1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5 (11-32)

400 343 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TẬP ĐỌC CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ Ngày dạy:3/11/2008 Tuần11 Tiết 21 I.Mục tiêu:  Đọc lưu loát; diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lý nhân vật (giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi) và nội dung bài văn.  Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của 2 ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh. * Luyện đọc thêm một số từ ngữ khó đọc và các câu văn do HS chọn. II. Đồ dùng dạy học:  Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.  Tranh ảnh sưu tầm về cây hoa trên ban công, sân thượng trong các ngôi nhà ở thành phố. III. Các hoạt động dạy họcchủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : B. Bài mới : *Giới thiệu chủ điểm * GV giới thiệu tranh minh hoạ khu vườn nhỏ của bé Thu (trong SGK); 1.Luyện đọc: *Cho 1 em đọc cả bài Đoạn 1: Câu đầu Đoạn 2: Tiếp ……không phải là vườn. Đoạn 3: Còn lại. - Sửa lỗi về cách phát âm, giọng đọc; hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải:săm soi, cầu viện - GV đọc diễn cảm. 2. Tìm hiểu bài: * Cho HS thảo luận N đôi để TL câu hỏi: Câu 1: Bé Thu thích ra ban công để làm gì? Câu 2: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật? Câu 3: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? Câu 4: Em hiểu “ Đất lành, chim đậu ” là thế nào? - GV bình luận thêm. -Cho HS nêu đại ý. 3.Luyện đọc diễn cảm: HD cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3 theo cách phân vai. C. Củng cố, dặn dò: * Cho HS nhắc lại nội dung bài văn. . Nhận xét bài KTĐK. -Cho HS xem tranh, ảnh sưu tầm về cây hoa trên ban công, sân thượng trong các ngôi nhà ở thành phố. - Cho từng tốp 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn lần 1. - Luyện đọc: khoái, ngọ nguậy, nhọn hoắt, săm soi, xoa đầu… - Cho từng tốp 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn lần 2. - HS luyện đọc theo cặp; phát hiện câu khó đọc.VD: Thu vội xuống nhà Hằng…là vườn rồi. Và những câu đối thoại. - 2 HS đọc cả bài - …ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể chuyện về từng loại hoa. - Cây quỳnh lá dày giữ được nước, cây hoa ti gôn thò những cái râu….đỏ hồng. - Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn. - Nơi tốt đẹp thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến để làm ăn. - Luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm theo cách phân vai. GV: Võ Thị Thu Trang. - Lớp 5 Năm học : 2008- 2009 - Nhắc nhở học theo bé Thu. * Bài sau: Tiếng vọng TẬP ĐỌC TIẾNG VỌNG Ngày dạy:5/11/2008 Tuần 11 Tiết 22 I. Mục ti êu:  Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ bằng giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc xót thương, ân hận trước cái chết thương tâm của chú chim sẻ nhỏ.  Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả: Vì vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ. Hiểu được tác giả muốn nói: Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta. *Luyện đọc thêm : cơn bão, lạnh ngắt, trong vắt. II. Đồ dùng dạy học  Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : B. Bài mới : - GV nêu mục tiêu bài học. 1. Luyện đọc: GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc của từng em; Gợi ý cho HS hiểu 2 câu thơ cuối bài. - GV đọc diễn cảm bài thơ. 2. Tìm hiểu bài: - GV cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng khổ thơ theo cặp, suy nghĩ và TLCH trong SGK. Câu 1 SGK: Câu 2 SGK Câu 3 SGK: Câu 4 SGK 3 .Luyện đọc diễn cảm: - GV đọc mẫu (diễn cảm). - Tác giả muốn nói điều gì qua bài thơ? C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2 Học sinh đọc bài Chuyện một khu vườn nhỏ và trả lời câu hỏi SGK. - Cho HS quan sát tranh. - 2 em đọc nối tiếp cả bài. - HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp từng khổ thơ (2 – 3 lượt). Chú ý giọng nhẹ nhàng, trầm buồn; bộc lộ cảm xúc day dứt, xót thương, ân hận; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: chết rồi, giữ chặt,lạnh ngắt, mãi mãi, rung lên, lăn,…. - HS luyện đọc theo cặp. - 2 em đọc cả bài. -HS đọc theo cặp, thảo luận và TLCH - HS theo dõi. - Luyện đọc diễn cảm. - …chết trong cơn bào.xác nó lạnh ngắt,lại bị mèo tha đi, Sẻ chết đi để lại trong tổ những quả trứng. Không còn mẹ ấp ủ, những chú chim con mãi mãi chẳng ra đời. - Tác giả ân hận vì đã ích kỉ, vô tình gây nên hậu quả đau lòng. - Hình ảnh những quả trứng không còn mẹ ấp ủ. - Cái chết của con chim sẻ nhỏ; Sự ân hận muộn màng; Xin chớ vô tình! … - HS luyện đọc diễn cảm. HS thi đọc diễn cảm. GV theo dõi, uốn nắn. GV: Võ Thị Thu Trang. - Lớp 5 Năm học : 2008- 2009 * Bài sau: Mùa thảo quả GV: Võ Thị Thu Trang. - Lớp 5 Năm học : 2008- 2009 GV: Võ Thị Thu Trang. - Lớp 5 Năm học : 2008- 2009 LTVC ĐẠI TỪ XƯNG HÔ Ngày dạy:4/11/2008 Tuần 11 Tiết 21 I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: +Nắm được khái niệm đại từ xưng hô. +Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn; bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn. II/Chuẩn bị: +HS: SGK. +GV: Bảng phụ. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : - Đại từ là gì? Đặt câu có đại từ . B. Bài mới : - Nêu mục đích yêu cầu bài học 1. Nhận xét: Bài1: (nhóm bàn) +GV:-Trong các từ chị, chúng tôi, ta, các người, từ nào chỉ người nghe, từ nào chỉ người hay vật mà câu chuyện nói tới. +GV nhận xét, chốt ý. Những từ in đậm trên là đại từ xưng hô. Đại từ xưng hô là gì? Bài 2: +GV nhắc lại yêu cầu bài tập. +GV nhận xét, chốt lại ý đúng. *Liên hệ giáo dục. Bài 3 : 2. Luyện tập : Bài 1: -Tìm từ xưng hô ở từng ngôi trong đoạn văn. -Nhận xét về thái độ , tình cảm của nhân vật khi dùng từ đó trong đoạn văn. +GV nhận xét, chốt ý , giáo dục. Bài 2: +GV nhận xét, chốt ý. 3. Củng cố- dặn dò +Nhận xét tiết học. Liên hệ - GD. +Bài sau: Quan hệ từ - 2 HS trả lời. -HS đọc yêu cầu, đọc nội dung truyện. -HS làm bài và trình bày. -HS đọc yêu cầu. -HS làm bài và trình bày. - HS trả lời phần 1 SGK//105. - 1 HS đọc đề bài. - 1 em đọc lời Cơm, 1 em đọc lời Hơ Bia, làm bài và trả lời câu hỏi: +Cơm: gọi chị ,tự xưng: chúng tôi.Tự trọng, lịch sự với người đối thoại . + Hơ Bia: gọi : các ngươi. tự xưng:ta.Thái độ kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại. +HS đọc phần ghi nhớ Sgk. - HS nêu yc, làm bài theo nhóm đôi, trả lời. -HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận nhóm đôi, trả lời: + Thỏ xưng là ta,gọi Rùa là chú em. Thái độ kiêu căng, coi thường Rùa. + Rùa xưng là tôi, gọi Thỏ là anh. Thái độ tự trọng, lịch sự . -HS đọc yêu cầu. Đọc thầm đoạn văn. -HS làm bài VBT và trình bày. 1- tôi,2- tôi,3- nó,4- tôi,5- nó,6- chúng ta 1 HS đọc lại đoạn văn TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN Ngày dạy : 7/11/2008 Tuần 11 Tiết 22 I/ Mục tiêu : 1/ Củng cố kiến thức về cánh viết đơn. 2/ Biết cách viết một lá đơn, biết trình bày gọn, rõ, đầy đủ nguyện vọng trong đơn. II/ Đồ dùng dạy học: *4 mẫu đơn *Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu : Hoạt dộng của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : B. Bài mới : *H: Trong thực tế khi nào ta phải viết đơn? Tiết học hôm nay các em sẽ học cách viết một lá đơn và trình bày nguyện vọng trong đơn của mình. * 2 em đọc đoạn văn viết lại ở tiết trước. - HS lắng nghe. - Cho HS đọc các đề bài đã cho. - Giao việc : • Đọc các đề bài trong SGK. • Chọn một trong các đề bài đã đọc. • Dựa vào yêu cầu của đề bài, em chọn để xây dựng một lá đơn. - GV hướng dẫn cách điền vào đơn theo mẫu đã cho - HS đọc, lớp lắng nghe. - 1 HS đọc to mẫu đơn, cả lớp chú ý quan sát và lắng nghe. - HS chọn đề 2. *Cách viết: + Ngày, tháng năm: + Tên lá đơn: Đơn kiến nghị. + Nơi nhận đơn: Uỷ ban nhân dân (hoặc công an) xã Đại Đồng. +Phần lý do viết đơn phải viết gọn, rõ để làm nổi bật lý do mình trình bày . - GV nhắc HS lựa chọn nội dung để điền vào chỗ trống. - Cho HS viết đơn. - Cho HS trình bày đơn. - GV nhận xét và khen những HS viết đúng, trình bày sạch, đẹp. * GV đọc đơn SGV/230 để HS tham khảo. - HS viết đơn. - Một số HS đọc lá đơn mình đã viết. - Lớp nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lá đơn xin tham gia câu lạc bộ ( vẽ, đàn, múa, võ thuật, cầu lông…) - Bài sau: Quan sát 1 người thân. - HS về nhà thực hiện. GV: Võ Thị Thu Trang. - Lớp 5 Năm học : 2008- 2009 TOÁN LUYỆN TẬP Ngày dạy:3/11/2008 Tuần11 Tiết 51 I.Mục tiêu : Giúp HS củng cố: - Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất . - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : B. Bài mới : - Nêu mục tiêu bài học. -GV h/dẫnHS tự làm các bài tập rồi chữa bài. Bài 1: (bc)Cho HS làm bài cá nhân. -GV theo dõi và sửa bài. Bài 2: GV cho HS tự làm bài vào VBT rồi chữa bài. Khi chữa bài, GV nên yêu cầu HS giải thích cách làm (phần giải thích này không viết trong bài làm). a) như sau: 4,68+6,03+3,97=4,68+(6,03+3,97) = 4,68+10=14,68 - Với tổng phần d) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 nên thay 3,5 + 4,5 = 8 ; 4,2 + 6,8 = 11 để việc tính tổng này chỉ còn là thực hiện phép cộng 11 + 8 = 19. Vì vậy, có thể tình tổng phần Bài 3: Bài 4: *GV chấm một số bài và nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: Nêu tính chất kết hợp của thập phân? - Về nhà làm bài VBT in. * Bài sau: Trừ số thập phân - 2 em sửa BT 3,4 VBT in. -HS tự làm bài rồi chữa bài. Lưu ý: Đặt tính và tính đúng. a) 65,45 b) 47,66 - Với tổng phần = 10. " Tổng riêng " này bằng 10 nên thực hiện phép cộng tiếp theo 4,68 + 10 sẽ rất thuận tiện. Vì vậy, có thể tính tổng phần d) như sau: 4,2+3,5+4,5+6,8= 4,2+(3,5+4,5)+6,8 = 4,2 + 8 + 6,8= 4,2 + 6,8 + 8 = 11 + 8 = 19 b. 18,6 c,10,7 HS nêu yc, làm bài VBT, sửa. - HS nhắc lại cách so sánh 2 STP. - HS đọc đề, tóm tắt, giải VBT rồi sửa. Đ/S: Số mét vải người đó dệt trong 3 ngày: 28,4+30,6+32,1=91,1(m). GV: Võ Thị Thu Trang. - Lớp 5 Năm học : 2008- 2009 TOÁN TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN Ngày dạy: 4/11/2008 Tuần 11 Tiết 52 I.Mục tiêu: Giúp học sinh: -Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân. -Bước đầu có kĩ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kĩ năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế . II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : B. Bài mới : - Nêu mục tiêu bài học. a) Cho HS nêu ví dụ: 4,29 - 1,84 = ? - Yêu cầu HS th.luận N 4 để tìm cách trừ. *Chuyển đổi đơn vị đo để nhận biết kết quả của phép trừ . - GV theo dõi và nhận xét. - Qua cách thực hiện cho HS nêu cách thực hiện. GV rút ra kết luận /SGK b)Ví dụ 2 (thực hiện như phần a) 45,8 - 19,26 = ? -Coi 45,8 là 45,80 rồi trừ như trừ STN. -Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ. - Gọi 2 HS đặt tính. - Cho HS nhận xét, thực hiện phép trừ. - Gọi 2 HS nêu quy tắc trừ hai số TP. Bài 1: GV cho HS làm vào SGK Bài 2: Cho HS làm bài cá nhân. Khi sửa bài lưu ý các em nêu cách thực hiện từng bước. Bài 3: Cho HS tự làm cá nhân. - Cho HS làm vào vở, 2 HS làm bảng. - GV chấm một số bài và nêu nhận xét. - 2 em sửa BT in. -HS thảo luận nhóm 4 *Chuyển về phép trừ hai STN 429 - 184 = 245 (cm) 245 cm = 2,45m -Đại diện N trình bày. 45,80 19,26 - 2 HS đọc kết luận. -Cho HS lưu ý nội dung này. - HS đọc kết quả: a,48,7 b, 37,46 c, 31,554. - Làm bài vào bc. Kết quả: a, 41,7 b, 4,44 c, 61,15 -2HS nêu cách trừ hai số thập phân. -Cả lớp theo dõi và sửa bài. - HS đọc đề, tóm tắt, làm vào VBt rồi sửa. - HS có thể trình bày cách làm khác. ĐS: 10,25 kg C. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách thực hiện phép trừ hai số thập phân? Làm bài VBT in* BS: Luyện tập - HS trả lời. GV: Võ Thị Thu Trang. - Lớp 5 Năm học : 2008- 2009 TOÁN : LUYỆN TẬP Ngày dạy: 5/11/2008 Tuần 11 Tiết 53 I.Mục tiêu: Giúp học sinh - Rèn luyện kĩ năng trừ hai số thập phân. - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân. - Cách trừ một số cho một tổng. II.Đồ dùng dạy và học: - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : B. Bài mới : - Nêu mục tiêu bài học. Bài 1: Cho HS thảo luận nhóm đôi.Yêu cầu nêu cách thực hiện. - GV nhận xét,cho điểm. Lưu ý: STN trừ STP Bài 2 : Cho HS nêu cách tìm thành phần chưa biết trong các phép tính rồi thực hiện vào vở. Bài 3: Cho HS đọc đề bài. - Đề bài hỏi gì? Đề bài cho biết gì? - Gọi 1 HS tóm tắt và giải: Bài 4 :a, Gọi cá nhân lên bảng làm: a b c a-b-c a-(b+c) 8,9 2,3 3,5 3,1 3,1 12,38 4,3 2,08 16,72 8,4 3,6 - Sửa bài VBT in. - Nghe. -HS t/luận N2 a, 38,81 ; b,43,73 ; c, 45,24; d,47,55 - HS n êuyc, l àm b ài VBT. a) X+4,32=8,67 b) 6,85+X=10,29 X=8,67-4,32 X=10,29-6,85 X=4,35 X =3,44 c)X-3,64=5,86 d)7,9-X=2,5 X =5,86+3,64 X=7,9-2,5 X =9,5 X=5,4 - HS làm VBT rồi sửa. Ba quả dưa hấu: 14,5 kg Quả 1 : 4,8kg Quả 2 < Quả 1 : 1,2kg Quả 3 : … kg? Đáp án: Quả dưa thứ ba nặng: 6,1kg b.Từng HS lên bảng làm, lớp làm VBT. Kết quả: 3,3 ; 1,9 - HS chọn cách thuận tiện nhất để làm. C. Củng cố, dặn dò: -Nêu cách trừ hai số thập phân? - L àm b ài VBT in. - Về nhà học quy tắc trừ hai số thập phân. * Bài sau: Luyện tập chung - HS trả lời. - Nghe. GV: Võ Thị Thu Trang. - Lớp 5 Năm học : 2008- 2009 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG Ngày dạy: 6/11/2008 Tuần 11 Tiết 54 I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Kĩ năng cộng, trừ hai số thập phân. - Tính giá trị của biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của phép tính. -Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : Chấm vở 1 số em, nhận xét. - 2 em sửa bài tập 3,4 VBT in. B. Bài mới : - Nêu mục tiêu bài dạy. Bài 1: Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng, trừ 2 STP. Bài 2: Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm SBT,SH chưa biết Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi HS chữa bài, GV nên yêu cầu HS giải thích cách làm (phần giải thích này không cần viết trong bài làm). Bài 4: - 1 HS đọc đề bài. GV cho HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ rồi giải và chữa bài. Bài5: - HS đọc đề bài. - HS làm bc rồi chữa bài. Kết quả: a,822,56 ; b,416,08 ; c,11,34 - HS đọc đề bài, làm bài VBT rồi sửa. a) x - 5,2 = 1,9 + 3,8 x - 5,2 = 5,7 x = 5,7+5,2 x = 10,9. b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x + 2,7 = 13,6 x = 13,6 - 2,7 x = 10,9. - HS nêu yc. Thảo luận nhóm đôi. làm bài VBT rồi sửa. a, 12,45 + 6,98+ 7,55 = (12,55 + 7,45) + 6,98 = 20 + 6,98 = 26, 98 b, 42,37 - 28,73 - 11,27 = 42,37 - ( 28,73 + 11,27) = 42,37 – 40 = 2,37 - Đọc đề ,tóm tắt, giải VBT rồi sửa. ĐS: 11km -HS đọc đề, thảo luận nhóm, làm VBT rồi sửa. ĐS: STN: 2,5; STH: 2,2; STB: 3,3 C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. * Về nhà làm bài VBT in. * Bài sau: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên - HS nhắc lại cách cộng ,trừ STP. GV: Võ Thị Thu Trang. - Lớp 5 Năm học : 2008- 2009 TOÁN NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN Ngày dạy: 7/11/2008 Tuần 11 Tiết 55 I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : - Sửa bài 3,4 /68 VBT in. B. Bài mới : - Nêu mục tiêu bài học. *Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. a)Yêu cầu HS nêu tóm tắt bài toán ở ví dụ 1, sau đó nêu hướng giải: “Chu vi hình tam giác bằng tổng độ dài của ba cạnh”, từ đó nêu phép tính giải bài toán để có phép nhân: 1,2 x 3 = ? - Gợi ý cho HS tìm ra cách thực hiện. - GV ghi bảng: 12 1,2 x 3 x 3 36(dm) 3,6(m) b) GV nêu ví dụ 2 và yêu cầu HS vận dụng nhận xét trên để thực hiện phép nhân: 0,46 x 12 c) Cho HS nhắc lại quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. *Lưu ý nhấn mạnh ba thao tác của quy tắc, đó là : nhân, đếm, tách. Bài 1: Bài 2: Bài 3: Hướng dẫn HS đọc đề toán, giải toán vào vở rồi GV cùng HS chữa bài. C. Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm bài VBTin * Bài sau: Nhân một STP với 10, 100, 1000 - Nghe. - Nêu bài toán. - Đổi 1,2m = 12dm -Đối chiếu kết quả 12 x 3 = 36 (dm) với 1,2 x 3 = 3,6(m),từ đó rút ra được cách thực hiện phép nhân 1,2 x 3. *HS rút ra nhận xét cách nhân một STP với một STN. - Thực hiện, nhận xét. - Nêu quy tắc nhân như SGK/56. - Nghe. - HS đọc đề, làm bài bc, sửa bài. Kết quả: a,17,5; b,20,9; c, 2,048; d,102 - Đọc đề, thảo luận nhóm bàn, giải, sửa. Quãng đường trong 4 giờ ô tô di: 42,6 x 4 = 170,4 (km) ĐS: 170,4km. - Nêu lại cách nhân một STP với một STN. GV: Võ Thị Thu Trang. - Lớp 5 Năm học : 2008- 2009 [...]... lên bảng lần lượt thực hiện 2 phép tính, lớp làm bc : a )5 : 0 ,5 =10 b) 3 : 0,2 = 15 5 x 2 =10 3 x 5 = 15 *52 : 0 ,5 =104 18 : 0, 25 =72 52 x 2 =104 18 x 4 =72 Hoạt động của HS -HS sửa bài VBT in -Sau khi tính, HS nhận xét; -Quy tắc tính nhẩm: +Khi chia một số cho 0 ,5 ta lấy số đó nhân với 2 +Khi chia một số cho 0,2 ta lấy số đó nhân với 5 +Khi chia một số cho 0, 25 ta lấy số đó Bài 2:Tìm x: nhân với 4 -Cho... thập phân: a)Ví dụ 1: Gv nêu bài toán ở ví dụ 1: 23 ,56 : 6,2=? (kg) -Hướng dẫn HS chuỷên phép chia 23 ,56 : 6,2 thành: 23 ,56 6,2 -Gợi ý cho HS trả lời 496 3,89(kg) 0 b)Ví dụ 2: -Cho HS thực hiện : 82 ,55 : 1,27=? -Hướng dẫn HS nêu từng bước thực hiện: 82, 55 6 35 0 1,27 65 Hoạt động học của HS -HS trả lời HS thực hiện: 23 ,56 : 6,2 = (23 ,56 x 10) : (6,2 x 10) 23 ,56 :6,2 =2 35, 6 :62 -Phần thập phân của số 6,2... :62 -Phần thập phân của số 6,2 có một chữ số -Chuyển dấu phẩy của số 23 ,56 sang bên phải một chữ số được 2 35, 6; bỏ dấu phẩy ở số 6,2 được62 -Thực hiện phép chia 2 35, 6 : 62 -Vậy: 23 ,56 : 6,2 = 3,89( kg) -Phần thập phân của hai số 82 ,55 và 1,27 cũng có hai chữ số ; bỏ dấu phẩy ở cả hai số đó được 8 255 và 127 - Thực hiện phép chia 8 255 : 127 c)Qua hai ví dụ HS nêu quy tắc thực hiện III)Thực hành: Bài 1... x (b x c) 4, 65 16 16 15, 6 15, 6 -Cả lớp theo dõi và nhận xét: + Phép nhân các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân đều có tính chất kết hợp Kết quả: 9, 65; 738; 98,4; 68,6 - HS nêu yc, làm bài vbt, sửa Bài 2: Tính: Cho HS làm cá nhân: a) (28,7 x 34 ,5) x 2,4 b) 28,7 x 34 ,5 x 2,4 -Cho HS nhận thấy phần a) và b) đều có ba số 28,7 ; 34 ,5 ; 2,4 - Nêu yc, tóm tắt, giải vbt, sửa ĐS: 31, 25 km nhưng thứ... dm 0, 856 m = 85, 6cm; 5, 75dm = 57 ,5cm và cm, giữa m và cm Bài 3: - HS đọc đề bài, tóm tắt, giải vào vbt rồi - Đề toán cho gì? sửa - Đề toán hỏi gì? Giải: 10 lít dầu hoả cân nặng: 0,8 x 10 = 8 (kg) Can dầu hoả đó cân nặng: C Củng cố, dặn dò: 8 + 1,3 = 9,3(kg) - Nêu quy tắc thực hiện nhân một STP ĐS: 9,3 kg với 10,100,1000 ? -Học sinh trả lời - Về nhà bài VBT in -Nêu miệng * Bài sau: Luyện tập TOÁN LUYỆN... so sánh giá trị của (a x b) x c và a x ( b x c ): a b c (a x b) a x (b xc x c) 2, 3, 0, 5 1 6 1, 4 2, 6 5 4, 2, 1, 8 5 3 b) Tính bằng cách thuận tiện nhất: Khi HS làm sửa bài, cần cho các em giải thích đã sử dụng tính chất kết hợp như thế nào trong từng bài tập cụ thể - GV nhận xét -HS phát biểu - Sửa bài VBt in - Nghe - HS lên tính a 2, 5 1, 6 4, 8 b 3, 1 4 2, 5 c 0, 6 2, 5 1, 3 (a x b) x c 4, 65 a... Kết quả: a, 3,4 ; b,1 ,58 ; c, 51 ,52 d, 12 Bài 2: Gọi 1 em đọc đề bài GV tóm tắt đề lên bảng.Cho HS tự giải Bài 3: IV)Củng cố và dặn dò: -Muốn chia một số thập phân cho một STP, ta làm thế nào?Dăn làm VBT in TẬP LÀM VĂN: - Hs đọc đề, tóm tắt rồi giải: ĐS: 6,08 kg - HS thảo luận nhóm Gợi ý: 429 ,5 ; 2,8 = 153 (dư 1,1 ĐS: 153 bộ quần áo; thừa 1,1 m vải LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP Ngày dạy : 25/ 11//2008 Tuần14 Tiết... -Cho HS làm vào vở.Sau đó, đổi vở chấm: -HS nêu cách tìm thừa số chưa biết a) x x 8,6 = 387 b) 9 ,5 x x = 399 a) x x 8,6 = 387 b)9 ,5 x x=399 x= 387 : 8,6 x=399:9 ,5 x = 45 x = 42 Bài 3: - Hs nêu yc, tóm tắt , giải vào VBt rối Bài 4: Cho HS đọc đề, thảo luận nhóm đôi sửa -Đề toán cho gì? ĐS: 48 chai dầu -Đề toán hỏi gì? -Muốn tìm chu vi hình chữ nhật, phải có -HS trả lời các yếu tố gì? -Vậy, muốn tìm chiều... -Diện tích hình vuông chính là diện -GV theo dõi bài.Sau đó, sửa bài tích hình chữ nhật: 625m2 -Chiều dài: 50 m -Chu vi: 125m III)Củng cố và dặn dò: -Muốn chia một số tự nhiên cho 0 ,5; 0,2; -HS trả lời 0, 25 ta có thể làm thế nào? -Bài về nhà VBT in.Bài sau: Chia một số -HS lắng nghe thập phân cho một số thập phân Toán: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN Ngày dạy : 28/11/2008 Tuần 70 Tiết 70 I-Mục... thập phân cho số thập phân -Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân II/Đồ dùng dạy học: GV: Võ Thị Thu Trang - Lớp 5 Năm học : 2008- 2009 III-Các hoạt động dạy và học: Hoạt động củaGV I)Bài cũ: -Muốn chia nhẩm một số cho 0 ,5 ; 0,2 ; 0, 25 ta có thể làm thế nào? -Sửa bài 2,3 VBT in.Gọi 2 em lên sửa bài GV chấm 5 em.GV nhận xét II)Bài mới: Chia một số thập phân cho . X=10,29-6, 85 X=4, 35 X =3,44 c)X-3,64 =5, 86 d)7,9-X=2 ,5 X =5, 86+3,64 X=7,9-2 ,5 X =9 ,5 X =5, 4 - HS làm VBT rồi sửa. Ba quả dưa hấu: 14 ,5 kg Quả 1 : 4,8kg Quả 2 < Quả 1 : 1,2kg Quả 3 : … kg? Đáp án: . 5, 2 = 5, 7 x = 5, 7 +5, 2 x = 10,9. b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x + 2,7 = 13,6 x = 13,6 - 2,7 x = 10,9. - HS nêu yc. Thảo luận nhóm đôi. làm bài VBT rồi sửa. a, 12, 45 + 6,98+ 7 ,55 = (12 ,55 . rừng thảo quả. GV: Võ Thị Thu Trang. - Lớp 5 Năm học : 2008- 2009 a b c (a x b) x c a x (b x c) 2, 5 3, 1 0, 6 4, 65 4, 65 1, 6 4 2, 5 16 16 4, 8 2, 5 1, 3 15, 6 15, 6  Thấy được vẻ đẹp, hương thơm

Ngày đăng: 08/07/2014, 06:00

Xem thêm: Giáo án lớp 5 (11-32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    2. Viết chính tả : a) Hướng dẫn chính tả

    b) Cho HS viết chính tả

    c) Chấm, chữa bài

    + Bảng phụ + Bút dạ bìa mẩu viết cụ thể bài 2

    Tập đọc : PHÂN XỬ TÀI TÌNH

    Luyện từ và câu : (Tiết 45)MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẬT TỰ - AN NINH

    Tập đọc : (Tiết 46) CHÚ ĐI TUẦN

    Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN

    II. Đồ dùng dạy - học :

    LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN ( SGK/

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w