Bất cứ tổ chức nào cũng được tạo thành bởi yếu tố con người – người lao động. Con người với thể lực và trí lực của mình đóng góp vào mọi hoạt động của tổ chức. Bản thân mỗi người đều có khả năng làm việc hiện tại và khả năng tiềm ẩn. Nhưng không phải trong môi trường nào, hoàn cảnh nào, người lao động cũng phát huy được tối đa khả năng sẵn có của mình. Hơn nữa, khả năng tiềm ẩn của con người chỉ được bộc lộ trong những điều kiện thích hợp. Để sử dụng có hiệu quả nhất nguồn nhân lực của mình, tổ chức cần có những chính sách, đường lối, chủ trương, phương pháp khoa học, tạo động lực cho người lao động để kích thích họ làm việc tích cực cho tổ chức. Tạo động lực cho người lao động là tạo ra sự thôi thúc bên trong của con người trong lao động, sự thôi thúc đó được tạo ra dựa trên một tác động khách quan nào đó lên ý thức. Do đó, tổ chức phải chú ý đến các yếu tố tâm lý như mục đích công việc, nhu cầu, hứng thú, động cơ làm việc của mỗi cá nhân và hàng loạt các đặc điểm tâm lý cá nhân cũng như tập thể khác, từ đó mới có thể hình thành được biện pháp tạo động lực hữu hiệu. Động lực lao động như một sức mạnh vô hình từ bên trong con người thúc đẩy họ lao động hăng say hơn. Suy cho cùng động lực trong lao động là sự nỗ lực, cố gắng từ chính bản thân mỗi người lao động mà ra. Tạo động lực làm việc có tác dụng đối với cá nhân người lao động và đối với tổ chức. Vấn đề tạo động lực kích thích người lao động làm việc hiện nay đang là mối quan tâm của các tổ chức. Đối với tổ chức là các cơ quan nhà nước, vấn đề tạo động lực cho người lao động càng trở nên phức tạp và khó khăn hơn. Thực tế hiện nay cho thấy, những người thật sự tài năng hoặc những người trẻ tuổi không muốn làm việc trong các cơ quan nhà nước. Thậm chí, những người đang làm việc trong các cơ quan nhà nước cũng có xu hướng chuyển công việc từ môi trường nhà nước ra môi trường bên ngoài năng động hơn. Điều này dẫn đến tình trạng “chảy máu chất xám” trong các cơ quan nhà nước. Trong nhiều cơ quan nhà nước vẫn tồn tại cơ chế quản lý quan liêu bao cấp, môi trường làm việc không thông thoáng đã làm giảm sự thu hút đối với người lao động. Tư tưởng làm việc cho các cơ quan nhà nước phù hợp với nữ giới và các đối tượng muốn có công việc an nhàn và ổn định cuộc sống. Để tạo sức hấp dẫn, thu hút những người tài giỏi và duy trì đội ngũ nhân viên giỏi, các nhà quản lý cần quan tâm đúng mức đến vấn đề tạo động lực cho người lao động. Nhiệm vụ quan trọng của mỗi người lãnh đạo trong tổ chức nói chung, các cơ quan nhà nước nói riêng đó là tác động như thế nào để cán bộ, công chức, viên chức có động lực tích cực làm việc thông qua việc xây dựng, ban hành, triển khai và thực hiện các chính sách làm việc cho người lao động trong cơ quan nhà nước. Điều này sẽ giúp cho họ tự nguyện, nỗ lực, sáng tạo, vượt khó trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật cũng đang chung dòng chảy của xu hướng đó. Nhà xuất bản được coi là cơ quan ngôn luận của Đảng và Nhà nước. Đây là đơn vị sự nghiệp Trung ương của Đảng, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp và thường xuyên của Ban Bí thư, có chức năng là cơ quan xuất bản chính trị của Đảng và Nhà nước, hoạt động theo Luật xuất bản. Nhà xuất bản luôn coi trọng vấn đề tạo động lực, xóa bỏ lề lối làm việc cũ, đổi mới phương pháp làm việc, hoàn thiện cơ chế lãnh đạo lên hàng đầu. Với nhiều chuyển biến tích cực, Nhà xuất bản đang dần hình thành môi trường làm việc năng động và sáng tạo cho người lao động trong cơ quan. Tuy nhiên, quá trình này vẫn gặp không ít khó khăn và cần có sự nỗ lực của toàn thể người lao động. Do đó, em lựa chọn đề tài “Tạo động lực lao động tại Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật” làm luận văn thạc sỹ của mình với mong muốn có một sản phẩm nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn nhằm góp một phần nhỏ nâng cao hơn nữa hiệu quả làm việc cho người lao động tại Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật.
trờng Đại học kinh tế quốc dân MAI THU HằNG TạO ĐộNG LựC LAO ĐộNG TạI NHà XUấT BảN CHíNH TRị QuốC GIA Sự THậT Chuyên ngành: QUảN TRị NHÂN LựC Ngời hớng dẫn khoa học: Pgs. TS NGUYễN VĩNH GIANG Hà nội, năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Vĩnh Giang. Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này trung thực và chưa từng được công bố dưới bất kỳ hình thức nào. Em xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Học viên Mai Thu Hằng LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cám ơn PGS. TS Nguyễn Vĩnh Giang, người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn. Với những lời trích dẫn, những tài liệu, sự tận tình hướng dẫn, những định hướng đúng đắn và những lời động viên của thầy đã giúp em vượt qua nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện luận văn này. Em cũng xin chân thành cám ơn Quý thầy cô giảng dạy trong khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực đã truyền dạy những kiến thức quý báu, những kiến thức này rất hữu ích và giúp em rất nhiều khi thực hiện nghiên cứu. Đặc biệt, em xin cám ơn PGS.TS Trần Xuân Cầu về những hướng dẫn và góp ý rất lớn khi em thực hiện đề cương nghiên cứu. Xin cám ơn các Quý thầy cố đã giảng dạy và truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích trong chương trình Cao học của Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Cuối cùng, em xin cám ơn Viện đào tạo sau Đại học và Ban Giám hiệu Nhà trường đã hỗ trợ em trong quá trình thực hiện luận văn. Em xin chân thành cảm ơn. Học viên Mai Thu Hằng MỤC LỤC 2. Mục đích nghiên cứu: 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 4. Phương pháp nghiên cứu: 5. Kết cấu luận văn: 2. Mục đích nghiên cứu: - Đề xuất các giải pháp để công tác tạo động lực tại Nhà xuất bản ngày một tốt hơn 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 4. Phương pháp nghiên cứu: 5. Kết cấu luận văn: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG.4 1.1. Khái niệm động cơ, động lực, tạo động lực: (Nguồn: Bài giảng môn Quản trị nhân lực của TS. Nguyễn Thị Uyên) 1.2. Ý nghĩa, vai trò của tạo động lực: 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực lao động 1.4. Các học thuyết tạo động lực 1.5. Các hoạt động tạo động lực 1.6. Sự cần thiết phải cải tiến công tác tạo động lực: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA – SỰ THẬT 30 2.1. Giới thiệu khái quát về Nhà xuất bản 2.2. Phân tích thực trạng tạo động lực lao động tại Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật Quy trình xuất bản phù hợp với việc biên tập, xuất bản các sách lý luận, chính trị, pháp luật. Những sách này yêu cầu quy trình xuất bản phải chặt chẽ, để tránh xảy ra sai sót, vì nếu có sai sót sẽ ảnh hưởng đến uy tín của Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên, điều này cũng phần nào ảnh hưởng tâm lý người lao động vì quy trình phức tạp, các bộ phận phải tuân thủ theo những nguyên tắc chặt chẽ, cứng nhắc. Các biên tập viên khi làm ra được một cuốn sách phải rất vất vả, chạy theo nhiều khâu của quá trình xuất bản để hoàn thiện được “đứa con tinh thần” của mình 2.4. Đánh giá chung MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA – SỰ THẬT 87 3.1.Phương hướng, mục tiêu phát triển chung 3.2.Quan điểm cải tiến công tác tạo động lực tại Nhà xuất bản 3.3.Các giải pháp tạo động lực Từ những hạn chế trong công tác tạo động lực tại Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, tác giả xin đưa ra một vài giải pháp để khắc phục những nhược điểm 3.3.1. Thực hiện cải cách tiền lương, đặc biệt áp dụng hệ thống trả lương dựa trên năng lực và hiệu quả công việc đối với các bộ phận chức năng Chính sách tiền lương khu vực nhà nước sẽ còn bất cập nếu tiếp tục áp dụng cơ chế tiền lương theo hệ số, công chức, viên chức lương không đủ sống, người tài đi hết, nhũng nhiễu, tham nhũng sẽ vẫn tái diễn. Đây là những bất cập chính trong chính sách tiền lương hiện hành. Chi cho tiền lương là chi tiêu trực tiếp phục vụ người lao động, cũng chính là nguồn chi cho phát triển. Thế nhưng, tiền lương hiện hành của khối công chức, viên chức khu vực hành chính, sự nghiệp cũng như khu vực doanh nghiệp quốc doanh đang rất bất cập khi thấp hơn khá nhiều so với mức tiền lương chung của thị trường. “Tiền lương thấp nên ngành nào cũng ‘xin’ áp dụng cơ chế đặc thù để được hưởng trợ cấp, phụ cấp, nếu có rồi lại muốn tăng thêm”. hệ thống thang, bảng lương quá phức tạp và cứng nhắc, được xây dựng theo mô hình của Liên Xô (cũ), các hệ số hoàn lương hoàn toàn do Nhà nước ấn định, không phù hợp với cơ chế thị trường mở hiện nay, khi không tạo cơ hội cho các đơn vị, doanh nghiệp tự cân đối theo đặc điểm riêng của mình. Việc tăng lương tối thiểu cũng tạo ra rất nhiều bất cập, vì như vậy, cả người đang có hệ số tiền lương thấp nhất đến cao nhất đều được tăng, tạo ra gánh nặng quá lớn cho ngân sách. Muốn có một chính sách tiền lương mềm dẻo cần loại bỏ ngay cơ chế tiền lương theo hệ số và để cho thị trường tự quyết định. “Nếu cứ áp dụng cách tính lương theo hệ số, người làm tốt cũng như không làm được việc, cứ 3 năm lên lương một lần thì tình trạng công chức vừa làm vừa chơi, ‘chân trong, chân ngoài’ như hiện nay là điều dễ hiểu”. Bên cạnh đó, với hệ số lương khởi điểm cho lao động tốt nghiệp đại học là 2,34, người tài sẽ chạy hết sang khu vực tư nhân và doanh nghiệp nước ngoài Nhà xuất bản cần có những biện pháp để đẩy mạnh xã hội hóa và khuyến khích các đơn vị thực hiện hạch toán thu – chi , tự chủ tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, tuyển dụng lao động theo chế độ hợp đồng làm việc và trả lương người lao động phụ thuộc vào năng suất, chất lượng cung cấp dịch vụ theo vị trí làm việc và yêu cầu chuẩn chung của nhà nước Một số hướng giải pháp liên quan đến cải cách tiền lương: - Khoán biên chế và khoán chi hành chính hằng năm để khuyến khích việc giảm biên chế và tiết kiệm chi phí hành chính. Đồng thời, thực hiện chế độ thuê, khoán hợp đồng một số công việc trong cơ quan, thay cho việc tuyển người vào biên chế, từ đó có điều kiện trả lương tương xứng với giá trị sức lao động. Cơ chế khoán biên chế và chi hành chính có ưu điểm là không làm tăng chi ngân sách nhà nước quá mức cho tiền lương cán bộ, công chức, đồng thời tạo sức ép để cắt giảm biên chế hành chính 3.4.Một số kiến nghị: DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCCVC : Cán bộ công chức viên chức BHXH : Bảo hiểm xã hội ĐMBTXB : Định mức biên tập xuất bản NXB : Nhà xuất bản ST : Sự thật TNTT : Thu nhập tăng thêm DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH 2. Mục đích nghiên cứu: 2. Mục đích nghiên cứu: 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 4. Phương pháp nghiên cứu: 4. Phương pháp nghiên cứu: 5. Kết cấu luận văn: 5. Kết cấu luận văn: 2. Mục đích nghiên cứu: 2. Mục đích nghiên cứu: - Đề xuất các giải pháp để công tác tạo động lực tại Nhà xuất bản ngày một tốt hơn - Đề xuất các giải pháp để công tác tạo động lực tại Nhà xuất bản ngày một tốt hơn 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 4. Phương pháp nghiên cứu: 4. Phương pháp nghiên cứu: 5. Kết cấu luận văn: 5. Kết cấu luận văn: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG.4 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG.4 1.1. Khái niệm động cơ, động lực, tạo động lực: 1.1. Khái niệm động cơ, động lực, tạo động lực: (Nguồn: Bài giảng môn Quản trị nhân lực của TS. Nguyễn Thị Uyên) (Nguồn: Bài giảng môn Quản trị nhân lực của TS. Nguyễn Thị Uyên) 1.2. Ý nghĩa, vai trò của tạo động lực: 1.2. Ý nghĩa, vai trò của tạo động lực: 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực lao động 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực lao động 1.4. Các học thuyết tạo động lực 1.4. Các học thuyết tạo động lực 1.5. Các hoạt động tạo động lực 1.5. Các hoạt động tạo động lực 1.6. Sự cần thiết phải cải tiến công tác tạo động lực: 1.6. Sự cần thiết phải cải tiến công tác tạo động lực: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA – SỰ THẬT 30 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA – SỰ THẬT 30 2.1. Giới thiệu khái quát về Nhà xuất bản 2.1. Giới thiệu khái quát về Nhà xuất bản 2.2. Phân tích thực trạng tạo động lực lao động tại Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật 2.2. Phân tích thực trạng tạo động lực lao động tại Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật Quy trình xuất bản phù hợp với việc biên tập, xuất bản các sách lý luận, chính trị, pháp luật. Những sách này yêu cầu quy trình xuất bản phải chặt chẽ, để tránh xảy ra sai sót, vì nếu có sai sót sẽ ảnh hưởng đến uy tín của Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên, điều này cũng phần nào ảnh hưởng tâm lý người lao động vì quy trình phức tạp, các bộ phận phải tuân thủ theo những nguyên tắc chặt chẽ, cứng nhắc. Các biên tập viên khi làm ra được một cuốn sách phải rất vất vả, chạy theo nhiều khâu của quá trình xuất bản để hoàn thiện được “đứa con tinh thần” của mình Quy trình xuất bản phù hợp với việc biên tập, xuất bản các sách lý luận, chính trị, pháp luật. Những sách này yêu cầu quy trình xuất bản phải chặt chẽ, để tránh xảy ra sai sót, vì nếu có sai sót sẽ ảnh hưởng đến uy tín của Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên, điều này cũng phần nào ảnh hưởng tâm lý người lao động vì quy trình phức tạp, các bộ phận phải tuân thủ theo những nguyên tắc chặt chẽ, cứng nhắc. Các biên tập viên khi làm ra được một cuốn sách phải rất vất vả, chạy theo nhiều khâu của quá trình xuất bản để hoàn thiện được “đứa con tinh thần” của mình 2.4. Đánh giá chung 2.4. Đánh giá chung MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA – SỰ THẬT 87 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA – SỰ THẬT 87 3.1.Phương hướng, mục tiêu phát triển chung 3.1.Phương hướng, mục tiêu phát triển chung 3.2.Quan điểm cải tiến công tác tạo động lực tại Nhà xuất bản 3.2.Quan điểm cải tiến công tác tạo động lực tại Nhà xuất bản 3.3.Các giải pháp tạo động lực 3.3.Các giải pháp tạo động lực Từ những hạn chế trong công tác tạo động lực tại Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, tác giả xin đưa ra một vài giải pháp để khắc phục những nhược điểm Từ những hạn chế trong công tác tạo động lực tại Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, tác giả xin đưa ra một vài giải pháp để khắc phục những nhược điểm 3.3.1. Thực hiện cải cách tiền lương, đặc biệt áp dụng hệ thống trả lương dựa trên năng lực và hiệu quả công việc đối với các bộ phận chức năng [...]... found trờng Đại học kinh tế quốc dân MAI THU HằNG TạO ĐộNG LựC LAO ĐộNG TạI NHà XUấT BảN CHíNH TRị QuốC GIA Sự THậT Chuyên ngành: QUảN TRị NHÂN LựC Hà nội, năm 2013 i TểM TT LUN VN 1 Lý do chn ti: Bt c t chc no cng c to thnh bi yu t con ngi ngi lao ng s dng cú hiu qu nht ngun nhõn lc ca mỡnh, t chc cn cú nhng chớnh sỏch, ng li, ch trng, phng phỏp khoa hc, to ng lc cho ngi lao ng kớch thớch h lm vic... ng lc lao ng luụn l mt vn khú khn, phc tp v nhy cm Vi vn kin thc cũn hn ch, lun vn ca em khụng trỏnh khi nhng khim khuyt Em xin trõn trng tip thu cỏc ý kin úng gúp, chnh sa, b sung ca cỏc thy, cụ giỏo v tp th CBCCVC ti Nh xut bn lun vn ca em c hon thin hn trờng Đại học kinh tế quốc dân MAI THU HằNG TạO ĐộNG LựC LAO ĐộNG TạI NHà XUấT BảN CHíNH TRị QuốC GIA Sự THậT Chuyên ngành: QUảN TRị NHÂN LựC. .. ch thi gian lao ng: õy l yu t cú nh hng khụng nh ti ng lc lao ng, khi iu kin lao ng thun li, mụi trng lm vic bo m an ton, v sinh ngi lao ng s yờu thớch cụng vic hn, lm vic tt hn - T chc phc v ni lm vic: l s sp xp, b trớ cụng vic phc v cho ngi lao ng bo m mụi trng lm vic tt nht ngi lao ng phỏt huy mt cỏch ti a mi kh nng ca bn thõn; to iu kin quỏ trỡnh sn xut c liờn tc nhp nhng - Thự lao lao ng: l... thng tin) - Quan sỏt ngi lao ng lm vic, tin hnh nhng cuc trũ chuyn tỡm hiu thụng tin v ng lc lao ng ca ngi lao ng 5 Kt cu lun vn: Ngoi phn m u v kt lun, lun vn bao gm 3 chng: Chng 1: C s lý thuyt v to ng lc cho ngi lao ng Chng 2: Phõn tớch thc trng to ng lc lao ng ti Nh xut bn Chớnh tr quc gia S tht Chng 3: Phng hng, gii phỏp nhm to ng lc lao ng ti Nh xut bn Chớnh tr quc gia S tht xõy dng khung... thng tin) - Quan sỏt ngi lao ng lm vic, tin hnh nhng cuc trũ chuyn tỡm hiu thụng tin v ng lc lao ng ca ngi lao ng 5 Kt cu lun vn: Ngoi phn m u v kt lun, lun vn bao gm 3 chng: Chng 1: C s lý thuyt v to ng lc cho ngi lao ng Chng 2: Phõn tớch thc trng to ng lc lao ng ti Nh xut bn Chớnh tr quc gia S tht Chng 3: Phng hng, gii phỏp nhm to ng lc lao ng ti Nh xut bn Chớnh tr quc gia S tht 4 Chng 1: C S... khỏm phỏ i vi cỏ nhõn ngi lao ng: Con ngi luụn cú nhng nhu cu cn c tha món v c hai mt vt cht v tinh thn Khi ngi lao ng cm thy nhng nhu cu ca mỡnh c ỏp ng s to tõm lý tt thỳc y h lm vic hng say hn i vi cỏ nhõn ngi lao ng khụng cú ng lc lao ng thỡ hot ng lao ng khú cú th t c mc tiờu bi vỡ khi ú h ch lao ng hon thnh cụng vic c giao m khụng cú c s sỏng to hay c gng phn u trong lao ng, h ch coi cụng vic... lc lao ng Trc tiờn, ng lc lao ng xut phỏt t bn thõn ngi lao ng (cỏc nhu cu cỏ nhõn, cỏc c im trong tớnh cỏch v nng lc ca mi ngi s chi phi ng lc lao ng ca bn thõn h) Khi lm vic, ngi lao ng chu tỏc ng ca bn cht iii cụng vic m h m nhim Cỏc yu t bờn trong cụng vic: ni dung, tớnh cht cụng vic, chớnh sỏch o to v phỏt trin, c hi thng tin cú nh hng ln n ng lc lm vic ca ngi lao ng Khụng ch vy, khi tham gia lao. .. nhp nhng - Thự lao lao ng: l s tin m t chc tr cho ngi lao ng vỡ nhng gỡ h ó phc v Khi ngi lao ng cm thy thu nhp nhn c l tng xng vi cụng sc h b ra thỡ ngi lao ng s cú ng lc lm vic phc v t chc Thự lao lao ng khụng cụng bng s cú nh hng xu ti ng lc lao ng vỡ khi ú h cho rng mỡnh ang b i x khụng cụng bng Vỡ vy, ngi qun lý cn phi thc hin cụng tỏc thự lao lao ng mt cỏch hp lý nht to tõm lý thoi mỏi v tinh thn... lao ng Phn thu nhp ny c trớch hng thỏng (khong 50-70 % qu tin lng hng thỏng) v c tr theo h s xp loi lao ng ca tng cỏ nhõn Phn thu nhp ny bt cng nhc hn tin lng, cú s dng ỏnh giỏ xp loi lao ng tr thu nhp õy c coi l khon thu nhp khớch l, ng viờn ngi lao ng rt ln, l cụng c hu hiu to ng lc lao ng Cui nm, da trờn kt qu hot ng sn xut kinh doanh, Nh xut bn tớnh v tr thự lao vt nh mc biờn tp xut bn v thự lao. .. phỏp to ng lc hu hiu ng lc lao ng nh mt sc mnh vụ hỡnh t bờn trong con ngi thỳc y h lao ng hng say hn Suy cho cựng ng lc trong lao ng l s n lc, c gng t chớnh bn thõn mi ngi lao ng m ra To ng lc lm vic cú tỏc dng i vi cỏ nhõn ngi lao ng v i vi t chc Vn to ng lc kớch thớch ngi lao ng lm vic hin nay ang l mi quan tõm ca cỏc t chc i vi t chc l cỏc c quan nh nc, vn to ng lc cho ngi lao ng cng tr nờn phc tp . tạo động lực: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA – SỰ THẬT 30 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA – SỰ. TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA – SỰ THẬT 30 2.1. Giới thiệu khái quát về Nhà xuất bản 2.2. Phân tích thực trạng tạo động lực lao động tại Nhà xuất bản Chính trị quốc. về tạo động lực cho người lao động Chương 2: Phân tích thực trạng tạo động lực lao động tại Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật Chương 3: Phương hướng, giải pháp nhằm tạo động lực lao động