1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề án kinh tế thương mại: Thực trạng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu đồ gỗ nội thất sang thị trường Mỹ

34 656 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 321,5 KB

Nội dung

Việc chính phủ Hoa Kỳ tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận với Việt Nam ngày 321994 và tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton tuyên bố công nhận ngoại giao và bình thường hoá quan hệ với Việt Nam vào ngày 1171995 đã đánh dấu một mốc cực kỳ quan trọng trong quan hệ ngoại giao nói chung và quan hệ thương mại nói riêng giữa chính phủ hai nước Việt Nam và Hoa Kỳ. Sau khi bình thường hoá quan hệ, hai nước đã ký kết một số hiệp định, thoả thuận về kinh tế và thương mại như: Hiệp định quyền tác giả, Hiệp định về hoạt động của cơ quan đầu tư tư nhân hải ngoại (OPIC), Hiệp định bảo lãnh khung và Hiệp định khuyến khích dự án đầu tư giữa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ngân hàng Xuất nhập khẩu Hoa Kỳ (Eximbank), Hiệp định thương mại song phương, Hiệp định hợp tác về khoa học và công nghệ, Hiệp định dệt may, Hiệp định hàng không. Trong số đó, quan trọng nhất là Hiệp định thương mại song phương (BTA). Đây là một hiệp định có tính quy mô toàn diện nhất mà ta từng ký với các nước từ trước tới nay, nó bao gồm những cam kết không chỉ thuộc lĩnh vực thương mại hàng hoá mà cả thương mại dịch vụ, đầu tư và quyền sở hữu trí tuệ. Hiệp định đó gúp phần vào việc bình thường hoá quan hệ hoàn toàn giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, mở ra cho các doanh nghiệp của cả hai nước những cơ hội mới về thương mại và đầu tư.

Trang 1

Mục lục

LờI Mở ĐầU 3

Chơng I: Cơ sở lý luận về xuất khẩu gỗ nội thất sang thị trờng Mỹ 5

I Khái quát về xuất khẩu 5

1 Khái niệm xuất khẩu 5

2 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu 5

3.Nôị dung cuả xuất khẩu 7

3.1 nghiên cứu tiếp cận thị trờng 7

3.2 lựa chọn đối tác và lập phơng án kinh doanh 8

3.3 Lựa chon hinh thức và biện pháp giao dịch để đi đến kí kết hợp đồng 8

3.4 Công tác tạo nguồn hàng xuát khẩu 9

3.5 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu 9

3.6 đánh giá kết quả thực hiện 9

II.Đặc điểm sản phẩm gỗ nội thất 9

III.Đặc điểm thị trờng gỗ nội thất ở Mỹ 11

3.1 Nhu cầu 11

3.2 Chất lợng 12

3.3 Hải quan 13

3.4 Thuế 14

Chơng II: Thực trạng xuất khẩu đồ Gỗ NộI THấT sang thị trờng Mỹ 16

I Tình hình hoạt động xuất khẩu đồ gỗ nội thất sang Mỹ 16

1.1 Kim ngạch 16

1.2 Cơ cấu các mặt hàng gỗ nội thất xuất khẩu sang Mỹ 18

1.3 Giá sản phẩm đồ gỗ nội thất xuất khẩu: 22

1.4 Thơng hiệu của đồ gỗ nội thất Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng Mỹ 23

II Đánh giá hoạt động xuất khẩu gỗ nội thất của Việt Nam sang thị trờng Mỹ 26

2.1 Thành tựu và nguyên nhân 26

2.2 Hạn chế và nguyên nhân 27

Chơng III: Phơng hớng và các giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu Đồ gỗ nội thất sang thị trờng Mỹ. 30

I.Phơng hớng xuất khẩu giai đoạn năm 2010 _2020 30

Trang 2

II Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu đồ gỗ nội thất sang thị trờng Mỹ 31 Kết luận 34

Trang 3

LờI Mở ĐầU 1.Lý do chọn đề tài

Việc chính phủ Hoa Kỳ tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận với Việt Nam ngày3/2/1994 và tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton tuyên bố công nhận ngoại giao vàbình thờng hoá quan hệ với Việt Nam vào ngày 11/7/1995 đã đánh dấu một mốccực kỳ quan trọng trong quan hệ ngoại giao nói chung và quan hệ thơng mại nóiriêng giữa chính phủ hai nớc Việt Nam và Hoa Kỳ

Sau khi bình thường hoá quan hệ, hai nước đã ký kết một số hiệp định,

thoả thuận về kinh tế v thà th ương mại như: Hiệp định quyền tác giả, Hiệp định vềhoạt động của cơ quan đầu tư tư nhân hải ngoại (OPIC), Hiệp định bảo lãnhkhung v Hià th ệp định khuyến khích dự án đầu tư giữa Ngân h ng Nh nà th à th ước ViệtNam v Ngân h ng Xuà th à th ất nhập khẩu Hoa Kỳ (Eximbank), Hiệp định thương mạisong phương, Hiệp định hợp tác về khoa học v công nghà th ệ, Hiệp định dệt may,Hiệp định h ng không.à th

Trong số đó, quan trọng nhất l Hià th ệp định thương mại song phương(BTA) Đây l mà th ột hiệp định có tính quy mô to n dià th ện nhất m ta tà th ừng ký vớicác nước từ trước tới nay, nó bao gồm những cam kết không chỉ thuộc lĩnh vựcthương mại h ng hoá m cà th à th ả thương mại dịch vụ, đầu tư v quyà th ền sở hữu trí tuệ.Hiệp định đó gúp phần v o vià th ệc bình thường hoá quan hệ ho n to n già th à th ữa ViệtNam v Hoa Kà th ỳ, mở ra cho các doanh nghiệp của cả hai nước những cơ hội mới

về thương mại v à th đầu tư

Nhờ có một loạt hiệp định được ký kết, quan hệ thương mại giữa hai nước

đó tăng trưởng đáng kể

Điểm sáng dễ nhận thấy trong quan hệ hợp tác giữa Việt Nam v Hoa Kà th ỳtrong những năm gần đây l Mà th ỹ đang l thà th ị trường xuất khẩu rất lớn của cácdoanh nghiệp Việt Nam nói chung và của các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ nộithất nói riêng

Trang 4

Mặt khác, Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức thơng mại thế giới

WTO là cột mốc quan trọng,đánh dấu sự hoà nhập của Việt Nam vào dòng chảycủa nền kinh tế thế giới,đem lại nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam vàcũng không ít khó khăn.Để tồn tại và phát triển buộc các doanh nghiệp khôngngừng nỗ lực đổi mới sản phẩm,nâng cao chất lợng sản phẩm,tìm kiếm kháchhàng ,thị trờng,thay đổi phơng thức kinh doanh của mình

Đó là lí do để em chọn đề tài:”thực trạng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu đồ gỗ nội thất sang thị trờng Mỹ “làm đề án Kinh Tế Thơng Mại.

2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Đề án đi sâu vào phân tích thực trạng xuất khẩu đồ gỗ nội thất sang thị ờng Mỹ,để thấy đợc những thành tựu và hạn chế của của các doanh nghiệp ViệtNam sản xuất đồ gỗ nội thất.Từ đó đa ra những phơng hớng và biện pháp thúc

tr-đẩy xuất khẩu gỗ nội thất của Việt Nam sang thị trờng Mỹ

3.Đối tợng ,phạm vi,phơng pháp nghiên cứu của đề tài.

Đối tợng nghiên cứu:những vấn đề lý luận và thực tiễn xuất khẩu đồ gỗ nộithất của Việt Nam sang thị trờng Mỹ.Đó là thị trờng tiêu thụ lớn đối với đồ gỗnội thất của Việt Nam

Phạm vi nghiên cứu:thực trạng và kết quả xuất khẩu đồ gỗ nội thất củaViệt Nam giai đoạn 2002_2009

Phơng pháp nghiên cứu:phơng pháp tại bàn

4 Kết cấu của đề án.

Kết cấu đề án đợc chia làm 3 chơng

Chơng I:Cơ sở lí luận về xuất khẩu đồ gỗ nội thất sang thị trờng Mỹ

Chơng II:Thực trạng xuất khẩu đồ gỗ nội thất sang thị trờng Mỹ

Chơng III:Phơng hớng và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu đồ gỗ nội thất

sang thị trờng Mỹ

Do thời gian cũng nh trình độ còn hạn chế nên bầi làm của em không tránhkhỏi những thiếu sót.Mong cô sửă chữa và góp ý cho em để em có kinh nghiệmtốt hơn khi làm đề tài tốt nghiệp.Em xin trân thành cảm ơn cô Đinh Lê Hải Hà

đã tận tình giúp đỡ em để em hoàn thành bài đề án môn học này

Trang 5

Chơng I Cơ sở lý luận về xuất khẩu gỗ nội thất

sang thị trờng Mỹ

I khái quát về xuất khẩu

1 Khái niệm xuất khẩu

Xuất khẩu: là hoạt động đa các hàng hoá và dịch vụ từ quốc gia này sangquốc gia khác Dới giác độ kinh doanh, xuất khẩu là việc bán các hàng hoá vàdịch vụ Dới giác độ phi kinh doanh nh làm quà tặng hoặc viện trợ thì xuất khẩulại là việc lu chuyển hàng hoá và dịch vụ qua biên giới quốc gia

2 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu

2.1 Xuất khẩu trực tiếp

Xuất khẩu trực tiếp là hoạt động bán hàng trực tiếp của một công ty chocác khách hàng của mình ở thị trờng nớc ngoài

Xuất khẩu trực tiếp có hai hình thức chủ yếu sau đây:

Đại diện bán hàng: là hình thức bán hàng không mang danh nghĩa củamình mà lấy danh nghĩa của ngời uỷ thác nhằm nhận lơng và một phần hoa hồngtrên cơ sở giá trị của hàng hoá bán đợc Trên thực tế, đại diện bán hàng hoạt

động nh là nhân viên bán hàng của công ty ở thị trờng nớc ngoài Công ty sẽ kýhợp đồng trực tiếp với khách hàng ở thị trờng nớc đó

Đại lý phân phối: là ngời mua hàng hoá của công ty để bán theo kênhtiêu thụ ở khu vực mà công ty phân định Công ty khống chế phạm vi phân phối,kênh phân phối ở thị trờng nớc ngoài Đại lý phân phối chấp nhận toàn bộ rủi roliên quan đến việc bán hàng hoá ở thị trờng đã phân định và thu lợi nhuận quachênh lệch giá mua và giá bán

2.2.Xuất khẩu gián tiếp

Xuất khẩu gián tiếp là hình thức bán hàng hoá và dịch vụ của công ty ra

n-ớc ngoài thông qua trung gian (thông qua ngời thứ ba)

Các trung gian mua bán chủ yếu trong kinh doanh xuấtkhẩu là:

Đại lý: là các cá nhân hay tổ chức đại diện cho nhà xuất khẩu thực hiệnmột hay một số hoạt động nào đó ở thị trờng nớc ngoài Đại lý chỉ thực hiện mộtcông việc nào đó cho công ty uỷ thác và nhận thù lao Đại lý không chiếm hữu

và sở hữu hàng hoá Đại lý là ngời thiết lập quan hệ hợp đồng giữa công ty vàkhách hàng ở thị trờng nớc ngoài

Công ty quản lý xuất khẩu: là các công ty nhận uỷ thác và quản lý côngtác xuất khẩu hàng hoá Công ty quản lý xuất khẩu hàng hoá hoạt động trên danh

Trang 6

nghĩa của công ty xuất khẩu nên là nhà xuất khẩu gián tiếp Công ty quản lý xuấtkhẩu đơn thuần làm các thủ tục xuất khẩu và thu phí dịch vụ xuất khẩu Bản chấtcủa công ty xuất khẩu là làm các dịch vụ quản lý và thu đợc một khoản thù laonhất định từ các hoạt động đó.

Công ty kinh doanh xuất khẩu: là công ty hoạt động nh nhà phân phối

độc lập có chức năng kết nối các khách hàng nớc ngoài với công ty xuất khẩutrong nớc để đa hàng hoá ra nớc ngoài tiêu thụ.Ngoài việc thực hiện các hoạt

động liên quan trực tiếp đến xuất khẩu, các công ty này còn cung ứng các dịch

vụ xuất nhập khẩu và thơng mại đối lu, thiết lập và mở rộng các kênh phân phối,tài trợ cho các dự án thơng mại và đầu t, thậm chí trực tiếp thực hiện sản xuất để

bổ trợ một công đoạn nào đó cho các sản phẩm, ví dụ nh bao gói, in ấn, …BảnBảnchất của công ty kinh doanh dịch vụ xuất khẩu là thực hiện các dịch vụ xuấtkhẩu nhằm kết nối các khách hàng nớc ngoài với công ty xuất khẩu Tuy nhiêncác công ty kinh doanh dịch vụ xuất khẩu này có nhiều vốn, mối quan hệ và cơ

sở vật chất tốt nên có thể làm dịch vụ bổ trợ cho hoạt động xuất khẩu của công tyxuất khẩu Công ty kinh doanh dịch vụ xuất khẩu có kinh nghiệm, chuyên sâu vềthị trờng nớc ngoài và có các chuyên gia chuyên làm dịch vụ xuất khẩu Cáccông ty kinh doanh dịch vụ xuất khẩu có nguồn thu từ các dịch vụ xuất khẩu và

tự bỏ chi phí cho hoạt động của mình Các công ty này có thể cung cấp cácchuyên gia xuất khẩu cho các công ty xuất khẩu

Đại lý vận tải: là các công ty thực hiện dịch vụ thuê vận chuyển vànhững hoạt động có liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá nh khai báo hảiquan, áp biểu thuế quan, thực hiện giao nhận chuyên chở và bảo hiểm.Các địa lývận tải này cũng thực hiện các nghiệp vụ xuất khẩu và phát triển nhiều loại hìnhdịch vụ giao nhận hàng hoá đến tận tay ngời nhận Khi các công ty xuất khẩuthông qua các đại lý vận tải hay các công ty chuyển phát hàng thì các đại lý vàcông ty đó cũng làm các dịch vụ xuất nhập khẩu liên quan đến hàng hoá đó Bảnchất của các đại lý vận tải hoạt động nh các công ty kinh doanh dịch vụ giaonhận vận chuyển và dịch vụ xuất nhập khẩu, thậm chí cả dịch vụ bao gói hànghoá cho phù hợp với phơng thức vận chuyển, mua bảo hiểm hàng hoá cho hoạt

động của họ

3.Nôị dung cuả xuất khẩu

3.1 nghiên cứu tiếp cận thị trờng

Có 2 phơng pháp:nhgiên cứu tại bàn và nghiên cứu tại hiện trờng

Trang 7

Nghiên cứu tại bàn:là nghiên cứu thị trờng một cách khái quát thông quaviệc sử dụng nguồn thông tin thứ cấp,đó là các thông tin có sẵn trong các báocáo,trong các nghiên cứu của các cơ quan quản lý.

Nghiên cứu tại hiện trờng:là nghiên cứu thị trờng một cách chi tiết thôngqua nguồn thông tin thứ cấp.Đó là nguồn thông tin mà doanh nghiệp phải bỏkinh phí và thời gian,nhân lực để tìm hiểu thực tế thị trờng nhằm thu thập đợcnhững thông tin cần thiết khi tiến hành nghiên cứu thị trờng doanh nhgiệp cầnnghiên cứu những nội dung sau:

+Hàng hoá trên thị trờng:nghiên cứu về mặt định tính và định lợng.Về đinhtính cần nghiên cứu nhu cầu của thị trờng,chu kì sống của sản phẩm,tính chấtthời vụ trong sản xuất và tiêu dùng để rút ra kết luận là sản phẩm có xuất khẩu đ-

ợc không.Về định lợng,cần xem xét hàng hoá đó nếu xuất khẩu có hiệu quảthông qua việc xác định các chỉ tiêu nh tỷ suất ngoại tệ,tỷ suất lợi nhuận,doanhthu và chi phí

+Dung lợng thị trờng:nghiên cứu lợng thị trờng,thị hiếu ngời tiêu dùng,sứccung của nhà cung cấp,nhà phân phối hiện tại trên thị trờng để xác định xemdung lợng thị trờng lớn hay nhỏ

+ Giá cả hàng hoá quốc tế:nghiên cứu ảnh hởng đến giá cả và cơ sở để xác

3.2 lựa chọn đối tác và lập phơng án kinh doanh

Sau khi tiến hành nghiên cứu thị trờng,doanh nghiệp tiến hành lựa chọn mặthàng,thị trờng,đối tác,phơng tức kinh doanh để từ đó lập phơng án kinh doanh+ Để xác định đợc mặt hàng xuất khẩu thì doanh nghiệp phải xem xét quy

định của chính phủ,của pháp luật về hàng hoá định xuất khẩu,những yếu tố liênquan đến khách hàng và thị trờng định xuất khẩu

+ Khi lựa chọn thị trờng xuất khẩu doanh nghiệp dựa vào những thông tin

về cung cầu,mức độ ổn định về các mặt kinh tế,xã hội,mục tiêu của doanhnghiệp để từ đó đa ra đợc cách thức thâm nhập thị trờng sao cho hiệu quảnhất,xác định đợc thị trờng mục tiêu của doanh nghiệp

+ Lựa chọn đối tác kinh doanh của doanh nghiệp(đối tác cung cấp nguồnvào,đối tác cung cấp tín dụng,bạn hàng xuất khẩu)theo các tiêu chí đã đề rathông qua sự hợp tác từ trớc đến nay,qua giới thiệu ,qua quảng cáo

Trang 8

Sau khi lựu chọn đợc mặt hàng,thị trờng và lựa chọn đợc đối tác kinhdoanh,doanh nghiệp tiến hành xây dựng phơng án kinh doanh để thực hiện mụctiêu của mình.

3.3 Lựa chon hinh thức và biện pháp giao dịch để đi đến kí kết hợp đồng

+ Công tác giao dịch và đàm phán vô cùng quan trọng trong việc đ a racác điều khoản chủ yếu của hợp đồng.Đó là sự thoả thuận giữa các bên vềviệc mua bán hàng hoá quốc tế:bên bán có nghĩa vụ chuyển cho bên muaquyền sở hữu hàng hoá,bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và thanh toán tiềnhàng.Tuỳ vào điều kiện và mục tiêu cụ thể của doanh nghiệp mà đ a ra hìnhthức giao dịch và đàm phán phù hợp.Các điều khoản chủ yếu trong hợp đồnglà:tên hàng,chất lợng ,số lợng,bao bì,kí mã hiệu hàng hoá,điều kiện về giaonhận hàng,điều kiện về thanh toán

3.4 Công tác tạo nguồn hàng xuát khẩu

+ Công tác tạo nguồn hàng xuất khẩu đợc thực hiện sau khi doanh nghiệp

đã kí kết đợc hợp đồng xuất khẩu.kế hoạch tạo nguồn đợc xây dựng và thực hiệntuỳ thuộc vào mặt hàng mà doanh nghiệp xuất khẩu

+ Để thực hiện tốt công tác tạo nguồn,doanh nghiẹp phải tìm hiểu kỹ cácnguồn cung ứng sao cho đáp ứng đợc các yêu cầu trong hợp đồng đã kí.cácdoanh nghiệp thờng u tiên lựa chọn các nhà cung ứng có mối liên hệ làm ăn lâudài,giá cả và chất lợng sản phẩm ổn định

3.5 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu

Mở L/C và kiểm tra L/C (nếu hợp đồng quy định sử dụng phơng tức tíndụng chứng từ),xin giấy phép xuất khẩu,chuẩn bị hàng hoá,thuê tàu hoặc lu c-ớc,kiểm nghiệm và kiểm dịch hàng hoá,làm thủ tục hải quan,giao hàng lêntàu,mua bảo hiểm,làm thủ tục thanh toán và giải quyết khiếu lại (nếu có)

3.6 đánh giá kết quả thực hiện

Sau khi tìm hiểu và thc hiện các nội dung vừa nói trên ta xem xét xemnhững mặt nào đã thực hiện đợc tốt,mặt nào còn hạn chế để rút ra phơng hớng vàbiện pháp tốt để xuất khẩu đạt hiệu quả tốt hơn,mang lại lợi nhuận cao chodoanh nghiệp

II.Đặc điểm sản phẩm gỗ nội thất

Sản phẩm nội thất kiểu dáng đẹp,phong cách hiện đại và luôn dựa trên yêucầu của khách hàng.Do vậy hầu hết sản phẩm đợc thiết kế theo đơn đặt hàng

Sản phẩm là đơn chiếc,mỗi sản phẩm đều có kích thớc khác nhau trongcùng một loại sản phẩm.Vì mỗi khách hàng có nhu cầu về sản phẩm là khácnhau và phù hợp với thiết kế không gian của mỗi ngôi nhà.Cùng một sản phẩm là

Trang 9

bàn,nếu dùng trong văn phòng sẽ có kích thớc và kiểu dáng khác so với dùngtrong nhà dân

Ví dụ:Bàn trong văn phòng đợc thiết kế giúp cho các nhân viên làm việc

thuận lợi,kích thớc phù hợp với văn phòng,kiểu cách trang nhã ,bắt mắt,bàn cóngăn kéo đựng đồ,đợc thiết kế có chỗ để máy vi tính,dới có khay để CPU,một sốbàn đợc lắp bánh xe có phanh để di chuyển cho thuận lợi,vì hầu hết hiện nay cácvăn phòng đều đợc trang bị máy tính để phục vụ công việc.Bàn trong gia đình thìkhông phải nh thế

Danh mục sản phẩm chính:

+Dùng cho nội thất nhà dân và nội thất văn phòng khách sạn:giờng, bàn, ghế,cửa ra vào, vách ngăn, rèm, thảm, tủ

+Dùng cho ngân hàng: Booth ATM, quầy giao dịch, backdrop

Sản phẩm nội thất đợc chế biến từ gỗ, có nớc sơn phủ và nớc mạ đặc biệtlàm bóng bề mặt Khi khách hàng nhìn vào sản phẩm có cảm giác dễ chịu.tácdụng của làm bóng là tránh mối mọt,ẩm mốc

Sản phẩm nội thất đem lại lợi nhuận cao,sản phẩm không chỉ mới về kiểudáng mà đợc cải tiến về công nghệ, công dụng và thiết kế

Mặt hàng nội thất là mặt hàng công nghiệp,hầu hết đợc tiêu dùng trongthời gian dài,tức kéo dài giá trị sử dụng Do nguên liệu đầu vào của sản phẩm gỗnội thất là gỗ,mà đặc tính của gỗ là cứng,chịu bền và tuổi thọ cao

Đồ gỗ nội thất là sản phẩm có tính thời vụ cao:thờng tập trung vào cáctháng cuối năm,các tháng đầu năm thờng tìm nguồn nguyên liệu đầu vào đểphục vụ sản xuất

Cấm mọi hoạt động xuất khẩu, vận chuyển, mua bán bất kỳ thực vật nàođược đốn hạ, thu hoạch, sở hữu, vận chuyển, hoặc mua bán trái với bất kỳ luậthoặc quy định của bất kỳ bang nào hoặc bất kỳ luật pháp nớc Mỹ nào về bảo vệ,

Trang 10

quản lý thực vật hoặc về c¸c loại thuế và phÝ liªn quan đến việc khai th¸c thựcvật.

III.§Æc ®iÓm thÞ trêng gç néi thÊt ë Mü

§Æc trng vÒ thÞ trêng gç ë Mü

Quy m« thị trường

Mỹ l thà th ị trường nhập khẩu đồ gỗ h ng à th đầu thế giới với kim ngạch nhậpkhẩu lªn tới trªn 40 tỷ USD/năm Đến năm 2010, tiªu thụ đồ gỗ ở Mỹ dự b¸o cãthể lªn tới 80 tỷ USD Những sản phẩm đồ gỗ nhập khẩu v o Mà th ỹ rất đa dạng,trong đã b n ghà th ế chiếm 15%, đồ gỗ nh bà th ếp 8%, b n ghà th ế văn phßng 7% Một

số đặc điểm nổi bật l qui m« thà th ị trường lớn, nhu cầu tăng liªn tục, chủng loạimặt h ng à th đa dạng

Kh«ng chỉ nhập khẩu, Mỹ cũng l nà th ước xuất khẩu gỗ v à th đồ gỗ h ng à th đầuthế giới v ng nh c«ng nghià th à th ệp gỗ của Mỹ cũng rất năng động Tổng số c¸c c«ng

ty chế biến gỗ ở Mỹ lªn tới 86.000 c«ng ty, trong đã cã khoảng 19.000 c«ng tysản xuất gỗ, 53.000 c«ng ty sản xuất đồ gỗ v 14.000 c«ng ty chà th ế tạo nội thất.Oregon l bang sà th ản xuất đồ gỗ lớn nhất của Mỹ, trong khi bang North Caronia

l bang sà th ản xuất đồ gỗ nội thất lớn nhất Ng nh c«ng nghià th ệp gỗ của Mỹ rất chủđộng trong việc xuất khẩu v kim ngà th ạch xuất khẩu trung b×nh h ng nà th ăm đạt 5-6

tỷ USD Tuy nhiªn, trong những năm gần đ©y, mức độ năng động của ng nhà thc«ng nghiệp gỗ bị giảm sót, nguyªn nh©n chủ yếu l v× h ng hãa Mà th à th ỹ bị đội gi¸

do gi¸ lao động cao v tà th ỉ gi¸ đ« la Mỹ ng y c ng cao so và th à th ới nhiều đồng tiềnkh¸c (trừ Euro sau chiến tranh Irac đ· tăng gi¸ so với đồng đ« la Mỹ)

+Đặc điểm nổi bật nhất của thị trường Mỹ l quy m« là th ớn, nhu cầu tăngthường xuyªn v rà th ất đa dạng sản phẩm

Trang 11

chạm trổ hoa văn cầu kỳ được ưa chuộng nhưng bây giờ thì số người sử dụngmặt h ng n y ít à th à th đi

Khách h ng mà th ục tiêu ở Mỹ hiện l phà th ụ nữ, chiếm tỷ lệ hơn 70%, tiếp đến

l khách h ng trà th à th ẻ Những người tiêu dùng n y nhà th ắm đến sản phẩm được thiết

kế hiện đại

Thị trường đồ gia dụng v trang trí gia à th đình tại Mỹ hiện có doanh số ướctính đến 273 tỉ đô la Mỹ, trong đó ba mặt h ng có thà th ị phần cao nhất l à th đồ gỗ,ván s n v tranh nghà th à th ệ thuật - những mặt h ng mà th à th Việt Nam đều có thế mạnh.Chỉ riêng đồ gỗ, doanh số tiêu thụ ở Mỹ năm 2004 lên đến gần 65 tỉ đô la Mỹ Những người mua h ng cho thà th ị trường Mỹ cho rằng động lực để họ mua

h ng không chà th ỉ l kià th ểu dáng, chất lượng m giá cà th ũng phải rẻ Đòi hỏi n y ngheà th

có vẻ nghịch lý nhưng không phải không có lý bởi họ có nhiều sự lựa chọn.Người mua h ngà th luôn tìm cách giảm chi phí kinh doanh v luôn muà th ốn đẩynhững dịch vụ trung gian sang cho nh cung cà th ấp (chi phí h ng là th ưu kho, nhận

h ng, và th ận chuyển ) “Ng…Bản ười mua h ng à th ở Mỹ thường muốn sản phẩm m hà th ọđặt mua chỉ đi trực tiếp từ nh cung cà th ấp đến người khách ở cửa h ng cà th ủa họ”

3.2 Chất lợng

Người Mỹ không quan tâm nhiều đến chất liệu, m u sà th ắc có tự nhiên haykhông, họ cần ho n thià th ện sản phẩm một cách chu đáo, phong cách trang trí đơngiản v m u sà th à th ắc thích hợp, thể hiện qua cách đánh bóng, độ mịn bề mặt, bản lề

v các phà th ụ kiện chắc chắn, độ khít sản phẩm,đóng mở tiện lợi dễ d ng.à th

Phong cách trang trí đóng một vai trò hết sức quan trọng để họ quyếtđịnh có nên mua hay không Hầu hết thiết kế nh cà th ủa người Mỹ đều mangphong cách hiện đại nên đồ trang trí nội thất cũng phải phù hợp với phong cách

đó H ng à th đồ gỗ chạm khảm hoa lá hiếm khi thấy xuất hiện trên thị trường Mỹ,thậm chí những đường cong, đường uốn cũng phải được giảm thiểu một cáchtối đa Trang trí chủ yếu l các à th đường thẳng chìm hoặc nổi v các nà th ắm tay cầm

to hình tròn bằng gỗ hoặc bằng đồng Tất cả đều đi th nh bà th ộ với nhau nhưgiường, b n ghà th ế, tủ áo quần, tủ đựng thuốc, tủ đựng đồ tắm, tủ đựng chăn, tủ

Trang 12

trang điểm, khung gương…B¶n Một số sản phẩm rất được ưa chuộng gần đ©y là thc¸c loại tủ nhiều ngăn (4-6 ngăn) cã tay cầm h×nh trßn, khung ảnh v khungà thgương to bản…B¶n

Người tiªu dïng Mỹ cũng thÝch đồ gỗ l m tà th ừ nguyªn liệu gỗ cứng, tốtnhất l gà th ỗ của Bắc Mỹ hơn đồ gỗ l m tà th ừ c¸c loại gỗ mềm

Thùc tÕ, người tiªu dïng Mỹ cã vẻ ưa chuộng vẻ đẹp bªn ngo i, hà th ọ kh«ngthÝch “tốt gỗ hơn tốt nước sơn” m ngà th ược lại “tốt nước sơn hơn tốt gỗ” Họkh«ng cần c¸c sản phẩm được l m bà th ằng c¸c loại gỗ tốt như lim, gụ m ch…B¶n à th ỉcần gỗ cao su, gỗ thầu dÇu, thậm chÝ l MDF (v¸n gà th ỗ Ðp) nhưng nước sơn phủbªn ngo i phà th ải thật đẹp, bắt mắt v kià th ểu d¸ng phải đẹp Để đạt được nước sơnphủ lªn c¸c sản phẩm đồ gỗ xuất sang Mỹ kh¸ phức tạp, khã hơn nhiều so vớiyªu cầu của c¸c thị trường EU, thường để ho n tà th ất chu tr×nh sơn một sản phẩm

ho n hà th ảo cho thị trường Mỹ cã khi phải sơn đến 10 lần

3.3 H¶i quan

Hải quan Mỹ hoạt động ở 50 bang cïng với quận Colombia v Piertoà thRico, cã trụ sở chÝnh tại th nh phà th ố Washinton D.C v à th được chia th nh 7 vïngà thđịa lý Ở mỗi vïng hải quan lại được chia nhỏ về c¸c quận phụ tr¸ch c¸c cöakhÈu biÓn vµ s©n bay

H ng hãa nhà th ập khẩu v o Mà th ỹ nãi chung được ph©n th nh 3 loà th ại chủ yếu:

h ng hãa à th để sử dụng ngay, h ng hãa à th được lưu giữ trong kho h ng v h ng qu¸à th à th à thcảnh Yªu cầu nhập khẩu cho cả ba loại h ng n y nhà th à th ư nhau, nhưng thời gian để

ho n tÊt c¶ c¸c thñ tôc h¶i quan cho mçi lo¹i kh¸c nhau.à th Để nhập khẩu h ngà thhãa, nh nhà th ập khẩu (thường l ngà th ười mua h ng hay nh m«i già th à th ới hải quan)ngo i vià th ệc phải trả một khoản lệ phÝ hải quan, phải tr×nh những giấy tờ kh¸c,gồm: Vận đơn, hãa đơn thương mại của nh xuà th ất khẩu, bản kª khai h ng hãaà thchở trªn t u (mà th ẫu hải quan số 7533) hoặc đơn xin v già th ấy phÐp đặc biệt chogiao h ng ngay (mà th ẫu hải quan số 3461), phiếu đãng gãi

Theo quy định của Hải quan Mỹ, sau khi xuất tr×nh c¸c chứng từ trªn,

h ng hãa sà th ẽ được th«ng quan nếu kh«ng cã vi phạm g× về ph¸p luật hoặc h nhà th

Trang 13

chÝnh Hồ sơ nhập khẩu sẽ được lưu v thuà th ế nhập khẩu ước tÝnh phải được thanhto¸n trong vßng 10 ng y l m vià th à th ệc kể từ lóc giải phãng h ng hãa à th ở trạm hảiquan được chỉ định.

Đối với mặt h ng gà th ỗ v sà th ản phẩm gỗ (HST44), c¸c thủ tục rời bến đượccho l qu¸ nhià th ều khã khăn cho c¸c nh xuà th ất khẩu Hải quan Mỹ đ· thay đổiph©n loại gỗ d¸n (HS 4412) v nhià th ều loại đã bị tăng thuế từ 0% lªn 8% Cßnvới h ng gà th ỗ nội thất (HS 94), thủ tục hải quan kh«ng qu¸ khã khăn Việc nhậpkhẩu h ng gà th ỗ v gà th ỗ nội thất phụ thuộc phạm vi điều chỉnh của c¸c quy địnhchung như được x¸c định trong c¸c bộ luật của c¸c quy định liªn bang (c¸c vănbản nhập khẩu – 19 CRF 141; điều tra Hải quan – 19 CFR 151 v thuà th ế Hảiquan 19 CFR – 159)

Tất cả h ng hãa à th được nhập v o Mà th ỹ phải được d¸n nh·n xuất xứ Hải quan

Mỹ cã một yªu cầu chung cho việc ghi nước xuất xứ v o tà th ất cả c¸c mặt h ngà thngoại nhập v o Mà th ỹ C¸c mặt h ng n y phà th à th ải được d¸n nh·n dễ đọc với tªn tiếngAnh của nước xuất xứ trừ khi ph¸p luật cã quy định kh¸c.Trong c¸c sản phẩm gỗ,chỉ gỗ xẻ, r o gà th ỗ, gỗ l¸t nền l kh«ng cà th ần d¸n nh·n xuất xứ Nh·n m¸c xuất xứphải dễ đọc v phà th ải d¸n ở mặt dễ nhận thấy, đồng thời phải khã tẩy xãa v l©uà thbền cïng sản phẩm.Tuy nhiªn bất kỳ một biện ph¸p hợp lý trong d¸n nh·n đềuđược chấp nhận kể cả m¸c dÝnh.Chỉ cã một điều kiện duy nhất đã l m¸c dÝnhà thlu«n phải dÝnh trªn sản phẩm v chà th ỉ cã thể bị ph¸ hủy bởi c¸c h nh à th động cã chủý

C¸c h ng hãa à th được yªu cầu phải d¸n nh·n xuất xứ nếu nhập v o Mà th ỹ mà thkh«ng cã nh·n m¸c xuất xứ sẽ phảỉ nộp thuế phụ thu hoặc bị ph¸ hủy theo yªucầu điều tra của hải quan trước khi đưa v o Mà th ỹ C¸c nh xuà th ất khẩu nªn d¸nnh·n xuất xứ v o sà th ản phẩm một c¸ch chÝnh x¸c để tr¸nh bị phạt v nà th ộp phÝ bổsung tại Hải quan Th«ng thường, trong c¸c trường hợp n y mà th ức phạt v oà thkhoảng 10% (¸p dụng 19CFR 134)

3.4 ThuÕ

Trang 14

Mức thuế ở Mỹ nãi chung l thà th ấp Đối với đồ gỗ thuộc m· HS 44, thuếquan thay đổi từ 0 đến 10,7% Trªn thực tế, thuế đ¸nh v o gà th ỗ d¸n cao nhất (8 và th10,7%) Thuế suất được ¸p dụng cho h ng gà th ỗ nội thất (m· HS94) đa số l 0% à thMọi sản phẩm đồ gỗ nhập khẩu đều phải được xử lý nhiệt hoặc hung khãi (quyđịnh n y còng ¸p dà th ụng cả đối với bao b× h ng hãa l m bà th à th ằng gỗ) C¸c sản phẩm

đồ gỗ phải thỏa m·n c¸c quy định của C«ng ước bảo vệ c©y trồng quốc tế(IPPC), phải d¸n nh·n xuất xứ khi nhập khẩu (nếu kh«ng d·n nh·n xuất xứ sẽphải nộp thuế phụ thu khoảng 10% gi¸ trị l« h ng hoà th ặc cã thể bị hủy theo yªucầu điều tra của Hải quan Mỹ)

Một số c«ng ty sản xuất gỗ l©m sản đ· ph n n n và th à th ề g¸nh nặng thuế phụthu đ¸nh v o c¸c nh nhà th à th ập khẩu, điều n y sà th ẽ l m tà th ăng mức thuế nhập khẩu Cụthể:

1 PhÝ xử lý h ng hãa (MPF) (0,21%) theo gi¸ FOB, trà th ị gi¸ từ 25 USD đến

485 USD PhÝ n y do Hà th ải quan Mỹ v Puerto Rico thu.à th

2 Thuế bảo quản cầu cảng (HMT) (0,125%) gi¸ FOB

3 Loại kh¸c: phÝ thanh quản v tià th ền đặt cọc (bond) nộp cho Hải quan

Trang 15

Chơng II Thực trạng xuất khẩu đồ Gỗ NộI THấT

số đặc điểm nổi bật l qui mô thà th ị trường lớn, nhu cầu tăng liên tục, chủng loạimặt h ng à th đa dạng Đây vừa l cà th ơ hội, vừa l thách thà th ức cho các doanh nghiệp

đồ gỗ Việt Nam

Bảng 1:Tình hình xuất khẩu đồ gỗ và tốc độ tăng trởng của Việt Nam sang

Mỹ giai đoạn 2002_2008, dự báo năm 2009

Các năm Xuất khẩu:(triệu USD) Tốc độ tăng trởng:(%)

Nguồn: Tổng Cục Hải Quan

Theo con số thống kê,năm 2002 tốc độ tăng trởng vợt qua cả tốc độ tăngtrởng của tổng kim nghạch xuất khẩu hàng hoá cua Việt Nam sang Hoa Kỳ 1,84lần,đạt 10% tổng kim nghạch xuất khẩu đồ gỗ của cả nớc

Những năm tiếp đó,tốc độ tăng trởng xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam sangHoa Kỳ tuy vẫn giữ ở mức độ khá cao,song có nhiều dấu hiệu thiếu ổn định

Cụ thể:năm 2003 đạt 116 triệu USD,tăng 160%.Đây là mức tăng cao nhấttrong số 25 nớc xuất khẩu đồ gỗ hàng đầu sang Mỹ,tăng gần gấp 6 lần tổng kimnghạch xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ (98%) và chiếm 20% thị phần đồ gỗcủa Việt Nam

Trang 16

Đến năm 2004 ,con số này la 388 triệu USD, tăng 235%,là mức tăng kỉlục do đầu năm Hiệp định Thơng mại Việt Nam_Hoa Kỳ có hiệu lực.Hoa Kỳ trởthành nhà nhập khẩu đồ gỗ lớn nhất của Việt Namvà hàng đồ gỗ của Việt Namvào thị trờng này đứng thứ 3 sau dệt may và giày dép.Đến năm 2005 có dấu hiệu

đi xuống

Năm 2008,xuất khẩu đồ gỗ nội thất sang Mỹ tiếp tục là mặt hàng đứng

đầu trong các mặt hàng Nông Lâm Thuỷ sãnuất sang thị trờng này

Trung tâm thông tin PTNNNT(AGROINFO) dự báo kim nghạch xuấtkhẩu gỗ và sản phẩm gỗ sang thị trờng Hoa Kỳ năm 2009 có nhiều khả năng sẽgiảm mạnh(khoảng 22,19% so với năm 2008).Mạt hàng gỗ nội thất vẫn sẽ tiếptục là mặt hàng đứng đầu về xuất khẩu nhng kim nghạch sẽ giảm xuống cònkhoảng 752 triệu USD

Bảng2: Kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ nội thất sang Hoa Kỳ

Nguồn: Tổng Cục Hải Quan

Năm 2008 ,trong tổng kim ngạch xuất khẩu 2,8 tỷ USD thì 1,5 tỷ USD đồ

gỗ Việt Nam đã v o thà th ị trường Mỹ Tuy nhiên, sang hai tháng đầu năm 2009,kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam giảm 32% so cùng kỳ năm 2008 ở thịtrường Mỹ

Bảng 3:Các thị trường xuất khẩu gỗ của Việt Nam tháng 1/2009

Trang 17

Nguån:Tæng Côc H¶i Quan

Trong số 3 thị trường nhập khẩu đồ gỗ chủ yếu của Việt Nam l Hoa Kà th ỳ,Nhật Bản v EU, kà th ể từ năm 2005, Hoa Kỳ đ· vươn lªn vị trÝ cao nhất, chiếm44%, trong cơ cấu thị trường của đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam

1.2 C¬ cấu c¸c mÆt hµng gç néi thÊt xuÊt khÈu sang Mü

C¬ cÊu mÆt hµng xuÊt khÈu cña ViÖt Nam nãi chung

Ngày đăng: 23/03/2015, 05:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w