- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn - Vận dụng hiểu biết về tác giả cuộc đời,con người, hoàncảnh ra đời của tácphẩm để lý giải nộidung, nghệ thuậ
Trang 1Giáo án chính khóa Ngữ văn lớp 11
Ngày soạn: / /2017
Ngày dạy: / /2017
CHỦ ĐỀ: THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1900-1945
Thời gian dạy học: 12 tiết (từ tiết 82 – 93 trong PPCT)
Số bài: 9 bài ( trong đó có 6 bài đọc chính: Giới thiệu khái quát về thơ hiện đại Việt Nam giai đoạn 1900-1945, Vội vàng, Tràng giang, Đây thôn Vĩ Dạ, Chiều tối, Từ ấy; 4 bài đọc thêm: Lai Tân, Nhớ đồng, Tương tư, Chiều xuân)
- Bước đầu nhận biết sự giống nhau và khác nhau giữa thơ hiện đại và thơtrung đại trên một số phương diện như đề tài, cảm hứng, thể loại, ngôn ngữ,
…
2 Kĩ năng
- Biết cách đọc – hiểu một tác phẩm thơ trữ tình hiện đại theo đặc trưng thểloại
- Biết vận dụng kiến thức về thơ trữ tình Việt Nam hiện đại giai đoạn
1900-1945 vào bài văn phân tích thơ trữ tình, vào việc đọc hiểu những văn bảntương tự ngoài chương trình , SGK
3 Thái độ
- Sự yêu mến, thích thú tìm hiểu thơ hiện đại Việt Nam giai đoạn 1900-1945;trân trọng yêu mến những cái Tôi cá nhân với sự thể hiện đa dạng, phongphú; trân trọng tình yêu cuộc sống, yêu quê hương, đất nước của các nhàthơ
4 Năng lực
- Năng lực tự học: thu thập thông tin liên quan đến văn bản
- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản
- Năng lực sáng tạo trong việc tiếp nhận tác phẩm
Trang 2- Năng lực đọc hiểu một tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam theo đặc điểm thể
loại
- Năng lực cảm thụ văn học: biết trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân
về ý nghĩa của văn bản
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn
- Vận dụng hiểu biết
về tác giả (cuộc đời,con người), hoàncảnh ra đời của tácphẩm để lý giải nộidung, nghệ thuậtcủa bài thơ
- Vận dụng đặcđiểm phong cáchnghệ thuật của nhàthơ vào hoạt độngtiếp cận và đọc hiểuvăn bản
- Hiểu được đặcđiểm cơ bản củathể thơ
- Vận dụng hiểu biết
về đề tài, cảm hứng,thể thơ vào phântích, lí giải giá trịnội dung và nghệthuật
- Từ đề tài, cảmhứng, thể thơ tựxác định được conđường phân tíchmột văn bản mớicùng thể tài (thểloại, đề tài)
không gian, thời
gian ) trong bài
thơ
- Cảm hiểu tâmtrạng, tình cảmcủa nhân vật trữtình trong bài thơ
- Phân tích được ýnghĩa của thế giớihình tượng đối vớiviệc thể hiện tìnhcảm, cảm xúc củanhân vật trữ tình
- Giải thích được
- Biết đánh giá tâmtrạng, tình cảm củanhân vật trữ tình
- Khái quát hóa vềđời sống tâm hồn,nhân cách của nhàthơ
- So sánh cái “tôi”
trữ tình của các nhàthơ trong các bàithơ
- Biết bình luận,đánh giá đúng đắnnhững ý kiến, nhậnđịnh về các tácphẩm thơ đã đượchọc
- Liên hệ với nhữnggiá trị sống hiện tạicủa bản thân vànhững người xungquanh
Trang 3tâm trạng củanhân vật trữ tìnhtrong bài thơ.
- Biết cách tự nhậndiện, phân tích vàđánh giá thế giớihình tượng, tâmtrạng của nhân vậttrữ tình trong nhữngbài thơ khác, tương
- Đánh giá giá trịnghệ thuật của cáctác phẩm
- Khái quát giá trị,đóng góp của tácphẩm đối với sự đổimới thể loại, nghệthuật thơ, xu hướnghiện đại hóa vănhọc nói chung vàthơ ca nói riêng
- Tự phát hiện vàđánh giá giá trị nghệthuật của những tácphẩm tương tựkhông có trongchương trình
- So sánh với nhữngđặc trưng nghệ thuậtcủa thơ ca trung đại
- Đọc diễn cảm toàn
bộ tác phẩm (thểhiện được tình cảm,cảm xúc của nhàthơ trong tác phẩm)
- Đọc sáng tạo(không chỉ thể hiệntình cảm, cảm xúccủa tác giả mà cònbộc lộ những cảmnhận, cảm xúc, trảinghiệm riêng củabản thân)
- Đọc nghệ thuật(đọc có biểu diễn)
- Viết bài bình thơ,giới thiệu thơ
- Sưu tầm những bài
Trang 4thơ hay, tương tựcủa tác giả và củagiai đoạn văn họcnày.
- Sáng tác thơ
- Viết bài tập nghiêncứu khoa học
- Tham gia các CLBthơ, ngày hội thơ
Câu hỏi định tính, định lượng:
- Trắc nghiệm khách quan (về tác giả,
tác phẩm, đặc điểm thể loại, chi tiết
nghệ thuật )
- Câu tự luận trả lời ngắn (lý giải,
phát hiện, nhận xét, đánh giá )
- Bài nghị luận (trình bày suy nghĩ,
cảm nhận, kiến giải riêng của cá nhân
)
- Phiếu quan sát làm việc nhóm (trao
đổi, thảo luận về các giá trị của tác
phẩm )
Bài tập thực hành:
1 Bài nghị luận văn học (bài viết)
- Bài cảm nhận, phân tích đoạn thơ / bàithơ
- Bài so sánh các tác phẩm thơ (hoặc sosánh đoạn/khổ/tâm trạng nhân vật trữtình )
- Bài bình luận các ý kiến, nhận định vềtác phẩm thơ
- Bài tự chọn theo một trong những địnhhướng cho trước, có/không giới hạn về sốtừ
2 Bài thuyết minh, thuyết trình, hùng biện (bài nói)
- Bài thuyết minh về tác giả
- Bài thuyết trình về nội dung, nghệ thuậtcủa tác phẩm thơ
- Hùng biện về một chủ đề đặt ra trong tácphẩm thơ
3 Bài nghiên cứu, báo cáo khoa học
(tập dượt nghiên cứu khoa học)
- Cá nhân thực hiện (theo kĩ thuật “hợpđồng”)
- Nhóm thực hiện (theo kĩ thuật “dự án”)
Bước 3: Câu hỏi, bài tập minh hoạ:
Văn bản: Vội vàng (Xuân Diệu)
Trang 5qua đại từ nhân
xưng nào? (“tôi”
nào trong các câu
thơ : “Của ong
đoạn thơ “ta
muốn ôm” cho
đến hết?
- Vì sao có thểkhẳng định đó làcảm hứng bao trùmbài thơ Vội vàng?
- Vì sao chủ thể trữtình lại thay đổicách xưng hô từ
“tôi” sang “ta”?
- Thế giới thiênnhiên hiện lên nhưvậy cho ta thấy cáinhìn và cảm xúcnào của nhà thơXuân Diệu?
- Các yếu tố ngônngữ và các biệnpháp nghệ thuật ấy
đã góp phần ra saovào việc thể hiệncảm xúc nhà thơ?
- Vì sao câu thơ
“Của ong bướm nàydây tuần tháng mật”
“Của yến oanh nàyđây khúc tình si” lạiđược coi là cách thểhiện mới mẻ củanhà thơ?
- Hãy giải thích ýnghĩa tu từ của dấuchấm giữa câu thơsau: “Tôi sungsướng Nhưng vộivàng một nửa”
- Những hiểu biếtnào về đặc điểmhồn thơ XuânDiệu đã giúp anh(chị) hiểu rõ hơn
về thế giới hìnhtượng và cái nhìncủa nhân vật trữtình trong bốncâu thơ “Của ongbướm/ / khúctình si”? Vì sao?
- Qua sự thay đổicách xưng hô củanhân vật trữ tình,anh (chị) cảmnhận như thế nào
về tình cảm củathi nhân với cuộcđời?
- Qua thế giớiđược phản ánh,anh (chị) có chorằng nhà thơXuân Diệu là nhàthơ của mùaxuân, tình yêu vàtuổi trẻ không?
Vì sao?
- Qua những hìnhthức nghệ thuậtthể hiện của bàithơ, anh (chị)nhận định thế nào
về giá trị nghệthuật của bài thơ?
- Toàn bộ phongcách nghệ thuậtcủa nhà thơ XuânDiệu có thể đượcgói lại trong mấychữ “khát khaogiao cảm với đời”
Đăng Mạnh) Theoanh (chị), niềmkhát khao ấy đượcthể hiện như thếnào trong bài thơ
Vội vàng?
- Có ý kiến chorằng: Vội vàng làtiếng nói của mộtcái “tôi” vị kỉ.Nhưng cũng cónhận định chorằng: đó là tiếngnói của cái “tôi”
cá nhân tích cực.Quan điểm củaanh (chị) về các ýkiến trên?
- Theo anh chị,đoạn thơ “Tamuốn ôm ” cónhững điểm cáchtân nào so với thơtrung đại?
Văn bản: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
Trang 6Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
- Câu thơ “Sao anhkhông về chơi thônVĩ?” nên hiểu nhưthế nào?
- Bức tranh xứ Huếtươi tắn, đầy màusắc mà rất đỗi tinhkhôi cho ta cảmnhận gì về tâm hồnnhà thơ Hàn MặcTử?
- Từ “sương khói”
trong câu thơ “Ởđây sương khói mờnhân ảnh” nên hiểunhư thế nào?
- Câu thơ cuối bài
“Ai biết tình ai cóđậm đà”, “ai” đượchiểu là ai?
- Qua hình ảnhthiên nhiên xứHuế hiện về trongtâm tưởng nhàthơ, anh (chị) suynghĩ gì về tìnhcảm nhà thơ dànhcho cuộc đời vàcon người?
- Bài thơ gồm 3đoạn tưởng nhưđứt đoạn nhưnglại có một sợi dâykết dính Theoanh (chị), điều gìlàm nên sự kếtdính đó?
- Qua cách thểhiện trong bàithơ, anh (chị)đánh giá như thếnào về giá trịnghệ thuật của tácphẩm?
-Câu thơ “Thuyền
ai đậu bến sôngtrăng đó/ Có chởtrăng về kịp tốinay?” bộc lộ néttâm trạng nào củathi nhân?
- Có ý kiến chorằng: “Đây thôn
Vĩ Dạ” là một viênngọc sáng trongcủa hồn thơ HànMặc Tử Anh (chị)hãy làm sáng rõđiều đó
- Cảm nhận củaanh (chị) về vẻđẹp của thiênnhiên xứ Huếtrong đoạn thơ:
“Sao anh không vềchơi thôn Vĩ?Nhìn nắng hàngcau, nắng mới lên.Vườn ai mướt quá,anh như ngọc?
Lá trúc che ngangmặt chữ điền”
Bước 4: Đề kiểm tra cho chủ đề
Ma trận đề kiểm tra
Trang 7Đoạn thơ ”Gió
theo lối gió
- Nêu nộidung chínhcủa vănbản
- Hiểu biết
về cuộc đờinhà thơ
- Giải thíchnghĩa từ
- Suy nghĩ về cách sống của thế hệ trẻ đầu thế kỉ XX?
- Cách ứng xửcủa thế hệ trẻ ngày nay để thể hiện tình yêu cuộc sống, quê hương, đất nước
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
10,55%
32,020%
11,515%
54,040%
kiến thứcđọc – hiểu
và kĩ năngtạo lập vănbản để viếtbài nghịluận về mộtđoạn thơ
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
16,060%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỷ lệ
10,55%
32,020%
11,515%
16,060%
610,0100%
ĐỀ KIỂM TRA Thời gian làm bài: 90 phút
Phần I – Đọc hiểu (4,0 điểm)
Đọc 4 câu thơ sau và trả lời câu hỏi:
Trang 8Gió theo lối gió, mây đường mây, Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
(Trích Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử)
1 Nội dung chủ yếu của đoạn thơ trên là gì ?
2 Bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh nào ?
3 Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ này? Phântích hiệu quả của biện pháp nghệ thuật ấy
4 Chữ “kịp” ở câu thơ cuối được hiểu như thế nào?
5 Từ đoạn thơ trên, anh (chị) có cảm nhận như thế nào về tình yêu cuộcsống của nhà thơ Hàn Mặc Tử ? Từ đó, anh (chị) suy nghĩ như thế nào vềcách sống của bản thân hiện nay? (Viết đoạn văn khoảng 10 dòng)
Phần II Làm văn (6,0 điểm)
“Vội vàng” thể hiện niềm yêu đời, yêu sống đến thiết tha, cuồng nhiệt của
nhà thơ Xuân Diệu Anh (chị) hãy phân tích đoạn thơ sau để làm sáng tỏnhận định trên:
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng
Cho no nê thanh sắc của thời tươi
- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi !
HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
3 Biện pháp nghệ thuật: lặp cấu trúc ngữ pháp ở hai dòng thơ đầu và sửdụng câu hỏi tu từ ở hai câu cuối (0,5 điểm)
Trang 94 Chữ “kịp”: là mong mỏi, ước mơ, cũng là sự lo âu, trăn trở của nhà thơ vềmột chuyến đò Không chỉ là chuyến đò bình thường mà đó là chuyến đòcuộc đời Nhà thơ lo sợ mình không còn được trở về với cuộc đời đầy yêumến Đó là niềm tha thiết mong mỏi đến đớn đau hướng về cuộc đời của nhàthơ.(0,5 điểm)
5 Nhà thơ đã vượt lên được nỗi đau thân xác để tha thiết hướng về cuộc đời.Càng đau buồn vì chia lìa xa cách với cuộc đời, nhà thơ càng hướng đếncuộc đời, càng khao khát được trở về Đoạn thơ vừa cho ta thấy nỗi buồn,vừa thấy niềm khao khát yêu đời, yêu sống của nhà thơ Hàn Mặc Tử, dùhiện tại nhà thơ đã mắc bệnh nan y Từ cuộc đời nhà thơ, từ niềm khao khátyêu cuộc sống dù đã mắc bệnh nặng, mỗi chúng ta hôm nay cần có sự nhìnnhận tích cực về cuộc đời và vươn lên để sống thật ý nghĩa (2,0 điểm)
Phần II: Làm văn (6,0 điểm)
1 Yêu cầu về kĩ năng
- Hiểu đề và có kĩ năng phân tích đề
- Biết làm bài văn nghị luận văn học, phân tích một đoạn thơ
- Dàn ý đủ, đúng, bố cục chặt chẽ
- Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, có cảm xúc
2 Yêu cầu về nội dung
Học sinh có thể có nhiều cách trình bày bài làm song cần đảm bảo các ýsau:
- Về nghệ thuật:
+ Âm hưởng chung là niềm khát khao được giao cảm với đời
+ Thể thơ tự do với cách ngắt nhịp linh hoạt, các câu thơ dài ngắn đan xennhau
+ Câu thơ giàu tính tạo hình, giàu âm hưởng, cấu trúc hài hòa, cân đối
+ Nghệ thuật liệt kê, lặp cấu trúc ngữ pháp, so sánh táo bạo mang tính biểuđạt cao
3 Cách cho điểm
Trang 10- Điểm 5 - 6: Đáp ứng tất cả các yêu cầu trên Bố cục rõ ràng, lập luận chặtchẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc và sáng tạo; có thể còn vài sai sót về chính
- Điểm 0: Không làm bài
Bước 5: Tiến trình dạy học theo chủ đề
I Hoạt động 1: Thời gian: 01 tiết
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5; GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT THƠ HIỆN ĐẠI
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1900-1945
* Kĩ năng
Đọc – hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại
* Thái độ: Trân trọng những thành tựu văn học đạt được của văn học dân
tộc
* Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản
+ Năng lực đọc – hiểu thơ hiện đại Việt Nam theo đặc trưng thể loại
+ Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của vănbản
2 Phương pháp: phát vấn đàm thoại + thảo luận + bình giảng
3 Chuẩn bị
- Giáo viên: SGK, chuẩn KTKN, tài liệu tham khảo
- Học sinh: Đọc và chuẩn bị hệ thống câu hỏi trong SGK
4 Nội dung lên lớp:
Trang 11* Kiểm tra sĩ số HS: (1’)
* Kiểm tra bài cũ: 5’
1.Có mấy loại hình ngôn ngữ chính? Nêu những đặc trưng của loạihình ngôn ngữ đơn lập?
2 Lấy dẫn chứng để chứng tỏ rằng: Tiếng Việt thuộc loại hình ngônngữ đơn lập
Đáp án:
1.Có 2 loại hình ngôn ngữ chính: Loại hình ngôn ngữ đơn lập và loạihình ngôn ngữ hòa kết Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập
Ngôn ngữ đơn lập có 3 đặc trưng cơ bản: Tiếng là đơn vị cơ sở cấu tạo ngữ
pháp; Từ không biến đổi hình thái; Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa
ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ
2 Hs lấy được dẫn chứng cụ thể để chứng tỏ Tiếng Việt thuộc loạihình ngôn ngữ đơn lập
* Bài mới:
Nội dung TG Hoạt động của thầy và trò I.Trả bài viết số 5
1.Chữa bài
Đề bài: Đề bài: Môi trường là vấn đề khá nhức
nhối trong xã hội hiện nay Em có suy nghĩ gì
về thực trạng môi trường ngày nay? Biện pháp
để giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp?
a.Phân tích đề:
- Thể loại nghị luận xã hội
- Nội dung: môi trường sống hiện nay và giải pháp để
môi trường xanh, sạch, đẹp
- Phạm vi tư liệu: hiện thực đời sống xã hội
b Lập dàn ý:
*MỞ BÀI: Nêu được vấn đề nghị luận.
*THÂN BÀI: Phân tích, chứng minh, bình luận vấn
đề
Môi trường xanh, sạch, đẹp
-Thế nào là môi trường xanh, sạch, đẹp?
- Bàn luận và khẳng định tầm quan trọng của việc giữ
gìn môi trường xanh, sạch, đẹp?
+ Vì sao phải giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp?
+ Môi trường nếu thiếu đi ba yếu tố đó sẽ phải chịu
Trang 12bảo xanh, sạch, đẹp?
+ Giải pháp tích cực để bảo vệ môi trường?
- Trải nghiệm của cá nhân
* KẾT BÀI: Khẳng định tầm quan trọng của môi
trường xanh, sạch, đẹp với hiện tại và tương lai
c Biểu điểm: Xem tiết 80
2.Trả bài
a Nhận xét:
- ưu điểm: Đa số học sinh nắm được yêu cầu đề, bài
làm đúng thể loại văn nghị luận xã hội Nhiều bài
trình bày sạch sẽ, chia bố cục rõ ràng, giữa các phần
có liên kết Một số bài đạt điểm từ 6.5 trở lên
- Nhược điểm: Một số đi chệch yêu cầu đề Kĩ năng
làm bài còn kém Bài làm sơ sài, không đảm bảo bố
cục ba phần Chưa chú ý nhiều đến giải pháp và trải
nghiệm của bản thân Trình bày cẩu thả, chữ viết ẩu
không dịch được Một số bài điểm kém
1 Điều kiện phát triển
- Xã hội thực dân nửa phong kiến
- Có sự giao thoa với văn hóa nước ngoài, đặc biệt
chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Pháp – trường
phái thơ Tượng trưng Pháp
- Tầng lớp trí thức Tây học xuất hiện với những cách
cảm, cách nghĩ, cách phản ánh mới trong văn học
- Phong trào cách mạng diễn ra sôi nổi, rộng khắp và
giành được thắng lợi với cuộc cách mạng tháng
8.1945
- Kinh tế khó khăn, xã hội bất ổn
Hiện thực đời sống phong phú là nguồn tư
liệu dồi dào cho sáng tác văn học nghệ
GV trả bài Hs nhận bài và xem xét bài làm
GV cho đọc một số bài tiêu biểu và giải đáp thắc mắc
Hoạt động 2: Giới thiệu khái quát văn học Việt Nam hiện đại giai đoạn 1900-1945.
Gv:Em hãy cho biết văn học Việt Nam 1900-1945 phát triển trong điều kiện như thế nào? (kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa)
Hs: trả lời
Gv:Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam 1900-1945?
Trang 13cùng tồn tại, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho
nhau cùng phát triển: có văn học lãng mạn, văn học
hiện thực phê phán, văn học cách mạng
- Lực lượng sáng tác: phong phú Đó là các chiến sĩ
cách mạng dồi dào nhiệt huyết yêu nước; là cách trí
thức Tây học với nguồn cảm hứng sáng tác mới mẻ,
cách tân
- Nội dung văn học:
+ Phản cánh cái Tôi cá nhân của các trí thức Tây học:
yêu đời, ham hố với đời và say đắm với nghệ thuật
Dẫn chứng: Vội vàng (Xuân Diệu), Đây thôn Vĩ Dạ
(Hàn Mặc Tử)…
+ Dựng lên những bức tranh thiên nhiên in đậm cảm
xúc: khi tươi tắn, giàu hình ảnh, màu sắc; khi vắng
lặng buồn; khi rất đỗi nên thơ; khi ngọt ngào, say
đắm…
Dẫn chứng: Chiều xuân, Tràng giang, Đây thôn Vĩ
Dạ,…
+ Tâm hồn người chiến sĩ cách mạng: say mê lí tưởng
cách mạng, giàu nhiệt huyết yêu nước và tinh thần lạc
quan cách mạng
- Nghệ thuật: Nhiều tác giả có nhiều xu hướng tìm tòi
mới mẻ hình thức thơ, hình ảnh thơ, giọng điệu
+Sử dụng nhiều hình ảnh thơ mới lạ, cách nói mới lạ
+Biện pháp liệt kê, đối lập tương phản,…
Dẫn chứng: Tràng giang, Vội vàng,…
*Tiểu kết: Văn học Việt Nam 1900-1945 phát triển
trong điều kiện có nhiều biến động và thu được
những thành tựu rực rỡ, tạo nên thời kì hoàng kim
của văn học Việt Nam hiện đại.
Hs: trả lời
Gv: Lấy dẫn chứng về một sốtác giả, tác phẩm trong phongtrào thơ mới?
5 Câu hỏi, bài tập và hướng dẫn tự học: (2 phút)
- Học kĩ bài để nắm được kiến thức
- Chuẩn bị bài mới: Vội vàng (Xuân Diệu)
6 Tự đánh giá và rút kinh nghiệm (nội dung, phương pháp, thời gian)
Trang 14II Hoạt động 2: Thời gian: 02 tiết
VỘI VÀNG (XUÂN DIỆU) (PPCT: Tiết 83, 84)
1 Mục tiêu bài dạy
Giúp HS:
*Kiến thức
- Cảm nhận được lòng ham sống bồng bột, mãnh liệt và quan niệm nhân
sinh, thẩm mĩ mới mẻ của Xuân Diệu
- Thấy được sự kết hợp hài hòa giữa mạch cảm xúc dồi dào và mạch triếtluận sâu sắc của bài thơ cùng sáng tạo trong hình thức thể hiện
* Kĩ năng:
- Đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
- Phân tích một bài thơ mới
* Thái độ: Có thái độ yêu đời, yêu cuộc sống.
*Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực đọc hiểu văn bản văn học
- Năng lực giải quyết vấn đề được đặt ra trong văn bản
- Năng lực hợp tác trong quá trình giải quyết vấn đề
- Năng lực phát triển ngôn ngữ tiếng Việt
2 Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, đàm thoại, phân tích, hỏi đáp, so
sánh, đối chiếu, gợi ý
* Kiểm tra: (3 phút): GV kiểm tra phần bài soạn của Hs.
*Giảng bài mới:
Tiết 1( tiết 83 theo ppct)
G
Hoạt động của thầy và trò
Trang 15I TÌM HIỂU CHUNG :
1 Tác giả :
- Xuân Diệu (1916- 1985) tên khai sinh là
Ngô Xuân Diệu
- Gia đình: Cha của Xuân Diệu ở Hà Tĩnh, mẹ
ở Bình Định Ông lại là con vợ lẽ, ngay từ khi
nhỏ đã phải sống xa cha mẹ, sốn trong sự thờ
ơ ghẻ lạnh của mọi người=> Điều này đã tạo
nên trong sâu thẳm bản tính, tâm hồn của
Xuân Diệu một nỗi cô đơn sầu thương luôn
thường trực
- Xuân Diệu là “ nhà thơ mới nhất trong các
nhà thơ mới” Ông là nhà thơ của tình yêu,
của mùa xuân, của tuổi trẻ
- Sự nghiệp: “ Thơ thơ” (năm 1938); “Gửi
hương cho gió” ( năm 1945); “ Riêng chung”
( năm 1960)
Là nhà nghệ sĩ lớn , nhà văn hóa lớn có sức
sáng tạo mãnh liệt , bền bỉ và sự nghiệp văn
học phong phú
2 Bài thơ Vội vàng :
a Xuất xứ: trong tập “Thơ thơ” (1938),tập
thơ đầu tay cũng là tập thơ khẳng định vị trí
của Xuân Diệu - thi sĩ “ mới nhất trong các
nhà thơ mới”
b Thể loại - đề tài - bố cục:
- Thể thơ tự do
- Đề tài : tình yêu, thiên nhiên, cuộc sống
- Bố cục bài thơ: chia 3 phần
- Phần 1(13 câu đầu):Tình yêu cuộc sống đến
say mê, cuồng nhiệt của nhà thơ
- Phần 2(16 câu kế tiếp): Nỗi băn khoăn trước
Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung
- HS xem tranh chân dung tác giả
- GV gọi HS đọc phần Tiểu dẫn trong SGK và rút ra nhữngđiểm cơ bản về tác giả Xuân Diệu ? xác định xuất xứ ,thể loại - đề tài - bố cục bài thơ ?
- HS trả lời tóm tắt theo tiểu dẫn
- GV giảng bổ sung cho HS
Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn
Trang 16II Đọc -hiểu văn bản
1 Đọc
2 Phân tích
a Phần 1 : Niềm ngất ngây của trước cảnh
sắc trần gian và niềm tâm sự của tác giả với
mọi người và cuộc đời.
“ Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi”
- 4 câu đầu:
+ “ Nắng” và “ gió” là tín hiệu bước đi của
thời gian, chỉ sự vận động liên tục của cuộc
sống
+ “Màu” và “hương” là biểu hiện cho những
phần đẹp nhất, tinh túy nhất
=>Xuân Diệu muốn đoạt quyền, sự xoay
chuyển của tạo hóa, chế ngự tạo hóa để những
gì đẹp nhất của đời không bị phai nhạt
+ Nghệ thuật: câu thơ 5 chữ,điệp từ ngữ, điệp
cấu trúc ( muốn …) ước muốn táo bạo,
mãnh liệt muốn ngăn chặn thời gian để giữ
mãi hương sắc cho cuộc đời tình yêu cuộc
sống đến tha thiết, say mê
“ Của ong bướm này đây tuần tháng mật
đọc diễn cảm đúng giọng điệu
và cảm xúc, chú ý diễn tả đúngtâm trạng tác giả trong 3 đoạn thơ
GV: Cảnh vật thiên nhiên và hình ảnh con người được tác giả miêu tả như thế nào trong phần đầu bài thơ ?
HS: trao đổi trả lời
GV: Nhấn mạnh quan niệm mới của tác giả về thiên nhiên ,con người
- GV trao đổi với HS: Từ quan niệm về thời gian ,tác giả đã say sưa tranh luận với quan niệm cũ Cũng chính cách cảmnhận về thời gian như thế nên tác giả nhìn thiên nhiên cũng khác đi
Trang 17“yến anh”=>những hình ảnh thiên nhiên vô
cùng tươi đẹp, tinh khôi mới mẻ trog sắc xuân
căng tràn
+ Màu sắc: màu xanh
+Không gian: cánh đồng xanh bao la
+Nghệ thuật:liệt kê bức tranh thiên nhiên
đầy màu sắc, hình ảnh, âm thanh tươi đẹp,
đầy sức sống, sôi nổi
+ Từ ngữ: tăng tiến + từ láy ( phơ phất) + từ
ghép (xanh rì) + cụm từ sáng tạo ( tuần tháng
mật, khúc tình si) + nhịp thơ gấp gáp, khẩn
trương lời hối thúc, giục giã với cảm xúc
sung sướng, ngất ngây
+ Ánh sáng chớp hàng mi , môi gần Vẻ
đẹp của giai nhân
Quan niệm mới của tác giả : Trong thế
giới này , đẹp nhất , quyến rũ nhất là con
người giữa tuổi trẻ và tình yêu
Gv: Bức tranh vườn trần hạnh phúc được miêu tả qua những hình ảnh thơ như thế nào?Hs: trả lời
Gv: những yếu tố nghệ thuật đươc sử dụng trong đoạn thơ đầu?
Hs: trả lời
Gv: Qua đoạn thơ này cho thấyquan niệm mới nào của tác giả?
Hs: trả lời
Tiết 2( tiết 84 theo ppct).
G
Hoạt động của thầy và trò
II.Đọc- hiểu văn bản
1 Đọc
2 Phân tích
b.Nỗi băn khoăn về sự ngắn ngủi , mong
manh của kiếp người trong sự chảy trôi nhanh
chóng của thời gian.
20
’
Hoạt động 1: Tìm hiểu 16 câu tiếp
Gv: Tiết trước các em đã tìmhiểu nội dung của 13 câu đầu,
đó là niềm khát khao muốnđoạn quyền xoay chuyển củatạo hóa, trước bước đi vội vãcủa thời gian tác giả đã bộc lộ
sự băn khoăn , lo âu của mình
Trang 18- Xuân Diệu nhận thức về bước đi của thời
gian:
“ Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua/
Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già”
=> Thời gian cứ vùn vụt chảy trôi, nghiệt ngã
vô tình luôn vận động đưa vạn vật từ xum vầy
hạnh phúc đến chia lìa buồn thương tàn tạ
Điều này đã được Xuân Diệu định nghĩa qua
từ “nghĩa là’
-“Xuân” mà Xuân Diệu nhắc tới ở đây là tuổi
xuân,tình yêu và tuổi trẻ
- Tâm trạng: buồn,trở thành lỗi bực bội đến
ngán ngẩm, hụt hẫng, luyến tiếc
-Nghệ thuật:
+Mạch thơ chậm, câu thơ gãy đôi bởi dấu
chấm ở giữa -> niềm nhớ tiếc, hụt hẫng khi ý
thức về nhịp bước thời gian
+ Từ ngữ đối lập (tới, qua, non, già, rộng,
chật) + xuân, tuổi trẻ, tôi -> nỗi day dứt, tiếc
nuối khôn nguôi, nỗi lo âu, lời than thở
“Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ
nữa”cảm nhận về một sự mất mát, phai tàn
Nhận xét: Tất cả những hình thơ đã điễn tả
thành công tâm trạng của Xuân Diệu trước
bước đi của thời, thời gian của thiên nhiên là
vô hạn còn thời gian của đời người là hữu hạn
cho nên tâm trạng của Xuân Diệu không tránh
khỏi sự buồn thương, tiếc nuối
trước sự chảy trôi nhanhchóng của thời gian Điều này
đã được thể hiện rõ qua 16 câutiếp
Gv: Xuân Diệu đã nhận thứcnhư thế nào trước bước đi củathời gian?
Hs: trả lời
Gv: Từ “ xuân” trong câu thơ
“ Xuân đương tới nghĩa làxuân đương qua” có nghĩa làgì?
Hs: trả lờiGv: Qua đó bộc lộ tâm trạng
gì cả tác giả?
Hs: trả lờiGv: Nghệ thuật được sử dụngtrong đoạn thơ trên?
Hs: trả lời
Gv: Chốt lại vấn đề
Trang 19c Phần cuối : Khát vọng sống, khát vọng yêu
cuồng nhiệt, hối hả
“Mau đi thôi, mùa chưa ngả chiểu hôm
………
Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi”
-Hình ảnh:” mây, gió, cánh bướm, non nước,
cỏ, cây, xuân hồng” tươi mới, đầy sức sống
-Động từ “ôm, riết, say,…”: mạnh, tăng tiến
-Nhịp thơ linh hoạt, ngắn dài xen kẽ với nhiều
điệp từ “ta, cho” dồn dập, sôi nổi, hối hả
-Hình ảnh độc đáo: tháng giêng ngon…; hỡi
xuân hồng… táo bạo, mãnh liệt sự mê
say cuồng nhiệt của 1 tâm hồn yêu đời
Nhận xét: Đoạn thơ đã thể hiện khát vọng
sống mãnh liệt của Xuân Diệu trước vẻ đẹp
của vườn trần hạnh phúc Khát vọng ấy đã đạt
đến độ cuồng nhiệt, mê say
Hs: trả lờiGv: Những yếu tố nghệ thuậtđược tác giả sử dụng trongđoạn thơ này?
Hs: trả lờiGv: (bình giảng và mở rộngkiến thức)
Mở đầu bài thơ tác giả xưng là
“ tôi” cuối tác giả xưng là “ta” sự chuyển đổi này hiểumột cách đơn giản thì “ta” và
“ tôi” cũng đều là đại từ nhânxưng nhưng để hiểu một cáchsâu sắc hơn ta thấy đằng sau
sự chuyển đổi này có dụng ýcủa Xuân Diệu “Tôi” là một,còn “ta’ , phải chăng XuânDiệu mong muốn khát khao,hành động sống mãnh liệtkhông chỉ có ở Xuân Diệu màcòn có ở tất cả mọi người đặcbiệt là tuổi trẻ
* Tổng kết: (3 phút)
- Chủ đề: Thể hiện tâm hồn yêu đời , khát vọng sống mãnh liệt và quan
niệm của Xuân Diệu về thời gian , tuổi trẻ và hạnh phúc
Trang 20-Nghệ thuật: kết hợp giữa mạch cảm xúc và mạch luận lý.
+Cách nhìn, cách cảm mới mẻ và những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ.+Sử dụng ngôn từ táo bạo, nhịp thơ sôi nổi, hối hả phù hợp với tâm trạng vàcảm xúc nhân vật trữ tình
* Câu hỏi, bài tập và hướng dẫn tự học: (2 phút)
-Học thuộc lòng bài thơ
-Nắm được nội dung, nghệ thuật từng đoạn
-Câu hỏi: Có ý kiến cho rằng “ Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong các
nhà thơ mới” Em hãy phân tích bài thơ “ Vội vàng” để làm nổi bật ý kiến trên.
- Chuẩn bị bài mới: Tràng giang (Huy Cận)
* Tự đánh giá và rút kinh nghiệm (nội dung, phương pháp, thời gian)
III Hoạt động 3: Thời gian: 02 tiết
TRÀNG GIANG (HUY CẬN) (PPCT: Tiết 85, 86)
1.Mục tiêu bài dạy: Giúp HS:
* Kiến thức:
-Cảm nhận được nỗi sầu của cái "tôi" cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, niềmkhát khao hòa nhập với cuộc đời và lòng yêu quê hương đất nước tha thiếtcủa tác giả
-Thấy được được việc sử dụng nhuần nhuyễn những yếu tố thơ cổ điển trongmột bài thơ mới
* Kĩ năng:
- Đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại
- Phân tích, bình giá tác phẩm theo đặc trưng thể loại
* Thái độ: Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước.
*Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực đọc hiểu văn bản văn học
- Năng lực giải quyết vấn đề được đặt ra trong văn bản
- Năng lực hợp tác trong quá trình giải quyết vấn đề
Trang 21- Năng lực phát triển ngôn ngữ tiếng Việt.
2 Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, đàm thoại, phân tích, hỏi đáp, so
*Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Câu hỏi: Đọc thuộc và nêu cảm nhận của em về đoạn 1 của bài thơ "Vội
vàng" của Xuân Diệu?
* Giảng bài mới:
Tiết 1( tiết 85 theo ppct).
-Quê: làng Ân Phú –Hương Sơn –HàTĩnh
một trong những nhà thơ xuất sắc của
phong trào Thơ Mới với hồn thơ âu sầu, ảo
não
- Gia đình: sinh ra trong một gia đình cha là
nhà nho, mẹ thuộc rất nhiều ca dao dân ca
-Thơ HC hàm súc, giàu chất suy tưởng, triết
lí
- Sự nghiệp sáng tác:” Lửa thiêng” (
1937-1940), “ trời mỗi ngày lại sáng” (1958), “
Đất hoa nở” (1960), “những năm sáu mươi”
cơ bản về tác giả Huy Cận ? HS: trả lời
GV: nhận xét , bổ sung và chốt lạicác ý chính
( Chính bản thân Huy Cận đượcsinh ra trong một gia đình đậm đàchất văn hóa dân gian, văn hóa cổđiển đã ảnh hưởng sâu sắc đến tớihồn thơ và trí tuệ của Huy Cận.Mặc dù ông được đào tạo chínhquy ở nhà trường Tây học nhưngchất phương Tây không thể átđược chất phương Đông đã ăn sâu
Trang 222 Bài thơ
a.Xuất xứ :Viết vào mùa thu 1939 in trong
tập thơ “ Lửa thiêng” trong đó có hơn 50
bài thơ tiêu biểu nhất là bài thơ “Tràng
giang”
- Cảm xúc từ cảnh sông Hồng
b.Thể loại: thất ngôn trường thiên.
c.Đề tài:tả cảnh thiên nhiên (cổ điển+hiện
đại)
c.Bố cục: (4 khổ) 2 phần
+Phần 1: (3 khổ đầu):bức tranh TG
+Phần 2 :(khổ cuối) Tâm trạng nhà thơ
II ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
nhầm lẫn bởi đây đều là hai con sông nổi
tiếng của Trung Hoa
- “ Tràng giang” , “ Trường giang”trong
tiếng Hán có nghĩa là sông dài nhưng âm “
ang”- âm mở vang sáng, xuất hiện hai lần
còn gợi hình ảnh dòng sông mênh mang, vô
tận
-“ Tràng giang” là một từ Hán Việt nó đem
lại cho bài thơ sắc thái tran trọng, mng
đượm phong vị Đường thi
24
’
trong tiềm thức của Huy Cận)
GV: Em hãy xác định xuất xứ bàithơ ?
HS: trả lời
Gv: Bài thơ được viết theo thể loạigì?
Hs: trả lờiGv: Đề tài của bài thơ?
Hs: trả lờiGv: bài thơ chia làm mấy phân?Hs: trả lời
Hoạt động 2 : Đọc- hiểu văn bản.
- GV hướng dẫn HS đọc văn bảngiọng đọc sâu lắng, buồn
GV: phân tích nhan đề và nêu ýnghĩa?
Hs: trả lời
Trang 23=> Nhan đề là yếu tố rát quan trọng, nó gói
chọn toàn bộ ý và tình của bài thơ, là những
khuôn vàng thước ngọc Nhan đề “ Tràng
giang” cũng là một nhan đề như vậy, tất cả
tư tưởng nội dung mà Huy Cận muốn
truyền tải đã được gửi ngắm vào trong toàn
bộ nhan đề này
b Lời đề từ
-“ Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” đề
từ đã khái quát cả ý và tình của bài thơ Bài
thơ là cảm xúc bâng khuâng, thương nhớ
thật mờ mà cũng thật sâu của tác giả khi
đứng trước bức tranh không gian vũ trụ
rộng dài
c Khổ 1 :
- 3 câu đầu : Mang màu sắc cổ điển
“Sóng gợn Tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song
Thuyền vê nước lại sầu trăm ngả”
+Hình ảnh : con thuyền nhỏ nhoi trôi
trên dòng sông dài , rộng => Gợi một nỗi
buồn triền miên , kéo dài theo không gian
và thời gian ( buồn điệp điệp)
+ Nghệ thuật đối : đối ý làm cho
giọng điệu bài thơ uyển chuyển , linh hoạt
tạo không khí trang trọng , tạo sự cân xứng ,
nhịp nhàng
+ Từ láy: “điệp điệp ,song song” gợi
âm hưởng cổ kính, diễn tả tâm trạng của tác
Gv: Em hiểu thế nào về lời đề từ “Bâng khuâng trời rộng nhớ sôngdài”?
Hs: trả lờiGv: mở rộng
(Liên hệ giáo dục bảo vệ môi trường: liên hệ câu thơ :”Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài”
=> thiên nhiên rộng lớn, thấm đượm tình người => cảnh và tình khắng khít, cảnh tác động đến tâm trạng con người)
GV: đặt câu hỏi cho HS tìm hiểunội dung và nghệ thuật củ khổ thơđầu:
+ Cảnh tràng giang được tác giảmiêu tả như thế nào ?
+ Nêu những nét chính về nghệthuật
+ Nét hiện đại trong khổ thơ
- HS thảo luận nhóm
- GV chốt lại các ý chính
Trang 24giả
- Câu 4 : Nét hiện đại “ Củi một cành khô
lạc mấy dòng” xuất hiện cái tầm
thường , nhỏ nhoi “ củi một cành” nỗi
buồn về kiếp người nhỏ bé , chơ vơ giữa
dòng đời
+ Thủ pháp đối lập “Củi một cành khô- lạc
mấy dòng”
+ Thủ pháp đảo ngữ “Củi một cành khô”
=>Nhấn mạnh sự lạc lõng, bơ vơ, nổi lênh
của cành củi khô
<=> Tất cả những hình thơ đã gợi lên tâm
trang buồn man mác của tác giả Câu thơ
chỉ có 7 chữ mà gợi đến 6 sự cô đơn và chết
chóc: củi- chia lìa; một- lẻ loi; cành- mỏng
manh; khô- chết chóc; lạc- bơ vơ; mấy
dòng- vô định
Với khổ thơ giàu hình ảnh,nhạc điệu và
cách gieo vần nhịp nhàng và dùng nhiếu từ
láy,khổ thơ đã diễn tả nỗi buồn trầm lắng
của tg trước thiên nhiên
Tiết 2( tiết 86 theo ppct)
G
Hoạt động của thầy và trò
II Đọc – hiểu văn bản
2.Khổ 2
“Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Nắng xuống trời lên sâu chót vót
Sông dài trời rộng bến cô liêu”
Trang 25-Cảnh sông:cồn nhỏ lơ thơ,gió đìu hiu gợi
lên cái vắng lặng ,lạnh lẽo cô đơn đến rợn
ngợp
-Âm thanh:Tiếng chợ chiều gợi lên cái mơ
hồ, âm thanh yếu ớt gợi thêm không khí tàn
tạ,vắng vẻ tuy thoáng chút hơi người
-Hình ảnh:Trời sâu chót vótcách dùng từ
tài tình,ta như thấy bầu trời được nâng cao
hơn,khoáng đãng hơn
Sông dài,trời rộng><bến cô
liêuSự tương phản giữa cái nhỏ bé và cái
vô cùng gợi lên cảm giác trống vắng,cô
đơn
-Tâm trạng: “đìu hiu” , “lơ thơ” buồn bã;
“Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều”: gợi nỗi
buồn tất cả đều quạnh vắng ,cô tịch ,
không có sự sống của con người
Với cách gieo vần tài tình, âm hưởng trầm
bổng,HC như muốn lấy âm thanh để xoá
nhoà không gian buồn tẻ hiện hữu nhưng
không được.Nhà thơ cố tìm sự giao cảm với
vũ trụ cao rộng nhưng tất cả đều đóng kín.
2.Khổ 3
“ Bèo dạt về đâu hàng nối hàng
Mênh mông cánh nhỏ bóng chiều xa
Không cầu gợi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng”
- Hình ảnh ước lệ: “bèo” để diễn tả thân
phận,kiếp người chìm nổi
- Câu hỏi: “về đâu” gợi cái bơ vơ,lạc loài
của kiếp người vô định
- “Không cầu,không đò”: không có sự giao
lưu kết nối đôi bờniềm khao khát mong
15
’
- GV chốt lại các hình ảnh thơ có giá trị biểu cảm
( Liên hệ giáo dục kĩ năng sống:
giáo dục kĩ năng giao tiếp bằng hình thức : trình bày suy nghĩ , ý tưởng , tình cảm cá nhân trước hình ảnh của quê hương , đất nước , cảm xúc , tâm trạng của tác giả qua bài thơ)
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung của khổ thơ thứ 3
GV: (Tiếp tục cho học sinh thảo luận)
- Bức tranh tràng giang trong khổ thơ 3 có gì đặc biệt ?Tâm trạng
của tác giả như thế nào ?
HS: thảo luận và trình bày
GV: chốt lại các ý
Trang 26chờ đau đáu dấu hiệu sự sống trong tình
cảnh cô độc
TG đặc tả sự cô quạnh bằng chính cái
không có , phủ nhận thực tại
- Chỉ có thiên nhiên xa vắng , hoang vu
( bờ xanh ,bãi vàng ) Không chỉ là nổi
buồn trước trời rộng , sông dài mà còn là
nỗi sầu nhân thế
3 Khổ 4
“Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều xa
Lòng quê dợn dợn vời con nước
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà”
- Hình ảnh ước lệ,cổ điển: “Mây,chim ”vẽ
lên bức tranh chiều tà đẹp hùng vĩ, êm ả,thơ
mộng
- Tâm trạng:Không khói âm hưởng
Đường thi nhưng tính chất thể hiện mới
Nỗi buồn trong thơ xưa là do thiên nhiên
tạo ra, còn ở HC không cần nhờ đến thiên
nhiên,tạo vật mà nó tìm ẩn và bộc phát tự
nhiên vì thế mà nó sâu sắc và da diết vô
cùng
Đằng sau nỗi buồn,nỗi sầu trước không
gian và vũ trụ là tâm sự yêu nước thầm kín
của một trí thức bơ vơ,bế tắc trước cuộc
Gv: Phân tích điểm khác nhau về nỗi nhớ trong thơ xưa và trong thơHC(Gv giới thiệu bàiHoàng Hạc Lâu của Thôi Hiệu)
HS: thảo luận và trả lời,gv chốt lại
ý chính
* Tổng kết bài học: (1 phút)
"Tràng giang" là một bài thơ "ca hát non sông đất nước do đó đã dọn đường cho lòng yêu giang sơn Tổ quốc" (Xuân Diệu).
* Câu hỏi, bài tập và hướng dẫn tự học: (2 phút)
-Về nhà học thuộc bài thơ
-Nắm được nội dung và nghệ thuật của bài thơ
Trang 27-Câu hỏi: Bức tranh thiên nhiên được thể hiện qua bài thơ “ Tràng giang”
- Chuẩn bị bài mới: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
* Tự đánh giá và rút kinh nghiệm (nội dung, phương pháp, thời gian)
IV Hoạt động 4: Thời gian: 02 tiết
* Thái độ: Giáo dục tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước.
*Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực đọc hiểu văn bản văn học
- Năng lực giải quyết vấn đề được đặt ra trong văn bản
- Năng lực hợp tác trong quá trình giải quyết vấn đề
- Năng lực phát triển ngôn ngữ tiếng Việt
2 Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, đàm thoại, phân tích, hỏi đáp, so
sánh, đối chiếu, diễn giảng, gợi ý
* Kiểm tra bài cũ: (Không)
*Giảng bài mới:
Tiết 1( tiết 87 theo ppct).
Trang 28Nội dung T
G
Hoạt động của thầy và trò
I.Tìm hiểu chung
- Sớm mất cha sống với mẹ tại Quy Nhơn
- Đi làm công chức thời gian ngắn rồi mắc
bệnh
- Là nhà thơ có sức sáng tạo mãnh liệt trong
phong trào Thơ mới “ Ngôi sao chổi trên
bầu trời thơ Việt Nam”(Chế Lan Viên)
b.Sự nghiệp:
- Tác phẩm chính: Gái quê, thơ điên, xuân
như ý, duyên kì nhộ, quần tiên hội
- Tâm hồn thơ ông đã thăng hoa thành
những vần thơ tuyệt diệu, chẳng những gợi
cho ta niềm thương cảm còn đem đến cho
ta những cảm xúc thẩm mĩ kì thú và niềm
tự hào về sức sáng tạo của con người
- Quá trình sáng tác thơ của ông đã thâu
tóm cả quá trình phát triển của thơ mới từ
lãng mạn sang tượng trưng đến siêu thực
2.Bài thơ
a Hoàn cảnh sáng tác: Nằm trong tập “Gái
quê”sáng tác năm 1938 được khơi nguồn từ
mối tình đơn phương của Hàn Mặc Tử với
Hoàng Thị Kim Cúc
b Giá trị bài thơ: Lòng yêu cuộc sống,nỗi
niềm trong dự cảm chia xa,niềm hi vọng
mong manh về tình yêu hạnh phúc
c Bố cục: 4 Phần
+ Khổ 1: Cảnh ban mai thôn Vĩ và tình
20
’
Hoạt động 1: Tìm hiểu vè tác giả
và bài thơ “ Đây thô Vĩ Dạ”
Gv: Chia lớp thành hai nhóm yêu cầu các em tìm hiểu nhữn nội dung chính sau:
-Nhóm 1: Tìm hiểu những nét chính về tác giả
-Nhóm 2: Tìm hiểu về hoàn cảnh sáng tác bài thơ “ Đây thôn Vĩ Dạ”
Hs: thảo luận và trả lời
Gv: Chốt ý và bổ sung
(Hàn Mạc Tử (HMT)có mối tình đơn phương với bà Hoàng Thị Kim Cúc- con gái của một ông chủ ơ sở ở Huế Tình cảm của họ mới chớm nở thì HMT vào Sài Gòn làm báo lòng vẫn nuôi hi vọng Lúc trở lại Quy Nhơn thì
Trang 29người tha thiết.
+Khổ 2: Cảnh hoàng hôn ở thôn Vĩ và niềm
đau cô lẻ, chia lìa
+Khổ 3: Nỗi niềm thôn Vĩ
II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1 Đọc
2 Bố cục
+ Khổ 1: Cảnh ban mai thôn Vĩ và tình
người tha thiết
+Khổ 2: Cảnh hoàng hôn ở thôn Vĩ và niềm
đau cô lẻ, chia lìa
+Khổ 3: Nỗi niềm thôn Vĩ
1 Khổ thơ 1 : Cảnh ban mai thôn Vĩ và
tình người tha thiết :
- Câu đầu: “ Sao anh không về chơi thôn
Vĩ ?”: Hỏi nhưng gợi cảm giác như lời
24
’
Kim Cúc đã về Huế , thi sĩ rất đaukhổ Về sau khi biết HMT mắc bệnh hiểm nghèo phải xa lánh mọi người để chữa bệnh, Kim Cúc đã gửi cho Hàn Mạc Tử một tấm thiệp kèm theo vài lời động viên Tấm thiệp là bức phong cảnh in hình dòng sôn với cô gái chèo thuyền, bên dưới là những cánh lá trúc lòe xòe, phía xa là áng mây trên trời có thể là rạng đông có thể là hoàng hôn Nhận được tấm thiệp ở một xóm vắng ởBình Định- nơi đã cách li để chữabệnh, HMT nghẹn ngào Tấm thiệp đã có một rung động mạnh
mẽ đến hồn thơ HMT, những ấn tượng về xứ Huế lập tức thức dậy cùng với niêm yêu đời vô bờ bế
=> thi sĩ cầm ngay bút và viết bài thơ này)
Hoạt động 2: Tìm hiều nội dung bài thơ.
Trang 30trách móc, cũng là lời mời gọi của cô gái
hay đấy là lời tự trách, tự hỏi mình, là ước
ao thầm kín của người đi xa (về chơi: thân
mật, tự nhiên, thân tình )
Câu hỏi khơi dậy trong lòng nhà thơ bao
kỉ niệm , bao hình ảnh về xứ Huế
- Cảnh thôn Vĩ trong khoảnh khắc hừng
đông :
+ “Nhìn nắng…mới lên” : Những hàng cau
lấp lánh ánh mặt trời buổi sớm mai, không
tả mà chỉ gợi những gì còn lưu lại trong
tâm trí người đi xa
Quan sát tinh tế: Cái đẹp của thôn Vĩ là
do “nắng hàng cau” (2 chữ nắng ), gợi đúng
đặc điểm của miền Trung: nắng nhiều và
chói chang, “ nắng mới lên” trong trẻo,
tinh khiết
+ “Vườn ai …như ngọc” : thần thái của
thôn Vĩ là vườn cây được chăm sóc chu đáo
“mướt” sự tốt tươi đầy sức sống, “vườn
ai mướt quá” lời cảm thán mang sắc thái
ngợi ca; “ xanh như ngọc” so sánh
- Tâm trạng tác giả : Yêu thiên nhiên, cuộc
sống mới lưu giữ những hình ảnh sớng
động và đẹp đẽ như thế
+ “Lá trúc…… chữ điền” : xuất hiện con
người kín đáo ,thấp thoáng sau bóng trúc
- Thần thái của thôn Vĩ :
+ Cảnh xinh xắn , người phúc hậu , thiên
nhiên con người hài hoà trong vẻ đẹp kín
đáo , dịu dàng
+ Đằng sau bức tranh phong cảnh là là tâm
hồn nhạy cảm , yêu thiên nhiên con người
tha thiết cùng niềm băn khoăn , day dứt của
GV: Bức tranh thiên nhiên và con người thôn Vĩ trong tưởng tượng của nhà thơ hiện lên như thế nào trong ba câu thơ còn lại?
HS suy nghĩ và trả lời
GV tóm lược lại
GV: bìnhGV: Người thôn Vĩ hiện lên qua chi tiết nào?
HS: trả lời
“ Lá trúc che ngang mặt chữ điền”
GV: chốt
Trang 31b Khổ thơ 2 : Cảnh hoàng hôn thôn Vĩ
và niềm đau cô lẻ :
- 2 câu đầu:
“ Gió theo nối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay”
+ Tả thực vẻ êm đềm , nhịp điệu khoan thai
của xứ Huế ; biện pháp nhân hoá : sự
chuyển động ngược chiều của gió mây làm
tăng thêm sự trống vắng của không gian
Hình ảnh đẹp nhưng lạnh lẽo phảng
phất tâm trạng u buồn , cô đơn của nhà thơ
- 2 câu sau:
“ Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay”
-Vẻ đẹp thơ mộng, huyền ảo dưới ánh trăng
của sông Hương, tác giả mong muốn con
thuyền chở đầy trăng về kịp tối nay => Thể
hiện tình yêu thiên nhiên của tác giả
c Khổ thơ 3 : Nỗi niềm thôn Vĩ
- 2 Câu đầu:
“ Mơ khách đường xa khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra”
+ Điệp ngữ “khách đường xa” Nhấn
mạnh nỗi xót xa như lời tâm sự của nhà thơ
với chính mình (Tác giả chỉ là khách
Hoạt động 1: Đọc hiểu văn bản
GV: Tiết trước cô và các em đãtìm hiểu xong khổ thơ thứ 1 đó làbức tranh thiên nhiên cả thông Vĩ.Hôm nay, chúng ta được tìm hiểumột bức tranh ngoài khu vườnthôn Vĩ, đó là trời mây sông nước
xứ Huế, buổi sớm ban mai ở Vĩ
Dạ đã được chuyển vào ngày rồisang đêm
GV: Bức tranh thiên nhiên đượcmiêu tả trong hai câu đầu khổ hai
có gì hay và độc đáo?
HS: suy nghĩ và trả lờiGV: chốt lại ý
GV: Thiên nhiên xứ Huế về đêmthể hiện trong hai câu tiếp như thếnào?
HS : trả lờiGV: chốt
HS : suy nghĩ và trả lờiGV: chốt
Trang 32đường xa) Mặc cảm về tình ngiười
- 2 câu cuối:
“Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà”
+ Mang chút hoài nghi nhưng lại chứa chan
niềm thiết tha với cuộc đời
+ Từ phiếm chỉ “ai”mở ra 2 ý nghĩa: Nhà
thơ làm sao biết tình người xứ Huế có đậm
đà hay không nhưng tình cảm của nhà thơ
đối với con người xứ Huế hết sức thân
thiết, đậm đà
Nổi cô đơn trống vắng trong một tâm
hồn thiết tha yêu thương con người và cuộc
đời
III TỔNG KẾT
1.Chủ đề :
- Bức tranh phong cảnh Vĩ Dạ, tiếng lòng
của một tâm hồn tha thiết yêu đời, ham
sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc của nhà
thơ Hàn Mạc Tử
2.Nghệ thuật :
- Trí tưởng tượng phong phú
- Nghệ thuật so sánh, nhân hóa, lấy động tả
Hs: trả lờiGv: Câu thơ cuối mang hình thứcnhư thế nào? “ai” ở đây đượcngầm chỉ ai?
Hs: trả lời
Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tổng kết
GV: Một bạn hãy tổng kết lại giátrị nội dung và nghệ thuật của bàithơ?
HS: trả lờiGv: chốt
*Tổng kết bài học: (1 phút)
Ghi nhớ (SGK - T 40)
*Câu hỏi, bài tập và hướng dẫn tự học: (2 phút)
-Học thuộc bài thơ
-Câu hỏi: Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài thơ “ Đây thôn Vĩ Dạ”
- Chuẩn bị bài mới: Chiều tối (Hồ Chí Minh)
* Tự đánh giá và rút kinh nghiệm (nội dung, phương pháp, thời gian)
Trang 33
V Hoạt động 5: Thời gian: 01 tiết
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tâm hồn Hồ Chí Minh: sự kết hợp hài hòa giữa
chiến sĩ và thi sĩ, giữa yêu nước và nhân đạo
- Thấy được được sắc thái vừa cổ điển vừa hiện đại của bài thơ
* Kĩ năng:
- Đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại
- Phân tích, bình giá tác phẩm theo đặc trưng thể loại
* Thái độ: Tình yêu thiên nhiên, đồng cảm với con người.
*Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực đọc hiểu văn bản văn học
- Năng lực giải quyết vấn đề được đặt ra trong văn bản
- Năng lực hợp tác trong quá trình giải quyết vấn đề
- Năng lực phát triển ngôn ngữ tiếng Việt
2 Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, đàm thoại, phân tích, hỏi đáp, so
sánh, đối chiếu, diễn giảng, gợi ý
*Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
Câu hỏi: Học thuộc bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”.
*Giảng bài mới
Nội dung dạy và học TG Hoạt động của thầy và trò I.Tìm hiểu chung
Trang 34- Là một nhà thơ, nhà văn, chiến sĩ cách mạng,
danh nhân văn hóa thế giới
- Cuộc đời và sự nghiệp của Người là tấm
gương sáng cho chúng ta noi theo
2.Giới thiệu về Nhật kí trong tù
a Hoàn cảnh sáng tác
- Được sáng tác trong thời gian bị chính quyền
Tưởng Giới Thạch bắt giam từ tháng 8.1942
đến tháng 9.1943 ở Trung Quốc
b Vài nét về Nhật kí trong tù
- Gồm 134 bài thơ chữ Hán , được dịch
raTiếng Việt và in lần đầu năm1960
- Có giá trị hiện thực và nhân đạo
2 Vị trí bài thơ
- Bài “Chiều tối” là bài thứ 31 trong tập thơ,
được viết trên đường chuyển từ nhà lao Tĩnh
Tây sang nhà lao Thiên Bảo vào cuối thu
1942
II Đọc - hiểu văn bản
1 So sánh bản dịch thơ và nguyên tác
- Câu 1 : dịch đạt
- Câu 2 : không dịch được chữ “cô” trong từ
“cô vân mạn mạn”, dịch “trôi nhẹ” chưa đúng
- Câu 3 : thừa chữ “tối”
- Câu 4 : tương đối đúng ý
2 Bức tranh thiên nhiên chiều muộn nơi
núi rừng
“ Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không”
- Bức tranh thiên nhiên :
+ “Cánh chim mỏi” : cảm nhận rất sâu trạng
thái bên trong của sự vật, một cảm nhận của
con người hiện đại trên cơ sở ý thức sâu sắc
cái tôi cá nhân trước ngoại cảnh
7’
20’
tập thơ Nhật kí trong tù
Hs: trình bày Gv: Trình bày đôi nét về tác giả
Hồ Chí Minh?
Hs: trả lời
GV: yêu cầu HS nêu vài nét vềNhật kí trong tù và bài thơ Chiềutối ?
Hs: trả lời
Gv: HS xác địnhvị trí của bàithơ?
GV: Bức tranh chiều tối ở 2 câuđầu có những hình ảnh nào quen
Trang 35+ Có sự tương đồng : chim mệt mỏi sau một
ngày kiếm ăn, người tù mệt mỏi sau một ngày
lê bước trên đường
Sự hoà hợp giữa tâm hồn nhà thơ với cảnh
vật thể hiện tình yêu thương của Bác đối với
mọi sự sống trên đời
+ “Chòm mây trôi nhẹ” lẻ loi trôi lững lờ qua
lưng trời: gợi cái cao rộng , êm ả của một buổi
“Chim bay về núi, tối rồi.”
“Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ” câu thơ đầy tâm trạng Nhìn
cánh chim bay mà nhận ra vẻ uểoải của đôi cánh chim Chỉ mộtcái nhìn ta nhận ra con người đógiàu tình cảm biết bao! Có lẽBác bị giải đi suốt cả ngày quámệt mỏi nên dễ đồng cảm với
cánh chim “quy lâm” kia Nhưng
nhà thơ không để lộ ra vẻ mệtmỏi của mình
Hình ảnh gợi nhớ câu thơ:
Hạc vàng bay mất từ lâu Ngàn năm mây trắng bây giờ còn bay.
Trang 36- Vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh :
+ Yêu thiên nhiên
+ Phong thái ung dung , tự tại
Những rung động dạt dào , bản lĩnh của
người chiến sĩ , chất thép ẩn đằng sau chất
tình
3.Bức tranh đời sống ở 2 câu sau
“ Cô em xuống núi xay ngô tối
Xay hết, lò than đã rực hồng”
- Bức tranh cuộc sống ở vùng sơn cước :
+Vẻ đẹp khoẻ khoắn của người con gái
xay ngô bên bếp lửa làm cho người đi đường
có chút hơi ấm của ,niềm vui của sự sống
+ “Ma bao túc”, “ bao túc ma hoàn”
điệp liên hoàn
+ Tác giả gợi chứ không tả Cái vòng
quay không dứt của chiếc cối xay , cô gái lao
động rất chăm chỉ
- Câu 4 “ Xay hết lò than đã rực hồng”:
+ Sự vận động của thiên nhiên: “Chiều”
“Tối” Nhưng bức tranh thơ lại mở ra bằng
ánh sáng “rực hồng” (Nhãn tự ) Làm cho
bức tranh ấm lên, sáng lên
+ Sự vận động của mạch thơ và tư tưởng Hồ
Chí Minh: Từ tối sáng, từ tàn lụi sinh
sôi, nảy nở, từ buồn vui, từ lạnh lẽo cô đơn
Gv: Vẻ đẹp tâm hồn của Hồ ChíMinh thể hiện như thế nào trong
2 câu đầu?
HS: trả lời
Gv: Bức tranh cuộc sống vùngsơn cước hiện lên như thế nào?Hs: trả lời
Gv: Em hiểu thế nào về câu thơthứ 4?
Hs: trả lời
Hoat động 3 : Tổng kết
Gv: Hãy nêu khái quát nội dung
và nghệ thuật của bài thơ?
Hs: trả lời
Trang 37tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống và ý chí
vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt của Hồ Chí
Minh
2 Nghệ thuật :
- Từ ngữ cô đọng , hàm xúc
- Nghệ thuật : đối lập , điệp liên hoàn
- Kết hợp hài hòa giữa yếu tố cổ điển và hiện
đại
*Tổng kết bài học: (1 phút)
Qua bài thơ, ta hiểu được tâm hồn của nhà thơ: luôn nhạy cảm biết buồn vui cùng thiên nhiên cuộc sống và biết vượt lên hoàn cảnh để hướng tới tương lai, tới sự sống, ánh sáng Đó chính là sự hòa quyện giữa chất thép
- tình, cổ điển - hiện đại, tâm hồn người nghệ sĩ - bản lĩnh của người chiến
sĩ
* Câu hỏi, bài tập và hướng dẫn tự học: (2 phút)
-Về nhà học thuộc bài thơ
-Câu hỏi: Phân tích tính cổ điện và hiện đại qua bài thơ “ Chiều tối”
- Soạn bài: "Từ ấy" (Tố Hữu)
* Tự đánh giá và rút kinh nghiệm (nội dung, phương pháp, thời gian)
VI Hoạt động 6: Thời gian: 01 tiết
TỪ ẤY (TỐ HỮU) (PPCT: Tiết 90)
1 Mục tiêu bài dạy: Giúp HS:
Trang 38* Thái độ: Có thái độ yêu và tin tưởng vào lí tưởng của Đảng cộng sản.
*Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực đọc hiểu văn bản văn học
- Năng lực giải quyết vấn đề được đặt ra trong văn bản
- Năng lực hợp tác trong quá trình giải quyết vấn đề
- Năng lực phát triển ngôn ngữ tiếng Việt
2 Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, đàm thoại, phân tích, hỏi đáp, so
sánh, đối chiếu, diễn giảng, gợi ý
* Kiểm tra: Kiểm tra 15’
Câu hỏi: Bức tranh thiên nhiên chiều muộn nơi núi rừng thể hiện trong bài
Chiều tối?
Đáp án , biểu điểm :
- Hình thức: đoạn văn 7-10 câu.
- Nội dung:
+ Không gian “về rừng” (2 điểm)
+ Thời gian (2 điểm)
+Hinh ảnh thiên nhiên (2 điểm)
+ Vẻ đẹp tâm hồn của tác giả (2 điểm)
+ Nghệ thuật (1.5 điểm)
- Hình thức (0,5 điểm)
* Giảng bài mới:
Nội dung dạy và học TG Hoạt động của thầy và trò
I TÌM HIỂU CHUNG
1 Tác giả
- Tố Hữu (1920- 2002), tên khai sinh là Nguyễn Kim
Thành
- Quê: Quảng Thọ- Quảng Điền- Huế
-Con người: ông là một người sống có trách nhiệm,
giàu tình yêu thương
- Cuộc đời:
+ Năm 1938 mới 18 tuổi Tố Hữu đã được kết nạp vào
ĐCS Việt Nam
7’ Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
- GV: Hãy cho biết hoàn cảnh
sáng tác bài thơ ?
- HS :trả lời
- GV: Bài thơ ra đời tronghoàn cảnh nào
Trang 39+ Tố Hữu sớm được giác ngộ cách mạng 1937.
2 Hoàn cảnh sáng tác
- Bài thơ chính là cái mốc đánh dấu thời điểm đó - “
Từ ấy” nằm trong phần “ Máu lửa” của tập thơ cùng
a.Khổ 1: Niềm vui lớn
- Hai câu đầu là mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng trong cuộc đời tác giả: Được kết nạp vào
Đảng Cộng Sản
+ Động từ : bừng
+ Các hình ảnh ẩn dụ : nắng hạ , mặt trời chân lí
Ánh sáng lí tưởng mở ra trong tâm hồn tâm hồn
nhà thơ một chân trời mới của nhận thức , tư tưởng ,
- Nhà thơ đã thể hiện “ cái tôi” cá nhân gắn bó với “
cái ta” chung của mọi người, chan hòa với mọi người
+ “ Buộc”: quyết tâm cao độ vượt qua giới hạn của
mê khi bắt gặp lí tưởng Đảng ? Hs: trả lời
GV: nhấn mạnh : Từ ấy” là cáimốc thời gian có ý nghĩa đặcbiệt quan trọng trong đời CM
và đời thơ của Tố Hữu Năm
1937 ông bắt đầu tham gia hoạtđộng cách mạng và đến năm
1938 ông được đứng tronghàng ngũ của Đảng khi tuổi đờicòn rất trẻ
GV: yêu cầu Hs xác địnhnhững BPTT trong khổ thơ 1 HS: trình bày cá nhân
Gv: Chia lớp làm bốn nhómyêu cầu các em tự tim hiểu nộidung, tư tưởng, nghệ thuật?
- Nhóm 1,2: tìm hiểu khổ ba
- Nhóm 3,4: tìm hiểu khổ bốn.Gv: Nhân xét và bổ sung
Trang 40đời
- “ Để hồn tôi mạnh khối đời” : Tình cảm giai
cấp , sự quan tâm đặc biệt đến quần chúng lao khổ
c Khổ 3 : Tình cảm lớn
- Điệp từ “ là” cùng với các từ : con , anh , em tình
cảm gia đình đằm ấm mà tác giả là 1 thành viên Tác
giả coi đất nước và nhân dân giống như một phần
máu thịt của mình
- Tác giả đặc biệt quan tâm tới những “ kiếp phôi
pha” , những em nhỏ không áo cơm Lòng căm giận
trước bao bất công , ngang trái của xã hội cũ , Tố Hữu
sẽ hăng say hoạt động Cách Mạng
GV gọi HS đọc phần Ghi nhớtrong SGK
GV hướng dẫn HS phát hiệnchủ đề
*Tổng kết bài học: (1 phút)
1.Nội dung
Bài thơ là lời tuyên ngôn cho tập “ Từ ấy”, là lời tâm nguyện của người
thanh niên yêu nước giác ngộ lí tưởng Cộng Sản
2.Nghệ thuật :
- Hình ảnh tươi sáng , giàu ý nghĩa tượng trưng
- Ngôn ngữ gợi cảm , giàu nhạc điệu
- Giọng thơ sảng khoái ,nhịp thơ hăm hở
* Câu hỏi, bài tập và hướng dẫn tự học: (1 phút)
- Học thuộc bài thơ, nắm được nội dung, nghệ thuật
- Câu hỏi: Từ bài thơ "Từ ấy" giúp em nhận thức được gì về lí tưởng sống
của bản thân?
- Soạn chùm bài thơ đọc thêm: Lai Tân, Nhớ đồng, Tương tư, Chiều xuân.
* Tự đánh giá và rút kinh nghiệm (nội dung, phương pháp, thời gian)