Doanh nghiệp việt nam hướng về thị trường nội địa trong thời kỳ suy thoái

117 297 0
Doanh nghiệp việt nam hướng về thị trường nội địa trong thời kỳ suy thoái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 Danh mục từ viết tắt 2 International Organization for Standardization 2 LỜI MỞ ĐẦU 5 CHƯƠNG I: SỰ TÁC ĐỘNG CỦA SUY THOÁI KINH TẾ THẾ GIỚI TỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VÀ VẤN ĐỀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG KINH DOANH 8 1.2 Thị trường của doanh nghiệp. Ưu – nhược điểm của thị trường nội địa và thị trường quốc tế 14 1.2.1Thị trường của doanh nghiệp 14 1.2.2 Ưu nhược điểm của thị trường trong và ngoài nước 16 1.2.3Sự cần thiết phải lựa chọn thị trường 20 1.3 Các khía cạnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi suy thoái 22 1.3.1 Vốn 22 1.3.2 Lực lượng lao động 24 1.3.3 Chi phí sản xuất 25 1.3.4 Doanh thu 27 1.3.5 Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh 27 1.4 Sự phù hợp khi lựa chọn thị trường nội địa để kinh doanh trong thời kỳ suy thoái 30 1.5 Kinh nghiệm của một số doanh nghiệp lựa chọn thị trường nội địa trong thời kỳ suy thoái 31 1.5.1Ngành chế biến sữa 31 1.5.2 Ngành dệt may 33 1.5.3 Ngành sản xuất đồ uống 36 1.5.4 Ngành Nhựa 37 2.1. Suy thoái kinh tế Việt Nam và tác động của nó với hoạt động của các doanh nghiệp 40 2.1.2 Tác động của suy thoái tới hoạt động của doanh nghiệp 45 2.2 Thị trường xuất nhập khẩu và hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ suy thoái 50 2.2.1 Thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam thời kỳ suy thoái 50 2.3.2 Phân phối bằng kênh bán lẻ 62 2 2.3.3 Thị phần hàng hóa sản xuất trong nước tại thị trường nội địa 63 CHƯƠNG III: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HƯỚNG VỀ THỊ TRƯỜNG TRONG NƯỚCNHỮNG HOẠT ĐỘNG GIÚP DOANH NGHIỆP TRỞ VỀTHỊ TRƯỜNG TRONG NƯỚC.65 3.1 Lợi thế của thị trường nội địa Việt Nam và sự cần thiết nên hướng về thị trường nội địa của các doanh nghiệp 65 3.1.1 Tiềm năng của thị trường nội địa Việt Nam 65 3.2 Dự báo tình hình kinh tế ; những cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi hướng về thị trường trong nước 70 3.2.1. Dự báo kinh tế 70 3.2.2 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp Việt Nam; cơ hội và thách thức khi doanh nghiệp hướng về thị trường nội địa 73 3.4 Điều kiện để thực hiện giải pháp 109 3.4.1. Điều kiện từ ngoài nước 109 http://vi.wikipedia.org/wiki/Suy_tho%C3%A1i_kinh_t%E1%BA%BF 117 ” Conference Board Leading Economic Index” , xem ngày 10/02/2013 117 http://en.wikipedia.org/wiki/Index_of_Leading_Indicators 117 “10 dự báo kinh tế thế giới 2013”, xem ngày 20/02/2013” 117 vneconomy.vn/20121205095636961P0C99/10-du-bao-kinh-te-the-gioi-2013- cua-goldman-sachs.htm 117 3.What is Market? Meaning Types or Classification of Market - Chart 117 Danh mục từ viết tắt CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội HDI Human Development Index Chỉ số phát triển con người FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệthếgiới ISO International Organization for Standardization Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế 3 ILO International Labour Organization Tổ chức lao động quốc tế ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển chính thức VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry Phòng công nghiệp và thuơngmại ViệtNam WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới WIPO World Intellectual Property Organization Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới 4 Danh mục bảng, hình vẽ Hình 1 : Chu kỳ kinh doanh 7 Hình 2: Đường cong nghịch đảo lãi suất 13 Hình 3: Cơ cấu chi phí sản xuất của doanh nghiệp 25 Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng GDP và chỉ số CPI của Việt Nam 45 Bảng 2: Trị giá xuất khẩu hàng hoá theo bảng phân loại tiêu chuẩnngoạithương 53 Bảng3: Tốc độ tăng GDP và thu nhập bình quân 68 Bảng 4: Sự khác biệt của thị trường trong nước và nước ngoài trong việc lựa chọn hàng hóa của doanh nghiệp 88 Danh mục biểu đồ Biểu đồ1: Tốc độ tăng trưởng GDP từng quý trong 6 năm qua 41 Biểu đồ2: Tỷ lệ thất nghiệp tại Việt Nam giai đoạn 2006 - 2011 42 Biều đồ3: Tỷ lệ vốn đầu từ vào Việt Nam từ năm 2004 đến 2012 44 Biểu đồ4: Những rào cản vay vốn của doanh nghiệp 47 Biểu đồ 5: Số doanh nghiệp tạm ngừng sản xuất, giải thể, thành lập mới từ năm 2010- 2012 48 Biểu đồ6: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và nhập siêu giai đoạn 51 Biểu đồ7: Dân số của Việt Nam qua các thời kỳ 67 Biểu đồ 8: Năng suất lao động Việt Nam so với một số nước 78 5 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bong bóng nhà ở cùng với giám sát tài chính thiếu hoàn thiện ở Hoa Kỳ đã dẫn tới một cuộc khủng hoảng tài chính ở nước này từ năm 2007, và đã bùng phát mạnh từ cuối năm 2008. Thông qua quan hệ tài chính nói riêng và kinh tế nói chung mật thiết của Hoa Kỳ với nhiều nước. Cuộc khủng hoảng từ Hoa Kỳ đã lan rộng ra nhiều nước trên thế giới, dẫn tới những đổ vỡ tài chính, suy thoái kinh tế, suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế ở nhiều nước trên thế giới, và Việt Nam cũng không nằm ngoài khu vực đó. Năm 2007, Việt Nam tham dự Tổ chức Thương mại Quốc tế WTO và tiến hành hợp tác thương mại với nhiều nước. Chính vì vậy, khi cuộc khủng hoảng kinh tế Thế Giới diễn ra, doanh nghiệp Việt Nam chịu ảnh hưởng khá nặng nề, đặc biệt là khu vực xuất nhập khẩu. Điều đó thể hiện rõ thông qua các chỉ số kinh ngạch xuất nhập khẩu, giá trị xuất nhập khẩu, qua các vụ kiện thương mại, các hàng rào thuế quan đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam. Trong khi đó, thị trường trong nước lại được đánh giá là một thị trường vô cùng tiềm năng với dân số tăng nhanh và tỉ lệ tăng dân số khá cao; thu nhập bình quân, chỉ số phát triển con người HDI tăng khá nhanh trong những năm gần đây, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ nội địa tăng nhanh, đặc biệt thị trường bán lẻ Việt Nam luôn đứng đầu trên Thế Giới về tổng mức bán lẻ. Tuy nhiên, sự thâm nhập của các thương hiệu lớn trên Thế Giới, của hàng hóa Trung Quốc trong thời gian vừa qua đã làm cho thị phần hàng hóa Việt giảm đáng kể- điều đó đặt ra một tình trạng đáng báo động cho các doanh nghiệp Việt Nam, đặt biệt là doanh nghiệp xuất khẩu. 6 Để thị trường nội địa không bị mất trong tay các doanh nghiệp nước ngoài, cũng như biến thị trường trong nước thành một điểm tựa vững chắc cho các doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ suy thoái, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn đề tài: “Doanh nghiệp Việt Nam hướng về thị trường nội địa trong thời kỳ suy thoái”, nhằm giúp doanh nghiệp có thể nắm bắt được những ưu- nhược điểm của thị trường trong nước cũng như nhìn ra những cơ hội, hướng đi đúng đắn cho các doanh nghiệp Việt Nam trên con đường quay về thị trường nội địa. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu với các mục đích nắm bắt được khó khăn mà doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam gặp phải do tác động của suy thoái kinh tế Thới Giới nói chung và của nền kinh tế Việt Nam nói riêng. Bài nghiên cứu còn tìm hiểu và phân tích những cơ hội và thách thức của thị trường trong nước, qua đó tìm được những giải pháp tốt nhất cho doanh nghiệp Việt Nam trên công cuộc quay về thị trường nội địa. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu thuộc nhóm ngành kinh tế và quản lý, tập trung chuyên sâu vào hoạt động của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: đề tài nghiên cứu về chung kinh tế Thế Giới, kinh tế Việt Nam, và đi sâu nghiên cứu về các doanh nghiệp Việt Nam. + Về thời gian: đề tài nghiên cứu về thời kỳ suy thoái những năm 2008- 2009 và tác động của suy thoái những năm gần đây. Bên cạnh đó một số mốc thời gian cũng được đề cập đến để phục vụ cho việc nghiên cứu. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài có kế thừa một số công trình nghiên cứu trước về vấn đề suy thoái, vấn đề về doanh nghiệp để làm cơ sở và lý luận tham khảo. Trong quá trình nghiên cứu còn sử dụng đồng thời và kết hợp một số phương pháp như: thống kê, tổng hợp, phân tích từ các thông tin, dữ liệu trong sách, các bài báo, các bảng thống kê, các công trình khoa học. 7 5. Kết quả dự kiến Qua quá trình nghiên cứu, nhóm nghiên cứu mong muốn mang lại một bài nghiên cứu có thể giúp người đọc hiểu rõ hơn các vấn đề sau: - Nắm vững được các khái niệm cơ bản và một số vấn đề liên quan đên suy thoái và thị trường của doanh nghiệp. - Hiểu được sự khó khăn trong hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp Việt Nam dưới tác động của cuộc suy thoái kinh tế Việt Nam và Thế Giới. - Nhìn thấy được tính cấp thiết của vấn đề quay về thị trường nội địa của các doanh nghiệp Việt Nam, cũng như cơ hội và thách thức mà các doanh nghiệp gặp phải khi tham gia thị trường nội địa. - Đề xuất một số giải pháp cho các doanh nghiệp khi quay lại thị trường trong nước. 6. Kết cấu đề tài Đề tài gồm 3 chương: - Chương 1: Sự tác động của suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp và vấn đề lựa chọn thị trường kinh doanh. - Chương 2: Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ suy thoái - Chương 3: Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam hướng về thị trường trong nước; những hoạt động giúp doanh nghiệp trở về thị trường trong nước 8 CHƯƠNG I: SỰ TÁC ĐỘNG CỦA SUY THOÁI KINH TẾ THẾ GIỚI TỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VÀ VẤN ĐỀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG KINH DOANH 1.1 Những vấn đề chung về suy thoái kinh tế Thế Giới 1.1.1 Chu kỳ kinh doanh Chu kỳ kinh doanh là sự biến động của tổng sản phẩm quốc dân (GDP) thực tế.Chu kỳ kinh doanh thể hiện xu hướng tăng trưởng của nền kinh tế là đi lên nhưng ít khi là đường thẳng. Hình 1 : Chu kỳ kinh doanh Với một trục là tổng sản phẩm quốc nội thực, một trục là thời gian, chu kỳ kinh doanh có thể chia làm bốn phần chính: điểm đỉnh là thời kỳ GDP ở trạng thái cao nhất nhưng tăng trưởng đã dừng lại. Suy thoái là thời kỳ gồm ít nhất hai khoảng ¼ chu kỳ có GDP thực giảm trở lại một điểm đáy khác. Đáy là điểm thấp nhất trong chu kỳ kinh doanh. Phục hồi là thời kỳ tăng trưởng thực từ điểm đáy trở lại điểm ban đầu trước khi có suy thoái. 9 1.1.2 Suy thoái kinh tế và các kiểu suy thoái Suy thoái kinh tếcó thể được hiểu là một pha giảm trong chu kỳ kinh doanh, một sự suy giảm chung của hoạt động kinh tế. Các chỉ số kinh tế vĩ mô như GDP, việc làm, đầu tư, chi tiêu, năng suất sử dụng, thu nhập hộ gia đình, lợi nhuận kinh doanh, lạm phát giảm trong khi tỷ lệ phá sản và thất nghiệp tăng lên. Các kiểu suy thoái sau hay được nhắc đến: - Suy thoái hình chữ V: Đây là kiểu suy thoái mà pha suy thoái ngắn, tức là thời gian diễn ra suy thoái ngắn song tốc độ suy thoái lớn, pha phục phồi cũng ngắn có nghĩa thời gian cho giai đoạn tăng trưởng hưng thịnh cũng ngắn và tốc độ phục hồi diễn ra nhanh, nền kinh tế thoát đáy và phát triển trong một thời gian ngắn cũng tương tự khi bị suy thoái. Điểm đồi chiều giữa hai pha này rõ ràng. Đây là kiểu suy thoái thường thấy.Ví dụ thời kì suy thoái kinh tế ở Hoa Kỳ giai đoạn 1953. - Suy thoái hình chữ U: Đây là kiểu suy thoái mà pha phục hồi xuất hiện rất chậm. Nền kinh tế sau một thời kỳ suy thoái mạnh tiến sang thời kỳ vất vả để thoát khỏi suy thoái. Có nghĩa là sự tăng trưởng của nền kinh tế không đều, thăng trầm có thể có các quý tăng trưởng dương và tăng trưởng âm xen kẽ nhau, trường hợp suy thoái kinh tế ở Hoa Kỳ trong các năm 1973- 1975 là kiểu suy thoái hình chứ U. - Suy thoái hình chữ W: Đây là kiểu suy thoái liên tiếp. Nền kinh tế vừa thoát khỏi suy thoái được một thời gian ngắn lại tiếp tục rơi ngay vào suy thoái. Kiểu suy thoái này gây tác động mạnh mẽ nhất vì đó diễn ra trong một khoảng thời gian tương đối dài, sau suy thoái mức tăng trưởng ở thời kỳ phục hồi không thể dáp lại được cho sự suy thoái lần tiếp theo, kinh tế vì thế đã khó khăn còn khó khăn hơn, ví dụ như trường hợp suy thoái kinh tế ở Hoa Kỳ đầu thập niên 1980. 10 - Suy thoái hình chữ L: Đây là kiểu suy thoái mà nền kinh tế rơi vào suy thoái nghiêm trọng, rồi suốt một thời gian dài không thoát khỏi suy thoái. Một số nhà kinh tế gọi tình trạng suy thoái không lối thoát này là khủng hoảng kinh tế. Có thể thấy như trường hợp Nhật Bản trong suốt thập niên 90 kinh tế Nhật Bản trì trệ kéo dài 1.1.3 Nguyên nhân suy thoái kinh tế Suy thoái thường gây ra bởi một sự sụt giảm bất thường về lượng cầu, điều này có thể xảy ra bởi các sự kiện:  Yếu tố ngoại sinh Các yếu tố bên ngoài hệ thống kinh tế như chiến tranh, cách mạng hay bầu cử; giá xăng dầu; việc tìm thấy mỏ vàng; những phát hiện ra vùng đất mới và những tài nguyên mới cùng với đó là sự di cư; những phát kiến khoa học và đổi mới công nghệ; thời tiết và thiên tai.Ví dụ năm 1970, cuộc chiến tranh ở Trung Đông làm giá dầu mỏ thế giới tăng mạnh, gây ra sự cắt giảm đột ngột về nhu cầu dầu mỏ và các hàng hóa liên quan, gây ra suy thoái kinh tế. Nhật Bản chịu thảm họa động đất- sóng thần năm 2011, cũng làm cho nền kinh tế rơi vào suy thoái.  Yếu tố nội sinh Những yếu tố bên trong chủ yếu của nền kinh tế dẫn đến suy thoái là -Chi tiêu chính phủ: trong thời kỳ trước, việc chính phủ chi tiêu quá nhiều, không hiệu quả sẽ gây ra khối lượng nợ lớn, đến thời hạn thanh toán bắt buộc chính phủ phải giảm mức chi tiêu và từ đó giảm cầu và gây ra suy thoái. Hy Lạp là một điển hình suy thoái do tình hình nợ công của chính phủ. -Kinh tế tăng trưởng nóng: việc nền kinh tế tăng trưởng dựa vào một số ngành nhất định không thực sự làm lợi cho đa số mọi người sẽ làm cho nền kinh tế không ổn định. Cơn sốt nhà tại Mỹ năm 2007 đã làm cho nhiều người dân và doanh nghiệp vỡ nợ, kéo theo cầu sụt giảm và nền kinh tế rơi vào suy thoái nghiêm trọng. Việc tập trung xây dựng bất động sản ở Việt Nam không [...]... các doanh nghiêp nước ngoài, qua đó gián tiếp tạo điều kiện phát triển cho doanh nghiệp nội địa Chỉ hoạt động và kinh doanh trên thị trường nội địa, doanh nghiệp Việt Nam ít bị phụ thuộc vào biến động của thị trường thế giới Thị trường nội địa sẽ là nơi để doanh nghiệp xây dựng, phát triển thương hiệu trong cạnh tranh, là điểm tựa để vươn ra thị trường thế giới.Vì vậy, muốn cạnh tranh được trên thị trường. .. của thị trường nội địa 1.5 Kinh nghiệm của một số doanh nghiệp lựa chọn thị trường nội địa trong thời kỳ suy thoái Tuy nền kinh tế đang gặp rất nhiều khó khăn, song một số doanh nghiệp Việt Nam đã biết tự khai thác các nguồn lực của mình, nắm bắt được thị trường, xây dựng thương hiệu, tăng doanh thu và vươn lên chiếm lấy thị phần trong nước 1.5.1Ngành chế biến sữa Công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam (Vinamilk)... sẽ có loại thị trường tương thích Thị trường đầu ra của doanh nghiệp này là thị trường đầu vào của doanh nghiệp khác Và tương ứng với mỗi yếu tố đã phân tích ở trên, mỗi doanh nghiệp cũng cần tìm cho mình thị trường phù hợp  Các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường của doanh nghiệp Để có được các phương án sản xuất kinh doanh tối ưu nhất, các doanh nghiệp phải có sự nghiên cứu về thị trường Thị trường bị... lý: các vấn đề về sở thích, thị hiếu, mong muốn phù hợp với người tiêu dùng Các nhân tố về thời tiết, khí hậu Cung cầu và giá cả 16 1.2.2 Ưu nhược điểm của thị trường trong và ngoài nước Đối với quan hệ mua bán giữa các doanh nghiệp, chia thị trường thành thị trường nội địa và thị trường nước ngoài 1.2.2.1 Thị trường ngoài nước của doanh nghiệp Thị trường ngoài nước hay còn gọi là thị trường quốc tế... thành công là việc quay trở về thị trường nội địa Tất cả những định hướng này không những giảm bớt tiêu cực do cố gắng tiết kiệm thái quá gây ra mà còn giúp doanh nghiệp tự làm mới mình, phát triển tốt hơn sau suy thoái 30 1.4 Sự phù hợp khi lựa chọn thị trường nội địa để kinh doanh trong thời kỳ suy thoái Như đã đề cập, sự suy thoái kinh tế kéo theo thất nghiệp gia tăng, suy giảm đầu tư và tiêu dùng…... vào thị trường nước đó.Như vậy, chọn thêm một thị trường xuất khẩu khác trong thời kỳ suy thoái chưa hẳn là một biện pháp tốt Trong khi đó, điều này lại là một thuận lợi của các doanh nghiệp khi kinh doanh trên thị trường nội địa, do các doanh nghiệp sẽ tận dụng được các gói hỗ trợ của chính phủ để đưa vào sản xuất hay cầu tiêu dùng trong nước tăng do được kích cầu Ngoài ra, các doanh nghiệp kinh doanh. .. đồng thời kết hợp một cách hợp lý các mục tiêu xã hội Thị trường của doanh nghiệp bao gồm hai thành phần là thị trường đầu vào và thị trường đầu ra Thị trường đầu vào là nơi các doanh nghiệp tìm ra các nguyên vật liệu để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của mình Thị trường đầu ra là nơi doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm của mình để thu về lợi nhuận Tùy vào lĩnh vực kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. .. điều kiện địa lý, khí hậu ở quốc gia nhập khẩu, sản phẩm sẽ nhanh chóng bị loại bỏ ra khỏi thị trường 1.2.3.2 Thị trường nội địa của doanh nghiệp Thị trường nội địa là hoạt động mua bán của những người trong cùng một quốc gia, và chỉ chịu quan hệ kinh tế diễn trong nước và ảnh hưởng tới tình hình kinh tế chính trị trong quốc gia đó  Thuận lợi: Thị trường nội địa được coi như sân nhà của doanh nghiệp, ... các doanh nghiệp đã quen thuộc với các yếu tố đó vì vậy sẽ tránh xảy ra một số sai lầm - Tính cạnh tranh và sự phụ thuộc vào thị trường thế giới: Cạnh tranh trong thị trường nội địa thường ít căng thẳng hơn Khi lựa chọn thị trường nội địa, qui mô nghiên cứu, kinh doanh sẽ nhỏ và đơn giản hơn, do đó thị trường cạnh tranh của các doanh nghiệp ít biến động và rủi ro hơn khi doanh nghiệp lựa chọn thị trường. .. hết phải cạnh tranh được trên thị trường nội địa  Khó khăn: - Thị trường đầu vào: Thị trường nội địa nhỏ gây cản trở trong việc tìm kiếm các thị trường đầu và Quốc gia có nền khoa học kỹ thuật kém sẽ không đáp ứng được các yêu cầu về công nghệ buộc doanh nghiệp tham gia tìm kiếm trên thị trường quốc tê Mỗi nước có địa lý, khí hậu, động thực vật khác nhau vì vậy việc doanh nghiệp tìm được nguồn nguyên . phù hợp khi lựa chọn thị trường nội địa để kinh doanh trong thời kỳ suy thoái 30 1.5 Kinh nghiệm của một số doanh nghiệp lựa chọn thị trường nội địa trong thời kỳ suy thoái 31 1.5.1Ngành chế. NƯỚC.65 3.1 Lợi thế của thị trường nội địa Việt Nam và sự cần thiết nên hướng về thị trường nội địa của các doanh nghiệp 65 3.1.1 Tiềm năng của thị trường nội địa Việt Nam 65 3.2 Dự báo tình. lựa chọn đề tài: Doanh nghiệp Việt Nam hướng về thị trường nội địa trong thời kỳ suy thoái , nhằm giúp doanh nghiệp có thể nắm bắt được những ưu- nhược điểm của thị trường trong nước cũng như

Ngày đăng: 08/05/2015, 22:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Danh mục từ viết tắt

    • International Organization for Standardization

    • LỜI MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG I: SỰ TÁC ĐỘNG CỦA SUY THOÁI KINH TẾ THẾ GIỚI TỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VÀ VẤN ĐỀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG KINH DOANH

      • 1.2 Thị trường của doanh nghiệp. Ưu – nhược điểm của thị trường nội địa và thị trường quốc tế.

        • 1.2.1Thị trường của doanh nghiệp

        • 1.2.2 Ưu nhược điểm của thị trường trong và ngoài nước

        • 1.2.3Sự cần thiết phải lựa chọn thị trường

        • 1.3 Các khía cạnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi suy thoái

          • 1.3.1 Vốn

          • 1.3.2 Lực lượng lao động

          • 1.3.3 Chi phí sản xuất

          • 1.3.4 Doanh thu

          • 1.3.5 Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh

          • 1.4 Sự phù hợp khi lựa chọn thị trường nội địa để kinh doanh trong thời kỳ suy thoái

          • 1.5 Kinh nghiệm của một số doanh nghiệp lựa chọn thị trường nội địa trong thời kỳ suy thoái

            • 1.5.1Ngành chế biến sữa

            • 1.5.2 Ngành dệt may

            • 1.5.3 Ngành sản xuất đồ uống

            • 1.5.4 Ngành Nhựa

            • 2.1. Suy thoái kinh tế Việt Nam và tác động của nó với hoạt động của các doanh nghiệp

              • 2.1.2 Tác động của suy thoái tới hoạt động của doanh nghiệp

                • Biểu đồ5: Số doanh nghiệp tạm ngừng sản xuất, giải thể thành lập mới từ năm 2010- 2012

                • 2.2 Thị trường xuất nhập khẩu và hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ suy thoái

                  • 2.2.1 Thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam thời kỳ suy thoái

                  • 2.3.2 Phân phối bằng kênh bán lẻ

                  • 2.3.3 Thị phần hàng hóa sản xuất trong nước tại thị trường nội địa

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan