Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với việc miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 10 cả năm (Trang 71 - 73)

trong văn bản tự sự có gì giống và khác với văn bản miêu tả và biểu cảm?

?Căn cứ vào đâu để đánh giá hiệu quả của miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự?

-HD hs tìm hiểu

-HD hs thảo luận nhóm

ngôi sao lạc đường đậu xuống vai anh và thiêm thiếp ngủ.

=>Yếu tố miêu tả và biểu cảm tăng thêm vẻ đẹp hồn nhiên của cảnh vật, của lòng người. Ta như chứng kiến cảnh đêm sao thơ mộng trên núi cao ở Prô-văng-xơ- miền Nam nước Pháp cùng những rung động say sưa mà khẽ khàng, thanh khiết trong tâm hồn chàng trai chăn cừu bên cô gái ngây thơ, xinh đẹp.

Nếu thiếu những yếu tố này, ta không cảm thấy hết được những điều tốt đẹp đó.

Yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn đã góp phần rất lớn nâng cao giá trị của đoạn văn.

1. Thế nào là miêu tả:

=> Miêu tả là dùng các chi tiết, hình ảnh giúp người đọc, người nghe hình dung ra được những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh,... làm cho đối tượng nói đến như hiện ra trước mắt.

2. Thế nào là biểu cảm:

=>Biểu cảm là trực tiếp hoặc gián tiếp bày tỏ tư tưởng, tình cảm, cảm xúc, thái độ và sự đánh giá của người viết đối với đối tượng được nói tới.

=>Miêu tả trong văn bản tự sự giống với miêu tả trong văn bản miêu tả ở cách thức tiến hành. Nhưng khác là nó không chi tiết và cụ thể mà chỉ là miêu tả khách quan sự vật, sự việc, con người để truyện có sức hấp dẫn. (Mục đích của miêu tả trong VB miêu tả là phải tả cho rõ, cho hay)

-Tương tự như vậy, biểu cảm trong VB biểu cảm cũng giống như biểu cảm trong VB tự sự ở cách thức. Song, ở tự sự chỉ là những cảm xúc xen vào trước những sự việc, chi tiết có tác động mạnh mẽ về tư tưởng, tình cảm với người đọc, người nghe (Mục đích của tự sự là kể rõ ràng, trôi chảy, hấp dẫn)

3.Căn cứ đánh giá hiệu quả:

=>-Căn cứ vào sự hấp dẫn của hình ảnh miêu tả để liên tưởng tới yếu tố bất ngờ trong truyện (...)

-Căn cư vào sự truyền cảm mạnh mẽ qua cách trực tiếp hoặc gián tiếp bày tỏ tư tưởng, tình cảm của tác giả.

II. Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với việc miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự

?Chọn từ (...)điền vào chỗ trống?

-HD hs làm câu (2) ?Để làm tốt việc miêu tả trong văn tự sự, người viết chỉ cần quan sát đối tượng một cách kĩ càng mà không cần liên tưởng, tưởng tượng được không? CM ở phần I (4)

-HD hs làm câu (3)

-CM từ I(4)

?Vai trò của miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự?

?Muốn miêu tả và biểu cảm thành công, yêu cầu người viết phải ntn?

-HD hs làm bài tập 1 (b) -HS đọc bài tập, thảo luận, trả lời. =>1. a.Liên tưởng b. Quan sát c.Tưởng tượng

=>2. Không chỉ quan sát trong miêu tả mà phải liên tưởng, tưởng tượng mới gây được cảm xúc. Ở đoạn văn của An-phông-đô-đê "Những vì sao":

-Phải quan sát để nhận ra "Trong đêm, tiếng suối nghe rõ hơn..."

-Tưởng tượng: Cô gái nom như một chú mục đồng của nhà trời, nơi có những đám cưới sao.

-Liên tưởng: Cuộc hành trình trầm lặng, ngoan ngoãn của ngàn sao gợi nghĩ đến đám cưới lớn.

=> a.Đúng c.Đúng

b.Đúng d. Không chính xác vì chỉ có tiếng nói của trái tim chưa đủ-nó mang tính chủ quan. Những suy nghĩ chân thành, sâu sắc chỉ có thể từ quan sát->liên tưởng và tưởng tượng các sự vật, sự việc xung quanh mình. Nếu chỉ dựa vào nhận biết của tâm hồn mình thì chưa đủ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(...)

III. Bài học:

=>Miêu tả và biểu cảm là 2 yếu tố quan trọng trong VB tư sự. Nhờ những yếu tố đó mà câu chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn và có sức truyền cảm mạnh mẽ. =>Muốn miêu tả và biểu cảm thành công, ngườiviết phải quan tâm tìm hiểu cuộc sống, con người và bản thân, đồng thời chú ý quan sát, liên tưởng, tưởng tượng và lắng nghe ngững lay động mà sự vật, sự việc khách quan gieo vào tâm trí của mình.

IV. Luyện tập:

=>-Đây là một đoạn trích tự sự được viết ra với mục đích chủ yếu là kể một chi tiết trong một câu chuyện chứ không phải để miêu tả hay biểu cảm.

-Tuy nhiên trong đoạn trích lại có rất nhiều yếu tố miêu tả và biểu cảm (...)

Nhờ thế, người đọc như được tận mắt chứng kiến một bức tranh tuyệt đẹp về mùa thu vàng trên vùng rừng núi phương Bắc xa xôi và càng thấy thêm yêu thiết tha cuộc đời thơ mộng đến diệu kì này.

-Hiệu quả của yếu tố miêu tả và biểu cảm được tạo nên trước hết và chủ yếu từ tình yêu của nhà văn đối với

cuộc sống. Nhưng hiệu quả ấy cũng không thể có nếu nhà văn không không thể hiện được một khả năng quan sát, liên tưởng, tưởng tượng tinh tế và mới mẻ khác thường.

-HD hs làm bài tập 1(a), 2 (về nhà)

V. Củng cố, dặn dò:

-(...)

-Về chuẩn bị phần truyện cười

Ngày....tháng... Lớp dạy :... TIẾT 23: TRUYỆN CƯỜI

TAM ĐẠI CON GÀ-NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY

A. Mục đích, yêu cầu:

-Thấy được mâu thuẫn trái tự nhiên trong cách ứng phó của nhân vật "thầy", hiểu được ý nghĩa phê phán của tryện (Tam đại con gà) và tình cảnh bi hài của người lao động xưa khi lâm vào cảnh kiện tụng và thái độ của nhân dân đối với nạn tham những của quan lại địa phương (Nhưng nó phải bằng hai mày)

-Nắm được đặc trưng cơ bản, nghệ thuật gây cười của truyện cười trào phúng. -Từ đó hình thành các năng lực : đọc hiểu một truyện cười trào phúng, ... B.Cách thức tiến hành:

GV tổ chức giờ dạy theo hình thức kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm với trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi.

C.Tiến trình thực hiện:

-Bài cũ: ?Ấn tượng sâu sắc của em sau khi học xong truyện cổ tích Tấm Cám? -Bài mới:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò -HD hs đọc phần tiểu dẫn

(sgk)

?Truyện cười được phân loại ntn?

-HD hs đọc

?Đối với truyện cười, ta nên pt ntn?pt nhân vật

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 10 cả năm (Trang 71 - 73)