Giáo án ngữ văn lớp 10 cả năm

89 429 0
Giáo án ngữ văn lớp 10 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án văn 10 cả năm, dùng cho giáo viên các trường THPT sử dụng bài giảng, giáo án trên máy tính.biên soạn chi tiết với năm 2015 2016.Giáo án được làm bởi giáo viên nhiều kinh nghiệm và phê duyệt bởi các tổ trưởng, hiệu trưởng khó tính.

Ngày soạn: Lớp dạy: TIẾT 1,2: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh: -Thấy phận hợp thành VHVN: Văn học dân gian văn học viết -Nắm cách khái quát tiến trình phát triển văn học viết -Hiểu nội dung thể người VN văn học -Nhận diện văn học dân tộc, nêu thời kì lớn giai đoạn cụ thể thời kì phát triển văn học dân tộc Từ hình thành lực: Thu thập thông tin liên quan đến VB, giải tình đặt VB, đọc hiểu tác phẩm VHVN, trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa VBVHVN, hợp tác ,… B.Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp nêu vấn đề kết hợp trả lời câu hỏi thảo luận C.Tiến trình thực hiện: -GV giới thiệu bài: -Bài mới: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò I.Tìm hiểu chung: ?Nền VHVN gồm phận 1.Các phận hợp thành văn học VN: thành phần nào? =>2 phận quan hệ mật thiết: -Văn học dân gian -Văn học viết: +Văn học chữ Hán +Văn học chữ Nôm +Văn học viết chữ quốc ngữ +Văn học viết tiếng Pháp (ít) a Văn học dân gian: -HS theo dõi sgk phần 1(I) =>VHDG sáng tác tập thể, truyền miệng, thể Hs thảo luận tình cảm nhân dân lao động ?NTN VHDG? Gồm 12 thể loại chủ yếu (…… ) ?Các thể loại chủ yếu? =>Đặc trưng tiêu biểu: Tính tập thể, tính truyền ?Đặc trưng tiêu biểu VH miệng gắn bó với sinh hoạt khác DG? đời sống cộng đồng b.Văn học viết: -HS theo dõi phần 2(I) =>Văn học viết sáng tác trí thức, mang đậm ?NTN văn học viết? dấu ấn sáng tạo cá nhân, ghi lại chữ ?Chữ viết VHVN từ viết xưa đến ? =>Chữ Hán, chữ Nôm chữ quốc ngữ ?Hệ thống thể loại văn học viết từ kỉ Xhết XIX ? =>-Hệ thống thể loại: +Từ kỉ 10hết kỉ 19, văn học chữ Hán có văn xuôi, thơ, văn biền ngẫu Trong văn học chữ Nôm có phần lớn thơ văn biền ngẫu +Từ kỉ 20 đến nay: Loại hình tự sự, loại hình trữ tình kịch 2.Quá trình phát triển VHVN: - Gọi HS đọc phần II VHVN có thời kì phát triển: Từ kỉ thứ X ->hết ? Nhìn tổng quát VHVN XIX từ XX -> có thời kì phát Thời kì I thời kì văn học Trung đại triển ? Thời kì II thời kì văn học đại: +Từ đầu XX ->T8/1945 +Từ 1945 -> - VH Trung đại; Hình thành phát triển theo mối quan hệ khu vực Đông Á Đông Nam Á, có mối quan hệ với văn học TQ - VH Hiện đại: Hình thành từ kỉ XX vận động phát triển ngày Nó phát triển mối quan hệ giao lưu quốc tế VHVN chịu ảnh hưởng VH Âu – Mĩ ? Nét lớn Truyền thống => Truyền thống VHVN thể qua nét lớn thể VHVN ? Chủ nghĩa Yêu nước chủ nghĩa nhân đạo ? Từ kỉ X -> hết XIX a VHTĐ: (Từ kỉ X -> hết XIX ) VHVN có đáng => Nền VH viết chữ Hán chữ Nôm ý? => chịu ảnh hưởng VH trung đại tương ứng : - Hướng dẫn HS đọc SGK – Đó VHTQ thảo luận nhóm ? Vì VH thời kì có - Vì triều đại phong kiến phương Bắc ảnh hưởng VHTQ ? sang xâm lược nước ta Đây lí định VH viết chữ Hán ? Nêu tác giả tác => Thánh Tông di thảo < Lê Thánh Tông > phẩm tiêu biểu VHTĐ - Truyền kì mạn lục < Nguyễn Dữ > - Việt điện U linh - Thượng kinh kí < Hải Thượng Lãn Ông > - Vũ trung tùy bút < Phạm Đình Hổ > - Nam Triều Công nghiệp < Nguyễn Khoa Chiêm > - Hoàng lê thống chí < Ngô Gia Văn Phái > -Thơ chữ Hán: + Ức Trai Thi Tập < Nguyễn Trãi > +Bạch Vân Thi Tập +Bắc Hành Tạp Lục < Nguyễn Du > ? Kể tên tác phẩm VHTĐ viết chữ Nôm xuất sắc ? ? em có suy nghĩ phát triển thơ Nôm VHTĐ ? +Nam Trung Tạp Ngâm < Nguyễn Du > + Thơ chữ Hán Cao Bá Quát  Nguyễn Trãi với “ Quốc Âm Thi Tập”  Nguyễn Bỉnh Khiêm với “Bạch Vân Quốc Ngữ Thi tập  Lê Thánh Tông với “Hồng đức quốc âm thi tập”  Thơ Nôm đường luật Hồ xuân hương, Bà Huyện Thanh quan  Truyện Kiều Nguyễn Du  Sơ kính Tân Trang Phạm Thái =>Sự phát triển Thơ Nôm gắn liền với trưởng thành nét truyền thống Văn Học TĐ Đó lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo thực Nó thể tinh thần ý thức dân dộc phát triển cao Tiết b Văn học Hiện đại ( Từ đầu kỉ XX -> hết XX) ? VHVN từ đầu kỉ XX => VHHĐ Sở dĩ có tên gọi phát -> gọi triển thời đại mà quan hệ sản xuất chủ yếu dựa VH ? Tại ? vào đại hóa Mặt khác luồng tư tưởng tiến luồng gió thổi vào VN làm thay đổi nhận thức, cách nghĩ, cách cảm cách nói người VN Nó chịu ảnh hưởng VH phương Tây ?VH thời kì chia => Vh thời kì chia làm giai đoạn : làm giai đoạn có đặc - Từ đầu XX ->1930 điểm ? - Từ 1930 ->1945 - Từ 1945 -> 1975 - Từ 1975 -> Nêu đặc điểm Vh => Đặc điểm VH thời kì có khác thời kì ? Giai đoạn sau so * Từ đầu XX -> 1945: VHVN bước vào quĩ đạo với giai đoạn trước có VH giới đại, cụ thể tiếp xúc với VH châu khác biệt ? Âu Đó VH viết chữ quôc ngữ Do có nhiều công chúng, bạn đọc Tác gải tiêu biểu: Tản Đà, Hồ Ngọc Phách, Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn * Từ 1930 –> 1945 ( Thời kì cuối ) Xuất nhiều bút tên tuổi : Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Xuân Diệu, Vũ Trọng Phụng, Huy Cận, Nam Cao… VH thời kì vừa kế thừa tinh hoa VHTĐ VHDG, vừa tiếp nhận ảnh hưởng VHTG để đại hóa Biểu hiện; Có nhiều thể loại ngày hoàn thiện * 1945 ->1975: Sự kiện lịch sử vĩ đại mở triển vọng nhiều mặt cho VHVN Nhiều nhà văn, nhà thơ lớp trước theo CM khoác ba lô đến với kháng chiến, cống hiến tài sức lực, chí xương máu cho CM, cho SNVH CM dân tộc Những gương hi sinh anh dũng: Nam Cao, Trần Đăng, Thâm Tâm, Nguyễn Thi, Lê Anh Xuân, Dương Thị Xuân Qúi Đảng cộng sản VN lãnh đạo toàn diện có đường lối đắn đạo với nghiệp lao động chiến đấu nhân dân ta Thành tựu chủ yếu giành cho dòng văn học yêu nước CM Hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ đem lại phạm vi phản ánh mới, cảm hứng để VH yêu nước CM đạt nhiều thành tựu nghệ thuật đáng tự hào Nó gắn liền với tên tuổi: HCM, Tố Hữu, Sóng Hồng, Quang Dũng, Nguyên Ngọc, Nguyễn Đình Thi, Vũ Cao, Nguyễn Minh Châu, Phạm Tiến Duật… - Thơ văn xuôi nghệ thuật, văn xuôi luận viết chữ quốc ngữ có số tác phẩm có ý nghĩa mở đầu Công đại hóa văn học giai đoạn 1930 – 1945 tiếp tục đẩy mạnh giai đoạn sau: Thơ mới, tiểu thuyết tự lực văn đoàn, văn xuôi thực phê phán, thơ kháng chiến chống pháp, chống Mĩ, Truyện tiểu thuyết đề tài chiến tranh thành tựu lớn Văn học nước ta kỉ 20 ? Từ 1975 đến thể => Từ 1975 đến nhà văn phản ánh sâu sắc loại có đáng ý ? công xây dựng chủ nghĩa xã hội, công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, vấn đề mẻ thời đại mở cửa, hội nhập quốc tế mảng đề tài văn học lịch sử sống người bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Đề tài lịch sử viết chiến tranh chống Pháp, Mĩ hào hùng phổ biến ? Sự đổi VHHĐ so =>-Tác giả: Xuất đội ngũ nhà văn nhà thơ với VHTĐ có điểm khác biệt ntn ? chuyên nghiệp, lấy việc sáng tác làm nghề nghiệp -Đời sống VH: Nhờ có báo chí kĩ thuật in ấn đại, tác phẩm vào đời sống nhanh hơn, mối quan hệ tác giả độc giả mật thiết hơn, đời sống VH sôi nổi, động - Thể loại: Thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói…dần dần thay hệ thống thể loại cũ, số thể loại cũ VHTĐ tiếp tục tồn taị ko đóng vai trò chủ đạo - Thi pháp: Hệ thống thi pháp thay hệ thống thi pháp cũ Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã VHTĐ ko thích hợp Và lối viết thực, đề cao cá tính sáng tạo, đề cao “ Tôi” cá nhân dần khẳng định ? Nhìn cách khái quát, ta =>VHVN đạt giá trị đặc sắc ND NT với rút qui luật nhiều tác giả công nhận danh nhân VHTG: VHVN ? Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, HCM Nhiều tác phẩm dich nhiều thứ tiếng giới VHVN với khả sáng tạo xây dựng vị trí riêng văn học nhân loại Con người VN qua VH a Con người VN quan hệ với giới tự nhiên ? MQH người với => Với giới tự nhiên : giới tự nhiên thể - VHDG với tư huyền thoại kể lại trình ntn VH ? nhận thức, cải tạo, chinh phục ông cha ta với giới tự nhiên hoang dã, xây dựng sống, tích lũy hiểu biết phong phú thiên nhiên - Với người, thiên nhiên người bạn thân thiết Những hình ảnh ; Bãi mía, nương dâu, cánh cò, đồng lúa tất gắn bó với người.Tình yêu thiên nhiên trở thành nội dung quan trọng VHVN - Thiên nhiên mang dáng vẻ riêng biệt vùng, miền Vào VH, thiên nhiên mang dáng vẻ riêng Nó góp phần làm nên tính đa dạng cho văn chương - Trong sáng tác VH đương đại, hình ảnh thiên nhiên gắn liền với lí tưởng đạo đức, thẩm mĩ Hình ảnh Tùng, Cúc, Trúc, Mai tượng trưng cho nhân cách cao thượng nhà nho Các đề tài Ngư, Tiều, ?MQH người với quốc gia dân tộc thể qua VH ntn ? ? VHVN phản ánh mối QHXH ntn ? ?VHVN phản ánh ý thức Canh, Mục thể lí tưởng tao người mai danh ẩn tích, lánh đục tìm trong, không màng danh lợi b Con người VN quan hệ quốc gia, dân tộc => Con người VN sớm có ý thức xây dựng quốc gia dân tộc Đất nước lại trải qua nhiều thử thách chống kẻ thù xâm lược Vì vậy, VH yêu nước có giá trị nhân văn sâu sắc xuyên suốt lịch sử VHVN Đó tình yêu quê hương xứ sở, niềm tự hào truyền thống mặt dân tộc ( Văn hóa, dựng nước giữ nước ) Tình yêu tổ quốc thể qua lòng căm thù giặc dám xả thân nghĩa lớn : Nhiều tác phẩm kết tinh lòng yêu nước ( Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Bình Ngô đại cáo, Tuyên ngôn độc lập ) Nhiều tác giả yêu nước lớn Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu, Phan Bội Châu, HCm Đã xây dựng nên hệ thống tư tưởng yêu nước hoàn chỉnh Đặc biệt VHVN kỉ 20 VH tiên phong chống đế quốc Chủ nghĩa yêu nước nội dung tiêu biểu – Giá trị quan trọng VHVN c Con người VN QHXH : => Trong XH có giai cấp đối kháng, VHVN lên tiếng tố cáo lực chuyên quyền bạo ngược thể cảm thông chia sẻ với người bị áp đau khổ.VHDG với thể loại truyện cười, ca dao, tục ngữ vạch mặt giai cấp thống trị tàn bạo Truyện Thơ, kí sự, tiêu thuyết từ kỉ X -> hết TK XIX miêu tả thực tế đen tối giai cấp thống trị, quan tâm đến đời sống nhân dân, đòi quyền sống cho người Những tác giả tiêu biểu Ngô Tât Tố, Nam Cao, Vũ Trọng phụng Một VH giàu sắc thái dân gian, đậm màu sắc đương đại Từ mối quan hệ XH, Vh hình thành chủ nghĩa thực từ 1930 trở lại Ngày chủ nghĩa yêu nước, nhân đạo xây dựng mẫu người lí tưởng Con người biết phát huy vẻ đẹp truyền thống, vừa biết làm giàu cho quê hương đất nước, cho d.Con người VN ý thức thân => VHVN ghi lại trình tìm kiếm, lựa chọn thân ntn ? giá trị để hình thành đạo lí làm người DT VN Các học thuyết Nho, Phật, Lão trang tư tưởng dân gian có ảnh hưởng sâu sắc đến trình -Cả dân tộc phải chống ngoại xâm, chống đỡ với thiên nhiên, người VN phải đề cao ý thức cộng đồng ý thức cá nhân Nhân vật trung tâm thời kì bật với ý thức trách nhiệm xã hội, tinh thần hi sinh đến mức khắc kỉ Giai đoạn cuối XVIII giai đoạn 1930-1945 ý thức cá nhân đề cao Đó quyền sống cá nhân người, quyền hưởng hạnh phúc tình yêu Tiêu biểu tác phẩm thơ HXH, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm đỉnh cao truyện Kiều Thời kì 1930-1945 lên với văn xuôi lãng mạn, thơ LM số tác phẩm Tắt đèn (Ngô Tất Tố), truyện ngắn tiểu thuyết Nam Cao, Thạch Lam, ?Xu hướng chung =>Dù giai đoạn nào, xu hướng chung VHVN VHVN xây dựng xây dựng đạo lí làm người với nhân phẩm tốt đẹp mẫu người lí tưởng ? nhân ái, thủy chung, tình nghĩa, vị tha, sẵn sàng xả thân nghiệp nghĩa, đấu tranh chống chủ nghĩa khắc kỉ tôn giáo , đề cao quyền sống người cá nhân không chấp nhận người cá nhân II Củng cố-dặn dò : -GV hd hs rút kết =>-Các phận hợp thành VHVN ( ) luận theo phần ghi nhớ SGK -Một số nội dung chủ yếu VHVN ( ) -Tiến trình lịch sử VHVN.( ) -Về học bài, chuẩn bị « Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ » Ngày….tháng… Lớp dạy: TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A Mục đích, yêu cầu: -Nắm kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: chất, trình, nhân tố giao tiếp -Hình thành lực giao tiếp HĐGT ngôn ngữ trình tạo lập lĩnh hội văn bản, có kĩ sử dụng lĩnh hội phương tiện ngôn ngữ B.Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi C.Tiến trình thực hiện: -Bài cũ: -Bài mới: Hoạt động Thầy Hoạt động trò -GV lấy ví dụ để dẫn dắt I.Tìm hiểu chung: hs Ta tiến hành Như HĐGT ngôn ngữ? HĐGT =>HĐGT hoạt động diễn thường xuyên ?NTN HĐGT? người xã hội, nơi, lúc ?Các phương tiện thực Được tiến hành nhiều phương tiện (…) Nhưng HĐGT? phương tiện phổ biến nhất, quan trọng -HD hs đọc VB1(sgk)và ngôn ngữ VB:Tổng quan VHVN Tìm hiểu văn bản: ?Hai VB thuộc =>2 dạng: Ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết dạng HĐGT? Văn 1: -HS đọc VB (sgk) =>Nhân vật tham gia giao tiếp: Vua bô ?Nhân vật tham gia lão.Mỗi bên có cương vị khác nhau: vua cai quản đất HĐGT? bên có cương nước, chăn dắt trăm họ, bô lão người có tuổi vị quan hệ với giữ trọng trách, nghỉ, vua ntn? mời đến tham dự hội nghị- cương vị khác nhau->ngôn ?Các NVGT có ngữ khác hoạt động nào? Hai bên => Các bô lão nghe vua hỏi-nội dung hỏi: liệu tính đổi vai cho quân Mông Cổ tràn sang-sau bô lão ntn? nói-vua nghe- hai bên đổi vai cho ?HĐGT diễn =>HĐGT diễn điện Diên Hồng Lúc hoàn cảnh nào?(Ở quân Nguyên Mông ạt kéo 50 vạn quân sang xâm đâu?Vào lúc nào? Lúc lược nước ta Đất nước bị lâm nguy Hoàn cảnh rộng: nước ta có kiện Đất nước thời đại phong kiến, có vua trị với lịch sử gì? luật lệ phong tục thời phong kiến =>HĐGT hướng vào nội dung: Hòa hay đánh?HĐGT đề cập đến thảo luận tình hình đất nước Nhà vua nêu vấn đề gì?Hướng vào nét tình hình đất nước hỏi bô nội dung nào? lão tìm cách đối phó Các bô lão thể tâm đánh giặc-Vấn đề quốc gia, dân tộc, mạng sống người hệ trọng =>Mục đích GT: Bàn bạc để tìm thống ?Mục đích GT sách lược đối phó với quân giặc Cuộc GT đến gì? Có đạt việc thống hành động-đạt mục đích không? Văn Bản 2: =>Người viết sgk, sgv (Tác giả sgk) hs lớp 10 (người đọc) Người viết lứa tuổi cao hơn, có vốn -HD hs tìm hiểu VB sống, có trình độ hiểu biết cao hơn, có nghề nghiệp Chia nhóm, cho hs nghiên cứu, giảng dạy Người đọc học sinh lớp 10 thảo luận theo câu hỏi trẻ tuổi, có vốn sống trình độ hiểu biết thấp sgk =>Hoàn cảnh có tổ chức giáo dục, chương trình qui ?Nhân vật GT? định chung hệ thống trường THPT =>Nội dung GT: Về lĩnh vực văn học Về đề tài: Tổng quan VHVN Bao gồm vấn đề bản: ?HĐGT diễn -Các phận hợp thành VHVN hoàn cảnh nào? -Quá trình phát triển VHVN ?Nội dung GT-đề tài gì? -Con người VN qua VH Gồm vấn đề =>Mục đích: nào? -Xét từ phía người viết: Trình bày cách tổng quan VHVN cho hs lớp 10 -Xét từ phía người đọc: Thông qua việc đọc học VB mà tiếp nhận lĩnh hội kiến thức ?Mục đích GT? VHVN tiến trình lịch sử, đồng thời rèn luyện nâng cao kĩ nhận thức, đánh giá tượng văn học, kĩ xây dựng tạo lập VB =>Phương tiện cách thức giao tiếp: -Dùng số lượng lớn thuật ngữ văn học -Các câu văn mang dặc điểm VBKH: Cấu tạo phức tạp, nhiều thành phần, nhiều vế mạch lạc chặt chẽ ?Phương tiện GT có -Kết cấu VB: Mạch lạc, rõ ràng: Có hệ thống đề đặc điểm mục lớn, nhỏ; có hệ thống luận điểm; dung chữ số bật? chữ để đánh dấu đề mục… II Bài học: =>-HĐGT ngôn ngữ hoạt động trao đổi thông tin người xã hội, tiến hành chủ yếu phương tiện ngôn ngữ, nhằm thực mục đích nhận thức, tình cảm, hành động, … ?Qua việc tìm hiểu =>Mỗi HĐGT gồm trình: Tạo lập VB lĩnh VB em rút kết luận gì? ?NTN HĐGT ngôn ngữ? ?Quá trình HĐGT? ?Các nhân tố tham gia HĐGT? hội VB (…)hai trình diễn quan hệ tương tác =>Trong HĐGT có chi phối nhân tố: Nhân vật GT, hoàn cảnh gt, nội dung gt, mục đích gt, phương tiện cách thức gt III Củng cố, dặn dò: -Gọi hs nhắc lại kiến thức học - Chuẩn bị bài: Khái quát VHDG VN Ngày….tháng … Lớp dạy: TIẾT 4: KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A.Mục đích, yêu cầu: -Nắm nét khái quát VHDG với giá trị to lớn, nhiều mặt phận văn học -Có nhìn tổng quát VHDG -Biết yêu mến, trân trọng , giữ gìn, phát huy VHDG Từ hình thành lực: Thu thập thông tin liên quan đến VB, giải tình đặt VB, đọc-hiểu VBDG theo đặc trưng loại thể, hợp tác trao đổi, thảo luận,… B.Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp hình thức nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi C.Tiến trình dạy: -Bài cũ: Nêu thành phần VHDG? NTN VHDG? -Bài mới: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò ?VHDG gì? I.Khái niệm: (cho hs nhắc lại khái =>VHDG tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền niệm) miệng, tập thể sáng tạo, nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng ?Tại VHDG =>Bất tác phẩm văn học sáng tác nghệ thuật ngôn từ? nghệ thuật ngôn từ (…) II.Đặc trưng VHDG: -GV đưa số dẫn =>Truyện Tấm Cám: Tấm từ thị bước ra…Truyện chứng, hs nhận xét, rút Thánh Gióng: Gióng vươn vai đứng dậy…, Gióng nhổ kết luận tre làng đánh giặc Ân…Ca dao: “Ước sông rộng gang/bắc cầu giải yếm để chàng sang chơi” Đây hình ảnh đẹp, gợi nhiều cảm xúc thẩm ?Tình diễn ntn? ?Ta cười điều gì? ?Tình ntn? ?Ta cười điều lần này? ?Cái dốt lộ ntn? ?Tình thứ ntn? ?Trước tình khó xử, thầy suy nghĩ ntn? ?Thủ pháp nghệ thuật sử dụng? ?Mâu thuẫn trái tự nhiên truyện gì? kiến thức sách vở, vừa dốt kiến thức thực tế =>-Tình 2: Thầy khôn, sợ nhỡ sai,người biết xấu hổ nên bảo trò "đọc khẽ" => Ta cười giấu dốt, bệnh sĩ diện hão anh học trò làm thầy dạy học- bệnh phổ biến kẻ "thùng rỗng kêu to" Anh ta dùng láu cá vặt để giấu dốt liều lĩnh dạy lại thận trọng nhiêu giấu dốt =>-Tình 3: Cùng đường, thầy phải tìm đến thổ công Anh tãin đài âm dương, dốt ngửa đài =>Thầy không hay biết mà đắc chí "Bệ vệ ngồi lên giường, bảo trẻ đọc to" Bọn trẻ gào to "dủ dỉ dù dì" =>Thầy dốt phương pháp học hỏi, tin vào đài âm dương cách mù quáng Thầy không biết, muốn biết lẽ phải hỏi người biết chữ, phải đọc sách, đây, thầy lại hỏi thổ công-> ngược đời, trái tự nhiên =>- Chạm trán với chủ nhà Chủ nhà, người nông dân, quen cày cuốc, ông biết chữ "kê" gà Mặt chữ lên nghĩa thật chứng chối cãi =>Thầy nhạo báng dốt thổ công "mình dốt, thổ công nhà dốt nữa" ->Đối tượng dốt mở rộng Lần thầy nhận thức dốt nát Thầy lại tiếp tục mở miếng võ giấu dốt vặt để đối phó Thầy gượng gạo giấu dốt, giảng đến "tam đại gà": "dủ dỉ "->Thầy lí cùn Làm có "dủ dỉ ", công đâu phải nguồn gốc với gà Cái dốt lồng vào dốt Thầy lấp liếm trở nên thảm hại =>Thủ pháp nghệ thuật tăng tiến việc miêu tả lời nói, hành động nhân vật Sự dốt nát bộc lộ đến độ cao đặc biệt Cái dốt bị truy đuổi đến cùng, không nơi ẩn náu thầy công khai biện hộ chứng minh, uyên bác thâm thúy-> hay tác phẩm, tài tác giả dân gian => Mâu thuẫn trái tự nhiên: Dốt>Truyện phê phán thói giấu dốt, tật xấu có thật phận nhân dân Ý nghĩa phê phán toát lên từ hành động tức cười anh thầy đồ dốt mà lại muốn giấu dốt, cố tình che giấu cách liều lĩnh dốt nát lại lộ cách ngây ngô Anh học trò lại dạy trẻ thói xấu có khả gây hậu khôn lường Đằng sau phê phán đó, người lao động đầy lương tri xây dựng truyện ngầm ý khuyên răn người, người học nên giấu dốt, mạnh dạn học hỏi không ngừng Củng cố: Ghi nhó: (SGK) II Truyện: NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY Đọc-Hiểu: =>Nhân vật: Lí trưởng với người theo kiện cải Ngô Lí trưởng người đứng đầu trông coi, điều hành việc hành làng Sau lũy tre làng, thầy lí thứ "đèn giời soi xét" =>Tác giả dân gian giới thiệu việc cách ngắn gọn: Lí trưởng tiếng xử kiện giỏi Điều khiến người đọc tưởng thầy công bằng, nghiêm minh, liêm Ngô Cải lại đánh đem kiện Cải sợ thế, lót trước cho thầy lí đồng Ngô đặt cọc gấp đôi Truyện mai phục cười tất chi tiết trên, đặt người đọc vào tâm hồi hộp, chờ đợi thầy lí tay "cầm cân nảy mực" =>Mâu thuẫn đột ngột xuất lí trưởng tuyên bố đánh Cải 10 roi Màn kịch ngắn bắt đầu diễn Một bên chủ động, bên hoàn toàn bị động =>Tội nghiệp anh Cải không hiểu việc diễn Thầy lí quên ư? Nhầm lẫn ư? "Cải vội xòe ngón tay, ngẩng mặt nhìn thầy lí, khẽ bẩm " Cùng lúc, anh làm động tác thể cầu cứu - Cải muốn nhắc thầy lí số tiền lo đút trước Cử giống nhân vật kịch câm, dùng cử hành động thay cho lời nói ?Trước cử Cải, =>Thầy lí đầy kinh nghiệm chốn quan trường "xòe thầy lí xử ntn? ngón tay úp lên ngón tay mặt"-cử phù hợp với điều thầy thông báo với Cải liền (Tao biết mày phải phải hai mày!" Mặt khác, cử hàm ẩn nghĩa khác: Lẽ phải bị trái đè ngửa cho "lấm lưng, trắng bụng", bị khác úp lên che khuất ?Sự kết hợp lời nói =>Ở có kết hợp thứ "ngôn ngữ" động tác nhân truyện Ngôn ngữ lời nói ngôn ngữ công khai, nói vật ntn? cho tất người có mặt nghe Ngôn ngữ động tác, cử thứ ngôn ngữ "mật" có người (thầy lí Cải) hiểu Sự bất đồng củ thứ ngôn ngữ thống với nhau, có giá trị ngang Lẽ phải tính ngón tay, hai lần lẽ phải tính 10 ngón tay ?Điều thú vị bật lên tiếng =>Điều thú vị mà tác giả dân gian dành cho người đọc cười chỗ nào? ngón tay Cải trở thành "kí hiệu" tiền tệ; hai bàn tay úp vào thầy lí kí hiệu cho lượng tiền đút lót Ngô Cải Người đọc hình dung tam đoạn luận: Lẽ phải = ngón tay / bàn tay = tiền =>lẽ phải=tiền ?Ý nghĩa tiếng cười =>Ý nghĩa tố cáo sâu sắc Lẽ phải lí trưởng gì? đo tiền Tiền định lẽ phải Tiền nhiều lẽ phải nhiều, tiền lẽ phải ?Yếu tố kịch truyện =>Yếu tố kịch thể qua lời nói động tác ntn? nhân vật: Thầy lí Cải Cải yên tâm thắng kiện, hành động xử kiện thầy lí thật bất ngờ, cách giải thích thầy bất ngờ khiến Cải không kịp trở tay, rơi vào tình trạng bi hài (vừa tiền, vừa bị đánh) ?Nghệ thuật gây cười qua =>"Phải" "phải hai " hình thức chơi chữ lời nói thầy lí cuối độc đáo truyện cười "Phải" từ tính chất truyện ntn? lại kết hợp với từ số lượng, tạo nhận thức bất hợp lí tư người nghe Tuy nhiên, điều lại hợp lí ta liên tưởng đến đồng 10 đồng đút lót Ngô Cải Lời nói thầy lí vừa vô lí lại vừa hợp lí Vô lí xử kiện lại hợp lí mối quan hệ thực tế nhân vật Lí trưởng dùng hợp lí để thay cho vô lí thể cách sinh ?Em đánh giá ntn nhân vật Ngô Cải? -HD hs rút phần ghi nhớ theo sgk -Dặn học sinh học bài, chuẩn bị Ngày tháng TIẾT 24,25: động hài hước chất tham Tiếng cười bật ta đồng thời nhận thức ý =>Cải Ngô lâm vào kiện mà tiền Riêng Cải, vừa tiền vừa bị đánh- vừa nạn nhân vừa thủ phạm Hành vi tiêu cực làm cho trở nên thảm hại Họ vừa đáng thương, vừa đáng trách "Tiền mất"mà "tật mang" Củng cố, dặn dò: =>Ghi nhớ: (sgk) -Về học bài, chuẩn bị bài: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa Lớp dạy : CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA A Mục đích, yêu cầu: -Cảm nhận nỗi niềm tâm hồn người bình dân xưa qua câu hát than thân lời ca yêu thương tình nghĩa -Nhận thức rõ thêm nghệ thuật đậm màu sắc dân gian ca dao -RL kĩ đọc-hiểu ca dao theo đặc trưng thể loại Từ hình thành lực : phân tích thơ trữ tình theo đặc trưng loại thể, lực thưởng thức VH cảm thụ thẩm mĩ, tự điều chỉnh thân,… B Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy theo hình thức kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi C Tiến trình thực hiện: -Bài cũ: Điều thú vị hai truyện cười học tiết trước? -Bài mới: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò -HD hs tìm hiểu phần tiểu I Tìm hiểu chung: dẫn (sgk) Vài nét ca dao: -Ca dao thơ trữ tình dân gian, thường câu hát có vần điệu, tiếng láy, nhằm diễn tả giới nội tâm người (đã tước bỏ tiếng đệm) -Nội dung: +Là tiếng nói tình cảm gia đình, quê hương, đất nước, tình yêu lứa đôi mối quan hệ khác +Ca dao trữ tình tiếng hát thạn thân, lời ca yêu thương tình nghĩa cất lên từ đời nhiều xót xa, cay đắng đằm thắm ân nghĩa, bên gốc đa, bến nước, sân đình Bên cạnh ca hài hước thể niềm lạc quan người lao động -Cho hs quan sát tranh -Nghệ thuật: Ca dao thường ngắn gọn, giàu hình ảnh cảnh hát đối đền Vàng so sánh, ẩn dụ, biểu tượng truyền thống, đậm sắc thái (Gia Lộc-Hải Dương) dân gian, thường thể thơ lục bát lục bát biến ngày lễ hội 7/2 thể (AL) II Đọc -hiểu: ?Những câu ca => nhóm: chia làm nhóm? - Đọc câu hát than thân: Giọng xót xa, thương Theo em nên đọc ntn? cảm.(Bài 1,2, 2câu 3) -Đọc câu hát tình nghĩa giọng thiết tha, sâu lắng.(Các lại) 1.Bài 1,2: ?Điểm giống =>Điểm chung: có mô thức mở đầu ca gì? hình thức so sánh "thân em " ?Cách mở đầu =>Cách mở đầu đem lại âm điệu xót xa, mang lại âm điệu ngậm ngùi->gây ý cho người đọc nào? =>Chủ thể ca người phụ nữ sống ?Người than thân ai? xã hội cũ Ca dao có hệ thống ca mở đầu Thân phận họ ntn? "Thân em "được xem "lời chung" ?Đọc số ca dao người phụ nữ xã hội xưa: khác bắt đầu "thân -Thân em hạt mưa sa em" Hạt vào đài các, hạt ruộng cày -Thân em đài bi Ngày dãi nắng, đêm dầm sương -Thân em giếng đàng Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân Chùm ca dao làm thành bè trầm nhạc buồn người gái xã hội xưa Quãng đời xuân thiếu nữ đẹp nhất, ngào mà họ lại phải cất lên lời than thở xót xa, ngậm ngùi phận nữ nhi ?Biện pháp nghệ thuật =>Hình ảnh so sánh, ẩn dụ: Thân em -Như lụa đào bật sử dụng -như củ ấu gai ca? ?Ta nhận điều =>Ở ta nhận vẻ đẹp riệng người phụ nữ: hình ảnh so sánh -Tấm lụa đào: hình ảnh có sức gợi cảm lớn, vẻ này? đẹp mềm mại, mượt mà thiếu nữ tuổi cập kê Tấm ?Hai tiếng "thân em" gợi điều gì? ?Nét riêng gì? ?Hình ảnh ẩn dụ, so sánh có ý nghĩa gì? ?Nhận xét giọng thơ? ?Nhưng nỗi buồn, cô gái có đầu hàng số phận không?Vì sao? ?Tiếng gọi "Ai ơi" có ý nghĩa ntn? ?Nhận xét giọng thơ? lụa đào gợi vẻ đẹp dịu dàng, duyên dáng, vẹn toàn từ chất liệu, dáng vẻ đến màu sắc -Củ ấu gai: lại mang đến vẻ đẹp phẩm chất chủ yếu bên nấp hình thức đen đúa, xấu xí bên "Ruột ", đối lập phẩm chất bên hình thức bên =>Cả người phụ nữ ý thức vẻ đẹp, phẩm chất tự hào điều => ngậm ngùi, chua xót họ phải cất lên lời than "thân em " Đây lời chung người phụ nữ với thân phận nhỏ bé, đắng cay, tội nghiệp, gợi cho người nghe chia sẻ, đồng cảm sâu sắc -Thân phận có nét chung nỗi đau người lại mang sắc thái riêng =>Nét riêng: -Hình ảnh "Tấm lụa đào":đẹp, quí lại "phất phơ chợ" cho bao người xem, kẻ ngắm để khen, chê, mặc cả, ->thân phận bị phụ thuộc hoàn toàn vào người khác-số phận thật chông chênh, đảm bảo -Hình ảnh "củ ấu gai" hình thành bùn đen, lúc moi lên, củ ấu mang màu đen bùn =>Thân phận cô gái so sánh với "củ ấu gai" đen đúa, phải buồn tủi lắm? =>Giọng thơ ngậm ngùi, đầy nỗi thương thân Mặc dù chất tốt đẹp, thật "củ ấu gai", "ruột trắng" "vỏ đen", cô gái sống cô đơn, không để ý đến Người đời đâu phải biết "cái nết đánh chết đẹp" =>Nhưng nỗi buồn, cô gái không chịu đầu hàng, cô cất tiếng gọi người đời: "Ai ơi, nếm thử mà xem! Nếm ra, biết em bùi." => "Ai ơi" tiếng gọi hướng tới người đời: người đời xưa, người đời đời sau biết "chọn mặt gửi vàng", nhận giá trị thực người =>Giọng thơ đến có chút hài hước nhẹ nhàng, tế nhị, đọng lại cách dùng từ "nếm thử", "nếm biết", nghe mời mọc, có tác dụng giảm bớt buồn đau, đem lại chút tự tin cho cô gái phẩm chất tốt đẹp tiềm ẩn vui sống ?Bài khác ntn? =>So với 1, số dòng gấp đôi, tự ý thức nhấn mạnh Lời bộc bạch rõ hơn, lời mời mọc da diết Bài nghiêng vẻ đẹp phơi phới tuổi xuân nhấn mạnh giá trị thực người gái "Ruột " Lời mời mọc lại khẳng định giá trị ?Tại người gái lại =>Vì giá trị họ đến Trong khẳng mời mọc da diết đến vậy? định giá trị có ngậm ngùi, chua xót cho thân phận người gái xã hội cũ Giá trị nhân văn với tiếng nói tố cáo làm nên vẻ đẹp chiều sâu lời than ?Câu ca gợi ta nhớ đến =>Câu ca gợi ta nhớ đến thơ bà chúa thơ Nôm- Hồ vần thơ ai? Xuân Hương: "Thân em vừa trắng lại vừa tròn " ?Ta hiểu ca? =>Hai ca không nói thân phận bị phụ thuộc người phụ nữ mà tiếng nói khẳng dịnh phẩm chất họ Bài 3: ?Cách mở đầu khác =>Bài mở đầu không dùng mô thức "Thân em " mà so với trên? dùng lối đưa đẩy gợi cảm hứng "Trèo lên khế " Lối mở đầu ta thường gặp ca dao "Trèo lên bưởi hái hoa ", "Trèo lên gạo cao cao " ?Tại tác giả dân gian =>Việc trèo lên phải lựa chọn Phải lại chọn hình ảnh "Cây khế loại khó trèo cành khế giòn, dễ gãy? khế"? Cây khế chua, thường hay xuất ca dao, có sức gợi lên chua xót tình yêu tan vỡ ?Em cảm nhận =>Nếu "Thân em "là nỗi đau thân phận lời ca? người phụ nữ lối mở đầu nỗi chua xót lỡ duyên (Cũng lời chàng trai) ?Thời gian "nửa ngày" có =>"Nửa ngày"góp phần diễn tả ý nghĩa dở dang ý nghĩa ntn? duyên kiếp Tình yêu bình minh tuổi xuân Nếu tình yêu buổi đầu tan vỡ coi nỗi đau nửa ngày, "nửa chừng xuân" ?Em hiểu từ "ai"ở => "Ai"là đại từ phiếm chỉ, chung cho tất ntn? người Nhưng ca này, từ "ai"lại có ý nghĩa xác định Còn vào đối tượng Từ "ai"thật đa nghĩa: từ để hỏi, ám cách xa xôi "người làm chua xót "rất cha mẹ với lệ "cha mẹ đặt đâu ngồi đấy", sau xa xã hội phong kiến xưa ngăn cách, làm tan nát bao mối tình đôi lứa yêu (cũng phần trách người ?Biện pháp tu từ bật sử dụng câu ca? ?Mặc dù lỡ duyên tình nghĩa người có thay đổi không? ?Dựa vào đâu để khẳng định điều đó? ?Tại tác giả dân gian lại lấy hình ảnh thiên nhiên vũ trụ để khẳng định tình cảm người? ?Phân tích nghệ thuật biểu hiện? ?Hai câu ca cuối nghệ thuật biểu có đặc sắc? ?Ta hiểu người lao động xưa qua ca? ?Bài ca nói điều gì? thương) Một từ "ai" mà xoáy sâu vào nỗi lòng người bao nỗi niềm chua xót, đắng cay =>Nghệ thuật: Câu hỏi tu từ, ẩn dụ->Tài hoa, tinh tế Khế chua = lòng người chua xót Nhân vật trữ tình hỏi khế bộc lộ nỗi lòng Câu hỏi ấycàng khiến lời than thêm da diết, thấm thía =>Mặc dù lỡ duyên tình nghĩa người thủy chung, son sắt "Mình chờ trăng trời" =>Nghệ thuật: Một loạt hệ thống hình ảnh so sánhẩn dụ: Mặt trăng-mặt trời-sao hôm-sao mai =>Đây hình ảnh vĩnh thiên nhiên vũ trụ, có sức biểu trôi chảy, luân chuyển thời gian bất diệt tình yêu Mặt trời mặt trăng không ghét hội sum họp->Tình nghĩa gắn bó khác =>Điệp từ "sánh với", từ láy "chằng chằng" nhấn mạnh cuối câu thơ->khẳng định mạnh mẽ tình yêu chia cắt Lấy hình ảnh thiên nhiên vũ trụ to lớn, vĩnh hằng, đổi khác để khẳng định lòng người bền vững thủy chung =>Hai tiếng "mình ơi" tha thiết, gợi nhớ, gợi thương Chàng trai hỏi cô gái để bộc lộ nỗi lòng nỗi lòng gửi vào hình ảnh thơ giầu ý nghĩa: "Sao vượt"là tên gọi cổ hôm thời điểm khác không gian "Sao vượt chờ trăng trời" =>Hình ảnh thơ gợi chờ đợi mỏi mòn cô đơn vô vọng! =>Những người đầy vẻ đẹp tâm hồn Vẻ đẹp tình yêu thủy chung, sức mạnh tình yêu, tình yêu thương đặt thử tháchĐó tình yêu đích thực, tình yêu mãnh liệt người Bài 4: =>Nỗi niềm cô gái với người yêu Thương nhớ vốn tình cảm khó hình dung-nhất thương nhớ người yêu-vốn tình cảm khó giãi bày Vậy mà ca nỗi niềm lại diễn tả cách cụ thể, tinh tế gợi cảm ? Tại vậy? Nét đặc =>Đặc sắc cách diễn tả niềm thương nỗi nhớ sắc cách biểu ca dao cách nói thầm kín, lặng lẽ, thứ gì? độc thoại có chiều sâu tâm hồn Những lễ giáo khắt khe chế độ phong kiến không cho người gái hội tỏ tình, vậy, họ biết thầm thương, trộm nhớ Một bóng đèn khuya, cô tâm với khăn, với đèn, với mình- biểu tượng để gửi gắm nỗi niềm ?Nỗi nhớ diễn tả => -"Khăn thương nhớ qua hình tượng "khăn" -rơi ntn? -vắt -chùi " ->Phép tu từ nhân hóa Hình ảnh khăn diễn tả đầu tiên, nhiều dòng thơ ?Tại vậy? => Cái khăn kỉ vật tình yêu, vật trao duyên-gợi nhớ "người đằng xa" "Gửi khăn, gửi áo, gửi lời Gửi đôi chàng mạng cho người đằng xa" "Nhớ khăn mở, trầu trao Miệng cười nụ biết tình" (Ca dao) Cái khăn quấn quýt bên người gái chia sẻ với họ niềm thương, nỗi nhớ ?Nghệ thuật bật =>Nghệ thuật: câu thơ cấu trúc theo lối vắt sử dụng câu ca? dòng láy lại từ "khăn"ở vị trí đầu câu thơ điệp khúc "thương nhớ ai"->Nỗi nhớ thêm triền miên, da diết Dường lần hỏi lần nỗi nhớ lại trào dâng Câu hỏi dồn dập vang lên xoáy vào lòng người nỗi nhớ bồn chồn, không nguôi, không dứt ?Từ ngữ ca có =>Sử dụng từ ngữ trái chiều, ngược hướng: đặc sắc? rơi-xuống>6 câu thơ hỏi "khăn"-24 chữ có đến 16 câu ca? mà hầu hết không, gợi nỗi nhớ thương bâng khuâng, da diết, đậm màu sắc nữ tínhcủa người gái biết ghìm nén cảm xúc mình, không bộc lộ cách dễ dãi ?Ta hiểu tâm trạng =>Qua hình ảnh khăn lên rõ tâm nhân vật trữ tình qua cách trạng ngổn ngang trăm mối tơ vò Cô nhớ tới thể trên? mức không tự chủ bước đi, dáng đứng "ra ngẩn vào ngơ" Đó nỗi nhớ có không gian Cái ?Nỗi nhớ gửi vào hình ảnh đèn ntn? ?Nghệ thuật bật câu ca gì? ?Nỗi nhớ thể qua hình ảnh nào? miêu tả sao? ?Tại cô gái lại hỏi "mắt"-hỏi lòng mình? không gian trải nhiều chiều (khăn rơi xuống đất- vắt lên vai-chùi nước mắt) Còn nỗi nhớ quanh quất hướng khiến người đứng yên "như đứng đống lửa, ngồi đống than" Và nỗi nhớ dẫn đến cảnh khóc thầm "Khăn chùi nước mắt" cô gái ca dao thuở xưa: "Nhớ em khóc thầm Hai hàng nước mắt đầm đầm mưa" "Khăn chùi nước mắt" an ủi, nỗi nhớ chất chứa, bị dồn nén vào thời gian dài tĩnh lặng: đêm khuya Chiếc khăn lặng lẽ, người lặng lẽ, có đèn sáng lên nói giùm nỗi nhớ =>-Nỗi nhớ trải dài theo thời gian từ ngày->đêm (khăn->đèn) Ca dao có nhiều nỗi nhớ ban đêm đa dạng: "Nửa đêm trở dậy trông trời" "Đêm qua đứng bờ ao" "Đêm khuya thắp chút dầu dư " =>Nghệ thuật: Vẫn cách nói riêng quán độc đáo Điệp khúc "thương nhớ ai" giữ lại Nhưng nỗi nhớ gửi vào hình ảnh ẩn dụ-nhân hóa "đèn không tắt" Chừng lửa tình cháy sáng tâm hồn người gái đèn tắt được? Ngọn đèn không tắt hay người trằn trọc thâu đêm nỗi nhớ thương đằng đẵng với thời gian? Nếu kia, khăn biết giãi bày đèn có linh hồn, biết thương nhớ mà "chong chong" không tắt Nó nói với nhiều điều ca Nỗi nhớ không kìm nén =>-Hình ảnh "mắt": Đôi mắt cô gái-hình ảnh hoán dụ Dù kín đáo gợi cảm khăn đèn-vật ngoại thân-cũng cách nói gián lối biểu tượng-nhân hóa =>Đến không kìm nén lòng cô hỏi trực tiếp "Mắt thương nhó yên?" Nỗi ưu tư nặng trĩu, khối tình y nguyên "đêm nằm lưng chẳng tới giường" nhắm mắt lại, hình ảnh người thương lại về, ngủ được! Thế có phải đôi mắt "cửa sổ tâm hồn"của cô gái? Ở "đèn không tắt" "mắt ngủ không yên" Hình tượng thật hợp lí, quán, tự nhiên sống người- niềm thương nhớ cô gái Nỗi nhớ nói đến liên tiếp dồn dập 10 câu thơ chữ (thể vãn 4) Cô gái hỏi mà lời đáp ?Tại cô gái lại hỏi =>Cô hỏi "khăn", "đèn", "mắt" hỏi lòng "khăn", "đèn", "mắt"dồn Hẳn phải bồn chồn thương nhớ đến mức không nén dập vậy? được-phải bật lên thành câu hỏi-hỏi mà lời đáp-Nhưng câu trả lời khẳng định từ điệp khúc "thương nhớ ai" vang lên, xoáy vào lòng ta niềm khắc khoải Những câu hỏi câu trả lời liên tiếp cất lên nén chặt nỗi thương nhớ lòng để cuối trào lên niềm lo âu mênh mông: "Đêm qua em lo phiền Lo nỗi không yên bề" ?Tại cô gái lại "lo =>Nhớ người yêu lo lắng cho số phận phiền"?Lo điều gì? mình, cho duyên phận lứa đôi "không yên bề" Vì vậy? Phải đặt ca sống người phụ nữ ta xưa hệ thống ca dao than thân hôn nhân gia đình ta thấy nghĩa câu kết Hạnh phúc lứa đôi họ thường bấp bênh tình yêu tha thiết đâu phải dẫn đến hôn nhân cụ thể mà nơm nớp nỗi lo sợ mênh mông (Thương anh chẳng dám nói / Sợ mẹ đất, sợ cha trời) Câu thơ diễn tả thật xác tâm trạng người phụ nữ yêu ?Em cảm nhận =>Mặc dầu ( ), ca tiếng hát đầy yêu ca? thương lòng đòi hỏi phải yêu thương, khiến cho nỗi nhớ không bi lụy mà chan chứa tình người nét đẹp tâm hồn cô gái Việt làng quê xưa Bài 5: ?Bài ca lời nói =>Đây ước muốn mãnh liệt cô gái, lời với ai?Nói điều gì? cô thầm nói với người yêu Cô thổ lộ ước ?Nội dung biểu muốn ý tưởng táo bạo hình ảnh đạt cách nói độc đáo độc đáo: "Ước sang chơi" ntn? -Trong ca dao tình yêu, cầu chi tiết nghệ ?Em thử đọc vài câu ca có hình ảnh cầu? ?Em vẻ đẹp độc đáo "cầu dải yếm" ca? ?Tại vậy? thuật quen thuộc đặc sắc, xuất với tần số lớn, trở thành biểu tượng để nơi gặp gỡ, hẹn hò đôi lứa yêu, phương tiện để họ đến với => -Hai ta cách sông Muốn sang anh ngả cành hồng cho sang -Cách có đầm …sầu lòng em Chiếc cầu có cành hồng, cành trầm, nhiều mồng tơi, chí kết thứ sặc sỡ Đó cầu thực dệt nên ước mơ táo bạo người Nhưng cầu "ảo" lại đem đến vẻ đẹp dân gian, đồng quê mà ca dao có Đặt hệ thống hình ảnh cầu nói =>Ước muốn "sông rộng gang"- sông thực-phải sông tình cảm! Thực độc đáo Tạo cầy để thực ước muốn lại độc đáo hơn: "Ước Bắc cầu dải yểm .chơi" Con sông không thực, cầu lại ảo Có sông có cầu Nó đích thgực cầu tình yêu ca dao Mà lại cầu người gái chủ động bắc cho người yêu ràng buộc tỏa chiết lễ giáo phong kiến thời xưa Nó táo bạo, mãnh liệt trữ tình, ý vị =>Bởi "cầu dải yếm"-cái vật cụ thể, mềm mại quấn quýt bên thân hình người gái-Nó người gái! Người gái muốn dùng vật thân thiết nhất, gần gũi để bắc cầu mời mọc người yêu Đây "cành hồng", "cành trầm", "ngọn mồng tơi"-những bên ngoàiphải mượn để bắc cầu- mà "cầu dải yếm "của cô Cái "cầu dải yếm" tạo nên máu thịt đời, trái tim rạo rực yêu đương người gái làng quê Nó thành cầu tình yêu đẹp ca dao có tư nghệ thuật dân gian sáng tạo cầu thế: Vừa gần gũi thân quen, táo bạo mà trữ tình, lại đằm thắm đầy nữ tính ?Ta hiểu ước muốn táo bạo cô gái? =>Ước muốn đẹp, cháy bỏng Bài ca khát khao vượt qua khoảng cách đơn mà khát khao hòa hợp tinh thần, khát khao hạnh phúc đầy đủ, trọn vẹn Dải yếm cô gái có chức kì lạ-làm cầu để chàng trai vượt qua sông tình cảm-một ranh giới thật khó vượt qua Khát vọng cháy bỏng hạnh phúc đầy nữ tính ?Nhận xét cách nói =>Trong hệ thống hình ảnh cầu ca dao, người lao động "cầu dải yếm "là kết tinh đẹp đẽ Bởi từ "cầu ca? dải yếm"này, tâm hồn đẹp người lao động tình yêu mà có cách nói đẹp việc biểu đạt tình yêu -Đọc Bài 6: ?Bài ca nói điều gì? =>Tình nghĩa thủy chung người bình dân ?Vì nói đến tình nghĩa =>Muối gừng gia vị bữa ăn hàng người, ca dao lại ngày nhân dân ta Nhưng điều quan trọng dùng hình ảnh "gừng cay dùng vị thuốc người lao động muối mặn"? nghèo lúc ốm đau: Tay bưng chén muối đĩa gừng Gừng cay, muối mặn ta đừng qên Đó hương vị tình người sống từ bao đời nhân dân ta Những hình ảnh nâng lên thành biểu tượng ca dao Em phân tích ý nghĩa =>Cũng biểu tượng cho tình nghĩa thủy chung, biểu tượng hình ảnh biểu tượng gừng cay, muối mặn lại giành cho ca? cặp vợ chồng, vợ chồng chung sống với trải qua ngày "gừng cay, muối mặn", thấm thía tình nghĩa thủy chung (có mặn mà, có cay đắng) ?Nghĩa tình thể => Muối ba năm .còn mặn qua hình ảnh Gừng chín tháng cay" ca? ->Bền vững ngàn đời Hương vị gừng, muối thành hương vị tình người: Đôi ta tình nặng nghĩa dày Dù có xa Vị mặn muối, vị cay gừng nói trước tiền đề để nói đến "nghĩa nặng", "tình dày" ?Thể thơ có đặc biệt? =>Tác giả dân gian sử dụng thể thơ song thất lục bát linh hoạt Cặp song thất hai vế câu đối hoàn chỉnh ?Giọng điệu câu ca? =>Giọng điệu câu ca bình thản, phù hợp với nhận xét có tính khách quan ?Các số có ý =>"Ba năm", "Chín tháng" nhắn đến nghĩa gì? yếu tố quan trọng góp phần khẳng định bất biến vị mặn cay Con số số có ý nghĩa tâm linh Trong quan niệm người Việt, thời gian đủ để thử thách, xác định hoàn thành công việc trọng đại Chín tháng mười ngày thời gian đủ để người đời Ba năm thời gian cho người chịu tang ông bà, cha mẹ, người thân cho tròn chữ "hiếu" Thế từ lúc đời đến trọn đời, người cần phải sống cho trọn đạo "gừng cay muối mặn" ?Từ chuyện "gừng cay =>Từ chuyện "gừng cay muối mặn", tác giả dân gian muối mặn", tác giả dân nói tới chuyện "đôi ta" Trong ca dao cổ có nhiều gian nói tới chuyện gì? câu nhắc tới chuyện "đôi ta": -Đôi ta lửa nhen Như trăng mọc, đèn khêu -Đôi ta thể ong Con quấn,con quýt, trong, -Đôi ta làm bạn thong dong Như đôi đũa ngọc nằm mâm vàng Quả "đôi ta"có nhiều chuyện để nói Nhưng dù có nói đến trăm ngàn lời xoay quanh trục "nghĩa nặng", "tình dày" Trong đời sống tình cảm vợ chồng người Việt ta thường gắn tình với nghĩa, không tách tình khỏi nghĩa ?Câu bát có đặc biệt? =>Câu bát biến thể, kéo dài thành 13 tiếng đủ sức để thể điều muốn nói Đây hi sinh hình thức để biểu đạt nội dung ?Tại tác giả dân gian =>Trước hết "nghĩa nặng tình dày"không phải ngày không nói khái quát thời ngày hai mà có mà phải vun đắp, tích lũy gian (trăm năm, ngàn ngày, trọn kiếp người Thời gian năm)mà phải kể tường tận chướng ngại vật lớn thử thách lòng người Ba vạn số ngày (ba vạn sáu ngàn sáu ngàn ngày 100 năm-tức đời người-mới ngày) cách xa, có nghĩa không xa Cách nói có ý vị thật đặc sắc III Củng cố, dặn dò: ?Qua chùm ca dao học =>-Ca dao thường có lặp lại mô thức mở đầu ca có nghệ thuật bật "thân em như" gì? -Sử dụng hình ảnh trở thành biểu tượng: -HD hs rút phần ghi nhớ (sgk) cầu, khăn, đèn, gừng cay, vật gần gũi, cụ thể đời sống người lao động để so sánh, gọi tên, trò chuyện -Hình ảnh ẩn dụ, so sánh (lấy từ sống đời thường ( ), lấy từ thiên nhiên vũ trụ ( )) -Thường sử dụng thể thơ lục bát, thể vãn (4 chữ), song thất lục bát (biến thể), thể hỗn hợp -Những biện pháp nghệ thuật nét riêng in đậm màu sắc dân gian khác với nghệ thuật thơ văn học viết ca dao tiếng nói cộng đồng tiếng nói riêng cá nhân, cá thể nghệ sĩ văn học viết Văn học viết sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh trang trọng, có tính chất bác học Ngôn ngữ, hình ảnh ca dao mang đậm chất bình dân =>Ghi nhớ : (SGK) -Về chuẩn bị Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết [...]... thấy lạ Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học (Trích Tôi đi học – Thanh Tịnh Văn 8, tập 1-NXB Giáo dục-2012) a Đoạn văn trên được viết theo những phương thức biểu đạt nào? b Chỉ ra các phép liên kết câu được sử dụng trong đoạn văn? c Nêu nội dung chính của đoạn văn? d Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về đoạn văn? 2 Phần làm văn: ... VIẾT SỐ 1 (Bài viết ở nhà) CẢM NGHĨ VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG (HOẶC MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC) A.Chuẩn kiến thức, kĩ năng : -Củng cố những kiến thứcếng Việt và kĩ năng làm văn, đặc biệt là văn biểu cảm và văn nghị luận -Vận dụng được những nhiểu biết đó để viết một bài văn nhằm bộc lộ cảm nghĩ của bản thân về một sự vật, sự việc, hiện tượng gần gũi trong thực tế hoặc một tác phẩm văn học quen thuộc -Thấy... của VHDG, đặc biệt là vai trò của nó đối với nền văn học dân tộc -Dặn hs về học bài, -Chuẩn bị bài: Luyện tập HĐGT bằng ngôn ngữ chuẩn bị bài Ngày… tháng … Lớp dạy: TIẾT 5 : HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A Mục đích, yêu cầu: -Nắm được kiến thức cơ bản về HĐGT bằng ngôn ngữ -RL kĩ năng trong HĐGT bằng ngôn ngữ ở cả hai quá trình tạo lập và lĩnh hội văn bản, trong đó có kĩ năng sử dụng và lĩnh hội... diện Hiểu được Từ hiểu biết Đoạn văn được nội dung về đoạn trong bài phương chính của văn, nêu Tôi đi học thức biểu đoạn văn được cảm của Thanh đạt của VB nhận của Tịnh - Chỉ ra các mình về đv phép LKC đó được sử dụng trong ĐV Câu 1a= câu 1c= câu 1d= 0,5đ 0,5đ 1,5đ Câu 1b =0,5đ 2 Làm văn Biểu cảm Biết vận dụng kiến thức và kỹ năng lập dàn ý và viết một văn bản biểu cảm Cộng 4câu = 3đ Tỉ lệ : 30 % câu... nêu được cảm nhận chung của bản thân về đoạn văn: (1,5đ) - Câu văn (…) - Lời văn (…) - Hình ảnh (…) - Tâm trạng của Tôi khi sống trong tình yêu thương của mẹ và niềm vui sướng trong ngày đầu tiên đến trường… 2 Phần Làm văn: (7đ) Yêu cầu hs nêu được một số ý cơ bản sau - Nêu khái quát cảm nghĩ chung (0,5đ) -Cảm nghĩ cụ thể: (6,5đ) + Tâm trạng khi chuẩn bị đến trường, trên đường đến trường… (1đ) +Cảm nghĩ... nghệ -Về học theo câu hỏi sgk, tìm những câu văn trong đoạn thuật đoạn trích trích sử dụng phép phóng đại và chỉ ra tác dụng -Về chuẩn bị bài Văn bản (tiếp theo) Ngày tháng Lớp dạy : TIẾT 9 : VĂN BẢN A.Mục đích, yêu cầu : -Ôn lại những khái niệm văn bản -Nâng cao năng lực phân tích và tạo lập văn bản Từ đó hình thành các năng lực : hợp tác, giao tiếp TV, sáng tạo, B.Cách thức tiến hành : GV tổ chức... dụng triệt để thể loại phú (phô bày, miêu tả), tỉ (so sánh), hứng(tức cảnh, sinh tình)-người đọc, người nghe nhạy cảm trước cái đẹp -Nhiều năm văn học viết chưa có và chưa phát triển, VHDG đóng vai trò chủ đạo ?Nhà thơ học được gì ở =>Giọng điệu trữ tình (VD:…), xây dựng nhân vật trữ ca dao ? tình, cảm nhận của thơ ca trước đời sống- sử dụng ngôn từ sáng tạo của nhân dân trước cái đẹp ? Ở truyện cổ tích... trình độ làm văn của bản thân từ đó rút ra kinh nghiệm cần thiết để viết văn Từ đó hình thành năng lực: thu thập thông tin, GQVĐ, sáng tạo, cảm thụ thẩm mỹ, … B- HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA : - Trắc nghiệm khách quan : 100 % tương ứng với 5 câu ( tổng 10 điểm ) c- THIẾT LẬP MA TRẬN : - Liệt kê các chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình giới hạn nêu trên - Chọn các nội dung cần kiểm tra đánh giá - Xác... trường mới (trường -lớp) (1đ) +Cảm nghĩ về thầy cô giáo mới( ) (1đ) +Cảm nghĩ về bạn bè mới ( ) (1đ) +Những suy nghĩ của bản thân về trách nhiệm của học sinh khi bắt đầu bước vào một môi trường mới - một bước ngoặt mới trong cuộc đời (2,0đ) *Trước kia ( ) (0,5đ) *Hiện tại ( ) (0,75đ) *Tương lai ( ) (0,75đ) E Thu bài F Dặn dò: Về chuẩn bị bài: Chiến thắng Mơ tao-Mơ xây Ngày tháng năm Lớp dạy : TIẾT 7,8... nào-ntn?) -Về chuẩn bị bài Văn bản Ngày….tháng… Lớp dạy: TIẾT 6: VĂN BẢN (40’) RA ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 1 (5’) TIẾNG VIỆT: VĂN BẢN A.Mục đích, yêu cầu: -Hiểu khái quát về văn bản, các đặc điểm cơ bản và các loại văn bản -Vận dụng được những kiến thức về văn bản vào việc phân tích và thực hành tạo lập văn bản Từ đó hình thành năng lực tạo lập văn bản B Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy theo hình thức ... thống thể loại văn học viết từ kỉ Xhết XIX ? =>-Hệ thống thể loại: +Từ kỉ 10 hết kỉ 19, văn học chữ Hán có văn xuôi, thơ, văn biền ngẫu Trong văn học chữ Nôm có phần lớn thơ văn biền ngẫu +Từ... chuẩn bị Văn Ngày….tháng… Lớp dạy: TIẾT 6: VĂN BẢN (40’) RA ĐỀ BÀI VIẾT SỐ (5’) TIẾNG VIỆT: VĂN BẢN A.Mục đích, yêu cầu: -Hiểu khái quát văn bản, đặc điểm loại văn -Vận dụng kiến thức văn vào... HĐGT ngôn ngữ chuẩn bị Ngày… tháng … Lớp dạy: TIẾT : HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A Mục đích, yêu cầu: -Nắm kiến thức HĐGT ngôn ngữ -RL kĩ HĐGT ngôn ngữ hai trình tạo lập lĩnh hội văn bản,

Ngày đăng: 04/12/2015, 11:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan