Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Đề án kinh tế thương mại: Thực trạng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu đồ gỗ nội thất sang thị trường Mỹ (Trang 26)

II. Đánh giá hoạt động xuất khẩu gỗ nội thất của Việt Nam sang thị trờng Mỹ 2.1 Thành tựu và nguyên nhân

2.2.Hạn chế và nguyên nhân

Theo các chuyên gia, xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam v o Mà ỹ đang đứng trước những khó khăn như tốc độ tăng nhập khẩu có xu hướng chậm lại; sản phẩm đồ gỗ của Việt Nam có nguy cơ bị kiện chống bán phá giá; khả năng cung ứng và cạnh tranh của nhiều doanh nghiệp cũng hạn chế; sản phẩm của Việt Nam cũng chịu thuế cao hơn so với một số nước đó ký FTA với Mỹ. Hơn nữa, Mỹ l mà ột thị trường mở, luôn biến động v rà ất khó lường với những doanh nghiệp thiếu kinh nghiệm trong kinh doanh quốc tế sẽ rất khó khăn.

Do hiệu quả nguồn nguyên liệu gỗ vốn đã khan hiếm. Bất cập nữa l ng nh gà à ỗ hiện giờ thiếu cả công nhân l nh nghà ề v cán bà ộ quản lý, nên hiệu quả sản xuất không cao, năng suất lao động thấpTheo đánh giá của ông Bùi Xuân Khu, Thứ trưởng Bộ Công nghiệp, thì: hầu hết các doanh nghiệp ng nh gà ỗ đều l cácà

doanh nghiệp nhỏ v và ừa, số có thể xuất khẩu 100 container mỗi tháng trở lên hoặc có diện tích rừng trờn 10 ha l rà ất ít. Điều n y, hà ẳn l sà ẽ hạn chế nếu không muốn nói l không à đủ khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp trong khu vực. Bên cạnh quy mô sản xuất nhỏ, hiện tượng các doanh nghiệp Việt Nam tự tìm kiếm khách h ng cho mình, dà ẫn đến tình trạng dìm giá gi nh hà ợp đồng đó l mà

Tồn tại đầu tiên v là ớn nhất được nhiều người thừa nhận l , nguà ồn nguyên liệu cho chế biến v xuà ất khẩu sản phẩm của Việt Nam thiếu trầm trọng. H ng nà ăm phải nhập khẩu trờn 80% nguyên liệu gỗ, chiếm khoảng 60% giá th nh sà ản phẩm. Năm 2006, để xuất khẩu đạt 1,93 tỷ USD phải nhập trên 1 tỷ USD nguyên liệu gỗ. Còn nguyên liệu trong nước? Do công tác quy hoạch còn bất cập, các dự án đầu tư rừng nguyên liệu chưa được quan tâm đúng mức, sản lượng gỗ khai thác phục vụ chế biến xuất khẩu gặp nhiều khó khăn. Mạng lưới chế biến gỗ chưa có sự thống nhất để sử dụng hợp lý .

Sự suy giảm tăng trưởng xuất khẩu gỗ xuất phát chủ yếu từ những nguyên nhân:

Theo ông Chad Ovel,Nguyên nhân l bà ởi các DN Việt Nam đó không có đơn h ng tà ừ những tháng cuối năm 2008. Không có đơn h ng tà ừ Mỹ do năm 2008 có đến 148 ng n cà ủa h ng nhà ỏ Mỹ đóng cửa, (dự báo năm 2009 cũng sẽ có tiếp 73 ng n cà ửa h ng nhà ỏ nữa đóng cửa) v mỗi lúc thà ị trường Mỹ các tháng 11-12 của năm 2008, thời điểm mua h ng cà ủa người dân Mỹ giảm, trong đó có đồ gỗ. Năm 2009, tăng trưởng kinh tế của Hoa Kỳ sẽ tiếp tục giảm bởi sự suy giảm trong xõy dựng địa ốc, lãi suất thị trường d i hà ạn cao hơn kốm theo thất nghiệp tăng. Nền kinh tế tăng trưởng thấp, hoạt động kinh doanh bất động sản đúng băng sẽ l m già ảm nhu cầu nhập khẩu gỗ trong xây dựng v nà ội thất trang trí. Kim ngạch 1,11 tỉ USD v mà ức tăng trưởng 18,87% của năm 2008 cũng đã phản ánh tốc độ tăng trưởng xuất khẩu gỗ v sà ản phẩm gỗ sang thị trường Hoa Kỳ đang có xu hướng giảm dần so với năm 2006 v nà ăm 2007. Năm 2009, có thể suy giảm kinh tế sẽ l nguyên nhân chính dà ẫn tới giảm kim ngạch xuất khẩu gỗ v sà ản phẩm gỗ từ Việt Nam sang Hoa Kỳ.

Dự luật nông nghiệp Farm Bill được quốc hội Hoa Kỳ thông qua áp dụng sẽ có khả năng ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ năm 2009 trong hoạt động xuất khẩu gỗ v sà ản phẩm gỗ khi thắt chặt hơn việc quản lý nguồn gốc của sản phẩm. Ngo i ra Hoa Kà ỳ cũng đòi hỏi các nh xuà ất khẩu phải có chứng nhận FSC, một tiêu chuẩn khắt khe v không dà ễ áp

dụng đối với thực trạng trồng rừng tại Việt Nam. Trong năm 2009, việc đáp ứng tất cả các yêu cầu v tiêu chuà ẩn mới do Hoa Kỳ đưa ra đối với gỗ v sà ản phẩm sẽ gây cản trở lớn cho hoạt động xuất khẩu.

Chơng III

Phơng hớng và các giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu Đồ gỗ nội thất sang thị trờng Mỹ.

I.Phơng hớng xuất khẩu giai đoạn năm 2010 _2020

Để đạt mục tiêu xuất khẩu sản phẩm gỗ đến năm 2010 l 5,56 tà ỷ USD như chiến lược xuất khẩu của Bộ Thương mại đề ra, v àđạt 7 tỷ USSD v o nà ăm 2020 như chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 đó được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; Bộ Thương mại đề xuất các biện páỏp chủ yếu để phát triển bền vững ng nh chà ế biến xuất khẩu sản phẩm gỗ.

Một l , tà ập trung trồng rừng theo phương thức thâm canh để tự túc nguồn nguyên liệu gỗ v o nà ăm 2020.

Hai l , tà ạo điều kiện thuận lợi nhất để nhập khẩu v cung à ứng nguyên liệu gỗ cho ng nh công nghià ệp chế biến xuất khẩu sản phẩm gỗ đáp ứng số lượng, chất lượng v thà ời gian với giá cả cạnh tranh. Chính phủ cần ký kết với Chính phủ các nước có nguồn nguyên liệu gỗ dồi d o các thà ỏa thuận về cung cấp gỗ d i hà ạn cho Việt Nam...

Ba l , tà ập trung mọi nguồn lực của Nh nà ước, doanh nghiệp v các tà ổ chức khác để xây dựng các trung tâm đào tạo nghề cho ng nh công nghià ệp chế biến xuất khẩu đồ gỗ... nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của ng nh. à

Bốn l , thà ực hiện triệt để cải cách h nh chính trong vià ệc nhập khẩu gỗ nguyên liệu v xuà ất khẩu sản phẩm gỗ.

Năm l , tà ăng cường đầu tư máy móc thiết bị, công nghệ tiên tiến để nâng cao năng suất lao động v chà ất lượng sản phẩm.

Sáu l , nâng cao chà ất lượng v tính chuyên nghià ệp trong công tác xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu gỗ Việt Nam...

Bảy l , nâng cao vai trò Hià ệp hội lâm sản Việt Nam v các Hià ệp hội chế biến xuất khẩu đồ gỗ địa phương. Nâng cao tính liên kết giữa các doanh nghiệp,

từng bước thực hiện sự phân công hợp tác lao động giữa các doanh nghiệp theo phương thức chuỗi giá trị gia tăng.

Cuối cùng l , tià ếp tục thực hiện các chính sách hỗ trợ về t i chính à đối với ng nh chà ế biến xuất khẩu sản phẩm gỗ. Cụ thể l các chính sách à ưu đãi tận dụng đầu tư v tận dà ụng xuất khẩu trong điều kiện Việt Nam l th nh viên WTO;à à

chính sách hỗ trợ cước vận tải nội địa v quà ốc tế...

Một phần của tài liệu Đề án kinh tế thương mại: Thực trạng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu đồ gỗ nội thất sang thị trường Mỹ (Trang 26)