1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất trong Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

97 747 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, nhân tố con người là yếu tố then chốt, là tiền đề cần thiết cho sự phát triển bền vững, sự hưng thịnh của mỗi quốc gia. Đây là vấn đề luôn được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm, đầu tư thích đáng, nhất là trong lĩnh vực giáo dục, coi “ giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh của Đất nước, Đảng và nhà nước ta càng trú trọng hơn công tác GDTC cho học sinh, sinh viên lớp người kế tiếp truyền thống cha ông, những chủ nhân tương lai của Đất nước. Xem đó là tiền đề quan trọng trong sự nghiêp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và khẳng định cần phải có chính sách chăm sóc, giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam nhằm phát triển hài hoà về thể chất, tinh thần, tư duy trí tuệ và đạo đức con người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa. Sức khoẻ là vốn quý của con người, là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là sản phẩm phản ánh một cách khách quan thành tựu khoa học tự nhiên, xã hội, khoa học thể dục thể thao…Để có được sức khoẻ và duy trì được sức khoẻ, thể lực tốt thì việc tập luyện thể dục thể thao một cách thường xuyên liên tục và hợp lý là hết sức cần thiết. Ngay sau khi Cách mạng Tháng tám thành công, mặc dù Đất nước có muôn vàn công việc cần phải chăm lo, lãnh đạo thế nhưng Bác Hồ rất quan tâm đến sức khoẻ dân tộc, coi đó như một nguồn lực để cách mạng thành công. Thể hiện điều đó Bác đã viết bài “ Sức khoẻ và thể dục”, đăng trên báo trên báo Cứu Quốc ngày 27 tháng 03 năm 1946 với tựa đề: “ Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục”. Trong Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Năm năm 1992 đã quy định. “ Chế độ giáo giáo dục thể chất bắt buộc trong các trường học”. Chỉ thị 36CT/TW ngày 21 tháng 03 năm 1944 của Ban bí thư Trung ương Đảng xác định cụ thể mục tiêu: “ Thực hiện giáo dục thể chất trong tất cả các trường học, làm cho việc tập luyện thể dục thể thao thành nếp sống hàng ngày cho hầu hết học sinh, sinh viên”. Thể dục thể thao là sự nghiệp của Nhà nước và của toàn dân, bao gồm TDTT quần chúng, thể thao thành tích cao, thể thao dân tộc và TDTT trường học. Thể dục thể thao trường học bao gồm giáo dục thể chất bắt buộc và các hoạt động TDTT ngoại khoá. GDTC có một vị trí và vai trò hết sức quan trọng không thể thiếu được trong nền giáo dục xã hội chủ nghĩa. Giáo dục thể chất có tác dụng tích cực đối với việc hoàn thiện nhân cách và thể chất sinh viên, đáp ứng nhu cầu đào tạo con người mới phát triển toàn diện, tạo nguồn lực dồi dào phục vụ đắc lực cho sự nghiệp Công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Năm 2005, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ thị các trường Đại học, Cao đẳng chuyển đổi từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo học chế tín chỉ. Dạy được coi là “cuộc cách mạng”, nhằm thay đổi “ công nghệ đào tạo” tiên tiến. Ngày 15 tháng 8 năm 2007, Bộ Giáo dục và Đào tạo ra quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT về việc ban hành “Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo học chế tín chỉ” nhằm chỉ đạo các trường Đại học và Cao đẳng chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo học chế tín chỉ, trong đó có nội dung môn học GDTC. Hiểu rõ nhiệm vụ này trong lĩnh vực nghiên cứu nâng cao hiệu quả GDTC trường học trong những năm qua đã có khá nhiều tác giả nghiên cứu giải quyết như: Phạm Tiến Dũng (1998) với đề tài : “Xây dựng một số giải pháp nhằm phát triển công tác GDTC cho sinh viên trường Đại học GTVT Hà Nội”. Đặng Quốc Nam (1997) với đề tài : “Nghiên cứu một số giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo Trung học TDTT”. Nguyễn Vân Anh (2009) với đề tài : “Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác TDTT trong trường Đại học Dân lập Hải Phòng”. Các nghiên cứu nói trên đã rất thành công khi đề ra đúng các giải pháp khả thi nâng cao chất lượng công tác TDTT trong một trường học cụ thể. Tuy rằng các kết quả nghiên cứu không thể áp dụng có hiệu quả trong tất cả các trường học khác nhau bởi các giải pháp được đề xuất thích hợp với đặc điểm thể chất, nhu cầu, sở thích của sinh viên, phù hợp với đặc điểm cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên hiện có của nhà trường. Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội là một trường đào tạo đa ngành nghề, nên chương trình môn học của sinh viên có sự khác biệt với các trường Cao đẳng và Đại học khác. Thực tiễn đó đòi hỏi phải có những nghiên cứu vận dụng cho phù hợp với đặc điểm nhà trường. Xuất phát từ những lý do trên, được sự quan tâm giúp đỡ, ủng hộ của Ban giám hiệu trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội và sự chỉ đạo hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo trường Đại học TDTT Bắc Ninh, tôi mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất trong Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội ”.

PHẦN MỞ ĐẦU Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, nhân tố con người là yếu tố then chốt, là tiền đề cần thiết cho sự phát triển bền vững, sự hưng thịnh của mỗi quốc gia. Đây là vấn đề luôn được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm, đầu tư thích đáng, nhất là trong lĩnh vực giáo dục, coi “ giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh của Đất nước, Đảng và nhà nước ta càng trú trọng hơn công tác GDTC cho học sinh, sinh viên lớp người kế tiếp truyền thống cha ông, những chủ nhân tương lai của Đất nước. Xem đó là tiền đề quan trọng trong sự nghiêp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và khẳng định cần phải có chính sách chăm sóc, giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam nhằm phát triển hài hoà về thể chất, tinh thần, tư duy trí tuệ và đạo đức con người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa. Sức khoẻ là vốn quý của con người, là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là sản phẩm phản ánh một cách khách quan thành tựu khoa học tự nhiên, xã hội, khoa học thể dục thể thao…Để có được sức khoẻ và duy trì được sức khoẻ, thể lực tốt thì việc tập luyện thể dục thể thao một cách thường xuyên liên tục và hợp lý là hết sức cần thiết. Ngay sau khi Cách mạng Tháng tám thành công, mặc dù Đất nước có muôn vàn công việc cần phải chăm lo, lãnh đạo thế nhưng Bác Hồ rất quan tâm đến sức khoẻ dân tộc, coi đó như một nguồn lực để cách mạng thành công. Thể hiện điều đó Bác đã viết bài “ Sức khoẻ và thể dục”, đăng trên báo trên báo Cứu Quốc ngày 27 tháng 03 năm 1946 với tựa đề: “ Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục”. Trong Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Năm năm 1992 đã quy định. “ Chế độ giáo giáo dục thể chất bắt buộc trong các trường học”. Chỉ thị 36CT/TW ngày 21 tháng 03 năm 1944 của Ban bí thư Trung ương Đảng xác định cụ thể mục tiêu: “ Thực hiện giáo dục thể chất trong tất cả các trường học, 1 làm cho việc tập luyện thể dục thể thao thành nếp sống hàng ngày cho hầu hết học sinh, sinh viên”. Thể dục thể thao là sự nghiệp của Nhà nước và của toàn dân, bao gồm TDTT quần chúng, thể thao thành tích cao, thể thao dân tộc và TDTT trường học. Thể dục thể thao trường học bao gồm giáo dục thể chất bắt buộc và các hoạt động TDTT ngoại khoá. GDTC có một vị trí và vai trò hết sức quan trọng không thể thiếu được trong nền giáo dục xã hội chủ nghĩa. Giáo dục thể chất có tác dụng tích cực đối với việc hoàn thiện nhân cách và thể chất sinh viên, đáp ứng nhu cầu đào tạo con người mới phát triển toàn diện, tạo nguồn lực dồi dào phục vụ đắc lực cho sự nghiệp Công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Năm 2005, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ thị các trường Đại học, Cao đẳng chuyển đổi từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo học chế tín chỉ. Dạy được coi là “cuộc cách mạng”, nhằm thay đổi “ công nghệ đào tạo” tiên tiến. Ngày 15 tháng 8 năm 2007, Bộ Giáo dục và Đào tạo ra quyết định số 43/2007/QĐ- BGD&ĐT về việc ban hành “Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo học chế tín chỉ” nhằm chỉ đạo các trường Đại học và Cao đẳng chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo học chế tín chỉ, trong đó có nội dung môn học GDTC. Hiểu rõ nhiệm vụ này trong lĩnh vực nghiên cứu nâng cao hiệu quả GDTC trường học trong những năm qua đã có khá nhiều tác giả nghiên cứu giải quyết như: Phạm Tiến Dũng (1998) với đề tài : “Xây dựng một số giải pháp nhằm phát triển công tác GDTC cho sinh viên trường Đại học GTVT Hà Nội”. Đặng Quốc Nam (1997) với đề tài : “Nghiên cứu một số giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo Trung học TDTT”. Nguyễn Vân Anh (2009) với đề tài : “Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác TDTT trong trường Đại học Dân lập Hải Phòng”. Các nghiên cứu nói trên đã rất thành công khi đề ra đúng các giải pháp khả thi nâng cao chất lượng công tác TDTT trong một trường học cụ thể. Tuy rằng 2 các kết quả nghiên cứu không thể áp dụng có hiệu quả trong tất cả các trường học khác nhau bởi các giải pháp được đề xuất thích hợp với đặc điểm thể chất, nhu cầu, sở thích của sinh viên, phù hợp với đặc điểm cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên hiện có của nhà trường. Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội là một trường đào tạo đa ngành nghề, nên chương trình môn học của sinh viên có sự khác biệt với các trường Cao đẳng và Đại học khác. Thực tiễn đó đòi hỏi phải có những nghiên cứu vận dụng cho phù hợp với đặc điểm nhà trường. Xuất phát từ những lý do trên, được sự quan tâm giúp đỡ, ủng hộ của Ban giám hiệu trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội và sự chỉ đạo hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo trường Đại học TDTT Bắc Ninh, tôi mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất trong Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội ”. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở đánh giá thực trạng tình hình tổ chức và thực hiện công tác GDTC cho sinh viên, xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến công tác GDTC, sự phát triển năng lực thể chất của sinh viên trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, đề tài đề xuất giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng công tác GDTC cho sinh viên trong nhà trường. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu 1 : Nghiên cứu thực trạng công tác GDTC của trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội. Mục tiêu 2: Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng và đánh giá hiệu quả giải pháp nâng cao chất lượng công tác GDTC trong trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội. 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Quan điểm của Đảng, nhà nước về công tác GDTC GDTC trong nhà trường là một bộ phận quan trọng không thể tách rời trong hệ thống giáo dục quốc dân là cơ sở của phong trào thể dục thể thao quần chúng và thể thao thành tích cao của đất nước. Từ khi thành lập nước đến nay, Đảng và nhà nước rất coi trọng công tác TDTT trường học. Quan điểm đó xuất phát từ nền tảng lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và những chính sách của Đảng và nhà nước ta. Đường lối TDTT trong suốt các thời kỳ cách mạng cho đến nay luôn được thể hiện nhất quán. Khởi đầu từ lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Hồ Chí Minh ngày 27 tháng 03 năm 1946, công tác TDTT đã đề cập đến vai trò tác dụng của TDTT và thể thao quốc phòng, phát triển TDTT quần chúng nhất là TDTT trường học. Ngày 31 tháng 01 năm 1960 Ban bí thư chỉ thị 181/ CT-TW về tăng cường công tác TDTT trong lực lượng vũ trang và nhấn mạnh cần chú ý phát triển công tác TDTT trong lực lượng vũ trang và trong trường học. Tháng 09 năm 1961 Đại hội Đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam III họp tại Hà Nội đã định hướng cho công tác TDTT học đường, tháng 04 năm 1963 hội nghị TW lần thứ VIII của ban chấp hành TW khoá III đã khẳng định bắt đầu đưa dạy một số môn thể thao cần thiết vào chương trình học tập của các trường phổ thông, trường chuyên nghiệp và đại học. Ngày 26 tháng 03 năm 1970 sau cuộc tổng tấn công tết Mậu thân, Đảng ta ra chỉ thị 180/CT-TW về tăng cường công tác TDTT trong tình hình mới [15], coi TDTT quần chúng là một công tác quan trọng của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Chủ trương trên được cụ thể hoá về phát triển phong trào TDTT trong các trường học đối với học sinh, sinh viên. Năm 1975, khi đất nước đã hoàn toàn độc lập, Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định: “ Về công tác TDTT cần coi trọng nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trường học”. 4 Ngày 24 tháng 03 năm 1994, Ban bí thư TW Đảng ta ra chỉ thị 36/CTTW công tác TDTT cho trường học các cấp [18], tạo điều kiện vật chất cần thiết và thể hiện chế độ GDTC bắt buộc ở tất cả các trường đại học. Đặc biệt trong nghị quyết đại hội VIII Đảng cộng sản Việt Nam 1996 đã khẳng định “ Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học công nghệ phải thực sự trở thành quốc sách hàng đầu”. Muốn xây dựng đất nước giầu mạnh, văn minh không những chỉ có con người phát triển cao về trí tuệ, trong sáng về đạo đức lối sống mà cần có con người cường tráng về thể chất, chăm lo cho con người về thể chất là trách nhiệm của toàn xã hội, của tất cả các cấp các ngành, các đoàn thể. Đảng và Nhà nước ta đã xác định công tác GDTC là một chế độ bắt buộc không thể tách rời trong hệ thống giáo dục quốc dân, điều đó thể hiện trong điều 41 và điều 43 hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 [29], trong chương III Pháp lệnh TDTT [52], Luật giáo dục [41], Luật TDTT được Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ký ban hành số 22/2006/LCTN đã xác định quyền và trách nhiệm của Nhà nước đối với GDTC và thể thao trong nhà trường ( Điều 21). Ngay sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, trong kỳ họp đầu tiên Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa VIII ra nghị quyết số 02 ngày 24 tháng 12 năm 1996 về “ Định hướng phát triển giáo dục và đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2010”. Đó là một trong các minh chứng xác định Đảng rất chú ý đến giáo dục đào tạo, khoa học - công nghệ là khâu đột phá, có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Tại báo cáo chính trị Đại hội IX của Đảng (2001) và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 đã chỉ rõ các quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục nước nhà; Đó là: - Giáo dục là quốc sách hàng đầu, điều đó có ý nghĩa là sự nghiệp giáo dục và chính sách giáo dục của Đảng và Nhà có tầm quan trọng hàng đầu. - Xây dựng nền giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa. 5 - Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ khoa học - công nghệ, củng cố an ninh quốc phòng. - Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X năm 2008 đã đề ra “ Chiến lược phát triển nâng cao tầm vóc và thể lực người Việt Nam”, tiếp tục đặt ra vấn đề GDTC và hoạt động thể thao trong các trường học nhằm tăng cường sức khỏe, phát triển thể chất, giáo dục nhân cách, đạo dức cho học sinh, sinh viên trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập thế giới. Trong những năm đổi mới, các Nghị quyết của Đảng đã đề ra chính sách xã hội hóa trong các hoạt động giáo dục, văn hóa, y tế, TDTT; nhờ vậy các hoạt động TDTT trong các trường học đã được đẩy mạnh lên một cách rõ rệt. Trong các trường Đại học, Cao đẳng được tăng cường các điều kiện về sân bãi, nhà tập, bể bơi nên chất lượng công tác GDTC đối với học sinh, sinh viên có chuyển biến, phong trào thi đấu TDTT ngày càng phát triển. Để ghi nhận công lao của nhà giáo đã có nhiều đóng góp sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo của đất nước, ngày 26 tháng 04 năm 1986 Chính phủ ban hành nghị quyết số 52/HĐBT về việc xét tặng danh hiệu: “ Nhà giáo nhân dân” và “ Nhà giáo ưu tú”, đối với thầy cô giáo, các cán bộ quản lý giáo dục ở tất cả các cấp học trong hệ thống giáo dục và đào tạo Việt Nam. Đồng thời để khuyến khích, động viên về tinh thần, Chính phủ đã chú trọng giải quyết chế độ lương, phụ cấp nghề nghiệp từng bước cải thiện đời sông vật chất cho đội ngũ giáo viên. Thi hành giải pháp “ Tạo động lực cho người dạy, người học” và có chế độ ưu đãi ( Nghị quyết TW2 khóa VIII) đã được Chính phủ triển khai thực hiện bằng việc ban hành quyết định số 937TTg ngày 17 tháng 11 năm 1997 về việc mở rộng phụ cấp ưu đãi cho giáo viên [58]. Hiện nay, đội ngũ cán bộ giáo viên và các huấn luyện viên TDTT đang được hưởng chế độ bồi dưỡng, trang phục thể thao theo quy định tại thông tư liên Bộ số 01/TTBL ngày 10 tháng 01 năm 1990 giữa Giáo dục – Thể dục thể thao – Tài chính – Lao động và thương binh xã hội [87]. Đây là minh chứng cụ thể khẳng định rằng, Đảng và Nhà nước ta coi trọng và đánh giá vai trò, công 6 sức đội ngũ cán bộ, giáo viên, huấn luyện viên đối với sự phát triển của TDTT nước nhà. 1.2. Chủ trương, chính sách của Bộ Giáo dục Đào tạo đối với công tác GDTC. Chỉ thị số 36 CT/TW ngày 24 tháng 03 năm 1994 của Ban Bí thư Trung ương Đảng ( khóa VII) giao trách nhiệm cho Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tổng cục TDTT thường xuyên phối hợp chỉ đạo công tác GDTC, cải tiến chương trình giảng dạy, tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, đào tạo giáo viên thể dục cho trường học các cấp, tạo những điều kiện cần thiết như cơ sở vật chất để thực hiện chế độ giáo dục thể chất bắt buộc ở tất cả các trường học, làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày của hầu hết học sinh, sinh viên, qua đó phát hiện và tuyển chọn được nhiều tài năng thể thao cho Quốc gia [18]. GDTC trong các trường Đại học, Cao đẳng là bộ phận hữu cơ của mục tiêu giáo dục và đào tạo, góp phần thực hiện mục tiêu “nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài” cho đất nước. Đồng thời là một mặt giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ nhằm đào tạo lớp người mới có năng lực, phẩm chất, có sức khỏe, lớp người “ phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức [18] để đáp ứng nhu cầu đổi mới sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Đó là mục tiêu của Đảng và nhà nước Việt Nam, là ước nguyện của Bác Hồ đối với thế hệ trẻ Việt Nam. Những năm qua Bộ Giáo dục và Đào tạo đặc biệt quan tâm đến công tác GDTC trong các trường đại học thể hiện qua việc thường xuyên ban hành các nội dung chương trình môn học thể dục trong các trường với các quy định về nội và ngoại khóa, luôn cải tiến chương trình cho phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của đất nước, thường xuyên tổ chức các giải phong trào để động viên và khích lệ tham gia tập luyện. Định hướng về công tác giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ trong những năm tới Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII đã khẳng định. Giáo dục đào tạo cùng với khoa học và công nghệ phải thực sự trở thành quốc sách hàng đầu. 7 Chuẩn bị tốt hành trang cho thế hệ trẻ đi vào thế kỷ XXI. Muốn xây dựng đất nước giầu mạnh, văn minh phải có con người phát triển toàn diện, không chỉ phát triển về trí tuệ, trong sáng về đạo đức lối sống mà phải là con người phát triển về thể chất là trách nhiệm của toàn xã hội, của tất cả các ngành, các đoàn thể, trong đó có giáo dục – đào tạo y tế và thể dục thể thao. Cụ thể hóa đánh giá công tác TDTT trong những năm qua, chỉ thị 36 CT/TW của Ban bí thư trung ương Đảng về công tác TDTT trong giai đoạn mới: “Những năm gần đây công tác TDTT có những tiến bộ, phong trào TDTT ở một số địa phương và ngành đã được chú ý đầu tư nâng cấp, xây dựng mới”. Tuy nhiên, TDTT của nước ta còn ở trình độ rất thấp, số người thường xuyên luyện tập TDTT rất ít, đặc biệt là thanh niên chưa tích cực tham gia tập luyện, hiệu quả GDTC trong trường học và trong các lực lượng vũ trang còn thấp – đội ngũ cán bộ TDTT còn thiếu và yếu về nhiều mặt. Về nguyên nhân chủ yếu của những yếu kém là do nhiều cấp ủy Đảng, chính quyền chưa nhận thức đầy đủ và còn xem nhẹ vai trò của TDTT trong sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng phát huy yếu tố con người, chưa thực sự coi TDTT là một bộ phận trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng, chưa có chế độ phù hợp với yêu cầu phát triển của TDTT, đầu tư cho lĩnh vực TDTT còn rất hạn chế. Quản lý của ngành TDTT còn rất kém hiệu quả, chưa phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của toàn xã hội để phát triển TDTT. Trước tình hình mới, định hướng của Đảng về phát triển sự nghiệp TDTT “ phát triển TDTT là một bộ phận quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước nhằm bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người. Công tác TDTT góp phần tích cực nâng cao sức khỏe, thể lực nâng cao nhân cách đạo đức, lối sống lành mạnh làm phong phú đời sống văn, hóa tinh thần của nhân dân, nâng cao năng xuất lao động xã hội và sức chiến đấu các lực lượng vũ trang”. Trong các văn bản nghị quyết của Đảng đã khẳng định: Phải xây dựng nên TDTT có tính dân tộc, khoa học và nhân dân, phát triển rộng rãi phong trào 8 TDTT quần chúng, thể thao thành tích cao và tăng cường công tác GDTC trong nhà trường các cấp với khẩu hiệu “ khoẻ để xây dựng và bảo vệ tổ quốc” cũng như khẳng định để phát triển TDTT là trách nhiệm của các cấp Đảng uỷ, chính quyền, các đoàn thể nhân dân và tổ chức xã hội là nhiệm vụ của toàn xã hội. Để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển sự nghiệp TDTT nước nhà Thủ tướng chính phủ đã có chỉ thị 113/TTg về xây dựng quy hoạch phát triển ngành TDTT. Trong đó đã nêu: “ Ngành TDTT phải xây dựng định hướng phát triển có tính chiến lược, trong đó quy định rõ các môn thể thao và hình thức hoạt động mang tính phổ cập đối với mọi đối tượng, lứa tuổi, tạo thành phong trào tập luyện rộng rãi của quần chúng: Khoẻ để xây dựng và bảo vệ tổ quốc”. Bộ giáo dục và đào tạo cần đặc biệt coi trọng GDTC trong nhà trường. Cải tiến nội dung giảng dạy nội khoá, ngoại khoá, quy định tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh ở các cấp học, quy chế bắt buộc ở các nhà trường, nhất là các trường đại học phải có sân bãi, phòng tập TDTT hợp lý, có định biên và có kế hoạch tích cực đào tạo đội ngũ giáo viên thể dục thể thao đáp ứng nhu cầu ở tất cả các cấp học” [17]. Để giáo dục thể chất và TDTT học đường thực sự có vị trí quan trọng trong việc góp phần đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện, hoàn thiện về nhân cách, trí tuệ và thể chất để có được sức khoẻ phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, giữ vững và tăng cường an ninh quốc phòng, đồng thời xây dựng nhà trường thành những cơ sở có phong trào TDTT quần chúng của học sinh, sinh viên. Quán triệt sâu sắc nội dung của các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 và các văn bản pháp lệnh của chính phủ về công tác TDTT trong tình hình mới, đồng thời khắc phục tình trạng giảm sút sức khoẻ thể lực của học sinh, sinh viên hiện nay, hai ngành giáo dục đào tạo và TDTT đã thống nhất những nội dung biện pháp và nhất trí chỉ đạo nhằm đẩy mạnh và nâng cao chất lượng công tác GDTC của học sinh, sinh viên: “ Hai ngành nhất trí xây dựng chương trình mục tiêu cải tiến nâng cao chất lượng công tác GDTC, sức khoẻ, bồi dưỡng năng 9 khiếu thể thao cho học sinh, sinh viên”. Kiến nghị với nhà Nước phê duyệt thành chương trình quốc gia và được đầu tư kinh phí thích đáng” [98]. Với nội dung chỉ đạo giữa hai ngành là chỉ đạo các cấp học giảng dạy TDTT nội khoá theo chương trình, kế hoạch, có nề nếp, và đảm bảo việc thực hiện nghiêm túc các quy phạm đáng giá quá trình dạy học thể dục, quy chế giáo dục thể lực cho học sinh, sinh viên, điều chỉnh và ban hành tài liệu giảng dạy, sách giáo khoa, sách hướng dẫn các phương pháp giảng dạy và tập luyện TDTT. Phát động phong trào tập luyên TDTT rộng khắp trong nhà trường, các cấp cần chỉ đạo cải tiến nội dung chương trình, hình thức hoạt động ngoại khoá TDTT, xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi bưỡng giáo viên TDTT và đảm bảo cơ sở vật chất tối thiểu để phục vụ chương trình nội khoá và tập luyện thể thao ngoài giờ của học sinh và sinh viên. Ngành giáo dục đào tạo và TDTT đã thống nhất những biện pháp phát triển chủ yếu để nhằm tăng cường đẩy mạnh nâng cao chất lượng công tác GDTC trong nhà ttrường các cấp là: “Hai ngành thống nhất tổ chức vận động tuyên truyền rộng khắp nhằm có được nhận thức đúng về vị trí quan trọng của công tác GDTC trong chiến lược phát triển con người tới đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo TDTT, học sinh, sinh viên và toàn thể xã hội. Kiện toàn tổ chức, chỉ đạo và quản lý giáo dục thể chất từ Trung ương tới trường học. Cần có hình thức chỉ đạo linh hoạt gắn hoạt động GDTC với sự nghiệp giáo dục, đào tạo TDTT với văn hoá kinh tế - xã hội. Cũng như xác định rõ trách nhiệm Hiệu trưởng nhà trường các cấp và toàn thể đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục đối với công tác GDTC. Kiến nghị với các cấp, các ngành cần chấn rất việc lấn chiếm sân trường, bãi tập của học sinh, sinh viên trong trường học các cấp” [27]. “ Giáo dục thể chất trong nhà trường các cấp nhằm từng bước nâng cao trình độ văn hoá thể chất và thể thao cho học sinh, sinh viên góp phần phát triển sự nghiệp TDTT của đất nước đáp ứng nhiệm vụ giao tiếp của học sinh, sinh viên Việt Nam và quốc tế” [11]. 10 [...]... học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội và trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh + Thời gian nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu từ tháng 10/2010 đến tháng 10/2012 33 34 CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI 3.1 Đánh giá thực trạng công tác tổ chức công tác cán bộ và cơ sở vật chất phục vụ nhiệm vụ giáo dục thể chất của trường Đại học Kinh. .. giải pháp nâng cao chất lượng công tác GDTC trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Là sinh viên trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội năm thứ nhất lứa tuổi 18-19 - Quy mô nghiên cứu bao gồm: + Đối tượng khảo sát 1.300 người + Đối tượng thực nghiệm 200 người + Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành tại khoa Giáo dục thể chất, trường. .. trong công tác giáo dục thể chất hiện nay (1998) [50] 5 Các đề tài nghiên cứu nhóm giải pháp: Các nghiên cứu đã tập chung nghiên cứu về các giải pháp nhằm nâng cao thể lực cho học sinh, sinh viên và nâng cao chất lượng giáo dục nói chung cũng như chất lượng GDTC, như các đề tài: 25 - Tác giả Hoàng Thị Đông: Nghiên cứu mối tương quan giữa trí tuệ với kết quả học tập của sinh viên trường Cao đẳng Sư... dân, thể chất sinh viên, chương trình và cải tiến chương trình, tình hình giáo viên, giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất - Để đánh giá chất lượng công tác GDTC phải thông qua các mặt như: Kết quả học tập và năng lực thể chất của học sinh, sinh viên 27 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết các mục tiêu nêu trên, trong quá trình nghiên cứu đề... quản lý công tác giáo dục thể chất và phong trào thể dục thể thao của trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Khoa giáo dục thể chất dưới sự chỉ đạo của Ban giám hiệu chịu trách nhiệm tiến hành công tác GDTC cho sinh viên, đó là: Giảng dạy nội khóa cho sinh viên theo chương trình quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo Tổ chức hoạt động ngoại khóa, tổ chức chỉ đạo phong trào thể thao quần chúng trong. .. sinh viên trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội; lựa chọn, và xây dựng các giải pháp tổ chức quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác GDTC cho sinh viên các trường Cao đẳng và Đại học TDTT…) Đối tượng phỏng vấn của đề tài bao gồm: Là 400 sinh viên (trong đó 250 nữ và 150 nam sinh viên) trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội hiện đang học tập tại trường Đối tượng này sẽ được tiến hành phỏng... số giải pháp chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng công tác GDTC cho đối tượng nghiên cứu 30 2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm Sử dụng phương pháp này nhằm mục đích kiểm tra các tố chất thể lực của sinh viên trong quá trình thực hiện chương trình GDTC ở trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Qua nghiên cứu tham khảo tài liệu của các nước trong khu vực và trên thế giới về việc sử dụng Test và. .. Tác giả Trịnh Đình Hùng: Xây dựng các giải pháp nâng cao thể lực cho sinh viên đại học Tài chính – Kế toán Hà Nội (1999) [32] - Tác giả Hướng Xuân Hoàn: Nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng GDTC cho học sinh trung học phổ thông huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang (2009) [37] - Tác giả: Phạm Kim Loan: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác GDTC ở Học viện ngân hàng phân viện Thành... phương pháp GDTC nhằm mục đích rèn luyện thân thể cũng như nâng cao sức khoẻ, sẵn sàng lao động và bảo vệ Tổ quốc Trong nghiên cứu về khuynh hướng hiện đại của GDTC trong các trường Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp nhiều tác giả đã đề cập tới các vấn đề tăng cường chất lượng giáo dục, văn hoá thể chất trong khâu dạy học và học thể dục thể thao bằng các giải pháp: - Chú trọng về khâu giáo dục. .. có vai trò của nhà chủ đạo của nhà sư phạm, tổ chức hoạt động của người thầy phải phù hợp với học sinh, sinh viên, với nguyên tắc giáo dục GDTC được chia làm hai mặt tương đối độc lập: Dạy học động tác (giáo dưỡng thể chất) và giáo dục tố chất thể lực Nội dung đặc trưng của giáo dục thể chất được gắn liền với giáo dục trí dục, đức dục, mỹ dục và lao động … Trong các trường Đại học và Cao đẳng việc đánh . giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất trong Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội ”. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở đánh giá thực trạng tình hình tổ chức và thực hiện công. nhằm nâng cao chất lượng công tác GDTC cho sinh viên trong nhà trường. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu 1 : Nghiên cứu thực trạng công tác GDTC của trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội. Mục. 2: Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng và đánh giá hiệu quả giải pháp nâng cao chất lượng công tác GDTC trong trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội. 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN

Ngày đăng: 18/05/2015, 09:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A. G.Novikov, G.P.Matveep (1980), Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất, Nhà xuất bản TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất
Tác giả: A. G.Novikov, G.P.Matveep
Nhà XB: Nhà xuất bản TDTT
Năm: 1980
2. Nguyễn Kỳ Anh, Vũ Đức Thu Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, sức khỏe trong trường học các cấp, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, sức khỏe trong trường học các cấp
Nhà XB: NXB TDTT
5. Phạm Đình Bẩm, (2005), một số vấn đề cơ bản về quản lý thể dục thể thao (dùng cho học viên cao học), NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: một số vấn đề cơ bản về quản lý thể dục thể thao (dùng cho học viên cao học)
Tác giả: Phạm Đình Bẩm
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 2005
6. Phạm Đình Bẩm, (2003), Quản lý chuyên ngành TDTT (tài liệu chuyên khảo dành cho hệ cao học và đại học TDTT), NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chuyên ngành TDTT (tài liệu chuyên khảo dành cho hệ cao học và đại học TDTT)
Tác giả: Phạm Đình Bẩm
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 2003
7. Phạm Đình Bẩm, Đặng Đình Minh, (1998), Giáo trình quản lý TDTT (dùng cho học sinh TDTT), NXB TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý TDTT (dùng cho học sinh TDTT)
Tác giả: Phạm Đình Bẩm, Đặng Đình Minh
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1998
9. Nguyễn Đình Cương, (1998), Khảo sát chất lượng giáo viên thể dục thể thao được đào tạo ở trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát chất lượng giáo viên thể dục thể thao
Tác giả: Nguyễn Đình Cương
Năm: 1998
11. Dương Nghiệp Chí, (2004), “Nghiên cứu các tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện của VĐV bóng đá trẻ nam từ 11-18 tuổi”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 2004, tr 220 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện của VĐV bóng đá trẻ nam từ 11-18 tuổi”, "Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT
Tác giả: Dương Nghiệp Chí
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 2004
20. Hoàng Công Dân, Dương Nghiệp Chí, (2003), “tổng quan thể chất người Việt Nam từ 6-20 tuổi ở đầu thế kỷ 21”, Hội nghị khoa học TDTT Đông Nam Á Việt Nam, NXB TDTT, Hà Nội – 2003, tr 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tổng quan thể chất người Việt Nam từ 6-20 tuổi ở đầu thế kỷ 21”, "Hội nghị khoa học TDTT Đông Nam Á Việt Nam
Tác giả: Hoàng Công Dân, Dương Nghiệp Chí
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 2003
21. Trần Đức Dũng, (2004), “Đặc điểm thể chất học sinh lứa tuổi 6 Việt Nam”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội – 2004, tr 294 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm thể chất học sinh lứa tuổi 6 Việt Nam”, "Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT
Tác giả: Trần Đức Dũng
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 2004
22. Trần Đức Dũng, (2003), “Biến đổi các chỉ số nước tiểu của vận động viên trẻ trong tập luyện các môn thể thao”, Hội nghị khoa học TDTT Đông Nam Á Việt Nam, NXB TDTT, Hà Nội – 2003, tr 247 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi các chỉ số nước tiểu của vận động viên trẻ trong tập luyện các môn thể thao”, "Hội nghị khoa học TDTT Đông Nam Á Việt Nam
Tác giả: Trần Đức Dũng
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 2003
27. Nguyễn Trọng Hải, Vũ Đức Thu, (2003), “nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển các tố chất thể lực của sinh viên”, Hội nghị khoa học TDTT Đông Nam Á Việt Nam, NXB TDTT, Hà Nội -2003, tr 87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển các tố chất thể lực của sinh viên”, "Hội nghị khoa học TDTT Đông Nam Á Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Trọng Hải, Vũ Đức Thu
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 2003
31. Vũ Đào Hùng, (1998), Phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT
Tác giả: Vũ Đào Hùng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
34. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên, (1999), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học TDTT
Tác giả: Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1999
35. Lưu Quang Hiệp, Nguyễn Thành Nhàn, (2000), “Đặc điểm phát triển thể chất của học sinh phổ thông miền Bắc Việt Nam lứa tuổi 16-18 vào những năm cuối thế kỷ XX”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đặc điểm phát triển thể chất của học sinh phổ thông miền Bắc Việt Nam lứa tuổi 16-18 vào những năm cuối thế kỷ XX”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT
Tác giả: Lưu Quang Hiệp, Nguyễn Thành Nhàn
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 2000
36. Lưu Quang Hiệp, Nguyễn Hùng Cường, (2003), “Đặc điểm ứng dụng các chỉ tiêu hóa sinh màu đối với vận động viên”, Hội nghị khoa học TDTT Đông Nam Á Việt Nam – 2003, NXB TDTT, Hà Nội – 2003, tr 397 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm ứng dụng các chỉ tiêu hóa sinh màu đối với vận động viên”, "Hội nghị khoa học TDTT Đông Nam Á Việt Nam – 2003
Tác giả: Lưu Quang Hiệp, Nguyễn Hùng Cường
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 2003
39. Ivanôp.V.X. (1996), những cơ sở của toán học thống kê, (Trần Đức Dũng biên dịch), NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: những cơ sở của toán học thống kê
Tác giả: Ivanôp.V.X
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1996
42. Lê Văn Lẫm, và cộng sự (2000), thực trạng phát triển thể chất của học sinh sinh viên trước thềm thế kỷ XXI, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: thực trạng phát triển thể chất của học sinh sinh viên trước thềm thế kỷ XXI
Tác giả: Lê Văn Lẫm, và cộng sự
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 2000
44. Lê Văn Lẫm, Nguyễn Xuân Sinh, Phạm Ngọc Viễn, Lưu Quang Hiệp (1999), Giáo trình nghiên cứu khoa học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nghiên cứu khoa học TDTT
Tác giả: Lê Văn Lẫm, Nguyễn Xuân Sinh, Phạm Ngọc Viễn, Lưu Quang Hiệp
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1999
46. Nôvicốp A.D, Mátvêép L.P, (1976), Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất, tập 1, tập 2, (Phạm Trọng Than, Lê Văn Lẫm dịch), NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất
Tác giả: Nôvicốp A.D, Mátvêép L.P
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1976
49. Nguyễn Kim Minh, (2003), “Hình thái đồ về sự phát triển chiều cao và trọng lượng cơ thể của người Việt Nam từ 6-20 tuổi”, Hội nghị khoa học TDTT Đông Nam Á Việt Nam, NXB Hà Nội – 2003, tr 75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thái đồ về sự phát triển chiều cao và trọng lượng cơ thể của người Việt Nam từ 6-20 tuổi”, "Hội nghị khoa học TDTT Đông Nam Á Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Kim Minh
Nhà XB: NXB Hà Nội – 2003
Năm: 2003

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w