1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện trong hoạt động của Trung tâm tư vấn và đào tạo kinh tế thương mại

60 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU Thế kỷ XXI đánh dấu một bước ngoặc lớn trong sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Đất nước ta đang ngày càng hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới. Với việc trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO đã mở ra cho đất nước nhiều cơ hội cũng như thách thức trong phát triển kinh tế. Hướng tới mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa của Đảng và Nhà nước, sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020. Trong nhiều năm gần đây, lĩnh vực thương mại ở nước ta luôn được quan tâm, chú trọng thúc đẩy phát triển, trở thành một lĩnh vực then chốt trong việc góp phần làm thúc đẩy, phát triển nền kinh tế và cả xã hội. Vì vậy, trong nhiều năm gần đây, Nhà nước và chính phủ đã có nhiều biện pháp, chính sách nhằm phát triển thương mại trong nước, mở rộng giao thương, trao đổi, buôn bán, hợp tác thương mại với nhiều nước trên thế giới. Là cơ quan trực thuộc Viện nghiên cứu thương mại của Bộ Công thương, Trung tâm tư vấn và đào tạo kinh tế thương mại với chức năng quan trọng là thực hiện việc tư vấn, đào tạo cán bộ, cá nhân , các tổ chức, doanh nghiệp, đoàn thể, địa phương… trong lĩnh vực thương mại. Thực hiện nghiên cứu, triển khai các đề tài, dự án, cấp nhà nước, Bộ, cấp tỉnh địa phương, và các tổ chức, doanh nghiệp… Vì vậy mà Trung tâm có một vị trí đóng góp rất quan trọng trong chiến lược phát triển chung của nền thương mại nước ta. Tuy nhiên để có thể đáp ứng được nhu cầu, xu hướng phát triển hiện đại hiện nay, đòi hỏi Trung tâm cần phải có nhiều cải cách, đổi mới, phát triển hoạt động hiệu quả hơn nữa trong thời gian sắp tới. Thấy được tầm quan trọng của Trung tâm đối với sự phát triển của nền thương mại nước ta vì vậy em đã chọn đề tài nghiên cứu : “ Giải pháp hoàn thiện trong hoạt động của Trung tâm tư vấn và đào tạo kinh tế thương mại”. Chuyên đề gồm có 3 chương: Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản Chương II: Thực trạng hoạt động của Trung tâm tư vấn và đào tạo thương mại Chương III: Giải pháp hoàn thiện hoạt động của Trung tâm tư vấn và đào tạo kinh tế thương mại Em xin chân thành cảm ơn sự tận tình hướng dẫn chỉ bảo, giúp đỡ của thầy giáo PGS. TS Nguyễn Văn Duệ và toàn thể cán bộ công nhân viên Trung tâm đã giúp em hoàn thành đề tài này.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN I Thương mại kinh tế thương mại………………………………………… Khái niệm thương mại……………………………………………………… Chức nhiệm vụ thương mại…………………………… 2.1 Chức thương mại 2.2 Nhiệm vụ thương mại .4 Vai trò nội dung thương mại…………………………………………5 3.1 Vai trò thương mại 3.2 Nội dung thương mại Những mục tiêu quan điểm phát triển thương mại nước ta…………….6 4.1 Mục tiêu 4.2 Quan điểm .7 Kinh tế thương mại……………………………………………………… II Chính sách thương mại nhà nước ta……………………………………9 Chính sách gì? Vai trò sách…………………………………………………… 2.1 Chức định hướng 2.2 Chức điều tiết 2.3 Chức tạo tiền đề cho phát triển .10 2.4 Chức khuyến khích phát triển 10 Chính sách thương mại nhà nước…………………………………… 11 3.1 Chính sách thương mại nước .11 3.2 Chính sách thương mại quốc tế 14 SV: Đặng Hùng Cường Lớp Quản lý kinh tế 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM TƯ VẤN VÀ ĐÀO TẠO KINH TẾ THƯƠNG MẠI .18 I Qúa trình hình thành phát triển Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại…………………………………………………………………….18 Quá trình hình thành phát triển………………………………………… 18 1.1 Tên tổ chức: 18 1.2 Địa : 18 1.3 Cơ quan chủ quản: .18 1.4 Cơ quan định ngày tháng năm thành lập: 19 Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ………………………………… 19 2.1 Cơ cấu tổ chức .19 2.2 Chức nhiệm vụ .20 Các lĩnh vực hoạt động Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại 24 3.1 Đào tạo 24 3.2 Nghiên cứu khoa học 24 3.3 Tư vấn 25 3.4 Công tác khác .25 II Thực trạng hoạt động năm vừa qua Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại…………………………………………………… 25 Tình hình hoạt động nghiên cứu khoa học, tư vấn đào đạo…… .25 1.1 Công tác đào tạo 25 1.2 Công tác nghiên cứu khoa học 27 1.3 Công tác tư vấn 32 1.4 Công tác khác .35 2- Tình hình sở vật chất, nguồn nhân lực tài Trung tâm…….36 2.1 Cơ sở vật chất .36 2.2 Nguồn nhân lực 37 2.3 Tình hình tài .37 Đánh giá chung………………………………………………………………38 SV: Đặng Hùng Cường Lớp Quản lý kinh tế 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý III Ưu điểm, hạn chế nguyên nhân…………………………………………39 Ưu điểm…………………………………………………………………… 39 Hạn chế………………………………………………………………………39 Nguyên nhân…………………………………………………………………40 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM TƯ VẤN VÀ ĐÀO TẠO KINH TẾ THƯƠNG MẠI 42 I Phương hướng năm tới…………………………………………42 Phương hướng tổ chức………………………………………………………42 Phương hướng hoạt động……………………………………………… 43 II Giải pháp Trung tâm tư vấn đào tạo Thương mại…………… 44 1.Giải pháp sở vật chất, trang thiết bị…………………………………… 44 Giải pháp nguồn nhân lực……………………………………………… 45 2.1 Nâng cao trình độ cán nhân viên .45 2.2 Bổ sung nhân 46 2.3 Chính sách đãi ngộ, lương thưởng .46 Giải pháp tài chính, nguồn vốn………………………………………… 47 3.1 Bổ sung vốn, nguồn thu .47 3.2 Chi tiêu .48 Giải pháp chuyển đổi chế hoạt động Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại………………………………………………………………….50 III Kiến nghị………………………………………………….…………………52 Kiến nghị quan chủ quản quan Nhà nước có thẩm quyền 52 Kiến nghị quan Nhà nước khác…………………………… 53 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 SV: Đặng Hùng Cường Lớp Quản lý kinh tế 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV: Đặng Hùng Cường Khoa khoa học quản lý Lớp Quản lý kinh tế 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV: Đặng Hùng Cường Khoa khoa học quản lý Lớp Quản lý kinh tế 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN I Thương mại kinh tế thương mại Khái niệm thương mại Theo nghĩa rộng, thương mại toàn hoạt động kinh doanh thị trường Thương mại đồng nghĩa với kinh doanh hiểu hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lợi chủ thể kinh doanh thị trường Theo pháp lệnh Trọng tài thương mại, ngày 25/5/2003 hoạt động thương mại việc thực hay nhiều hành vi thương mại cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện; đại lý thương mại; ký gửi; thuê; cho thuê; thuê mua; xây dựng; tư vấn ; kỷ thuật; đầu tư; tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò khai thác; vận chuyển hàng hóa ; hành khách đường hàng không; đường biển; đường sắt; đường bộ; hành vi thương mại khác theo quy định pháp luật Theo nghĩa hẹp, thương mại trình mua bán hàng hóa dịch vụ thị trường, lĩnh vực phân phối lưu thơng hàng hóa Nếu hoạt động trao đổi hàng hóa ( kinh doanh hàng hóa) vượt khỏi biên giới quốc gia người ta gọi ngoại thương ( kinh doanh quốc tế) Chức nhiệm vụ thương mại 2.1 Chức thương mại Thứ nhất: tổ chức trình lưu thơng hàng hóa, dịch vụ ngồi nước Đây chức xã hội thương mại, với chức này, ngành thương mại phải nghiên cứu nắm vững nhu cầu thị trường hàng hóa dịch vụ; huy động sử dụng hợp lý nguồn hàng nhằm thỏa mãn tốt nhu cầu xã hội; thiết lập hợp lý mối quan hệ kinh tế KTQD thực có hiệu hoạt động dịch vụ trình kinh doanh Để thực chức này, ngành thương mại có đội ngũ lao động chuyên nghiệp, có hệ thống quản lý kinh doanh có tài sản cố định tài sản lưu động riêng SV: Đặng Hùng Cường Lớp Quản lý kinh tế 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý Thứ hai: thơng qua q trình lưu thơng hàng hóa, thương mại thực chức tiếp tục trình sản xuất khâu lưu thông Thực chức này, thương mại phải tổ chức công tác vận chuyển hàng hóa, tiếp nhận, bảo quản, phân loại ghép đồng hàng hóa Thứ ba: thơng qua hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa ngồi nước thực dịch vụ, thương mại làm chức gắn sản xuất với thị trường gắn kinh tế nứơc ta với kinh tế giới, thực sách mở cửa kinh tế Thứ tư: chức thực giá trị hàng hóa, dịch vụ, qua thương mại đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất đời sống, nâng cao mức hưởng thụ người tiêu dùng Chuyển hóa hình thái giá trị hàng hóa chức quan trọng thương mại Thực chức này, thương mại tích cực phục vụ thúc đẩy sản xuất phát triển, bảo đảm lưu thông thông suốt, thực mục tiêu trình kinh doanh thương mại dịch vụ Những chức thương mại thực thông qua hoạt động doanh nghiệp thương mại, thông qua hoạt động đội ngũ cán kinh doanh 2.2 Nhiệm vụ thương mại Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh thương mại dịch vụ, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phát triển thương mại dịch vụ, bảo đảm lưu thơng hàng hóa thơng suốt, dễ dàng nước, đáp ứng tốt nhấjt nhu cầu đời sống Góp phần giải vấn đề kinh tế xã hội quan trọng đất nước: vốn, việc làm, cơng nghệ, sử dụng có hiệu nguồn lực kinh tế quốc dân nói chung lĩnh vực thương mại dịch vụ nói riêng Chống trốn thuế, lậu thuế, lưu thông hàng giả, hàng phẩm chất, thực đầy đủ nghĩa vụ Nhà nước, xã hội người lao động Đảm bảo thống kinh tế trị hoạt động thương mạidịch vụ, đặc biệt lĩnh vực thương mại quốc tế SV: Đặng Hùng Cường Lớp Quản lý kinh tế 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý Vai trò nội dung thương mại 3.1 Vai trò thương mại Thứ nhất: thương mại điều kiện thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển Thơng qua hoạt động thương mại thị trường, chủ thể kinh doanh mua bán hang hóa, dịch vụ Điều kiện đảm bảo q trình tái sản xuất tiến hành bình thường, lưu thơng hàng hóa dịch vụ thơng suốt Vì vậy, khơng có hoạt động thương mại phát triển sản xuất hàng hóa khơng thể phát triển Thứ hai: thông qua việc mua bán dịch vụ thị trường, thương mại có vai trò mở rộng khả tiêu dùng, nâng cao mức hưởng thụ cá nhân doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy sản xuất mở rộng phân công lao động xã hội, thực cách mạnh khoa học công nghệ nghành KTQD Thứ ba: xu quốc tế hóa đời sống kinh tế diễn mạnh mẽ, thị trường nước có mối quan hệ chặt chẽ với thị trường bên ngồi thơng qua hoạt động ngoại thương Sự phát triển mạnh mẽ ngoại thương bảo đảm mở rộng thị trường yếu tố đầu vào, đầu thị trường nước bảo đảm cân hai thị trường Vì vậy, thương mại có vai trò cầu nối gắn kết nên kinh tế nước với kinh tế giới, thực sách mở cửa Thứ tư: nói đến thương mại nói đến cạnh tranh chủ thể kinh doanh thị trường mua bán hàng hóa, dịch vụ Quan hệ chủ thể kinh doanh quan hệ bình đẳng Vì vậy, hoạt động thương mại đòi hỏi doanh nghiệp tính động sáng tạo suốt trình sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng, giúp doanh nghiệp tồn phát triển môi trường cạnh tranh gay gắt 3.2 Nội dung thương mại Thứ nhất: trình điều tra, nghiên cứu xác định nhu cầu thị trường loại hàng hóa, dịch vụ Đầy khâu cơng việc đầu tiền trình hoạt động kinh doanh thương mại- dịch vụ nhằm trả lời câu hỏi: cần kinh doanh hàng hóa, dịch vụ gì? Chất lượng sao? Số lượng bao nhiêu? Mua bán vào lúc đâu? SV: Đặng Hùng Cường Lớp Quản lý kinh tế 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý Thứ hai: qúa trình huy động sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên để thỏa mãn nhu cầu xã hội Trong điều kiện cạnh tranh hàng hóa kinh tế, việc tạo nguồn để đáp ứng nhu cầu nâng cao lực cạnh tranh khâu công việc quan trọng Thứ ba: trình tổ chức mối quan hệ kinh tế thương mại Ở khâu công tác này, giải vấn đề kinh tế, tổ chức luật pháp phát sinh doanh nghiệp q trình mua bán hầng hóa Thứ tư: trình tổ chức hợp lý kênh phân phối tổ chức chuyển giao hàng hóa dịch vụ Thứ năm: q trình quản lý hàng hóa doanh nghiệp xúc tiến mua hàng hóa Đối với doanh nghiệp thương mại, nội dung cơng tác quan trọng kết thúc q trình kinh doanh hàng hóa Những mục tiêu quan điểm phát triển thương mại nước ta 4.1 Mục tiêu Phát triển mạnh thương mại, nâng cao lực chất lượng hoạt động để mở rộng giao lưu hàng hóa tất vùng, đẩy mạnh xuất nhằm đáp ứng nhu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa Thơng qua việc tổ chức tốt thị trường lưu thơng hàng hóa làm cho thương mại thực đòn bẩy sản xuất, góp phần nâng cao mức hưởng thụ người tiêu dùng góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, phân cơng lại lao động xã hội, góp phần ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát, thực phân phối phân phối lại thu nhập quốc dân cách hợp lý, tăng tích lũy cho ngân sách Nhà nước, cải thiện đời sống nhân dân Hoạt động thương mại, trước hết thương mại Nhà nước, phải hướng vào phục vụ mục tiêu kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ, phải coi trọng hiệu kinh tế xã hội Xây dựng thương mại phát triển lành mạnh trật tự, kỷ cương, kinh doanh theo luật pháp, thực văn minh thương mại, bước tiến lên đại theo hướng xã hội chủ nghĩa Phấn đấu đưa toàn hoạt động dịch vụ tính SV: Đặng Hùng Cường Lớp Quản lý kinh tế 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý theo giá trị gia tăng nhịp độ tăng trưởng bình quân – 8%/năm đến 2010 chiếm 42-43%GDP 26-27% tổng lao động 4.2 Quan điểm Phát triển thương mại nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu, phát huy sử dụng tốt khả năng, tính tích cực thành phần kinh tế phát triển thương mại – dịch vụ, đôi với xây dựng thương mại Nhà nước, hợp tác xã mua bán, nhằm giữ vững vai trò chủ đạo thương mại Nhà nước lĩnh vực, địa bán mặt hàng quan trọng Phát triển đồng thị trường hàng hóa, dịch vụ, phát huy vai trò nòng cốt, định hướng điều tiết Nhà nước thị trường Việc mở rộng thị trường nước phải gắn với việc phát triển ổn định thị trường nước, lấy thị trường nước làm sở, đặt hiệu kinh doanh thương mại hiệu kinh tế- xã hội toàn kinh tế quốc dân Đặt phát triển lưu thơng hàng hóa hoạt động doanh nghiệp quản lý Nhà nước, khuyến khích, phát huy mặt tích cực, đồng thời có biện pháp hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm tăng trưởng kinh tế đôi với tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường bước phát triển Việc phát triển nhanh, hiệu bền vững nên thương mại Việt Nam gắn liền với việc thực hoạt động thương mại phải theo quy tắc thị trường, đồng thời có biện pháp đổi chế, sách, hồn thiện hệ thống pháp luật nhằm đưa hoạt động doanh nghiệp, công dân kinh doanh theo hình thức luật định pháp luật bảo vệ theo quy tắc Kinh tế thương mại Kinh tế thương mại hiểu hoạt động tổ chức, quản lý kinh doanh hàng hóa dịch vụ lĩnh vực thương mại, bao gồm: - Tổ chức mối quan hệ kinh tế thương mại - Tổ chức kinh doanh thương mại hàng hóa chế thị trường - Dịch vụ thương mại kinh tế quốc dân SV: Đặng Hùng Cường Lớp Quản lý kinh tế 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý nhiệm vụ tư vấn, tranh thử mở rộng quan hệ quốc tế mối quan hệ nước đẻ tìm nguồn cho dự án - Khơng ngừng phát triển quan hệ hợp tác chặt chẽ với đơn vị ngành, trường, Viện nghiên cứu nước nhằm tăng cường phát triển chất lượng nghiên cứu, đào tạo - Chú trọng công tác xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên, tăng cường xây dựng nâng cấp sở vật chất phục vụ công tác đào tạo, hồn thiện chương trình, nội dung đào tạo, cập nhập hồn thiện chương trình, nội dung đào tạo, cập nhập thông tin để đưa vào phục vụ công tác đào tạo - Nâng cao chất lượng hoạt động chi bộ, cơng đồn, đồn niên Nâng cao ý thức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm cán bộ, nhân viên Đảm bảo nguồn công việc ổn định, nâng cao đời sống cho cán công nhân viên II Giải pháp Trung tâm tư vấn đào tạo Thương mại Để nhanh chóng khắc phục phát triển hoạt động Trung tâm thời gian tới cách nhanh nhất, hiệu cần phải thực nhiều nhóm giải pháp khác nhau, phải đồng Các nhóm giải pháp cần phải thực hiện: ( nhiên thời gian ngắn khó mà khắc phục hết tất hạn chế thiếu sót, mà cần khoảng thời gian thực tốt tất giải pháp Vì vậy, vấn đề đặt Trung tâm phải ưu tiên vấn đề giải pháp cần thiết trước mắt, thực nhóm giải pháp lâu dài, ổn định, phát triển) Giải pháp sở vật chất, trang thiết bị Cơ sở vật chất trang thiết bị làm việc yếu tố quan trọng, ảnh hưởng lớn đến hiệu cơng việc Vì vấn đề trang bị thêm cở vật chất trang thiết bị dùng công việc cán nhân viên Trung tâm cần thiết lúc Và nhiệm vụ trước mắt để khắc phục vấn đề Trung tâm phải có giải pháp, cách khắc phục trước mắt lâu dài như: SV: Đặng Hùng Cường 42 Lớp Quản lý kinh tế 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý - Sửa sang lại sở vật chất phòng làm việc, xếp lại phòng ban, đánh giá lại tình hình tài sản, sửa chữa, nâng cấp máy móc có - Trang bị dần thêm số máy tính cá nhân, máy in, máy fax, máy chiếu, thiết bị cần thiết công tác giảng dạy làm việc, nghiên cứu cán - Đề nghị lên quan cố thẩm quyền, chủ quản quan tâm giúp đỡ nữa, cung cấp, trang bị thêm máy tính cá nhân, bàn làm việc, xây dựng nâng cấp phòng Lab với trang thiết bị máy móc đại - Thơng qua khách hàng đơn vị liên kết để trang bị sở vật chất, phòng học, máy móc thiết bị… Giải pháp nguồn nhân lực Nguồn nhân lực vấn đề then chốt, cốt lõi, lâu dài tác động đến thành công, phát triển tổ chức, doanh nghiệp, đồn thể… vậy, vấn đề tuyển chọn, đào tạo, phát triển đội ngũ cán nhân viên có trình độ giỏi, động, chun nghiệp, nhiệt tình… trọng phát triển Riêng Trung tâm, nhằm thực chiến lước phát triển, đổi mới, chuyển đổi Trung tâm thời gian tới đội ngũ cán giảng dạy, nghiên cứu, tư vấn, quản lý… cần đào tạo, nâng cao thêm trình độ bổ sung thêm lượng lẫn chất Giải pháp đem lại hiêu lâu dài, với tính chất cần thiết quan trọng thời gian tới Trung tâm cần phải có sách đắn, phù hợp phát triển nguồn nhân lực tri thức cao phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy… 2.1 Nâng cao trình độ cán nhân viên Tập trung nâng cao lực làm việc cán Trung tâm việc khuyến khích cán nhân viên tham gia vào khóa huấn luyện ngắn hạn Trung tâm, Bộ ban ngành tổ chức, tham gia học tập trường đại học, học viện, tổ chức đào tạo quốc tế Yêu cầu cán thương xun cập nhận thơng tin, chủ trương, sách Đảng Nhà nước lĩnh vực thương mại Đặc biệt Việt Nam ta thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Nó đánh dấu bước SV: Đặng Hùng Cường 43 Lớp Quản lý kinh tế 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý ngoặc tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước ta, mở hội tiếp cận thị trường quốc tế Đồng thời, tạo những thách thức, sức ép cạnh tranh doanh nghiệp, tổ chức nước Vì vậy, đòi hỏi cán Trung tâm phải có hiểu biết, sâu sắc để truyền tải tốt kiến thức, chủ trương, sách, điều lệ quốc tế… tới cán nghành, doanh nghiệp địa phương… việc cần thiết Trung tâm lúc phải nâng cao trình độ, hiểu biết cán qua nhiều hình thức tự học, tự cập nhận, nghiên cứu, trao đổi thông tin cử cán sang nước để học tập kinh nghiệm họ 2.2 Bổ sung nhân Tăng cường đội ngũ cộng tác viên chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu đề tài, dự án, cán quản lý ngành để làm đầu mối khai thác cơng việc Có sách đãi ngộ tốt để thu hút thêm cán có trình độ chun mơn, kinh nghiệm tốt vào làm việc Trung tâm, đặc biệt đội ngũ nhà nghiên cứu, giảng dạy, tư vấn cho trung tâm hoạt động phát triển Mở rộng hợp tác, liên kết với chuyên gia, nhà kinh tế thương mại nước Chủ động mời họ tham gia hợp tác, giúp đỡ, tư vấn, hỗ trợ công tác đào tạo, nghiên cứu phát triển đề tài, đề án… 2.3 Chính sách đãi ngộ, lương thưởng Chính sách tiền lương, đãi ngộ, thưởng mối quan tâm hàng tâm người lao động tham gia vào tổ chức, quan, doanh nghiệp Nó có tính chất khuyến khích, thúc đẩy nhiệt tình, tình thần làm việc gắn bó nhân viên tổ chức Vì vậy, thời gian tới nhiệm vụ Trung tâm cần: - Mở rộng thêm hình thức đào tạo, nghiên cứu, tư vấn nhằm tăng nguồn thu cho cán nhân viên Cụ thể, trọng phát triển hình thức đào tạo từ xa, dài hạn, mở rộng đối tượng, hình thức hợp tác liên kết đào tạo, SV: Đặng Hùng Cường 44 Lớp Quản lý kinh tế 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý nghiên cứu việc chủ động tìm kiếm học viên, tổ chức, doanh nghiệp, địa phương để mở rộng hoạt động nghiên cứu… - Tăng mức tiền thưởng vào dịp lễ, tết Thưởng khuyến khích cán có thành tích hoạt động, làm việc xuất sắc… - Thương xuyên tổ chức hoạt động vui chơi giải trí, thăm quan, du lịch, thăm hỏi lẫn nhau… - Tuyên duyên cán giỏi, có nhiều đóng góp cho hoạt động Trung tâm xã hội Giải pháp tài chính, nguồn vốn Có lẽ vấn đề hạn chế lớn Trung tâm vần đề tài chính, cụ thể ngân sách cho việc chi tiêu thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, trang bị thêm cở vật chất, trang thiết bị, chi cho công hoạt động, phát triển, lương, thưởng cho cán nhân viên Trong hoạt động Trung tâm thuộc quản lý Viện nghiên cứu khoa học, ngân sách hàng tháng, hàng năm phải chờ từ Viện hay Bộ cấp xuống hỗ trợ Vì vậy, để chủ động nguồn tài ngân sách vấn đề đặt Trung tâm phải tự phát triển, tạo nguồn thu, bổ sung vốn ngân sách, phải có mức chi tiêu cho phù hợp khoa học Do đó, giải pháp cần đặt trước mắt thời gian tới là: Bổ sung vốn, nguồn thu Trình bày, yêu cầu hỗ trợ thêm tài cho cơng tác đào tạo, nghiên cứu, từ Viện Bộ, đặc biệt chi phí cho đề tài, chuyên đề nghiên cứu Bổ sung vốn: từ hoạt động khoa học công nghệ đấu thầu đề tài cấp Bộ, cấp Nhà nước, dự án thự cho địa phương, công tác làm đầu mối tư vấn cho doanh nghiệp nước, hoạt động đào tạo cho quan cá nhân có nhu cầu… Mở rộng hình thức đào tạo từ xa, lớp bổ sung buổi tối, hình thức đào tạo theo yêu cầu từ cá nhân, địa phương, tổ chức bên SV: Đặng Hùng Cường 45 Lớp Quản lý kinh tế 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý Tăng cường, mở rộng quan hệ đối tác ngồi nước, tìm nguồn tài trợ từ tổ chức, doanh nghiệp cá nhân, địa phương cho trình nghiên cứu, tham gia hoạt động tổ chức thương mại, hợp tác sở có lợi Trung tâm nhà tài trợ 3.2 Chi tiêu Có hạn mức chi tiêu rõ ràng, quán triệt với cán trách lãng phí, triệt để tiết kiệm việc sử dụng thiết bị máy móc, điện, nước, cơng Vì vậy, vấn đề chi cần đặt ra, lưu ý là: - Không vượt định mức chi tiêu quan có thẩm quyền - Phù hợp với điều kiện hoạt động Trung tâm - Đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ, trì hoạt động thường xuyên tăng cường công tác quản lý nguyên tắc tập trung, dân chủ, công công khai phân phối theo lao động vị trí cơng tác - Chi tiêu phải có hóa đơn phiếu thu hợp pháp - Thảo luận rộng rãi cán bộ, công chức, công khai cho người biết, có ý kiến tham gia giám sát tổ chức cơng đồn 3.2.1 Chi trả tiền lương khoản phụ cấp lương Mức lương phụ cấp lương đảm bảo theo nghạch bậc chế độ Trung tâm quy định có tham khảo bậc lương Nhà nước Các khoản có tính chất lượng, trợ cấp phần lương tăng thêm phân chia theo hệ số điều chỉnh tăng thêm cho cán bộ, viên chức theo nguyên tắc người có suất lao động, hiệu công tác, trách nhiệm cao đóng góp nhiều cho việc tăng thu, tiết kiệm chi hưởng mức thu nhập nhiều hình thức xếp loại A, B, C mức cụ thể ban giám đốc, cơng đồn cân đối số thu tiết kiệm được, không vượt lần tiền lương hưởng khoản thu tiết kiệm sau trích 25% vào quỹ phát triển hoạt động nghiệp quỹ khác không vượt 3,5 lần lương 3.2.2 Chi công tác phí nước SV: Đặng Hùng Cường 46 Lớp Quản lý kinh tế 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý Đối với công việc chung Trung tâm thực nhiệm vụ Hội đồng Trung tâm giao, lãnh đạo Trung tâm duyệt sử dụng phương tiện Trung tâm phương tiện giao thơng cơng cộng tốn theo chế độ Nhà nước hành Đối với đề tài, dự án cơng tác phí tốn theo dự tốn duyệt từ nguồn kinh phí đề tài, dự án Đi công tác máy bay phải phê duyệt Giám đốc từ nguồn kinh phí đề tài, dự án Trong trường hợp cần thiết ( công việc gấp buộc) trường hợp đủ điều kiện cơng tác máy bay phải có định Giám đốc cử Tiền mau vé máy bay khơng tốn tiền mặt mà chuyển khoản cho đơn vị cung cấp vé Cơng tác phí khốn áp dụng đối tượng sau: cán thường xuyền phải giao dịch phương tiện cá nhân từ 10 ngày trở lên tháng Thử trưởng đơn vị, trưởng phòng nghiệp vụ, kế tốn, thủ quỹ cán có xác nhận trưởng phận giám đốc duyệt tốn với mức khốn 150.000 đồng/ người/ tháng 3.2.3 Định mức trang bị máy điện thoại cố định di động: Mỗi phòng làm việc trang bị máy điện thoại cố định để giao dịch cơng tác phòng mở máy để truy cập Internet Chế độ quản lý, tốn chi phí lắp đặt cước phí đàm thoại Trách nhiệm quản lý: Văn phòng giúp lãnh đạo quản lý chung toàn máy điện thoại, fax đáp ứng nhu cầu cần lắp đạt, sửa chữa, trang bị, toán Trưởng đơn vị chịu trách nhiệm quản lý máy móc thuộc phạm vi đơn vị để phục vụ cơng tác có hiệu tiết kiệm Việc sử dụng điện thoại không quy định văn thuộc đơn vị nào, trưởng đơn vị phải chịu trách nhiệm Nếu vượt mức quy định, chi phí vượt trội trừ vào lương tháng sau đơn vị SV: Đặng Hùng Cường 47 Lớp Quản lý kinh tế 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý Các nội dung công việc cần đàm thoại quốc tế fax phải trưởng đơn vị xác nhận, lãnh đạo Trung tâm người Giám đốc Trung tâm ủy nhiệm duyệt trước thực phải ghi sổ theo dõi, toán từ nguồn kinh phí cơng việc 3.2.4 Thanh tốn chi phí nghiệp vụ thường xuyên Chi ngiệp vụ thường xuyên Trung tâm chi viết dự án đề tài nghiên cứu khoa học cấp, chi bảo vệ triển khai kết đề tài… chi tổ chức đào tạo, viết giáo trình giảng dạy, thi tốt nghiệp… toán theo định mức hành Tiền tổ chức lớp đào tạo đuợc toán 35.000đ/ngày/người Trong trường hợp tổ chức lớp ngồi tốn theo mức tiền lương làm theo quy định Nhà nước 3.2.5 Các hoạt động khác  Đối với lớp đào tạo tiêu Nhà nước giao: - Chi lương giáo viên: Đối với lớp tổ chức thành phố Hà nội tiền giảng viên trả cho buổi từ 400.000 đến 600.000đ/buổi ( gồm tiết học) Đối với lớp tổ chức ngoại tỉnh tiền giảng viên toán từ 600.000 đến 800.000 đồng cho buổi giảng Hoạch toán việc thu chi cách rõ ràng, minh bạch Chi người, việc, mục đích phù hợp đem lại hiệu kinh tế Giải pháp chuyển đổi chế hoạt động Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại Tiến hành bước xây dựng, cải cách, đổi máy tổ chức, hoạt động, nhằm hướng tới mục tiêu vòng vài năm tới Trung tâm theo Nghị định 115/2005/NĐ – CP ngày tháng năm 2005 Chính phủ quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập  Dự kiến: ( Thời gian chuyển đổi ) Nội dung thực Bước 1: trung tâm tự trang trải kinh phí 50% SV: Đặng Hùng Cường 48 Dự kiến thời gian chuyển đổi Tháng 12/2011 Lớp Quản lý kinh tế 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý Bước : trung tâm tự trang trải kinh phí 70% Bước 3: trung tâm tự trang trải kinh phí 100% Tháng 12/2012 Tháng 12/2013 Để dần bước chuyển đổi thời gian đâu Trung tâm cần hỗ trợ từ từ quan chủ quản Viện nghiên cứu thương mại Bộ Cơng thương Bước đầu nhận ủng hộ tích cực khuyến khích từ phía Viện, Bộ phê duyệt, chấp nhận cho đề án chuyển đổi Trung tâm Từ dần bước phát triển Trung tâm hoạt động có hiệu hơn, theo sách Chính phủ Nhà nước vấn đề chuyển đổi chế hoạt động số quan nhà nước theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm dám sát Nhà nước, quan có thẩm quyền Phát triển hoạt động Trung tâm theo chế thị trường Trong năm đầu việc chuyển đổi, Trung tâm lên xin kinh phí hỗ trợ từ Viện Bộ nhằm tăng cường, bổ sung sở vật chất ( phòng học, phòng làm việc, phương tiện di chuyển cán nhân viên công tác xa….), trang thiết bị máy tính cá nhân, máy in, fax, cho cá nhân Trang bị máy chiếu, lab cho phòng họp, số dụng cụ trang bị khác công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học … Đây vấn đề quan trọng cần nguồn kinh phí lớn, mà vấn đề xin vốn cấp Nhà nước lại chậm đáp ứng không kịp thời cho Trung tâm Do vậy, ngồi nguồn kinh phí hỗ trợ ra, Trung tâm tạo nguồn kinh phí khác để bổ sung việc tăng cường công tác giảng dạy, mở rộng hoạt động tư vấn, nâng mức học phí, đào tạo tư vấn theo chi phí chế thị trường Ngoài ra, nâng cao hoạt động nghiên cứu, xây dựng đề tài, đề án, cấp Nhà nước, Bộ, địa phuơng, doanh nghiệp tổ chức Phối hợp với quan, doanh nghiệp nhằm tăng cường mối quan hệ chặt chẽ bên để tạo trình nghiên cứu, ứng dụng phát triển, nghiêm thu đưa vào thực tế hoạt động đề án, dự án, đề tài, cách hiệu đem lại giá trị kinh tế cao, lợi ích cho hai bên xã hội Dự tính đề án chuyển đổi hồn tất vòng năm, khoảng thời gian vừa đủ để Trung tâm thực mục tiêu phát triển SV: Đặng Hùng Cường 49 Lớp Quản lý kinh tế 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý Cân thu chi, tăng cương tiềm lực tài chính, cải cách thủ tục, phát triển hoạt động hiệu quả, cao thu nhập cho cán nhân viên, phát triển Trung tâm vững mạnh Để đạt mục tiêu cần ủng hộ quan cấp trên, phối hợp hoạt động, tâm xây dựng cán nhân viên Trung tâm Vì vậy, từ đầu lãnh đạo Trung tâm có tư tưởng qn triệt, khuyến khích người tích cực tham gia hoạt động, nổ, học hỏi, nâng cao trình độ, mở rộng kiến thức có tình thần kỷ luật nghiêm ngặt, làm việc chuyên nghiệp, đại hơn, nhằm nâng cao uy tín Trung tâm III Kiến nghị Kiến nghị quan chủ quản quan Nhà nước có thẩm quyền Để tăng thêm tinh thần tự chịu trách nhiệm công việc, thời gian tới, Trung tâm kính đề nghị Viện hỗ trợ thêm chức hoạt động tạo điều kiẹn cho Trung tâm tự chủ, động hoạt động, xây dựng Trung tâm nói riêng Viện nói chung ngày vững mạnh Đề nghị Viện hỗ trợ thêm cho Trung tâm thông qua việc giao nhiệm vụ thực đề tài nghiên cứu, thông tin tư liệu, đào tạo mơi trường… để có điều kiện nâng cao đời sống cho cán Trung tâm Trong thời gian tới, Trung tâm đề nghị Viện, Bộ quan tâm, hỗ trợ thêm việc làm, sở vật chất, kỹ thuật tốt nữa, tạo điều kiện cho Trung tâm thực tốt chức nhiệm vụ Tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất tốt cho cán Trung tâm làm việc, nghiên cứu, đào tạo có hiệu Nhằm thực phưong án chuyển đổi chế hoạt động Để tạo điều kiện cho cán Trung tâm yên tâm làm việc, cống hiến Trung tâm đề nghị với Viện Bộ có sách nhằm tăng quỹ tiền lương, thưởng Để tăng hiệu việc hoạt động, công tác nghiên cứu đề tài, dự án, vấn để hỗ trợ, cung cấp kinh phí chậm, dẫn đến hiệu cơng việc khơng cao, nhiều lúc làm chậm tiến cơng việc Để tránh SV: Đặng Hùng Cường 50 Lớp Quản lý kinh tế 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý vấn đề nảy sinh trước đề nghị với quan chủ quản xem xét nhanh giải ngân kinh phí kịp thời lúc, theo yêu cầu Trung tâm, để cán Trung tâm làm việc cách hiệu tốt Đề nghị với Viện, Bộ thường xuyên quan tâm, xem xét cử cán bộ, chuyên gia, xuống giúp đỡ giảng dạy đào tạo, hợp tác với Trung tâm công tác nghiên cứu Để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, yêu cầu với quan cấp quan tâm, tạo điều kiện kinh phí đào tạo cho số cán nước học tập, nâng cao trình độ, cấp thêm kinh phí cho đồn cán Trung tâm có nhiều sang nước ngồi tham gia hội thảo quốc tế, hợp thảo chuyên môn… Kiến nghị quan Nhà nước khác Đề nghị Bộ Khoa học cơng nghệ, Bộ tài xem xét việc quy định mức chi tiêu cho thực nhiệm vụ khoa học, việc quy định kinh phí cho đề tài nghiên cứu bất hợp lý Vì vậy, mà nhiều để tài khơng đạt hiệu cao, để nâng cao tính khả thi, tạo điều kiện kinh phí cho nghiên cứu khoa học, việc tăng thêm kinh phí cần thiết cấp bách Đề nghị với Bộ Khoa học cơng nghệm Bộ tài sớm xem xét nhanh vấn đề để thời gian tới Trung tâm hoạt động hiệu tốt SV: Đặng Hùng Cường 51 Lớp Quản lý kinh tế 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV: Đặng Hùng Cường Khoa khoa học quản lý 52 Lớp Quản lý kinh tế 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý KẾT LUẬN Cải cách hành chính, nâng cao hiệu hoạt động quản lý Nhà nước việc làm cấp thiết phát triển kinh tế toàn xã hội Là quan Nhà nước chuyên lĩnh vực đào tạo, tư vấn nghiên cứu lĩnh vực thương mại, việc đổi mới, hồn thiện, nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm đáp ứng nhu cầu đòi hỏi xã hội yếu tố tất yếu phải làm Mặc dù thời gian hoạt động Trung tâm đạt nhiều kết tốt đáng khen ngợi, đóng góp nhiều thành tích phát triển đội ngũ, cán bộ, đề tài, dự án Tuy nhiên, đóng góp chưa đủ hiệu so với lực, khả làm Trung tâm nhiều hạn chế chưa khắc phục nhiều nguyên nhân khác Vấn đề đặt Trung tâm phải có hướng giải pháp phù hợp nhằm khắc phục tốt nhất, hiệu hạn chế Tiến tới phát triển Trung tâm trở thành địa đáng tin cậy công tác đào tạo, tư vấn nghiên cứu kinh tế thương mại Phát huy hết tiềm năng, mạnh vốn có Dần chuyển đổi chế hoạt động Trung tâm theo Nghị định 115/2005/NĐ – CP ngày tháng năm 2005 Chính phủ quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập Trong thời gian tới, với cố gắng, nỗ lực, tâm ban lãnh đạo, cán nhân viên Trung tâm, với hỗ trợ tích cực Viện Bộ mang lại diện mạo mới, tầm vóc cho Trung tâm tư vấn đào tạo thương mại SV: Đặng Hùng Cường 53 Lớp Quản lý kinh tế 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn kinh tế kinh doanh Thương mại - Trường đại học kinh tế quốc dân – Gtr Kinh tế thương mại- GS.TS Đặng Đình Đào, GS.TS Hồng Đức Thânnhà xuất Đại học kinh tế quốc dân- 2008 Khoa khoa học quản lý - Trường đại học kinh tế quốc dân – Gtr Chính sách kinh tế xã hội – PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền – Nhà xuất khoa học kỹ thuật – 2006 Khoa khoa học quản lý – Trường đại học kinh tế quốc dân – Gtr Khoa học quản lý I – PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền – Nhà xuất khoa học kỹ thuật - 2007 Khoa khoa học quản lý – Trường đại học kinh tế quốc dân – Gtr Khoa học quản lý II – PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền – Nhà xuất khoa học kỹ thuật - 2008 – “ quản lý thay đổi” M.Konosuke: Nhân - chìa khóa thành cơng, NXB giao thơng, Hà Nội, 1999 Bùi Vĩnh (CB): thiết kế tổ chức quan hành nhà nước – NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 Học viện hành quốc gia – Gtr Quản lý phát triển tổ chức hành nhà nước – www.hanhchinhvn.com Đề án : “ chuyển đổi chế hoạt động Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại” – theo nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 05/09/2005 Chính Phủ quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập Báo cáo tổng kết 2006 phương hướng công tác 2007 Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại – ngày 31/12/2006 10 Báo cáo tổng kết 2007 phương hướng công tác 2008 Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại – ngày 24/12/2007 11 Báo cáo tổng kết 2008 phương hướng công tác 2009 Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại – ngày 24/12/2008 SV: Đặng Hùng Cường 54 Lớp Quản lý kinh tế 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - - PHIẾU NHẬN XÉT THỰC TẬP Họ tên sinh viên: Đặng Hùng Cường Lớp: Quản lý kinh tế 48A Ngày sinh: 09/09/1987 Khoa: Khoa học quản lý Khoá: 48 Trường: Đại học Kinh tế quốc dân Thực tập tại: Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại- Viện nghiên cứu thương mại Từ ngày: 11/01/2010 đến ngày 10/05/2010 Về tinh thần, thái độ, ý thức tổ chức kỷ luật: Về công việc giao: Kết đạt được: Hà Nội, ngày… tháng 05 năm 2010 XÁC NHẬN CỦA ĐƠN Vị (Ký tên đóng dấu xác nhận) SV: Đặng Hùng Cường CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ký tên ghi họ tên) 55 Lớp Quản lý kinh tế 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HUỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày…… tháng ……năm 2010 Ký tên SV: Đặng Hùng Cường 56 Lớp Quản lý kinh tế 48A

Ngày đăng: 30/08/2018, 11:54

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN

    I. Thương mại và kinh tế thương mại

    1. Khái niệm thương mại

    2. Chức năng và nhiệm vụ của thương mại

    2.1. Chức năng của thương mại

    2.2. Nhiệm vụ của thương mại

    3. Vai trò và nội dung của thương mại

    3.1. Vai trò thương mại

    3.2. Nội dung cơ bản của thương mại

    Thứ nhất: là quá trình điều tra, nghiên cứu và xác định nhu cầu thị trường về các loại hàng hóa, dịch vụ. Đầy là khâu công việc đầu tiền trong quá trình hoạt động kinh doanh thương mại- dịch vụ nhằm trả lời các câu hỏi: cần kinh doanh hàng hóa, dịch vụ gì? Chất lượng ra sao? Số lượng bao nhiêu? Mua bán vào lúc nào và ở đâu?

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w