Thực Trạng Và Giải Pháp Thúc Đẩy Xuất Khẩu Thuỷ Sản Việt Nam Sang Thị Trường Mỹ.docx

33 4 0
Thực Trạng Và Giải Pháp Thúc Đẩy Xuất Khẩu Thuỷ Sản Việt Nam Sang Thị Trường Mỹ.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

®Ò tµi thùc tr¹ng vµ gii ph¸p xuÊt khÈu thuû sn ViÖt Nam sang thÞ tr­êng mü LêI Më §ÇU Qu¸ tr×nh trao ®æi bu«n b¸n gi÷a c¸c quèc gia lµ mét tÊt yÕu kh¸ch quan N¨m 1986, thùc hiÖn ®êng lèi ®æi míi §¹i[.]

LờI Mở ĐầU Quá trình trao đổi buôn bán quốc gia tất yếu khách quan Năm 1986, thực đờng lối đổi Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đà đề định hớng phát triển quốc gia Kinh tế đối ngoại trọng điểm, xuất ba chơng trình kinh tế chủ đạo nớc ta Với chiến lợc mời lăm năm đổi mới, ngành thuỷ sản phát triển, sản xuất hàng theo hớng xuất Nhận thức đợc tầm quan trọng việc xuất thuỷ sản sang thị trờng Mỹ vai trò quan trọng kinh tế,em đà chọn đề tài: Thực trạng giải pháp thúc đẩy xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng Mỹ để nghiên cứu Kết cấu đề tài gồm chơng: Chơng I: Thị trờng Mỹ hoạt động xuất Việt Nam sang thị trờng Mỹ Chơng II: Thực trạng xuất thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ Chơng III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng Mỹ Do trình độ hiểu biết kinh nghiệm thân hạn chế, tài liệu tham khảo hạn chế thực tế bị giới hạn nên viết không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đợc ý kiến đóng góp thầy, cô bạn để viết đợc tốt Em xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thị Liên Hơng đà tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề án này! Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Thái chơng I thị trờng mĩ hoạt động xuất việt nam sang thÞ trêng mÜ 1.1 Tỉng quan vỊ thÞ trờng Mỹ LÃnh thổ Hoa kỳ chủ yếu lục địa Bắc Mỹ, gồm đảo quần đảo Hawaii Thái Bình Dơng Nớc Mỹ đợc tổ chức thành 50 Bang Quận Liên bang (Distict of Columbia) Ngoài ra, phủ Mỹ trì đặc khu trị có lÃnh thổ hải ngoại, bao gồm Puerto Rico quần đảo Virgin thuộc Mỹ vùng caribê, Guam, samoa palau thuộc Mỹ, quân đảo Mariana phía Bắc, toàn phần trớc lÃnh thổ uỷ trị(Trust Territory) đảo Thái Bình Dơng, J ohnston, Midway Wake Thái Bình Dơng Với diện tích 5.539200 dặm vuông (9.159.450km vuông), nớc Mỹ đa dạng mặtđịa lý, chia thành nhiều vùng Khí hậu nớc Mỹ lục địa chịu ảnh hởng lớn vị trí địa lý Nhiệt độ mùa đông biến động nhiều, tơng đối cao dọc theo vùng an toàn ven Thái Bình Dơng, nhng thờng cực thấp nội địa miền Đông Nhiệt độ mùa hè chủ yếu cao phần lớn vùng Đông Nam cã khÝ hËu cËn nhiƯt ®íi Èm B·o nhiƯt đới có vòi rồng xẩy vào mùa xuân Dân số nớc Mỹ (1/1/2007) 301.000 000 ngời C dân lÃnh thổ nớc Mỹ bao gồm nhiều chủng tộc nhóm ngời khác Đa số ngời dân Mỹ ngời nhập c hậu duệ ngời nhập c Ngôn ngữ toàn quốc tiếng Anh Thủ đô Washington, DC Các thành phố lµ New york, los Angeles, Chicago, Philadenphia, san Francisco,… ThĨ chế nhà nớc: Cộng hoà Liên Bang Tổng thống ngời đứng đầu nhà nớc với nhiệm kỳ năm Nước Mỹ bước vào kỷ XXI với kinh tế lớn hết với nhiều số liệu đánh giá thành công chưa có Nó khơng phải kinh qua hai chiến tranh giới suy thối tồn cầu nửa đầu kỷ XX, mà phải vượt qua thách thức từ Chiến tranh Lạnh 40 năm với Liên Xô đợt lạm phát sâu sắc, thất nghiệp cao, thâm hụt ngân sách nặng nề phủ nửa cuối kỷ XX Nước Mỹ cuối có giai đoạn ổn định kinh tế vào năm 1990: giá ổn định, thất nghiệp giảm xuống mức thấp vịng gần 30 năm qua, phủ cơng bố thặng dư ngân sách, thị trường chứng khoán tăng vọt chưa thấy Níc Mü lµ mét níc cã nỊn kinh tÕ vµ khoa häc kü tht hµng ®Çu thÕ giíi Níc Mü gÇn nh cã thĨ trång tất loại ôn đới nhiệt đới, ko đủ thực phẩm thiết yếu nớc mà sản xuất d thừa nhiều sản phấm Nguồn tài nguyên khoáng sản dồi Mỹ gồm than, quặng sắt, dầu mỏ, khí tự nhiên, nhng nhu cầu kinh tế tiêu dùng phát sinh dẫn tới suy giảm dự trữ số khoáng sản khiến Mỹ trở thành nớc nhập quặng dầu mỏ Các khu vực sản xuất lớn Mỹ sản xuất thép, ô tô máy bay nh công nghệ không gian vũ trụ, thiết bị điện tử, hàng dệt may phần lớn loại hàng tiêu dùng Nớc Mỹ không sản xuất nhiều số lợng mà nớc đầu tiêu chuẩn chất lợng tính hiệu sản xuất công nghiệp đại Hoạt động ngân hàng thiết chế tơng quan cung cấp dịch vụ sản phẩm tài khắp giới u tè ®ãng gãp lín cho nỊn kinh tÕ Mü Sau đợt suy thoái nhẹ từ tháng đến tháng 11 năm 2001, kinh tế Mỹ bắt đầu tăng trưởng với tốc độ trung bình 2,9% giai đoạn từ 2002 đến 2006 Trong đó, lạm phát giá cả, tỷ lệ thất nghiệp lãi suất trì mức tương đối thấp Bằng nhiều biện pháp, Hoa Kỳ trì vị kinh tế có tính cạnh tranh cao, sản lượng lớn có tầm ảnh hưởng rộng lớn giới Tuy nhiên, ngày kinh tế Mỹ chịu nhiều tác động từ kinh tế động khác Hiện nay, nước Mỹ phải đối mặt với thách thức đến từ bên lẫn thách thức đến từ bên Kinh tế Mỹ đứng cao cận cao hàng loạt xếp hạng quốc tế:  Xếp thứ sản lượng kinh tế, gọi tổng sản phẩm quốc nội (GDP), đạt 13,13 nghìn tỷ đơ-la Mỹ năm 2006 Với 5% dân số giới, khoảng 302 triệu người, nước Mỹ chiếm 20 đến 30% tổng GDP toàn giới Riêng GDP bang – bang California - đạt 1,5 nghìn tỷ năm 2006, vượt GDP tất nước, trừ nước, vào năm  Đứng đầu tổng kim ngạch nhập khẩu, khoảng 2,2 nghìn tỷ đơ-la Mỹ, gấp kim ngạch nhập nước đứng thứ hai Đức  Đứng thứ hai xuất hàng hóa – nghìn tỷ năm 2006 - sau Đức, theo dự báo, Trung Quốc vượt Mỹ vào năm 2007 Đứng thứ xuất dịch vụ với 422 tỷ đô-la năm 2006  Đứng thứ thâm hụt thương mại, 785,5 tỷ đô-la năm 2006, lớn nhiều lần so với quốc gia khác  Đứng thứ hai chuyên chở container đường biển năm 2006, sau Trung Quốc  Đứng thứ nợ nước ngồi, ước tính 10 nghìn tỷ đơ-la vào năm 2006  Là địa điểm thu hút nhiều đầu tư trực tiếp nước – lĩnh vực kinh doanh bất động sản - đạt khoảng 177,3 tỷ đô-la năm 2006 Đứng đầu địa điểm rót vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi 100 tập đoàn đa quốc gia lớn giới, bao gồm tập đoàn từ nước phát triển  Đứng thứ năm tài sản dự trữ năm 2005 với 188,3 tỷ đô-la, chiếm 4% thị phần giới, sau Nhật Trung Quốc (mỗi quốc gia chiếm 18%), Đài Loan Hàn Quốc, đứng trước Liên bang Nga Đứng thứ 15 dự trữ ngoại hối vàng, đạt khoảng 69 tỷ đô-la vào năm 2006  Đứng đầu nguồn tiền gửi châu Mỹ La tinh Khu vực Caribê, chiếm khoảng ¾ tổng số 62 tỷ đô-la năm 2006, từ người di cư khỏi khu vực để tìm kiếm việc làm nước  Đứng thứ tiêu thụ dầu mỏ, khoảng 20,6 triệu thùng ngày vào năm 2006 đứng thứ nhập dầu thô với 10 triệu thùng ngày  Đứng thứ mơi trường kinh doanh thơng thống năm 2007, sau Singapore New Zealand  Đứng thứ 20 163, với Bỉ Chilê số Minh bạch quốc tế năm 2006 nhằm đo lường mức độ tham nhũng (các kinh tế có xếp hạng thấp xem tham nhũng hơn) Tãm l¹i, chóng ta cã thĨ thÊy r»ng níc Mü lµ mét nớc công nghiệp phát triển đại nói thị trờng lớn giới, nguời dân có mức sống cao Và nh vậy, khẳng định thị trờng chủ yếu để xuất loại hàng hoá nói chung hàng thuỷ sản Việt Nam nói riêng 1.2 Hoạt ®éng xt khÈu cđa ViƯt Nam sang thÞ trng Mü thời gian qua Mỹ thị trờng xuất số hàng hóa Việt Nam Xu hớng trở nên rõ rệt Việt Nam trở thành thành viên tổ chức Thơng Mại Thế Giới (WTO).Tình hình hàm chứa yếu tố thuận nghịch, lợi so sánh lẫn khó khăn, thác thức doanh nghiệp Việt Nam Theo số liệu thống kê hải quan Việt Nam, tháng đầu năm 2006, hàng Việt Nam xuất sang Mỹ đạt kim nghạch khoảng tỉ USD, gần nửa tổng kim ngạch xuất sang Mỹ năm 2005, hay chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch xt khÈu c¶ níc, xt khÈu sang NhËt Bản đạt 2,104 tỉ USD, sang Trung Quốc đạt 1,19 tỉ USD Tình hình quan hệ cung cầu gây Mặt hàng lớn Việt Nam đợc thị trờng Mỹ tiêu thụ hàng dệt may Đối với mặt hàng lâu dài hay trung hạn, thị trờng Mỹ số một, Việt Nam cha đột phá đợc thị trờng khác Tiếp theo nhóm hàng thủy sản, giày dép, sản phẩm gỗ, nhóm hàng chiếm 10% tổng kim ngạch Đây mặt hàng có tiềm phát triển Đó cha kể dầu thô, mặt hàng thiếu cung không thiếu cầu Khi cha đợc hởng quy chế u đÃi nh hàng hóa nớc thành viên WTO, phải chịu chế độ hạn nghạch, mà hàng dệt may Việt Nam đà đạt kết nh đà gia nhập tổ chức này, khả cạnh tranh hàng Việt Nam thị trờng Mỹ đợc nâng cao đáng kể Trong vòng năm trở lại đây, buôn bán nớc đà gia tăng đột biến, đặc biệt xuất từ Việt Nam Đó hiệu hiệp định song phơng Việt Nam – Hoa Kú (BTA), cã hiƯu lùc tõ 10/12/2001 Kh«ng phải ngẫu nhiên mà kim ngạch xuất từ Việt Nam sang Mỹ từ 170 triệu USD năm 1995 tăng lên 204 triệu USD năm 1996, nhng tăng lên 1,065 tỉ USD năm 2001 Nhng sau BTA có hiệu lực đà tăng vọt lên gần 2,453 tỉ USD năm 2002 Và năm 2006 đạt tỉ USD Thành công lớn BTA, theo đánh giá chung chuyên gia Việt Nam Mỹ , không tăng trởng ngoạn mục kim ngạch buôn bán nớc, tăng trởng xuất từ Việt Nam, mà đợc lớn thúc đẩy ngành nghề sử dụng nhiều lao động ë ViƯt Nam (dƯt may, giµy dÐp) NghÜa lµ ViƯt Nam đẩy mạnh xuất sang Mỹ chuyển (hay giảm) xuất từ thị trờng khác sang Mỹ mà mở mang , phát triển sản xuất nớc, tạo thêm nhiều hội việc làm cho ngời lao động Vì với việc trao cho Việt Nam quy chế thơng mại bình thờng vĩnh viễn (PNTR), với việc thực sâu rộng quy định BTA, quan hệ buôn bán nớc có bớc phát triển chất, không lợng chơng II thực trạng xuất thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ 2.1 tổng quan thị trờng thuỷ sản nhập Mỹ Thị trờng Mỹ với dân số 300 triệu ngời, với mức nhập mặt hàng thuỷ sản hàng năm tới 10 tỷ USD, tiêu thụ khoảng 21,5 kg thuỷ sản/năm/ngời Ngời tiêu dùng Mỹ a thích hàng thuỷ sản giá trị dinh dỡng cao Hệ thống phân phối thuỷ sản nh quy định nhập thuỷ sản vào thị trờng Mỹ có nhiều đặc điểm khác biệt so với thị trờng nhập thuỷ sản khác 2.1.1 Kim ngạch nhập thuỷ sản Mỹ năm gần Từ năm 1997 ®Õn Mü ®øng thø thÕ giíi sau NhËt nhập thuỷ sản giới Giá trị nhập tăng qua năm, trung bình hàng năm Mỹ nhập khoảng 10 tỷ USD Các quốc gia đứng đầu xuất thủy sản vào Mỹ nh: Canada, Thái Lan, Trung Quốc, Mêhicô, Chilê, Êcuađo, Việt Nam Nhìn chung, tình hình nhập thủy sản Mỹ tăng qua năm sản lợng lẫn giá trị Bình quân thời kỳ từ năm 1999-2003, lợng nhập tăng với tốc độ 4,92%, tốc độ tăng bình quân giá trị 5,29% Mặc dù có biến động khác năm Năm 1997 1998 tốc độ tăng khối lợng tăng không nhiều từ 6,03% năm 1997 đến 6,39% năm 1998 Bảng 1: Kim ngạch nhập hàng thuỷ sản Mỹ Chỉ tiêu Sản lợng Tốc độ tăng Trị giá nhập Tốc độ tăng Năm nhập (tấn) (%) khÈu (triÖu USD) (%) 1997 1.638.745 - 7.829,09 1998 1.737.532 6,03 8.228,68 5,10 1999 1.848.600 6,39 9.048,39 9,96 2000 1.866.175 0,95 10.086,83 11,48 2001 1.934.847 3,68 9.880,70 - 2,04 2002 2.108.429 8,97 10.209,65 3,33 2003 2.280.421 8,16 10.720,13 5,00 Bình quân thời kỳ 19972003 1.916.392 4,92 9429,06 5,29 Nguồn: Bộ Thuỷ sản Song tốc độ tăng giá trị lại có bớc tiến đáng kể năm 1999 tăng 9,96% chứng tỏ nhu cầu ngời tiêu dùng Mỹ mặt hàng có giá trị cao tăng Đặc biệt năm 2000, tốc độ tăng sản lợng đạt 0,95% tốc độ tăng giá trị 11,48% chứng tỏ nhu cầu mặt hàng giá trị lớn ngời tiêu dùng Mỹ Song từ năm 2001 trở lại lại có thay đổi đáng kể nhu cầu ngời tiêu dùng Mỹ thay đổi, họ đà chuyển sang tiêu dùng mặt hàng có giá trị trung bình thấp thay cho mặt hàng có giá trị cao nh trớc Đặc biệt năm 2001 tốc độ tăng giá trị nhập hàng thuỷ sản Mỹ số âm ( - 2,04), đến năm 2002 tốc độ tăng lợng giá trị tăng lên Các mặt hàng nhập chủ yếu Mỹ năm gần đây: Mỹ nhập 100 mặt hàng thuỷ sản loại với đủ giá khác Sau số mặt hàng nhập chủ yếu có giá trị cao Thứ nhất, tôm đông lạnh: Mỹ đứng đầu giới nhập mặt hàng Từ lâu tôm đông lạnh mặt hàng nhập chủ yếu Mỹ Giá trị nhập tôm đông lạnh Mỹ năm 2000 chiếm 37% tổng giá trị nhập thuỷ sản tăng 20% so với năm 1999, năm 2003 giá trị nhập tôm Mỹ chiếm khoảng 80% giá trị tiêu dùng ngêi Mü Thø hai, cua: Mü lµ níc nhËp khÈu sản phẩm cua lớn giới Năm 2000 giá trị nhập cua lên tới 953 triệu USD, chiếm 9,5% giá trị nhập hàng thuỷ sản Thứ ba, tôm hùm: Mỹ cờng quốc khai thác tôm hùm nhng đáp ứng cha đợc nửa nhu cầu thị trờng nội địa Ngời Mỹ ngày a chuộng sản phẩm cao cấp này, giá trị nhập năm 2000 870 triệu USD, đứng thứ giá trị chiếm gần 9% tổng giá trị nhập thuỷ sản Thứ t, cá hồi: Mặc dù Mỹ cờng quốc khai thác cá hồi, nhng ngời Mỹ lại không thích cá hồi Thái Bình Dơng họ mà a chuộng cá hồi Đại Tây Dơng Nauy Chilê nuôi nhân tạo Do vậy, nhập cá hồi đứng thứ vào năm 2000 lên tới 853 triệu USD Thứ năm, cá ngừ: nớc khai thác cá ngừ bậc giới nớc sản xuất hộp cá ngừ nhiều giới, nhng nhu cầu cá ngừ Mỹ cao, cung luôn thấp cầu Thứ sáu, cá tuyết: Tuy sản lợng khai thác cá tuyết Mỹ lớn, nhng chủ yếu cá tuyết Thái Bình Dơng, nhng ngời tiêu dùng Mỹ lại a chuộng cá tuyết Đại Tây Dơng Do đặc thù nên Mỹ đà phải xuất phần lớn sản phẩm với giá rẻ nhập cá tuyết với giá cao Thứ bảy, cá nớc ngọt: Mỹ dẫn đầu giới nhập cá nớc ngọt, năm 2000 lên tới 102,2 triệu USD, chiếm 89% giá trị nhập với sản phẩm cá philê đông, philê tơi cá đông nguyên Nắm đợc nhu cầu thuỷ sản ngời tiêu dùng Mỹ, doanh nghiệp Việt Nam biết đợc ngời Mỹ cần tiêu thụ Có thể nói, tiềm tiêu thụ hàng thuỷ sản ngời Mỹ lớn Nên tìm hiểu khả tiêu thụ sở thích ngời dân Mỹ quan trọng 2.1.2 Hệ thống phân phối hàng thuỷ sản Mỹ Mỹ hàng thuỷ sản đợc phân phối qua hai kênh tiêu thụ chủ yếu kênh bán lẻ kênh bán s thuỷ sản Mỹ * Kênh bán lẻ : Thuỷ sản tiêu thụ qua kênh chiếm đến 50% giá trị thuỷ sản tiêu thụ Mỹ, đạt khoảng 13 tỷ USD năm Các hình thức bán lẻ thủy sản Mỹ là: Một là, bán qua hệ thống siêu thị: qua hệ thống siêu thị, thuỷ sản đợc tiêu thụ đến 40% giá trị bán lẻ thuỷ sản Các quầy tiêu thụ hải sản siêu thị đợc ngăn nắp, nhiều mặt hàng, thuỷ sản đông lạnh mà có nhiều hàng tơi sống thoả mÃn nhu cầu khách hàng Hai là, bán cho nhà hàng, nhà ăn công cộng phục vụ nhanh: doanh số bán thuỷ sản cho hệ thống chiếm gần 60% trị giá bán lẻ có xu hớng ngày tăng ngời Mỹ có thói quen ăn taị nơi công cộng nh nhà hàng, tin, trờng học, nơi làm việc ăn gia đình để tiết kiệm thời gian Ba là, bán hàng cho tiệm ăn ngời Việt Mỹ: Tại Mỹ có khoảng 1,5 triƯu ngêi ViƯt Nam vµ ngµnh kinh doanh thùc phẩm, mở nhà hàng, tiệm ăn sở trờng họ * Kênh bán s thuỷ sản Mỹ Đây công ty kinh doanh thuỷ sản hàng đầu Mỹ Qua hệ thống bán s thuỷ sản đợc cung cÊp cho trªn 1000 xÝ nghiƯp chÕ biÕn thủ sản nớc Mỹ hệ thống siêu thị Bán thuỷ sản qua kênh có đặc điểm bật khả cung cấp hàng phần lớn ổn định, giá cạnh tranh, mặt hàng thuỷ sản đa dạng để họ cung cấp cho đối tợng khác nhau, nhà cung cấp phải tin cậy trung thành 10 phân phối, cha đến tận tay ngời tiêu dùng Điều có nghĩa thơng hiệu hàng thuỷ sản Việt Nam hầu nh không diện sản phẩm mình, thay vào thơng hiệu Mỹ hay nớc khác Ngời tiêu dùng Mỹ hầu nh biết đến sản phẩm thông qua nhà phân phối cuả họ, họ không quan tâm đến việc hàng hóa xuất xứ từ Việt Nam Thứ sáu: trình độ công nghệ kỹ thuật sản xuất, chế biến, bảo quản có đợc cải tiến nhng vẵn mức giảm so với trình độ nớc nh Thái Lan, Trung Quốc, Indonexia 2.3.2.2 Nguyên nhân Nguyên nhân khách quan: thị trờng Mỹ thị trờng khó tính mang tính cạnh tranh cao Hàng thuỷ sản Việt Nam xuất sang thị trờng Mỹ phải tuân thủ đầy đủ quy định mà Mỹ đà đa Nhiều doanh nghiệp đáp ứng đợc quy định Mặt khác thuỷ sản Việt Nam xuất sang thị trờng Mỹ phải cạnh tranh với nhiều thị trờng Thứ phải kể đến thị trờng Mỹ thị trờng khác nh Thái Lan, Trung Quốc, ấn độ Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, thị trờng Mỹ mẻ tính cạnh tranh cao: tồn hoạt động xuất hàng thuỷ sản ngành thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng Mỹ thời gian qua thị trờng Mỹ thị trờng mẻ có tính cạnh tranh cao Các nớc xuất lớn chủ yếu bạn hàng truyền thống Mỹ có lợi Việt Nam điạ lí nh u đÃi khác Thứ hai, am hiểu luật pháp Mỹ nh thị trờng Mỹ hạn chế: giá thị trờng cao song yêu cầu tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm gay gắt Sự am hiểu nhà kinh doanh thuỷ sản Việt Nam nhu cầu cuả thị trờng Mỹ nh luật pháp Mỹ yếu hệ thống pháp luật Mỹ phức tạp Các doanh nghiệp xuất hàng thuỷ sản vào thị trờng Mỹ cha có hợp tác với nhà nhập hàng thuỷ sản Mỹ, 19 cha có hợp tác với đối tác Mỹ vào công nghệ chế biến thuỷ sản Việt Nam nh doanh nghiệp Việt Nam đà hợp tác với nhà đầu t Nhật Bản Mỹ có yêu cầu khắt khe không an toàn vệ sinh thực phẩm, mà có quy định bảo vệ môi trờng sinh thái Trong kinh phí Việt Nam hạn chế trình độ đội ngũ cán yếu Đây đợc coi nh rào cản kỹ thuật làm hạn chế khả xuất hàng thuỷ sản Việt Nam Thứ ba, công nghệ chế biến lạc hậu sản xuất manh mún: công nghệ chế biến thuỷ sản xuất ®· cã nhiỊu tiÕn bé nhng vÉn cha ®¸p øng đợc yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm Mỹ: có khoảng 75 doanh nghiệp chế biến Việt Nam xây dựng áp dụng đợc chơng trình quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn HACCP, có 50 doanh nghiệp áp dụng chơng trình quản lý HACCP có hiệu đợc Mỹ chấp nhận cho xuất hàng thuỷ sản vào Mỹ Và nhiều doanh nghiệp việc áp dụng tiêu chuẩn HACCP hình thức cha thực sù cã ý thøc tu©n thđ Thø t, cha cã quy hoạch tổng thể cho nguồn nguyên liệu phục vụ cho chÕ biÕn xt khÈu: ngn nguyªn liƯu cho chÕ biến cha ổn định đợc thể nh sau, hai nguồn nguyên liệu cung cấp cho xuất thuỷ sản khai thác nuôi trồng cha đợc quan tâm thực Vấn đế thu mua nguyên liệu manh chđ u c¸c nËu vùa thùc hiƯn, nhiều ép giá ng dân dẫn đến nguyên liệu nhiều bấp bênh Dẫn đến nhiều nguyên liệu không đủ phục vụ cho chế biến Thứ năm, hoạt động xúc tiến thơng mại cha thực tốt: hoạt động xúc tiến xuất cha đợc tèt, c¸c doanh nghiƯp xt khÈu ViƯt Nam cha cã mối quan hệ mật thiết với nhà nhập thuỷ sản Mỹ Cha có chơng trình kế hoạch tổng thể xúc tiến xuất hàng thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng Mỹ, đà tiến hành số hoạt động xúc tiến nh việc tham gia hội thơng mại cử đoàn khảo sát nớc nhng nhìn chung cha thực coi hoạt động xúc tiến xuất thực Cũng nh cha thực coi hoạt động xúc tiến xuÊt khÈu thùc sù Còng nh cha cã sù am hiểu sâu luật pháp Mỹ nh hiệp ®Þnh 20

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:21

Tài liệu liên quan