Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
38,87 KB
Nội dung
CHƯƠNG I: SỰ TÁC ĐỘNG CỦA SUY THOÁI KINH TẾ THẾ GIỚI TỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VÀ VẤN ĐỀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG KINH DOANH 1.1 Những vấn đề chung suy thoái kinh tế Thế Giới 1.1.1 Chu kỳ kinh doanh Chu kỳ kinh doanh biến động tổng sản phẩm quốc dân (GDP) thực tế.chu kỳ kinh doanh chia làm bốn phần chính: suy thoái thời kỳ gồm hai khoảng ¼ chu kỳ có GDP thực giảm trở lại điểm đáy khác 1.1.2 Suy thoái kinh tế kiểu suy thoái Suy thoái kinh tế làm cho số kinh tế vĩ mô GDP, việc làm, đầu tư, chi tiêu, suất sử dụng, thu nhập hộ gia đình, lợi nhuận kinh doanh, lạm phát giảm tỷ lệ phá sản thất nghiệp tăng lên 1.1.3 Nguyên nhân suy thoái kinh tế Suy thoái thường gây sụt giảm bất thường lượng cầu, điều xảy kiện: - Yếu tố ngoại sinh: gây chiến tranh, thảm họa thiên nhiên tiết khoa học công nghệ - Yếu tố nội sinh : chi tiêu phủ, tăng trưởng kinh tế nóng hay tiết kiệm người tiêu dùng 1.1.4 Các tiêu vĩ mô bị ảnh hưởng suy thoái kinh tế Các yếu tố thu nhập ròng/ chi tiêu hộ gia đình, lợi nhuận ròng/ đầu tư doanh nghiệp, tốc độ tăng trưởng kinh tế có xu hướng giảm yếu tố thất nghiệp làm phát có xu hướng tăng 1.1.5 Dự đoán suy thoái Có nhiều phương pháp dự đoán suy thoái thường phương pháp có hạn chế riêng dùng điều kiện cụ thể 1.2 Thị trường doanh nghiệp Ưu – nhược điểm thị trường nội địa thị trường quốc tế - Thị trường quốc tế: Thị trường quốc tế có thuận lợi có nhu cầu lớn, điều kiện khoa học kỹ thuật, tận dụng lợi từ cam kết tự thương mại giới, nâng cao chu kỳ sống1 sản phẩm Nhưng thị trường quốc tế lại có khó khăn tiếp cận vấn đề văn hóa, hệ thống luật pháp tiêu chuẩn khác thị trường - Thị trường nội địa Các sách hộ trợ từ phía phủ, quen thuộc văn hóa xã hội… lợi doanh nghiệp kinh doanh thị trường nội địa, thị trường nội địa lại có khó khăn nguyên liệu sản xuất không chủ động được, hay doanh nghiệp thường chịu cạnh tranh từ doanh nghiệp nhà nước - Sự cần thiết phải lựa chọn thị trường Trong thời kỳ suy thoái, doanh nghiệp lựa chọn đắn thị trường giúp doanh nghiệp tập trung vào đối tượng khách hàng hơn, sản lượng bán hàng tốt hơn, tăng doanh thu cho doanh nghiệp; giảm bớt chi phí quảng cáo, thiết lập hệ thống phân phối giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí thay cắt giảm lao động, tăng nhanh lợi nhuận doanh nghiệp; hay nói cách khác, doanh 1Chu kỳ sống sản phẩm (vòng đời sản phẩm) gồm bốn gian đoạn: tung thị trường quảng bá sản phẩm, phát triển, sung mãn suy thoái nghiệp biết lựa chọn thị trường phù hợp với khả năng, chiến lược không thời kỳ ổn định mà thời điểm suy thoái, doanh nghiệp hoàn toàn phát triển sản xuất tăng trưởng tốt 1.3 Các khía cạnh sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bị ảnh hưởng suy thoái Dù cho bị ảnh hưởng theo nhiều khía cạnh khác nhau, yếu tố đầu vào đầu doanh nghiệp vốn, chi phí sản xuất, lao động, doanh thu, bị giảm Điều cho thấy khó khăn đem đến cho doanh nghiệp suy thoái 1.4 Sự phù hợp lựa chọn thị trường nội địa để kinh doanh thời kỳ suy thoái Với khó khăn từ thị trường quốc tế, thuận lợi thị trường nội địa cho thấythị trường nội địa lựa chọn phù hợp để kinh doanh thời kỳ suy thoái, đồng thời nhắc nhở cho doanh nghiệp thấy không nên mải mê vào thị trường xuất mà quên quan trọng thị trường nội địa 1.5 Kinh nghiệm số doanh nghiệp lựa chọn thị trường nội địa thời kỳ suy thoái Các kinh nghiệm thành công doanh nghiệp Vinamilk, TH True Milk, may Việt Tiến, nhựa Tiền Phong hay nước giải khát Sabeco cho thấy doanh nghiệp Việt Nam có chiến lược quay trở thị trường phù hợp có thành công thị trường nội địa CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ SUY THOÁI 2.1 Suy thoái kinh tế Việt Nam tác động với hoạt động doanh nghiệp 2.1.1 Tác động suy thoái tới VN suy thoái kinh tế việt nam -Tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt nam bị sụt giảm theo năm Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2012 đạt 5,03% , thấp dự kiến đầu năm (5,2%) mức tăng trưởng GDP thấp Việt Nam vòng năm năm trở lại đây2 -Thất nghiệp Tính đến thời điểm 1/10/2012, nước có 984.000 người thất nghiệp, chiếm 2,01% 1.369.000 người thiếu việc làm, chiếm 2,74% tổng số người độ tuổi lao động Tỷ lệ thất nghiệp năm 2011 tăng 0.31% so với năm 2010 năm 2012 tăng 0.3% so với năm 2011 - Đầu tư Năm 2009, luồng vốn FDI đổ vào thị trường sụt giảm khoảng 100 tỷ USD, số lượng đăng ký đầu tư vào Việt Nam năm 2012 mức 12,7 tỷ USD, giảm 15% so với năm 2011, lượng vốn giải ngân giảm gần 5%3 Không nhữngFDI giảm mạnh, thân nguồn vốn doanh nghiệp 2Số liệu Tổng cục thống kê 3Theo số liệu Bố Kế hoạch đầu tư lợi nhuận đem lại giảm mạnh, đình trệ hoạt động sản xuất, giảm sút tiêu dùng - Nợ xấu Nợ xấu vấn đề đáng lo ngại Việt Nam, lý đóng băng thị trường bất động sản Nợ xấu hệ thống ngân hàng 2011 3,3%, mức cao nhiều so với số 2,14% năm 2010 Số nợ liên quan đến bất động sản Việt Nam xấp xỉ triệu tỷ đồng, 10% nợ xấu - Lạm phát Từ năm 2008, lam phát mức số, năm 2009 có giảm rõ rệt không trì năm sau - Bất động sản Năm 2012 năm kinh tế khó khăn với Việt Nam đặc biệt thị trường bất động sản, khủng hoảng thị trường bất động sản Việt Nam nguyên nhân dẫn đến suy thoái kinh tế Việt Nam năm 2012 tổng giá trị lượng tiền bị đóng băng bất động sản ước tính lên đến 52.542 tỷ đồng 2.1.2 Tác động suy thoái tới hoạt động doanh nghiệp - Nguồn vốn doanh nghiệp Doanh nghiệp thiếu vốn lãi suất cao, vốn FDI sụt giảm, doanh thu giảm.Năm 2012, 53,6% số doanh nghiệp gặp khó khăn tiếp cận vốn 49,2% gặp khó khăn việc mua nguyên liệu đầu vào - Số lượng doanh nghiệp Do khó khăn lao động, nguồn vốn, thị trường vấn đề vĩ mô nên số doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ giải thể ngày tăng Năm 2011, số doanh nghiệp tuyên bố phá sản tăng 21,8% so với năm 2010 Năm 2012 có khoảng 55.000 doanh nghiệp giải thể - Môi trường kinh doanh Năm 2011 năm mà doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt nhiều khó khăn như: yêu cầu chất lượng sản phẩm hàng hóa xuất nhập Việt Nam tăng cao, chèn ép phủ nước khác, gây chi phí, uy tín thị phần thị trường giới Từ năm 2008 đến 2011, có đến 10 vụ kiện chống bán phá giá Và tháng đầu năm 2012 có thêm vụ chống bán phá giá xảy - Thực nghĩa vụ với nhà nước Kinh doanh gặp khó khăn, doanh nghiệp thua lỗ dẫn đến tình trạng trốn thuế, nợ thuế tăng cao Tốc độ tăng nợ thuế năm 2007 2008 với mức tăng tương ứng 44,3% 87,9 Đến cuối năm 2011 số nợ thuế phải thu chiếm tỷ trọng 6,95% so với số thuế nộp vào ngân sách nhà nước, tăng 1,76% so với năm 2010 Tính đến hết tháng 2/2012, số thuế nợ tăng 28,5% so với 31/12/2011, đó, khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tăng 25,7%, khu vực doanh nghiệp Nhà nước tăng 13,9%, khu vực doanh nghiệp nhà nước tăng 4,3% 2.2 Thị trường xuất nhập hoạt động doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ suy thoái 2.2.1 Thị trường xuất nhập Việt Nam thời kỳ suy thoái - Kinh ngạch xuất nhập Năm 2009, chịu ảnh hưởng khủng hoảng giới, kinh ngach xuất nhập giảm mạnh: khu vực kinh tế nước giảm 4,8%, khu vực có vốn đầu tư nước giảm tới 13,4% Tổng kinh ngạch năm sau tăng theo năm, đến năm 2012 đạt 114,34 tỷ USD, tăng 7,1% (7,59 tỷ USD) so với kỳ.Như vậy, năm 2012 Việt Nam xuất siêu khoảng 284 triệu USD; song nguyên nhân chủ yếu coi suy giảm sản xuất tiêu dùng nước nên nhập nguyên vật liệu, thiết bị tăng thấp xuất tăng bền vững - Biến động tỷ giá Mỹ châu Âu hai thị trường xuất lớn nước ta Sự tăng nhanh, biến động lên xuống tỷ giá làm cho tín dụng ngoại tệ tăng cao, gây khó khăn cho doanh nghiệp xuất nhập trao đổi ngoại tệ, chênh lệnh giá hàng hóa tỷ giá lớn bấp bênh - Các vụ kiện thương mại tình trạng “chịu thuế kép” hàng xuất Việt Nam Chỉ năm 2009, hàng hóa xuất Việt Nam phải đối mặt với vụ điều tra phòng vệ thương mại thị trường Riêng năm 2012, số vụ phòng vệ thương mại Việt Nam bị điều tra tăng đột biến, đánh vào mặt hàng xuất chủ lực, chiếm 1/6 tổng số vụ từ trước đến Hậu là, doanh nghiệp lúc chịu loại thuế nên bị giảm sức cạnh tranh giá thành sản phẩm 2.2.2 Thực trạng số mặt hàng xuất Việt Nam thời kỳ suy thoái 2.2.2.1 Ngành hàng nông nghiệp Nếu tháng 7/2008, kim ngạch xuất nông sản Việt Nam đạt kỷ lục 1,75 tỷ USD đến tháng 11/2008, 1,2 tỷ USD Những năm 2010- 2011, mặt hàng có khởi sắc: mặt hàng nông sản gạo, cà phê, cao su tiếp tục tăng khối lượng xuất lại giảm giá trị 2.2.2.3 Ngành dệt may Hoa Kỳ với 50% thị phần xuất khẩp chịu tác động khủng hoảng làm kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam năm 2008 ước đạt 9,1 USD, tức hoàn thành 96% kế hoạch năm Những năm sau, kinh ngạch nhập Việt Nam tăng nhẹ theo năm Năm 2013, dự báo tình hình kinh tế giới khó khăn, thị trường xuất ngành dệt may Mỹ, EU, Nhật Bản 2.3 Một số vấn đề thị trường nội địa Việt Nam 2.3.1 Sức mua số mặt hàng Các nhóm hàng hàng lương thực, thực phẩm, hàng dệt may, hàng giầy dép, hàng điện tử,hàng sữa, để có xu hướng cầu tăng nhanh năm gần đây, đặc biệt khu vực nông thôn 2.3.2 Phân phối kênh bán lẻ Từ nhiều năm nay, thị trường dịch vụ bán lẻ Việt Nam không ngừng phát triển lớn mạnh, thị trường bán lẻ hấp dẫn Thế giới Các loại hình tổ chức bán lẻ theo mô hình nước tiên tiến như: siêu thị tổng hợp, siêu thị chuyên doanh, cửa hàng chuyên doanh, loại chuỗi cửa hàng trung tâm thương mại ,cửa hàng, doanh nghiệp bán lẻ, hình thức bán hàng trực tuyến phát triển Việt Nam 2.3.2 Thị phần hàng hóa sản xuất nước thị trường nội địa Sức tiêu thụ sản phẩm sản xuất nước ngành năm gần cho thấy, có nhóm hàng lương thực, thực phẩm chiếm tỷ trọng cao 90% thị trường nội địa Còn nhiều ngành chiếm từ 50- 70%, chí có ngành chiếm 50% Có nhiều nguyên nhân dẫn tới hàng sản xuất nước để thị trường nội địa như: - Thiếu thận trọng xác định phát triển loại thị trường việc đảm bảo cho kinh tế tăng trưởng bền vững -Hạn chế sức cạnh tranh doanh nghiệp hàng hóa nước -Doanh nghiệp Việt Nam mải mê đến việc mở rộng thị trường xuất mà bỏ ngỏ thị trường nước -Sự quản lý sách nhà nước lỏng lẻo 2.3.4 Chính sách nhà nước Từ năm 2001, phủ có nhiều sách hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đề án phát triển thương mại, tổ chức hội trợ hàng Việt CHƯƠNG III: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HƯỚNG VỀ THỊ TRƯỜNG TRONG NƯỚC NHỮNG HOẠT ĐỘNG GIÚP DOANH NGHIỆP TRỞ VỀ THỊ TRƯỜNG TRONG NƯỚC 3.1 Lợi thị trường nội địa Việt Nam cần thiết nên hướng thị trường nội địa doanh nghiệp 3.1.1 Tiềm thị trường nội địa Việt Nam - Dân số tỷ lệ tăng dân số: Việt Nam có 88 triệu dân nước đông dân thứ Đông Nam Á, đứng thứ 13 giới Đồng thời tốc độ tăng dân số Việt Nam nhanh so với nước - Tăng trưởng kinh tế thu nhập bình quân đầu người: GDP bình quân theo đầu người tăng lên gần 1100 USD năm 2009, tăng gấp 2,6 lần năm 2001 Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân năm 2% 3.1.2 Sự cần thiết phải hướng thị trường nội địa doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ suy thoái Lợi ích doanh nghiệp Giải vấn đề tiêu thụ sản phẩm: thị trường nội địa có vai trò quan trọng việc giúp tiêu thụ sản phẩm, ổn định doanh thu, từ trì hoạt động bình thường doanh nghiệp Những lợi ích doanh nghiệp: Tìm thị trường mới; Điểm tựa cho doanh nghiệp; Điểm tựa cho doanh nghiệp Lợi ích xã hội Tăng lượng hàng hóa thị trường: Các doanh nghiệp Việt Nam quay trở lại thị trường nội địa tăng lượng hàng hóa thị trường, khu vực nông thôn Chống độc quyền: doanh nghiệp Việt Nam trở thị trường nội địa, tạo cạnh tranh công hơn, người tiêu dùng nước có quyền lựa chọn loại hàng hóa phù hợp Định hướng hàng hóa tiêu dùng: hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam tiêu thụ thị trường nước, với sách nhà nước, giúp định hướng tiêu dùng theo hướng phù hợp, tránh gây lãng phí để tập trung cho công phát triển đất nước cách toàn diện 3.2 Dự báo tình hình kinh tế ; hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam hướng thị trường nước 3.2.1 Dự báo kinh tế 3.2.1.1 Kinh tế giới Theo đánh giá chuyên gia kinh tế thuộc ngân hàng giới World Bank dự báo kinh tế năm 2013, tăng trưởng kinh tế toàn cầu dự kiến mức 2,4% vào năm 2013 sau lên đến 3,1% năm 2014 3,3% năm 2015 Tăng trưởng Việt Nam dự báo mức khiêm tốn 5,5% 3.2.1.2 Kinh tế nước Năm 2013, lạm phát hướng tới 10%,khó khăn thu hút dòng vốn ODA, FDI; xuất thu hẹp, khả rủi ro thâm hụt ngân sách; tăng trưởng kinh tế năm đạt 5,3%, tỷ lệ lạm phát 7,3%, tỷ lệ thất nghiệp 3,85%4 Việc thực trình cải cách cấu kinh tế chưa thực hiệu quả, vật cản tới tiềm tăng trưởng ngắn hạn dài hạn Việt Nam 3.2.2 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp Việt Nam; hội thách thức doanh nghiệp hướng thị trường nội địa5 Điểm mạnh Với ưu doanhh nghiệp nội địa, doanh nghiệp Việt có điểm mạnh Giá cả; Khả đổi công nghệ; Khả gia công sản phẩm Điểm yếu - Quy mô vốn - Quy mô chất lượng lao động - Mẫu mã chất lượng sản phẩm - Marketing thương hiệu Việt: - Kinh nghiệm quản lý kinh doanh, hợp tác 4Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS) Phân tích SWOT ( Strengths- Weaknesses- Opportunities- Threats) - Liên kết doanh nghiệp 3.2.2.3 Cơ hội hướng thị trường nội địa - Sự phát triển thị trường nội địa: , nhu cầu người tiêu dùng Việt Nam đa dạng thị trường nội địa Việt Nam có nhiều tiềm để khai thác - Sự hiểu biết văn hóa, xã hội: doanh nghiệp tận dụng hội hiểu biết ngôn ngữ văn hóa doanh nghiệp nước ngoài; tận dụng hội thời gian xâm nhập doanh nghiệp nước ngoài, - Chính sách nhà nước Chính phủ đạo nghiên cứu xây dựng Đề án phát triển thị trường nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” sở phù hợp với cam kết quốc tế 3.2.2.4 Thách thức trở thị trường nội địa doanh nghiệp Việt Nam Hội nhập quốc tế: Năm 2007, Việt Nam thức gia nhập WTO vừa hội vừa thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh thị trường nước Chính sách khuyến khích doanh nghiệp nước ngoài: nhằm mục thực mục tiêu phát triển đất nước, phủ phải thực sách thu hút đầu tư từ nước ngoài, tinh giảm thủ tục cho doanh nghiệp nước ngoài, nhượng cho doanh nghiệp nước Cơ sở hạ tầng: sở hạ tầng nước ta bị xếp hạng thấp số cạnh tranh Việt Nam Báo cáo cạnh tranh toàn cầu 2012 - 2013 Diễn đàn Kinh tế giới cho thấy, sở hạ tầng Việt Nam đứng thứ 119/144 quốc gia vùng lãnh thổ xếp hạng Niềm tin mắt người tiêu dùng: Tuy vận động Người Việt Nam tin dùng hàng Việt Nam qua năm với nhiều thành tựu thực tế, lấy lại hình ảnh hàng Việt Nam mắt người tiêu dùng thách thức lớn với doanh nghiệp Việt Nam muốn trở lại thị trường 3.3.1 Nghiên cứu thị trường nước xác định thị trường mục tiêu Nghiên cứu thị trường nước - Nghiên cứu khác biệt thị trường nước nước việc lựa chọn hàng hóa doanh nghiệp - Nghiên cứu đặc tính người tiêu dùng Việt Nam đặc tính thích mua sắm vào dịp lễ, tết Tính tiêu dùng theo tâm lý đám đông chi phối hành vi mua hàng, tâm lý “sính ngoại”… - Xu hướng tiêu dùng theo hướng đại 3.3.1.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu a Phân khúc thị trường Tuỳ theo kiến thức, thái độ khách hàng, tính chất sử dụng hàng phản ứng hàng Mỗi người mua có lý mua hàng khác với lợi ích tìm kiếm khác tình trạng khác Mỗi đặc điểm biểu khúc thị trường định.Các doanh nghiệp thường sử dụng đồng thời nhiều tiêu chuẩn để phân khúc thị trường.Từ đánh giá khả thị trường mục tiêu b Lựa chọn thị trường mục tiêu Sau doanh nghiệp phát khúc thị trường thực hấp dẫn mình, họ phải lựa chọn số phần thị trường phù hợp với hàng hoá mình, với mặt kinh doanh mạnh mình.Đồng thời phải có tiền đề kinh doanh cần thiết để đảm bảo hoạt động thành công Căn vào phân khúc thị trường, tiến hành xem xét phân khúc thị trường với mức độ hấp dẫn nào, điều phụ thuộc vào đặc điểm sản phẩm doanh nghiệp, ý đồ doanh nghiệp tham gia thị trường Các phương án giúp lựa chọn thị trường mục tiêu: Tập chung vào đoạn thị trường; Chuyên môn hóa tuyển chọn; Chuyên môn hóa theo đặc tính thị trường; Chuyên môn hóa theo đặc tính sản phẩm; Bao phủ thị trường 3.3.2 Xác định hệ thống phân phối 3.3.2.1 Xác định mô hình phân phối Hiện Việt Nam tồn mô hình thường thấy phân phối qua đại lý, phân phối qua nhà phân phối phân phối trực tiếp.Tùy vào điều kiện cụ thể, loại hình sản phẩm chiến lược kinh doanh mà doanh nghiệp lựa chọn cho mô hình phù hợp Một mô hình phân phối tỏ hiệu thị trường mô hình nhà phân phối, mô hình tỏ vượt trội tạo độ phủ sản phẩm rộng 3.3.2.2 Xác định dạng kênh phân phối Có dạng kênh phân phối đề cập đến như: Kênh phân phối cực ngắn; Kênh phân phối ngắn; Kênh phân phối dài Doanh nghiệp lựa chọn hướng thị trường nước gặp khó khăn định việc quản lý lựa chọn kênh phân phối hàng hóa phù hợp Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam có lợi định: Thứ nhất, hiểu thị trường, hiểu văn hoá tiêu dùng người Việt Nam doanh nghiệp nước nên có nhiều hội để cạnh tranh với hàng hóa nước ngoài; thứ hai, 85% người Việt Nam lựa chọn kênh phân phối truyền thống (chợ, cửa hàng tạp hóa…) nhà phân phối nước vào Việt Nam chủ yếu phát triển kênh phân phối đại (kênh siêu thị); thứ ba, bán hàng thị trường nội địa, chi phí tiếp thị rẻ 3.3.2.3 Xác định sách phân phối: Chính sách phân phối rộng rãi không hạn chế; Chính sách phân phối độc quyền; Chính sách phân phối có lựa chọn: Áp dụng sách thường thích hợp với doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng theo phương pháp công nghiệp sản xuất hàng loạt, quy mô lớn, hàng hoá có nhu cầu thị trường rộng lớn Chính sách phân phối độc quyền: Chính sách thường áp dụng doanh nghiệp sản xuất hàng hoá có chất lượng cao, sản phẩm có uy tín thị trường Chính sách phân phối có lựa chọn: Chính sách phân phối có lựa chọn thích hợp với doanh nghiệp sản xuất sản phẩm mà có hàm lượng kỹ thuật cao, đòi hỏi người bán hàng phải có trình độ kỹ cần thiết 3.3.3 Các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm hàng hoá 3.3.3.1 Truyền thông khuyến Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, người tiêu dùng Việt Nam ngày thắt chặt chi tiêu, ảnh hưởng đến chất lượng sống an sinh xã hội Những chiến lược giảm giá mặt hàng thu hút đông đảo người tiêu dùng Đây biện pháp tích cực để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Nội dung triển khai 3.3.3.2 Quảng cáo Các phương tiện ý quảng cáo radio, tivi truyền hình, internet Thực quảng cáo giúp người tiêu dùng nhận diện thương hiệu sản phẩm doanh nghiệp, từ giúp doanh nghiệp tăng khả bán hàng cho khách hàng 3.3.3.3 Bán hàng lưu động Phương thức bán hàng trực tiếp không cần chi phí cho mặt bằng, không chi phí quản lý nhân viên bán hàng nên giá hàng hóa hợp lý người tiêu dùng 3.4 Điều kiện để thực giải pháp 3.4.1 Điều kiện từ nước - Hàng hóa, nguyên vật liệu từ nước ngoài: doanh nghiệp Việt Nam nên chuyển sang xu hướng thay nguyên liệu ngoại nhập nguyên liệu có sẵn nước, đầu tư nghiên cứu chế tạo nhằm giảm phụ thuộc vào máy móc, công nghệ nước Vốn đầu tư từ nước ngoài: tăng lượng vốn đầu tư từ nước giúp doanh nghiệp thực mục tiêu đề Để bớt phụ thuộc vào vốn nước thời kỳ này, doanh nghiệp Việt Nam cần chuyển cấu vốn sang nguồn khác, sử dụng phương án khác tiết kiệm chi phí 3.4.2 Điều kiện từ nước Khung pháp luật: khung pháp luật điều chỉnh phù hợp giúp biện pháp doanh nghiệp thực dễ dàng Cơ sở hạ tầng: sở hạ tầng cần phải đầu tư nâng cấp Ngoài hệ thống đường xá cần mở rộng phục vụ cho việc vận chuyển hàng hóa, điện dùng cho sản xuất cần đảm bảo mức ổn định để doanh nghiệp giữ kế hoạch sản xuất kinh doanh Chính sách kịp thời: bước chuyển thị trường nhạy cảm việc trở thị trường nội địa thời kỳ suy thoái doanh nghiệp cần có sách đắn kịp thời giúp ích cho doanh nghiệp Chính sách vĩ mô; Chính sách chi tiêu công; Chính sách giá trợ cấp Sự ủng hộ người dân: Để lấy tin tưởng, ủng hộ người dân hỗ trợ phủ vận động người Việt Nam tin dùng hàng Việt Nam, hay đưa hàng nông thôn doanh nghiệp phải tự nâng cao sản phẩm hình ảnh doanh nghiệp mắt người tiêu dùng nội địa [...]... hiệu Việt: - Kinh nghiệm về quản lý kinh doanh, hợp tác 4Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS) 5 Phân tích SWOT ( Strengths- Weaknesses- Opportunities- Threats) - Liên kết doanh nghiệp 3.2.2.3 Cơ hội hướng về thị trường nội địa - Sự phát triển của thị trường nội địa: , nhu cầu của người tiêu dùng Việt Nam rất đa dạng và thị trường nội địa Việt Nam có rất nhiều tiềm năng để khai thác - Sự hiểu biết về. .. Nam tin dùng hàng Việt Nam đã đi qua 3 năm với nhiều thành tựu thực tế, nhưng lấy lại hình ảnh hàng Việt Nam trong mắt người tiêu dùng vẫn là một thách thức lớn với các doanh nghiệp Việt Nam muốn trở lại thị trường 3.3.1 Nghiên cứu thị trường trong nước và xác định thị trường mục tiêu 1 Nghiên cứu thị trường trong nước - Nghiên cứu sự khác biệt của thị trường trong nước và ngoài nước trong việc lựa chọn... kinh tế chưa thực sự hiệu quả, hiện đang là những vật cản tới tiềm năng tăng trưởng cả trong ngắn hạn và dài hạn của Việt Nam 3.2.2 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp Việt Nam; cơ hội và thách thức khi doanh nghiệp hướng về thị trường nội địa5 1 Điểm mạnh Với ưu thế của một doanhh nghiệp nội địa, doanh nghiệp Việt có những điểm mạnh như Giá cả; Khả năng đổi mới công nghệ; Khả năng gia công sản... chuyển thị trường nhạy cảm như việc trở về thị trường nội địa trong thời kỳ suy thoái doanh nghiệp càng cần có những chính sách đúng đắn và kịp thời giúp ích cho doanh nghiệp Chính sách vĩ mô; Chính sách chi tiêu công; Chính sách giá và trợ cấp Sự ủng hộ người dân: Để lấy được sự tin tưởng, ủng hộ của người dân thì ngoài những hỗ trợ của chính phủ như cuộc vận động người Việt Nam tin dùng hàng Việt Nam, ... nhau trong những tình trạng khác nhau Mỗi đặc điểm đó sẽ được biểu hiện trong từng khúc thị trường nhất định.Các doanh nghiệp thường sử dụng đồng thời nhiều tiêu chuẩn để phân khúc thị trường. Từ đó đánh giá khả năng của các thị trường mục tiêu b Lựa chọn thị trường mục tiêu Sau khi doanh nghiệp phát hiện được những khúc thị trường thực sự hấp dẫn đối với mình, họ phải lựa chọn trong số đó phần thị trường. .. hàng Việt Nam trên cơ sở phù hợp với các cam kết quốc tế 3.2.2.4 Thách thức khi trở về thị trường nội địa của các doanh nghiệp Việt Nam Hội nhập quốc tế: Năm 2007, Việt Nam chính thức gia nhập WTO vừa là cơ hội vừa là thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh ở thị trường trong nước Chính sách khuyến khích doanh nghiệp nước ngoài: nhằm mục thực hiện mục tiêu phát triển đất nước, chính phủ đã phải... kinh doanh mạnh của mình.Đồng thời nó phải có tiền đề kinh doanh cần thiết để đảm bảo hoạt động thành công ở đó Căn cứ vào sự phân khúc thị trường, tiến hành xem xét từng phân khúc thị trường với mức độ hấp dẫn như thế nào, điều đó phụ thuộc vào đặc điểm sản phẩm của doanh nghiệp, ý đồ của doanh nghiệp khi tham gia thị trường Các phương án giúp lựa chọn thị trường mục tiêu: Tập chung vào một đoạn thị trường; ... hàng hóa phù hợp Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam có những lợi thế nhất định: Thứ nhất, hiểu thị trường, hiểu văn hoá tiêu dùng của người Việt Nam hơn doanh nghiệp nước ngoài nên có nhiều cơ hội để cạnh tranh với hàng hóa nước ngoài; thứ hai, 85% người Việt Nam vẫn lựa chọn kênh phân phối truyền thống (chợ, cửa hàng tạp hóa…) trong khi các nhà phân phối nước ngoài vào Việt Nam chủ yếu là phát triển kênh... về văn hóa, xã hội: các doanh nghiệp tận dụng được cơ hội là sự hiểu biết về ngôn ngữ và văn hóa hơn các doanh nghiệp nước ngoài; và tận dụng được cơ hội là thời gian xâm nhập của các doanh nghiệp nước ngoài, - Chính sách của nhà nước Chính phủ chỉ đạo nghiên cứu và xây dựng Đề án phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam trên cơ sở phù hợp với... Việt Nam nên chuyển sang xu hướng thay thế các nguyên liệu ngoại nhập bằng các nguyên liệu có sẵn trong nước, dần dần đầu tư hơn và nghiên cứu chế tạo nhằm giảm sự phụ thuộc vào máy móc, công nghệ nước ngoài Vốn đầu tư từ nước ngoài: tăng lượng vốn đầu tư từ nước ngoài sẽ giúp doanh nghiệp thực hiện được các mục tiêu đã đề ra Để bớt phụ thuộc vào vốn nước ngoài trong thời kỳ này, doanh nghiệp Việt Nam ... cho doanh nghiệp suy thoái 1.4 Sự phù hợp lựa chọn thị trường nội địa để kinh doanh thời kỳ suy thoái Với khó khăn từ thị trường quốc tế, thuận lợi thị trường nội địa cho thấythị trường nội địa. .. hàng Việt CHƯƠNG III: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HƯỚNG VỀ THỊ TRƯỜNG TRONG NƯỚC NHỮNG HOẠT ĐỘNG GIÚP DOANH NGHIỆP TRỞ VỀ THỊ TRƯỜNG TRONG NƯỚC 3.1 Lợi thị trường nội địa Việt. .. hàng hóa thị trường: Các doanh nghiệp Việt Nam quay trở lại thị trường nội địa tăng lượng hàng hóa thị trường, khu vực nông thôn Chống độc quyền: doanh nghiệp Việt Nam trở thị trường nội địa, tạo