Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
253,8 KB
Nội dung
BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH & XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CS II) KHOA BẢO HIỂM TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ KINH DOANH BẢO HIỂM ĐỀ TÀI: “Giải pháp hồn thiện tính cạnh tranh Trung tâm đào tạo nghề Giao thông vận tải Quảng Nam ” Giáo viên hướng dẫn: TS Tôn Thất Viên Sinh viên thực hiện: Diệp Hải Bình Lớp: Đ14BH1 Ngành: Bảo hiểm Tp Hồ Chí Minh, Tháng 10 Năm 2016 CÁC DANH MỤC VIẾT TẮT GTVT DN Giao thông vận tải Doanh nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh GTĐB Giao thơng đường MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU…………………………………… 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Tổng quan cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh, lực cạnh tranh 1.1.2 Phân loại cạnh tranh 1.1.3 Các công cụ cạnh tranh 1.2 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh DN 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh Doanh nghiệp 1.3.1 Môi trường ngành 1.3.3 Môi trường nội 1.4 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh Doanh nghiệp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHỀ GTVT QUẢNG NAM 2.1 Tổng quan Trung tâm đào tạo nghề GTVT Quảng Nam 2.1.1 Các quy định pháp luật 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển Trung tâm đào tạo nghề GTVT Quảng Nam 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động Trung tâm 2.1.4 Bộ máy tổ chức Trung tâm 2.1.5 Một số kết đạt qua năm gần 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh Trung tâm Đào tạo nghề GTVT Quảng Nam 2.2.1 Chất lượng đào tạo 2.2.2 Nguồn nhân lực 2.2.3 Doanh thu lợi nhuận 2.3 Đánh giá lực cạnh tranh Trung tâm đào tạo nghề GTVT Quảng Nam 2.3.1 Điểm mạnh 2.3.2 Điểm yếu 2.3.3 Nguyên nhân điểm yếu CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TÍNH CẠNH TRANH CỦA TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHỀ GTVT QUẢNG NAM 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển Trung tâm đào tạo nghề GTVT Quảng Nam 3.1.1 Định hướng phát triển đào tạo nghề lái xe Nhà Nước 3.1.2 Định hướng mục tiêu phát triển Trung tâm 3.2 Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Trung tâm 3.2.1 Tăng cường đầu tư sở vật chất 3.2.2 Đổi cấu tổ chức quản lý 3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lưc KẾT LUẬN DANH MỤC THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta bước vào giai đoạn hội nhập phát triển mạnh mẽ tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Dạy nghề có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế đất nước Những năm qua, dạy nghề có bước phát triển vượt bậc số lượng, chất lượng đạt kết vững chắc, ngày khẳng định vai trò quan trọng việc tạo lực lượng lao động có ích cho q trình phát triển đất nước Cạnh tranh xu hướng kinh tế Nó ảnh hưởng tới tất lĩnh vực, thành phần kinh tế doanh nghiệp Ngày nay, hầu hết quốc gia thừa nhận hoạt động phải cạnh tranh, coi cạnh tranh mội trường động lực phát triển, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tăng suất lao động, tăng hiệu quả, mà yếu tốt quan trọng làm lành mạnh hóa quan hệ kinh tế - trị - xã hội Cạnh tranh lĩnh vực đào tạo vấn đề nghiên cứu Việt Nam mặt lý luận thực tiễn Mặc dù thực tế, tượng cạnh tranh gay gắt lĩnh vực đào tạo ngày phổ biến mang tính tất yếu Tại trường dạy nghề nói chung đào tạo nghề lái xe nói riêng nỗ lực để chuyển mình, tồn phát triển Các sở đào tạo lái xe muốn tồn thị trường đào tạo phải vận động, biến đổi, tạo cho uy tín chất lượng dịch vụ nhằm chiếm lĩnh thị phần định Chính cạnh tranh gay gắt địi hỏi họ phải có giải pháp hiệu nhằm đứng vững không ngừng phát triển Trung tâm đào tạo nghề GTVT Quảng Nam, thuộc Công ty cổ phần Giao thông vận tải Quảng Nam, thành lập theo Quyết định số 355/QĐ-HĐQT ngày 11/08/2005 Hội đồng quản trị công ty, sau thống cho phép Sở Lao động – Thương Binh & Xã hội Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam Trung tâm đời với định hướng đào tạo nghề lái xe giới đường bộ, vận hành xe máy thi công, xe máy chuyên dung, đảm nhiệm chức danh thuyền viên phương tiện đường thủy nội địa Hiện địa bàn tỉnh Quảng Nam có bảy (07) sở đào lái xe thuộc sở hữu Nhà nước tư nhân Mặc dù, Trung tâm đào tạo nghề GTVT uy tín, chất lượng hang đầu tỉnh năm trở lại đây, Trung tâm đào tạo nghề GTVT Quảng Nam dần đánh lợi và thị phần Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Giải pháp hồn thiện tính cạnh tranh Trung tâm đào tạo nghề GTVT Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để giữ vững vị trí lực cạnh tranh chuẩn bị điều kiện, nguồn lực để đáp ứng trước bối cảnh áp lực cạnh tranh, thông qua việc đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Trung tâm Đào tạo nghề Lái xe Quảng Ninh giai đoạn vừa qua (2005-2016), đề tài đề xuất số giải pháp tăng cường lực cạnh tranh Trung tâm Đào tạo nghề Lái xe Quảng Ninh Nhiệm vụ nghiên cứu là: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trường - Tìm hiểu thực trạng lực cạnh tranh Trung tâm Đào tạo nghề GTVT Quảng Nam - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh Trung tâm Đào tạo nghề GTVT Quảng Nam, giúp Trung tâm đứng vững tốp đầu sở đào tạo nghề lái xe toàn tỉnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Trung tâm đào tạo nghề GTVT Quảng Nam - Phạm vi nghiên cứu: hoạt động đào tạo, đội ngũ giáo viên, sở vật chất, chương trình giảng dạy yếu tố môi trường tác động đến lực cạnh tranh Trung tâm Bên cạnh đó, phạm vi nghiên cứu đề tài vào địa bàn hoạt động, nguồn vốn đầu tư sở hữu nhà nước tư nhân sáu sở đào tạo lái xe nằm tỉnh: Trường Cao đẳng nghề Quảng Nam, Trường Trung cấp nghề số 5, Công ty cổ phần Minh Sơn Quảng Nam, Trung tâm Giáo dục thường xuyên- Hướng nghiệp Núi Thành, Trường Trung cấp nghề Bắc Quảng Nam, Trường Trung cấp nghề Thanh niên Dân tộc – Miền núi Quảng Nam làm sở để so sánh lực cạnh tranh với Trung tâm Đào tạo nghề GTVT Quảng Nam Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Tiểu luận gồm phần chính: Chương Cơ sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh Doanh nghiệp kinh tế thị trường Chương Thực trạng lực cạnh tranh Trung tâm Đào tạo nghề GTVT Quảng Nam Chương Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Trung tâm Đào tạo nghề GTVT Quảng Nam STT Các hạng lái xe Lái xe ô tô hạng B2 Lái xe ôtô hạng C Cộng 2011 2012 2013 1.320 1.350 1.255 1.530 1.240 432 570 1.752 1.920 625 2014 737 2015 825 1.880 2.267 2.065 6.695 3.189 9.884 (nguồn: Phòng Đào tạo) Năm Các hạng lái xe STT 2011 đào tạo Lái xe ô tô hạng D,E 107 Lái xe ô tô hạng Fc 84 Lái xe môtô hạng A1 11.074 Cộng 11.265 2012 135 76 12.288 12.499 Tổng 2013 174 2014 2015 212 255 883 160 12.960 12.444 13.727 62.943 12.656 13.982 63.536 13.131 (nguồn: phòng Đào tạo) Đào tạo nghề lái xe với lợi thời gian đào tạo khơng dài, thiên thực hành nghề chính, người học có khả hành nghề sau tốt nghiệp Đây nghề khoảng thời gian dài bùng phát nhu cầu đào tạo có gia tăng quản lý nhà nước lĩnh vực thực thi Luật Giao thông đường Với nỗ lực mình, Trung tâm Đào tạo nghề GTVT Quảng Nam thời gian qua đáp ứng nhu cầu xã hội, đa dạng loại hình đào tạo thu hút lượng người học đơng đảo góp phần kiềm chế giảm thiểu tai nạn giao thông 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh Trung tâm Đào tạo nghề GTVT Quảng Nam Hiện địa bàn Quảng Nam có sở đào tạo lực có Cơng ty Cổ phần Minh Sơn vad Trường Cao đẳng Nghề Quảng Nam cạnh tranh thị phần với Trung tâm đào tạo nghề GTVT Quảng Nam Vì lực, cấu quản lý, nguồn vốn sở lạc hậu không đổi nên ta tập trung phân tích lợi Trung tâm so với đối thủ lại 2.2.1 Chất lượng đào tạo: Chất lượng đào tạo yếu tố định sống sở đào tạo nghề lái xe giai đoạn nay, thị trường đào tạo nghề có cạnh tranh liệt sở đào tạo địa bàn tỉnh Quảng Nam có Trung tâm Đào tạo nghề GTVT Quảng Nam Việc nâng cao chất lượng đào tạo, gắn đào tạo với yêu cầu ngày cao xã hội, doanh nghiệp tuyển dụng lao động vấn đề then chốt để Trung tâm tồn phát triển Mối quan hệ đào tạo nghề lái xe với nhu cầu xã hội quan hệ “Cung- Cầu” Nhiệm vụ chủ yếu đào tạo nghề lái xe cung cấp nhân lực trực tiếp cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, đội ngũ phải đáp ứng chất, lượng cấu trình độ phù hợp với yêu cầu tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội đất nước giai đoạn Sản phẩm đào tạo lái xe loại sản phẩm dịch vụ Chất lượng dịch vụ mức độ hài lòng khách hàng trình cảm nhận tiêu dùng dịch vụ Chất lượng đào tạo lái xe yếu tố quan trọng góp phần giảm thiểu tai nạn giao thơng yêu cầu chất lượng đào tạo lái xe địi hỏi cao nhiều tiêu chí mang tính đặc thù Với kinh nghiệm sở đào tạo lái xe lâu năm, Trung tâm trọng nâng cao chất lượng đào tạo để tạo khác biệt chất lượng sản phẩm Trung tâm Đào tạo nghề GTVT Quảng Nam đơn vị đào tạo nghề hoạt động theo Luật dạy nghề Luật Giáo dục nên công tác tuyển sinh thực theo quy chế tuyển sinh Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Trong năm qua, qui mô tuyển sinh Trung tâm liên tục tăng đảm bảo đủ giáo viên, phương tiện, sở vật chất cho việc dạy học Chất lượng đào tạo ngày nâng cao, học viên sau tốt nghiệp đạt kỹ nghề với cấp độ đào tạo Trung tâm thường xuyên cập nhật, mua sắm phương tiện thiết bị dạy học mới, thiết bị xưởng thực hành môn kỹ thuật lái xe thực hành sửa chữa, số nóng, số nguội Hàng năm Trung tâm tổ chức khảo sát, lấy ý kiến doanh nghiệp địa bàn để điều chỉnh, bổ sung chương trình, giáo trình đào tạo cho sát với thực tế 2.2.2 Nguồn nhân lực: Hiện Trung tâm Đào tạo nghề GTVT Quảng Nam có tổng số cán bộ, nhân viên giáo viên 92 người số giáo viên tham gia giảng dạy lái xe 83 người gồm 08 giáo viên dạy chuyên lý thuyết, 62 giáo viên chuyên dạy thực hành 13 giáo viên vừa dạy lý thuyết thực hành Bảng Cơ cấu trình độ nhân lực Trung tâm năm 2014 STT Trình độ CBNV GV LT GV TH GVLT+TH Tổng Thạc sỹ 2 Đại học 14 27 Cao đẳng Trung cấp 1 14 Bậc thợ tay nghề cao Lao động phổ thông Tổng số 38 38 62 13 92 (nguồn: phòng Nghiệp vụ - Tổng hợp) 100% giáo viên đủ tiêu chuẩn theo qui định Bộ GTVT có phẩm chất, tư cách đạo đức tốt; có đủ sức khoẻ theo qui định; trình độ văn hố tốt nghiệp trung học phổ thơng trở lên; có chứng đào tạo sư phạm Trình độ giáo viên dạy lý thuyết: 57% đại học; 19% cao đẳng; 24% trung cấp bậc thợ tay nghề cao; có giáo viên theo học thạc sỹ 100% giáo viên dạy lý thuyết có trình độ A tin học đáp ứng yêu cầu dạy môn Luật giao thơng đường máy vi tính Tuy nhiên có 60% số giáo viên đáp ứng yêu cầu soạn giáo án điện tử 16% giáo viên dạy lý thuyết thực hành lái xe Trình độ giáo viên dạy thực hành: 22% đại học, 3% cao đẳng; 13% trung cấp; 61% bậc thợ tay nghề cao; có 20 giáo viên theo học đại học chuyên ngành 100% giáo viên dạy thực hành tập huấn nghiệp vụ dạy thực hành lái xe theo hướng dẫn Tổng cục Đường Việt Nam cấp giấy chứng nhận giáo viên dạy thực hành lái xe 100% giáo viên dạy thực hành có thời gian hành nghề lái xe giấy phép lái xe tương ứng cao hạng đào tạo Đội ngũ giáo viên có trình độ trung cấp nghề tay nghề bậc cao chiếm 2/3 tổng số giáo viên Trung tâm qua lao động thực tế nên có kinh nghiệm việc dạy thực hành lái xe Phương tiện tập lái xe: Tổng số phương tiện tập lái Trung tâm ĐTNLX Quảng Ninh 71 xe bao gồm: 55 xe hạng B, 12 xe hạng C, 02 xe hạng D, 01 xe hạng E, 01 xe hạng Fc Trong có 16 xe hợp đồng, số xe có niên hạn sử dụng 10 năm 47 (chiếm 66%) Các phương tiện tập lái xe Trung tâm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cấp giấy kiểm định kỹ thuật giấy phép xe tập lái, đầu tư đảm bảo qui chuẩn theo lộ trình đổi phương tiện, thiết bị tập lái Bộ Giao thông Vận tải qui định Niên hạn phương tiện đảm bảo theo tỷ lệ lộ trình đổi phương tiện đến năm 2015 Bộ Giao thông vận tải Bảng so sánh phương tiện sở đào tạo STT CSĐT Trung tâm Loại xe Số Hạng B Hạng C Hạng D Hạng E Hạng Fc Cộng lượng 55 12 1 71