1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án ngữ văn lớp 10 cả năm

163 665 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

nói đến ngữ văn thì chúng ta luôn nghĩ đến những thứ gì đó khó khăn và cảm thấy chán nản đến tột cùng. Đó là khi chúng ta chưa biết cách học , học thế nào để không khỏi chán. khi chúng ta học chúng ta nên tập trung khi viết bài nên thu thập thêm thông tin. sau đó , nghe giáo giảng bài và tìm thêm tài liệu để đọc. Đảm bảo bạn sẽ học tốt môn học này và cảm thấy hứng thú hơn khi học. Tập tài liệu này giúp các bạn học sinh lên 10 học tốt hơn bộ môn này. Chúc các bạn thật nhiều niềm vui

Trang 1

TiếtĐọc văn :

Bài: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM

A-Mục tiêu bài học : Giúp cho HS:

1-Nắm được những kiến thức chung nhất , tổng quát nhất về hai bộ phận của VHVN là văn học dân gian và viết.

2-Nắm được một cách khái quát quá trình phát triển của VH viết VN3-Nắm vững hệ thống vấn đề về :

-Thể loại văn học

-Con người trong VHVN.

4-Bồi dưỡng nềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua các di sản văn học.

B-Tiến trình tiết dạy :1-Ổn định lớp:2.Kiểm tra bài cũ:

3.Bài mới : Giới thiệu bài mới

Trong “Bình ngô đại cáo”-Nguyễn Trãi từng khẳng định” Như nước Đại Việt ta từ trước,vốn xưng nền văn hiến đã lâu”.Như vậy,trải qua bốn ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước,dân tộc ta đã kiến tạo nền văn hóa với nhiều thành tựu rực rỡ cả về vật chất lẫn tinh thần.Nền VHVN chính là bằng chứng hùng hồn nhất Để có cái nhìn tòan diện hơn về nền Vh nước nhà, chúng ta cùng tìm hiểu bài tổng quan VHVN

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt1-Nền văn học VN gồm những bộ

phận nào?

2-Tìm sự khác nhau giữa văn học dângian và văn học viết ở các phương diện:

a-Người sáng tác? Theo em trí thức có tham gia sáng tác VHDG không?Tìm ví dụ ?

b-Phương thức lưu truyền?Thế nào là truyền miệng?Hãy phân biệt chữ hán ,chữ nôm, chữ quốc ngữ?Tìm cáctác phẩm tiêu biểu cho mỗi loại văn tự ?

c.Thể loại: VHDG và văn họa viết có những thể loai nào ? Cho những ví dụcụ thể minh họa cho các thể loại của VHDG và VH viết em đã được học ở PTCS?

d.Đặc trưng Tiêu biểu? Em hiểu như thế nào là sự gắn bó với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồngcủa VHDG? Cho ví dụ minh họa?

e.Tính chất ,vai trò của VHDG và VHviết dối với lịch sử văn học nói chung?(Có dẫn chứng minh họa )

I-Các bộ phận hợp thành nền VHVN: B.phận

thức lưu truyền

Truyền miệng Chữ viết : Chữ hán , chữ nôm, chữ quốc ngữThể loại Thần thoại ,sử

thi ,tục nhữ, ca dao…

*X-X IX : Văn xuôi , văn BN…*XX đến nay :Tự sự , trữ tình, kịch Đặc trưng

tiêu biểu

Tính truyền miệngtính tập thể , gắn bó với sinh hoạt cộng đồng

Tính cá nhân mang dấu ấn tácgiả

Tính chất vai trò

Nuôi dưỡng văn học viết và tâm hồn dân tộc

Phán ánh cuộc sống và tâm hồnVN, giữ vai trò chủ đạo

II-Quá trình phát triển của VHVN:

Các TK

Trang 2

1-Nêu các thời kỳ phát triển của VHVN ?Căn cúa đẻ phân chia các thời kỳ này ?

2-Sự khác nhau giữa VH trung đại và VH hiện đại ở các phương diện nào ?a.Quá trình giao lưu ?Vì sao Vh trungđại ảnh hưởng của văn hĩa TQ và VHhiện đại ảnh hưởng văn hĩa phương tây?

b.Mục đích sáng tác?c.Tác giả, chữ viết? Thể loại ?

e.So sánh chân dung của chị em ThúyKiều được miêu tả trong “Truyện Kiều-Nguyễn Du” và Thị Nở Trong “Chí Phèo –Nam Cao” Từ dĩ rút ra nhận xét về cách miêu tả của hai tác giả?

 Giáo viên cho các nhĩm thảo luận các vấn đề đã nêu ở trên?

-Con người Vn trong quan hệ với thếgiới như thế nào?

VHCác ph.diện

VH TRUNG ĐẠI( X hết XI X)

VH HIỆN ĐẠI(ĐẦu X X  cuối X X)Quá trình

giao lưu chủ yếu

Văn hĩa trung

quốc Văn hĩa phương tâyMục đích

sáng tác Chở “đạo” thể hiện “chí” Nghề kiếm sốngTác giả Trí thức PK,

quan lại Nhà thơ , nhà vănchuyên nghiệp

Thể loại Văn xuơi, thơ ,văn biền ngẫu

Tự sự , trữ tình, kịch

Thành phầnVH

VH chữ HánVH chữ nơm

VH hiện thực PPVH lãng mạnVH HT XHCNNội dung

cơ bản

-Yêu nước : Lí tưởng trung quân-Nhân đạo : Khát vọng giải phĩng con người

-Tư tưởng dân chủ

-Ý thức cá nhân

Thi pháp -Cơng thức , ước lệ , tượng trưng-Sùng cổ, phi ngã

-Phản ánh hiện thực

-Đề cao cá nhân ,cá tính

Tác giả tiêubiểu

Nguyễn

Trãi ,Ng.Du , Hồ Xuân Hương,CaoBá Quát….

Nguyễn Tuân, Xuân Diệu ,Huy Cận, Thạch Lam,Ng.Minh Châu…

III- Con người Viêt Nam qua văn học :

Đối tượng phản ánh,biểu hiện tr.tâm

Con người Phản ánh nhiều khía cạnh

Phản ánh trong nhiều mối quan hệ

1-Con người VN trong quan hệ với thế giới tựnhiên: -Nhận thức ,chinh phục ,cải tạo

-Tình yêu thiên nhiên.

-Gắn với lí tưởng đạo đức thẩm mĩ -Tình yêu đơi lứa

2- Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc: Tinh thần yêu nước :Đủ mọi khiá cạnh dân tộc 3-Con người Việt nam trong quan hệ xã hội:

-Tố cáo phê phán.

-Miêu tả phơi bày hiện thực.-Cảm thơng, bênh vực

Trang 3

-Con người VN trong quan hệ với quốc gia ,dân tộc?

-Con người Vn trong quan hệ xã hội?

-Con người VN và ý thức bản thân ra sao?

-Ước mơ XH cơng bằng tốt dẹp.-Đấu tranh cho tự do , quyền sống…

Hình thành Chủ nghĩa hiện thực và nhân đạo.

4.Con người Việt Nam và ý thức về bản thân:

-Hình thành mơ hình ứng xử và mẫu người lí tưởng:+ Con người cộng đồng, xã hội : Hi sinh , cống hiến , phục vụ

+Con người cá nhân: Quyền sống , tình yêu , hạnh phúc

 Xây dựng đạo lý làm người

4.Củng cố : -Cho HS độc phần ghi nhớ trang 13 SGK và vẽ sơ đồ các bộ phận của nền VHVN.-Lưu ý các điểm :+Các bộ phận hợp thành VHVN

Tiết : Ngày :

HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ

A Mục tiêu : Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp, nâng cao kỹ năng tạo lập, phân tích lĩnh hội.

B Phương tiện : SGK, SGV, Thiết kế bài giảng.

C Cách thức : GV kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi.D Tiến hành :

HS và GV

 HS đọc I :

- HS trả lời các câu hỏi trong SGK

a Người đối thoại chú ý lắng nghe và “xôn xao tranh nhau nói” Hai bên đổi vai:

- Lời 1 : Vua Trần nói, bô lão nghe.- Lời 2 : Các bô lão nói, vua nghe- Lời 3 : Vua hỏi, các bô lão nghe- Lời 4 : Các bô lão trả lời, vua nghe

Nội dung

I Tìm hiểu ngữ điệu :

a Hoạt động giao tiếp diễn ra giữa :

- Nghệ thuật giao tiếp : Vua nhà trần và các bô lão.

- Cương vị Vua : Người đứng đầu triều đình.- Các vị bô lão : Thần dân, bề dưới.

c Hoạt động giao tiếp đó diễn ra trong hoàn cảnh:

- Địa điểm : Tại điện Diên Hồng.

- Thời điểm : Quân Nguyên Mông xâm lược nướcta lần 2.

d Hoạt động giao tiếp đó hướng vào nội dung : Hoà hay đánh, đề cập đến vấn đề hệ trọng còn hay mất của quốc gia dân tộc, mạng sống con người.

e MĐ ggt : Lấy ý kiến của mọi người, thăm dò

Trang 4

* HS đọc câu hỏi trong SGK :

b Các bộ phận cấu thành của VHVN trong hoàn cảnh quy phạm tức là các tổ chức, có mục đích, có nội dung và được thực hiện theo chương trình mang tính pháp lý trong nhà trường.

lòng dân để quyết tam giữ gìn đất nước trong hoàn cảnh lâm nguy Cuộc giao tiếp đã đạt được mục đích.

II Vận dụng kết quả :

a Người viết SGK, SGV học sinh toàn quốc đèu tham gia giao tiếp, họ có độ tuổi từ 65 trở xuống đến 15tuổi Từ giáo sư , tiến sĩ xuống đến HS lớp 10.- Hoàn cảnh có tổ chức giáo dục, chương ttình qui định chung hệ thống trường phổ thông.

c Nội dung giao tiếp của văn bản thuộc lĩnh vực : Lịch sử văn học, đề tài là : Tổng quan VHVN gồm những vấn đề cơ bản sau: - Các bộ phận hợp thành của VHVN.

- Quá trình phát triển của văn học Viết VN - Con người VN qua văn học

d Mục đích của hoạt động giao tiếp :

- Người viết : Cung cấp cho người đọc 1 cái nhìn tổng quát về VHVN

- Người đọc : Lĩnh hội 1 cách tổng quát về các bộ phận và tiến trình lịch sử của VHVN.e Đặc điểm về phương tiện ngôn ngữ và cách tổ chức văn bản :

- Dùng nhiều từ ngữ thuộc ngành khoa học xã hội, chuyên ngành ngữ văn như :VH,VHDG,VH viết …- Văn bản có kết cấu rõ ràng với các đề mục lớn nhỏ thể hiện :

+ Tính mạch lạc và tính chặc chẽ.

Dặn dò : - Trả lời các câu hỏi trong SGK

- Hiểu được hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ như thế nào - Soạn bài “Khái quát văn học dân gian VN”

Tiết 4

Bài : KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM

I- Mục tiêu bài học : Giúp HS

1- Hiểu và nhớ được những đặc trưng cơ bản của VHDG.

2- Cĩ thể nhớ và kể tên các thể loại , biết phân biệt sơ bộ các thể loại.

3-Hiểu những giá trị to lớn cảu VHDG-thái độ trân trọng với các di sản văn hĩa dân tộc.

II- Tiến trình dạy học :

1-Ổn định lớp : 2-Kiểm tra bài cũ:

3- Bài mới :Bàn về VHDG -Hồ Chí Minh cho rằng “ Những sáng tác ấy là những viên ngọc quý”,

Vũ Ngọc Phan khẳng định : “ VHDG là thứ văn học bay từ cửa miệng người này sang cửa miệng người khác, nĩ như con bướm trong thần thoại, lúc biến ra người , lúc biến ra hoa”, Đõ Bình Trị lại víVHDG như “

Bầu sữa ngọt” Những nhận xét này sẽ được ồm sáng tỏ trong bài học hơm nay; “Khái quát ….”

Trang 6

Ngữ văn 10 ban cơ bản *Hoạt động 1: Ơn lại những kiến thức về VHDG đã học ở bài “Tổng quan văn học”-Văn học dân gian là gì?

-VHDG cĩ những đặc trưng tiêu biểu nào ?

*Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc trưng cơ bản

của văn học dân gian

-Gọi HS hát hoặc đọc một bài ca dao tùy thích ;cho HS xem một bức tranh phong cảnh hoặc sinh hoạt bất kỳ.-Hướng dẫn , tổ chức cho HS thảo luận vấn đề:So sánh bài ca dao và bức tranh về các phương diện : Mục đích sáng tác, phương tiện và cách thức thể hiện (Thời gian 3

phút)Kết luận :Cũng là tác phẩm nghệ thuật,ca dao khác hội họa: phương tiện,chất liệu (ngơn ngữ );khác TP VH viết:Truyền miệng

1-Vì sao nĩi VHDG là tác phẩm nghệ thuật ngơn từ? VD-phân tích?

2-Em hiểu như thế nào là tính truyền miệng? (Truyền miệng là gì ? Truyền miệng như thế nào ?)

3-Kể tên một số lễ hội ở VN cĩ hình thức diễn xướng mà em biết? Theo em, các hình thức diễn xướng cĩ vai trị ntn đối với việc lưu hành và tồn tại cảu VHDG? *HS thảo luận mở rộng vấn đề:

1-Vì VHDG mang tính truyền miệng nên ngơn ngữ của nĩ phải đảm bảo những yêu cầu cơ bản nào?

2-TP VHDG tồn tại và lưu hành bằng truyền miệng nên dễ dẫn tới hiện tượng nào? (Liên hệ chương trình Tam sao thất bản)

-GV gọi HS trả lời –cho HS tìm thêm một

số ví dụ về tính cơng thức,mơtíp, dị bản.

-HS theo dõi SGK và trả lời câu hỏi Ngồi tính truyền miệng ,VHDG cịn cĩ đặc trưng nào?

1-2-Vì sao gọi VHDG là sản phẩm của tập thể? Theo em, tập thể đĩ là ai? Hãy chứng minh bằng những tác phẩm cụ thể?

+ T P ng.thuật ngơn từ tr.miệngVHDG + Sáng tác tập thể

+Phục vụ sinh hoạt cộng đồng

I- Đặc trưng cơ bản của VHDG:

1- Tính truyền miệng :

-VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngơn từ Biểu hiện hình ảnh , cảm xúc

-VHDG : Lưu hành và tồn tại bằng thức truyền miệng

+ Ghi nhớ nhập tâm Phổ biến : Lời nĩi hoặc trình diễn

+Di chuyển từ vùng này sang vùng khác, từ đời này sang đời khác.

+Thực hiện :diễn xướng dân gian

Ngơn ngữ : +Ngơn ngữ nĩi

+ Giản dị ,dễ hiểu, dễ nhớ + Gần gũi với lời nĩi hằng ngày

Cơng thức mơ típ(Lặp đi lặp lại)Dị bản : Bản khác(Từ ngữ,chi tiết) của cùng một tác phẩm.

2- Tính tập thể:

-Cơ chế sáng tác : Cá nhân sáng tác tập thể tiếp nhận  Lưu truyền lâu ngày Khơng nhớ tác giả Của chung Tùy ý sửa chữa, bổ sung.

Trang 7

Hoạt động của thầy và trò Nội dung3-Tìm dẫn chững cụ thể để chứng minh

VHDG gắn bó mật thiết với các sinh hoạt cộng đồng?

*Hoạt động 3: Tìm hiểu thể loại của

VHDG?-HS nêu đặc trưng của từng thể loại ?

-Gọi HS trả lời, hướng dẫn gạch dưới những từ ngữ thể hiện đặc trung của từng thể loại?

-_GV chuẩn bị phiếu học tập phát cho HS :Điền vào ô trống TPvhdg tương ứn với từng thể loại phát cho HS

*Hoạt động 4: Tìm hiểu những giá trị cơ

bản của VHDG

1-Hãy tìm các ví dụ cụ thể và phân tích để chứng minh rằng VHDG là kho trí thứcvô cùng phong phú về đời sống các dân tộc ?

2-Vì sao nói VHDG có gia strị giáo dục sâu sắc về đạo làm người? đạo lý làm người thể hiện ntn trong truyện ngụ ngôn” Thấy bói xem voi”?

3-VHDG có vai trò như thế nào đối với văn học viết và dối với văn hóa dân tộc? Vì sao nói VHDG góp phần to lớn tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc

-Tập thể :Quần chúng lao động đời sống tâm tư của người lao động VHDG : Gắn bó mật thiết với các sinh hoạt cộng đồng.

II- Các thể loại của VHDG: sgk trang 17&18

III- Những giá trị cơ bản của VHDG:

1-Kho tri thức phong phú về đời sống dân tộc :

-Kinh nghiệm

-Nhận thức về đời sống, con người, xã hội ,tự nhiên.

2-Giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lý làm người:

-Tinh thần nhân đạo ,lạc quan-Hình thành những tác phẩm tốt.

3-Giá trị thẩm mỹ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng của nền văn học dân tộc:

-Nhiều tác phẩm mang giá trị nghệ thuật được thử thách qua thời gian.

-Nguồn nuôi dưỡng văn học viết

4- Củng cố :-Gọi HS đọc phần ghi nhớ trang 19 sgk5- Dặn dò : -Nắm đặc trưng các thể loại

-Đọc kỹ bài hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ(tiếp theo) –Xem trước các bài tập ở phần luyện tập

Trang 8

a-Các nhân tố giao tiếp ảnh hưởng,chi phối đến HĐGT như thế nào ? b- Phân tích các NTGT trong HĐGT giữa người bán và người mua?

3-Bài mới : Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là hoạt động thường xuyên của tất cả mọi người Do đó ,

phải thường xuyên tập luyện kỹ năng tạo lập và lĩnh hội văn bản để đạt hiệu quả giao tiếp cao.

*Hoạt đông 1 : Hướng dẫn HS ôn tập

những kiến thức lí thuyết về hoạt động giaotiếp bằng ngôn ngữ.

-HS nhớ lại bài cũ và trả lời các câu hỏi:1-Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là gì?Nó gồm những quá trình nào ?

2-HĐGT bằng ngôn ngữ chịu sự chi phối của các nhân tố nào ?

*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập

-HS đọc thư Bác Hồ gửi cho HS và những yêu cầu ở Bài tập

_ GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm- Đại diẹn HS lên bảng trình bày

-Hành động :+ Chào-chào đáp

+Khen +Hỏi -trả lời

-Thực hiện : Ngôn ngữ

-Ông cụ : Hình thức câu hỏi Mục đích khác nhau

-Phương tiện :Ngôn ngữ, thái độ cảm xúc: Từ

xưng hô , từ tình thái > Phương tiện ngôn ngữ:Nhiều mục đích và thái độ tình cảm.

3-Căn cứ lĩnh hội văn bản:

-Phương tiện ngôn ngữ

-Nội dung và mục đích văn bản-Nhân vật và hoàn cảnh giao tiếp

4-Viết văn bản thông báo ngắn :Yêu cầu :

-Đầy đủ các NTGT

-Hoàn chỉnh về hình thức: Có Mở -Thân -Kết

5-Phân tích HĐGT bằng thư :-NVGT :+Bác Hồ : Chủ tịch nước

+Học sinh : Chủ nhân tương lai của đất nước

-Hoàn cảnh : Khai giảng đầu tiên khi đất nước

giành được độc lập

-Nội dung :+Niềm vui sướng

+Nhiệm vụ,trách nhiệm

Trang 9

+ Niềm tin , hy vọng

-Mục đích : +Chúc mừng

+Xác định nhiệm vụ -Thái đội : +Chân tình, gần gũi + Nghiêm túc

4- Củng cố : HS nhắc lại kiến thức đã học :

a-Tạo lập văn bản cần lưu ý những yếu tố nào ? b-Lĩnh hội văn bản cần dựa vào những yếu tố nào?

5-Dặn dị :

-Nắm các căn cứ để tạo lập và lĩnh hội văn bản

-Soạn bài : Văn bản

a- Nắm khái niệm và đặc điểm của văn bản b-Tìm các ví dụ cụ thể cho từng loại văn bản?

c-Viết đơn xin nghỉ học và bản tin về ngày tựu trường

C Cách thức : GV tổ chức giờ dạy kết hợp trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi D Tiến trình :

HS và GV

 HS đọc I :? Văn bản là gì?

- Hướng dẫn học sinh trả lời 5 câu hỏi trong SGK trang 24.

Câu 1 : Mỗi văn bản được tạo ra : Trong hoạt động giao tiếp bằng khả năng.

- Đáp ứng nhu cầu trao đổi kinh nghiệm sống, tình cảm thông tin chính trị-XH.

- Dung lượng có thể là 1 câu hoặc 1 số lượng câu khá lớn.

Câu 2 : Mỗi văn bản trên đề cập đến :

- Văn bản 1 : Hoàn cảng sống có thể tác động đến nhân cách con người theo hướng tích cực và tiêu cực.

- Văn bản 2 : Thân phận đáng thương của người phụ nữ trong XH cũ : Hạnh phúc không phải do

Nội dung

I Khái niệm văn bản :

- Là sản phẩm tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ và thường có nhiều câu.

Câu 3 : Văn bản có 3 bố cục rất rõ ràng.- Mở đầu : “Hởi đồng bào toàn quốc”.

- Thân bài : “ Chúng ta muốn hoà bình nhất định về dân tộc ta”.

- Kết bài : Phần còn lại khẳng định qyuyết tâm chiến đấu và sự tất thắng của cuộc chiến đấu chính nghĩa.

Câu 4 : Về hình thức ở văn bả (3) :- Mở đầu : Tiêu đề

“Lời kêu gọi toà quốc kháng chiến”.- Kết thúc : Dấu ngắt câu (!)

(Phần, HN, 19/12/1946- tư tưởng “HCM” không nằm trong nội dung của văn bản).

Trang 10

họ tự định đoạt mà hoàn toàn phụ thuộc vào sự may rủi.

- Văn bản 3 : Kêu gọi cả cộng đồng thống nhất ý chí và hành động để chiến đấu bảo vệ tổ quốc.

 Học sinh đọc II :

Câu 5 : Mục đích

- Văn bản 1 : Nhắc nhở 1 kinh nghiệm sống.- Văn bản 2 : Nêu 1 hình tượng trong đời sống để mọi người cùng suy ngẫm.

- Văn bản 3 : Kêu gọi thống nhất ý chí vàhành động của cộng đồng chiến đấu để bảo vệ tổ quốc.II Các loại văn bản :

1 So sánh văn bản 1, 2 với văn bản 3.

- Văn bản 1 đề cập đến 1 kinh nghiệm sống, thuộc lĩnh vực quan hệ giữa con người cộng hoàn cảnh trong đời sống xã hội.

- Văn bản 2 đề cập đến vấn đề thân phận người phụ nữ, thuộc lĩnh vực tình cảm trong đời sống XH.- Văn bản 3 đề cập đến 1 vấn đề chính trị là kháng chiến chống thực dân Pháp, thuộc lĩnh ực tư tuởng trong đời sống văn hoá.

* Văn bản 1,2 : Chủ yếu là từ ngữ thông thường.* Văn bản 3 : Dùng các từ ngữ chính trị XH.

* Phương thức biểu đạt chíng văn bản 1,2 là phương thức miêu tả, thông qua hình ảnh, hình tượng.* Phương thức biểu đạt chính của văn bản 3 là phương thức lập luận

2 a Phạm vi sử dụng rộng rãi tất cả văn bản trong đời sống XH, không trừ 1 văn bản nào b - Văn bản nghệ thuật : Giao tiếp với tất cả công chúng bạn đọc.

- Văn bản khoa học : Dành riêng cho ngành khoa học.

- Văn bản chính luận : Lĩnh vực chính trị XH, VH nghệ thuật sử dụng rộng rãi - Văn bản hành chính công vụ : Dành cho tất cả mọi người trong đời sống.

- Văn bản báo chí : Dàngh cho các phóng viên giao tiếp tất cả mọi người.

c - Ngôn ngữ hình tượng : Giàu sắc thái biểu cảm cho văn bản ngệ thuật - Ngôn ngữ chính luận : Rõ ràng, chặt chẽ.

- Ngôn ngữ và nghệ thuật khoa học cho văn bản khoa học.

- Ngôn ngữ sử dụng theo khuôn mẫu cho văn bản hành chính công vụ - Ngôn ngữ sử dụng chính xác, rõ ràng cho văn bản báo chí.

* Dặn dò : - Làm hết bài tập trong SGK

- Chuẩn bị bài viết số 1 (Làm ở nhà)

Tiết :

CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY

(Trích Đăm Săn- Sử thi Tây Nguyên)

A Mục tiêu : - Nắm được đặc điểm nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật anh hùng Sử Thi, nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn từ trong Sử Thi anh hùng.

B Phương tiện : - SGK, SGV, Thiết kế bài giảng.

Trang 11

C Tiến trình :

HS và GV

 HS đọc tiểu dẫn :

* Học sinh tóm tắc phần Sử thi Đăm Săn trong SGK.

? Vị trí đoạn trích nằm ở phần nào trong tác phẩm, tiêu đề do ai dặt.

 HS đọc văn bản :

- Văn bản gồm 6 nhân vật : Đăm Săn, Mtao Mxây, tôi tớ, dân làng, ông trời, người kể chuyện? Em hãy nêu chủ đề của đoạn trích?

- Miêu tả cuộc đọ sức giữa Đăm Săn và Mtao Mxây- khai thác câu 1,2,5 Thể hiện niềm tự hào,ăn mừng chiến thắng 3,5.

? Hình tượng nhân vật Đăn Săn trong chiến đấu với Mtao Mxây như thế nào.

- Đăm Săn thách thức đến tận nhà của Mtao Mxây “Ơ diêng! Ơ diêng! xuống đây… ta đấy Còn Mtao Mxây ngạo nghễ Tao không xuống đâu ….”

- Lần 2 thái độ của Đăn Săn quyết liệt hơn : “Ngươi không xuống ư… Mà xem” thái độ kiên quyết ấy buộc Mtao Mxây phải xuống đấu Hiệp thứ nhất cả bên diễn ra đều múa kiếm.- Mtao Mxây : “Khiên hắn kêu lạch bạch như quả mướp khô”.

- Đăm Săn : “ 1 lần xốc tới chàng vượt 1 đồi tranh” …… phía Tây.

? Mtao Mxây được miêu tả như thế nào? “Bước cao bước thấp chạy hết bãi tây sang bãi đông Hắn vun dao chém phật 1 cái, nhưng chỉ trúng 1 cái chão cột trâu”

? Cuộc đọ sức trở nên quyết liệt hơn như thế nào?- Từ khi Hơ Nhí vứt miếng trầu, Đăm Săn giành được, sức khoẻ tăng lên, chàng múa trên cao, gió như bão “… Đăm Săn” cắt đầu Mtao Mxây bêu ngoài đường”, cuộc đọ sức kết thúc.

? Em có suy nghĩ gì về nhân vật ông Trời? (giảng)

? Em có nhận xét gì về cách miêu tả của người tây nguyên về nhân vật Đăm Săn trong cuộc đọ sức?

II Đọc- hiểu :

- Miêu tả cuộc đọ sức giữa Đăm Săn và thù địch Mtao Mxây, cuối cùng Đăm Săn đã thắng Đồng thời thể hiện niềm tự hào của lũ làng về người anh hùng của mình.

1 Cuộc đọ sức và giành chiến thắng của ĐămSăn:

* Qua 4 chặng :

- Đăm Săn đến chân cầu thang kẻ thù, khiêu chiến, để Mtao xuống khỏi nhà đánh nhau + Cảnh 2 người múa khiên

+ Cảnh 2 người đuổi nhau, Đăm Săn không thủng đùi Mtao vì hắn có giáp sắt che chở + Nhờ ông trời mách kế, Đăm Săn giết được Mtao Mxây

* Ông Trời là nhân vật phụ trợ, cũng như ông tiên, ông Bụt trong các câu chuyện của người kinh, quyết định chiến thắng phải là Đăm Săn.- Miêu tả hành động của Đăm Săn bằng cách so sánh phóng đại.

+ Múa trên cao như gió bão

Trang 12

? Cuộc chiến đấu của Đăm Săn với mục đích giành lại gia đình nhưng lại có ý nghĩa cộng đồngở chỗ nào? Đòi lại vợ chỉ chỉ là cái cớ làm nảy sinh trong giữa các bộ tộc chiến tranh để làm nổi uy danh của cộng đồng, thắng hay bại của người tù trưởng sẽ có ý nghĩa quyết định tất cả, cho nên dân làng phía Mtao đều tình nguyện đi với Đăm Săn sử thi khônh nói nhiều đến chếtchóc, mà lựa chọn chi tiết ăn mừng chiến thắng.

 HS đọc lại từ : Họ đến bãi ngoài làng, rồi vào làng… hết.

? Trong lời nói của Đăm Săn với tôi tớ, ta thấy chàng là 1 người tù trưởng như thế nào? Chàng rất tự hào, tự tin, ra lệnh nổi người loại công chiêng lớn, mở tiệc to, mời mọi người ăn uống vui chơi.

? Hình tượng Đăm Săn trong tiệc mừng thể hiện qua những hình ảnh nào?

* “ Nhà Đăm Săn đông nghẹt khách, tôi tớ chật ních cả nhà”.

* “ Chàng Đăm Săn ăn uống không biết say, ăn không biết no, chuyện trò không biết chán”? Cách miêu tả trong Sử thi làm em suy nghĩ gì? (Ở đoạn cuối văn bản)

+ Múa dưới thấp như lốc

+ Khi chàng múa chạy nước kiệu quả núi 3 lần rạng nứt …

2 Hình tượng Đăm Săn trong tiệc mừng chiến thắng:

- Chàng rất tự hào, tự tin, vì sức mạnh và sự giàu có của thị tộc mình, và sức mạnh vẻ đẹp của tinh thần lẫn vật chất của thị tộc và tù trưởng.

- Vẫn là cách nói phóng đại, giúp người nghe tạo được ấn tượng.

+ Nói tới Sử thi Tây Nguyên là nói tới quá khứ anh hùng của cộng đồng.

+ Thế giới Sử thi là thế giới lý tưởng hoá.+ Âm điệu Sử thi là âm điệu hùng tráng.

* Kết luận : Bằng những so sánh đọc đáo, cụ thể, những hô ngữ, giọng văn trang trọng, hào hùng Sử thi ca ngợi người anh hùng Đăm Săn giữa cộng đồng thị tộc Người anh hùng Sử thi được cộng đồng tôn vinh tuyệt đối Qua chiến thắng của 1 con người anh hùng cho thấy sự vận động lịch sử

* Dặn dò :

- Nắm được chủ đề của đoạn trích

- Hình tượng nhân vật Đăm Săn trong cuộc chiến với Mxây và trong tiệc ăn mừng.- Soạn “ Văn bản” (TT)- Trả lời câu hỏi trong SGK.

Tiết : Ngày :

VĂN BẢN (TT)

Trang 13

III Luyện tập : HS đọc phần II và làm bài tập trang 371 Phân tích văn bản :

Câu 1 : Tính thống nhất và chủ đề của đoạn văn thể hiện ở :

a Câu mở đoạn (câu chủ đề, câu chốt): giữa cơ thể và môi trường có ảnh hưởng qua lại với nhau b Các câu khai triển :

+ Câu 1 : Vai trò của môi trường đối với cơ thể.+ Câu 2 : Lập luận so sánh :

+ Câu 3 : Dẫn chứng thực tế+ Câu 4 : Dẫn chứng thực tế

Câu 2 : Sự phát triển chủ đề trong đoạn văn :

a Câu chủ đề mang ý nghĩa kết quả của cả đoạn ( Ý chung của cả đoạn)

b Các câu khai triển : Tậi trung hướng về câu chủ đề, cụ thể hoá ý nghĩa cho câu chủ đề.Câu 3: Có trhể đặt tiêu đề cho đoạn văn :

Mối quan hệ giữa cơ thể và môi trườngHoặc : Môi trường và sự sống

Hoặc : Môi trường và cơ thể

2 Tạo liên kết văn bản : Bài 2 trang 38- Sắp xếp 1-3-5-2-4 (a-c-e-b-d)

a-e-c-b-d

- Nhan đề bài thơ Việt Bắc

3 Hoàn thiện văn bản : Bài 3 trang 38- Nhan đề “ Nạn phá rừng”- Nhan đề “Đại dương kêu cứu”Tiêu đề : Môi trường sống kêu cứu :

+ Rừng đầu nguồn bị chặt phá, gây lụt, lỡ, hạn hán kéo dài.

+ Các sông suối, nguồn nước ngày càng bị cạn kiệt và ô nhiễm vì các chất thải công nghiệp.+ Phân bón, thuốc trừ sâu sử dụng không theo qui hoạch.

Tất cả đã đến mức báo động về môi trường sống của loài người.4 Tạo lập văn bản : Bài 4 : Viết đơn xin phép nghĩ học

- Những yêu cầu : a Các tiểu mục cần có : quốc hiệu, tiêu ngữ, tên đơn, địa điểm viết đơn, ngày viết đơn, địa chỉ gởi, người gởi, họ tên, địa chỉ, tuổi, nơi công tác và học tập của người viết đơn, lý do viết đơn, nội dung yêu cầu, đề nghị nguyện vọng, cam đoan và lời cảm ơn, ký tên, xác nhận và đóng dấu củađường và cơ quan.

- Cách trình bày : Lời văn đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu.

* Dặn dò : - Làm hết bài tập trong SGK

- Soạn bài “ Truyện ADV-MC- và Trọng Thuỷ” - Trả lời các câu hỏi trong SGK.

Tiết : Ngày :

TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU- TRỌNG THUỶ

Trang 14

(Truyền thuyết)

A Mục tiêu : - Nắm được đặc trưng của truyền thuyết qua tìm hiểu 1 câu chuyện cụ thể : Truyện kể lại sự kiện lịch sử đời trước và giải thích nguyên nhân theo cách nghĩ, cách cảm nhận của người đời sau.

B Phương tiện : - SGK, SGV, Thiết kế bài giảng.C Tiến trình :

HS và GV

 HS đọc tiểu dẫn :

- Phần này trình bày đặc trưng cơ bản của truyềnthuyết ( Xem lại bài KQ VHDG VN trang 17).? Truyền thuyết có phải là lịch sử không? Vì sao?Truyền thuyết không phải lịch sử mà chỉ liên quan đến lịch sử, phản ánh lịch sử.

- những câu chuyện trong lịch sử được khúc xạ qua lời kể của những thế hệ rồi kết tinh thành hình tượng nghệ thuật đọc đáo nhuốm màu sắc thần kỳ mà vẫn thấm đẫm cảm xúc đời thường.* Muốn hiểu đúng truyền thuyết của nó phải đặt đúng mối quan hệ giữa nội dung và nghệ thuật, lịch sử và văn hoá, nghĩa là đặc tác phẩm trong mối quan hệ với lịch sử và đời sống.

* Phần tiểu dẫn giới thiệu làng Cổ Loa-Đông Anh-Hà Nội là quần thể di tích lịch sử văn hoá lâu đời.

* HS đọc văn bản :

?Truyền thuyết có bố cục như thế nào?Có 3 đoạn? Nội dung mỗi đoạn ra sao?

? Chủđề của truyện là gì?

? Quá trình xây thành của An.D.Vương được

Nội dung

I Đọc – tìm hiểu : 1 Tiểu dẫn :

- Đặc trưng cơ bản của của truyền thuyết : là loại truyện dân gian kể về sự kiện có ảnh lớn lao đếnlịch sử dân tộc.

2 Văn bản :

- Trích “ Rùa vàng” trong tác phẩm “Lĩnh Nam Trích Quái” – Những câu chuyện ma quái ở phương Nam.

- Chia làm 3 đoạn

* Đoạn 1 : Đầu … Xin hoà : An Dương Vương xâythành chế nỏ bảo vệ vững chắc đất nước.

* Đoạn 2 : Tiếp xuống biển : Cảnh mất nước, nhà tan

* Đoạn 3 : Còn lại : Mượn hình ảnh ngọc trai- giếng nước để thể hiện thái độ của tác phẩm dân gian đối với Mị Châu.

* Chủ đề : Miêu tả quá trình xây thành, chế nỏ bảo vệ đất nước cuả An D.Vương và bi kịch nhà tan mất nước Đồng thời thể hiện thái độ, tình cảm của tác phẩm dân gian đối từng nhân vật.II Đọc – hiểu :

Trang 15

miêu tả như thế nào?

? Theo e An.D.Vương dựng nước đó là công việc như thế nào ?1 việc gian nan, vất vả nên nhà vua phải tìm mọi cách để xây được thành.

? Rùa Vàng giúp để An.D.Vương xây thành, theoem nhằm mục đích gì?

Con cháu nhờ cha ông mà hiển hách, cha ông nhờcon cháu, mà rạng rỡ anh hùng Đó là chính là nét đẹp truyền thống của dân tộc VN ? Xây thành xong, An.D.Vương nói gì với Rùa Vàng? Nhà vua cảm tạ Rùa Vàng xong, vẫn tỏ rabăn khoăn : “ Nếu có giặc ngoài thì lấy gì mà chống” Sự băn khoăn ấy thể hiện ý thức trách nhiệm của người cầm đầu đất nước, dựng nước đi liền với giữ nước, dựng nứơc đã khó nhưng giữ được nước càng khó hơn.

? Nhà vua đã thể hiện sự mất cảnh giác như thế nào? Triệu đà cầu hôn, Vua vô tình gả Mị Châu cho Trọng Thuỷ.

? Em suy nghĩ gì về sự mất cảnh giác đó? Trọng Thuỷ mượng nỏ thần về Triệu Đà cất binh sang xâm lược An.D.Vương vẫn điềm nhiên đánh cờ cười mà nói rằng : “ Đà không sợ nỏ thần sao”.? An.D.Vương chém Mị Châu cho ta thấy được điều gì?

? Theo em Mị Châu lén đưa nỏ thần cho Trọng Thuỷ là đúng hay sai? Vì sao?

- Nỏ thần thuộc về tài sản quí giá bí mật quân sự.Mị Châu đã vi phạm quy tắc bề tôi đối với vua cha, đất nước nàng đã tiết lộ bí mật quốc gia Tội chém đầu là phải, không oan ức gì.- Tình cảm rất thiêng liêng nhưng không thể vượtlên trên tình cảm đất nước nước mất dẫn đến nhà tan, không ai có thể bảo toàn hp dù lông ngỗng rắc cùng đường, nhưng Trọng Thuỷ không cứu được Mị Châu Đó là bài học đắt giá cho Mị Châu.

? Chi tiết “Ngọc Trai-Giếng Nước” có phải khẳng định tình yêu thương chung thuỷ của TrọngThuỷ hay không? Vì sao? Không phải vì : Trọng Thuỷ dưới con mắt của chúng ta hắn là 1 tên gián

1 An.D.Vương xây thành chế nỏ và bảo đất nước- Thành đắp tới đâu lại lỡ tới đó.

- Lập bàn thờ, giữ mình trong sạch để cầu đảo bách thần.

- Rùa Vàng giúp nhà vua xây thành trong “nữa tháng thì xong”.

- Rùa Vàng giúp An.D.Vương xây thành nhằm :+ Lý tưởng hoá việc xây thành

+ Tổ tiên, cha ông đời trước luôn ngầm giúp đỡ con cháu đời sau.

- An.D.Vương băn khoăn “ Nếu có giặc ngoài thì lấy gì mà chống, “ Là ý thức trách nhiệm của người cầm đầu đất nứơc Vì dựng nước đã khó nhưng giữ nước càng khó hơn.

2 An.D.Vương mất nước, nhà tan và thái độ tưởng tượng của dân gian :

- Sự mất cảnh giác của An.D.Vương là nguyên nhân gây ra cảnh nhà tan, nước mất.

- Nhà vua là người cầm đầu đất nước đã đứng lênquyền lợi của dân tộc thẳng tay trừng trị kẻ có tội, dù đó là đuứa con lá ngọc cành vàng của mình An.D.Vương đã để cái chung lên cái riêng, vì vậy trong lòng nhân dân, An.D.Vương không chết, mà theo Rùa Vào bước vào thế giới vĩnh cửu của thần linh.

- Qua câu chuyện ông cha ta muốn nhắn nhủ với thế hệ sau trong quan hệ tình cảm nhất là tình riêng phải luôn luôn đặt quan hệ riêng- chung cho đúng mục Đừng nặng về tình riêng mà quên cái chung Có những cái chung đòi hỏi con người phải biết hi sinh tình cảm riêng để giữ cho trọn vẹn nghĩa vụ cộng với trách nhiệm của mình Tình yêu nào cũng đòi hỏi sự hi sinh.

Trang 16

điệp đội lốt con rể Hắn có thể tình cảm với Mị Châu- yêu thực sự nhưng hắn không quên nhiệm vụ là gián điệp với tư cách là đứa con và bề tôi trung thành với vua cha.

Tiết : Ngày :

BÀI LÀM VĂN SỐ 1

Đề: Hãy kể lại 1 kỷ niệm sâu sắc của em về tình cảm gia đình, tình bạn, tình thầy trò.

1 Yêu cầu về kỹ năng : Biết làm 1 bài văn tự sự, kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, có cảm xúc tốt,

diễn đạt tốt, không mắc, lỗi chính tả, lỗi dùng từ ngữ ngữ pháp, bài sạch sẽ, sáng sủa.

2 Yêu cầu về kiến thức : Mỗi học sinh có 1 cách cảm nhận riêng về câu chuyện của mình.a MB : Giới thiệu câu chuyện sẽ kể (Hoàn cảnh, không gian, nhân vật …)

b TB : Những sự việc, chi tiết chính theo diễn biến câu chuyện.

c KB : Kết thúc câu chuyện ( có thể nêu cảm nghĩ hoặc 1 chi tiết ý nghĩa).BIỂU ĐIỂM :

- Điểm 9, 10 : Đáp ứng các yêu cầu đã nêu trên lời văn giàu cảm xúc, từ ngữ hàm xúc, có thể có vài sai xót nhỏ.

- Điểm 7, 8 : Bài viết mạch lạc, sâu sắc ít mắc lỗi ngữ pháp, có thể còn 1 vài sai sót nhỏ về lỗi diễn đạt chính tả.

- Điểm 5, 6 : Cơ bản biết cách làm 1 bài văn tự sự Cách kể còn 1 vài hạn chế, diễn đạt rõ ý nhưng thiếu chất văn còn mắc 1 số lỗi diễn đạt chính tả.

- Điểm 3, 4 : Tuy có kể trọn vẹn câu chuyện, nhưng nội dung chung chung, ít cảm xúc, mắc lỗi nhiều về từ và câu.

- Điểm 1, 2 : Không viết được gì và có viết những nội dung sơ sài, bố cục không rõ ràng, mắc lỗi quá nhiều về từ và câu.

TIẾT 13TUẦN 5BÀI :

LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ

A- Mục tiêu bài học:

Trang 17

2-Bài mới :Thành ngữ có câu :” Uốn lưỡi bảy lần trước khi nói”, nghĩa là phải cân nhắc kĩ lưỡng trước

khi nói Trước khi viết cũng vậy Cần phải có sự sắp xếp các ý ,các sự kiện cho hợp lí.Bài học hôm nay sẽ cung cấp cho các em cách sắp xếp đó.

Hoạt động của thầy và tròYêu cầu cần đạt

*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu và rút ra nhận xét về cách hình thành ý tưởng và dự kiến cốt truyện:

-HS dọc đoạn trích đã cho ở trang 44 sgk-GV định hướng nằng hệ thống các câu hỏi :

1-Trong đoạn trích này nhà văn NguyênNgọc đã nói về vấn đề gì?

2-Quá trình ấy được hình thành như thế nào?Vì sao nhà văn Nguyên Ngọc lại cóthể dễ dàng hình dung ra tất cảû mọi diễn biến của cốt truyện?

3-Từ đó ,hãy rút ra vài nhận xét về quá trình hình thành ý tưởng, dựkiến cốt truyện?

*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập dàn ý :

-HS đọc hai tình huống “Hậu thân” của chị Dậu trang 45

-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm Hình thành dàn ý

-Dại diện HS trình bày dàn ý đã xây dựng được

-GV nhận xét và hướng dẫn HS rút ra kết luận về cách lập dàn ý bằng hệ thống câu hỏi :

I- Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện:

-Hư cấu nhận vật

-Xây dựng tình huống và chi tiết điển hình: “Nhân vật… nỗi đau riêng” “ Đứa con …”

+Chạy về nhà

+Thấy người lạ nói chuyện với chồng

Trang 18

1-Laôp daøn yù laø gì?Vì sao phại laôp daøn yù?

2-Daøn yù goăm nhöõng phaăn naøo?Neđu noôi dung cụa töøng phaăn?

-HS trạ lôøi.GV nhaôn xeùt –keât luaôn*Hoát ñođïng 3: Höôùng daên HSluyeôn taôp ñeơ khaĩc sađu baøi hóc

-GV cho yù töôûng: Sau khi cheđùt ,Mò Chađu vaø Tróng Thụy gaịp nhau -HS thạo luaôn trao ñoơi  Döï kieân coât

truyeôn nhađn vaôt,söï vieôc tieân haønh laôp daøn yù.

-GV gói hai HS leđn bạng trình baøy daøn yùñaõ laôp ñöôïc

*Keât luaôn : Ñoùn con veă2-Ghi nhôù :SGK /46

III- Luyeôn taôp :

*Môû baøi :

-Tođi ngụ mô

-Mò Chađu vaø Tróng thụy gaịp nhau

*Thađn baøi : -Mò Chađu oaùn traùch Tróng Thụy

-Tróng thụy ñau khoơ phađn traăn

*Keât baøi : -Tưnh giaâc

-Cạm nghó veă chieân tranh

4-Cụng coâ : Kieơm tra vieôc naĩm baøi cụa HS baỉng heô thoâng cađu hoûi:

-Vì sao phại laôp daøn yù? Muoân laôp daøn yù caăn phại tieân haønh nhöõng thao taùc gì ? -Trình baøy caùch laôp daøn yù baøi vaín töï söï.

5-Daịn doø :-Soán baøi “UyLit xô trôû veă”

a-Vì sao Peđneđnođp raât mong choăng trôû veă nhöng nghe nhuõ maêu baùo tin möøng , naøng lái phađn vađn?b-Peđneđloâp coù phại laø ngöôøi nhaên tađm,saĩt ñaù hay khođng? Vì sao?

c-Em suy nghó nhö theẫ naøo veă UyLit xô?

Tieât : Ngaøy :

UY-LÍT-XÔ TRÔÛ VEĂ(Trích OĐ-Ñi-Xeđ- Söû thi Hi Láp)

A Múc tieđu :Giuùp HS hieơu ñöôïc tình yeđu vaø trí tueô, nhöõng phaơm chaât cao ñép maø con ngöôøi trong thôøi ñái Hođ-me-rô khao khaùt vöôn tôùi.

B Phöông tieôn : - SGK, SGV, giaùo aùn.

C Caùch thöùc :GV toơ chöùc giôø dáy theo caùch keât hôïp caùc hình thöùc trao ñoơi thạo luaôn,trạ lôøi cađu hoûi.D Tieân trình :

HS vaø GV

 HS ñóc I :

? Phaăn tieơu daên trình baøy noôi dung gì?

- Giôùi thieôu vaøi neùt veă Hođ-me-rô vaø toùm taĩt söû thiOĐ-ñi-xeđ.

? Em caăn bieât gì veă Hođ-me-rô ?

 Phaăn toùm taĩt coât truyeôn : HS ñóc trong SGK.

Trang 19

 HS đọc văn bản :

? Chủ đề của sử thi Ô-đi-xê là gì?

? Đại ý của đoạn trích này là gì?

? Bố cục văn bản như thế nào? Nội dung ở vmỗi đoạn ra sao?

* Trước đoạn trích này Uy-Lít-xơ giả vờ làm người hành khất vào được ngôi nhà của mình và kể cho Pô-nô-lốp nghe những câu chuyện về chồng nàng mà anh ta biết Pô-nô-lốp tổ chức thi bắn Dựa vào đó 2 cha con Ô-đi-xê-Uýt đã tiêu diệt 108 vương tôn công tử lào xược trong những gia nhân không trung thành Đoạn trích này bắt đầu từ đó.

? Pê-nê-lốp đang ở trong hoàn cảnh như thế nào? - Chờ đợi chồng 20 năm trời đăng đẳng tấm thảmngày dệt đêm tháođể trì hoãn thúc bách của bọn cầu hôn.

? Khi nhũ mẫu báo tin chồng nàng trở về, tâm trạng Pê-nê-lốp ra sao?

“Mừng rỡ cuống cuồng nhảy ra khỏi giường ôm chầmlấy bà lão nước mắt chan hoà” biểu thị lòng chung thuỷ, niềm sung sướng HP tột độ của nàng nếu chồng nàng thực sự trở về.

? Khi nàng sắp gặp mặt Uy-lít-xơ tâm trạng nàng như thế nào? “Lòng nàng rất đổi phân vân … rạp quần áo rách mướp”.

? Giữa lúc đó thái độ con trai của nàng mác thể hiện như thế nào? Trách mẹ gay gắt : “Mẹ ơi ….đến vậy”

Tê-lê-? Trước lời lẽ của con, Pê-nê-lốp thể hiện ra saoTê-lê-?Phân vân cao độ và xúc động, người nói : “Lòng mẹ … Mặt người”

? Em suy nghĩ gì về tâm trạng Pê-nê-lốp? ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để thể hiện Pê-nê-lốp?

2 Văn bản :

3 Chủ đề : Quá trình chinh phục thiên nhiên biểncả đồng thời đấu tranh bảo vệ HP gia đình của người Hi Lạp thời cổ.

- Đoạn trích miêu tả 2 cuộc tác động đối với nàngPê-nô-lốp với Uy-Lít-Xơ qua cuộc thử thách để gia đình được đoàn tụ HP.

4 Bố cục : 3 đoạn

Đoạn 1 : Từ đầu … Người giết chúng : Tác động của nhũ mẫu với nàng Pê-nê-lốp.

Đoạn 2 : Tiếp … Người kém gan dạ : Tác động của Tê-lê-mác với mẹ.

Đoạn 3 : Còn lại : Cuộc đấu trí hay thử thách giữaPê-nê-lốp và Uy-lít-xơ để gia đình đoàn tụ

II Đọc – hiểu :

1 Tâm trạng của nàng Pê-nê-lốp:

- Nàng chờ đợi chồng 20 năm dài đăng đẳng Khi nhũ mẫu báo tin chồng nàng trở về nàng : “ Mừng rỡ cuống cuồng nhảy ra khỏi giường ôm chầm lấy bà lão nước mắt chan hoà”.

- Khi nàng sắp gặp mặt Uy-lít-xơ tâm trạng nàng rất đổi phân vân “ Biểu hiện ở dáng điệu, cử chỉ trong sự lúng túng tìm cách ứng xử, nàng không biết ….mà hôn”

Pê-nê-lốp là con người trí tuệ, thông minh, tỉnh táo, thận trọng phù hợp với hoàn cảnh của nàng lúc đó.

* Nghệ thuật : Không mổ xe tâm lý nhân vật mà đưa ra những dáng điệu, cử chỉ, 1 cách ứng xử hay, tưởng xây dựng nhưng cuộc đối thoại giữa các nhân vật Lập luận đơn sơ nhưng rất hồn nhiên.

Trang 20

? Ai là người đưa ra thử thách? Dấu hiệu của sự thử thách đó bộc lộ ra sao?

- Pê-nê-lốp đưa ra thử thách, dấu hiệu thử thách đó được trình bày qua lời nói của Pê-nê-lốp, nàngkhông nói trực tiếp với Uy-lít-xơ mà thông qua cuộc đối thoại với con trai : “Nếu quả thực đây làUy-lít-xơ thì thế nào cha mẹ vẫn nhận ra nhau Sự thử thách đó là cái giường.

? Ai là người chấp nhận thử thách? Thái độ xuất hiện của người đó như thế nào? Uy-lít-xơ chấp nhận thử thách, việc làm :

+ Giả làm người hành khất.

+ Kể lại câu chuyện về chồng nàng.

+ Tiêu diệt những kẻ cầu hôn Trừng phạt những đầy tớ phản bội.

- Uy-lít-xơ với tâm trạng : Kiềm nén với mọi xúc động của tình vợ chồng, cha con, đặc biệt khi nghe Pê-nê-lốp nói với con trai, Uy-lít-xơ mỉm cười Đây là cái cười đồng tình vì tin vào trí tuệ mình.

? Sự thử thách đó bắt đầu chi tiết nào?

- Từ chi tiết Uy-lít-xơ trách “Trái tim sắc đá của Pê-nê-lốp nhưng nhờ nhũ mẫu khiêng cho chiếc giường” Già ơi! Già hãy kê cho tôi chiếc giừơng như tôi ngủ 1 mình bấy lâu nay? Vừa như trách móc vợ, vừa như thanh minh về sự chung thuỷ của mìng 20 năm qua nguyện ở cho Pê-nê-lốp đưa ra thử thách.

? Pê-nê-lốp đã làm gì? Sai nhũ mẫu khiêng chiếcgiường kiên cố ra khỏi ồhng Việc sai nhũ mẫu khiêng giường là sự thử thách chứ không phải là mục đích.

? Tình thế này buộc Ô-đi-xơ-uýt phải làm gì? lít-xơ phải chột dạ, giật mình Vì chiếc giường đó không thể xê dịch được Sao bây giờ lại không ra được buộc chàng phải lên tiếng Chàng tỉ mĩ từng chi tiết “Đây là chiếc giường …Đi nơi khác”? Em có suy nghĩ gì về nhân vật Uy-lít-xơ trong cảnh sum họp”.Bằng trí tuệ và tình yêu son sắc Uy-lít-xơ đã mang đến cho chàng hạnh phúc hồn nhiên tột đỉnh.“Ôm lấy vợ xiết bao thân yêu người bạn đời chung thuỷ của mình mà khóc dầmdề”.Đó là nước mắt của niềm vui và hạnh phúc.

Uy-2 Thử thách và sum hợp :

- Pê-nê-lốp là người đưa ra thử thách dấu hiệu thử thách được trình bày qua lời nói của Pê-nê-lốp, không nói trực tiếp với Uy-lit-xơ mà thông qua con trai điều bí mật đem ra thử thách đó là cái giường.

- Mục đích cao nhất của Uy-lít-xơ là làm thế nào để vợ nhận ra chồng nhưng Uy-lít-xơ không vội vàng hấp tấp không nôn nóng như con trai, chàng nén cái cháy bỏng sôi sục trong lòng để có thái độ bình tỉnh tự tin.

- Chàng đã mô tả tỉ mĩ, chi tiết về chiếc giường, để nhắc lại tình yêu vợ chồng son sắc cách đây hơn 20 năm “Đây là chiếc giường kỳ lạ … màu đỏrất đẹp”

Pê-nê-lốp dùng sự khôn khéo để xác minh sựthật, Uy-lít-xơ bằng trí tuệ nhạy bén đáp ứng được điều thử thách đó Đây là sự gặp gỡ của 2 tâm hồn, trí tuệ Cả 2 điều thắng không có người thua.

III Ý nghĩa của đoạn trích :

- Đề cao, khẳng định sức mạnh của tâm hồn và trítuệ của con người Hi Lạp, đồng thời làm rõ giá trịhạnh phúc gia đình khi người Hi Lạp chuyển từ chế độ thị tộc sang chế độ chiếm hữu nô lệ.- Khẳng định thiên tài của Hô-mê-rơ.

- Mục đích giúp người đọc hiểu được nghệ thuật sử thi : Miêu tả tỉ mĩ, dựng đối thoại và so sánh.

Trang 21

 Dặn do ø : - Tâm trạng nàng Pê-nê-lốp như thế nào? - Cuộc thử thách và sum họp diễn ra sao? - Chuẩn bị trả bài viết số1

Tiết : Ngày :

TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 1

A Mục tiêu : Ôn lại kiến thức cũ.

Rèn luyện HS tự đánh giá, nút hình những về bài làm của mình B Chuẩn bị : GV chấm bài, chuẩn bị trả bài cho HS

HS nhớ lại đề, yêu cầu của đè bài.D Tiến trình :

- Ổn định- kiểm tra bài cũ- Bài mới : Tiến trình trả bài.- Gọi HS nhắc lại đề ra.

- Yêu cầu đề là gì?- Nhắc lại dàn ý cần có- Nhận xét bài làm của HS

- Tiến trình nhận xét từng bài làm của HS về các mặt.- GV đọc những bài làm tốt của HS.

- GV trả bài, ghi đirm vào sổ.

Tiết : Ngày :

RA-MA BUỘC TỘI

(Trích Sử thi Ra-ma-ya-na Sử thi Ấn Độ)

A Mục tiêu : Giúp HS : Qua diễn biến tâm trạng của Ra-ma và Xi-ta hiểu được quan niệm về người anh hùng và người phụ nữ lý tưởng

B Phương tiện : - SGK, SGV, giáo án.

C Cách thức : GV tổ chức giờ dạy kết hợp đọc sáng tạo, gợi tìm, trả lời câu hỏi.D Tiến trình :

HS và GV

 HS đọc tiểu dẫn :

? Phần tiểu dẫn SGK nêu nội dung gì?

- Vài nét về quá trình hoàn thành Sử Ramayana và tóm tắt tác phẩm và nêu vài nét gía trị của nó.? Tóm tắt tác ơhẩm Ramyana dựa vào những ý nào? 3 ý cơ bản.

A Bước ngoặc cuộc đời : Chấp hành lệnh của vua cha, Rama cùng vợ là xita và em trai là Lắcmana vào rừng sâu sống ẩn dật Luyện tập võnghệ Gần hết hạn đi đày 14 năm xỷa ra chuyện chẳng lành Quỷ vương Ravana cướp Xita mang

Nội dung

I Đọc – tìm hiểu : 1 Tiểu dẫn :

B Xung đột giữa tình yêu và danh dự :

- Cứu được Xita nhưng Rama nghi ngờ sự trinh tiết của nàng, mừng rãy nhưng không chấp nhận nàmng làm vợ, Xita phải nhảy vào giàn lửa thiêu để chứng minh cho lòng chung thuỷ của mình

Trang 22

về đưa cho Lanka, được thần linh cứu giúp, Xita được bảo toàn trinh tiết Mất Xita, Rama buồn, nhờ sự giúp đỡ của tướng khỉ Hanuman, Rama giết được quỷ vương cứu được Xita.

? Ngôn ngữ và diễn biến tâm trạng của Rama nhưthế nào? Gọi Xita bằng lời lẽ không bình thường :“Hỡi phu nhân cao quí” Thiếu sự âu yếm.- Lời Rama nói với Xita trước mặt với mọi người : “Phải biết chắc… đau mắt”.

Sự ghen tuông đến nghi ngờ đức hạnh “Người đã sinh trưởng trong 1 … yêu đương” Từ nghi ngờ trinh tiết ruồng bỏ Xita “Ta không cần … Tuỳ ý”.

? Em có suy nghĩ gì về tâm trạng của Rama? ? Thái độ của Rama khi Xita bước lên giàn lửa thiêu như thế nào? Không nói 1 lời “Rama vẫn ngồi, mắt dán xuống đất, lúc đó lòng chàng đau khủng khiếp như thần chết vậy? SGK/58

? Theo em thái độ đó của Rama đúng hay sai? Đúng nhưng về lý không thấu tình, coi trọng danh

Biết nàng trong sạch, thần lửa Anli đã cứu nàng.C Hạnh phúc :

- Rama vô cùng sung sướng dang tay đón vợ, 2 vợchồng đưa nhau về kinh đô trong cảnh đón chào nồngnhiệt của dân chúng.

II Đọc – hiểu :

1 Diễn biến tâm trạng của Rama :

- Giải quyết xong xung đột lớn có tính cộng đồng,Rama tự giải quyết xung đột cá nhân, cơn ghen tuông, nghi ngờ đức hạnh của Xita Ý thức cá tínhcủa người trỗi dạy, tính ích kỷ bộc lộ dần trong con người Rama.

- Rama ruồng rẫy Xita trước hết vì danh dự dòng họ, sau cũng vì ghen tuông, lúc thì oai phong lẫm liệt, nhưng có lúc lại ích kỷ, nhỏ nhen, bất chấp cái tôi có lúc sáng – tối, tốt – xấu, thiện – ác luôn luôn tương phản trong tính cach của Rama.

- Thái độ của Rama khi Xita bước lên giàn lửa thiêu không nói 1 lời, đó là thái độ kiên quyết, dám híinh tình yêu để nảo vệ danh dự.

Nhân vật Rama phải tìnhhuống lựa chọn

Trang 23

dự xem nhẹ tình cảm cá nhân

? Em cảm nhận như thế nào về con người của Rama?

? Trước lời lẽ buộc tội của Rama, Xita thể hiện thái độ và tâm trạng như thế nào?

- Khiêm nhường, “Nàng muốn tự… Danh dự của thiếp” (SGk/57)

* HS đọc đoạn : “Cớ sao chàng … Vô ích” (SGK/57-58).

* Đoạn này Xita nói những gì với Rama?- Số mệnh của thiếp đáng chê trách.- Hồi chàng … Đó rồi (SGK/58)

? Em có nhận xét gì về lời lẽ của Xita?

? Trong hoàn cảnh này, Xita chọn cách giải quyếtnhư thế nào“Hỡi Lắcmana(em Rama) …ngọn lửa”? Theo em, vì sao Xita chọn 1 giàn hoả thiêu mà không phải bỏ đi xa hay tự sát?

- Thần lửa rất quí trọng đối với người Ấn Độ Cô dâu, chú rễ phải đi quanh lửa thiêng 7 vòng, nghi lễ thử lửa để kiểm chứng đức hạnh của người Ấn Độ.

quyết liệt giữa danh dự và tình yêu Rama đã chọn danh dự Tuy cách chọn lựa chưa hoàn hảo nhưng bộc lộ phẩm chất cao quí của người anh hùng, 1 đức vua mẫu mực.

2 Diễn biến tâm trạng của Xita :

- Xita nói với Rama bằng sự thanh minh và khẳngđịnh tấm lòng chung thuỷ của nàng.

+ Số phận của thiếp đáng chê trách+ Trái tim thiếp là thuộc về chàng

Xita khẳng định tấm lòng chung thuỷ của nàng.

Diễn biến tâm trạng Xita từ mừng rỡ đến ngạc nhiên, từ tin yêu đến thất vọng, từ bối rối đến điềm tỉnh, từ đau khổ đến tuyệt vọng Xi ta không phải là 1 người phụ nữ tầm thường.

- Xita đã chọ giàn lửa thiêu, nàng không chết, Xita không bị lửa thiêu vì phẩm chất tốt đẹp của nàng Nàng đem thân mình thử lửa để chứng minh tình yêu và đức hạnh chung thuỷ. Dặn do ø : - Phân tích diễn biến tâm trạng của Rama.

- Phân tích diễn biến tâm trạng của Xita - Soạn bài “chọn sự việc ….”

- Trả lời câu hỏi trong SGK.

TIẾT 19TUẦN 7LÀM VĂN:

CHỌN SƯ VIỆC CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ

A-Mục tiêu bài học:

Giúp HS:

1-Nhận biết sự việc,chi tiết tiêu biểu và tầm quan trọng của nó trong bài văn tự sự.

Trang 24

2-Bước đầøu chọn dược những sự việc,chi tiết tiêu biểu cho bài văn tự sự đơn giản.

3-Rèn luyện ý thức và kỹ năng phát hiện , ghi nhận những sự việcchi tiết tiêu biểu trong cuộc sống và trong các tác phẩm.

B-Tiến trình dạy học :

1-Ổn định lớp:2-Kiểm tra bài cũ:

-Em có nhận xét gì về những lời nói của Rama?Nếu em là tác giả của truyện ,em có để cho chàng nói ranhững lời như vậy không vì sao?

-Tìm điểm tương đồng và dị biệt giữa Xita và Mị Nương?

3-Bài mới : Khi đọc các tác phẩm tự sựu , ta hay có nững thắc mắc tại sao nhân vật lại hành động như

vậy?Hoặc vì sao nó kết thúc như thế… Thật ra, mỗi sự việc chi tiết được nhà văn lựa chọn và đưa vào tácphẩm đều có những ý nghĩa nhất định.Điều này thể hiện phần nào tầm quan trọng của sự việc , chi tiết trong tác phẩm tự sự.

Hoạt động của thầy và tròYêu cầu cần đạt

*Hoạt động 1:

Hướng dẫn HS hình thành khái niệm về phương thức tự sự, sự việc, chi tiết và tầm quan trọng của sự việc, chi tiết trong bài văn tự sự

-HS đọc phần I trang 61 SGK-GV định hướng bằng các câu hỏi:

1-Hãy kể tên các tác phẩm tự sự đã học?Vì sao em cho đó là các tácphẩm tự sự?Từ đó rút ra khái niệm tự sự?

2-Sự việc là gì?Hãy liệt kê các sự việc trong truyện ngụ ngôn “Thỏ và Rùa”

3-Giả sử trong truyện này không có sự việc Thỏ thách Rùa chạy thi , câu chuyện sẽ tiếntriển như thế nào?

Như vậy sự việc tiêu biểu là gì? Nó có vai trò như thế nào trong bài văn tự sự?

4-Tự sự là gì? Cho ví dụ minh họa? Nó có quan hệ như thế nào với sự việc?

*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách lựa chọn sự việc , chi tiết tiêu biểu

-Tổ chức cho hS thảo luận trong 5phút về hai vấn đề đã được nêu ở SGK

I- Khái niệm :

-Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi

các sự việc ,sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

-Sự việc là :Cái xảy ra được nhận thức có

ranh giới rõ ràng, phân biệt với những cái xảy ra khác.

Sự việc tiêu biểu là sựu việc quan trọng góp phần hình thành cốt truyện Mỗi sự việc có thể có nhiều chi tiết.

-Chi tiết là tiểu tiết của tác phẩm mang

sức chứa lớn về cảm xúc và tư tưởng

II- Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu:

1-Tìm hiểu ngữ liệu:

Bài 1:Truyện An Dương Vương:

a-Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nướccủa cha ông ta ngày xưa

b-Kể việc Mị Châu và Trọng Thủy chia tay nhau  Nhằm mục đích vừa dẫn dắt câu chuyện vừa diễn tả được mối tình gắn bó của hai nhân vật Trọng Thủy và Mị Châu Sau sự việc tiêu biểu này là các sự việc:

+Theo dấu lông ngỗng do Mị Châu rắc,Trọng Thủy cùng quân lính đuổi theo hai cha con An Dương Vương

Trang 25

-GV nhận xét bổ sung và hướng dẫn HS rút ra cách lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu bằng câu hỏi: Trong bài văn tự sự, phải lựa chọn sự việc , chi tiết như thế nào?

-HS đọc phần ghi nhơ

*Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập

-HS đọc to văn bản hoặc yêu cầu đã cho ở SGK

-Tổ chức HS thảo luận nhóm-GV nhận xét bổ sung

+Cha con An Dương Vương cùng đường

Bài 2:

Nhớ kỷ niệm:

-Chia tay cha vào Nam

-Nghe ông giáo kể về cái chết của cha-Đi viếng mộ cha

-Gửi lại ông giáo những di vật của cha.

BaØi 3:

Đểû lựa chon sư việc,chi tiết tiêu biểu trongbài văn tự sự, cần nắm vững các bước sau:-Xác định đề tài, chủ đề của bài văn-Dự kiến cốt truyện (Gồm nhiều sự việc nối tiếp nhau)

-Triển khai các sự việc bằng một số chi tiết

2-Ghi nhớ : SGK

III- Luyện tập:

1-Văn bản “ Hòn đá xù xì”

a-Không thể bỏ :+Giá trị hòn đá

+Tâm trạng của nhân vậtb-Cân nhắc:

+Dẫn dắt truyện+Tính cách nhân vật+Tạo sự hấp dẫn+Chủ dề ,ý nghĩa

2-Văn bản “Uylit xơ trở về”:

a-Cuộc gặp măït kỳ lạb-Pênêlốp thử chồng

 Thành công: Hấp dẫn, tính cách

4-Củng cố: Khắc sâu kiến thức đã học bằng cáhc gọi HS 5-Dặn dò :

+Nắm chắc khái niệm đã học và cách lựa chọn+Chuẩn bị làm bài viết số 2:

-Xem lại các VB tự sự, cách viết VB tự sự?

-Đọc lại VB “An Dương Vương và Mị Châu –Trọng Thủy”, “Uylit xơ trở về”, “Rama buộc tội”

Tiết : Ngày :

BÀI VIẾT SỐ 2

Đề : Hãy kể về 1 tấm gương “người tốt việc tốt” ở địa phương em.

Trang 26

1 Kyõ naíng : Bieât laøm 1 baøi vaín töï söï, keât caâu chaịt cheõ, boâ cúc roõ raøng, dieên ñát vaø cạm xuùc toât.2 Kieân thöùc : Phại keơ ñaăy ñụ noôi dung cađu chuyeôn baỉng lôøi vaín cụa mình.

a MB : Giôùi thieôu cađu chuyeôn seõ keơ

b TB : Keơ veă nhöõng söï vieôc chính theo dieên bieân cađu chuyeôn.

c KB : Keât thuùc cađu chuyeôn (neđu cạm nghó veă taâm göông ngöôøi toât vieôc toât ñoù).- Lieđn heô ñeân bạn thađn.

BIEƠU ÑIEƠM : (Xem baøi vieât soâ 2)

TIEÂT22-23ÑÓC VAÍN:

TAÂM CAÙM

(Truyeôn coơ tích)

I-Múc tieđu baøi hóc: Giuùp HS

1-Hieơu ñöôïc yù nghóa cụa nhöõng mađu thuaên, xung ñoôt vaø bieân hoùa cạu Taâm2-Naĩm ñöôïc giaù trò ngheô thuaôt cụa truyeôn.

3-Hieơu ñaịc ñieơm cụa truyeôn coơ tích thaăn kyø, nhaôn bieât noù qua ñaịc tröng theơ loái4-Cụng coâ nieăm tin vaøo söï chieân thaĩng cụa caùi thieôn , cụa chính nghóa.

II_Tieân trình dáy hóc :

1-OƠn ñònh lôùp:2-Kieơm tra baøi cuõ:

-Qua ñoán trích “Rama buoôc toôi”, nhađn dađn AÂn Ñoô quan nieôm nhö theẫ naøo veă ngöôøi anh huøng vaø ngöôøi phú nöõ lí töôûng

-So saùnh Vuõ Nöông vaø Xita? Sau ñoù ruùt ra nhaôn xeùt?

3-Baøi môùi: Moôt nhaø thô ñaõ töøng vieât:

ÔÛ moêi baøi hóc hođm nay Coù buoơi tröa ñaăy naĩng

Caùnh coø ngang qua quaõng vaĩng

Cođ Taâm teđm traău trong ngaøy hoôi laøng ta

Cođ Taâm ñaõ ñi vaøo ñôøi soâng vaín hoùa, cuøng vôùi suy nghó vaø cạm thođng chia sẹ cụa ngöôøi Vieôt vôùi cha ođng mình, vôùi cuoôc ñôøi ngaøy xöûa ngaøy xöa Ñeơ hieơu roõ hôn veă ñieău ñoù chuùng ta cuøng tìm hieơu truyeôn Taâm Caùm.

Hoát ñoông cụa thaăy troø Yeđu caău caăn ñát

*Hoát ñoông 1: Höôùng daên HS ñóc vaø tìm hieơu tieơu daên

-GV daên daĩt baỉng heô thoâng cađu hoûi

I_Tìm hieơu chung:

-Phaăn tieơu daên -SGK

Trang 27

1-Truyện cổ tích là gì? Gồm những loại nào? Cho ví dụ minh họa?

2-Nêu đặc trưng của truyện cổ tích thần kỳ?Truyện cổ tích thần kỳ có ý nghĩa như thế nào?

3-Truyện Tấm Cám thuộc loại nào?Vì sao? Nêu một số truyện có kiểu truyện như Tấm Cám?

*Hoạt động 2: Đọc và hướng dẫn tìm hiểu khái quát về văn bản

-GV dẫn dắt bằng hệ thống câu hỏi:1-VB này chia làm mấy đoạn?Nêu khái quát nội dung từng đoạn

2-Tóm tắt ngắn gọn văn bản

*Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu thân phận của Tấm qua đoạn mở đầu

1-Cuộc đời và số phận bất hạnh của tấm được miêu tả như thế nào?

2-Mấy chi tiết ấy gợi cho em suy nghĩ gì ?

*Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu mâu thuẫn và sự phát triển mâu thuẫn theo diễn biến truyện

-GV định hướng bằng hệ thống câu hỏi:1-Trong truyện các nhân vật sống với nhau như thế nào?

2-Đó là những mâu thuẫn nào? Trong dó đâu là mâu thuẫn chủ yếu? Vì sao?3-Mâu thuẫn này theo em gồm những chặng nào?Tóm tắt những sự việc chính xảy ra ở mỗi chặng?

a-Chặng đầu : Mẹ con Cám đã làm gì

những việc gì?Vì sao chúng làm như vậy?Trước những việc làm tai quái ấy Tấm đã làm gì để bảo vệ

mình?Em suy nghĩ gì để cách giải quyết vấn đề của Tấm?

Kết quả diễn ra như thế nào?Bụt đã là gì để giúp cô?Theo em nhân vật này có vai trò như thế nào?

Từ dó , rút ra vài nhận xét về bản chất

II-Tìm hiểu văn bản:

1-Thân phận củaTấm:

-Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ

-Mẹ Tấm chết khi Tấm còn nhỏ-Cha chết Tấm ở với dì ghẻ

-Tấm làm lụng vất vả suốt ngày đêm, trong khi Cám được mẹ nuông chiều, ăn trắng mặctrơn không phải làm việc gì

 Tấm đại diện cho cái thiện là cô gái chămchỉ hiền lành đôn hậu.

2-Mâu thuẫn và sự phát triển mâu thuẫn:

-Tấm >< Dì ghẻ

_Tám >< Cám : Chủ yếu

*Hai chặng:a-Chặng đầu:

Mẹ con Cám Tấm-Trút giỏ tép Lấy

yếm đỏ

-Bắt bống ăn thịt-Trộn thocù với gạoXem hội-Khi thấy Tấm thử giày  Bĩu môi khinh miệt

 Cướp quyền lợi vật chất, tinh thần

-Khóc bất lực bế tắc và bị động Bụt :Yếu tố thần kỳ: trợ giúp

 Mâu thuẫn gia đình: Tranh giành quyền

Trang 28

mađu thuaên giöõa Taâđm vaø mé con Caùm trong chaịng ñaău tieđn?

Theo em söï vieôc naøo ñaõ ñaơy mađu thuaên ñeân cao traøo? Vì sao ? Em suy nghó nhö theâ naøo veă söï vieôc ñoù?

b-Chaịng cuoâi: Sau khi Taâm trôû thanøh

hoaøng haôu , caùch öùng xöû cụa mé con Caùm doâi vôùi cođ coù thay ñoơi khođng?Vì sao?-Mé con Caùm ñaõ thöïc hieôn nhöõng toôi aùc naøo?Vì sao chuùng lái raĩp tađm haõm hái Taâm heât laăn naøy ñeân laăn khaùc? Vaø laăn naøy Taâm ñaõ bạo veô mình nhö theẫ naøo? Nhö vaôy, em cạm nhaôn nhö theâ naøo veă mađu thuaên cụa caùc nhađn vaôt trong chaịng naøy? Noù coù coøn laø mađu thuaên trong gia ñình hay khođng? Vì sao?

-HS trao doơi thạo luaôn

*Hoát ñođïng 5: Höôùng daên HS tìm hieơu quaùtrình hoùa thađn cụa Taâm

1-Quaù trình hoùa thađn cụa Taâm dieên ra nhö theâ naøo? Em coù nhaôn xeùt gì veă nhöõng hình ạnh ñoù? Noù coù yù nghóa nhö theâ naøo?2-Vì sao ôû chaịng naøy Taâm khođng khoùc vaøBút cuõng khođng hieôn ra ñeơ giuùp ñôõ cođ? Em suy nghó nhö theâ naøo veă söï chuyeơn bieân trong tính caùch cụa Taâm ?

3-Theo em, quaù trình hoùa thađn cụa Taâm coù yù nghóa nhö theâ naøo?

4-Em suy nghó nhö theâ naøo veă söï trạ thuø cụa Taâm?Thöû so saùnh vôùi Thách Sanh vaø ruùt ra nhaôn xeùt

5-Nhaø vua naím laăn bạy löôït chöùng kieân vôï mình bò gieât nhöng khođng phạn öùng gì ? Vì sao nhö vaôy?

*Hoát ñoông 6:Höôùng daên HS toơng keât vaø luyeôn taôp

2-Trong truyeôn em thích nhaât chi tieẫt naøo?Vì sao?

2-Truyeôn phạn aùnh öôùc mô gì cụa ngöôøi lao ñoông

Hoùa thađn  Trạ thuø

 Quyeât lieôt : Moôt maât moôt coøn Xaõ hoôi : Thieôn- aùc

3-Quùa trình hoùa thađn:

-Chim vaøng anh Cađy xoan ñaøo Khung cöûiQuạ thò

+ Yeâu toâ kyø ạo

+Hình ạnh gaăn guõi, bình dò

 Noôi dung toât ñép aơn sau hình thöùc bình thöôøng

 Ñaâu tranh giaønh hánh phuùc

+Söùc soâng maõnh lieôt

+Lác quan yeđu ñôøi, trieđt lyù.

-Trạ thuø: Hôïp lođ gíc phaùt trieơn tính caùch Trieât lyù “AÙc giạ aùc baùo”

III- Toơng keât –luyeôn taôp

Trang 29

4- Cụng coâ : Khaĩc sađu kieân thöùc ñaõ hóc baỉng moôt soâ cađu hoûi traĩc nghieôm5-Daịn doø:

Naĩm ñöôïc bạn chaât mađu thuaên, quaù trình hoùa thađn vaø yù nghóa cụa truyeôn

-Soán baøi : Mieđu tạ vaø bieơu cạm trong baøi vaín töï söï

+Mieđu tạ vaø bieơu cạm laø gì?

+ Vai troø cụa quan saùt, lieđn töôûng, töôûng töôïng trong mieđu tạ vaø bieơu cạm?

TIEĐT 24LAØM VAÍN:

MIEĐU TẠ VAØ BIEƠU CẠM TRONG VAÍN TÖÏ SÖÏ

A-Múc tieđu baøi hóc:Giuùp HS :

1-Hieơu vai troø , taùc dúng cụa caùc yeâu toâ mieđu tạ vaø bieơu cạm

2-Bieât keât hôïp söû dúng ccs yeâu toâ mieđu tạ vaø bieơu cạm trong baøi vaín töï söï.B-Tieân trình dáy hóc:

1-OƠn ñònh lôùp:2-Kieơm tra baøi cuõ :

1-Em suy nghó nhö theẫ naøo veă quaù trình hoùa thađn cụa cođ Taâm?

2-Chi tieât Taâm trạ thuø coù yù nghóa nhö theù naøo?Theo em Taâm coù phại laø ngöôøi ñoôc aùc khođng?Vì sao?3-Baøi môùi: Töï söï, bieơu cạm, mieđu tạ laø ba phöông thöùc hoaøn toaøn khaùc nhau.Nhöng trong vaín bạn töï söï, mieđu tạ vaø bieơu cạm ñöôïc xem laø chaât keo gaĩn keât laøm cho vaín bạn sinh ñoông , haâp daên , meăm mái hôn Ñađy chính laø noôi dung cụa baøi hóc hođm nay

Hoát ñoông cụa thaăy vaø troøYeđu caău caăn ñát

* Hoát ñoông 1: Tìm hieơu khaùi nieôm, vai troø cuạ yeâu toâ mieđu tạ vaø bieơu cạm trong vaín bạn töï söï

-HS nhôù lái kieân thöùc ñaõ hóc ôû chöông trìnhlôùp 8 vaø trạ lôøi caùc cađu hoûi

1-Theâ naøo laø mieđu tạ?Theâ naøo laø bieơu cạm?

2Phađn bieôt: Mieđu tạ vaø bieơu cạm trong vaín bạn mieđu tạ;bieơu cạm trong vaín bạn bieơu cạm,vaø mieđu tạ, bieơu cạm trong vaín töï söï?

-HS ñóc baøi taôp 4 trang 73 SGK

-GV ñònh höôùng baỉng heô thoâng cađu hoûi

I-Mieđu tạ vaø bieơu cạm trong vaín töï söï:

1-Khaùi nieôm:

-Mieđu tạ: Duøng caùc chi tieât , hình ạnh giuùp ngöôøi ñóc ngöôøi nghe hình dung ra ñöôïc ñaịc ñieơm noơi baôt cụa söï vaôt, söï vieôc, con ngöôøi, phong cạnh laøm cho ñoâi töôïng noùi ñeân nhö hieôn ra tröôùc maĩt.

-Bieơu cạm: Baøy toû tình cạm , cạm xuùc thaùi ñoô cụa ngöôøi vieât ñoâi vôùi ñoâi töôïng ñöôïc noùi ñeân

+Gioâng : Caùch thöùc+Khaùc :Múc ñích2-Phađn tích ngöõ lieôu:

Trang 30

1-Xaùc ñònh caùc yeâu toâ bieơu cạm vaø mieđu tạ trong vaín bạn naøy?

2-Boû caùc yeẫu toâ mieđu tạ vaø bieơu cạm vöøa xaùc ñònh ñöôïc ra khoûi vaín bạn, lieđn keât caùc yeâu toâ keơ chuyeôn coøn lái thaønh moôt vaín bạn môùi vaø ruùt ra nhaôn xeùt veă vaín bạn môùi naøy?

3-Töø ñoù ,ruùt ra vai troø cụa mieđu tạ vaø bieơu cạm trong vaín bạn töï söï?

*Hoát ñoông 2:Höôùng daên HS tìm hieơu khaùi nieôm vaø vai troø cụa quan saùt, lieđn töôûng vaø töôûng töôïng ñoâi vôùi vieôc mieđu tạ, bieơu cạmtrong vaín töï söï

-HS ñóc baøi taôp 1/75 SGK

_HS thạo luaôn vaø ñieăn töø thích hôïp vaøo ođ troâng vaø trình baøy keât quạ

-HS töï ruùt ra khaùi nieôm vaø phaùt bieơu ? Cho ví dú minh hóa

Mieđu tạ Bieơu cạm-Suoâi reo roõ

hôn….ñang móc-Moôt laøn , töø phía….aùnh saùng-Naøng vaên ngöôùc….nhaø trôøi-Thì ra …ñang ráng-Quanh ….lôùn

-Khođng quen thì deêsôï

-Nhieău sao quaù Ñép chöa kìa-Tođi cạm thaây coù …vai tođi

-Coøn tođi nhìn naøng ngụ… cao ñép.Vaø ñođi luùc…ngụNeâu boû: Vaín banû seõ rôøi rác khođ khan vaø khođng truyeăn cạm.

II- Quan saùt, lieđn töôûng, töôûng töôïng ñoâi vôùi vieôc mieđu tạ vaø bieơu cạm trong vaín töï söï:

1-Khaùi nieôm:a-Lieđn töôûngb-Quan ssaùtc-Töôûng töôïng

2-Vai troø vaø caùch tieẫn haønh:

-Giuùp mieđu tạ, bieơu cạm:thaønh cođng-Quan tađm , tìm hieơu cuoôc soâng con ngöôøi bạn thađn Chuù yù quan saùt , töôûng töôïng, lieđn töôûng vaø laĩng nghe.

II-Luyeôn taôp:

1-Phađn tích vaín bạn:

TIẾT :25 ĐỌC VĂNBĂI :

TAM ĐẠI CON GĂ

A-Mục tiíu băi học: Giúp HS

1-Hiểu được đối tượng, nguyín nhđn vă ý nghĩa của tiếng cười2-Thấy được những đặc sắc của nghệ thuật gđy cười

B-Tiến trình dạy học

1-Ổn định lớp:2- Kiểm tra băi cũ:

Trang 31

3-Bài mới:

Hoạt động của thầy và tròYêu cầu cần đạt

*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu phần tiểu dẫn

-HS đọc VB GV nhận xét cách đọc-GV hướng dẫn tìm hiểu bằng các câu hỏi1-Tìm một số câu chuyện cùng loại với VB này? Đối tượng gây cười trong VB này là ai? Vì sao họ lại gây cười?

2-Thầy đồ đã rơi vào những tình huống khó xử nào? Và thầy đã giải quyết những tình huống đó như thế nào?

a-Trong tình huống thứ nhất,tiếng cười bộc lộnhư thế nào?(Nói lên được điều gì về trình độcủa thầy đồ (Dốt và mê

b-Thầy đồ đã xử lí tình huống trên như thế nào?Có ý kiến cho rằng:Thầy đồ khá thông minh, nhanh trí trong việc lấp liếm sự dốt nát với chủ nhà.Em suy nghĩ như thế nào?

3-Qua đó , thầy đồ đã bộc lộ cái dốt của mìnhra sao?(Dủ dỉ : Không phải là tiếng Hán, con dủ dỉ không có trong thực tế)

4-Tiếng cười trong truyện có ý nghĩa như thế nào?

-HS thảo luận trao đổi và phát biểu

-GV nhận xét bổ sung và bình giảng thêm.

*Hoạt động 3:Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểuvăn bản “Nhưng nó phải bằng hai mày”- HS

đọc văn bản.-GV định hướng tìm hiểu bằng các câu hỏi

1-Tìm các câu chuyện có cùng chủ đề với văn bản này? Đối tượng chê cười trong những câu chuyện này là ai?

2-Câu mở đầu chuyện có vai trò như thế nào?(Nhận định  Khen tài xử kiện  Gây sự chú ý)

3-Trước khi được xử kiện ,Cải và Ngô đã làm

I-Tìm hiểu chung:SGK

-Truyện cười dân gian có mục đích phê phán.Đối tượng phê phán là các nhân vật thuộc tầng lớp trên trong XH nông thôn VN xưa Cũng có khá nhiều truyện cười phê phán thói hư tật xấu trong nội bộ nhân dân.

-Truyện cười dân gian có hai loại:+Truyện khôi hài

+Truyện trào phúng

II-Tìm hiểu văn bản:

1-Tam đại con gà:

a-Mâu thuẫn trái tự nhiên của thầy đồ:

Tình huống Giải quyết-Gặp chữ kê 

Thầy không Học trò hỏi gấp

biết Chủ nhà: Hỏi dồn.

-Nói liều: “Dủ dì là con dù dì” Đọc khẽ

-Hỏi thổ công Bảo trẻ đọc to-Nói gỡ: Dạy tam đại con gà

 Không biết : Tìm mọi cách che đậy  Dốt >< Giấu dốt

b- Ý nghĩa :

-Phê phán,chế giễu thói dấu dốt

-Cảnh tỉnh: Chớ nên giấu dốt mạnh dạn học hỏi

Trang 32

6-Đến cuối truyện, lời nhận định về lí tưởng ở câu mở đầu được bộc lộ như thế nào?7-Tiếng cười bật ra từ những chi tiết nào? Trong trường hợp này nó có ý nghĩa như thế nào? Em nhận xét gì về nhân vật Cải?

-HS trả lời : GV nhận xét , bình giảng.HS đọc ghi nhớ

 Cải không kịp trở tay: Bi hài

-Động tác và lời nói của hai bên hoàn toàn trái ngược nhau

-Lẽ phải =…Ngón tay….= Tiềnbàn tay

 Lẽ phải = Tiền

b-Nghệ thuật gây cười và ý nghĩa:

-Từ “Phải”:

+Nghĩa thứ 1: Chỉ lẽ phải ,cái đúng

+Nghĩa thứ 2:Chỉ điều bắt buộc , nhất thiết cần có (Mức tiền lo lót)

-Kết hợp cùng lúc cử chỉ gây cười và lời nói gây cười Lời nói của thầy Lí vừa vô lí lại vừa hợi lí

+Vô lí trong xử kiện

+Hợp lí trong mối quan hệ thực tế giữa các nhân vật

 Tiếng cười : Vạch trần bản chất tham nhũng

c-Tổng kết : Ghi nhớ4-Củng cố: HS gấp sách, nhắc lại phần ghi chú.

5-Dặn dò:+Nắm được nghệ thuật gây cười và ý nghĩa tiếng cười+Soạn bài:- Ca dao than thân ,yêu thương tình nghĩa.

-Đọc kỹ VB trả lời các câu hỏi theo SGK.-Sưu tầm một số bài ca dao mở đầu bằng: “ Thân em…", “Trèo lên…”,hình ảnh “Chiếc cầu…”

TIẾT 26-27ĐỌC VĂN:

BÀI:

CA DAO THAN THÂN ,YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA

A-Mục tiêu bài học:Giúp HS

1-Cảm và hiểu được tiếng hát than thân và lời ca yêu thương tình nghĩa cuả người bình dân trong XHPK qua nghệ thuật đậm màu sắc dân gian của ca dao

2-Trân trọng vẻ đẹp tâm hồn của người LĐ và yêu quý những sáng tác của họ.3-Biết cách tiếp cận và phân tích ca dao qua đặc trưng thể loại.

B-Tiến trình dạy học :

1-Ổn định lớp:2-Kiểm tra bài cũ:

3-Bài mới : Ca dao yêu thương tình nghĩa là bộ phận phong phú nhất trong kho tàng ca dao Việt nam Nó

phản ánh những cung bậc và biến thể khác nhau trong đời sống tình cảm của người Việt xưa với những đặc thù riêng về nghệ thuật.

Hoạt động của thầy và tròYêu cầu cần đạt

* Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu I- Tìm hiểu chung :SGK

Trang 33

phân tiểu dẫn trang 82 SGK

-HS hát bài dân ca “Cò lả” và xác định phần lời của bài dân ca này

-GV định hướng bằng các câu hỏi:

1-Từ bài dân ca và phần lời của nó Hãy phân biệt ca dao và dân ca?

2-Nêu đặc điểm nội dung và nghệ thuật của ca dao? Ví dụ ?

*Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu chủ đề của 6 bài ca dao này

-GV đọc lại câu ca dao 1-2

-GV định hướng bằng các câu hỏi:

1-Em có nhận xét gì về hai bài ca dao này?2-Từ “Thân em” có ý nghĩa như thế nào? Hãytìm một số câu ca dao có công thức mở đầu như hai câu này?

3-Ở đây , tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?Hình ảnh so sánh, ẩn dụ ở hai câu này có gì khác nhau? Hình ảnh đó gợi lên choem những suy nghĩ, cảm nhận như thế nào về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa?4-So với câu 1 , cách biểu hiện tâm trạng ở câu 2 có gì khác ?( Số dòng gấp đôi; câu 1: dừng lại ở việc thể hiện số phận , tâm trạng ;câu 2: Tiến xa hơn một bước).Em có nhận xét gì về hai dòng sau trong câu ca dao số 2? Lời mời mọc, bộc bạch đó thể hiện tâm trạng và tính cách gì của cô gái?

5-Hai câu ca dao này gợi cho em liên tưởng đến bài thơ nào đã học ở THCS? Lời than thân của những cô gái trong 2 câu ca dao này gợi lên cảm xúc gì?

*Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu giá trịnội dung và nghệ thuật của câu 3-4-5-6

-GV đọc các câu ca dao trước khi HS tìm hiểu1- Em có nhận xét gì về cách mở đầu ở câu 3?Nó có tác dụng như thế nào? Tìm một số câu ca dao có cách mở đầu tương tự?

2-Em hiểu như thế nào về từ “Ai” ở câu cao dao này? So với câu 1-2, từ

“ Ai” ở đây có gì khác ? (“Ai” ở câu 1-2 đối tượng của các cô gái; “Ai” ở câu 3 chỉ người

II- Tìm hiểu văn bản:

1-Câu 1-2 :Tiếng hát than thâna-Câu 1:

-Công thức mở đầu: “Thân em”  Số phận , cuộc đời của người phụ nữ

-Hình ảnh so sánh, ẩn dụ:

+ “Lụa đào”: Đẹp, mềm mại, bền quý Tuổi xuân , nhan sắc, nhân phẩm + “Phất phơ giữa chợ”: Món hàng để mua bán Số phận bấp bênh, không đảm bảo. Nỗi lo lắng ám ảnh về tương lai và số phận.

Lời than thân bị phụ thuộc của người phụ nữ và tiếng nói khẳng định giá trị, phẩm chấtcủa họ

2-Câu 3-4-5-6: Lời yêu thương tình nghĩaa-Câu 3:

-Mở đầu: Lối đưa đẩy, gợi cảm hứng dẫn dắt

Trang 34

chia rẽ tình duyên Nhiều đối tượng) Từ “ Ai” được sử dụng trong trường hợp này gợi lên tâm trạng, cảm xúc gì?

3-Ở đây, nhân vật trữ tình đã dùng những biện pháp nghệ thuật gì? Vì sao tác giả mượn hàng loạt hình ảnh từ thiên nhiên để thể hiện tâm trạng của mình?

4-Hình ảnh “ Sao vượt chờ trăng giữa trời” gợi cho em những suy nghĩ và cảm xúc gì? Từ đó rút ra vài nhận xét về lời yêu thương, tình nghĩa được gửi trong câu ca dao này?5-Tình cảm là một phạm trù khó hình dung nhưng nhờ cách nói mang tính nghệ thuật của ca dao tác giả dân gian đã miêu tả tinh tế, cụ thể và gợi cảm cảm xúc ấy Đó là nghệ thuật gì?

a-Vì sao chiếc khăn được cô gái hỏi đến đầu tiên và hỏi nhiều nhất trong các dòng thơ? Điệp ngữ “Khăn thương nhớ ai” đã tạo ra hiệuquả nghệ thuật như thế nào?

Tâm trạng nhân vật trữ tình được thể hiện ra sao qua những hình ảnh : Khăn vắt lên vai, khăn rơi xuống đất, khăn chùi nước mắt.b-Hình ảnh “Ngọn đèn” tronbg trường hợp này gợi cho em cảm xúc suy nghĩ gì?

c-Như vậy, rtong đoạn ca dao này , tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Thử nêu hiệu quả của nó?

d-Hình ảnh đôi mắt trong trường hợp này có ý nghĩa như thế nào?Gợi cảm xúc gì?

e-Hai câu cuối có gì khác so với 10 câu trên? Vì sao lo phiền?Vì sao không yên? Như vậy, hình ảnh: Khăn , đèn, mắt trong bài ca dao này có ý nghĩa như thế nào?

6-Đây là lời nói của ai với ai? Nói điều gì? Điều muốn nói ấy được tác giả dân gian tả bằng nghệ thuật nào? Chiếc cầu trong ca dao có ý nghĩa như thế nào?

Em suy nghĩ như thé nào về cây cầu dải yếm?7-Trong câu ca dao này, tác giả đã sử dụng hình ảnh “Gừng cay -muối mặn” để thể hiện vấn đề gì? Từ đó rút ra nhận xét về lời yêu thương trong câu ca dao này?

-Cách nói của câu cuối có gì đặc sắc? Nó gợi cho em suy nghĩ gì?

+Thiên nhiên: Gần gũi, bền vững

+Ẩn dụ: Cách xa nhưng tình cảm không thayđổi

-Hình ảnh sao vượt (Hôm) chở trăng: Chờ đợi mỏi mòn trong cô đơn và tuyệt vọng Chung thủy tình nghĩa-Nét đẹp tâm hồn Việt Nam.

 Tình yêu dang dở -thủy chung son sắt.

+Ngọn đèn không tắt: vật chứng tình yêu Thâu đêm trằn trọc đằng đẵng với thời gian. Nhân hóa, ẩn dụ : gián tiếp bộc lộ tâm trạng nhớ thương trải dài theo không gian và thời gian.

+Đôi mắt : Hoán dụ -Hỏi trực tiếp bản thân : nhớ thương khắc khoải

 Mắt, khăn, đèn: Biểu tượng nỗi nhớ niềm thương-nhớ thầm và thương thầm.

c-Câu 5:

-Chiếc cầu : Nơi gặp gỡ, tâm tình-Nơi chia tay

 Vật nối tình duyên đôi lứa

-“Cầu dải yếm”: Độc đáo, táo bạo tình cảm mãnh liệt, đằm thắm và đẹp đẽ.

d-Câu 6:

Trang 35

Gừng cay-muối mặnGắn bó,đắng cay, mặn nồng trong tình cảm vợ chồng.-Ba vạn sáu nghìn ngày Đặc sắc: Đời người Xa nhan không bao giờ xa

III- Tổng kết: Ghi nhớ sgk

TIẾT 28TIẾNG VIỆT BÀI :

ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT

A -Mục tiêu bài học :Giúp HS

1-Phân biệt đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

2-Nhận rõ thuận lợi khó khăn của từng ngôn ngữ để diễn đạt tốt khi giao tiếp3-Có kỹ năng trình bày miệng hoặc viết văn bản phù hợp.

B-Tiến trình dạy học :

1-Ổn định lớp:

2-Kiểm tra bài cũ:

-Nêu một số câu ca dao than thân của người phụ nữ trong XH xưa? Từ đó, nhận xét về tâm trạng và khát vọng của họ trong các lời than thân?

-Theo em, người đàn ông có mượn ca dao dể than thân không? Trong những trường hợp nào?

3-Bài mới : Trong hoạt động giao tiếp con người có thể dùng ngôn ngữ nói hoặc ngôn ngữ viết Lời nói và

chữ viết đều quan trọng như nhau, đều có những ưu -khuyết điểm riêng Chẳng thế mà người xưa đã nói : Lời nói chẳng mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhauHay : “Bút sa gà chết”

Hoạt động của thầy và tròYêu cầu cần đạt

*Hoạt động 1: Hình thành khái niệm, đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

-HS theo dõi ví dụ

-GV dẫn dắt tìm hiểu bằng các câu hỏi

Điên máu

Bạn –mìnhSợ hãiTrốnTức giận

Trang 36

1-So sánh các từ ,câu Trong ví dụ,sau đó rút ra nhận xét

2-Nói và viết khác nhau như thế nào về phương tiện?

3-Khi nói , người nói và người nghe có quan hệ với nhau như thế nào?Nêu những điều kiện để con người có thể giao tiếp với nhau bằng ngôn ngữ viết?

4-Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết khác nhau như thế nào về từ ngữ câu văn?

5-Phân biệt nói và đọc;viết và ghi?-HS thảo luận, trao đổi , phát biểu-GV nhận xét , bổ sung và kết luận

*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyệntập

-HS đọc và xác định các yêu cầu của những bài tập đã cho ở phần luyện tập trang 88-89

-Tổ chức HS thảo luận nhóm-GV nhận xét bổ sung và kết luận

Điệu chảy nước Điệu quá

-Ít lựa chọn phương tiện,ít suy ngẫm phân tích-Đa dạng ngữ điệu, phối hợp cử chỉ điệu bộ-Từ ngữ đa dạng

(Địa phương, khẩu ngữ, tiếng lóng…)

-Câu :Tỉnh lược, rườm rà, trùng lặp

-Chữ viết

 Biết : Kí hiệu, chữ viết , qui tắc chính tả và tổ chức văn bản Lựa chọn nghiền ngẫm

-Hỗ trợ : Dấu câu, kiểu chữ , hình ảnh, sơđồ

-Chính xác , phù hợp phong cách

-Tổ chức mạch lạc chặt chẽ

2-Đặc điểm ngôn ngữ nói:

-Hô ngữ:Kìa, này , ơi ,nhỉ.-Từ tình thái: Đấy , thật đấy-Kết cấu câu : Có …thì; đã ….thì

-Khẩu ngữ : Mấy giò, có khối, nói khoác, đằng ấy-Cử chỉ

-Nắm được đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.

-Soạn bài: “Ca đao hài hước” và phần đọc thêm “Tiễn dặn người yêu”

+Đọc kỹ văn bản

+Trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài+Sưu tầm thêm các bài ca dao hài hước

TIẾT29

Trang 37

ĐỌC VĂN:BÀI

CA DAO HÀI HƯỚC

A-Mục tiêu bài học :Giúp HS cảm nhận

1-Tiếng cười lạc quan qua nghệ thuật trào lộng , thông minh hóm hỉnh2-Trân trọng tâm hồn lạc quan yêu đời của người lao động.

B-Tiến trình dạy học :

1-Ổn định lớp:2-Kiểm tra bài cũ:

a-Tâm hồn người VN được thể hiện như thế nào trong chùm ca dao than thân , yêu thương tình nghĩa?b-Thân phận người phụ nữ trong XH xưa được tác giả dân gian phản ánh như thế nào?

3-Bài mới:Trong những truyện cười đã học, người bình dân đã dùng tiếng cười để châm biếm ,chế giễu phê

phán một số đối tượng trong XH.Và ngay trong lời thơ trữ tình dân gian , họ cũng thể hiện tiếng cười lạc quan thông minh hóm hỉnh để xua bớt nỗi nhọc nhằn và vất vả Điều đó được thể hiện trong chùm ca dao hàihước

Hoạt động của thầy và tròYêu cầu cần đạt

*Hoạt động 1:Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu khái quát về văn bản

-HS đọc các câu ca dao-GV nhận xét cách đọc

-GV định hướng bằng các câu hỏi1-Theo em,tiếng cười trong 4 câu ca dao này giống hay khác nhau?

2-Hãy lí giải về sự giống và khác nhauđó?

-HS trao đổi và trả lời.GV nhận xét, kết luận

*Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của từng bài ca dao cụ thể?

-GV đọc lại từng bài ca dao trước khi hướng dẫn HS tìm hiểu

-HS trả lời các câu hỏi

1-Em có nhận xét gì về hình thức của câu ca đao số 1?

a-Việc dẫn cưới của chàng trai và việcthách cưới của cô gái trong bài ca dao này có điểm gì khác thường so với thực tế?

b-Giọng điệu hài hước, dí dỏm, dáng yêu của câu ca dao này do những yếu tố nào tạo nên?Em suy nghĩ như thế

I-Tìm hiểu chung

1-Câu 1:Ca dao tự trào

2-Câu 2-3-4: Châm biếm , chế giễu

II- Tìm hiểu văn bản:

Chi tiết hài hước: Thú bốn chân

+Lối nói đối lập,giảm dần: Voi-Trâu-Bò-Chuột.

*Thách cưới:

+Một nhà khoai lang

Trang 38

nào về cách lập luận của chàng trai và cô gái?

c-Như vậy, Bài ca dao này cười ai?Cười điều gì?Và tiếng cười trong trường hợp này có ý nghĩa như thế nào?

2-Tìm một số câu ca dao hoặc câu thơ thể hiện chí làm trai?So sánh chúng với câu 2-câu 3 rồi rút nhận xét?a-Em có nhận xét gì về tiếng cười trong 2 câu này? (Cười ai? Cười cái gì? Nhằm mục đích gì?)

b-Tiếng cười bật ra nhờ những biện pháp nghệ thuật nào?

-Tìm một số câu ca dao tương tự:+Chồng người bể Sở sông NgôChồng em ngồi bếp rang ngô cháy quần

+Ăn cơm với vợ lại nài vét niêu+Vót dũa cho dài ăn vụng cơm con3-Câu ca dao này hướng tới những đốitượng nào?Phê phán những vấn đề gì?Cách phê phán này thú vị như thế nào?

a-Tác giả đã sử dụng những biện phápnghệ thuật gì?

b-Tìm những câu ca dao tương tự như câu ca dao này

(Cô gái Sơn Tây yếm thủng tày Răng đen hạt nhót,chân đi cù nèo)c-Cách nói “Chồng yêu chồng bảo” vànhững lời chồng bảo có dụng ý gì?-Trên cơ sở từng câu trả lời của HS –GV nhận xét -bổ sung bình giảng

giần-*Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS tổng kết và luyện tập:

1-Nêu vài nhận xét về nghệ thuật của ca dao hài hước?

2-Cười ai? Cười cái gì? Nhằm mục đích gì?

HS trả lời -GV nhận xét HS đọc to phần ghi nhớ

+Lối nói giảm dần: Củ toCủ nhỏCủ mẻCủ rím,củ hà.

+Ăn quà >< Về nhà đỡ cơm+Đầu rác – rơm>< Hoa thơm rắc đầu

 Phóng đại, tương phản,hài hước: Ý nghĩa châm biếm nhẹ nhàng đối với những phụ nữ đỏng đảnh vô duyên, thói quen xấu, luộm thuộm ,bẩn thỉu. Điệp ngữ:”Chồng yêu ,chồngbảo”

Nói đỡ: “Râu rồng”-“Vui nhà” Châm biếm nhẹ nhàng , nhân hậu

Trang 39

Soạn bài đọc thêm bắt buộc “Lời tiễn dặn”

+Nhóm 1: Kể lại một cách tóm tắt tác phẩm và trình bày giá trị của nó+Nhóm 2: Tâm trạng của chàng trai bên đường tiễn đưa

+Nhóm 3: Tâm trạng của cô gái

+Nhóm 4: Cử chỉ, thái độ của chàng trai khi ở nhà chồng cô gái Chuẩn bị và các nhóm trình bày trước lớp

TIẾT 30:ĐỌC VĂN

BÀI ĐỌC THÊM:

LỜI TIỄN DẶN

Trích “Tiễn dặn người yêu”

A-Mục tiêu bài học :Giúp HS

1-Nắm được cốt truyện, giá trị của tác phẩm 2-Hiểu tâm trạng và lời tiễn dặn của chàng trai 3-Rèn luyện kỹ năng tự đọc và tự học.

B-Tiến trình tiết dạy:

1-Ổn định lớp: 2-Kiểm tra bài cũ:

a-Em nhận xét như thế nào về nghệ thuật của ca dao hài hước b-Tiếng cười trong ca dao hài hước có ý nghĩa như thế nào?

c-Ngoài các bài ca dao hài hước ở SGK em còn biết thêm các bài nào? Đọc và nêu cảm nhận của em về tiếng cười trong câu ca dao đó?

3-Bài mới: Văn chương đã từng miêu tả tâm trạng của chàng trai khi người yêu đi lấy chồng Đó là tâm

trạng của Phạm Kim trong “Sơ kính tân trang”,tâm trạng của Kim Trọng trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du Chúng ta cũng đã bắt gặp nhiều tâm trạng của các chàng trai trong truyện thơ của đồng bào dân tộc ít người Trong số ấy đáng lưu ý nhất là tâm trạng của chàng trai trong “Tiễn dặn người yêu”(Xống chụ xôn xao) của đồng bào Thái ở Tây nguyên

*Hoạt động 1: HS kể lại truyện và trình bày giá trị cảu tác phẩm

-GV nêu yêu cầu trình bày:+Đảm bảo cốt truyện

+Lời nói rõ ràng, vừa phải , truyền cảm+Nêu được giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm và minh họa bằng một số dẫn chứng cụ thể

-Đại diện nhóm 1 lên trình bày-GV nhận xét bổ sung

*Hoạt động 2: HS trình bày tâm trạng của chàng trai và cô giá trên đường tiễn dặn được thể hiện trong phần 1 của đoạn trích

I-Tìm hiểu chung :

II-Tìm hiểu văn bản:

1-Tâm trạng của chàng trai và cô gái trên đường tiễn dặn:

-Cô gái :

Trang 40

- GV nêu yêu cầu: Thể hiện được tâm trạng của nhân vật thông qua việc phân tích và phát biểu cảm nghĩ về các chi tiết ,hình ảnh tiêu biểu

-Diễn biến tâm trạng của chàng trai trên đường tiễn người yêu về nhà chồng như thế nào? Phân tích những câu thơ thể hiện tâm trạng đó?

-Tâm trạng của cô gái khi về nhà chồng? Cách miêu tả ấy biểu lộ tình yêu của chàng trai đối với cô gái như thế nào?

*Hoạt động 3: HS trình bày tâm trạng , cử chỉ , thái độ của chàng trai khi ở nhà chồng của cô gái

-Phân tích những câu thơ, những chi tiết thể hiện thái độ,cử chỉ ân cần của chàng trai đối với cô gái trong những ngày anh còn lưu lại ở nhà chồng của cô gái?-Hãy tìm và nhận xét giá trị biểu cảm củacủa phép điệp (Từ ngữ, hình ảnh, kiểu câu)?

+ Nghoảnh lại, ngoái trông, lòng càng đau càngnhớ Luyến tiếc,hi vọng

+Ngắt lá ớt Ngồi chờ+Ngắt lá cà  Ngồi đợi+Lá ngón  Ngóng trông

Chờ đợi , ngóng trông: Bám víu –vô vọng  Tuyệt vọng ,bế tắc.

-Chàng trai:

+Đành lòng quay lại, chịu quay đi luyến tiếc+Kề vóc mảnh-ủ hương người-Lửa đượm: Tập tục  tình cảm mãnh liệt, nồng nàn.

+Đưa anh ẵm, bồngAn ủi , động viên, chia sẻân cần Cao thượng,đầy vị tha.

+ “Đợi” : Tháng năm-mùa lũ-chim tăng ló+Không lấy nhau mùa hạ  Mùa đông+Không thời trẻ  Góa bụa về già

 Lời ước hẹn : Chờ đợi cả đời người: Tình nghĩa thủy chung, tình yêu sâu sắt, bất tử của chàng trai, hi vọng tương lai, bất lực trước tập tục

+Yêu  Trọn đời, trọn kiếp Quyết tâm, chung thủy, son sắt Khát vọng tự do tình yêu.

TIẾT 31LÀM VĂN :

Ngày đăng: 27/08/2014, 19:33

Xem thêm: Giáo án ngữ văn lớp 10 cả năm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w