- Phê phán tính nói khoác
? Theo em nói khoác sẽ có tác hại ntn?
Hãy lấy 1 vd minh hoạ
- ý nghĩa : Phê phán tính nói khoác
BH : Trong giao tiếp không nên nóinhững gì mình không tin là đúng sựthật
B
ớc 2:
? Nếu không biết chắc 1 tuần nữa lớp sẽ
tổ chức đi tham quan, em có nói cho các
bạn biết điều đó không?
? Nếu không biết chắc vì sao bạn mình
nghỉ học, em có trả lời với thầy cô là bạn
- Báo cho ngời nghe biết rằng tính xác
thực của thông tin cha đợc kiểm chứng:
Thêm từ hình nh, nghĩ là
Trang 6Bớc 4: Hệ thống hoá kt : Gọi 1 học sinh
đọc phần ghi nhớ sgk
Ghi nhớ ( SGK)
HĐ 4: Luyện tập
Yêu cầu 3 học sinh lên lần lợt chữa các bài tập trong sgk Các học sinh còn lại làm trực
tiếp vào vở ghi
Bài tập 1: Vận dụng các phơng châm về lợng để pt lỗi trong các câu sau:
Trâu là 1 loại gia súc nuôi ở nhà.=> Thừa cụm từ nuôi ở nhà vì từ gia súc đã hàm
chứa ý nghĩa là thú nuôi trong nhà.
én là 1 loại chim có 2 cánh => Tất cả các loài chim đều có 2 cánh, vì thế có 2 cánh
là 1 cụm từ thừa
Bài tập 2: Chọn tờ thích hợp điền vào chỗ trống:
a) Nói có căn cứ chắc chắn là nói có sách, mách có chứng.
b) Nói sai sự thật 1 cách cố ý nhằm che giấu 1 điều gì đó là nói dối.
c) Nói 1 cách hú hoạ, không có căn cứ là nói mò.
d) Nói nhảm nhí, vu vơ là nói nhăng nói cuội.
e) Nói khoác lác, làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những chuyện bông đùa khoác lác cho
vui gọi là nói trạng
Các từ ngữ trên đều tuân thủ hoặcvi phạm phơng châm hội thoại về chất.
Bài tập 3: Đọc đoạn hội thoại và cho biết phơng châm hội thọai nào không đợc tuân
thủ
Với câu hỏi Rồi có nuôi đợc không ngời nói đã không tuân thủ phơng châm về
lợng ( hỏi 1 điều rất thừa).
Bài tập 4: Học sinh tự làm.
Bài tập 5: Giải nghĩa các thành ngữ:
a) Ăn đơm nói đặt: vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho ngời khác.
b) Ăn ốc nói mò: nói không có căn cứ.
c) Ăn không nói có: vu khống, bịa đặt.
d) Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi mà không có lí lẽ gì cả.
e) Khua môi múa mép: nói năng ba hoa khoác lác, phô trơng.
f) Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực.
g) Hứa hơu hứa vợn: hứa chỉ để ở trong lòng rồi không thực hiện lời hứa.
Tất cả những thàng ngữ trên đều chỉ những cách nói, nội dung nói không tuân
thủ những phơng châm về chất.Đó là những điều tối kị trong giao tiếp.
Tiết 3
Trang 7Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
I Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc việc sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
- Biết cách sử dụng nghệ thuật vào văn bản thuyết minh
II.Thiết kế bài dạy:
1 ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ : kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
3 Bài mới :
HĐ 2: Hớng dẫn tìm hiểu mục 1
Ôn tập văn bản thuyết minh.(Có thể đa
vào phần kiểm tra bài cũ)
1 Ôn tập văn bản thuyết minh.
-ĐN: Văn bản thuyết minh là kiểu vănbản thông dụngtg mọi lĩnh vực đờisống, nhằm cung cấp tri thức về đặc
điểm, tính chất, nguyên nhân ,…của cáchiện tợng và sự vật trong tự nhiên, xãhội , bằng phơng thức trình bày, giớihtiệu , giải thích
- Đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyếtminh:
+ Tri thức trong văn bản thuyết minh
đòi hỏi khách quan, xác thực, hữu íchcho con ngời
+ Văn bản thuyết minh cần trình bàychính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn
- Các phơng pháp thuyết minh: nêu
định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu vd,dùng số liệu, so sánh, phân tích, phânloại…
Trang 8- Không, vì nếu chỉ đo , đếm, liệt kê thì
bài thuyết minh sẽ trở nên khô khan,
đòng thời tri thức về đối tợng sẽ trở nên
khó tiếp thu Cái đẹp của Hạ Long sẽ
không đợc diễn tả hết
? Vấn đề sự kì lạ của Hạ Long là vô tận
đợc tác giả thuyết minh bằng cách nào?
Nếu chỉ sử dụng phơng pháp liệt kê: Hạ
Long có nhiều nớc, nhiều đảo, nhiều
hang động đẹp lạ lùng thì đã nêu đợc sự
kì lạ của Hạ Long cha?
- Tác giả đã sử dụng rất nhiều biện
? Tác giả hiểu sự kì lạ này là gì?
? Gạch chân dới câu văn nêu khái quát
? Tác giả đã sử dụng biện pháp tởng
t-ợng, liên tởng ntn để giới thiệu sự kì lạ
có tri giác và có tâm hồn.
Trang 9tuỳ theo cả hớng ánh sáng rọi
vào các đảo đá , mà thiên nhiên
tạo ra thế giới sống động biến
hoá đến lạ lùng…
Gv dẫn dắt cho học sinh chú ý, sau
mỗi đổi thay góc độ quan sát , tốc độ di
chuyển, ánh sáng phản chiếu …là sự
miêu tả những biển đổi của hình ảnh
đảo đá , biến chúng từ những vật vô tri
Bài tập 1: Đọc văn bản Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh.
a) Văn bản có tính chất thuyết minh Tính chất ấy thể hiện ở chỗ giới thiệu loài ruồi rất có
hệ thống: tính chất chung về họ, giống, loài,về các tập tính sinh sống, sinh đẻ… cách
ph-ơng pháp thuyết minh bài đã sử dụng:
- Định nghĩa: thuộc họ côn trùng 2 cánh, mắt lới…
- Phân loại: các loại ruồi
- Số liệu: số lợng vi khuẩn, số lợng sinh sản của 1 cặp ruồi
- Liệt kê: mắt lới, chân tiết ra chất dính…
b) Các biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng:
- Đoạn văn nói về tập tính của chm cú dới dạng 1 sự ngộ nhận (định kiến thời thơ ấu), sau lớn lên
đi học thì mới nhận ra sự lầm lẫn cũ Biện pháp nghệ thuật ở đây chính là lấy sự ngộ nhận hồinhỏ làm đầu mối câu chuyện
BTVN: Làm những bài còn lại và bài tập trong sbt
Soạn bài sau
Trang 10Tuần 1
Tiêt 4.
Luyện tập một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
I Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh biết vạn dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh
II.Thiết kế bài dạy
1 ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ : kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của học sinh.
3 Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kết quả cần đạt
Lớp trởng chia nhóm và phân công đề + Tổ 1+2: nhóm 1 => Thuyết minhcái quạt
+ Tổ 2+3: nhóm 2 => Thuyết minhcái nón
- Mỗi nhóm cử ra 1 học sinh làm trởngnhóm để điều hành công việc, đồng thời
cử 1 học sinh trong nhóm lên trình bàytrớc lớp
HĐ 3: Hớng dẫn cách lập dàn ý.
Gv nhấn mạnh yêu cầu: lập dàn ý chi
tiết cho văn bản thuyết minh và sử
dụng biện pháp nghệ thuật làm cho bài
- VD: Thuyết minh cái nón có thể dùng
biện pháp nhân hoá, so sánh, điệp
ngữ, làm cho bài viết thêm sinh động
Thảo luậncách lập dàn ý
Các nhóm tập trung thảo luận cách lậpdàn ý
Trang 11HĐ 4: Hớng dẫn trình bày trớc lớp.
- Tác phong: dứt khoát, nhanh nhẹn
- Cách diễn đạt: trôi chảy, lu loát, tránh
lặp từ…
- Ngắn gọn, đầy dủ, tránh dài dòng
Các nhómtrình bày
Học sinh cònlại lắng nghe
và cho ý kiếnvào giấy nháp
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau và ghinhanh những điều cần thiết vào vở
HĐ 5: Dặn dò.
- Bài tập về nhà
- Soạn bài sau
Ghi bài tập vềnhà
Trang 12-Thấy đợc nghệ thuật nghị luận của tác giả: chứng thực, cụ thể, xác thực cách so sánh rõ ràng,giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
II.Thiết kế bài dạy:
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu những biểu hiện của sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinhhoa văn hoá nhân loại, giữa giản dị và thanh cao trong phong cách HCM?
Tại sao khi tiếp xúc với văn hoá phơng Tây Bác không bị lệ thuộc?
3.Bài mới
HĐ 1: Giới thiệu bài :
Tuy chúng ta đang đợc sống trong
hoà bình nhng trên thế giới hịên nay
các cuộc chiến, xung đột vẫn luôn xảy
ra và có chiều hớng gia tăng Đặc biệt
là cuộc chay đua vũ khí hạt nhân tốn
kém của các nớc không chỉ gây tốn
kém cho ngân sách của bản thân mỗi
n-ớc mà nó còn là hiểm hoạ chung đối
với toàn nhân loại
Cô-lôm Là ngời chuyên viết tiểu thuyết vàtruyện ngắn theo lối hiện thực huyền ảo
2.Đoạn trích:
Trang 13phẩm nào? Hoàn cảnh sáng tác?
Trả lời
Mác-két đọc trong cuộc họp mặt của 6nguyên thủ quốc gia để bàn về việc chốngchiến tranh hạt nhân, bảo vệ hoà bình thếgiới
HĐ 3: Hớng dẫn đọc, tìm hiểu chú
thích và bố cục
1.Đọc
Cách đọc:
- Chậm rãi, biết nhấn mạnh vào những
chi tiết nói về thảm hoạ của chiến
? Bố cục của bài đợc chia ra sao?
- Là bố cục của 1 bài văn nghị luận,
chia theo các luận điểm và luận cứ
Hai học sinhthay nhau đọc
Chú ý nhậnxét và rút kinhnghiệm
II Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục 1.Đọc
Gv chuẩn xác: “ Chiến tranh hạt nhân
là 1 hiểm hoạ khủng khiếp đang đe doạ
toàn thể loài ngời và mọi sự sống trên
trái đất , vì vậy cần đấu tranh để loại bỏ
nguy cơ ấy cho 1 thế giới hoà bình là
nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân
loại”
? Luận điểm đó đợc triển khai bằng các
luận cứ nào?
a) Nguy cơ chiến tranh hạt nhân.
b) Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn
Học sinh tựnêu
III Tìm hiểu văn bản.
Trang 14bị cho chiến tranh hạt nhân đã
làm mất đi khả năng để con
ng-ời sống tốt đẹp hơn.
c) Chiến tranh hạt nhân chẳng
những đi ngợc lại lí trí của con
ngời mà còn phản lại sự tiến
hoá của tự nhiên.
d) Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn
chiến tranh hạt nhân, cho 1 thế
giới hoà bình.
Học sinh tựnêu
*Phân tích cụ thể các luận cứ:
a) Nguy cơ chiến tranh hạt nhân.
? Để thấy đợc tính chất hiện thực và sự
khủng khiếp của nguy cơ này, tác giả
đã làm gì?
Gv chuẩn xác và ghi bảng
? Hãy liệt kê những tính toán lí thuyết
mà tác giả nêu trong bài?
? Những tính toán lí thuyết đợc đa ra đã
mang lại tác dụng gì?
- Đa ra những tính toán lí thuyết: kho
vũ khí ấy có thể “tiêu diệt tất cả các
hành tinh xoay quanh mặt trời…hệ mặt
trời” để thể hiện sức tàn phá ghê gớm
của kho vũ khí hạt nhân
? Hãy nhận xét cách vào đề và tác dụng
của nó đối với việc làm sáng tỏ luận
điểm?
=> Cách vào đề trực tiếp bằng những
dẫn chứng xác thực đã thu hút ngời đọc
và gây ấn tợng mạnh mẽ về tính chất hệ
trọng của vấn đề đang đợc nói tới
Học sinhtrả lời
Học sinh tựliệt kê
Học sinh trả
lời
Nguy cơ chiến tranh hạt nhân.
- Xác định cụ thể thời gian
- Đa ra số liệu cụ thể về đầu đạn hạt nhânvới 1 phép tính đơn giản: “ Nói nôm na…trên trái đất”
=> Tính chất hiện thực và sự khủng khiếpcủa nguy cơ chiến tranh hạt nhân.
- Đa ra những tính toán lí thuyết →Sứctàn phá ghê gớm của kho vũ khí hạt nhân
Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị
cho chiến tranh hạt nhân đã
làm mất đi khả năng để con
ng-ời sống tốt đẹp hơn.
? Để luận cứ có sức thuyết phục, tác giả
đã đa ra những dẫn chứng gì?Nội dung
b) Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân đã làm mất đi khả năng để con ngời sống tốt đẹp hơn.
Trang 15- Tác giả đa ra những dẫn chứng về các
lĩnh vực xã hội, y tế, tiếp tế thực phẩm,
giáo dục
? Biện pháp nghệ thuật nào đã đợc sử
dụng ? Tác dụng của biện pháp nghệ
Đó là những con số biết nói, nó khiến
ngời đọc ngạc nhiên, bất ngờ, trớc
những sự thật hiển nhiên mà vô cùng
phi lí
=> Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị
cho chiến tranh hạt nhân đã và đang
c-ớp đi của nhân loại nhiều điều kiện để
cải thiện cuộc sống của con ngời , nhất
là ở các nớc nghèo Nghệ thuật lập
luận của tác giả thật đơn giản mà có
sức thuyết phục cao, không thể bác bỏ
-Y tế: Gía của 10 tàu sân bay mang vũkhí hạt nhân đủ thực hiện 1 chơng trìnhphòng bệnh trong 14 năm, bảo vệ hơn 1 tỉngời khỏi sốt rét, cứu hơn 14 triệu trẻ emcho riêng CP
- Tiếp tế thực phẩm:149 tên lửa MX đủcung cấp dinh dỡng cho 575triệu ngờithiếu ca lo,
- GD: 2 chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạtnhân đủ tiền xoá mù chữ cho toàn thếgiới
=> Nghệ thuật lập luận của tác giả thật
đơn giản mà có sức thuyết phục cao,không thể bác bỏ đợc tác hại của cuộcchạy đua vũ trang đang từng ngày, từnggiờ diễn ra trên thế giới
c) Chiến tranh hạt nhân chẳng
những đi ngợc lại lí trí của con
ngời mà còn phản lại sự tiến
hoá của tự nhiên.
? Tại sao chạy đua vũ trang lại đi ngợc
c) Chiến tranh hạt nhân chẳng những
đi ngợc lại lí trí của con ngời mà còn phản lại sự tiến hoá của tự nhiên.
Trang 16lại lí trí tự nhiên? Tác hại của nó là gì?
- Thời gian hình thành và phát triển củ
trái đất và sự sống trên trái đật là 1
khoảng thời gian vô cùng dài và có
nhiều biến động phức tạp Để có đợc 1
xã hội văn minh nh ngày hôm nay,
chúng ta đã phải trải qua 1 quá trình
hàng trăm triệu năm với sự đấu tranh
không ngừng để sinh tồn và phát triển
Quá trình ấy hoàn toàn có thể bị chôn
vùi, bị tiêu huỷ bởi chiến tranh hạt
nhân chỉ trong vòng chốc lát Nh vậy,
cả 1 quãng thời gian đã qua là vô ích
Thế giới mà chúng ta dày công xây
dựng và đấu tranh để bảo vệ lại trở về
với thời kì nguyên sơ của nó Điều này
hoàn toàn trái với quy luật của tự nhiên
Trả lời
- Sự sống có đợc trên trái đất ngày nayphải trải qua 1 quá trình tiến hoá vô cùnglâu dài và phức tạp
- Chiến tranh hạt nhân sẽ đẩy lùi sự tiếnhoá về vị trí ban đầu
=> Phản tự nhiên, phản khoa học
d) Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn
chiến tranh hạt nhân, cho 1 thế
giới hoà bình.
? Điều mà tác giả hớng ngời đọc tới sau
khi đã trình bày các hiểm hoạ của chiến
tranh hạt nhân là gì?
- Là thái độ đấu tranh tích cực chống
chiến tranh hạt nhân cho 1 thế giới hoà
bình
? Theo em, thái độ đó có ngăn đợc
hiểm hoạ hạt nhân không?
? Lời đề nghị của tác giả trong phần
cuối bài là gì? Tại sao tác giả lại đề
nghị nh vậy?
? Suy nghĩ của em về vai trò của mỗi
công dân trên trái đất đối với thảm hoạ
chiến tranh hạt nhân?
Trả lời
Học sinhthảo luậntrả lời
Học sinhtrả lời
d) Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, cho 1 thế giới hoà bình.
- Con ngời cần tích cực đấu tranh để ngănchặn hiểm hoạ hạt nhân, đấu tranh để bảo
Trang 17thuËt nghÞ luËn)
3.Bµi tËp sgk vµ sbt
Trang 18- Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp.
II.Thiết kế bài dạy:
1 ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ:
a) Hãy trình bày phơng châm về lợng và phơng châm về chất Mỗi loại cho 1 VD?
b) Chữa bài tập 4 (SGK) và bài tập 6 (SBT)
- Bố mẹ nói mỗi ngời một kiểu nên con
không biết theo bên nào
? Điều gì sẽ xảy ra nếu xuất hiện những
tình huống hội thoại nh vậy?
- Nói lạc chủ đề, gây hiểu lầm
- Gây sự khó hiểu đối với ngời khác
- Con ngời sẽ không giao tiếp đợc với
nhau, xã hội trở nên rối loạn
? Có thể rút ra bài học gì trong giao tiếp?
- Khi giao tiếp cần nói đúng chủ đề mà
hội thoại đang đề cập, tránh nói lạc đề
Học sinh đọcHọc sinh trả
ý nghĩa : Mỗi ngời 1 phách, không
thống nhất, không ăn nhập với nhau
Hậu quả: con ngời sẽ không giao tiếp
đợc với nhau, xã hội rối loạn
2.Bài học ( Ghi nhớ sgk )
Trang 19HĐ 3: Hớng dẫn tìm hiểu mục 2
Gọi học sinh đọc hai thành ngữ sgk
? Giải nghĩa thành ngữ: dây cà ra dây
giao tiếp ra sao?
- Làm cho ngời nghe khó tiếp nhậnhoặc
tiếp nhận không đúng nội dung truyền
đạt
Giao tiếp không đạt kết quả mong
muốn
? Có thể rút ra bài học gì trong giao tiếp?
- Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành
mạch
? Có thể hiểu câu Tôi đồng ý với những
nhận định về truyện ngắn của ông ấy
theo mấy cách?
- Theo 2 cách, tuỳ theo việc xác đinh cụm
từ của ông ấy bổ sung cho nhận định
hay truyện ngắn.
+ Nếu của ông ấy bổ sung cho nhận
định thì câu trên có thể hiểu là: Tôi đồng
ý với những nhận định
của ông ấy về truyện ngắn
+ Nếu của ông ấy bổ sung cho truyện
ngắn hì câu trên có thể hiểu là: Tôi đồng
ý với những nhận định của một (những )
ngời nào đó về truyện ngắn của ông ấy
? Để ngời nghe không hiểu lầm cần phải
II.Phơng châm cách thức.
1.Xét 2 thành ngữ: dây cà ra dây muống, lúng búng nh ngậm hột thị.
+ Nếu của ông ấy bổ sung cho nhận
định thì câu trên có thể hiểu là: Tôi
đồng ý với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn
+ Nếu của ông ấy bổ sung cho
truyện ngắn hì câu trên có thể hiểu là: Tôi đồng ý với những nhận định của
một (những) ngời nào đó về truyệnngắn của ông ấy
2.Bài học ( Ghi nhớ sgk )
Trang 20HĐ 4: Hớng dẫn tìm hiểu mục 3
Gọi học sinh đọc Truyện ngời ăn xin.
? Vì sao ngời ăn xin và cậu bé đều cảm
thấy nh mình đã nhận đợc ở ngời kia 1 cái
gì đó?
Tuy cả hai ngời đều không có của cải,
tiền bạc nhng cả hai đều cảm nhận đợc
tình cảm của ngời kia dành cho mình
Đặc biệt, đối với 1 ngời lâm vào tình cảnh
nh của ông lão ăn mày thì thái độ của cậu
Học sinh suynghĩ trả lời
Phép tu từ từ vựng có liên quan trực tiếp với phơng chân lịch sự là nói giảm và nói tránh.
- Học sinh tự lấy VD minh hoạ
Bài tập 3: Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống:
nói mát
nói hớt
nói móc
nói leo
nói ra đầu ra đũa
Các từ ngữ liên quan đến phơng chân lịch sự là a,b, c, d, e
BTVN: còn lại trong sgk và toàn bộ SBT
Trang 212 Kiểm tra bài cũ:
a) Hãy nhắc lại định nghĩa về văn miêu tả?
b) Khi nào chúng ta cần sử dụng yếu tố miêu tả ?
3 Bài mới:
HĐ 2: Hớng dẫn tìm hiểu mục 1
Gọi học sinh đọc văn bản SGK
? Nhan đề văn bản nói lên điều gì?
- Nhan đề văn bản đề cập đến vai trò và
mối quan hệ của cây chuối trong đời
sống của con ngời VN
? Bài văn này có thể chia làm mấy đoạn?
Nội dung chính của từng đoạn là gì?
- Chia 3 đoạn:
+ Đoạn1: Sự có mặt của chuối trên đất
nớc VN
+ Đoạn 2: Chuối cung cấp những món
ăn truyền thống rất giản dị và cũng rất
Học sinh suynghĩ trả lời
Học sinh tựtìm
+ Đoạn 3: Giới thiệu những loạichuối và các công dụng
- Yếu tố miêu tả đợc sử dụng:
+ Miêu tả hình dáng và điều kiện
Trang 22là gì?
- Làm cho bài viết thêm sinh động, hấp
dẫn, bài văn không bị khô khan…
? Theo em, đây có phải là 1 bài văn
thuyết minh hoàn chỉnh không? Nếu là
em, em sẽ thêm những chi tiết nào để bài
- Không Vì đây là văn bản thuyết minh
về cây chuối nói chung chứ không phải
Học sinh trả
lời
sống của chuối
+ Miêu tả quả chuối
- Tác dụng của yếu tố miêu tả: Làmcho bài viết thêm sinh động, hấp dẫn,bài văn không bị khô khan…
* Ghi nhớ SGK
HĐ 3: Hớng dẫn luyện tập:
Bài tập 1: Bổ sung các yếu tố miêu tả vào các chi tiết thuyết minh sau:
- Thân cây chuối có hình dáng nh những trụ cột láng bóng, bên ngoài khoác 1 lớp áo màu xanhgiản dị
-Lá chuối tơi có màu xanh non mỡ màngtrông nh những bàn tay vẫy hay giống những chiếc máiche ma cho đàn gà con…
- Lá chuối khi khô bị co lại, nhăn nhúm nhng rất dai, có màu nâu dùng để gói bánh gai rất ngon…-Nõn chuối có màu xanh mởn, tràn đầy nhựa sống
- Bắp chuối …
- Quả chuối…
Trang 23Tuần 2
Tiết 10
Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả
trong văn thuyết minh
I.Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh rènluyện kĩ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
II.Thiết kế bài dạy:
1 ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ:
a) Yếu tố miêu tả có vai trò gì trong văn thuyết minh?
b) Chữa bài tập về nhà 2,3
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kết quả cần đạt
HĐ 2: Hớng dẫn chia nhóm.
- Cả lớp chia làm 2 nhóm
- Mỗi nhóm chọn 1 đề
+ Tổ 1+2: nhóm 1 => Vận dụng
yếu tố miêu tả vào việc giới thiệu con
trâu ở làng quê VN, con trâu trong việc
làm đồng
+ Tổ 2+3: nhóm 2 => Vận dụng
yếu tố miêu tả vào việc giới thiệu con
trâu trong 1 số lễ hội, con trâu với tuổi
thơ ở nông thôn
Học sinh chianhóm theo h-ớng dẫn củaGV
Lớp trởng chia nhóm và phân công đề + Tổ 1+2: nhóm 1 => Vận dụngyếu tố miêu tả vào việc giới thiệu contrâu ở làng quê VN, con trâu trong việclàm đồng
+ Tổ 2+3: nhóm 2 => Vận dụngyếu tố miêu tả vào việc giới thiệu contrâu trong 1 số lễ hội, con trâu với tuổithơ ở nông thôn
- Mỗi nhóm cử ra 1 học sinh làm trởngnhóm để điều hành công việc, đồngthời cử 1 học sinh trong nhóm lên trìnhbày trớc lớp
HĐ 3: Hớng dẫn cách lập dàn ý.
Gv nhấn mạnh yêu cầu về sử dụng yếu
tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
- VD: Miêu tả con trâu trên đồng
ruộng: có thể dùng biện pháp nghệ
thuật so sánh, nhân hoá khi nói về hình
dáng và hoạt động của nó
- VD: Con trâu trong mùa lễ hội: có thể
dùng biện pháp nhân hoá, so sánh,điệp
ngữ, làm cho bài viết thêm sinh động
Lắng nghe
Các nhóm tập trung thảo luận cách lậpdàn ý
HĐ 4: Hớng dẫn trình bày trớc lớp.
- Tác phong: dứt khoát, nhanh nhẹn
- Cách diễn đạt: trôi chảy, lu loát, tránh
Lắng nghe
Các nhóm lần lợt lên trình bày
Trang 24- C¸c nhãm nhËn xÐt lÉn nhau vµ ghinhanh nh÷ng ®iÒu cÇn thiÕt vµo vë.
H§ 5: DÆn dß.
- Bµi tËp vÒ nhµ
- So¹n bµi sau
Trang 25Tiết 11 + 12
Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em.
I.Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
-Thấy đợc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng củavấn đề chăm sóc và bảo vệ trẻ em
- Hiểu đợc sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề chăm sóc, bảo vệ trẻ em
II.Thiết kế bài dạy:
1 ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ:
Điều gì đợc đề cập đến trong bài Đấu tranh cho 1 thế giới hoà bình?
Để làm sáng tỏ cho luận điểm , tác giả đã đa ra những luận cứ nào? Đâu là luận cứ quan trọngnhất?
3 Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài : Ngày hôm nay trẻ
em chúng ta đợc quan tâm chaqm
soc, đợc hởng quyền của mình,
đ-ợc phát triển toàn diện Thế nhng
trên thế giới vẫn có rất những trẻ
em phải chịu thiệt thòi, bị tớc đoạt
mọi quyền lợi của mình Để bảo
vệ trẻ em, hội nghị cấp cao thế
giới về quyền trẻ em họp tại trụ sở
Liên hợp quốc Niu- Ooc ngày
Trang 26HĐ 3: Hớng dẫn đọc, tìm hiểu chú
thích và bố cục
1.Cách đọc
2.Các chú thích quan trọng:
3.Bố cục của bài đợc chia làm mấy
phần? Nêu nội dung chính của từng
phần?
- Hai đoạn đầu: Khảng định quyền đợc
sống và quyền đợc phát triển của trẻ
em
- Đoạn còn lại: chia 3 phần:
+ Sự thách thức: Nêu lên những thực tế,
những con số về cuộc sống khổ cực
nhiều mặt, về tình trạng bị rơi vào hiểm
hoạ của trẻ em trên thế giới hiện nay
+ Cơ hội: Khẳng định những điều kiện
thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế
có thể đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ
trẻ em
+ Nhiệm vụ: Xác định những việc mà
từng quốc gia và cả cộng đồng quốc tế
- Hai đoạn đầu: Khẳng định quyền
đ-ợc sống và quyền đđ-ợc phát triển củatrẻ em
- Đoạn còn lại: chia 3 phần:
+ Sự thách thức: Nêu lên những thực
tế, những con số về cuộc sống khổ cựcnhiều mặt, về tình trạng bị rơi vàohiểm hoạ của trẻ em trên thế giới hiệnnay
+ Cơ hội: Khẳng định những điềukiện thuận lợi cơ bản để cộng đồngquốc tế có thể đẩy mạnh việc chămsóc, bảo vệ trẻ em
+ Nhiệm vụ: Xác định những việc
mà từng quốc gia và cả cộng đồngquốc tế cần làmvì sự sống còn,pháttriển của trẻ
HĐ 4: Hớng dẫn tìm hiểu văn bản
1 Hai đoạn đầu: quyền đợc sống và
quyền đợc phát triển của trẻ em
? Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em
Trang 27f) Sự thách thức:
? Trên thực tế, trẻ em phải chịu đựng
những hiểm hoạ nào?
Học sinh trả lời
? Những hiểm hoạ đó sẽ mang lại hậu
quả nghiêm trọng gì cho các em?
-Bị trở thành nạn nhân của chiến tranh
và bạo lực, của sự phân biệt chủng tộc,
sự xâm lợc, chiếm đóng và thôn tínhcủa nớc ngoài
- Chịu đựng những thẩm hoạ của đóinghèo, khủng hoảng kinh tế, của tìnhtrạng vô gia c, dịch, bệnh, mù chữ,môi trờng xuống cấp
-Nhiều trẻ chết mỗi ngày do suy dinhdỡng và bệnh tật
3.Cơ hội
? Em hãy tóm tắt các điều kiện thuận
lợi cơ bản mà cộng đồng quốc tế hiện
nay có thể đẩy mạnh việc chăm sóc,, bảo
vệ trẻ em?
? Hãy liên hệ trực tiếp với nớc ta để so
sánh kd chăm sóc và đảm bảo quyền lợi
cho trẻ em?
Học sinh tự liên hệ
3.Cơ hội
- Các quốc gia có ý thức rất rõ về vấn
đề này => Liên kết với nhau
- Công ớc qt ra đời
- Sự hợp tác qt ngày càng có hiệu quả
4.Nhiệm vụ
? Hãy phân tích những nvụ của cộng
đồng qt và từng quốc gia đối với việc
bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ của trẻ
em?
? Đánh giá của em về nhiệm vụ trêm?
? Tại sao phải xác định các nhiệm vụ
- Tiến hành xoá mù chữ cho các em
- Đảm bảo an toàn khi mang thai chocác bà mẹ
…
? Trình bày tầm quan trọng của vấn đề
bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ của
trẻ em, về sự quan tâm của cộng
đồng quốc tế đối với vấn đề này
Trang 28Tiết
Các phơng châm hội thoại ( tiếp theo)
I Mục tiêu cần đạt:
- Nắm đợc mối quan hệ chắt chẽ giữa phơng châm hội thoại và tình huống giao tiếp
- Hiểu đợc phơng châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong mọi tình huốnggiao tiếp.Vì nhiều lí do khác nhau, các phơng châm hội thoại nhiều khi không đợc tuân thủ đầy
đủ
II.Thiết kế bài dạy:
1 ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ:
a) Tại sao trong giao tiếp chúng ta phải chú ý đến các phơng châm hội thoại?
tình huống này, khi ngời đợc ?
phải từ trên cây cao xuống
trong lúc đang tập trung làm
việc thì hành động đó lại bị coi
là quấy rối, phiền hà
? Có thể rút ra bài học gì về giao tiếp?
- Cần chú ý đến đặc điểm của tình
huống giao tiếp
I.Quan hệ giữa phơng châm hội thoại với tình huống giao tiếp.
1.Đọc truyện cời.
- Câu nói của chàng rể là lịch sự nhngkhông phù hợp vì nó gây phiền hà chongời khác
2.Bài học
- Cần chú ý đến đặc điểm của tìnhhuống giao tiếp, vì một câu nói có thểthích hợp trong tình huống này nhngkhông thích hợp trong tình huốngkhác
Trang 29- Ngoại trừ tình huống học về phơng
châm lịch sự, tất cả các tình huống còn
lại đều không tuân thủ phơng châm hội
thoại
Đọc đoạn hội thoại sgk
? Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu
thông tin nh An mong muốn không? Vì
? Khi bác sĩ nói với bệnh nhân về tình
trạng sức khoẻ của anh ta thì phơng
châm hội thoại nào có thể không cần
tuân thủ? Vì sao?
- Phơng châm về chất Vì bác sĩ có thể
không nói sự thất về tình trạng sức
khoẻ của bệnh nhân để anh ta lạc quan
hơn Lúc này Bsĩ đã nói điều mình
không tin là đúng sự thật nhng vẫn đợc
chấp nhận.?
? Hãy lấy những VD tơng tự?
? Khi nói tiền bạc chỉ là tiền bạc thì có
phải ngời nói không tuân thủ phơng
Trang 30- Thấy rõ số phận oan trái của ngời phụ nữ dới chế độ pk.
- Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tp: nghệ thuật dựng truyện, dựng nhân vật, sựsáng tạo trong việc kết hợp các yếu tố kì ảo với những tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng củaloại truyện li kì
II.Thiết kế bài dạy:
HĐ 1: Giới thiệu bài : Xhpk là 1 xã hội
thối nát, đê hèn Sống trong cái xã hội
đen tối ấy, thân phận ngời con gái thật
trăm đờng oan khổ Cảm thơng trớc
những số phận nghiệt ngã ấy, Nguyễn Dữ
đã chấp bút viết truyền kì mạn lục, kể về
cuộc đời của ngời con gái Nam Xơng Vậy,
cuộc đời đó là 1 cuộc đời ntn? Bài học ngày
cũ, chữ Hán, có nhiều câu biền ngẫu
Trang 31HĐ 3: Hớng dẫn đọc, tìm hiểu chú
thích và bố cục
1.Cách đọc: Rõ ràng, dứt khoát, phân
biệt giọng điệu trong đối thoại:
- TS: ghen tuông, tra hỏi
- VN: nhẹ nhàng, giãi bày, van xin,
xuống nớc
- Bé Đản: ngây thơ
2.Các chú thích quan trọng: sgk
3 Bố cục của bài đợc chia làm mấy
phần? Nêu nội dung chính của từng phần?
- Chia 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến cha mẹ đe mình:
Cuộc hôn nhân giữa Trơng Sinh và Vũ
N-ơng, sự xa cách do chiến tranh và phẩm
hạnh của nàng trong thời gian xa cách
+ Đoạn 2: Tiếp theođến qua rồi: Nỗi oan
khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nơng
+ Đoạn 3: Cuộc gặp gỡ giữa Phan Lang
và Vũ Nơng ở động Linh phi, VN đợc
giải oan
Hai học sinhthay nhau
+ Đoạn 3: Cuộc gặp gỡ giữa PhanLang và Vũ Nơng ở động Linh phi,
- Đẹp ngời, đẹp nết
- C xử đúng mực, nhờng nhịn
=> Cách giới thiệu ngắn gọn, dẫn dắt
sự việc sau này
? Tác giả tập trung khắc hoạ những nét
đẹp nào của VN? Vẻ đẹp đó đợc biểu
hiện trong những tình huống nào?
? Lời nói của Vn khi chồng ra trận thể
hiện tình cảm gì của nàng đối với chồng?
Quả thực, Vn là 1 ngời yêu chồng tha
thiêt Trong hoàn cảnh bất khả kháng ấy,
nàng không màng đến công danh mà chỉ
mong chồng bình yên trở về Cách nói
của nàng rất chân thành tha thiết Nó thể
Trả lời
Khi chồng ra trận:
- Thơng nhớ chồng, yêu chồng thathiết “ngày…ngăn đợc”
=> thuỷ chung
Trang 32hiện đợc 1 tình yêu sâu nặng của 1 ngời
vợ thảo hiền, nết na với chồng Nó làm
yên lòng và động viên ngời ra đi (Trong
khi TS thụ động, không lo nghĩ gì cho
mẹ già và ngời vợ đang mang thai)
? Chi tiết nào trong phần đầu truyện thể
hiện cao nhân cách VN?
Lắngnghe
- Là 1 nàng dâu hiếu thảo: chăm sóc
- Là giọng đều đều
? Nhng bất ngờ tác giả đa ra chi tiết nào?
Chi tiết đó dẫn đến những diễn biến ntn
trong phần sau của truyện?
? Những biểu hiện của chàng Trơng càng
khẳng định cá tính gì của chàng?
Trả lời
Trả lời
Trả lời
2.Nỗi oan khuất của Vn.
a) Bắt đầu là sự ghen tuông ngờ vực.
- Sự ngây thơ của đứa trẻ
- Sự ghen tuông của ngời chồng
Lời bé Đản nói trở thành nhân
tố tạo nên bi kịch, TS hayghen mà lời bé Đản kể lại quá
? Tại sao tấn thảm kịch có thể giải quyết
đợc nhng lại không thể giải quyết đợc?
bảo cha Đản=> biết tính chồng đa nghi
mà vẫn nói nh vậy VN đầu hàng số phận
nhng cũng là tố cáo những kẻ đàn ông vũ
phu, độc đoán của xã hội PK
Trả lời
b) Cái chết oan uổng:
- VN ngày ngày mong chồng trở về =>
Trang 33? Tại sao tác giả lại thêm phần VN đợc
sống dới thuỷ cung?
? Bài học rút ra cho TS là gì?
- Khi KL 1 việc gì phải tìm hiểu rõ ràng
Trả lời
Trả lời
c) Nỗi oan đợc giải.
- TS nhận ra lỗi lầm qua 1 hoàn cảnhbất ngờ nhng đã quá muộn
ý nghĩa sâu sắc: Vợ chồng nhhình với bóng Hình đã mất thìbóng cô đơn, buồn tủi
TS dằn vặt, ân hận vì chỉ còn 1mình trên đời
? Tại sao VN lại đợc trở về dơng thế?
Cảnh nàng hiện về đợc miêu tả ntn và nó
có ý nghĩa gì?
? Tại sao VN chỉ hiện lên giây lát rồi biến
mất? Chi tiết đó có ý nghĩa gì?
đ- Bản chất tốt của VN: vẫn hếtsức nặng tình với chồng con,quê hơngdù bị oan, mongmuốn, khao khát đợc trả lạidanh dự
- Chi tiết cuối cùng: VN trở về rồi biếnmất => trần gian đầy rẫy những bấtcông, thối nát; là ngời có tình có nghĩavới Linh Phi
=> Tố cáo sâu sắc chế độ PK
HĐ 5: Tổng kết: Cách xây dựng nv độc đáo, xây dựng mâu thuẫn truyện hấp dẫn Truyện phê
phán chế độ PK: Gây nên nỗi oan ức, thảm hoạ cho ngời phụ nữ
*Ghi nhớ sgk.
BTVN: Chi tiết nào trong truyện đem lại xúc động cho em nhiều nhất?Vì sao ?
- Soạn bài Thợng Kinh kí sự
Trang 342 Kiểm tra bài cũ:
a) Tại sao chúng ta cần tuân thủ các phơng châm hội thoại?
b) Trong trờng hợp nào chúng ta không cần tuân thủ các phơng châm hội thoại? Cho VD?
3 Bài mới:
? Phân tích sự thay đổi cách xng hô của
Dế Choắt và Dế Mèn trong 2 đoạn trích?
Giải thích sự thay đổi đó?
- Có sự thay đổi vì tình huống giao tiép
thay đổi, vị trí của nhân vật không còn
nh trong đoạn trích thứ nhất nữa Dế
Choắt không còn coi mình là đàn em cần
nhờ vả, nơng tựa Dế Mèn nữa mà trăng
trối với DM với t cách một ngời bạn
*Ghi nhớ
? Căn cứ vào đâu ngời ta có cách xng hô
trong giao tiếp?
Học sinh liệtkê
Từ ngữ xng hô: em- anh, ta- chú mày
=> xng ho bất bình đẳngcủa 1 kẻ ở địa
vị yếu, cảm thấy mình thấp hèn, cầnnhờ vả ngời khác và 1 kẻ ở vị thếmạnh, kiêu căng, hách dịch
b) Đoạn b.
Từ ngữ xng hô: tôi- anh => xnghô bình đẳng, không ai thấy mìnhthấp hơn hay cao hơn ngời đốithoại
2.Ghi nhớ(SGK) HĐ 3: Luyện tập.
Gọi học sinh chữa bài tập
Trang 35Bài tập 1:Học sinh tự làm.
Bài tập 2: Việc dùng chúng tôi thay cho tôi trong các văn bản khoa học nhằm tăng thêm tính
khách quan cho các lluạn điểm khoa họctg văn bản Ngoài ra, việc xng hô này còn thể hiện sựkhiêm tốn của tác giả
Bài tập 3: Cách xng hô:
- Mẹ- con: là cách xng hô thông thờng
- Ông –ta: cho thấy Thánh Gióng là 1 đứa trẻ khác thờng
BTVN: 4, 5: Soạn bài sau
Trang 36Tuần 4
Tiết 19
Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
I Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh nắm đợc 2 cách dẫn lời nói hoặc ý nghĩ: cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
II.Thiết kế bài dạy:
1 ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ:
a) Trong hội thoại, khi xng hô ta cần lu ý điều gì?
b) Chữa các bài tập 4, 5
3 Bài mới:
- Là lời nói vì có từ nói trong trong phần
lời của ngời dẫn
? Trong cả hai đoạn trích trên, , có thể
thay đổi vị trí của bộ phận in đậm với bộ
phận đứng trớc nó không? Nếu đợc thì hai
bộ phận ấy ngăn cách với nhau bằng đấu
gì?
- Có thể đổi vị trí của hai bộ phận Trong
trờng hợp ấy, hai bộ phận ngăn cách với
nhau bằng dấu ngoặc kép và dấu gạch
…Cháu nói: “Đấy, bác cũng chẳng
thèm ngời là gì?”
=> Là lời nói vì có từ nói trong trong
phần lời của ngời dẫn
b) VD b.
Hoạ sĩ nghĩ thầm: “ Khách tới bấtngờ, chắc cu cậu cha kịp quét tớcdọn dẹp, cha kịp gấp chăn chẳnghạn”
=> Là ý nghĩ vì trớc đó có từ nghĩ.Dấu hiệu tách hai phần câu là dấu haichấm và dấu ngoặc kép
Trang 37HĐ 3: Hớng dẫn tìm hiểu mục II.
Gọi học sinh đọc các đoạn trích
? Trong đoạn trích a, bộ phận in đậm là
lời nói hay ý nghĩ? Nó có đợc ngăn cách
với bộ phận đứng trớc bằng dấu gì không?
- Là lời nói Đây là nội dung của lời
khuyênnh có thể thấy ở từ lời khuyên
trong phần lời của ngời dẫn
rằng Có thể thay từ là vào vị trí của từ
rằng trong trờng hợp này.
Gọi học sinh chữa bài tập
Bài tập 1:Tìm lời dẫn trong đoạn trích sau Cho biết đó là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp, là lời nóihay ý nghĩ
a) Nó cứ làm in nh nó trách tôi; nó kêu ử nhìn tôi nh muốn bảo rằng: “ A! Lão già tệ lắm!Tôi ăn ở với lão nh thế này mà lão c xử với tôi nh thế này à?”
=> Là lời dẫn trực tiếp
b) Sau khi thằng con đi lão tự bảo rằng: “Cái vờn của ta Hồi còn mồ ma mẹ nó, mẹ nó cốthắt lng buộc bụng, dè sẻn mãi, mới để ra đợc 50 đồng bạc tàu Hồi ấy, mọi thứ còn rẻcả…”
Trang 38Gọi học sinh đọc 3 tình huông sgk.
Trao đổi để rút ra nhận xét về sự cần thiết
Học sinh tự nêu các tình huống khác
I Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự.
Trang 39HĐ 3: Hớng dẫn tìm hiểu mục 2
Gọi học sinh đọc Sgk
? Các sự viếc bàn tóm tắt đã đầy đủ cha?
? Có thiếu sự việc quan trọng nào không?
Đó là sự việc nào? Tại sao đó là sự việc
quan trọng cần phải nêu
? Các sự việc nêu trên đã hợp lí cha? Có
Các chi tiết Sgk trình bày tơng đối hợp
lí, tuy nhiên còn thiếu 1 chi tiết quantrọng Đó là việc Trơng Sinh và bé
Đản ngồi bên đèn, Đản chỉ vào bứcvách và lại bảo là cha mình Từ đóchàng hiểu vợ bị oan, chứ không phảimãi sau này nghe Phan Lang kể
Trang 402 Kiểm tra bài cũ:
a) Thế nào là lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp? Chúng đợc sử dụng trong trờng hợp nào?b) Chữa bài tập 3
3 Bài mới:
HĐ 2: Hớng dẫn tìm hiểu mục 1
Gọi học sinh đọc lại bài thơ cảm tác vào
ngà ngục Quảng Đông
? Từ kinh tế trong bài có nghĩa là gì?
- Kinh bang tế thế, trị nớc, cứu đời
? Ngày nay chúng ta có dùng từ này theo
nghĩa trên không? Qua đó em rút ra điều
gì về nghĩa của từ?
- Từ kinh tế ngày nay đợc hiểu theo
nghĩa: toàn bộ con ngời trong lao động
sản xuất, trao đổi phân phối và sử dụng
của cải vật chất làm ra
=> Nghĩa của tự không phải bất biến mà
có thể thay đổi theo thời gian Có những
nghĩa cũ mất đi và nghĩa mới đợc hình
Trả lời
Học sinh đọc
Học sinh tựgiải nghĩa
I.Sự biến đổi và phát triển của từ ngữ.
1.Tìm hiểu bài:
*Trả lời các câu hỏi Sgk
- Từ kinh tế trong bài : Cảm tác vào
nhà ngục Quảng Đông: Kinh bang tế
thế, trị nớc, cứu đời
- Từ kinh tế ngày nay: đợc hiểu theonghĩa: toàn bộ con ngời trong lao
động sản xuất, trao đổi phân phối và
sử dụng của cải vật chất làm ra
Nghĩa của tự không phải bấtbiến mà có thể thay đổi theothời gian
a) Gần xa nô nức yến anhChị em sắm sửa bộ hành chơi xuân
Dập dìu tài tử giai nhânNgựa xe nh nớc áo quần nh nêm
- Ngày xuân em hãy còn dài
Xót tình máu mủ thay lời nớc non