Chè khỊng ẼÞnh mỨnh khẬng chì bÍngviệc thoả m·n nhu cầu tiàu dủng trong nợc mẾ còn lẾ mờt mặt hẾng xuất khẩuquan trồng.Mặc dủ cha phải lẾ mờt thÞ trởng nhập khẩu chè lợn cũa ngẾnh chè Vi
Trang 1Lời mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Trải qua chặng đờng cải cách hơn 17 năm, từ một nớc có nền kinh tế lạchậu, chỉ lấy nông nghiệp làm trọng, Việt Nam mở rộng thị trờng từng bớc pháttriển nền kinh tế thị trờng với nhiều thành phần, với cơ cấu kinh tế đa dạng Trong xu thế hội nhập và phát triển của các nền kinh tế trên thế giới, ViệtNam đang từng bớc khẳng định mình Từ một quốc gia nghèo, liên tục thiếu
ăn, mất mùa, Việt Nam đã vơn lên thành một quốc gia xuất khẩu nông sảnthuộc loại lớn nhất thế giới về một số mặt hàng, đặc biệt là mặt hàng chè
Là một trong những mặt hàng nông sản có thế mạnh, từ lâu chè đã đợccoi là một cây trồng quan trọng có vị trí chiến lợc đối với một số tỉnh miền núi
và trung du Bắc Bộ Việc phát triển cây chè sẽ đem đến cho các khu vực nàynhững cơ hội mới để phát triển kinh tế Chè khẳng định mình không chỉ bằngviệc thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trong nớc mà còn là một mặt hàng xuất khẩuquan trọng
Mặc dù cha phải là một thị trờng nhập khẩu chè lớn của ngành chè ViệtNam nhng với tiềm lực vốn có cộng với việc thực thi hiệp định Thơng MạiViệt- Mỹ sắp tới, Mỹ hứa hẹn là một trong những đối tác quan trọng củangành nông sản Việt Nam nói chung và của mặt hàng chè nói riêng
Chính vì những lý do này, em quyết định chọn “Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu chè sang thị trờng Mỹ” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của
mình
2 Mục đích chọn đề tài
Mục đích của đề tài này nhằm phân tích tình hình sản xuất và xuất khẩuchè của Việt Nam nói chung và tình hình xuất khẩu chè sang thị trờng Mỹ nóiriêng trên cơ sở đó hệ thống hoá những giải pháp đã và đang áp dụng
Hơn thế nữa, đề tài cũng góp phần đề xuất ra những giải pháp mới choxuất khẩu chè của Việt Nam sang một thị trờng đầy tiềm năng là Mỹ
Trang 2Ch¬ng II: Thùc tr¹ng xuÊt khÈu chÌ cña ViÖt Nam sang thÞ trêng Mü.Ch¬ng III: Mét sè gi¶i ph¸p ®Èy m¹nh xuÊt khÈu chÌ cña ViÖt Nam sangthÞ trêng Mü.
Sau ®©y lµ néi dung chi tiÕt tõng ch¬ng
Ch¬ng I T×nh h×nh s¶n xuÊt chÌ thÕ giíi vµ tiÒm lùc
cung øng chÌ cña ViÖt Nam
I Kh¸i qu¸t vÒ thÞ trêng chÌ thÕ giíi
1 T×nh h×nh tiªu thô chÌ trªn thÞ trêng thÕ giíi
Trang 3Sản xuất 3427109 3792750 3908772 3820001 3989646 Nguồn: www.fao.org com (11h 54', 24/11/2003).
Ta nhận thấy hơn 95% lợng chè sản xuất ra đợc tiêu thụ hết trên thế giới(cụ thể năm 1997: 97,83%; năm 1998: 97,07%; năm 1999: 98,02%; năm2000: 96,24%; 2001: 96,82%) Tuy nhiên rõ ràng là, nhu cầu chè trên thế giớităng chậm hơn so với mức tăng trởng của sản xuất chè thể hiện mức tiêuthụ/sản xuất giảm dần qua từng năm
Ngoài ra từ những số liệu trên cũng cho ta biết trong tổng sản lợng chèsản xuất ra trên thế giới từ năm 1997-2001 thì 57% dành cho tiêu thụ trong n-
ớc Tiêu thụ chè thế giới trong 5 năm tăng 15,21% Các nớc tiêu thụ lớn nh: ấn
Độ 50% sản lợng sản xuất; Trung Quốc: 70%; Anh: 200000 tấn/năm; Nga:
100000 tấn/năm Tiếp theo là Mỹ, Aicập, Nhật Bản, úc, Marốc, HàLan .Đây đồng thời cũng là những nớc có diện tích sản xuất chè và sản lợngchè hàng năm vào bậc cao nhất của thế giới (xem bảng 2) Nh vậy các nớc sảnxuất chè cũng là những nớc tiêu thụ nhiều chè
Ngoài ra có thể kể đến một số nớc nh Irắc, Iran tuy sản lợng chè khôngcao nhng xét về mặt dung lợng thị trờng hàng năm thì sản lợng chè trong nớcchiếm khoảng 50%, còn số lợng nhập khẩu khoảng 50% Hơn thế nữa, về mặtchủng loại chè thì đây cũng là những thị trờng tiêu thụ tơng đối dễ tính
1.2 Các nớc sản xuất chè lớn nhất thế giới
Hiện nay diện tích chè trên thế giới khoảng 4.000.000 ha tăng 0.6%/năm.Năm nớc có diện tích trồng lớn nhất bao gồm: Trung Quốc, ấn Độ, Srilanka,Thổ Nhĩ Kỳ và Inđônêxia chiếm 75% diện tích chè thế giới Kể cả Kenya nữathì sáu nớc này chiếm tới 80% diện tích chè thế giới Nớc nhỏ nhất trong làngchè là Cameroon, trồng 1000 ha với mức độ tăng trởng khoảng 3%/năm
(Nguồn: Tạp chí Ngời làm chè số 11/2003, tr 30-31)
Năm 2002, tổng sản lợng chè thế giới là khoảng 4,2 triệu tấn, trong đóchâu á chiếm 85% (12 nớc), châu Phi 12% (12 nớc), Nam Mỹ 3% (4 nớc)Trong vòng 10 năm qua, tổng sản lợng chè thế giới đã tăng 32%, trong đótăng sản lợng do tăng diện tích là 5,5% và do tăng năng suất là 26,5% Nh vậytrong thời gian qua, cứ 6 tấn chè tăng lên thì 5 tấn là do tăng năng suất còn 1
tấn là do tăng diện tích trồng chè (Nguồn: Báo cáo của FAO năm 2002)
Số liệu dới đây về sản xuất chè trên thế giới thời kỳ 1997- 2001 sẽ cho tathấy một phần trong toàn cảnh sự phát triển của ngành chè thế giới trong một
Trang 4Nớc có sản lợng chè hàng năm cao nhất thế giới là ấn Độ: 850000 tấn,chiếm gần 22,2% sản lợng chè của thế giới, tiếp đến là Trung Quốc (720000tấn) chiếm 18% sản lợng thế giới, Achentina: 342000 tấn (chiếm 9%);Srilanka 296000 tấn (7,05%); Kenya: 235000 tấn (5,6%) và Inđônêxia: 167000tấn (3,98%)
Xét tốc độ tăng sản lợng thì thứ tự các nớc lần lợt nh sau: Kenya, Iran,Việt Nam, Trung Quốc, Indonexia
1.3 Các nớc nhập khẩu chè lớn nhất
Nớc có số lợng nhập khẩu chè lớn nhất thế giới là Nga, rồi đến Đài Loan,Pakistan, Anh và Mỹ Năm nớc này nhập khẩu 50% sản lợng chè xuất khẩucủa toàn thế giới Tuy nhiên trong những năm gần đây, vị trí của các nớc này
đang dần có sự thay đổi Điều đó thể hiện rõ nét trong tình hình nhập khẩu củathế giới 6 tháng đầu năm 2003 (Bảng 3)
GT(USD)
SL(tấn)
GT(USD)
SL(tấn)
GT(USD)
Trang 5Qua danh sách trên ta nhận thấy, Đài Loan đang dần thay thế Nga trởthành nhà nhập khẩu lớn nhất thế giới (chiếm 20% lợng xuất khẩu chè đen và40% lợng xuất khẩu chè xanh của thế giới) Điều đó đợc giải thích là trongmột vài năm vừa qua, Đài Loan đã đầu t rất nhiều cho các dây chuyền chế biếnchè xuất khẩu sang các thị trờng các nớc phát triển Tiếp theo Đài Loan làPakistan, Nga, ấn Độ và Ba Lan Tính riêng 10 nớc có tên ở trên đã nhập khẩu
số lợng chè đen chiếm 73% của thế giới (chiếm 73.5% về giá trị chè đen xuấtkhẩu) và 89,5% lợng chè xanh thế giới (chiếm 88% về mặt giá trị chè xanh đ-
ớp hơng, nghiền, đóng gói khá cầu kỳ phức tạp Những công đoạn chế biến chè
đó đòi hỏi cần có máy móc thiết bị cũng nh bí quyết kỹ thuật và quyết địnhchất lợng sản phẩm chè Đó chính là công nghệ chế biến chè Máy móc hiện
đại cùng với kinh nghiệm chế biến của nhà sản xuất sẽ làm nên sự khác biệtcho sản phẩm chè
áp dụng tiến bộ kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, ngành chế biến chè đãngày càng tạo ra những sản phẩm cao nh chè xanh đặc sản (chè xanh dẹt kiểu
Trang 6Nhật Bản, chè xanh Trung Quốc, chè xanh kiểu Hồng Kông ), chè đen cácloại có tác dụng chống lại những bện do ô nhiễm môi trờng, các loại chè túilọc rất tiện lợi dùng trong các ngành công nghiệp hiện đại nh hàng không, dulịch
1.5 Cơ cấu chè xuất khẩu
Nhìn chung mà nói, cơ cấu xuất khẩu chè trong những năm gần đây rất
đa dạng về mẫu mã, chủng loại và chất lợng Tuy nhiên có những loại chè sau
đợc mua bán chủ yếu trên thị trờng thế giới:
Chè đen là loại chè chiếm phần trăm lớn nhất trên thị trờng buôn bán chèthế giới, theo quy trình công nghệ OTD (orthordox) Nớc chè đen có màu nâu
đỏ, vị dịu, hơng thơm nhẹ Theo ớc tính của các chuyên gia thế giới, hàngnăm, khoảng 60% lợng chè tiêu thụ trên thế giới là chè đen chiếm giá trịkhoảng 50%
Chè xanh là loại chè đợc sản xuất nhiều ở Trung Quốc, Nhật Bản, ĐàiLoan và Việt Nam Chè này đợc buôn bán nhiều thứ hai trên thị trờng thế giới,chỉ sau chè đen, ớc tính chiếm khoảng 18% về số lợng và 30% về giá trị buônbán
Ngoài ra còn các loại chè khác nh chè vàng (là trung gian của chè đen vàchè xanh) hay chè ôlong, một loại chè đặc sản cùng rất nhiều loại chè khác làsản phẩm chế biến từ chè đen và chè xanh chẳng hạn nh chè đen mảnh, chèhoà tan, chè túi, chè dợc thảo, chè hoa tơi, chè hơng Những loại chè này cho
dù không chiếm số lợng mua bán lớn nhng lại đem lại giá trị cao cho nhà xuấtkhẩu do khẳng định đợc về mặt chất lợng, đợc ngời tiêu dùng đặc biệt achuộng Trong một vài năm tới, tỷ trọng xuất khẩu các loại chè này về mặt sốlợng cũng nh kim ngạch trên thế giới sẽ ngày một tăng lên
1.6 Giá cả
Giá chè nguyên liệu đợc lấy trên cơ sở giá của 3 thị trờng đấu giá lớn củathế giới là Luân Đôn, Calcuta, Colombo chiếm 90% khối lợng chè nguyên liệu
trao đổi của thế giới (Nguồn: Hội mối chè Luân Đôn tháng 6/2003) Nhìn
chung trong những năm qua giá chè nguyên liệu không có sự biến đổi là mấy.Mặc dù cạnh tranh bằng giá ở thị trờng thế giới có co hẹp ít nhiều, cạnhtranh về sản phẩm mới là yếu tố khá mạnh và phức tạp Nhìn chung toàn thếgiới một số năm qua, biến động giá chè chủ yếu vẫn do quan hệ cung cầu chi
Trang 7phối, hoặc là giá chè tăng do mất mùa.
ấn Độ là nớc có giá xuất khẩu chè cao nhất thế giới (bình quân 2477USD/ tấn), Nhật Bản một vài năm gần đây phát triển xuất khẩu chè cao cấp cógiá bình quân 4000USD/tấn nhng có sản lợng vô cùng nhỏ bé
Trong thời gian gần đây, giá chè đã có xu hớng giảm sút sau khi đạt mức
kỷ lục cách đây 6 năm Với nỗ lực khôi phục giá, tại cuộc gặp của tổ chứcNông Lơng Liên Hợp Quốc, các nhà sản xuất chè lớn nh ấn độ, Srilanka,Kenya, Indonexia đã thống nhất loại bỏ sản lợng chè đen chất lợng thấp với
chỉ tiêu còn từ 3,2-3,4 triệu tấn (Nguồn: Tạp chí Ngời làm chè số tháng 8/2003, tr 31)
Tuy nhiên vấn đề nổi lên ở đây với các nhà sản xuất chè trên thế giới làvấn đề tiêu thụ chứ không phải giá cả Trong khi giá chè nguyên liệu khôngtăng nhiều thì giá chè cao cấp (chiếm khoảng 20%) lại tăng rất mạnh trongnhững năm gần đây (theo Tea Satistics), chẳng hạn: Chè đóng gói: tăng 142%;chè túi: tăng 109%; chè hoà tan: tăng 93%; chè xanh (bình quân): tăng 21%
Giá chè cũng có sự khác biệt trên từng thị trờng phụ thuộc vào mức độ athích ngời tiêu dùng trên thị trờng đó cũng nh tên tuổi của nhà xuất khẩu chè.Bảng 4 cho ta thấy tính phong phú trong các sản phẩm chè cũng nh sự khácbiệt về giá cả giữa những thị trờng khác nhau Cùng là loại chè đen tuy nhiênsản xuất ở các nớc khác nhau, công đoạn chế biến khác nhau đã tạo nên nhữngmặt hàng khác nhau rất nhiều về mặt giá trị: chẳng hạn chè đen OPA bán ởmức giá 700- 800 USD/tấn trong khi chè đen SC chỉ ở mức giá 290 USD/tấn;cũng nh vậy, chè xanh thông thờng giá chỉ ở mức khoảng 500 USD/tấn trongkhi đó chè xanh đặc biệt giá 1180 USD/tấn, cũng có nơi nh ở Đức, giá là 3800USD/tấn chè xanh
Bảng 4 : Đơn giá một số chủng loại chè tại các thị trờng
Thị trờng Chủng loại chè Đơn giá
(USD/tấn)
Thị trờng Chủng loại chè Đơn giá
(USD/tấn)
Đài Loan
Trang 8Nguồn: Thông tin Thơng Mại- Bộ Thơng Mại số, 24/11/2003 tr.16
2 Đặc điểm của thị trờng tiêu thụ sản phẩm chè
Tính thời vụ rõ nét
Đặc điểm của một loại cây trồng nh cây chè là dựa rất nhiều vào đặc
điểm tự nhiên, nh đất khí hậu, địa hình Cây chè là một cây trồng dài ngày,thích hợp với địa hình đồi núi, trung du, khí hậu mát mẻ, ẩm ớt Cây cho láquanh năm nhng xanh tốt nhất là vào các mùa ma Chính bởi vậy, cung chèphụ thuộc khá nhiều vào đặc điểm thời vụ của nó Bằng cách chế biến chè nhnghiền, vò cắt, sấy khô, ngời ta có thể bảo quản chè trong thời gian lâu hơn tuynhiên điều đó cũng không làm thay đổi đợc tính chất này của nó
Thị trờng có cờng độ cạnh tranh tơng đối hoàn hảo
Hiện tại trên thế giới có khoảng 20 quốc gia tham gia sản xuất và xuấtkhẩu chè Mặc dù đã hình thành một số thị trờng chè tập trung và xuất hiệnmột số nhà sản xuất và chế biến chè có tên tuổi, thị trờng chè nói chung vẫn làmột thị trờng tơng đối tự do, nơi giá cả hình thành chủ yếu từ những cuộc đấugiá Mặt khác do chè là một mặt hàng không thiết yếu, ngời ta uống chè hoàntoàn do thói quen và sở thích, bởi vậy không có sự độc quyền nào trong ngànhnày
Thị trờng bị chia cắt do hàng rào thuế quan và chính sách bảo hộ mậu dịch của các nớc
Cho đến nay mặc dù đã có sự cởi mở hơn trong chính sách thuế của cácquốc gia phát triển để mở cửa thị trờng nông sản nhng những gì đạt đợc vẫncòn rất khiêm tốn Mỹ và Tây Âu vẫn có những chính sách trợ giá nông nghiệptrong nớc và chính sách thuế quan nhằm ngăn chặn hàng hoá nhập khẩu từ nớc
Trang 9ngoài Chè không phải là một ngoại lệ Dới đây là thuế nhập khẩu của một sốnớc đánh vào mặt hàng chè
Bảng 5: Thuế nhập khẩu chè của một số nớc trên thế giới năm 2002
Nguồn: Số liệu tổng kết của Vụ xuất nhập khẩu- Bộ Thơng Mại năm 2002
Nhìn vào biểu thuế đánh vào mặt hàng chè của một số nớc, ta có nhận xét
là hầu hết các nớc đều u tiên hơn cho việc nhập khẩu chè đen (trừ Nga, ĐàiLoan các nớc khác đều có mức thuế dành cho chè xanh đóng gói cao hơn chè
đen từ 2- 6%), mức thuế đánh vào chè xanh cao hơn chè đen trung bình là1,8% Trờng hợp cá biệt nh Mỹ, chè đen đợc miễn hoàn toàn thuế nhập khẩutrong khi thuế đánh vào chè xanh đóng gói vẫn ở mức cao là 6,4%
Ngoài những biện pháp thuế quan nh trên chính phủ các nớc còn đa ranhững biện pháp để thúc đẩy sản xuất chè trong nớc nh lập các quỹ bình ổngiá, trợ cấp phân bón và giống cho ngời trồng chè hay áp dụng hạn ngạch vớimặt hàng chè nhập khẩu từ các nớc khác
II Tiềm lực cung ứng chè của Việt Nam
1 Đặc điểm của chè và sản phẩm chè Việt Nam.
Cây chè là một loại cây công nghiệp lâu năm, đầu t thấp, trồng một lần cóthể cho thu hoạch nhiều năm, từ 30 đến 50 năm Ngời ta trồng chè để lấy búpchè có một tum và 2-3 lá non Từ lá chè tùy theo công nghệ chế biến sẽ cho racác loại sản phẩm khác nhau nh: chè xanh, chè đen, chè vàng, chè đỏ Chèxanh khi pha nớc có màu xanh, tơi và vàng sánh, vị chát đợm, hậu ngọt, có h-
ơng thơm tự nhiên, có mùi cốm nhẹ và mùi mật ong Chè đen sản phẩm cómàu tơi đỏ, vị chất dịu, hậu ngọt và hơng thơm của hoa tơi quả chín Các loạichè vàng, chè đỏ cũng nh các loại chè trung gian khác cũng mang những đặctrng tơng ứng Nh vậy, muốn có sản phẩm có chất lợng cao thì từng đơn vịphải thực hiện đồng bộ và tuân thủ đúng quy trình công nghệ bắt đầu từ công
đoạn hái, héo, diệt men cho tới vò, nghiền, cắt, lên men, sấy khô và sàng.Chè có nhiều vitamin có giá trị dinh dỡng và bảo vệ sức khoẻ, có tác dụng
Trang 10giải khát, bổ dỡng và kích thích hệ thần kinh trung ơng, giúp tiêu hoá các chất
mỡ, giảm đợc bệnh béo phì, chống lão hoá do đó nớc chè đã trở thành thứ
n-ớc uống của nhân loại Ngày nay, hầu hết dân c trên thế giới dùng nn-ớc chè làmnớc uống hàng ngày Một số nớc uống chè thành tập quán và tạo ra đợc mộtnền văn hoá nguyên sơ là “văn hoá chè”
Chè có đặc trng riêng so với các sản phẩm khác là nó có nguồn gốc hữucơ Trừ một số sản phẩm tiêu dùng trực tiếp dới hình thức chè tơi của một sốvùng thì nhu cầu về sản phẩm chè thông qua chế biến ngày càng tăng Xã hộingày càng văn minh, đòi hỏi về chè có chất lợng cũng tăng theo
Chè ngay từ khi thu hái về còn tơi, nếu để trong điều kiện bình thờng dễ
bị mốc, nhiễm khuẩn, sau khi tiến hành chế biến phải bảo quản hợp lý, bởi vìnguyên liệu chè dù rất thơm ngon song do chế biến, bảo quản không tốt sẽ làmgiảm đi chất vốn có của chè Chính vì vậy, chế biến đúng kỹ thuật và bảo quảntốt là yếu tố cơ bản để tránh làm mất phẩm chất của chè trớc khi bán
Do đặc tính sinh học, chè cũng nh các sản phẩm nông nghiệp khác đợc đa
ra thị trờng có kích thớc và kiểu dáng tự nhiên, trong khi nhu cầu của kháchhàng đòi hỏi phải có sự tiện dụng và rất đa dạng Điều đó đặt ra cho các nhàsản xuất, các nhà tạo giống phải thoả mãn đợc nhu cầu của khách hàng Để
đảm bảo cho sản phẩm chè lu thông đợc trên thị trờng đòi hỏi các nhà sản xuấtchế biến phải tìm cách tạo ra những sản phẩm mới, sản phẩm có chất lợng,chủng loại phong phú, đảm bảo sản xuất có sức cạnh tranh cao
Việt Nam là một trong những nớc có điều kiện khí hậu và đất đai thuậntiện cho cây chè phát triển Do đó cây chè đã xuất hiện và đợc sử dụng từ lâu.Theo nhiều tài liệu cổ, cây chè đã từng có ở nớc ta từ những năm trớc côngnguyên Tới nay, uống chè đã trở thành một tập tục và nhu cầu thiết yếu hàngngày của nhân dân ta
2 Vai trò của sản xuất chè trong nền kinh tế quốc dân
Là một nớc chủ yếu sản xuất nông nghiệp, việc phát triển sản xuất kinhdoanh chè ở Việt Nam có ý nghĩa quan trọng với nền kinh tế quốc dân thể hiệnqua các khía cạnh sau:
2.1 Tăng thu ngoại tệ
Trong suốt mấy chục năm qua ở các tỉnh trung du và miền núi nớc ta đặcbiệt là các tỉnh trung du miền bắc, đã tìm tòi thử nghiệm rất nhiều loại cây
Trang 11khác nhau, song thực tế chỉ có cây chè là một trong số ít cây công nghiệp còntrụ lại đợc Giờ đây cây chè đã khẳng định là cây có giá trị kinh tế giá trị caotại Việt Nam Chè không những đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc mà còn
có giá trị xuất khẩu Sản xuất và xuất khẩu chè mang lại lợi ích cả về mặt kinh
tế và xã hội
Trong thời gian qua kim ngạch xuất khẩu chè ở nớc ta không ngừng tănglên trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm Năm 1998 kim ngạch xuấtkhẩu chè đạt 48 triệu USD (chiếm 0,4% tổng kim ngạch xuất khẩu của ViệtNam), năm 2001 đạt 78 triệu USD (0,56% tổng kim ngạch xuất khẩu) và năm
2002 đạt 90 triệu USD (chiếm 0,6% tổng kim ngạch xuất khẩu) (Nguồn: Vụ XNK- Bộ TM năm 1998, 2001, 2002) Nh vậy, xuất khẩu chè phần nào giúp
chúng ta thu đợc ngoại tệ, đóng góp vào dự trữ ngoại tệ quốc gia làm cải thiệncán cân thanh toán, nâng cao vị thế hàng hóa Việt Nam trên thị trờng quốc tế
2.2 Quy hoạch vùng kinh tế và cân bằng hệ sinh thái
Phát triển chè còn góp phần quan trọng vào quá trình phân bố lại lực lợnglao động giữa miền ngợc và miền xuôi, xây dựng khu định canh, định c cho
đồng bào các dân tộc Phát triển chè là góp phần chuyển đổi nền kinh tế tựcung, tự cấp của đồng bào các dân tộc sang nền kinh tế sản xuất hàng hoá phùhợp với kinh tế thị trờng Bà con các dân tộc nhờ có cây trồng mà ổn định nơi
ăn, chốn ở, yên tâm với cuộc sống định canh định c, tin tởng vào sự lãnh đạocủa Đảng và Nhà nớc
Ngoài ra, nhờ phát triển sản xuất chè, chúng ta khai thác có hiệu quả tiềmnăng đất đai, khí hậu, lao động ở các vùng Trung Du, miền núi, góp phần đadạng hoá cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam Cây chè cũng góp phần phủxanh đất trống đồi trọc, chống xói mòn, có bóng mát, có thể lấy gỗ, giúp bảo
vệ môi trờng, môi sinh, hiệu quả kinh tế do nó mang lại vào loại cao trong cáccây công nghiệp hiện nay
2.3 Giải quyết việc làm và xoá đói giảm nghèo
Vai trò của xuất khẩu chè không chỉ đơn thuần là hiệu quả kinh tế mà nómang lại Do có những đặc điểm riêng mà sản xuất và xuất khẩu chè đem lạinhiều lợi ích hơn so với các mặt hàng thông thờng, đó là những lợi ích về mặtxã hội
Nhờ xuất khẩu chè mà sản xuất chè phát triển, đã tạo công ăn việc làm
Trang 12cho hàng trăm nghìn lao động đặc biệt là lao động ở các khu vực trung du vàmiền núi, những vùng kinh tế còn kém phát triển giúp họ có thu nhập ổn định
và cuộc sống ngày càng đợc cải thiện Một ha chè trồng ở trên đất đồi chonăng suất 8-10 tấn/ha có giá trị cao hơn từ 1,2 đến 1,3 lần 1 ha lúa ở đồngbằng Nếu đợc chăm sóc tốt cho năng suất 20-30 tấn/ha thì giá trị cao hơn từ 3
- 4 lần (Nguồn: Trung tâm Năng suất- Bộ NN và PTNT năm 2002) ở nhiều
tỉnh miền núi hiện nay, cây chè đã thay thế cây thuốc phiện, nó mang lại cơm
no áo ấm cho đồng bào, vừa góp phần làm lành mạnh đời sống văn hoá tinhthần, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội
Nh vậy, với một số yếu tố nh trên đã khẳng định phần nào vai trò xuất khẩuchè trong nền kinh tế quốc dân Và vì vậy phát triển chè cũng là chủ trơngnhằm phát triển kinh tế trung du và miền núi góp phần ổn định cuộc sống của
đồng bào các dân tộc, phân bố lại lao động và dân c, giải quyết công ăn việclàm cho ngời lao động, bảo vệ môi sinh, đem lại nguồn thu ngoại tệ cho đất n-
ớc
3 Tình hình sản xuất chè của Việt Nam
Chè cùng với cà phê, cao su đợc coi là những cây công nghiệp dài ngày
có giá trị kinh tế trong nền kinh tế quốc dân Chè đã tự khẳng định vị trí củamình không chỉ bằng việc thoả mãn tiêu dùng trong nớc mà còn là một mặthàng xuất khẩu quan trọng
Nớc ta từ lâu đã đợc coi là một trong những vùng có điều kiện khí hậu thổnhỡng rất phù hợp để phát triển cây chè Trong đó đặc biệt là khu vực miền núitrung du phía Bắc nh: Quảng Ninh, Hng Yên, Lạng Sơn, Hà Tây ở phía Nam,chè tập trung chủ yếu ở cao nguyên Lâm Đồng Chất lợng chè ở Việt Nam khácao, đạt các chỉ tiêu chất lợng quốc tế về lợng vitamin, chất hoà tan, catêchin
và caphein không thua kém chè ấn độ, Trung Quốc và Srilanka
Chè có thể đợc trồng riêng hoặc trồng xen canh với các cây trồng vật nuôikhác tạo thành mô hình V-A-C (vờn- ao- chuồng) hay V-C-R (vờn- chuồng-rừng) hoặc V-A-C-R (vờn- ao- chuồng- rừng) có hiệu quả sản xuất cao Nhiềutrang trại đã lấy chè làm ngành sản xuất chính đạt hiệu quả kinh tế cao Mộttrong những đặc điểm nổi bật ở đây là từ sản xuất trồng chè góp phần hìnhthành một mô hình kinh tế trang trại phát triển góp phần vào chuyển dịch cơ
cấu nông lâm (Nguồn: www.vitas.org.vn)
Trang 133.1 Sản xuất
3.1.1 Diện tích
Qua một số tài liệu nghiên cứu của ngời Pháp để lại vào những năm 40của thế kỷ 20 thì chè Việt Nam có khoảng 2 vạn ha đợc phân bổ chủ yếu ởmiền Bắc (khoảng 18 nghìn ha) và miền Nam (trên 2 nghìn ha) Năng suất thuhoạch chè lúc đó rất thấp, khoảng 250 kg/ha Tổng sản lợng đạt 2830 tấn vàonăm 1941 Chè đợc trồng chủ yếu tại các đồn điền do ngời Việt Nam và ngờinớc ngoài quản lý (ngời nớc ngoài quản lý trên 400 ha) Cũng vào thập kỷ 40này, chè sản xuất ra chủ yếu để tiêu dùng trong nớc, phục vụ ngời nớc ngoài vàViệt Nam
Chỉ trong vài chục năm nay, chè mới đợc coi là ngành kinh tế mũi nhọncủa trung du miền núi Chè đã phát triển với quy mô lớn cả về chiều rộng vàchiều sâu
Trong 10 năm gần đây diện tích chè tăng trởng với tốc độ 8,8%/năm (hơnbình quân thế giới 2,8%/năm)
Hiện nay trên cả nớc diện tích chè chiếm khoảng hơn 108000 ha, đợcphân bố trên địa bàn 24 tỉnh trung du miền núi phía Bắc chiếm khoảng 68%diện tích và 66,7% sản lợng chè nguyên liệu của cả nớc ở miền Nam tậptrung tại Lâm Đồng và Gia Lai, Kontum Tỉnh có diện tích chè lớn nhất khuvực này là Lâm Đồng với diện tích trên 10000 ha, chiếm gần 14% diện tích cảnớc và đạt 16% sản lợng chè Tiếp theo là các tỉnh Yên Bái (13,4%), Vĩnh Phú(12,8%), Tuyên Quang (10,4%), Bắc Thái (10,3%) Chỉ riêng 5 tỉnh này đãchiếm gần 61% diện tích chè toàn quốc và hơn 61% sản lợng Do Việt Nam
đang phát triển chè theo chiều rộng nên các tỉnh trớc đây có tập quán trồng chèlâu đời thì những năm gần đây dần dần hiểu rõ đợc lợi ích và phát triển chènhanh hơn Nếu nh các tỉnh trồng chè lớn nh: Yên Bái- Lào Cai- Vĩnh Phú- HàTuyên- Bắc Kạn- Thái Nguyên- Lâm Đồng- Sơn La chỉ có tốc độ tăng trởngdiện tích chè hàng năm 4- 5% thì các tỉnh Hoà Bình- Thanh Hoá - Nghệ An-
Hà Tĩnh- Gia Lai- Kon Tum có tốc độ tăng trởng diện tích hàng năm 7- 8%, cábiệt có một số tỉnh có diện tích nhỏ gần nh bắt đầu khôi phục và phát triển chètrong vài năm nh : Hà Nội, Hà Nam, Quảng Ninh, Hải Hng, Quảng Bình
(Nguồn: www.vitas.org.vn, 10h 30', 12/6/2003)
Trang 14áp dụng tiến bộ khoa học và sản xuất trong trồng trọt.
Hai khu vực cao nguyên Lâm Đồng và cao nguyên Mộc Châu là hai nơi
có điều kiện tự nhiên thuận lợi nên năng suất chè bình quân đạt tới 900- 1000
kg/ha (Nguồn: www.vinatea.com.vn, 0h 25', 20/11/2003), gần bằng năng suất
bình quân của thế giới Đặc biệt các xí nghiệp quốc doanh vùng Mai Châu,Mai Đà, Sơn La có những vùng chè sản lợng ngàn tấn với năng suất 1200-
1300 kg/ ha ngang với mức bình quân của thế giới trong những năm gần đây.Tuy nhiên những vùng nh vậy không lớn chỉ chiếm khoảng 20% diện tích cảnớc Thậm chí có những vùng năng suất đạt tới 2 tấn/ha nhng cũng chỉ có vàichục đến vài trăm ha là cùng Điều đó cho thấy trình độ canh tác của chúng tacòn nhiều thiếu sót, một phần nữa cũng do thiếu vốn và khả năng quản lý hạnchế nên không áp dụng đồng đều cho diện rộng
3.1.3 Sản lợng
Sản lợng chè Việt Nam tăng trởng với tốc độ bình quân hàng năm gần11,8% (gần bằng tốc độ tăng lớn nhất của thế giới: Kenya là 11,9%) trong khitốc độ bình quân của thế giới chỉ là 3%/năm Cần chú ý là năm 1940 chúng tachỉ đạt vài ngàn tấn chè mỗi năm, phải nhập khẩu cho tiêu dùng trong nớc thìchỉ sau 40 năm, sản lợng đạt 15.600 tấn chè khô/ năm (1980), sau 50 năm sảnlợng tăng gấp đôi 33.600 tấn và năm 2002 sản lợng chè cả nớc đạt 90.000 tấn.(Bảng 6)
Bảng 6: Sản lợng chè của Việt Nam trong những năm qua 2002)
(1997-NămSản lợng
Trang 15tăng do năng suất là 1,8% và do diện tích canh tác là 10% Điều này hoàn toànngợc với tình hình chung của thế giới (tăng trởng do năng suất 5 thì tăng trởng
do diện tích chỉ có 1) Việt Nam đã và đang phát triển chè theo chiều rộng cònthế giới đặc biệt là một số nớc cờng quốc về sản xuất đã phát triển theo chiềusâu
3.1.4 Nguồn vốn đầu t cho sản xuất
Hiện tại ở Việt Nam, nguồn vốn đầu t cho các ngành nông nghiệp nóichung và ngành chè nói riêng chủ yếu hình thành từ các nguồn sau:
Nguồn vốn Nhà Nớc
Hiện tại ở Việt Nam thì đây vẫn là nguồn vốn đóng vai trò vô cùng quantrọng Nhà nớc bỏ tiền ra cho các dự án quy hoạch các vùng trồng trọt chănnuôi để phát triển kinh tế tại các vùng nông thôn và miền núi trong các dự ánxoá đói giảm nghèo và phát triển kinh tế quốc gia, đặc biệt đầu t vào các lĩnhvực mà t nhân khó có khả năng tham gia nh khâu sản xuất giống, kỹ thuậtchăm sóc, chế biến và tiêu thụ Nguồn vốn này chiếm 58% vốn đầu t chongành
Nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng trong và ngoài nớc
Nguồn vốn này chiếm một lợng không đáng kể, khoảng 12% bao gồmnguồn tín dụng ngoài nớc (chủ yếu từ các tổ chức quốc tế đầu t cho các dự ánxoá đói giảm nghèo ở các vùng nông thôn) và nguồn tín dụng trong nớc (docác ngân hàng quốc doanh và cổ phần cung cấp) Tuy nhiên một mặt do cơ cấutài chính của các tổ chức tín dụng Việt Nam cha chặt chẽ, không đảm bảo các
Trang 16khoản vay nhỏ, mặt khác nông dân vẫn cha có thói quen vay tiền các ngânhàng để đầu t cho sản xuất kinh doanh Điều này dẫn đến rất nhiều hạn chế vìthực chất đây mới là nguồn vốn dồi dào bởi các ngân hàng hoạt động dựa trêncơ chế đi vay và cho vay, nguồn vốn của họ phần lớn đợc huy động từ nguồntiền trong dân c.
3.1.5 Tình hình giống
Từ năm 1918, Trại Nghiên cứu chè Phú Hộ- cơ sở nghiên cứu chè đầutiên của Việt Nam ra đời, mặc dù chiến tranh kéo dài nhiều năm, nhng nhữngdanh chè nổi tiếng của Việt Nam nh Tân Cơng (Thái Nguyên) , B.Lao ( Lâm
Đồng), Cao Bồ (Hà Giang) đã trở nên quen thuộc với nhân dân trong vàngoài nớc Nhiều năm trớc đây, chỉ một số sản phẩm chè của nớc ta đợc các n-
ớc trong khối xã hội chủ nghĩa biết đến, nhng ngay sau thời kỳ đổi mới, ta đã
có điều kiện tiếp xúc với thế giới rộng rãi hơn Chỉ trong vòng 10 năm (từ1988- 1998) với mối quan hệ truyền thống của dân tộc, ngành chè đã đónnhiều đối tác, cùng hợp tác đầu t trồng trọt chế biến Ta đã có điều kiện tiếpthu những tiến bộ khoa học kỹ thuật của thế giới trong sản xuất chế biếnchè Và cũng trong thời gian này, bạn bè đối tác đã giúp ta đa vào Việt Nam
24 giống chè có chất lợng cao, hơng thơm, rất có giá trị cho sản xuất chèxanh Sau 4- 5 lần thử nghiệm, ta đã tuyển chọn đợc 7 giống phù hợp với điềukiện sinh thái của một số vùng trọng điểm của Việt Nam, có giống đã cho hiệuquả cao đột biến nh giống BT, KT, Tn
Từ kết quả này, và với đề xuất của ngành chè, vào năm 1999, chính phủ
đã cho phép chơng trình nhập khẩu 12 giống chè mới Các giống chè đợc đa vềcác Viện nghiên cứu, các điểm trồng đại diện cho cả nớc để nghiên cứu, khảonghiệm Giờ đây, ta đã có 36 giống mới, với 3 giống mà 50 năm qua Việt Nam
đã lai tạo đợc (Nguồn: Tạp chí Ngời làm chè số tháng 5/2003 trang 6-7)
Để nâng cao chất lợng sản phẩm vấn đề đặt ra là phải cải tạo chè cũ pháttriển giống chè mới Với chè, giống là quan trọng hàng đầu, nó là cơ sở chomọi chế độ kỹ thuật từ trồng đến canh tác và chế biến tiêu thụ Trong điều kiệnhiện nay, chúng ta hoàn toàn có cơ sở đổi mới giống, khi đã có một tập đoànquỹ gen gồm 130 giống chè, có các giống chọn tạo, bình tuyển trong nớc cótriển vọng ví dụ nh LDP1, LDP 2, TRI 777, A1, TH3, mặc dù chất lợng củanhững giống này cũng cha ổn định, nhng có thể đa một phần vào cơ cấu giống
Trang 17Diện tích các giống chè tốt đã đợc nhân rộng nh giống lai trong nớc là
8000 ha, giống chọn lọc, nhập nội trồng ở miền Nam là 700 ha, ở miền Bắc là
800 ha Tổng cộng giống chọn lọc và giống nhập chúng ta đã trồng đợc 9500
ha, chiếm 8,8% tổng diện tích chè cả nớc, nếu tính cả giống chè PH1 thì tổng
diện tích chè giống mới hiện nay là 21 384 ha chiếm 19,8% (Nguồn: Tạp chí Ngời làm chè tháng 10/2003, trang 14,15)
Chúng ta đang tích cực nghiên cứu, khảo nghiệm để chọn ra những giốngphù hợp với điều kiện sinh thái của các vùng chè trên địa bàn cả nớc, từ đónhân rộng ra để phục vụ sản xuất Việc đổi mới giống chè là cần thiết, nhngkhông dễ dàng vì chè là cây lâu năm, đòi hỏi nguồn đầu t rất lớn, nên việc phá
bỏ hàng loạt diện tích chè cũ để trồng chè mới còn đòi hỏi thời gian Bởi vậythời gian trớc mắt chúng ta tập trung cải tạo giống cũ, bằng việc tổ chức củng
cố trồng dặm đông đặc chè giống mới trên diện tích chè cũ, nhằm mục tiêu có
tỷ lệ 30% nguyên liệu chè giống mới Những diện tích chè cần phát triển mới,kiên quyết trồng bằng giống mới có chọn lọc
Trung tâm Giống và t vấn đầu t phát triển chè (Hiệp hội chè Việt Nam) cóvai trò nghiên cứu, xây dựng quy hoạch phát triển giống chè, xây dựng quytrình ơm chè cành, quy trình canh tác cho từng giống chè mới và hớng dẫn ng-
ời dân thực hiện trồng theo quy trình này Nghiên cứu, chọn tạo và cung cấpgiống chè mới, xây dựng thử nghiệm các vờn ơm chè theo tiêu chuẩn tiên tiến,
su tầm tuyển chọn các giống chè tốt, chè đặc sản để đa khảo nghiệm tại các
v-ờn ơm áp dụng các công nghệ mới về sinh học trong chọn giống, nhân giốngcây chè và các cây trồng khác trong vùng sinh thái chè Với chức năng nhiệm
vụ của mình, trung tâm đã phối hợp với những đơn vị cũng có chức năngnghiên cứu về giống để đổi mới giống chè cho các đơn vị, địa phơng trồng chè.Hiện nay trung tâm đã tổ chức đợc một số vờn ơm mẫu, tập hợp đợc nhữnggiống có triển vọng, phối hợp các tỉnh, địa phơng có dự án phát triển chè đểtriển khai nhanh, nhân rộng diện tích trồng chè mới bằng loại giống có chất l-ợng cao, cung ứng hàng triệu cây giống mới cho các tỉnh nh Sơn La, Cao Bằng,Bắc Kạn Trung tâm đã xây dựng quy trình, quy phạm để thâm canh cácgiống chè mới, đồng thời tổ chức nhiều lớp tập huấn ngắn hạn cho các địa ph-
ơng
Mục tiêu từ nay đến năm 2010, cả nớc ta phải phấn đấu để có đợc 30%
Trang 18đến 50% tỷ lệ chè giống mới, có cơ cấu nguyên liệu 50% chè có chất lợng cao.
(Nguồn: Báo cáo của Chủ tịch Hiệp Hội chè Việt Nam 12/2003) Để có đợc
kết quả đó, ngành chè rất cần có sự quan tâm, hỗ trợ của Chính Phủ, các Bộ,ban ngành liên quan để xúc tiến nhanh công cuộc cải tạo, đồng thời đòi hỏi sựphối hợp đồng bộ giữa các cơ quan , đơn vị sản xuất chè , đặc biệt là các địaphơng có dự án trồng chè Các địa phơng, địa phơng, đơn vị sản xuất chè cầnthờng xuyên tuyên truyền, vận động tạo nhận thức cho ngời dân hiểu tầm quantrọng trong công tác cải tạo chè cũ và tiến hành trồng chè mới Trung tâmgiống và t vấn đầu t phát triển chè đã có chơng trình hoạt động nhằm tăng c-ờng các hội thảo, tổng kết, đa nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất,tranh thủ nguồn tài trợ của các tổ chức và quốc tế trong lĩnh vực tuyên truyềnvận động phát triển chè Việt Nam Tin tởng trong một tơng lai không xa ta sẽ
có nhiều những đồi chè giống mới với năng suất sản lợng chất lợng cao, để đasản phẩm chè của Việt Nam lên một tầm cao mới tạo cơ hội cho chè ViệtNam vơn kịp các nớc sản xuất chè tiên tiến
3.1.6 Nguồn nhân lực
Việt Nam là một quốc gia đông dân, và thuộc loại nớc có dân số trẻ trong
đó 80% dân sống bằng nghề nông Đây là một nguồn lao động dồi dào để pháttriển các ngành nông nghiệp ở các tỉnh miền núi trung du, tập trung rất nhiềulao động bậc thấp, các đối tợng thanh niên cha có công ăn việc làm Đây sẽ là
đội ngũ lao động chính trong ngành nông nghiệp nói chung và sản xuất chènói riêng Hơn thế nữa, ngời dân Việt Nam còn có truyền thống cần cù, chămchỉ trong lao động Hiện nay theo thống kê của ngành chè Việt Nam, số lao
động trong ngành là khoảng 6 triệu ngời
3.2 Tiềm lực cung ứng chè của Việt Nam
Trải qua 45 năm phát triển đầy khó khăn gian khổ nhng cũng rất đỗi tựhào, từ một nhà máy chè Phú Thọ, cái nôi của ngành chè Việt Nam, đến nay(năm 2003) đã trở thành một ngành kinh tế – kỹ thuật Công- Nông- Thơngnghiệp, đã có một tập đoàn giống, những năm gần đây nhập nội 36 giống trong
đó có 7 giống nhập nội đã thích nghi có năng suất, chất lợng cao; tổng diệntích chè đã trồng 101000 ha, trong đó 75000 ha chè kinh doanh; 613 cơ sở chếbiến có quy mô công nghiệp và hàng vạn cơ sở chế biến có quy mô nhỏ; sảnxuất ra 90.000 tấn chè có sản phẩm đạt giá trị cao do áp dụng khoa học kỹ
Trang 19thuật và công nghệ, có 150 đầu mối xuất khẩu; năm 2002 xuất khẩu đợc trên
74800 tấn chè đạt 90 triệu USD; đảm bảo việc làm cho khoảng 6 triệu ngời
dân sống ở Trung du- Miền núi phía Bắc và Tây Nguyên (Nguồn: Tạp chí
Ng-ời làm chè số 7/2003, tr 14-15)
Thời gian tới, Việt Nam cần phát triển đến 150000 ha chè để có 200000tấn sản phẩm, xuất khẩu 160000 tấn với kim ngạch đạt 200 triệu USD Để thựchiện mục tiêu trên không phải là dễ dàng đối với ngành chè bởi thị trờng chèthế giới sắp tới sẽ diễn ra sự cạnh tranh quyết liệt để giữ, chiếm lĩnh và pháttriển thị trờng
Ngành chè Việt Nam trong năm 2002 nhìn tổng quan đã có bớc phát triểnkhá toàn diện cả trong sản xuất Nông nghiệp - Công nghiệp chế biến, tiêu thụ
và đời sống ngời làm chè
Tuy nhiên chính trong bớc phát triển này cũng bộc lộ rõ những tồn tại đáng
lo ngại, nếu không có biện pháp khắc phục có hiệu quả thì hậu quả của nó với sựphát triển và đời sống con ngời làm chè sẽ không tính hết đợc
Những tồn tại đáng quan tâm đó là: Tuỳ nghi làm chè, đặc biệt hai lĩnh vực
chế biến và mua bán chè; Chất lợng chè kém, d lợng thuốc trừ sâu cao và chất ợng không đồng đều; Thị trờng cha vững chắc, sức cạnh tranh của chè Việt Nam trên thị trờng quốc tế yếu Thị trờng trong nớc xét trên phạm vi quốc gia cha đợc quan tâm
l-Chính vì vậy mà ngành chè Việt Nam cần phải kịp thời có những giải pháp
đồng bộ nâng cao chất lợng sản phẩm, phát triển thị trờng
4 Tình hình xuất khẩu chè của Việt Nam trong những năm vừa qua
4.1 Kim ngạch xuất khẩu
50% chè Việt Nam sản xuất đợc mang ra trao đổi trên thị trờng thế giới,chiếm khoảng 1,5-1,8% lợng chè xuất khẩu thế giới Việt Nam đứng thứ 10 trong
26 nớc xuất khẩu chè trên thế giới
Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu chè của Việt Nam trong một số năm trở lại
Trang 201999, kim ngạch xuất khẩu giảm mạnh do giá chè giảm (Năm 1998 giá chè là
1698 USD/ tấn nhng năm 1999 giá chỉ đạt 1230USD/tấn) (Nguồn: Ban vật giá Chính Phủ năm 1998 - 1999) Tuy nhiên, từ năm 2000 giá chè trên thị trờng
thế giới phục hồi nên đã giúp kim ngạch xuất khẩu chè của Việt Nam tiếp tụctăng
Năm 2003, kế hoạch của ngành chè là xuất khẩu cả năm đạt 80000 tấnvới tổng kim ngạch 85 triệu USD Tuy nhiên, theo thống kê của Bộ ThơngMại, đến thời điểm cuối tháng 10 thì chúng ta mới chỉ xuất khẩu đợc 39000tấn với 39 triệu USD, cha đạt 50% so với kế hoạch So với cùng kỳ năm ngoái,xuất khẩu chè đã giảm 33% về lợng và 40% về giá trị Đặc biệt trong nhữngtháng cuối năm, khối lợng và giá thành xuất khẩu chè nớc ta càng giảm mạnh.Nếu nh tháng 8 giá thành chè giảm 11,1% thì tháng 9 này, giá chè xuất khẩugiảm tới 24,4% (Nguồn: www.vnn.vn, 13h, 15/11/2003) Theo các chuyên gia,
nguồn cung cấp d thừa, sức tiêu thụ trên toàn cầu giảm là những nguyên nhânchính gây sức ép giảm giá chè thế giới, từ đó tác động làm giảm sản lợng cũng
nh giá chè xuất khẩu của Việt Nam
4.2 Phơng thức xuất khẩu
Trớc kia, chè Việt Nam đợc xuất chủ yếu sang Liên Xô cũ và các nớc
Đông Âu theo phơng thức trả nợ hoặc hàng đổi hàng
Tuy nhiên từ khi Liên Xô sụp đổ, việc xuất khẩu sang thị trờng này cũngtạm dừng Từ năm 1990- 1993, xuất khẩu chè của Việt Nam không đáng kể docác nhà sản xuất gặp nhiều khó khăn trong việc thâm nhập thị trờng mới Ph-
ơng thức xuất khẩu trực tiếp tỏ ra không thành công do chè Việt Nam khôngkhẳng định đợc về chất lợng, nhãn hiệu cha có lại bị cạnh tranh ác liệt nên rấtkhó thâm nhập vào thị trờng mới Trớc tình hình đó, chúng ta đã kết hợp, mộtmặt thúc đẩy việc xây dựng thơng hiệu, tạo ra những sản phẩm chè cao cấp để
Trang 21xuất khẩu, mặt khác thông qua một thị trờng thứ ba, chẳng hạn nh TrungQuốc, ấn Độ, Nhật Bản để xuất khẩu nguyên liệu rồi chế biến thành các sảnphẩm cao cấp xuất khẩu sang các nớc khác Một số công ty còn mợn tiếng củacác nhà sản xuất chè nổi tiếng thế giới bằng cách liên doanh liên kết để xuấtkhẩu trực tiếp vào thị trờng quốc tế chẳng hạn nh Tổng công ty chè Việt Nam,liên doanh với tập đoàn.SA SIPEF N.V (vơng quốc Bỉ) thành lập công ty xuấtkhẩu chè Phú Bền
4.3 Chất lợng và cơ cấu chè xuất khẩu của Việt Nam
Trớc những năm 1991 thì chè xuất sang Liên Xô và các nớc Đông Âu làchủ yếu, sản xuất ra bao nhiêu tiêu thụ bấy nhiêu do có sự bao tiêu đầu ra.Chính cơ chế đó khiến cho ngành chè vẫn ở trong tình trạng kỹ thuật hết sứclạc hậu không dễ dàng thay đổi đợc Chất lợng chè không đợc ngời sản xuất
đặt lên hàng đầu
Từ khi cơ chế mới ra đời, các doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm về tất cảcác khâu từ sản xuất đến tiêu thụ, tự cân đối tài chính cho chính mình, lời ăn lỗchịu Mặt khác lúc này thị trờng truyền thống của chè Việt Nam là các nớc
Đông Âu đã mất, chè Việt Nam phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt từ các sảnphẩm chè của các nớc khác trên thế giới Đứng trớc sự sống còn của ngànhchè, chất lợng đợc các nhà sản xuất quan tâm hơn bao giờ hết vì nó đảm bảomột tơng lai tơi sáng trong quá trình thâm nhập và chiếm lĩnh bất kỳ thị trờngnào
Tuy nhiên, cho đến nay, theo đánh giá của các chuyên gia về chè củaTổng công ty chè Việt Nam thì chất lợng chè Việt nam vẫn chỉ đạt mức trungbình so với thế giới Mặt khác, sản phẩm chế biến cha linh hoạt, bao bì đónggói cha đạt tiêu chuẩn quốc tế và đơn điệu về mẫu mã Đó chính là một trongnhững vấn đề mà bản thân ngành chè phải vơn tới nhiều hơn nữa để đáp ứngnhu cầu và đòi hỏi ngày càng cao của thị trờng không chỉ trong nớc mà cảngoài nớc Tình hình đó buộc ngành chè phải áp dụng công nghệ tiên tiến vàotrong chế biến Nếu nh năm 1992 năng lực chế biến công nghiệp hiện đại đạttiêu chuẩn quốc tế trong ngành chè chỉ đạt 2% thì đến năm 1993 đạt 3%, năm
1994 đạt 5%, 1995 là 7,3% và năm 1996 là 12% (theo số liệu của Tổng công
ty chèViệt Nam) Việt Nam đã và đang từng bớc đa dạng cơ cấu sản phẩmxuất khẩu chè của mình Dới đây là một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam
Trang 22Bảng 8: Cơ cấu mặt hàng chè xuất khẩu của Việt Nam từ năm 2002
Nguồn: Báo cáo hàng năm của Hiệp hội chè Việt Nam (1997-2002)
Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy một điều là, cơ cấu chè xuất khẩu ViệtNam trong một vài năm qua đã có sự thay đổi đáng kể Trớc kia chúng ta chủyếu xuất khẩu loại chè đen sử dụng phơng pháp truyền thống là Orthodox(năm 1997: chiếm 79% cơ cấu xuất khẩu) và chè xanh (tỷ trọng 18%) nhngcàng ngày, cơ cấu xuất khẩu đã có sự thay đổi rõ rệt theo hớng giảm xuất khẩuchè đen và tăng cờng xuất khẩu các loại chè chế biến công nghệ cao nh chèOolong, các loại chè dợc thảo, chè ớp hơng hoa Năm 2002, xuất khẩu chè
đen chỉ còn chiếm 54%, chè xanh chiếm 26,4% về số lợng trong khi đó xuấtkhẩu các mặt hàng chè khác đã tăng lên 19,6% Đây là một chuyển biến mangtính tích cực vì nh ta biết, giá xuất khẩu chè đen không cao, thờng có xu hớnggiảm sút trên thị trờng thế giới do đó mang lại giá trị xuất khẩu không lớn,trong khi đó, việc đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt những sản phẩmchế biến theo công nghệ cao sẽ mang lại cho các nhà xuất khẩu những nguồnlợi nhuận to lớn Thế giới càng văn minh thì những sản phẩm có chất lợngmang tính tiện ích cao ngày càng đợc a chuộng Đây chính là lý do giải thíchtại sao trong một vài năm lại đây, giá chè đen liên tục rớt giá trên thị trờng thếgiới trong khi đó giá của một số mặt hàng chè chế biến cao cấp lại tăng giá ởmức trung bình 20 đến 30%
4.5 Giá cả
Giá chè xuất khẩu của Việt Nam nói chung thấp hơn so với giá chè thếgiới do chúng ta chế biến bằng phơng pháp thủ công, sản phẩm cha gây ấn t-ợng và tiện lợi với ngời tiêu dùng Giá chè của ta chỉ đạt 1000- 1700 USD/tấntrong khi đó giá trên thế giới khoảng 1700- 2200USD/tấn Nguyên nhân chính
do chất lợng chè của ta không cao, chủng loại đơn điệu, khối lợng nhỏ lẻ, phântán và chế biến không kỹ thuật
Dới đây là đơn giá một số mặt hàng chè xuất khẩu của Việt Nam trongtháng 10/2003 Nhìn chung giá mặt hàng chè cao cấp của Việt Nam nh chè lài,
Trang 23chè Oolong hay chè xanh Nhật Bản không thua kém nhiều so với giá chè đồngloại của các nớc xuất khẩu trên thế giới tuy nhiên giá chè đen và chè xanh cámlại có phần thấp hơn Căn cứ vào mức giá này có thể xác định mục tiêu của cácdoanh nghiệp Việt Nam trong một vài năm tới là cần đi sâu vào sản xuấtnhững mặt hàng chè có chất lợng góp phần cải thiện giá trị kim ngạch xuấtkhẩu chè của Việt Nam
Bảng 9: Giá một số chủng loại chè của Việt Nam
Nguồn: Thông tin Thơng Mại- Bộ Thơng Mại Số 27/10/2003, tr 17.
4.5 Thị trờng xuất khẩu chính của Việt Nam.
Thị trờng Nga và các nớc SNG
Thị trờng Nga là thị trờng truyền thống của ngành chè Việt Nam Do điềukiện khí hậu lạnh và thói quen tiêu dùng của dân c nên thị trờng này chủ yếutiêu dùng chè đen các loại Trớc năm 1991 thị trờng này luôn chiếm tỷ trọnglớn trong kim ngạch xuất khẩu chè của Việt Nam Kể từ sau năm 1991 do có
sự biến động lớn về chính trị và kinh tế ở Nga nên tổng kim ngạch xuất khẩu
đã bị giảm sút Nhng từ năm 1996 đến nay, với sự cố gắng của các doanhnghiệp thì thị trờng này đã đợc khôi phục trở lại và đợc đánh giá là thị trờngtiềm năng lớn nhất hiện nay
Năm 2001 sản lợng chè Việt Nam vào Nga là 9993,82 tấn, năm 2002 là
14.043 tấn, tăng hơn năm 2001 là 42,2% (Nguồn: www.vitas.org.vn) Sản lợng
tăng lên không nhiều nhng tốc độ tăng đang là nhanh nhất Đây là điều đángmừng đối với chè Việt Nam bởi sau một thời gian dài gần nh mất hẳn kháchhàng quen thuộc này Hiện nay Việt Nam đã đặt một văn phòng đại diện ởMatxcova để thuận tiện hơn trong việc giao dịch, ký kết hợp đồng với bạnhàng lâu năm
Trang 24 Thị trờng Pakistan
Đây là thị trờng nhập khẩu chè lớn thứ 3 trên thế giới sau Anh và Nga.Nhu cầu nhập chè hàng năm của Pakistan là 110.000 tấn Tuy nhiên xuất khẩuchè của Việt Nam sang thị trờng này còn hạn chế, cha tơng xứng quy mô Nhnăm 2000 ta chỉ xuất đợc 3.599,15 tấn, năm 2001 lại giảm sút chỉ có 2675,79tấn và năm 2002 chè xuất vào thị trờng này lên đến 5.200 tấn, tăng 96,29% sovới năm 2001 và chiếm 7% tổng sản lợng xuất khẩu Việt Nam năm 2002
(Nguồn: www.vitas.org.vn) Trong tơng lai theo các cơ quan nghiên cứu phát
triển dân số Mỹ thì dân số Pakistan sẽ lên tới 201 triệu ngời vào năm 2010 vàtrở thành nớc nhập khẩu chè lớn nhất toàn cầu Đây là tin vui cho những ngờilàm chè trong đó có Việt Nam Tuy nhiên, Việt Nam cha có văn phòng đạidiện tại đây, đó cũng là cản trở lớn đối với khả năng cạnh tranh của chè ViệtNam Vì vậy, trong thời gian tới Việt Nam cần nhanh chóng thành lập vănphòng đại diện để đẩy mạnh xuất khẩu chè vào thị trờng đầy tiềm năng này
Thị trờng Đài Loan
Đài Loan bắt đầu trở thành bạn hàng chủ yếu của chè Việt Nam từ năm
1993 trở lại đây Trớc mới chỉ là sự khởi đầu nên số lợng xuất sang Đài Loanchỉ đạt 163,29 tấn (1991) Do đáp ứng đợc giá cả và chất lợng phù hợp với nhucầu của thị trờng này nên khối lợng chè xuất khẩu tăng khá nhanh trong nhữngnăm gần đây Năm 2000 là 8086,53 tấn, năm 2001 là 16418 tấn tăng 208,5%
so với năm 2000, năm 2002 là 18775,23 tấn tăng 13,65% so với năm 2001
(Nguồn: www.vitas.org.vn) Sở dĩ sản lợng chè xuất khẩu sang Đài Loan tăng
nhanh đến nh vậy là bởi năm 1998 chúng ta đã nhập khẩu thiết bị và côngnghệ chế biến chè xanh của Đài Loan để sản xuất chè xanh xuất khẩu Cácthiết bị này cho sản phẩm chất lợng khá và phù hợp với nhu cầu của ngời ĐàiLoan Hơn nữa, chúng ta có vị trí tơng đối thuận lợi đối với Đài Loan Trong t-
ơng lai đây là sẽ là một khách hàng mua chè lớn
Thị trờng Mỹ
Đây là thị trờng có dung lợng nhập khẩu lớn có năm lên đến 164.000 tấn.Việt Nam đang trong tiến trình bình thờng hoá quan hệ với Mỹ, đặc biệt Hiệp
Định Thơng Mại Việt- Mỹ đã có hiệu lực nên việc xâm nhập vào thị trờng này
sẽ có nhiều thuận lợi Năm 2002 Việt Nam xuất đợc 1886 tấn đạt kim ngạch1,5 triệu USD Tuy xuất khẩu còn ít nhng đó là một kết quả bớc đầu khả quan
Trang 25chứng tỏ sản phẩm chè Việt Nam có thể đợc thị trờng khó tính này chấp nhận,trong thời gian tới còn có thể gặt hái nhiều hơn nữa.
4.469.872,13 USD (Nguồn: www.vitas.org.vn) Tuy sản lợng và kim ngạch còn
ít và xu hớng bị giảm sút nhng đây là thị trờng tiêu thụ những mặt hàng caocấp, giá trị cao Do vậy trong thời gian tới Nhật Bản vẫn là thị trờng mà chúng
ta rất quan tâm
Thị trờng Anh
Thị trờng Anh là thị trờng có dung lợng nhập khẩu lớn nhất thế giới, mỗinăm nớc này nhập khẩu trên 160.000 tấn chè Trung tâm đấu giá chè thế giớicũng nằm ở đây, phần lớn hoạt động môi giới chè đều diễn ra ở trung tâm này
Do vậy đẩy mạnh xuất khẩu chè sang Anh sẽ nâng cao vị thế của chè ViệtNam trên thị trờng thế giới Cho nên về lâu dài thị trờng này sẽ rất quan trọng
đối với xuất khẩu chè Việt Nam
Hiện nay Việt Nam đã có văn phòng đại diện tại London Sản lợng vàkim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng Anh từ năm 2000 -2002không ngừng tăng lên Năm 2000 xuất khẩu đợc 1223,4 tấn, kim ngạch đạt1.351.659,00 USD Năm 2002 đạt 2949,2 tấn và 2.633.450 USD (Nguồn:
www.vitas.org.vn) Tuy sản lợng và kim ngạch liên tục tăng trong những năm
gần đây nhng để duy trì và thâm nhập sâu hơn vào thị trờng này đòi hỏi cần cóchiến lợc thích hợp trong tơng lai
Ngoài ra còn một số thị trờng đáng lu ý khác nh:, Đức, ấn Độ, Thổ NhĩKỳ đây là những thị trờng chiếm thị phần đáng kể trong tổng kim ngạch xuấtkhẩu của Việt Nam
Có thể nói thị trờng xuất khẩu trong thời gian qua không ngừng mở rộng
đây là những thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam Tuy nhiên do
Trang 26biến động về nhu cầu cũng nh giá cả, dẫn đến tình hình tiêu thụ không ổn
định Vì vậy, về lâu dài để duy trì và khai thác hết tiềm năng của các thị trờngthì ngành chè cần phải có những biện pháp thích hợp trên từng thị trờng
Chơng II Thực trạng xuất khẩu chè của Việt Nam
sang Mỹ
I Thị trờng chè của Mỹ và cơ hội cho Việt Nam
1 Khái quát chung thị trờng Mỹ
Mỹ là một trong những cờng quốc kinh tế, khoa học công nghệ, quân sựvào loại hàng đầu và là một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính lớn nhất thếgiới
Với diện tích 9,2 triệu km2, dân số khoảng 271,8 triệu ngời, tổng sảnphẩm quốc nội (GDP) khoảng 8000 tỷ USD/ năm, chiếm khoảng 22%GDPtoàn thế giới, trong đó có 80% đợc dành cho tiêu dùng, có thể nói, Mỹ là một
Trang 27thị trờng có sức mua khá ổn định và lớn nhất thế giới Theo Bộ Thơng mại ViệtNam, mức tiêu dùng của ngời Mỹ cao gấp 2 lần ngời Nhật và gấp 1,6 lần ngờichâu Âu Đây là một thuận lợi không nhỏ đối với các nhà xuất khẩu có ý muốntham gia vào thị trờng Mỹ trong đó có Việt Nam
Tuy nhiên, Mỹ lại là một thị trờng phức tạp và khó tính Điều này đợc thểhiện qua những đặc điểm về kinh tế, văn hóa- xã hội, chính trị và luật pháp
1.1 Đặc điểm văn hóa-xã hội
Nớc Mỹ là một quốc gia trẻ, đợc thành lập vào thế kỷ 18 qua việc khámphá ra châu Mỹ của C Colombo Các c dân ở Mỹ đến từ khắp nơi trên thế giới:Châu Âu, Châu á, Châu Phi và cả ngời bản địa Chính sự đa dạng về văn hóa
đã tạo nên sự phong phú trong nhu cầu tiêu dùng nhng đồng thời cũng là trởngại cho các nhà nhập khẩu khi thâm nhập vào thị trờng Mỹ
Đại đa số ngời Mỹ là dân da trắng (chiếm 80% dân số) còn lại là da màu,trong đó, 75% dân số sống ở thành thị
Về tôn giáo: 61% dân Mỹ theo đạo Tin lành, 25% Thiên chúa giáo, 2%
Do Thái giáo, 5% các tôn giáo khác, 7% không theo đạo (Nguồn:
www.cencus.gov.us, 23h , 12/10/2003)
Chủ nghĩa thực dụng là triết học tiêu biểu nhất cho văn hóa Mỹ, lối sống
Mỹ Một số học giả nớc ngoài đã nhận xét: Cái gắn bó ngời Mỹ với nhau làquyền lợi chứ không phải là t tởng Một đặc điểm lớn của lối sống Mỹ là tínhcá nhân chủ nghĩa cao độ Nó thể hiện ở chỗ ngời ta rất coi trọng tự do cánhân, coi trọng dân chủ Họ chỉ quan tâm đến những gì có liên quan đến đờisống hàng ngày của họ Trong kinh doanh, chủ nghĩa tự do cá nhân biểu hiệnmọi cá nhân, doanh nghiệp đợc lựa chọn việc làm, nơi làm việc, chọn loại hìnhkinh doanh, loại hình đầu t
Một điều đáng lu ý nữa, nớc Mỹ rất rộng lớn và có nhiều bang, mỗi banglại có những sở thích tiêu dùng khác nhau Chẳng hạn nh:
Khu vực ven bờ Đại Tây Dơng bao gồm các bang New York, New Jesey,MaryLand, Pensylvania Khu vực này rất đông dân c, phân chia thành nhiềutầng lớp xã hội khác nhau, trong đó bộ phận quí tộc độc thân chiếm tỷ lệ cao.Cho nên ở đây tập quán của ngời tiêu dùng theo tự do cá nhân, họ thích tớinhững nơi có hàng hóa tập trung, đa dạng để mua hàng
Khu vực vùng Đông Bắc nớc Mỹ bao gồm các bang Maine, New
Trang 28Hampshire, Massachusett, Connecticut ở khu vực này c dân có độ tuổi bìnhquân tơng đối cao và có nhiều nhân tài chuyên môn, quản lý cấp cao Do đó,
họ thích mua hàng theo nhiều phơng thức thoáng mở
Khu tuyến bằng phẳng phía Tây bao gồm các bang Montana, Wyominggóc Tây Bắc Thái Bình Dơng Dân c thuộc khu vực này thích mua hàng qua
điện thoại hoặc qua bu điện
1.2 Đặc điểm kinh tế
Có thể khẳng định rằng, Mỹ là nớc có nền kinh tế lớn nhất thế giới Đồng
đôla Mỹ đợc sử dụng phổ biến trong thanh toán quốc tế chiếm khoảng 60%.Mọi sự biến động của nền kinh tế Mỹ cũng nh sự biến động của đồng đôla đều
ảnh hởng đến nền kinh tế toàn cầu Mỹ là nớc xuất khẩu nhng cùng đồng thời
là nớc nhập khẩu lớn nhất thế giới Tuy nhiên, từ năm 1999 đến năm 2002,kim ngạch nhập khẩu của Mỹ không ngừng tăng lên trong khi xuất khẩu lại có
xu hớng giảm dẫn đến cán cân thơng mại thờng xuyên bị thâm hụt Điển hình
nh năm 2002, kim ngạch xuất khẩu của Mỹ đạt 973 tỷ USD, giá trị nhập khẩu
đạt 1408,2 tỷ USD với thâm hụt cán cân thơng mại là 432,5 tỷ USD (bảng 10
Các mặt hàng nhập khẩu chính của Mỹ là thực phẩm, quặng các loại, kimloại màu nhiên liệu , hàng dệt may mặc, giày dép ngoài ra còn có những sảnphẩm chế tạo Còn đối với mặt hàng nông sản chè, Mỹ là thị trờng nhập khẩulớn và có mức tăng trởng đều đặn trong nhiều năm qua Năm 2002 kim ngạchnhập khẩu của mặt hàng này đạt 94 triệu USD
Trang 29Hiện nay, tại thị trờng Mỹ phơng thức giao dịch kinh doanh của cácdoanh nghiệp là hết sức đa dạng, từ những phơng thức giao dịch truyền thống
đến những phơng thức giao dịch hiện đại Việc bán hàng qua mạng đang làmột hình thức bán hàng phổ biến hiện nay và trong tơng lai Công ty không cócửa hàng, siêu thị, chỉ có một kho chứa hàng và một website
Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Mỹ thời kỳ 1999-2002
957.1
1219.4 1064.2 1442.9
998
1356.3
973 1408.2
Nguồn : www.cencus.gov, 16h, 10/2/2003)
1.3 Đặc điểm luật pháp
Mỹ đợc coi là một quốc gia có hệ thống luật pháp chặt chẽ nhất thế giới
Mỹ hiện có 50 bang, ngoài hệ thống luật pháp của liên bang còn có hệ thốngluật pháp của mỗi bang Tất cả có tới trên 2700 chính quyền địa phơng các cấp
có những qui định riêng biệt, giữa các qui định này thờng xảy ra xung đột Vìvậy không thể chủ quan áp dụng cách thức kinh doanh từ bang này sang bangkhác
Hoạt động nhập khẩu hàng hóa vào Mỹ chịu sự điều tiết bởi hệ thống luậtpháp chặt chẽ, chi tiết và khắt khe Để có thể thâm nhập vào thị trờng Mỹ, cácdoanh nghiệp cần phải tìm hiểu các công cụ trong chính sách thơng mại của
Mỹ nh hệ thống thuế quan, qui chế tối huệ quốc, các công cụ phi thuế quan(nh tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, xuất xứ ) Các nhà xuất khẩu cần nắmvững các đạo luật nh luật chống độc quyền, luật chống bán phá giá, luật thuế
đối kháng, luật về trách nhiệm sản phẩm, luật về nhãn mác hàng hóa, luật vềbảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, luật bảo vệ môi trờng
Trang 302 Tình hình sản xuất xuất nhập khẩu chế biến chè của Mỹ
2.1 Tình hình nhập khẩu chè
Mỹ là nớc không sản xuất chè Tất cả chè tiêu thụ tại Mỹ đều từ nguồnnhập khẩu Năm 2002, Mỹ nhập khoảng 164.000 tấn, trị giá gần 160 triệuUSD, trong đó chè đen khoảng 154.000 tấn, trị giá gần 135 triệu USD và chèxanh gần 10000 tấn, trị giá khoảng 25 triệu USD (Nguồn:
www.cencus.gov.us) ở Mỹ, chè không đợc tiêu dùng nhiều nh cà phê Tuy
nhiên xu hớng uống chè đang tăng lên ở Mỹ trong những năm gần đây
Bảng 11: Tình hình nhập khẩu chè của Mỹ trong một số năm gần đây.
Tấn
Năm
Nhập khẩu 129095 117158 118304 139061 147903 158724 163995Nguồn: www.fao.org.com, 17 h, 1/12/2003
Có thể nói, lợng nhập khẩu chè của Mỹ đã tăng rất nhanh kể từ năm 1995
đến năm 2001 với tốc độ tăng trởng trung bình khoảng 4%/năm (mặc dù năm
1996 có giảm sút), tổng cộng sau 7 năm, lợng nhập khẩu đã tăng từ 127.595tấn lên 163.995 tăng 28% Trong tổng lợng nhập khẩu thì một phần đợc tiêuthụ trong nớc, một phần đợc chế biến lại và xuất khẩu Trong đó phần lớn chènhập khẩu đợc tiêu thụ trong nớc, chiếm khoảng 90% Cũng cần lu ý một điều
là tốc độ tăng trởng tiêu thụ trong nớc nhỏ hơn tốc độ tăng sản lợng nhập khẩu(21,8% so với 28%) trong vòng 7 năm qua, ngợc lại tốc độ tăng trởng của xuấtkhẩu chè Mỹ trung bình 15,1%/năm - một mức khá ấn tợng, kết quả là lợngxuất khẩu chè của Mỹ đã tăng gấp đôi kể từ năm 1995- 2001 (Bảng 12)
Bảng 12: Tình hình xuất khẩu và tiêu thụ chè của Mỹ từ năm 2001
Tiêu thụ 120706 109677 110375 122916 135930 145467 147014Nguồn: www.fao.org.com, 15h, 25/11/2003
Trang 31Các nớc xuất khẩu chè chính vào Mỹ gồm: Achentina, Trung Quốc, ấn
Độ, Đức, Srilanka, Malawi, Kenya, Anh, Indonexia, Canada, Đài Loan, NhậtBản, Basil, Việt Nam và Hà Lan
Đối với thị trờng Mỹ, vớng mắc chủ yếu là vấn đề thủ tục để xuất đợchàng vào Tuy nhiên đây là một thị trờng khá dễ tính, đặc biệt đối với mặthàng chè xanh Chè Việt Nam muốn vào đợc thị trờng này cần phải có thơnghiệu bởi thị trờng Mỹ khác hẳn các thị trờng khác, đó là họ mua trực tiếp thànhphẩm chứ không mua nguyên liệu để đấu trộn Xu hớng chung của thị trờng
Mỹ, ngời dân thích uống chè hữu cơ, tuy nhiên lại không đòi hỏi chất lợng chècao
2.2 Thị hiếu về chè của ngời tiêu dùng Mỹ
Nhìn chung chè không phải là một đồ uống thông dụng với ngời dân Mỹ,một đất nớc mà ngời dân đã quen dùng cà phê và những đồ uống giải khát có
ga Tuy nhiên Mỹ là một quốc gia đa sắc tộc, thành phần ngời châu á di c đến
đây không phải là nhỏ Trong quá trình hoà nhập vào xã hội, họ đã mang vào
đây một luồng văn hoá mới, trong số đó có văn hoá uống chè Có thể nói, uốngchè đang ngày càng đợc ngời Mỹ a chuộng
Do đó, thị hiếu về chè của ngời Mỹ cũng khá đa dạng Từ những yêu cầucầu kỳ tới những sở thích bình dân, nhng nhìn chung là tơng đối dễ tính Họkhông quan tâm nhiều đến chất lợng, giá cả mà quan tâm tới tính tiện lợi Vìvậy mặt hàng chè đóng gói nhỏ sẽ là thích hợp nhất với ngời tiêu dùng thị tr-ờng này
II Thực trạng xuất khẩu chè của Việt Nam sang thị trờng Mỹ
1 Tình hình xuất khẩu chè sang thị trờng Mỹ
1.1 Kim ngạch xuất khẩu
Mỹ là một thị trờng hoàn toàn mới với các nhà xuất khẩu Việt Nam.Hàng năm Mỹ nhập khoảng 200000 tấn chè các loại dới dạng thành phẩm chủyếu từ các nớc ấn Độ hay Kenya, Đài loan Từ khi Mỹ phá bỏ lệnh cấm vậnvới Việt Nam vào năm 1994, chè Việt Nam mới từng bớc tìm đờng vào thị tr-ờng này Mặc dù số lợng nhập vào Mỹ hàng năm còn khá khiêm tốn, tuy nhiênxét về kim ngạch nhập khẩu, Mỹ đã trở thành 1 trong 10 thị trờng xuất khẩulớn nhất của các nhà sản xuất chè Việt Nam
Trang 32Bảng 13: Tình hình xuất khẩu chè của Việt Nam vào Mỹ từ năm 2002
Nguồn: Báo cáo của vụ xuất nhập khẩu- Bộ Thơng Mại từ năm 1996-2002
Có thể thấy, từ năm 1996 đến năm 2002, chè xuất khẩu vào Mỹ đã tăngtrởng cực nhanh Số lợng chè xuất khẩu năm 2002 lớn gấp 8 lần so với năm
1996 trong khi giá trị xuất khẩu lại gấp tới 11 lần Tuy tốc độ một vài năm gần
đây đã chậm dần nhng vẫn đạt mức tăng trởng khoảng 20%/năm Điều đóchứng tỏ Mỹ là một thị trờng tiềm năng của mặt hàng chè Việt Nam nói riêng
và các mặt hàng nông sản khác nói chung
Theo báo cáo của Bộ Thơng Mại, 6 tháng đầu năm 2003, xuất khẩu chècủa Việt Nam sang Mỹ đạt 1056 tấn, trị giá 840 ngàn USD, tăng 21,1% về sốlợng và 18,3% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái Chè Việt Nam chiếm 2%
về số lợng và 0,93% về trị giá thị trờng chè Mỹ Mục tiêu đến năm 2005 củangành chè là sẽ xuất vào thị trờng Mỹ khoảng 6000 tấn/năm đạt giá trị 7 triệuUSD
1.2 Phơng thức xuất khẩu
Hiện tại chè Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ thông qua các con đờng sau:
Xuất khẩu trực tiếp chiếm lợng rất nhỏ do các nhà xuất khẩu Việt Nam
cha đáp ứng đợc đầy đủ về quy định vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm soátchất lợng gắt gao của Hải Quan Mỹ
Chè thuộc trong số nhóm hàng khó nhập khẩu vào Mỹ và phải chịu sựkiểm soát chặt chẽ của cơ quan quản lý an toàn thực phẩm và dợc phẩm Mỹ(FDA) Theo Luật, chè không đủ độ tinh khiết, không đạt chất lợng và khôngphù hợp cho tiêu dùng theo các tiêu chuẩn thống nhất sẽ không đợc phép nhậpkhẩu vào Mỹ Hàng năm, chậm nhất vào ngày 15/2, Bộ trởng Bộ Y tế và Dịch
vụ Nhân dân sẽ chỉ định một hội đồng gồm 7 thành viên là các chuyên gia vềchè giúp Bộ trởng xác lập các tiêu chuẩn chè nhập khẩu Các tiêu chuẩn nàybao gồm độ tinh khiết, chất lợng và sự phù hợp tiêu dùng Sau khi đợc Bộ tr-ởng chuẩn y, các mẫu chè sẽ đợc mua và lu giữ tại trụ sở cơ quan hải quan các
Trang 33cảng New York, Chicago, San Francisco và một số cảng khác theo quyết địnhcủa Bộ trởng Bộ Y tế cũng sẽ mua đủ số mẫu tiêu chuẩn để cung cấp có thutiền cho các nhà nhập khẩu và kinh doanh chè có nhu cầu.
Ngời nhập khẩu hoặc nhận hàng có trách nhiệm cung cấp mẫu đại diệncho từng loại chè có ghi trong hoá đơn giao hàng để FDA kiểm tra đối chiếuvới mẫu chè chuẩn Chi phí kiểm tra do ngời nhập khẩu chịu Nếu kết quảkiểm tra mẫu hàng nhập không đạt so với mẫu chuẩn thì toàn bộ lô hàng sẽkhông đợc giải phóng khỏi kho Ngời nhập khẩu có thể yêu cầu Cục phúcthẩm chè Mỹ kiểm tra lại Nếu kết quả kiểm tra lại vẫn không đạt so với mẫuchuẩn thì ngời nhập khẩu phải tái xuất toàn bộ lô hàng trong vòng 6 tháng kể
từ ngày có kết quả kiểm tra cuối cùng Nếu hết 6 tháng hàng cha đợc tái xuấtthì sẽ bị tiêu huỷ
Mức thuế nhập khẩu Tối huệ quốc đối với chè xanh có hơng vị đóng góikhông quá 3 kg/ gói (mã 0902.10.10) là 6,4% và đối với các loại chè kháckhông phân biệt khối lợng đóng gói là 0% Tất cả các loại chè nhập khẩu từcác nớc đợc hởng GSP của Mỹ đợc miễn thuế nhập khẩu (Nguồn: Tạp chí Ng-
ời làm chè số tháng 9/2003 trang 15,16)
Theo luật chống khủng bố sinh học mới ban hành, những cơ sở sản xuấtchế biến và đóng gói thực phẩm dành cho ngời và gia súc (trong đó có chè)nếu muốn xuất khẩu vào Mỹ thì phải đăng ký với cơ quan FDA trớc ngày13/12/2003 Ngoài ra các cơ sở này phải lu giữ các chứng từ giao nhận nguyênliệu và sản phẩm để tạo điều kiện cho FDA điều tra trong những tr ờng hợp cónghi ngờ hoặc xảy ra khủng bố sinh học
Nội dung đăng ký gồm: Tên, địa chỉ, các loại thực phẩm do cơ sở sảnxuất, kinh doanh và nhãn hiệu hàng hoá Đối với cơ sở nớc ngoài, phải ghithêm tên của ngời đại lý hoặc ngời nhập khẩu tại Mỹ Các cơ sở có sản phẩmtiêu thụ ở Mỹ nhng không trực tiếp giao hàng vào Mỹ mà đợc chế biến và
đóng gói ở một nớc thứ ba khác trớc khi vào Mỹ không thuộc diện phải đăng
ký Tuy nhiên nếu hàng chuyển qua nớc thứ ba trớc khi vào Mỹ nhng khôngqua chế biến hay thay đổi nhãn hiệu hàng hoá thì cả chủ cơ sở sản xuất và ngờigiao hàng chuyển tải ở nớc thứ ba đều phải đăng ký
Việc đăng ký có thể đợc thực hiện thông qua Internet hoặc gửi theo đờng
bu điện và đợc miễn phí Sau khi đăng ký, FDA sẽ cấp cho chủ cơ sở một "Số
Trang 34đăng ký"
Xuất khẩu gián tiếp là hình thức xuất khẩu qua một nớc trung gian Phần
lớn chè Việt Nam xuất sang Mỹ dới hình thức này Ban đầu xuất sang ấn Độhoặc Đài Loan, sau đó trải qua khâu kiểm soát chất lợng chè đợc xuất vào mỹ
Do Việt Nam cha là thành viên của WTO nên mức thuế xuất khẩu vào Mỹ củahầu hết các mặt hàng nhìn chung đều cao hơn so với các quốc gia khác làthành viên của tổ chức này Việc xuất khẩu thông qua một nớc thứ ba đợc sửdụng nh một biện pháp để tránh thuế đồng thời cũng để mợn danh tiếng củanhà xuất khẩu gián tiếp, tuy nhiên, xét về lâu dài, sẽ ảnh hởng không tốt tớinhà sản xuất, gây phơng hại về mặt kinh tế cũng nh tiếng tăm dẫn đến khókhăn cho họ trong việc thâm nhập thị trờng mới
1.3 Cơ cấu và chất lợng chè xuất khẩu
Có thể nói so với các sản phẩm chè xuất khẩu của các nớc khác vào thị ờng Mỹ thì chè Việt Nam còn kém xa về chất lợng, chủng loại và mẫu mã.Chất lợng chè xuất khẩu của chúng ta chỉ đợc đánh giá ở mức trung bình.Trong một vài năm gần đây, Việt Nam đã không ngừng nâng cao thiết bị côngnghệ chế biến chè qua đó tăng chất lợng chè xuất khẩu chè Việt Nam, đặc biệtchúng ta đã chú trọng đến công tác đóng gói, dán mác và bao bì, một trongnhững yêu cầu mà Bộ Thơng Mại Mỹ đòi hỏi các sản phẩm nhập khẩu vào nớcnày phải có Chè có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và đạt tiêu chuẩn về d lợng chấtkháng sinh tối đa cho phép Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ chủ yếu chè đen có
tr-ký hiệu 090240.00 chiếm trên 80% lợng chè xuất khẩu vào thị trờng này.Ngoài ra còn các sản phẩm khác nh chè xanh, chè lài, chè thảo mộc đóng túituy chiếm tỷ trọng không đáng kể nhng lại có giá trị xuất khẩu rất cao (chỉchiếm 20% về số lợng nhng lại đạt gần 40% về giá trị xuất khẩu (Nguồn:
Thông tin Bộ Thơng Mại 27/12/2002)) Đây chính là những mặt hàng cần đợc
chú trọng đầu t và thúc đẩy xuất khẩu trong thời gian tới
1.5 Giá cả
Giá chè nhập khẩu từ Việt Nam vào Mỹ thấp hơn nhiều so với giá trungbình thế giới nhập khẩu vào Mỹ Ví dụ giá của chè đen mã 0902.40.00 nhậpkhẩu vào Mỹ năm 2002 bình quân là 1,32 USD/kg (giá FAS ở cảng xếp hàngnớc xuất khẩu), trong khi đó giá nhập khẩu chè từ Việt Nam chỉ là0,74USD/kg, bằng 56% giá bình quân nói trên
Trang 35Dới đây là bảng so sánh giá một số mặt hàng xuất khẩu chè của các nớcvới giá chè Việt Nam vào thị trờng Mỹ năm 2002.
Bảng 14: Giá chè xuất khẩu vào thị trờng Mỹ của một số nớc
Chè đen Chè xanh Các loại chè cao cấp khác
Nguồn: Thông tin Thơng Mại 24/1/2003, tr.12
Có thể nhận thấy giá chè Việt Nam thuộc mức thấp so với các sản phẩmchè cùng loại xuất khẩu vào thị trờng Mỹ trong đó thấp nhất là chè đen (chỉbằng 50% so với mức giá trung bình cao nhất vào thị trờng này), trong khi đógiá chè xanh và chè cao cấp khác của chúng ta thì ở mức giá cạnh tranh vàkhông thua thiệt nhiều so với sản phẩm của các quốc gia khác Một bất lợikhác của các nhà xuất khẩu Việt Nam là do còn thiều phơng tiện vận tải nênchúng ta chỉ xuất khẩu với giá FAS (giao hàng tại cảng đi), điều này ảnh hởngkhông nhỏ tới giá trị xuất khẩu và chè xuất khẩu của Việt Nam thờng bị đốitác ép giá thấp hơn so với mặt hàng xuất khẩu cùng loại của những nớc khác
1.6 Các đối thủ cạnh tranh
Một số đối thủ cạnh tranh chính của chè Việt Nam khi vào thị trờng Mỹgồm:
Achentina
Achentina là nớc có xuất khẩu chè lớn nhất vào thị trờng Mỹ Nằm ở châu
Mỹ Latinh, là một đối tác chiến lợc của Mỹ tại khu vực này, một mặt điều kiệnkhí hậu tự nhiên u đãi, một mặt thuận tiện cho con đờng thông thơng, hơn thếcòn là thành viên của tổ chức Thơng Mại thế giới WTO, các sản phẩm củaAhentina xuất vào Mỹ đều đợc hởng quy chế tối huệ quốc với thuế suất bằng0% Lợng xuất khẩu của Achentina vào Mỹ năm 2002 là 23.750 tấn chiếm
14.5% lợng chè nhập khẩu chè của Mỹ (Nguồn: www.cencus.gov.us,13h, 15/10/2003)
ấn Độ
Là một trong những nớc sản xuất và xuất khẩu chè lớn nhất thế giới, năm
2002 ấn Độ xuất khẩu đợc 198.000 tấn chè, trong đó 1/4 là xuất sang thị trờng