Biện pháp nâng cao chất lượng công tác thanh tra chuyên môn ở Phòng GD ĐT Thạch Thất Hà Nội

19 530 0
Biện pháp nâng cao chất lượng công tác thanh tra chuyên môn ở Phòng GD  ĐT Thạch Thất  Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn kiện Đại Hội lần thứ IX của Đảng ta đã khẳng định “Phát triển giáo dục đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNHHĐH là điều kiện để phát huy nguồn lực con người yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. 9. Tr 108, 109Sau hơn 20 năm đổi mới giáo dục Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn trong việc thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Mặc dù vậy bên cạnh đó giáo dục còn nhiều yếu kém chưa đáp ứng được nhu cầu và mục tiêu đề ra. Văn kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã chỉ rõ “Chất lượng GĐĐT còn thấp, nhiều vấn đề hạn chế, yếu kém chậm khắc phục” “Công tác quản lý giáo dục, đào tạo chậm đổi mới và còn nhiều bất cập, thanh tra giáo dục còn nhiều yếu kém” 10, tr 170,171Một trong những nhân tố góp phần làm cho giáo dục thực sự là quốc sách hàng đầu, trở thành động lực thúc đẩy CNHHĐH đất nước đó là hoạt động quản lý Nhà Nước về GDĐT.Thanh tra giáo dục là một khâu quan trọng trong công tác quản lý Nhà Nước về GDĐT, giúp cơ quan quản lý kiểm tra sự đúng đắn vai trò của mình, đồng thời kiểm tra việc chấp hành của các cơ sở giáo dục nhằm tìm ra những biện pháp chỉ đạo và quản lý tôt nhất. Nhiều văn kiện Đảng và Nhà nước về GDĐT đã coi đổi mới công tác quản lý là yêu cầu trước tiên của đổi mới giáo dục, trong đó thanh tra giáo dục là một khâu hết sức quan trọng.Theo điều 99, khoản1, Luật Giáo dục năm 2005 và Nghị định số 852006NĐ CP ngày 18 tháng 8 năm 2006 Phòng GD ĐT là cấp thực hiện những quy định của bộ GD ĐT, của UBND tỉnh, những hướng dẫn cụ thể hoá của sở GD ĐT . Từ cơ sở lý luận hướng vào thực tiễn địa phương chúng ta thấy công tác Thanh tra của Phòng GDĐT có vai trò rất quan trọng, vì Phòng GD ĐT là cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục trực tiếp quản lý các cơ sở giáo dục, sát với các nhà trường, trực tiếp triển khai các chủ trương đường lối của Đảng, các quy phạm pháp luật của Nhà nước về GD ĐT. Do đó hoạt động thanh tra giáo dục của cấp Phòng cần được quan tâm đầu tư về mọi mặt để nâng cao chất lượng, phát huy sức mạnh thúc đẩy sự phát triển giáo dục trên địa bàn cấp huyện.Hoạt động thanh tra giáo dục ở cấp phòng có 3 nội dung chính: Thanh tra chuyên môn, thanh tra toàn diện nhà trường và thanh tra khiếu nại tố cáo. Nhưng hiện nay, cái khó khăn lớn nhất vẫn là thanh tra chuyên môn bởi vì công tác thanh tra hiện nay có nhiều biến động và thay đổi, lực lượng quản lý cơ sở đang còn nhiều bất cập so với thực tiễn giáo dục.

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn kiện Đại Hội lần thứ IX Đảng ta khẳng định “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNHHĐH điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” [9 Tr 108, 109] Sau 20 năm đổi giáo dục Việt Nam đạt thành tựu to lớn việc thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Mặc dù bên cạnh giáo dục cịn nhiều yếu chưa đáp ứng nhu cầu mục tiêu đề Văn kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ X rõ “Chất lượng GĐ&ĐT thấp, nhiều vấn đề hạn chế, yếu chậm khắc phục” “Công tác quản lý giáo dục, đào tạo chậm đổi nhiều bất cập, tra giáo dục nhiều yếu kém” [10, tr 170,171] Một nhân tố góp phần làm cho giáo dục thực quốc sách hàng đầu, trở thành động lực thúc đẩy CNH-HĐH đất nước hoạt động quản lý Nhà Nước GD&ĐT Thanh tra giáo dục khâu quan trọng công tác quản lý Nhà Nước GD&ĐT, giúp quan quản lý kiểm tra đắn vai trị mình, đồng thời kiểm tra việc chấp hành sở giáo dục nhằm tìm biện pháp đạo quản lý tôt Nhiều văn kiện Đảng Nhà nước GD&ĐT coi đổi công tác quản lý yêu cầu trước tiên đổi giáo dục, tra giáo dục khâu quan trọng Theo điều 99, khoản1, Luật Giáo dục năm 2005 Nghị định số 85/2006/NĐ - CP ngày 18 tháng năm 2006 Phòng GD - ĐT cấp thực quy định GD - ĐT, UBND tỉnh, hướng dẫn cụ thể hoá sở GD - ĐT Từ sở lý luận hướng vào thực tiễn địa phương thấy công tác Thanh tra Phịng GD&ĐT có vai trị quan trọng, Phịng GD - ĐT quan quản lý nhà nước giáo dục trực tiếp quản lý sở giáo dục, sát với nhà trường, trực tiếp triển khai chủ trương đường lối Đảng, quy phạm pháp luật Nhà nước GD - ĐT Do hoạt động tra giáo dục cấp Phòng cần quan tâm đầu tư mặt để nâng cao chất lượng, phát huy sức mạnh thúc đẩy phát triển giáo dục địa bàn cấp huyện Hoạt động tra giáo dục cấp phịng có nội dung chính: Thanh tra chun mơn, tra tồn diện nhà trường tra khiếu nại tố cáo Nhưng nay, khó khăn lớn tra chun mơn cơng tác tra có nhiều biến động thay đổi, lực lượng quản lý sở nhiều bất cập so với thực tiễn giáo dục Xuất phát từ sở lý luận kết hợp với kiến thức học hỏi q trình học mơn Thanh tra giáo dục đợt thực tập tốt nghiệp Phòng GD&ĐT huyện Thạch Thất em mạnh dạn chọn đề tài: “Biện pháp nâng cao chất lượng công tác tra chuyên môn Phòng GD - ĐT Thạch Thất - Hà Nội", để trình bày kiến thức thu thập được, với mong muốn góp phần nhỏ bé đưa hoạt động tra gần gũi với thực tiễn; Qua đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng công tác tra Phòng GD&ĐT Thạch Thất - Hà Nội ngày tốt Mục đích nghiên cứu đề tài Đề xuất số biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng cơng tác tra chun mơn Phịng GD&ĐT huyện Thạch Thất - Hà Nội ngày tốt Đối tượng nghiên cứu Biệp pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác tra chun mơn Phịng Giáo Dục Đào Tạo huyện Thạch Thất - Hà Nội Giới hạn phạm vi nghiên cứu Hoạt động tra giáo dục bao gồm nhiều nội dung, thời gian ngắn nên đề tài em tập trung nghiên cứu tra hoạt động sư phạm giáo viên trường mầm non, tiểu học, trung học sở thuộc quản lý phòng giáo dục đào tạo huyện Thạch Thất Giả thuyết khoa học Nếu biện pháp đề xuất áp dụng cách đồng nâng cao chất lượng hiệu cơng tác tra chun mơn Phịng giáo dục đào tạo huyện Thạch Thất Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến công tác tra, tra giáo dục, tra chuyên môn 6.2 Đánh giá thực trạng công tác tra chun mơn Phịng giáo dục đào tạo huyện Thạch Thất nay, hiệu tồn tại, hạn chế 6.3 Đề xuất số biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng cơng tác tra chun mơn Phịng GD&ĐT huyện Thạch Thất - Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ đề tài, em sử dụng hệ thống nhóm nghiên cứu sau đây: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu quan điểm nguyên tắc, luận điểm văn kiện Đảng, văn quy phạm pháp luật Nhà nước tài liệu tham khảo công tác tra Để làm sáng tỏ số khái niệm liên quan đến đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra phiếu hỏi theo tiêu chí có liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài Quan sát, đàm thoại, vấn… tổng kết công tác tra giáo dục 7.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ Tổng hợp báo cáo công tác tra năm Phòng Giáo Dục Đào Tạo huyện Thạch Thất, phân tích số liệu, so sánh, đối chiếu để rút kết luận, nhận xét Cấu trúc đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận phụ lục, khóa luận bố cục thành chương Chương 1: Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài Chng 2: Thc trng cụng tỏc Thanh Tra chuyên môn Phòng Giáo Dục Đào Tạo huyện Thạch Thất - Hà Nội Chương 3: Một số biện pháp nhằm nõng cao chất lợng cụng tỏc tra chuyên môn Phòng Giáo Dục Đào Tạo huyện Thạch Thất - Hà Nội Chương Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài 1.1 Vài nét lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Khái niệm tra, chất lượng giáo dục 1.2.1 Khái niệm tra Theo từ điển tiếng việt “Thanh tra (người thuộc quan có thẩm quyền) kiểm tra xem xét chỗ việc làm địa phương quan, xí nghiệp [16.tr882] Theo quan điểm Đảng Nhà nước ta thì: Thanh tra chức thiết yếu quan quản lý nhà nước, phương thức đảm bảo pháp chế, tăng cường kỷ luật quản lí nhà nước, thực quyền dân chủ xã hội chủ nghĩa Khái niệm Thanh tra khái quát lại sau: Thanh tra chức thiết yếu quản lí nhà nước, hoạt động kiểm tra xem xét, thẩm định lại hành vi công chức, hoạt động quan hành nhà nước sở quy định pháp lí quyền hạn, nhiệm vụ cá nhân quan hành tổ chức 1.2.2 Khái niệm tra giáo dục Thanh tra giáo dục (TTGD) là: Thanh tra chuyên ngành giáo dơc, hoạt động kiểm tra có tính chất nhà nước quan quản lí giáo dục cấp quan, tổ chức, cá nhân cấp tổ chức chuyên biệt tiến hành nhằm đánh giá, phát hiện, điều chỉnh giúp đỡ đối tượng tra đảm bảo pháp chế, giữ vững kỉ cương tăng cường kỉ luật góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục - đào tạo 1.2.3 Chất lượng Theo TCVN ISO 8402 “chất lượng tập hợp đặc thù thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể (đối tượng) có khả thỏa mãn nhu cầu nêu nhu cầu tiềm ẩn Như chất lượng mức độ mục tiêu đáp ứng, chất lượng cao nghĩa gia tăng hiệu 1.3 Các vấn đề tra giáo dục 1.3.1 Cơ sở lí luận 1.3.2 Cơ sở thực tiễn 1.3.3 Cơ sở pháp lý - Luật tra (2004) - Luật giáo dục (năm 2005) - Nghị định số 85/2006/NĐ-CP ngày 18/8/2006 Chính Phủ tổ chức hoạt động tra giáo dục - Nghị định số 41/2005/NĐ-CP ngày 18/8/2006 Chính Phủ qui định chi tiết luật tra - Thông tư số 13/TTGD&ĐT ngày 04/08/1997 Bộ GD&ĐT hướng dẫn hoạt động tra bậc học Mầm non - Thông tư số 13 /TT GD&ĐT ngày 12/09/1994 Bộ GD&ĐT việc hướng dẫn tổ chức hoạt động tra giáo dục tiểu học theo quy chế ban hành định 478/QĐ ngày 11/03/1993 Bộ GD&ĐT - Thông tư Bộ GD&ĐT số 12/GD&ĐT ngày 04/08/1997 hướng dẫn hoạt động tra bậc Trung học 1.3.3.1 Vị trí, vai trị tra giáo dục 1.3.3.2 Chức tra giáo dục 1.3.3.4 Nhiệm vụ tra giáo dục 1.3.3.3 Mục đích tra giáo dục 1.3.3.5 Đối tượng tra giáo dục 1.3.3.6 Nội dung tra giáo dục 1.3.3.7 Phương pháp tra giáo dục 1.3.3.7 Phương pháp tra giáo dục 1.3.3.10 Tiến trình tra giáo dục Chương Thực trạng công tác Thanh Tra chun mơn Phịng Giáo Dục Đào Tạo huyện Thạch Thất - Hà Nội 2.1 Đặc điểm trị - kinh tế - xã hội huyện Thạch Thất - Hà Nội 2.2 Vài nét Phòng giáo dục đào tạo huyện Thạch Thất - Hà Nội Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Thạch Thất thành lập theo định số 41/QĐ-UB ngày 17/02/1990 UBND huyện Thạch Thất Phòng Giáo Dục Đào Tạo quan chuyên môn thuộc Uỷ Ban Nhân Dân cấp huyện, có chức tham mưu giúp Uỷ Ban Nhân Dân cấp huyện thực hiên chức quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục đào tạo, bao gồm; mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục đào tạo, tiêu chuẩn nhà giáo tiêu chuẩn cán quản lý giáo dục; tiêu chuẩn sở vật chất lượng giáo dục 2.2.1 Nhiệm vụ quyền hạn Phòng Giáo Dục Đào Tạo Huyện Thạch Thất - Hà Nội 2.2.2 Cơ cấu tổ chức Phòng giáo dục đào tạo huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội Năm học 2008 - 2009 Thạch Thất sát nhập Thành Phố Hà Nội, tiếp nhận thêm xã Yên Bình, Tiến Xuân, Yên Trung huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình huyện số học sinh, số trường học tăng so với năm học trước Hiện Phòng giáo dục đào tạo huyện Thạch Thất quản lý 26 trường Mầm non có 03 trường tư thục nhóm trẻ thuộc cơng ty Vinaconex, 26 trường Tiểu học 24 trường THCS với tổng số lượng cán giáo viên 1869 người Ngành học mầm non có lưu lượng hàng năm khoảng 11.212 cháu, Tiểu học 16.731 em, THCS 11.886 em Biên chế Phòng Giáo dục & Đào tạo giao 18 (trong có biên chế kiêm nhiệm cơng tác tra) Do tính chất cơng việc đồng ý UBND huyện Phòng GD&ĐT trung tập thêm CBGVNV trường công tác Phịng Phịng thường xun củng cố kiện tồn lực lượng tra giáo dục bao gồm tra chuyên đề tra kiêm nhiệm phải ổn định từ đầu năm học, đảm bảo cấu đủ số lượng đảm bảo chất lượng để thực nhiệm vụ tra; Đến năm học 2009-2010 có 41 tra viên kiêm nhiệm, 18 tra viên mầm non; 18 tra viên tiểu học; 15 tra viên THCS tra phòng Giáo dục Tồn ngành có 56 cộng tác viên tra 2.3 Cơng tác tra giáo dục Phịng giáo dục đào tạo huyện Thạch Thất Hà Nội 2.3.1 Những kết đạt công tác tra Phòng giáo dục đào tạo huyện Thạch Thất - Hà Nội 2.3.1.1 Xây dựng đội ngũ tra Phòng xây dựng lực lượng tra đầy đủ theo tiêu chuẩn mà Nghị định số 85/NĐ-CP ngày 18/8/2006 Chính phủ quy định tổ chức hoạt động tra giáo dục, cộng tác viên tra đảm bảo đủ tiêu chuẩn cộng tác viên/40 giáo viên, tính theo cấp học bậc học (Xem bảng 2.1) Bảng 2.1 Đội ngũ cán tra tra viên Phòng GD&ĐT huyện Thạch Thất - Hà Nội Cấp tra Số lượng (giáo viên) Số tra viên 18 05 03 02 01 04 0 Mầm non 835 18 10 08 10 08 Tiểu học 486 18 10 08 12 06 THCS 786 15 07 08 01 12 03 Phịng GD&DT Giới Nam Trình độ Nữ Thạc Đại sĩ học Cao đẳng Trung cấp Nhận xét: Cơ cấu thành phần có đủ phận chức Phòng để tra tất lĩnh vực hoạt động sư phạm nhà trường tra giáo viên Thanh tra viên kiêm nhiện (cộng tác viên tra) lựa chọn xứng đáng giáo viên đủ mơn, có phẩm chất đạo đức tốt, có lực sư phạm, có ý trí trách nhiệm cao, có khả tư vấn chuyên môn vững vàng 2.3.2.2 Xây dựng kế hoạch tra Kế hoạch tra Phòng GD&ĐT huyện Thạch Thất hoàn thành trước bước vào năm học để triển khai gửi tới trường, hướng dẫn trường xây dựng kế hoạch kiểm tra nội trường học Phòng giáo dục tổ chức hoạt động tra theo đoàn cụ thể: Nghành học Mầm non 02 đoàn, tiểu học 01 đoàn, THCS 01 đoàn Kế hoạch tra xây dựng theo đợt, học kỳ, năm học Trong kế hoạch tra toàn diện nhà trường đạt 58,8% số trường, tra hoạt động sư phạm nhà giáo đạt 44,4% tổng số giáo viên 2.3.2.3 Kết tổ chức hoạt động tra 1) Năm học 2007 - 2008 2) Năm học 2008 - 2009 3) Năm học 2009 - 2010 Nhận xét Hoạt động tra thời gian qua có chuyển biến đáng kể, nhìn chung đơn vị, giáo viên có chuyển biến tốt ý thức trách nhiệm nâng cao hiệu công tác quản lý giảng dạy, áp dụng đổi phương pháp lớp thay sách Các trường chấp hành tốt việc thực thay đổi chương trình sách giáo khoa đồng triệt để Qua hoạt động tra giúp cho đơn vị giáo viên phát huy ưu điểm, khắc phục tồn đặt biệt khâu quản lý tài chính, bố trí sử dụng đội ngũ sở vật chất Giúp trường tăng thêm phần kỷ cương, nề nếp công tác dạy học, trọng đến cơng tác đổi nội dung chương trình SGK Thực tốt pháp lệnh cán công chức công tác phát huy quy chế dân chủ trường học 2.3.2 Thực trạng công tác tra chuyên môn Phòng giáo dục đào tạo huyện Thạch Thất - Hà Nội 2.3.2.1 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán tra Đội ngũ cán làm cơng tác tra có ý nghĩa định đến chất lượng hiệu công tác tra Bảng 2.3 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán tra TT Nội dung Rất tốt SL % Tốt Chưa tốt SL % SL % Phẩm chất đạo đức 92 51,2 88 48,8 0 Trình độ chuyên môn 54 30,0 98 54,4 28 15,6 Nghiệp vụ tra 23 12,8 79 43,9 78 43,3 Kỹ giao tiếp 11 6,1 114 63,3 55 30,6 Nhận xét: Về phẩm chất đạo đức: Có 100% cán tra có phẩm chất đạo đức tốt Về trình độ chun mơn: Có 84,4% cán tra có trình độ chun mơn vững vàng, cịn 15,6% chưa tốt Về nghiệp vụ tra kỹ giao tiếp: Vẫn 43,3% cán tra chưa nắm nghiệp vụ tra 30,6% thiếu kỹ giao tiếp cơng tác tra Chính cần bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ kỹ cho cán làm công tác tra nhân tố định đến chất lượng hoạt động tra 2.3.2.2 Thực trạng nhận thức giáo viên, cán làm công tác tra hoạt động sư phạm giáo viên Công tác tra trở thành nghiệp vụ quản lý, trì thường xuyên tác động hầu hết đến đối tượng quản lý nhà trường Tuy nhận thức tâm lý cán quản lý giáo viên số người chưa có nhận thức cơng tác TTGD, họ cịn ngại làm công tác tra, tiến hành tra dè dặt kết luận, khơng dám đấu tranh thẳng thắn vấn đề thuộc đánh giá cán bộ, giáo viên Trình độ nghiệp vụ cán tra yếu nên gây nhiều khó khăn cho hoạt động Trong q trình tra từ năm 2007 đến sở giáo dục địa bàn huyện thuộc Phòng GD&ĐT huyện Thạch Thất quản lý cho thấy: có nhiều cán quản lý, cán tra giáo viên đối tượng tra có nhận thức khác tra giáo dục (Xem bảng 2.4) Bảng 2.4 Đánh giá nhận thức giáo viên, cán quản lý cán tra mục đích đối tượng tra hoạt động giảng dạy giáo viên TT Nội dung Rất đồng ý I Về cấp có thẩm quyền tra Đồng ý Không đồng ý SL % SL % SL % 0 23 12,7 157 87,2 Công tác tra hoạt động chuyên môn thuộc thẩm quyền tra Nhà nước Công tác tra hoạt động 15 chuyên môn thuộc thẩm quyền Bộ GD&ĐT Sở GD&ĐT 8,1 29 16,1 136 75.8 Công tác tra hoạt động 25 chuyên mơn thuộc thẩm quyền Phịng GD&ĐT Hiệu trưởng nhà trường 14,1 88 49,0 66 36,9 II Mục đích công tác tra hoạt động giảng dạy Phát sai sót hoạt động giảng dạy giáo viên để điều chỉnh, uốn nắn 0,5 27 15,3 152 84,2 Phát huy nhân tố tích cực, phịng ngừa ngăn chặn sai phạm, cung cấp thông tin cho định quản lý 32 17,5 78 43,3 70 39,2 Đánh giá, xếp loại nghiệp vụ chuyên môn giáo viên theo định kỳ 17 9,5 25 13,9 138 76,6 III Đối tượng tra hoạt động giảng dạy Hoạt động giảng dạy giáo viên 21 tất bậc học thuộc quản lý Phòng GD&ĐT huyện Thạch Thất 11,7 12 70,5 32 17,8 Chỉ tra đơn vị nhà trường có đội ngũ giáo viên giảng dạy có chất lượng thấp 0 13 7,2 167 92,5 Những giảng viên có dấu hiệu vi phạm qui chế chuyên môn 0 19 10,6 161 89,4 Từ bảng cho ta thấy: - Về thẩm quyền tra: Có 63,1 người xác định đúng, chứng tỏ nhiều cán quản lý giáo viên chưa nắm cấu tổ chức máy tra giáo dục Trong số giáo viên cho thẩm quyền tra hoạt động giảng dạy Bộ GD Phịng GD&ĐT (24,2%) Ngồi cịn số người lại cho thẩm quyền tra GD tra Nhà nước (12,7%) - Về mục đích tra hoạt động giảng dạy giáo viên: Có 60,8% xác định mục đích tra hoạt động giảng dạy giáo viên, cịn lại số lượng khơng nhỏ xác định sai: có (23,4%) cho mục đích nhằm đánh giá, xếp loại chun mơn gi¸o viên theo định kỳ năm học, số chiếm 15,8% lại xác định sai cho mục đích tra nhằm xác định sai xót để xử lý 10 - Về đối tượng tra hoạt động giảng dạy: Có 82.2% xác định đối tượng tra hoạt động giảng dạy Một số (7,2%) cho đối tượng tra giảng dạy đơn vị cá nhân có chất lượng thấp, 10,6% xác định giáo viên vi phạm qui chế chuyên môn Bảng 2.5 Đánh giá mức độ nhận thức nội dung hoạt động tra giảng dạy giáo viên TT Nội dung Rất quan trọng SL % Quan trọng SL % Không quan trọng SL % Việc thực qui chế chuyên môn 77 42,2 85 56,7 0,6 Việc thực nội quy giấc, trang phục lên lớp 58 32,0 120 66,7 1,3 Thực chương trình, kế hoạch giảng dạy 97 54,0 82 46,0 0 Đề cương giảng, giáo án 95 52,7 85 47,3 0 Hồ sơ chuyên môn 18 10,0 115 63,9 47 26,1 Giờ dạy lớp 36 24,0 134 74,7 1,3 Đổi phương pháp dạy học 78 52,0 69 46,0 2,0 Hướng dẫn học sinh tự học 56 31,1 123 68,7 0,6 Kiểm tra đánh giá kết học tập 59 32,7 120 66,7 0,6 10 Hoạt động tổ chuyên môn 16 8,7 90,7 0,6 163 Như đa số giáo viên điều tra xác nhận nội dung tra hoạt động giảng dạy giáo viên cần thiết quan trọng, nhiên số cho nội dung tra chưa quan trọng Nhận xét 2: Từ phân tích số lượng bảng cho ta thấy nhận thức số cán quản lý, cán tra giáo viên chưa đạt yêu cầu Điều chứng tỏ việc tuyên truyền, bồi dưỡng nhận thức công tác tra chuyên môn phải quán triệt tăng cường 2.3.2.3 Thực trạng mức độ thực nội dung tra chuyên môn 11 Về tra hoạt động giảng dạy giáo viên, để nghiên cứu vấn đề này, em trưng cầu ý kiến đối tượng nói vµ quan sát trực tiếp hoạt động quản lý tra giảng dạy Kết thể sau (xem bảng 2.6) Bảng 2.6 Thực trạng mức độ thực nội dung tra hoạt động sư phạm giáo viên TT Nội dung Thường xun Ít SL SL % Khơng % SL % Việc thực quy chế chuyên 150 môn 83,3 30 16,7 0 Việc thực nội quy giấc, 162 trang phục lên lớp 90,0 18 10,0 0 Thực chương trình, kế hoạch 168 giảng dạy 93,3 12 6,7 0 Giáo án, giảng 114 63,3 66 36,7 0 Hồ sơ chuyên môn 24 13,3 144 80,0 12 6,7 Thực dạy lớp 162 90,0 18 10,0 0 Công tác đổi phương pháp 102 giảng dạy 56,7 72 40,0 3,3 Hướng dẫn học sinh tự học 48 26,7 114 63,3 18 10,0 Kiểm tra đánh giá kết học 54 sinh 30,0 120 66,7 3,3 10 Hoạt động tổ chuyên môn 43,3 48 26,7 54 30 78 Như đánh giá quan trọng song nội dung tra hoạt động giảng dạy giáo viên nhiều nội dung chưa tra thường xuyên Trên kết đạt công tác tra hoạt động sư phạm giáo viên nhiên bên cạnh cịn số tồn hạn chế chất lượng đội ngũ tra nhận thức công tác tra Để trả lời cho vấn đề em vào phân tích yếu tố ảnh hưởng đến công tác tra chuyên môn sau 12 2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến tra hoạt động chun mơn Phịng GD&ĐT huyện Thạch Thất - Hà Nội Không Rất ảnh ảnh ảnh TT Nội dung hưởng hưởng hưởng SL % SL % SL % Hệ thống văn pháp luật liên 180 100,0 0 0 quan đến tra giảng dạy Cơ chế sách liên quan đến cán 121 67,3 59 32,8 0 tham gia tra Năng lực cán quản lý cán 180 100 0 0 tra Sự phối hợp chặt chẽ tra 96 53,3 84 46,7 0 phòng GD trường Sụ ủng hộ nhiệt tình giáo viên 164 91,3 16 8,7 0 với hoạt động tra giảng dạy Hiệu lực thi hành pháp luật với 159 88,3 21 11,7 0 tra giảng dạy Các điều kiện tài chính, sở vật 124 68,9 56 31,1 0 chất, phương tiện phục vụ tra Sự đạo lãnh đạo cấp 180 100,0 0 0 quản lý hoạt động tra Hiệu tập huấn tra giáo 135 75,0 45 25,0 0 dục Kết luận chương Từ việc phân tích thực trạng nêu trên, cơng tác tra hoạt động giảng dạy giáo viên Phịng GD&ĐT có nhiều thuận lợi khơng khó khăn, thách thức địi hỏi phải giải tháo gỡ, cụ thể là: Thuận lợi: Thanh tra hoạt động sư phạm giáo viên hoạt động quan trọng, thiếu sở giáo dục nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục Thông qua công tác tra hoạt động sư phạm giáo viên sở giáo dục địa bàn huyện em thấy có số mặt thuận lợi sau: Bộ máy tra giáo dục xây dựng ngày kiện toàn Hoạt động tra giảng dạy giáo viên cấp lãnh đạo quan tâm mức, chức quan trọng giúp lãnh đạo nhà trường thu hồi thông tin ngược để lãnh đạo có định quản lý phù hợp 13 Đội ngũ cán làm cơng tác tra có phẩm chất tốt nhiệt tình cơng việc yếu tố giúp họ hồn thành tốt nhiệm vụ giao Khó khăn: Một số cán quản lý, cán tra giáo viên chưa có nhận thức cơng tác tra nên cịn khó khăn việc đạo, huy động lực lượng tham gia tra giúp đỡ cán tra thực nhiệm vụ họ đối tượng tra Đội ngũ cán tra nói chung chưa đào tạo nghiệp vụ nên gặp nhiều khó khăn việc thực nhiệm vụ Chế độ cán tra thấp (20.000 đến 40.000đ/hồ sơ tra) Văn hướng dẫn tra hoạt động sư phạm nhà giáo Sở GD&ĐT Hà Nội chậm chễ chưa sát thực với điều kiện thực tế trường Các nội dung tra chủ yếu theo văn qui định cấp Vì kết tra nhiều cịn mang tính hình thức, chưa xác khách quan Hiệu lực thực thi định tra chưa cao, chưa có kiểm tra việc giáo viên thực theo kết luận tra Các kết luận tra chưa lấy làm để khen thưởng, đề bạt hay xử lý cán nên hiệu tra hạn chế Chương Biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động công tác tra chuyên mơn Phịng Giáo Dục Đào Tạo huyện Thạch Thất 3.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.2 Biện pháp cụ thể Xuất phát từ như; sở lý luận tra giáo dục nói chung vào kết nghiên cứu thực trạng công tác tra hoạt động giảng dạy trường Mầm non, Tiểu học, THCS địa bàn huyện Thạch Thất Dựa sở số nguyên tắc tra giáo dục Em xin đề xuất số biện pháp sau: 3.2.1 Biện pháp1 Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, cán tra đội ngũ giáo viên tra giáo dục 3.2.2 Biện pháp Tăng cường bồi dưỡng nâng cao kiến thức pháp luật trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm cơng tác tra 3.2.3 Biện pháp Phịng giáo dục đào tạo huyện Thạch Thất vào công văn hướng dẫn tra hoạt động sư phạm nhà giáo Sở GD&ĐT Hà 14 Nội soạn thảo văn hướng dẫn cụ thể đối phù hợp với điều kiện thực tiễn trường 3.2.4 Biện pháp 4.Đảm bảo công tác thống kê, thông tin tra chuyên môn, trang bị phương tiện kỹ thuật phục vụ tốt công tác tra 3.2.5 Biện pháp Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác sau tra để công tác tra thực có hiệu 3.4 Kiểm chứng nhận thức tính cần thiết tính khả thi biện pháp nêu 3.4.1 Tổ chức khảo nghiệm - Mục đích khảo nghiệm: Thử nghiệm số biện pháp quản lý tra hoạt động sư phạm giáo viên nhằm góp phần khẳng định tính đắn biện pháp áp dụng triển khai thực tiễn - Qui mô địa bàn khảo nghiệm: Em tiến hành lấy ý kiến 30 cán làm công tác tra 150 giáo viên giảng dạy trường Mầm non, Tiều học THCS địa bàn huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội - Nội dung khảo nghiệm: Tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý tra hoạt động sư phạm giáo viên - Phương pháp cách thức tiến hành: Khảo nghiệm tiến hành thông qua hệ thống phiếu hỏi, dễ hiểu đối tượng theo bước: + Lấy ý kiến phiếu hỏi + Trao đổi trực tiếp với cán quản lý, cán tra giáo viên + Tổng hợp ý kiến vừa thu 3.4.2 Kết khảo nghiệm Kết khảo nghiệm thiết kế theo nội dung biện pháp tra, thể bảng 3.1 bảng 3.2 Kết luận chương Dựa sở lý luận thực tiễn tra hoạt động sư phạm giáo viên, em đề xuất biện pháp tra giáo dục Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý cán tra đội ngũ giảng viên tra giáo dục Biện pháp 2: Tăng cường bồi dưỡng nâng cao kiến thức pháp luật trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác tra Biện pháp 3: Phòng giáo dục đào tạo huyện Thạch Thất vào công văn hướng dẫn tra hoạt động sư phạm nhà giáo Sở GD&ĐT Hà 15 Nội soạn thảo văn hướng dẫn cụ thể phù hợp với điều kiện thực tiễn trường Biện pháp 4: Đảm bảo công tác thống kê, thông tin tra chuyên môn, trang bị phương tiện kỹ thuật phục vụ tốt công tác tra Biện pháp 5: Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác sau tra để công tác tra thực đem lại hiệu Các biện pháp đề xuất chưa thật đầy đủ vận dụng hiểu biết hoạt động tra giáo dục Để biện pháp thực có hiệu thực tiễn, ngồi đạo cấp quản lý, nỗ lực cố gắng tổ chức tra giáo dục, cần phải có phối hợp đội ngũ giáo viên tất lực lượng nhà trường KẾT LUẬN Kết luận Thấm nhuần tinh thần nghị Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam kỷ 21 kỷ kinh tế tri thức Căn vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể GD - ĐT huyện Thạch Thất thời kì cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Bằng kiến thức lý luận, với thực tiễn tìm hiểu cơng tác TTGD Phịng GD&ĐT huyện Thạch Thất khẳng định cơng tác tra có vị trí quan trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: "Thanh tra tai mắt trên, bạn dưới" Cơng tác tra có hiệu lực hay khơng địi hỏi người quản lý phải nắm chắc, vững vàng vấn đề lý luận công tác tra giáo dục vận dụng sáng tạo địa phương Thực trạng cơng tác tra hoạt động sư phạm giáo viên năm qua có nhiều cố gắng song cịn tồn nhiều bất cập, kết tra chưa đạt mong muốn Để đáp ứng nhu cầu đổi tra giáo dục thời gian tới cần phải có biện pháp phù hợp tra giáo dục Xuất phát từ thực tiễn hoạt động tra giảng dạy giáo viên trường Mầm non, Tiểu học, THCS địa bàn huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội em đề xuất số biện pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường phù hợp với yêu cầu đổi nghành giáo sau: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý cán tra đội ngũ giảng viên tra giáo dục Biện pháp 2: Tăng cường bồi dưỡng nâng cao kiến thức pháp luật trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác tra 16 Biện pháp 3: Phòng giáo dục đào tạo huyện Thạch Thất vào công văn hướng dẫn tra hoạt động sư phạm nhà giáo Sở GD&ĐT Hà Nội soạn thảo văn hướng dẫn cụ thể phù hợp với điều kiện thực tiễn trường Biện pháp 4: Đảm bảo công tác thống kê, thông tin tra chuyên môn, trang bị phương tiện kỹ thuật phục vụ tốt công tác tra Biện pháp 5: Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác sau tra để công tác tra thực đem lại hiệu Xut phỏt t yêu cầu thực tiễn giáo dục đào tạo Do đó, lÃnh đạo quản lý phải kiểm tra, tra để đánh giá, phát hiện, điều chỉnh, giúp đỡ phòng ngừa, sở để rút kinh nghiệm cải tiến chế quản lý hoàn thiện chu trình quản lý phù hợp có hiệu Khuyn ngh thực tốt công tác tra giáo dục cấp phòng GD - ĐT quận (huyện) nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn nay, em có số kiến nghị sau đây: Đối với Bộ GD&ĐT Sở GD&ĐT thành phố Hà Nội Cần sớm có văn hướng dẫn vầ tổ chức hoạt động tra sư phạm nhà giáo để làm sở cho Phịng GD cụ thể hóa nội dung tra cho phù hợp Bộ GD&ĐT tổ chức năm lần tập huấn công tác tra, kiểm tra để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Tổ chức tham quan, học hỏi kinh nghiệm công tác tra giáo dục sau đợt tập huấn tới đơn vị thực cơng tác tra tốt, điển hình hiệu Cần tập trung xây dựng hoàn thiện máy tra giáo dục, đặc biệt coi trọng việc lựa chọn đội ngũ tra viên kinh nghiệm Đối với Phòng Giáo Dục Đào Tạo huyện Thạch Thất Trong chưa có văn hướng dẫn tra, Phịng GD&ĐT xây dựng văn hướng dẫn tạm thời công tác tra hoạt động sư phạm nhà giáo phù hợp với yêu cầu thực tiễn nhà trường Tổ chức tập huấn tra thường xuyên hành năm cho cán tra theo công văn hướng dẫn Sở GD&ĐT Hà Nội Đối với mức chi bồi dưỡng cho cán làm công tác tra 40.000đ/1 người/1hồ sơ THCS, 30.000Đ/1người/1hồ sơ Tiểu Học, 20.000đ/ 1người/1hồ sơ Mầm Non so với thấp Đối với Hiệu trưởng trường Mầm non, Tiểu học, THCS 17 Hiệu trưởng trường phải có nhận thức TTGD, thực gương mẫu công tác quản lý, khách quan kiểm tra, đánh giá Tạo điều kiện để giáo viên làm công tác tra kiêm nhiệm nâng cao lực thơng qua hình thức bồi dưỡng tự bồi dưỡng chỗ thường Xuyên 18 19 ... môn thuộc thẩm quyền tra Nhà nước Công tác tra hoạt động 15 chuyên môn thuộc thẩm quyền Bộ GD& ĐT Sở GD& ĐT 8,1 29 16,1 136 75.8 Công tác tra hoạt động 25 chuyên môn thuộc thẩm quyền Phòng GD& ĐT. .. dục đợt thực tập tốt nghiệp Phòng GD& ĐT huyện Thạch Thất em mạnh dạn chọn đề tài: ? ?Biện pháp nâng cao chất lượng công tác tra chun mơn Phịng GD - ĐT Thạch Thất - Hà Nội" , để trình bày kiến thức... trường Biện pháp 4: Đảm bảo công tác thống kê, thông tin tra chuyên môn, trang bị phương tiện kỹ thuật phục vụ tốt công tác tra Biện pháp 5: Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác sau tra để công tác

Ngày đăng: 21/01/2015, 15:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan