Giáo án ngữ văn lớp 11 cả năm

262 1K 2
Giáo án ngữ văn lớp 11 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 1+2 VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Thượng kinh kí sự) -Lê Hữu TrácA Mục tiêu học: Kiến thức: - Bức tranh chân chân thực, sống động sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh thái độ tâm trạng nhân vật “tôi” bước vào phủ chúa chữa bện cho Trịnh Cán - Vẻ đẹp tâm hồn Hải Thượng Lãn Ông; lương y; nhà nho cao, coi thường danh lợi - Những nét đặc sắc bút pháp kí sự: tài quan sát miêu tả sinh động việc có thật; lối kể chuyện lơi cuốn, hấp dẫn; lựa chọn chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi thơ Kĩ năng: Đọc hiểu thể kí trung đại theo đặc trưng thể loại Thái độ: Thái độ phê phán nghiêm túc lối sống xa hoa nơi phủ chúa Trân trọng lương y, có tâm có đức B Chuẩn bị học: Giáo viên: 1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động để hiểu học: - Phương pháp đọc hiểu, phân tích, thuyết trình kết hợp trao đổi thảo luận 1.2 Phương tiện: Sgk Giáo án, đọc tài liệu tham khảo Học sinh: Chủ động tìm hiểu soạn học qua câu hỏi sgk định hướng giáo viên tiết trước C Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức 3.Giới thiệu Lê Hữu Trác không danh “lương y từ mẫu” mà nhà thơ, nhà văn tiếng Với tập kí đặc sắc “ Thượng kinh kí sự” – tác phẩm có giá trị sâu sắc đồng thời thể nhân cách cao tác giả Để hiểu điều ta tiềm hiểu đoạn trích “ Vào phủ chúa Trịnh” Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: GV hướng dẫn hs tiềm hiểu khái quát Thao tác 1: tiềm hiểu tác giả GV yêu cầu hs đọc phần tiểu dẫn sgk Câu hỏi: 1) Phần tiểu dẫn sgk trình bày nội dung nào?tóm tắt nội dung Nội dung cần đạt I Tim hiểu chung: Tác gia: Lê Hữu Trác (1724-1791) hiệu Hải Thượng Lãn Ông - Là y học, nhà văn, nhà thơ lớn cuối kỉ XVIII Ông tác giả sách y học tiếng “ Hải Thượng y tơng tâm lĩnh” đó? * Định hướng câu trả lời: - Vài nét tác giả - Tác phẩm “TKKS” - Thể kí 2) Dựa vào sgk trình bày vài nét tác giả Lê Hữu Trác? (hs trả lời cá nhân gv nhận xét chốt ý) Thao tác 2: Tiềm hiểu tác phẩm “TKKS” Câu hỏi: 1) Em hiểu tác phẩm “TKKS” ? GV hướng dẫn: - Xuất xứ tác phẩm - Nội dung đoạn trích Tác phẩm “TKKS” đoạn trích “VPCT”: a Tác phẩm “TKKS”: - TKKS tập nhật kí chữ Hán, in cuối “Y tông tâm tĩnh” - Tác phẩm tả quang cảnh kinh đô, sống xa hoa phủ chúa Trịnh quyền uy lực nhà chúa b Về đoạn trích “VPCT”: * Nội dung: Sgk 2) Đọc - hiểu văn bản:ựa vào tác * Bố cục: phẩm, em cho biết nội dung đoạn trích ? (hs trả lời cá nhân) Thể loại: 3) Chia bố cục đoạn trích nêu nội Thể kí thể văn xi ghi chép dung phần? câu chuyện, việc, nhân vật có thật (hs suy nghĩ trả lời gv nhận xét tương đối hoàn chỉnh chốt ý) II Đọc - hiểu văn bản: Thao tác Tiềm hiểu thể loại tác 1.Tác giả kể chuyện vua cho đem phẩm: cáng đến đón vào cung chữ bệnh: Em hiểu thể kí sự? (hs trả lời cá nhân) - Cảnh bên ngoài: Hoạt động gv hướng dẫn hs đọc + Mấy lần cửa, theo đường bên trái dành hiểu đoạn trích cho người ngồi cung GV u cầu hs đọc đoạn trích + Tác giả thấy cối “um Thao tác 1: Hướng dẫn tiềm hiểu tùm”, tiếng chim ríu rít, hoa đua thắm, mùi mục 1: hương thoang thoảng, hành lang nối Câu hỏi: liên tiếp, lời truyền báo rộn ràng, người qua 1) Tác giả thấy quang cảnh lại mắc cửi… bên ngoàicung ? Chi tiết miêu tả → Quang cảnh phủ chúa Trịnh xa hoa điều đó? tráng lệ nhằm khẳng định quyền uy nhà chúa dân tình 2) Tác giả có suy nghĩ ntn nước chịu nhiều khổ cực đói rét, lần đàu tiên thấy quang chiến tranh cảnh ấy? (hs suy nghĩ trả lời, gv nhận xét chốt ý) * GV giảng: Quang cảnh khác hẳn sống đời thường tác giả đánh giá: “Cả trời Nam sang đây!” Qua thơ ta thấy danh y ví người đánh cá ( ngư phủ ) lạc vào động tiên (đào nguyên ) dù tác giả vốn quan sinh trưởng chốn phồn hoa biết phủ chúa Quang cảnh rỏ nét đươc dẫn vào cung GV cho hs đọc nhẫm lại đoạn trích đưa câu hỏi hs thảo luận nhóm trả lời gv nhận xét chốt ý 1) Tác giả kể tả dẫn vào cung? Những chi tiết quan sát kĩ nhất? ( nhóm 1) GV giảng: Đại đường uy nghi sang trọng đến danh y tiếng dám ngước mắt nhìn lại cuối đầu “ cảm nhận tồn đồ đạc nhân gian chưa thấy” 2) Thái độ tác giả ntn bước vào cung? (nhóm ) Qua mắt cảm nghĩ tác giả ta thấy chúa Trịnh nơi đệ hưởng lạc để củng cố quyền uy , xa rời sống nhân dân, nơi để hưởng lạc củng cố quyền uy lầu cao cửa rộng che giấu bất ực trước tình cảnh đất nước 3) Thái độ tác giả tiếp xúc với lương y khác? ( nhóm ) Hs đọc lại đoạn gv đưa câu hỏi hs trả lời gv nhận xét chốt ý: tác giả kể tả thâm cung với chi tiết nào?Qua ta thấy Tác giả kể tả điều mắt thấy tai nghe dẫn vào cung: - Tác giả qua lần cửa đến điếm, “ có hịn đá lì lạ” “ cột bao lơn lượn vòng” - Vượt qua cửa lớn, bị chặn lại tác giả ăn mặc lạ lùng” - Qua đại đường đến gác tía, qua cửa nửa tác giả quan sát kĩ “ nhà lớn thật cao rộng, hai bên hai kiệu …trên sập mắc võng điều” => Tác giả bị ngợp , bị động trước cảnh uy nghi cẩn mật mức tưởng tượng - Thái độ tác giả: tự coi “quê mùa” → khiêm tốn thân mật với lương y Đó nét nhân cách ông Tác giả kể tả việc sâu vào nội cung khám bệnh cho tử: - Cảnh thâm cung: trướng gấm, là, sập vàng, ghế rồng, đèn sáng lấp lánh, hương hoa ngào ngạt, cung nhân xúm xít, màu mặt phấn, màu áo đỏ - Thủ tục rườm rà, nhiêu khê: bữa ăn sáng tác giả điếm hậu mã, cảnh người chầu chực hầu tử, cảnh chuẩn bệnh kê đơn, phải lạy chào bốn lạy, lại khen câu : “ Ông lạy khéo” → Nội cung cảnh vàng son, tù hãm, thiếu khơng khí, ngột ngạt, sống tử “ chim non nhốt lồng son” chúa Trịnh thể sống vương giả ntn? Câu hỏi THMT: Qua sống tử, em suy nghĩ ntn mối quan hệ môi trường sống người? 2) Qua lời kể tả, ta thấy tác giả rơi vào bị động ntn? GV giảng: Chi tiết tử khen ông lạy khéo chi tiết đắt, vừa chân thực vừa hài hước kín đáo Nó khơng tả cảnh sinh hoạt giàu sang phủ mà cịn nói lên quyền uy tối thượng đấng trời, cháu trời thân phận nhỏ nhoi, thấp bé người thầy thuốc thái độ kín đáo khách quan người kể Mối quan hệ vua – làm cho mối quan hệ người ban ơn ( người chữa bệnh) người hàm ơn ( bệnh ) trở nên vô nghĩa bất bình đẳng HS đọc đoạn cuối, gv giải thích từ khó đưa câu hỏi: 1) Cách chuẩn bệnh Lê Hữu Trác biến tâm tư ơng kê đơn cho ta hiểu người thầy thuốc ? ( hs thảo luận trả lời gv nhận xét) GV giảng: Ông muốn kết hợp việc nâng cao thể lực đồng thời với trị bệnh ông nghĩ chữa lành sớm chúa khen giữ lại làm quan, điều ơng khơng muốn Trong ơng có mâu thuẫn phải trung với chúa phải tránh việc chúa bắt làm quan nên ông chọn phương sách bồi dưỡng sức khỏe 2) Qua phân tích , Tác giả nhận định bệnh đề phương án chữa bệnh: - Bồi dưỡng thể lực, thể lực tốt đuổi bệnh ( Quan điểm xuất phát từ sống tửi biểu bên ngồi bệnh) - Phương sách hịa hỗn, kéo dài thời gian chữa bệnh để ơng lại quê nhà => Đó người thày thuốc giỏi ,giàu kinh nghiệm ,có lương tâm ,có y đức, => Một nhân cách cao đẹp ,khinh thường lợi danh,quyền quí, quan điểm sống đạm ,trong Bút pháp kí đặc sắc tác phẩm + Khả quan sát tỉ mỉ ,ghi chép trung thực ,tả cảnh sinh động + Lối kể khéo léo ,lôi việc chi đánh giá chung tác giả ? -Hs suy nghĩ ,trả lời -Gv nhận xét ,tổng hợp: Qua đoạn trích ,Anh (chị) có nhận xét nghệ thuật viết kí tác giả ?Hãy phân tích nét đặc sắc đó? - HS trao đổi ,thảo luận ,đại diện trình bày - GV tổng hợp : tiết đặc sắc + Có đan xen với tác phẩm thi ca làm tăng chất trữ tình tác phẩm IV Tổng kết: Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” phản ảnh quyền lực to lớn Trịnh Sâm, sống xa hoa hưởng lạc phủ chúa đồng thời bày tỏ thái độ coi thường danh lợi quyền quý tác giả Hoạt động 4: GV hướng dẫn hs tổng kết: Qua học, em rút ý nghĩa đoạn trích? Củng cố: - Hệ thống hóa kiến thức - Hs trả lời câu hỏi sau: Bài học cho em nhận thức chế độ phong kiến ngày xưa? Em thấy chế độ ta ngày có điểm ưu việt mối quan hệ cấp lãnh đạo với nhân dân? Dặn dò: Học cũ Soạn Tiết 3: TỪ NGƠN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NĨI CÁ NHÂN A MỤC TIÊU : 1.Về kiến thức: - Mqh ngôn ngữ chung xh lời nói cá nhân : Ngơn ngữ chung phương tiện giao tiếp chung, bao gồm đơn vị ngôn ngữ chung (âm, tiếng, từ, ngữ cố định,…) quy tắc thống việc sử dụng đơn vị tạo lập sản phẩm (cụm, từ, câu, đoạn, văn bản) Cịn lời nói cá nhân sản phẩm tạo ra, sử dụng phương tiện ngôn ngữ chung để giao tiếp - Những biểu mqh chung riêng : Trong lời nói cá nhân vừa có yếu tố chung ngơn ngữ xh, vừa có nét riêng, có sáng tạo cá nhân - Sự tương tác : ngôn ngữ sở để tạo lời nói, cịn lời nói thực hóa ngơn ngữ tạo điều kiện cho ngôn ngữ biến đổi, phát triển 2.Về kĩ năng: Nhận diện phân tích đơn vị quy tắc ngôn ngữ chung lời nói Phát phân tích nét riêng, nét sáng tạo cá nhân (tiêu biểu nhà văn có uy tính) lời nói Sử dụng ngơn ngữ chung theo chuẩn mực ngôn ngữ xã hội Bước đầu biết sử dụng sáng tạo ngôn ngữ chung để tạo nên lời nói có hiệu giao tiếp tốt có nét riêng cá nhân 3.Về thái độ: Biết vận dụng ngôn ngữ chung để giao tiếp tốt sống hàng ngày B Chuẩn bị học: Giáo viên: 1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động để hiểu học: - Phương pháp đọc hiểu, phân tích, thuyết trình kết hợp trao đổi thảo luận - Tích hợp phân mơn: Làm văn Tiếng việt Đọc văn 1.2 Phương tiện: Sgk Giáo án, đọc tài liệu tham khảo Học sinh: Chủ động tìm hiểu học qua câu hỏi sgk định hướng giáo viên tiết trước C Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ 3.Giới thiệu Các nhà khoa học cho “ sau lao động đồng thời với lao động tư ngôn ngữ “, tức ngôn ngữ sản phẩm chung XH lồi người Nhờ có ngơn ngữ mà người trao đổi thơng tin, trao đổi tư tưởng tình cảm từ tạo lập mối quan hệ XH Hay ngôn ngữ phương tiện giao tiếp chung XH mà cá nhân điều phải sử dụng để “phát tin” “nhận tin” hình thức nói viết Như vậy, ngơn ngữ chung XH việc vận dụng ngơn ngữ vào lời nói cụ thể cá nhân trình “ giống khác nhau”, không đối lập mà lại có mối quan hệ qua lại chặt chẽ Vậy chung gì? Ta tiềm hiểu “ Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân “ Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động1: Hướng dẫn hs hình thành khái niệm ngôn ngữ chung: Thao tác 1: GV cho hs tìm hiểu từ thực tiễn sử dụng ngơn ngữ ngày qua hệ thống xâu hỏi: 1) Trong giao tiếp ngày ta sử dụng phương tiện giao tiếp nào? Phương tiện quan trọng nhất? Dự kiến câu trả lời hs - Dùng nhiều phương tiện như: động tác, cử chỉ, nét mặt, điệu bộ, tín hiệu kĩ thuật,… phổ biến ngôn ngữ Đối với người Việt Nam tiếng Việt 2) Ngơn ngữ có tác dụng đối giao tiếp XH? - Ngôn ngữ giúp ta hiểu điều người khác nói làm cho người khác hiểu điều ta nói 3) Ngơn ngữ có vai trị sống xã hội? ( hs suy nghĩ trả lời) 4) Vậy tính chung ngơn ngữ biểu ntn? (hs thảo luận trả lời ) I Tìm hiểu bài: Ngôn ngữ tài sản chung xã hội: * Ngôn ngữ tài sản chung dân tộc, cộng đồng xã hội dùng để giao tiếp: biểu hiện, lĩnh hội - Mỗi cá nhân phải tích lũy biết sử dụng ngơn ngữ chung cộng đồng xã hội a.Tính chung ngơn ngữ - Bao gồm: + Các âm ( Nguyên âm, phụ âm ) + Các ( Huyền, sắc, nặng, hỏi, ngã, ngang) + Các tiếng (âm tiết ) + Các ngữ cố định (thành ngữ, quán ngữ) b Qui tắc chung, phương thức chung - Qui tắc cấu tạo kiểu câu: Câu đơn, câu ghép, câu phức - Phương thức chuyển nghĩa từ: Từ nghĩa gốc sang nghĩa bóng Tất hình thành dần lịch sử phát triển ngôn ngữ cần cá nhân tiếp nhận tuân theo Lời nói – sản phẩm cá nhân: - Giọng nói cá nhân: Mỗi người vẻ Hoạt động 2: Hướng dẫn hs hình riêng khơng giống thành lời nói cá nhân - Vốn từ ngữ cá nhân: Mỗi cá nhân ưa HS đọc phần II trả lời câu hỏi chuộng quen dùng từ ngữ 1) Lời nói - ngơn ngữ có mang dấu định - phụ thuộc vào lứa tuổi, vốn sống, cá ấn cá nhân khơng? Tại sao? tính, nghề nghiệp, trình độ, mơi trường địa Hoạt động nhóm phương … GV tổ chức trò chơi giúp HS - Sự chuyển đổi, sáng tạo sử dụng từ ngữ nhận diện tên bạn qua giọng nói - Chia làm đội chơi Mỗi đội cử bạn nói câu Các đội cịn lại nhắm mắt nghe đốn người nói ai? 2) Tìm ví dụ ( câu thơ, câu văn ) mà theo đội em cho mang phong cách cá nhân tác giả, có tính sáng tạo độc đáo việc sử dụng từ ngữ? GV hướng dẫn hs tổng kết ghi nhớ sgk Hoạt động GV định hướng HS làm tập Trao đổi cặp Gọi trình bày Chấm điểm Bài tập GV cho hs tìm ví dụ quen thuộc: Mỗi cá nhân có chuyển đổi, sáng tạo nghĩa từ, kết hợp từ ngữ… - Việc tạo từ - Việc vận dụng linh hoạt sáng tạo qui tắc chung, phương thức chung Phong cách ngôn ngữ cá nhân GHI NHỚ (sgk) II Luyện tập Bài tập - Từ " Thôi " dùng với nghĩa mới: Chấm dứt, kết thúc đời - - chết - Cách nói giảm - nói tránh - lời nói cá nhân Nguyễn Khuyến Bài tập - Đảo trật tự từ: Vị ngữ đứng trước chủ ngữ, danh từ trung tâm trước danh từ loại - Tạo âm hưởng mạnh tơ đậm hình tượng thơ - cá tính nhà thơ Hồ Xuân Hương Bài tập Trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” quan chánh đường sử dụng cách nói riêng quan lại triều: Thế tử = vua; thánh thượng = vua; tiểu hồng mơn = hoạn quan; thánh = lệnh vua,… Hướng dẫn nhà - Nắm nội dung học - Làm tập lại - tập - Soạn theo phân phối chương trình Tiết: BÀI VIẾT SỐ ( Nghị luận xã hội) A Mục tiêu học: Kiến thức: - Củng cố kiến thức văn nghị luận học THCS học kì II lớp 10 - Vận dụng kiến thức kĩ học văn nghị luận xã hội để viết văn nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế sống học tập học sinh phổ t hông Kĩ năng: - Rèn luyện nâng cao nâng cao khả làm văn nghị luận Thái độ: Thái độ trung thực nghiêm túc làm B Chuẩn bị học: Giáo viên: 1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động để hiểu học - GV đọc chép đề lên bảng - Yêu cầu em nghiêm túc thực nội qui tiết học 1.2 Phương tiện: Sgk Giáo án, đề Học sinh: Chủ động tìm hiểu dạng đề sách giáo khoa C Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức 3.Giới thiệu Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt GV đọc chép đề lên bảng Đề Nhân dân ta thường khuyên nhau: “ Ai giữ chí cho bền Dù xoay hướng chuyển mặt ai” Ý kiến anh (chị) câu tục ngữ I Yêu cầu kĩ Đọc kĩ đề , xác định nội dung yêu cầu Lập dàn ý đại cương Biết vận dụng kiến thức học kỹ viết văn nghị luận để làm cho tốt Văn rõ ràng, ngắn gọn, sáng Diễn đạt lưu lốt, ý lơgíc II u cầu kiến thức - Hiểu giải thích nghĩa đen nghĩa bóng câu tục ngữ ? - Khẳng định câu tục ngữ hay sai - Mở rộng nâng cao vấn đề yêu cầu -GV giảng bs kiến thức c/.Phân loại: - Xét theo nội dung ý nghĩa xung đột  : bi kịch, hài kịch, kịch -GV :Yêu cầu đọc kịch văn học -Xét theo hình thức ngơn ngữ:kịch thơ, kịch gồm có bước ? kể ? nói, ca kịch -HS tóm tắt trình bày theo sgk 2.Yêu cầu đọc kịch văn học: bước - Đọc kĩ lời giới thiệu, tiểu dẫn hiểu tg, tp, thời đại vị trí đoạn trích - Tập trung vào lời thoại xác định mối quan hệ, hiểu đặc điểm, tính cánh nhân vật - Phân tích hành động kịch xác định xung đột, phân tích diễn biến, kết xung đột HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu - Từ xung đột nhân vật xác định Chủ đề văn NL tư tưởng -GV yêu cầu HS đọc mục II.1 (sgk) + Ý nghĩa xã hội.(xung đột sở kịch) tr.110 trả lời câu hỏi : II Văn Nghị luận: +Khái niệm văn nghị luận? Khái lược văn nghị luận: +Đặc điểm văn NL? a./ Khái niêm: Nghị luận thể loại VH đặc +Phân loại văn NL ? biệt, dùng lập luận; luận điểm; luận cứ, để bàn -Những yêu cầu đọc văn NL luận vấn đề XH , CT hay VHNT -HS đọc sgk – trình bày tóm tắt b./ Đặc điểm: yêu cầu - Sâu sắc tư tưởng tình cảm -GV giảng bs kiến thức ; cho ví dụ từ - Suy nghĩ trình bày mạch lạc, chặt chẽ văn NL học CT - Lập luận thuyết phục - Ngơn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm, mang tính học thuật xã hội cao c./ Phân loại: - Xét nội dung: Văn luận; Văn phê bình -GV :Yêu cầu đọc văn NL gồm có văn học bước ? kể ? - Theo Trung đại: Chiếu, cáo, hịch, bình sử, -HS tóm tắt trình bày theo sgk điều trần - Hiện đại: Tuyên ngôn, kêu gọi, phê bình, tranh luận 2.Yêu cầu đọc văn nghị luận: - Phân tích nghệ thuật lập luận, nêu -Tìm hiểu tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm chứng cứ, dùng ngôn ngữ biện -Chú ý đến l/ đề, l/điểm, luận lập luận pháp tu từ NL - Khái quát giá trị tác phẩm nội dung hình thức; rút học tác dụng với cs Củng cố : - Khái niệm, đặc trưng yêu cầu đọc kịch VH (T 110) - Khái niệm, đặc trưng yêu cầu đọc văn nghị luận.( T 111) Dặn dò: - Học phần ghi nhớ SGK - Chuẩn bị mới: làm BT Luyện tập vận dụng kết hợp Thao tác lập luận Ngày soạn : 6/04/2013 Ngày dạy : 8/04/2013 Tiết 112 LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Về kiến thức : -Hệ thống lại khái niệm, yêu cầu, cách thức triển khai t/ tác lập luận học: GT, CM , PT, so sánh, bác bỏ, BL -Sự cần thiết cách thức kết hợp thao tác lập luận (GT,CM, PT, so sánh, bác bỏ, BL) việc tạo lập VBNL 2.Kĩ năng: - Nhận diện thao tác lập luận sử dụng đoạn văn, văn NL - Vận dụng kết hợp số thao tác LL học để viết văn NL Thái độ: Có ý thức sử dụng TT LL vận dụng thao tác việc viết văn NL B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -GV: Thiết kế giảng, Bài giảng ĐT; -HS: sgk, soạn, bảng phụ C.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Kiểm tra cũ (5’)-kể tên th/tác lập luận học ?-Căn vào đâu để phân biệt thao tác lập luận ? -(Đáp án: thao tác.(GT, CM, BL, PT, so sánh, bác bỏ)-Căn vào mục đích NL để phân biệt thao tác trên.) Giới thiệu mới: -Khi viết văn NL ta cần ý đến cần thiết cách thức kết hợp thao tác lập luận (GT,CM, PT, so sánh, bác bỏ, BL)trong việc tạo lập VBNL Bài học hôm giúp ôn tập củng cố cách vận dụng kết hợp thao tác LL văn NL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS *HĐ 1: Ôn tập kiến thức:(5’) -GV: Hãy kể tên th/tác lập luận học ?-Căn vào đâu để phân biệt thao tác lập luận ? - HS: nhắc lại mục đích thao tác -GV giới thiệu kết cần đạt tiết luyện tập *HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập nhận biết kết hợp TTLL (10’): NỘI DUNG CẦN ĐẠT I/ÔN TẬP KIẾN THỨC : thao tác lập luận: -Chứng minh; Giải thích; Phân tích; -So sánh; Bác bỏ; Bình luận II LUYỆN TẬP NHẬN BIẾT : *Hãy xác định TTLL vận dụng kết hợp VB sau: ( Đoạn trích trang 174): -Vấn đề NL VB: Ảnh hưởng thơ Pháp đ/v nhà thơ p/tr thơ Mới VN -Thao tác chính: Phân tích.(T Lữ); so sánh (X -GV:đoạn trích-SGK trang 174, tg bàn v/ đ ? vận dụng kết hợp th/ tác lập luận nào? Đâu thao tác chính? Căn vào đâu mà xác định ? -HS thảo luận nhóm, trình bày bảng phụ, GV giảng bs Diệu; H Cận); so sánh bình luận (HMT CLV)-T/ tác bác bỏ (cuối ) -Thao tác kết hợp: chứng minh III/LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN KẾT HỢP CÁC TT LẬP LUẬN : 1/ Đề bài: Hãy bàn bệnh quay cóp HS thi kiểm tra 2/ Luyện viết VB theo chủ đề: *HĐ 3: thực hành viết văn bản( 15’) + Có thể triển khai đoạn theo bố cục sau: *GV chia HS thành nhóm theo tổ; • Thực trạng bệnh quay cóp HS viết đoạn văn có vận dụng kết hợp ngày hai TTLL • Tác hại bệnh quay cóp - HS đọc PT đề theo nhóm : • Lời khun + Tìm ý + Có thể chọn ý để dựng đoạn + Chọn TTLL phù hợp (từ thao tác * Về kĩ năng: Vận dụng kết hợp th/tác trở lên) LL + Viết thành VB, (15 phút) -GV gọi 3/ Trình bày VB TTLL sử dụng: vài HS đại diện nhóm trình bày IV BÀI TẬP VỀ NHÀ : VB viết TTLL mà 1/ Hãy xác định TTLL đoạn văn nhóm sử dụng sau Hồ Chí Minh: -GV nhận xét phần trình bày HS, “Liêm sạch, khơng tham lam củng cố học, thưởng điểm Ngày xưa, chế độ pk, người làm quan làm tốt khơng đục kht dân, gọi liêm, chữ liêm - HS ý theo dõi để nhận xét hay bổ có nghĩa hẹp Cũng trung trung sung.- HS nghe nhận xét GV, tự rút với vua, hiếu hiếu với cha mẹ thơi kinh nghiệm nắm vững học Ngày nay, chữ liêm có nghĩa rộng hơn; *Hoạt động 4:(5’) người phải liêm Cũng trung trung với -GV giao nhiệm vụ hướng dẫn HS Tổ quốc, hiếu hiếu với nhân dân tiếp tục luyện tập nhà Chữ liêm phải đơi với chữ kiệm Có kiệm - HS thực hành nhà liêm được, xa xỉ sinh tham lam Tham tiền của, tham địa vị, tham danh tiếng, tham ăn ngon, sống yên bất liêm Người cán bộ, cậy quyền mà khoét dân, ăn đút, trộm công thành tư; người 2/ Thực hành tập 1, trang 176 buôn bán, mua bán mười mua gian bán SGK lậu chợ đen chợ đỏ, tích trữ đầu cơ; người có 3/ Thực hành tập sách Bài tập tiền, cho vay cắt cổ, bóp hầu bóp họng đồng bào; người cờ bạc, mong xoay người làm mình, tham lam, bất liêm 4.Củng cố (5’) -Nhắc nhở HS nhà rèn luyện kĩ viết văn kết hợp nhiều thao tác lập luận, làm tập GV yêu cầu 5.Dặn dị :Chuẩn bị mới: “Tóm tắt VBNL” Ngày soạn : 9/04/2013 Ngày dạy : 11/04/2013 Tiết 113,114,115 ÔN TẬP VĂN HỌC A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: -Nắm khái niệm VH HĐ -Củng cố, hệ thống hoá lại tác phẩm , tác giả học phân theo thể loại -Bản chất đặc thù: tính đại TP 2.Kĩ năng: -Nhận diện, PT tác phẩm VH đại 3.Thái độ: trân trọng biết yêu quý văn học Việt Nam B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: +GV: Sách GK, sách GV; Thiết kế giáo án; Bài giảng ĐT +HS : sgk; soạn, bảng hệ thống hs tự soạn, bảng phụ C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1.Ổn định trật tự lớp 2.Kiểm tra cũ: GV yêu cầu HS viết thơ p/tr Thơ Mới học nêu chủ đề với giá trị NT 3.VÀO BÀI ÔN TẬP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS -GV: yêu cầu HS ôn tập hệ thống KT theo câu hỏi sgk  Hs thảo luận nhóm trả lời câu theo cá nhân , cho ví dụ; GV nhận xét , giảng bổ sung chốt ý cần ghi nhớ Định hướng: học sinh bám vào nội dung nghệ thuật hai tác phẩm, để lập bảng so sánh Hướng dẫn học sinh lập bảng so sánh hai tác phẩm NỘI DUNG NGHỆ NỘI DUNG CẦN ĐẠT * CÂU 1: +Thơ nảy sinh hoàn cảnh XH thực dân nửa PK +Tác giả thơ mới: tri thức Tây học (thơ trung đại: Nho sĩ quan lại) +Thơ thể cá nhân cách tuyệt đối (thơ trung đại ta -tính phi ngã) +Thơ ảnh hưởng thi pháp VH Phương Tây (thơ trung đại ảnh hưởng thi pháp VH trung đại Trung Hoa) *Câu 2: LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG Lí tưởng trang nam nhi chủ động xoay trời chuyển đất Khơng phụ thuộc vào hồn cảnh sống Xây dựng hình tượng kì vĩ, hào hùng (Thơ tuyên truyền cổ HẦU TRỜI Cái tơi hào hoa, phóng túng, khẳng định tài văn chương Khao khát muốn thể đời Giọng điệu tự nhiên, có nhiều sáng tạo (hư cấu chuyện hầu THUẬT động cách mạng) trời Cái ngông) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS  Hs thảo luận nhóm -Nhắc lại ý học giá trị ND NT thơ nét giống NỘI DUNG CẦN ĐẠT -Những nét hai thơ: +Thời điểm đời: Lưu biệt xuất dương (1905), Hầu trời (1921) Đây thời kì mở đầu cho trình đại hố văn học Việt Nam +Cả hai thơ: thể phần tôi, ý thức cá nhân Vẻ đẹp lãng mạn hào hùng Phan Bội Châu, tài hoa, ngông Tản Đà +Cả hai thơ nằm điểm giao thời, hai thời đại thi ca , từ thi ca trung đại * GV cho HS thảo luận Câu đến câu chuyển sang thi ca đại gọi HS phát biểu *Vội vàng:  Hs phát biểu Cái cá nhân thực trỗi dậy mạnh Vì phải đến Xuân Diệu qúa trình mẽ, cuồng nhiệt đến giao đại hố văn học vươn tới đỉnh cao cảm với thiên nhiên, người hoàn tất? Quan niệm mẻ nhân sinh, thời *GV hướng dẫn HS kẻ bảng hệ thống gian, đời BẢNG THỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM NỘI DUNG Sự giao cảm với VỘI VÀNG thiên nhiên, người, (XUÂN DIỆU) đời Quan niệm mẻ nhân sinh, nỗi buồn trơi chảy thời gian, để từ có cách sống vội vàng TRÀNG Cái tơi đơn trước thiên GIANG nhiên, tình yêu quê hương (HUY CẬN) Tình cảm thiết tha với đời, ĐÂY THƠN với người Nỗi buồn bâng VĨ DẠ khuâng, với bao uẩn khúc (HÀN MẶC lòng TỬ) BẢNG THỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM NỘI DUNG Tinh thần lạc quan, vượt lên CHIỀU TỐI hoàn cảnh khắc nghiệt (HỒ CHÍ Tình u thiên nhiên NGHỆ THUẬT Giọng điệu say mê sơi nổi, có nhiều sáng tạo ngơn ngữ hình ảnh Màu sắc cổ điển Giọng điệu gần gũi, thân thuộc NGHỆ THUẬT Vẻ đẹp cổ điển mà đại Sự vận động tư tưởng, hình ảnh, cảm xúc MINH) TỪ ẤY (TỐ HỮU) TÔI YÊU EM (PU-SKIN) BÊ-LI-CỐP GIĂNG VANGIĂNG Niềm vui đón nhận lí tưởng Đảng, lời tâm nguyện chân thành, thiết tha, rạo rực Tình yêu chân thành, mãnh liệt vị tha, cao thượng Phê phán lối sống ích kỉ, bạc nhược, bảo thủ phận tri thức Nga cuối kỉ XIX, đặt vấn đề: phải thay đổi, lối sống, xã hội NỘI DUNG Trong hoàn cảnh bất cơng, tuyệt vọng, người chân ánh sáng tình u thương đẩy lùi bóng tối cường quyền bạo lực đặt niềm tin vào tương lai Vận động tâm trạng thể qua ngơn từ, hình ảnh, nhạc điệu (ảnh hưởng thơ mới) Ngôn ngữ giản dị, thể tinh tế cảm xúc lí trí “tơi” Nhân vật điển hình Chi tiết nghệ thuật độc đáo: vỏ bao giọng điệu chậm, mỉa mai, đượm buồn NGHỆ THUẬT Sự đối lập hai nhân vật: Gia-ve < > Giăng Van-giăng Hình ảnh lãng mạn: nụ cười Phăngtin Nghệ thuật xây dựng nhân vật (cử chỉ, ngôn ngữ, hành động) 4.Củng cố (5’) -Nhắc nhở HS ôn tập câu hỏi chưa trả lời xong 5.Dặn dò :Chuẩn bị mới: Tóm tắt văn nghị luận Ngày soạn : 14/04/2013 Ngày dạy : 16/04/2013 Tiết 116 TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN A/MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: nắm được: -Mục đích - Các yêu cầu tóm tắt VBNL.-Cách tóm tắt VBNL 2.Kĩ năng: rèn luyện cho HS -KN tóm tắt VBNL( dài khoảng 1000 chữ) -KN trình bày miệng tóm tắt trước tập thể B/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: -GV:sgk; sgv; Thiết kế giáo án; Bài giảng ĐT -HS:sgk; tập soạn nhà, bảng phụ; sưu tầm số VBNL để thực hành tóm tắt C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: cho câu hỏi phần ôn tập sgk ; gọi HS(5’) Giới thiệu mới: -VBNL thường chứa đựng dung lượng nội dung lớn, muốn nắm nội dung đó, ngồi phương pháp đọc – hiểu VB, cần phải biết tóm tắt VB để đúc kết nội dung phản ánh VB Vậy để đáp ứng yêu cầu vừa nêu, nội dung tiết học cung cấp cho cách tóm tắt VBNL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ 1: Ôn lại kiến thức cũ.(5’) -GV: Tóm tắt ? -Thế tóm tắt VBNL?- Nêu mục đích, u cầu tóm tắt VBNL ? - HS xem sgk trả lời - GV nhận xét khái quát bổ sung kiến thức I.ƠN TẬP CHUNG : 1-Tóm tắt viết; kể lại cách ngắn gọn, khách quan nội dung VB Khi tóm tắtrút ngắn, cần giữ nội dung bản, quan trọng VB gốc -Tóm tắt VBNL : hình thức làm văn kết hợp kĩ đọc - hiểu với kĩ diễn đạt, đáp ứng nhu cầu học tập suy nghĩ thực tế -GV: tóm tắt VBNL u Mục đích, u cầu tóm tắt VBNL: cầu ta phải trung thành với tư - Mục đích: tưởng, luận điểm VB gốc ? + Giúp ta có hiểu biết khái qt, xác -HS suy nghĩ trả lời sâu sắc VB gốc -GV giảng giải thích thêm + Tích lũy tư liệu kiến thức cần thiết làm tài liệu + Học tập cách tư diễn đạt văn NL + Rèn luyện kĩ đọc – hiểu, tiếp nhận văn tóm tắt VBNL - Yêu cầu: + Phản ánh trung thành tư tưởng, luận điểm VB gốc; không tự ý thêm bớt +Diễn đạt ngắn gọn, súc tích, loại bỏ thơng HĐ2:Tìm hiểu cách tóm tắt tin khơng phù họp với mục đích tóm tắt VBNL:(20’) -GV: Qua tìm hiểu mục đích, u cầu, nêu phương pháp tóm tắt VBNL ? -HS dựa vào SGK để trả lời -GV nhận xét yêu cầu HS đọc to phần ghi nhớ cho lớp nắm II/CÁCH TÓM TẮT VBNL: -Ghi nhớ (sgk) - Bước 1:Đọc kĩ văn gốc.Dựa vào nhan đề,phần mở đầu kết thúc lựa chọn ý, chi tiết phù hợp với mục đích tóm tắt -Bước 2: Đọc đoạn phần triển khai (thân bài)nắm luận điểm, luận làm sáng tỏ vấn đề - Bước 3: Lập dàn ý trình bày lại cách hệ thống luận điểm văn tóm tắt - Bước 4: Dùng lời văn để thuật lại nội dung văn tóm tắt cần giữ lại bố cục câu văn quan trọng văn gốc III/LUYỆN TẬP: (sgk-118-119) -BT1: a)Chủ đề NL :Bàn đặc trưng tổng thể đất nước Indonesia b)CĐ NL :nói tài Xuân Diệu việc nghiên cứu , phê bình VH BT2: a.V/đề NL: Tình trạng sử dụng nguồn nước khơng hợp lý tình trạng nguồn nước ngày bị cạn kiệt ô nhiễm b.Mục đích NL: nhằm nhắc nhở người nhân thức giá trị tầm quan trọng tài nguyên nước èkêu gọi người tiết kiệm tránh làm ô nhiễm nguồn nước c.Các LĐ chính: LĐ 1:Đặt v/đ: nước tài sản quý báu bị hủy hoại lãng phí nhiều LĐ 2:CM PT  Tài nguyên nước tương lai không đáp ứng đủ cho yêu cầu đ/s người LĐ 3:CMTình trạng khan ô nhiễm môi trường nước giới LĐ 4: Lời kêu gọi LHQ việc bảo vệ nguồn nước ngọt, chống ô nhiễm môi trường d.Tóm tắt VBNL ba câu: HĐ3: Hướng dẫn HS Luyện tập: (10’) -GV:cho HS thảo luận nhóm trả lời: +Xác định chủ đề NL VB a b BT1 ? -HS đọc xác định , trả lời GV nhận xét, đánh giá , cho điểm thực hành, sửa chữa bổ sung xác BT 2: -GV cho HS thảo luận nhóm xác định vấn đề cần NL, mục đích NL xác định LĐ cần có GV GỢI Ý : GV u cầu HS tóm tắt VBNL câu; HS trình bày; chỉnh sửa BS -Trong đ/s chúng ta, thứ tài sản thường bị lãng phí hủy hoại nước -Các nhà KH chứng minh nguồn nước trái đất có hạn ngày cạn kiệt dần -Chúng ta giữ gìn tiết kiệm nước cho cho mai sau / 4.Củng cố (5’): mục đích, yêu cầu phương pháp tóm tắt VBNL Qua biết cách tóm tắt VBNL học 5.Hướng dẫn học bài: học bài, tóm tắt VB: “Một thời đại thi ca”làm lại tập “Ba cống hiến vĩ đại CácMác Ngày soạn : 20/04/2013 Ngày dạy : 22/04/2013 Tiết 117 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT A/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: giúp HS hệ thống hóa ôn tập kiến thức thuộc ba lĩnh vực chủ yếu: -KT chung T.V:đặc điểm loại hình T.V;Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân -KT HĐGT ngôn ngữ:ngữ cảnh; nghĩa câu -KT PCNN: PCNN Báo chí PCNN Chính luận 2.Kĩ năng: rèn kĩ năng: -Nhận biết phân tích yếu tố ngôn ngữ, tượng ngôn ngữ(các t/p nghĩa câu;sự biểu chung ngôn ngữ XH riêng cá nhân ngôn ngữ VB; chi phối ngữ cảnh đến ND HT ngôn ngữ VB) -Hệ thống hóa KT bảng tổng hợp có so sánh đối chiếu ( hai t/p nghĩa câu ; đ/đ loại hình T.V; đặc trưng PCNNBC PCNNCL.) B/PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : -GV:sgk;sgv; Thiết kế BG; Bài giảng ĐT -HS: sgk; soạn ôn tập, bảng phụ C/TIẾN TRỈNH TIẾT HỌC: 1.Ổn định trật tự; kiểm tra sĩ số HS 2.Kiểm tra cũ: -KT tập nhà : tóm tắt VBNL 3.Vào ơn tập: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG CẦN ĐẠT -GV tổ chức HS thảo luận nhóm lên CÂU 1: Phân biệt ngôn ngữ chung lời bảng trình bày phần ơn tập dựa theo hệ nói cá nhân ? thống câu hỏi sgk cho chuẩn bị a/Ngôn ngữ tài sản chung XH: trước nhà , kết hợp cho điểm thực -Bao gồm yếu tố chung cho hành thành viên XH như: âm vị, tiếng, từ, -Câu 1:Vì nói ngơn ngữ tài sản cụm từ cố định chung XH ?Thế lời nói cá -Những quy tắc NP chung cho người nhân ? cần tuân theo như: tổ chức câu, trật tự từ, -HS nhớ lại kiến thức học, phát biểu dấu câu, cho ví dụ minh họa -NN sản phẩm chung hoạt động giao tiếp XH b/Lời nói cá nhân: -Sự vận dụng yếu tố chung để tạo thành lời nói cụ thể -Vận dụng linh hoạt quy tắc NP -Mang dấu ấn cá nhân nhiều phương diện như: trình độ, hồn cảnh sống, sở thích cá nhân, -GV gợi dẫn bổ sung :bài thơ có yếu tố chung ngôn ngữ ? (56 tiếng NNC) -Hãy sáng tạo TX cách vận dụng từ ngữ chung ? -HS nhận xét cách vận dụng sáng tạo câu thành ngữ, hình ảnh ca dao để miêu tả bà Tú -GV: đáp án xác ? -HS dựa vào khái niệm Ngữ cảnh để chọn -GV: Bối cảnh rộng ? Bối cảnh hẹp ? -HS suy nghĩ , trình bày cá nhân -GV gọi HS trình bày khái niệm NSV NTT Câu 2: Phân tích mối quan hệ hai chiều NNC lời nói cá nhân thể qua việc sử dụng ngôn ngữ để sáng tạo nên hình tượng bà Tú thơ “Thương vợ” Tú Xương? -Bài thơ gồm 56 tiếng, ngôn ngữ chung -Sự vận dụng sáng tạo Tú Xương: + “Lặn lội thân cò” lấy từ ngôn ngữ chung, đảo trật tự từ + “Eo sèo mặt nước” (tương tự) + “Năm nắng mười mưa” (vận dụng thành ngữ) Tất cả: thể chịu thương, chịu khó, tần tảo đảm bà Tỳ Cõu 3: Ngữ cảnh là: A câu văn trớc câu văn sau câu văn B bối cảnh ngôn ngữ làm sở cho việc sử dụng từ ngữ tạo lập lời nói, đồng thời làm để lĩnh hội đợc nội dung ý nghĩa lời nói C hoàn cảnh khách quan đợc nói đến câu D hoàn cảnh ngôn ngữ vào thời kì định (ỏp ỏn :B) Cõu 4: Bi cnh sỏng tác “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” ? - Bối cảnh rộng: hoàn cảnh đất nước bị xâm lược - Bối cảnh hẹp: Nghĩa sĩ nông dân tự vũ trang tập kích giặc đồn Cần Giuộc Trong chiến đấu không cân sức ấy: 21 nghĩa sĩ hi sinh văn tế đời bối cảnh chung cụ thể Câu 5: a/Nghĩa việc: nghĩa tương ứng với việc đề cập đến câu - Sự việc hành động, trạng thái, trình, tư thế, tồn tại, quan hệ - Do CN, VN, trạng ngữ, khởi ngữ, thành phần phụ khác câu biểu b/Nghĩa tình thái: thái độ, đánh giá người nói  việc ; người nghe - Biểu qua từ ngữ tình thái Câu (HS tự làm ) Câu 7: Đặc điểm loại hình tiếng Việt Tiếng đơn vị sở NP -GV gọi Hs lên bảng trình bày NSV Từ khơng biến đổi hình thái NTT vd câu ý nghĩa NP : chỗ đặt từ theo thứ tự -GV gọi HS trình bày đặc điểm trước sau cách dùng hư từ loại hình TV Ví dụ minh hoạ “Thơn/ Đồi/ ngồi/ nhớ/ thôn /Đông” “Con ngựa đá ngựa đá” cấm không câu cá; câu cá khơng cấm; Câu 8: a/PCNN Báo chí : *Các phương tiện diễn đạt: -GV gọi hs chia lên bảng trình +Từ vựng (phong phú) cho loại bày PCNNBC PCNNCL +Ngữ pháp: câu đa dạng, ngắn gọn +Biện pháp tu từ: không hạn chế * Đặc trưng bản: +Tính thơng tin, thời +Tính ngắn gọn +Tính sinh động hấp dẫn b/PCNN Chính luận *Các phương tiện diễn đạt: +Từ ngữ chung, lớp từ trị +NP: câu chuẩn mực +Biện pháp tu từ: sử dụng nhiều * Đặc trưng bản: +Tính cơng khai quan điểm CT +Tính chặt chẽ diễn đạt suy luận +Tính truyền cảm, thuyết phục / Củng cố : HS nhà cần nắm vững bảng hệ thống : - KT chung T.V:đặc điểm loại hình T.V;Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân -KT HĐGT ngơn ngữ: ngữ cảnh; nghĩa câu -KT PCNN: PCNN Báo chí PCNN Chính luận 5.Dặn dị : -Soạn : chuẩn bị : Luyện tập tóm tắt VBNL./ Ngày soạn : 20/04/2013 Ngày dạy : 22/04/2013 Tiết 118 LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN A/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: 1.Kiến thức: -Nắm hiểu biết cách tóm tắt VBNL(mục đích, u cầu, phương pháp) 2.Kĩ năng: -Hồn thiện kĩ thực hành tóm tắt VBNL, biết ý đến việc diễn đạt xác nội dung VB -Biết vận dụng kĩ tóm tắt vào việc đọc – hiểu VBNL Từ tích lũy thêm kiến thức để biết cách tóm tắt kiểu văn khác B/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: -GV: SGK, SGV, Thiết kế giảng;Bài giảng ĐT -HS :SGK; Bài Tập, bảng phụ C/TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Kiểm tra cũ: ngữ cảnh ? Các nhân tố ngữ cảnh ? (5’) -(Nội dung ôn tập Ngữ cảnh ) Giới thiệu mới: -Để hồn thiện kĩ tóm tắt VBNL, biết ý đến việc diễn đạt xác nội dung VB -Biết vận dụng kĩ tóm tắt vào việc đọc – hiểu VBNL.Tiết luyện tập giúp ta nắm vững cách tóm tắt VBNL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ 1: Hướng dẫn HS giải BT11(10’) -GV gọi hs đọc VB; nhận xét LĐ dự kiến, cho ý kiến -HS nhận xét sửa chữa, lí giải, GV đánh giá –sai, cho điểm thực hành., bổ sung ý xác BT1:(trang 122-123): -Những ND mà bạn hs dự định tóm tắt VB cần sửa chữa sau: +L/Đ 1: “TM p/tr VH phong phú , p/tr sáng tạo dồi , có nhiều yếu tố tích cực” +L/Đ 2:P/trào TM có nhiều đóng góp NT thơ; góp phần trau dồi T.V +LĐ 3: TM xứng đáng mệnh danh “một thời đại thi ca” BT2: -Chủ đề NL: Tinh thần Thơ Mới -Mục đích NL: khắc họa tinh thần thơ Mới cách tân thơ, từ “cái ta “chuyển sang “cái tơi” đầy màu sắc cá nhân,là tình u tha thiết T.V -Bố cục VB: +Phần mở :Nêu v/đ NL +Phần thân bài: gồm ý : *Cái khó việc tìm tinh thần thơ Mới HĐ 2: Hướng dẫn HS giải BT2 (10’) -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để tìm hiểu chủ đề, mục đích bố cục VB”Một thời đại thi ca” - GV yêu cầu HS đọc văn SGK chia nhóm làm tập GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm (mỗi nhóm bàn), nhóm đọc thầm tóm tắt đoạn khoảng phút HS làm việc theo nhóm cử đại diện trình bày GV nhận xét, sửa chữa thực kết nối xác định cách tiếp cận đắn cần phải có *Những biểu “cái Tôi” cá nhân thơ Mới, “cái tôi” buồn, bế tắc khao khát vối c/s , với đất nước, người *Tình u, lịng say mê, nâng niu TV +Phần Kết : Nhấn mạnh t/th Thơ Mới -KẾT LUẬN: +Khi tóm tắt VBNL cần nắm vững yêu cầu việc tóm tắt VBNL +Lưu ý : tránh sa vào phân tích dài dịng, lan man, xa nội dung VB gốc 4.Củng cố: - Qua học cần nắm mục đích, yêu cầu phương pháp tóm tắt VBNL Qua biết cách tóm tắt VBNL học 5.Hướng dẫn học bài: - Yêu cầu HS nhà học cũ, làm lại tập tập - GV hướng dẫn HS chuẩn bị Ôn tập Làm văn, soạn theo câu hỏi hướng dẫn SGK ********************************************************* Ngày soạn : 22/04/2013 Ngày dạy : 25/04/2013 Tiết 119 ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN A/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: -Đặc điềm, yêu cầu cách thức tiến hành thao tác :PT, SS,BB,BL -Yêu cầu cách thức tóm tắt VBNL -Yêu cầu cách thức viết TSTT 2.Kĩ năng: hệ thống hóa tri thức : -PT đề, lập dàn ý văn NLXH, NLVH -Viết đoạn văn, văn NL vận dụng thao tác PT, SS,BB BL -Tóm tắt VBNL -Viết TSTT Bản tin B/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: -GV:Thiết kế giảng, Bài giảng ĐT hướng dẫn HS chuẩn bị nhà bảng so sánh -HS:bảng phụ soạn lập số bảng so sánh hệ thống kiến thức theo câu hỏi HDHB hướng dẫn GV C/TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1.Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số HS 2.Kiểm tra cũ : dựa câu hỏi ôn tập phần LV 3.Vào ôn tập Làm văn: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ 1:Ôn tập thao tác lập I/ÔN TẬP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN: luận: 1.Thao tác lập luận PT: -GV(lần lượt gọi em) Trong văn -Mục đích :làm rõ đặc điểm ND , hình NL có thao tác ? Trình bày thức , cấu trúc mối quan hệ bên trong, mục đích, yêu cầu cách thức tiến bên đối tượng (sự vật, tượng, hành thao tác ?cho vd ? …) -HS dựa chuẩn bị soạn -Yêu cầu: PT cần: nhà để trả lời cá nhân thao tác +Chia , tách đối tượng thành yếu tố theo học tiêu chí, quan hệ định -GV nhận xét-bs cho điểm +Cần sâu vào yếu tố, khía cạnh, song cần đặc biệt lưu ý quan hệ chúng với chỉnh thể thống 2.Thao tác lập luận so sánh: -MĐ: làm sáng rõ đối tượng nghiên cứu tương quan với đối tượng khác  Bài văn NL sáng rõ, cụ thể,sinh động, có sức thuyết phục -Yêu cầu: SS phải đặt đối tượng vào bình diện, đánh giá tiêu chísự giống khác nhau, nêu rõ ý kiến , quan điểm người viết 3.Thao tác lập luận Bác bỏ : -BBdùng lí lẽ chứng để gạt bỏ quan điểm, ý kiến sai lệch thiếu xác ,….từ đó, nêu ý kiến để thuyết phục người nghe -Có thể BB l/đ, l/cứ cách lập luận nêu tác hại , nguyên nhân PT khía cạnh sai lệch , thiếu xác L/đ, L/cứ, lập luận -Khi BB cần có thái độ khách quan, mực 4.Thao tác lập luận Bình luận: -MĐ: BL nhằm đề xuất thuyết phục người đọc tán đồng với nhận xét, đánh giá , bàn luận tượng , v/đ đời sống (trong VH) -Yêu cầu : +Trình bày rõ ràng, trung thực tượng (v/đ) cần BL -GV:Tóm tắt VBNL làm ? u cầu cách thức TTVBNL có bước ? -HS trả lời cá nhân -GV giảng bs , nhấn mạnh yêu cầu cách thức TTVBNL -GV:Nhắc lại yêu cầu cách thức viết tin ? -HS trình bày cá nhân, GV gọi HS khác nhận xét câu trả lời bạn; GV bổ sung nhấn mạnh ý -GV:Nêu yêu cầu viết TSTT ?Các phần TSTT ? -HS nêu ý , GV cho HS khác nhân xét, sửa chữa, bs GV bs sau +Đề xuất chứng tỏ ý kiến nhận định xác đáng +Có ý kiến bàn luận sâu sắc II/ƠN TẬP VỀ YÊU CẦU VÀ CÁCH THỨC TÓM TẮT VBNL: 1.Khái niệm: -TTVBNL trình bày ngắn gọn ND VB gốc theo mục đích định trước 2.Yêu cầu: -Đọc kĩ VB gốc -Dựa vào nhan đề, phần mở đầu kết thúc để lựa chọn ý, chi tiết phù hợp với mục đích tóm tắt -Đọc kĩ đoạn phần triển khai để nắm luận điểm luận làm sáng tỏ mục đích VB -Tìm cách diễn đạt ngắn gọn, mạch lạc ND tóm tắt VB tóm tắt càn phản ánh trung thực ND văn gốc III/ÔN TẬP VỀ YÊU CẦU VÀ CÁCH THỨC VIẾT BẢN TIN: -Yêu cầu: trước viết BT, cần khai thác, lựa chọn kiện có ý nghĩa cụ thể, xác -Tiêu đề phần mở đầu tin thường nêu trực tiếp , chứa đựng thông tin khái quát , quan trọng nhất.Phần sau chi tiết hóa , GT nguyên nhân kết , tường thuật chi tiết kiện IV/ÔN TẬP VỀ YÊU CẦU VÀ CÁCH THỨC VIẾT TSTT: -Yêu cầu: TS TT cần xác , ngắn gọn phải nêu nét tiêu biểu đời, nghiệp người giới thiệu -Bố cục: +Giới thiệu khái quát nhân thân (họ tên, ngày tháng năm sinh,quê quán, gia đình, học vấn ,….) đối tượng +Hoạt động XH người giới thiệu (làm ? đâu ?mối quan hệ với người xung quanh ?) +Những đóng góp, thành tựu tiêu biểu +Đánh giá chung ? V/LUYỆN TẬP: ... trao đổi, thảo luận nhóm - Tích hợp phân mơn: Làm văn Tiếng việt Đọc văn 1.2 Phương tiện: - SGK, SGV ngữ văn 11 - Giáo án Học sinh: Tập đọc diễn cảm thơ Chủ động tìm hiểu tác phẩm qua hệ thống... sánh hình thức trao đổi, thảo luận nhóm - Tích hợp phân môn: Làm văn Tiếng việt Đọc văn 1.2 Phương tiện: - SGK, SGV ngữ văn 11 - Giáo án Học sinh: Chủ động tìm hiểu học theo định hướng câu hỏi sgk... sánh hình thức trao đổi, thảo luận nhóm - Tích hợp phân môn: Làm văn Tiếng việt Đọc văn 1.2 Phương tiện: - SGK, SGV ngữ văn 11 - Giáo án Học sinh: Chủ động tìm hiểu học theo định hướng câu hỏi sgk

Ngày đăng: 01/06/2015, 14:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan