1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 11: Những yêu cầu về sử dụng tiếng việt

23 222 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 58,78 KB

Nội dung

GIÁO ÁN Tuần 25 Tiết 73,74 Họ tên sinh viên: Trần Thị Bích Qun Nhóm 01 NHỮNG U CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT I Mục tiêu Kiến thức - Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt phương diện: phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn phong cách chức ngôn ngữ - Yêu cầu sử dụng hay để đạt hiệu giao tiếp cao Kỹ - Sử dụng tiếng Việt theo chuẩn mực ngôn ngữ - Sử dụng sáng tạo, linh hoạt theo phương thức chuyển đổi, theo phép tu từ - Phát hiện, phân tích sửa lỗi ngữ âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn bản, phong cách ngôn ngữ Thái độ - Có thái độ cầu tiến, có ý thức vươn tới nói viết, có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt II Công tác chuẩn bị Chuẩn bị GV * Phương pháp - Phương pháp giảng giải - Phương pháp thảo luận nhóm đơi - Phương pháp thảo luận nhóm lớn - Phương pháp trình bày bảng * Phương tiện - SGK, SGV - Máy chiếu - Phiếu học tập Chuẩn bị học sinh - SGK - Vở học, soạn , nháp III Tiến trình lên lớp Ổn định (2 phút) Bài (90 phút)  Giới thiệu Tiếng Việt giàu đẹp, sử dụng câu, từ hay làm cho lời nói trở nên giàu sức gợi hình gợi cảm Góp phần làm cho mối quan hệ người với người trở nên tốt đẹp, gần gũi thân thiết Khi học văn, thường em nghe bạn thầy thường có câu nói châm biếm “ phong ba bão táp không ngữ pháp Việt Nam”… Không phải tự nhiên mà lại hay bắt gặp câu nói vậy, lẻ Việt Nam có miền: Bắc, Trung, Nam khác nhau, có truyền thống lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước lâu đời Nên có tiếp thu, vai mượn từ ngữ nước ngồi Khơng dừng lại đó, địa phương khác lại có cách phát âm riêng, có nét văn hóa riêng vùng, mà cách dùng từ có khác Đều góp phần làm cho tiếng Việt nước ta thêm phong phú đa dạng, vấn đề làm để sử dụng từ ngữ, hoàn cảnh giao tiếp ngôn ngữ tiếng Việt giữ nét sáng tiếng dân tộc Hôm cô trò tìm hiểu qua Những u cầu sử dụng tiếng Việt Cô mong qua học em nắm kiến thức sử dụng tiếng Việt như: cách phát âm, dùng từ, cách viết câu, sử dụng hợp lí phong cách ngơn ngữ để từ phát triển kỹ nhận biết, áp dụng viết làm văn vận dụng vào sống  Hoạt động dạy học Thời gian phút Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Cho - HS quan sát, lắng HS xem đoạn nghe, theo dõi videoclip lỗi ngữ âm chữ viết Nội dung lưu bảng Mục tiêu Gây ý cho HS, em dễ dàng tập chung bước vào phút Hoạt động 2: Câu hỏi: Dựa vào SGK em cho biết có chuẩn mực sử dụng tiếng Việt? ( có chuẩn mực sử dụng tiếng Việt) - Em phát lỗi phát âm câu chữa lại cho đúng? - HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi I Tìm hiểu chung Sử dụng theo chuẩn mực tiếng Việt : * Về Ngữ âm chữ viết: Từ Lỗi Từ sai sai - Học sinh làm việc Giặc phụ Giặt cá nhân ( đọc thầm âm SGK, suy cuối nghĩ trả lời câu dáo Phụ hỏi) âm đầu Lẽ Than Lẻ h điệu - Phát huy khả tìm hiểu, xử lý thơng tin, lực giao tiếp sử dụng ngôn ngữ phút phút Hoạt động 3: Bài tập b/ SGK ( hướng dẫn HS lảm SGK) - GV phát phiếu học tập cho HS Yêu cầu HS: Đọc đoạn hội thoại (trong PHT) phân tích khác biệt từ phát âm theo giọng địa phương so với từ tương ứng trong? - Học sinh thảo luận nhóm đơi chữa lại theo cách đọc tồn dân - Phát huy lực suy luận phân tích, đánh giá HS; lực tạo nghĩa lực  Cần phát âm theo âm - HS đọc ghi nhớ chuẩn tiếng Việt, cần viết nhận thức SGK cho HS theo quy tắc hành tả chữ viết nói chung Hoạt động 4: - HS làm việc cá Yêu cầu: HS đọc nhân yêu cầu SGK (phát chữa lỗi từ ngữ câu) * Về từ ngữ: a/ Từ sai cấu tạo: - Chót lọt  chót/ cuối (Gần âm) - Truyền tụng truyền đạt (Gần nghĩa) - Chết  chết (kết hợp từ) - Ngữ liệu SGK  …được điều trị tích cực thứ thuốc tra mắt đặc biệt (kết hợp từ) phút Hoạt động 5: - HS đọc ngữ liệu Yêu cầu HS đọc xác định chữa lại ngữ liệu, lựa chọn cho câu dùng chữa lại câu dùng sai ngữ liệu b/ SGK trang 66 phút Hoạt động 6: ? Trước tìm hiểu ngữ liệu a SGK, em cho cô biết ngữ pháp? Gợi ý đáp án: + Theo từ điển Nguyễn Quốc Hùng, ngữ pháp có nghĩa “ Phép làm câu, nói viết văn cho đúng” + Ngữ pháp tiếng Việt tiếp cận theo ngữ pháp cấu trúc hay ngữ pháp chức ? Chúng ta thường b/ Cách dùng từ đúng: - Các câu 2, 3, Câu sai: 1,5 + Câu “yếu điểm” “điểm yếu”  Từ sai cấu tạo + Câu “linh động” “sinh động”  Cần dùng từ ngữ với hình thức cấu tạo với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp chúng tiếng Việt - Khơi gợi kiến thức cho HS - HS suy nghĩ cá nhân, gợi mở cho học sinh câu trả lời cách triết tự từ hay bắt gặp số lỗi sai cấu trúc ngữ pháp gì? Một em cho vài ví dụ: Gợi ý đáp án: Sai tả, thừa - HS làm việc cá thiếu nhân thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ ? Yêu cầu HS đọc ngữ liệu câu a,b/SGKtrang 66 Em phát chữa lỗi ngữ pháp? ? Câu sai thành phần nào, em có cách sửa cho phù hợp( thêm bỏ từ, dấu câu)? *Về ngữ pháp: a) - Bỏ từ “Qua” đầu câu câu không phân biệt rõ thành phần trạng ngữ + Bỏ từ “của” thay vào dấu phẩy +Bỏ từ “đã cho” thay vào dấu phẩy - Thêm vào đầu câu từ “Đó là”, bỏ từ “của”thay vào dấu phẩy  Không phân biệt rõ thành phần chủ ngữ + Đó lòng tin tưởng sâu sắc hệ cha vào lực lượng măng non xung kích, lớp người tiếp bước họ (Thêm từ ngữ làm chủ ngữ) +Lòng tin tưởng sâu sắc hệ cha anh vào lực lượng măng non xung kích, lớp người tiếp bước họ, biểu tác phẩm (Thêm từ ngữ làm vị ngữ) - Kỹ nhận biết, phát lỗi câu, diễn đạt ngữ pháp b/ Lựa chọn câu văn - Năng lực phân biệt ngữ liệu (b/66) GV hướng dẫn HS ? Hướng dẫn HS - HS nhà làm làm câu c/ SGK ( khuyến khích cộng điểm trả tới) phút Hoạt động 7:  Phát phiếu học tập cho HS Gợi ý đáp án: - Có vai trò quan trọng +Làm rõ mặt chữ - HS đọc ngữ liệu, thảo luận nhóm đơi giải tập + Câu 2,3,4 + Câu sai:  Không phân định thành phần phụ với chủ ngữ không phân định thành phần phụ chủ ngữ) thành phần ngữ pháp, phần phụ âm đầu với chủ ngữ c/ Lỗi liên kết câu - Câu ngữ liệu c tập ngữ pháp sai mối liên hệ, liên kết câu: câu lộn xộn, thiếu liên kết logic Cần xếp lại câu, vế câu thay đổi số từ ngữ để ý đoạn mạch lạc phát triển theo trình tự hợp lí + Thúy Kiều Thúy Vân gái ông bà Vương viên ngoại Họ sống êm ấm mái nhà, hòa thuận hạnh phúc cha mẹ Họ có nét xinh đẹp tuyệt vời Thúy Kiều thiếu nữ tài sắc vẹn toàn Vẻ đẹp nàng hoa phải ghen, liễu phải hờn Còn Thúy Vân có nét đẹp đoan trang, thùy mị Về tài Thúy Kiều hẳn Thúy Vân Thế nhưng, nàng đâu có hưởng hạnh phúc - Kỹ tự nhận thức, tìm tòi, lĩnh hội kiến thức viết, ranh giới câu + Biểu sắc thái tế nhị, nghĩa câu, tư tưởng, tình cảm, thái độ người viết Ghi nhớ Cần cấu tạo câu theo quy tắc ngữ pháp, diễn đạt quan hệ ý nghĩa sử dụng dấu câu thích hợp, câu đoạn văn, văn cần liên kết chặt chẽ, mạch lạc, thống Hoạt động 8: - HS làm việc cá * Về phong cách ngôn ngữ: ?Các em nhân học phong cách ngôn ngữ nào? Đặc điểm loại phong cách ngôn ngữ gì? Gợi ý đáp án: - Ở học kì I em học phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, đặc điểm để nhận biết ngôn ngữ lời ăn tiếng nói Kỹ nhận thức, HS thấy tầm quan trọng dấu câu việc tạo lập lĩnh hội văn văn chương, lĩnh vực khác sống Ôn lại kiến thức định hướng hình thành kiến thức cho HS hàng ngày, dùng phút để thơng tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm,…đáp ứng nhu cầu sống (Ngồi muốn giới thiệu thêm cho em phong cách ngôn ngữ khác mà em học tới chương trình lớp 11, lớp 12 PCNN: nghệ thuật, báo chí, luận, khoa học, hành Yêu cầu HS đọc - HS làm việc nhóm ngữ điệu với đôi câu a/SGK trang 66 ?Hãy phân tích chữa lại từ dùng khơng phù hợp với phong cách ngôn ngữ Gợi ý đáp án: - Câu thứ thuộc PCNN:hành (bỏ từ ngữ nghệ thuật không phù hợp?) - Câu thứ hai thuộc PCNN:khoa học (bỏ từ ngữ sinh hoạt không a/ Lỗi dùng từ không phong cách ngôn ngữ; Hồng = buổi chiều (phong cách nghệ thuật khơng thể dùng văn hành chính) Hoặc “hết sức = rất, vô ( phong cách ngôn ngữ sinh hoạt không dùng văn nghị luận) - Phân tích liệu để khác biệt phong cách ngơn hành với phong cách ngơn ngữ văn chương thích hợp?) phút Hoạt động 9: Yêu cầu: HS đọc ngữ liệu b/ SGK trang 67 trả lời câu hỏi + Dựa vào ngữ liệu b/SGK em nhận xét từ ngữ thuộc ngơn ngữ nói phong cách ngơn ngữ sinh hoạt ? b/ Lỗi diễn đạt không phù hợp - Sử dụng nhiều từ ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt + Các từ xưng hô: bẩm, cụ, + Thành ngữ: trời tru đất diệt, thước cấm dùi khơng có + Các từ mang sắc thái ngữ: sinh ra, có dám nói gian, quả, làng nước, chả làm nên ăn, Các từ khơng thể dùng đơn đề nghị, dù mục đích lời nói Chí Phèo khuẩn cầu, giống mục đích đơn đề nghị Đơn đề nghị thuộc phong cách ngơn ngữ hành chính, nên cách dùng từ, diễn đạt khác lời nói, chẳng hạn đơn phải viết “ tơi xin cam đoan điều thật”, thay cho lời nói “ Con có dám nói gian trời tru đất diệt” - Phân tích liệu để học sinh nhận biết khác biệt phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với phong cách ngơn ngữ hành Ghi nhớ Cần nói viết phù hợp với đặc trưng chuẩn mực phong cách chức ngôn ngữ phút Hoạt động 10: HS làm việc cá Cho HS chơi nhân trò chơi, nhanh tay Nội dung trò chơi: GV đếm từ đến GV dán bảng phụ lên bảng Tạo khơng khí, khuyến khích động, tự tin HS HS giơ tay lên trước GV mời lên bảng chọn cột a, b nối với mục 1,2….HS nối cột GV cộng điểm vào cột trả - GV dùng bảng HS đọc lại kiến phụ cố kiến thức GV dán bảng phụ lên bảng thức mục I cho HS phút Ôn lại kiến thức cho HS Hoạt động 11: HS làm việc nhóm II SỬ DỤNG HAY, ĐẠT HS đọc ngữ liệu đôi HIỆU QUẢ GIAO TIẾP CAO SGK Bài tập 1: + Theo em từ đứng từ quỳ Các từ “đứng” “quỳ” được dùng với dùng với nghĩa chuyển, biểu nghĩa gì? Việc sử tư người, theo phép ẩn dụng làm dụ, biểu nhân cách, phẩm cho câu tục ngữ có giá tính hình tượng giá trị biểu cảm sao? Hoạt động 12: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm lớn, sau cử đại diện HS lên trình bày ? Câu hỏi gợi HS làm việc nhóm Bài tập 2: Cụm từ “Chiếc nơi xanh, lớn máy điều hồ khí hậu”  mang tính hình tượng biểu cảm; dùng vừa có tính cụ thể, vừa tạo xúc cảm thẩm mỹ - Năng lực suy luận, phân tích, đánh giá vấn đề Cách lựa chọn sử dụng thích hợp từ ngữ mở: + Em hình ảnh ẩn dụ SGK + Em phân tích hiệu biểu đạt việc dùng ẩn dụ so sánh để thấy hiệu phép tu từ văn chương phút phút Hoạt động 13: HS làm việc cá Cho HS đọc ngữ nhân liệu SGK Em hãy: Phân tích giá trị nghệ thuật phép điệp, phép đối, nhịp điệu ngữ liệu SGK/67 Hoạt động 14: HS làm việc nhóm Yêu cầu HS đọc đôi Bài tập 3: Đoạn văn vừa sử dụng phép đối, phép điệp, nhịp điệu dứt khoát tạo âm hưởng hùng hồn, vang dội, tác động mạnh đến người nghe, ngườiđọc  Cần sử dụng tiếng Việt cách sáng tạo có chuyển đổi linh hoạt theo phương thức quy tắc chung, theo phép tu từ lời nói, câu văn có tính nghệ thuật đạt hiệu giao tiếp cao III Luyện tập - Bài tập 1: Chọn từ ngữ viết Phát huy lực tư logic, suy luận, phân tích, đánh giá cho HS Phát huy lực tư logic, tập SGK/68 Em lựa chọn từ từ sau phút Bàng hòang Chất phác Bàng quan Lãng mạn Đẹp đẽ Uống rượu Chau chuốt Nồng nàn Hưu trí Chặt chẽ Hoạt động 15: HS làm việc cá - Từ lớp: phân biệt người theo Em phân tích nhân tuổi tác, hệ, khơng có nét tính xác nghĩa xấu, phù hợp tính biểu từ ? với câu văn Còn từ hạng Yêu cầu HS đọc phân biệt người theo phẩm chất tập tốt - xấu, mang nét nghĩa xấu SGK/68 (khi dùng với người), nên không Gợi ý: Theo em để phù hợp với câu văn nói hệ hay - Từ phải mang nghĩa “bắt tuổi tác buộc”, “cưỡng bức” nặng nề, người chúng không phù hợp với sắc thái ta sử dụng từ lớp nghĩa” nhẹ nhàng, vinh hạnh” hay từ hạng có việc “đi gặp vị cách giá trị biểu cảm mạng đàn anh”, từ có nét cao hơn? nghĩa nhẹ nhàng, phù hợp - Từ hạng giúp em Do câu cần dùng từ liên tưởng đến điều gì? (ví dụ: phẩm chất tốt xấu ) suy luận, phân tích, đánh giá cho HS Phát huy khả suy luận, nhận thức, giao tiếp, vận dụng - Từ lớp giúp em liên tưởng đến điều gì? (tuổi tác, hệ…) 10 phút Hoạt động 16: HS làm việc nhóm Đọc ngữ liệu SGK/ 68 Em phân tích chỗ đúng, chỗ sai câu - Ý câu đầu (nói tình u nam nữ) câu sai (nói tình cảm khác khơng qn) - Quan hệ thay đại từ họ câu câu không rõ -Năng lực vận dụng, chữa viết đoạn văn đoạn văn SGK phút - Một số từ ngữ diễn đạt chưa rõ ràng Sửa lại sau: Trong ca dao Việt Nam, nói tình u nam nữ nhiều nhất, có nhiều thể tình cảm khác Những người ca dao yêu gia đình, yêu tổ ấm sinh sống, yêu nơi chon cắt rốn Họ yêu người làng, người nước, yêu từ cảnh ruộng đồng đến công việc xóm, ngồi làng Tình u nồng nhiệt, đằm thắm sâu sắc Hoạt động 16: HS làm việc nhóm Nguyên nhân câu văn hay mặt ngữ pháp, tính biểu cảm hình Bài tập 5: HD HS đôi tượng nhờ tác giả dùng quán nhà làm ngữ tình thái, dùng từ miêu tả âm hình ảnh, dùng hình ảnh ẩn dụ Phát huy khả giao tiếp, phân tích thẩm mỹ cho HS Củng cố: Ghi nhớ (SGK) * Hướng dẫn tự học - Xem lại làm văn anh (chị), phân tích sửa lỗi mắc phải (nếu có) chữ viết, từ ngữ, câu văn, đoạn văn cấu tạo văn - Phát phân tích hiệu phép tu từ số đoạn văn, thơ hay mà anh (chị) u thích Dặn dò – Học thuộc lý thuyết – Làm tập lại SGK – Chuẩn bị “Hồi trống Cổ Thành” theo hướng dẫn SGK ... làm để sử dụng từ ngữ, hồn cảnh giao tiếp ngơn ngữ tiếng Việt giữ nét sáng tiếng dân tộc Hơm trò tìm hiểu qua Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt Cô mong qua học em nắm kiến thức sử dụng tiếng Việt. .. Việt? ( có chuẩn mực sử dụng tiếng Việt) - Em phát lỗi phát âm câu chữa lại cho đúng? - HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi I Tìm hiểu chung Sử dụng theo chuẩn mực tiếng Việt : * Về Ngữ âm chữ viết: Từ... 9: Yêu cầu: HS đọc ngữ liệu b/ SGK trang 67 trả lời câu hỏi + Dựa vào ngữ liệu b/SGK em nhận xét từ ngữ thuộc ngơn ngữ nói phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ? b/ Lỗi diễn đạt không phù hợp - Sử dụng

Ngày đăng: 03/02/2018, 11:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w