1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản ở nước ta

79 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn tốt nghiệp Lời mở đầu Trong điều kiện toàn cầu hoá khu vực hoá đời sống kinh tÕ thÕ giíi híng tíi thÕ kû XXI, cịng nh nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nớc nay, Nghị đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII đà xác định rõ tầm quan trọng chiến lợc kinh tế đối ngoại hớng mạnh vào xuất khẩu, mũi đột phá nghiệp công nghiệp hoá nớc nhà Để tăng xt khÈu thêi gian tíi, ViƯt Nam chđ tr¬ng kÕt hợp xuất mặt hàng mà đất nớc có lợi tơng đối (những mặt hàng xuất truyền thống: hàng nông lâm thuỷ sản, khoáng sản, nhiên liệu hàng dệt số hàng có hàm lợng kỹ thuật công nghệ cao bao gồm ôtô, xe hàng điện tử dịch vụ phần mềm khẩu may) máy, Hàng thuỷ sản mặt hàng xuất truyền thống Việt Nam, kim nghạch xuất năm 1996 đạt 670 triệu USD, đến năm 1999 đà tăng lên 985 triệu USD, chiếm 8,5 % tổng kim nghạch xuất Việt Nam mặt hàng có kim nghạch xuất lớn thứ sau dầu thô, gạo, dệt may, giầy da xuất tịnh lớn thứ sau dầu thô, gạo Trong thời gian tới, có thay đổi mặt hàng xuất yếu Việt Nam, nhng thuỷ sản mặt hàng xuất lớn đất nớc Ngành thuỷ sản giữ vai trò quan trọng cấu tổng sản phẩm quốc nội Việt Nam, góp phần quan trọng việc giải công ăn việc làm cho hàng triệu ng dân đảm bảo an ninh x· héi cho ®Êt níc cịng nh gãp phần thoả mÃn nhu cầu thực phẩm ngày tăng thị trờng nội địa Và giống nh quốc gia nào, ngành thuỷ sản ngành kinh tế nhạy cảm nên vai trò quản lý Nhà nớc thiếu Nghị đại hội Đảng lần thứ VII đà xác định: Ngành thuỷ sản ngành kinh tế mũi nhọn với xuất động lực chủ yếu Nhận thức đợc tầm quan trọng xuất thủ s¶n cđa ViƯt Nam thêi gian tíi, cịng nh trớc đòi hỏi thực tế việc hoàn thiện, nâng cao hiệu xuất thuỷ sản Việt Nam, với kiến thức đợc trang bị nhà trờng tìm hiểu thực tế đợt thực tập cuối khoá Vụ kế hoạch thống kê- Bộ Thơng mại, em mạnh dạn chọn Đề tài nghiên cứu: Biện pháp thúc đẩy xuất thuỷ sản nớc ta Trong viết đề cập ®Õn mét vµi vÊn ®Ị chđ u cã tÝnh hƯ thống tiềm triển vọng ngành thuỷ sản Việt Nam tơng lai nh định hớng, giải pháp phát triển ngành thuỷ sản xuất Nội dung nghiên cứu đề tài: Gồm chơng: Chơng I: Tầm quan trọng việc thúc đẩy xuất thuỷ sản trình phát triển kinh tế Việt Nam Chơng II: Thực trạng xuất thuỷ sản nớc ta thời gian qua Luận văn tốt nghiệp Chơng III: Phơng hớng xuất thuỷ sản giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất thuỷ sản nớc ta Đây đề tài rộng phức tạp, lại hạn chế trình độ nh thời gian nên viết không tránh khỏi khiếm khuyết Kính mong đợc góp ý, bổ sung thầy cô giáo bạn đọc để đề tài đợc hoàn thiện Qua em muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy giáo PGS.TS Đặng Đình Đào - Chủ nhiệm môn Kinh tế thơng mại, Bác TS Trần Thị Bích Lộc - Phó vụ trởng Vụ Kế hoạch thống kê - Bộ Thơng mại cô Vụ Kế hoạch thống kê - Bộ Thơng mại đà tận tình hớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp Chơng I Tầm quan trọng việc thúc đẩy xuất thuỷ sản trình phát triển kinh tế Việt Nam I Tầm quan trọng hoạt động xuất kinh tế quốc dân Tính tất yếu khách quan Thơng mại quốc tế Thơng mại quốc tế trình trao đổi hàng hoá nớc thông qua buôn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa Trao đổi hàng hoá hình thức mối quan hệ kinh tế xà hội phản ánh phụ thuộc lẫn ngời sản xuất kinh doanh hàng hóa riêng biệt quốc gia Quốc gia nh cá nhân sống riêng rẽ mà đầy đủ đợc Thơng mại quốc tế (TMQT) đà trở thành vấn đề sống còn, cho phép thay đổi cấu sản xuất nâng cao mức tiêu dùng dân c quốc gia Ngày nay, trình phân công lao động quốc tế diễn sâu sắc TMQT đà trở thành quy luật tất yếu khách quan đợc xem nh điều kiện tiền đề cho ph¸t triĨn kinh tÕ cđa mäi qc gia Sù đời phát triển TMQT gắn liền với trình phân công lao động quốc tế Xà hội phát triển, phân công lao động quốc tế diễn ngày sâu sắc Điều phản ánh mối quan hệ phụ thuộc kinh tế quốc gia ngày tăng lên TMQT mà ngày mở rộng phức tạp TMQT xuất từ đa dạng điều kiện tự nhiên xà hội quốc gia Chính khác nên có lợi nớc chuyên môn hoá sản xuất mặt hàng cụ thể phù hợp với điều kiện sản xuất xuất hàng hoá mình, để nhập hàng hoá cần thiết khác từ nớc Điều quan trọng nớc phải xác định cho đợc mặt hàng mà nớc có lợi thị trờng cạnh tranh quốc tế Quy luật lợi tơng đối hay lý thuyết lợi so sánh nhà kinh tế học Anh David Ricardo (1817) nhấn mạnh khác chi phí sản xuất, coi chìa khoá phơng thức thơng mại Lý thuyết khẳng định nớc chuyên môn hoá vào sản phẩm mà nớc có lợi tơng đối (hay có hiệu sản xuất so sánh cao nhất) thơng mại có lợi cho hai bên Thậm chí quốc gia có hiệu thấp so với quốc gia khác sản xuất hầu hết loại sản phẩm, quốc gia tham gia TMQT để tạo lợi ích cho Khi tham gia vào TMQT, quốc gia có hiệu thấp sản xuất tất loại hàng hoá, chuyên môn hoá sản xuất xuất loại hàng mà việc sản xuất chúng bất lợi nhập loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng bất lợi lớn TMQT bắt nguồn chênh lệch nớc chi phí hội hàng hoá tạo Chi phí hội hàng hoá số lợng mặt hàng mà ngời ta phải từ bỏ để làm thêm đơn vị mặt hàng Chi phí hội cho ta biết chi phí tơng đối để làm mặt hàng khác Sự chênh lệch nớc chi phí tơng đối sản xuất định phơng thức TMQT Còn nhiều lý khác khiến TMQT quan trọng giới đại Một lý TMQT tối cần thiết cho việc thực chuyên môn hoá sâu, để có hiệu kinh tế cao nhiều Luận văn tốt nghiệp ngành công nghiệp đại Chuyên môn hoá theo quy mô lớn làm cho chi phí sản xuất giảm hiệu kinh tế theo quy mô đợc thực nớc nớc khác Heckscher- Ohlin nhà kinh tế Thuỵ điển đà phát quy luật lợi dựa vào phát triển khoa học kỹ thuật, việc tính toán yếu tố đầu vào để xác định sản phẩm đầu có giá thành hạ nhÊt Cã nh÷ng níc cã u thÕ vỊ ngn lùc: lao động, đất đai, tài nguyên rẻ giá thành sản phẩm rẻ đất nớc chọn sản phẩm chuyên môn hoá sử dụng nhiều lao động, đất đai, tài nguyên từ họ kinh doanh có hiệu Sự khác sở thích mức cầu nguyên nhân khác để có buôn bán Ngay trờng hợp hiệu tuyệt đối hai nơi giống hệt nhau, buôn bán cã thĨ diƠn sù kh¸c vỊ së thích Một tác động khác độc quyền quyền, phát minh sáng chế, tri thức chuyên m«n cđa mét sè ngêi C«ng ty cã qun së hữu phát minh sáng chế, từ chối cấp giấy phép gia công sản xuất công ty nớc khác, cho phép với điều kiện sản phẩm không đợc xuất Điều tạo cho nớc sở hữu phát minh có độc quyền thực lọai sản phẩm thị trờng giới Những lợi ích mà TMQT đem lại đà làm cho thơng mại thị trờng giới trở thành nguồn lực kinh tế quốc dân, nguồn tiết kiệm nớc ngoài, nhân tố kích thích phát triển lực lợng sản xuất, khoa học công nghệ TMQT vừa cầu nối kinh tế quốc gia với nớc khác giới, vừa nguồn hậu cần cho sản xuất đời sống toàn xà hội văn minh hơn, thịnh vợng Chính đợc coi phận đời sống hàng ngày Nhận thức rõ điều đó, Đảng Nhà nớc ta đà có hớng đờng lối sách Từ t tởng tự cung tự cấp đến tạo điều kiƯn ®Ĩ më réng giao lu kinh tÕ víi níc ngoài, mở rộng để thu hút nguồn vốn đầu t Với sách đa dạng hoá đa phơng hoá quan hệ kinh tế quốc dân, mở cửa hớng mạnh xuất để làm cho kinh tế nớc ta sống dậy, hoạt động ngoại thơng năm qua đà thu đợc thành tựu đáng kể, đặc biệt lĩnh vực xuất Kim ngạch xuất 10 năm trở lại đà liên tục tăng số lợng lẫn chất lợng, với tốc độ tăng hàng năm dới 20%, đóng góp phần không nhỏ cho trình kinh tế đất nớc Chính vậy, Nghị đại hội VIII Đảng ta nhấn mạnh: Giữ vững độc lập tự chủ đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại Dựa vào nguồn lực nớc đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài, xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới, hớng mạnh vỊ xt khÈu ®ång thêi thay thÕ nhËp khÈu b»ng sản phẩm nớc sản xuất có hiệu Vai trß cđa xt khÈu nỊn kinh tÕ quốc dân: Xuất hàng hóa hoạt động nằm lĩnh vực phân phối lu thông hàng hoá trình tái sản xuất hàng hoá mở rộng, nhằm mục đích liên kết sản xuất với tiêu dùng nớc với nớc khác Hoạt động không diễn cá thể riêng biƯt, mµ lµ cã sù tham gia cđa toµn bé hệ thống kinh tế với điều hành nhà nớc Xuất hàng hoá hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế Xuất hàng hoá có vai trò to lớn phát triển kinh tế xà hội quốc gia Nền sản xuất xà hội nớc phát triển nh nào, phụ thuộc lớn vào lĩnh vực hoạt động kinh doanh Thông qua xuất làm gia tăng ngoại tệ thu đợc, cải thiện cán cân toán, tăng thu cho ngân sách, kích thích đổi công nghệ, cải biến cấu kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm nâng cao mức sống ngời dân Luận văn tốt nghiệp Đối với nớc mà trình độ phát triển kinh tế thấp nh nớc ta, nhân tố tiềm tài nguyên thiên nhiên lao động Còn yếu tố thiếu hụt nh vốn, thị trờng khả quản lý Chiến lợc hớng xuất thực chất giải pháp mở cửa kinh tế nh»m tranh thđ vèn vµ kü tht cđa níc ngoµi, kết hợp chúng với tiềm nớc lao động tài nguyên thiên nhiên để tạo tăng trởng mạnh cho kinh tế, góp phần rút ngắn khoảng cách với nớc giàu Với định hớng phát triển kinh tế xà hội Đảng, sách kinh tế đối ngoại nói chung TMQT nói riêng phải đợc coi sách cấu có tầm quan trọng chiến lợc nhằm phục vụ trình phát triển kinh tế quốc dân Chính sách xuất nhập phải tranh thủ đợc tới mức cao nguồn vốn kỹ thuật, công nghệ tiên tiến nớc ngoài, nhằm thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, giải việc làm cho ngời lao động, thực phơng châm phát triển thơng mại với nớc để đẩy mạnh sản xuất nớc, vừa có sản phẩm để tiêu dùng vừa có hàng hoá để xuất Nh vËy, ®èi víi mäi qc gia cịng nh níc ta, xuÊt khÈu thùc sù cã vai trß quan träng thĨ hiƯn: 2.1 Xt khÈu t¹o ngn vèn cho nhËp tích luỹ phát triển sản xuất, phục vụ công nghiệp hoá đất nớc Công nghiệp hoá đất nớc theo bớc thích hợp đờng tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn chậm phát triển nớc ta Để thực đờng lối công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, trớc mắt cần phải nhập số lợng lớn máy móc thiết bị đại từ bên ngoài, nhằm trang bị cho sản xuất Nguồn vốn để nhập thờng dựa vào nguồn chủ yếu là: vay, viện trợ, đầu t nớc xuất Nguồn vốn vay phải trả, viện trợ đầu t nớc có hạn, nguồn thờng bị phụ thuộc vào nớc Vì vậy, nguồn vốn quan trọng để nhập chÝnh lµ xt khÈu Thùc tÕ lµ, níc nµo gia tăng đợc xuất nhập theo tăng theo Ngợc lại, nhập nhiều xuất làm cho thâm hụt cán cân thơng mại qúa lín, sÏ cã thĨ ¶nh hëng xÊu tíi nỊn kinh tế quốc dân Trong tơng lai, nguồn vốn bên tăng lên nhng hội đầu t, vay nợ từ nớc tổ chức quốc tế có đợc chủ đầu t ngời cho vay thấy đợc khả xuất - nguồn vốn vay để trả nợ thành thực 2.2 Xuất đóng góp vào chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Cơ cấu sản xuất tiêu dùng giới đà thay đổi vô mạnh mẽ Đó thành cách mạng khoa học công nghệ đại, chuyển dịch cấu kinh tế trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hớng phát triển kinh tế giới tất yếu nớc ta Ngày nay, đa số nớc lấy nhu cầu thị trờng giới làm sở để tổ chức sản xuất Điều có tác động tích cực tới chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Sự tác động thể hiện: - Xuất tạo điều kiện cho ngành khác có hội phát triển thuận lợi Chẳng hạn, phát triển ngành dệt xuất tạo hội đầy đủ cho việc phát triển ngành sản xuất nguyên vật liệu nh đay, thuốc phiện Sự phát triển ngành chế biến thực phẩm xuất (gạo, dầu thực vật, cà phê ) kéo theo sù ph¸t triĨn cđa ) cã thĨ kÐo theo phát triển ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ Luận văn tốt nghiệp - Xuất tạo khả mở rộng thị trờng tiêu thụ, góp phần cho sản xuất ổn định phát triển - Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nớc 2.3 Xuất có vai trò tích cực đổi trang thiết bị công nghệ sản xuất Hoạt động xuất hoạt ®éng híng thÞ trêng thÕ giíi, mét thÞ trêng mà ngày cạnh tranh liệt Sự tồn phát triển hàng hoá xuất phụ thuộc lớn vào chất lợng, giá cả; phụ thuộc lớn vào kỹ thuật, công nghệ sản xuất chúng Điều thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất nớc phải luôn đổi mới, luôn tìm tòi sáng tạo để cải tiến, nâng cao chất lợng sản xuất Mặt khác, xuất kinh tế cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao tay nghỊ cho ngêi lao ®éng 2.4 Xt khÈu cã tác động tích cực tới việc giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Tác động xuất đến đời sống bao gồm nhiều mặt Trớc hết thông qua hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu, với nhiều công đoạn khác ®· thu hót hµng triƯu lao ®éng vµo lµm viƯc có thu nhập không thấp, tăng giá trị ngày công lao động, tăng thu nhập quốc dân Xuất tạo nguồn vốn để nhập vật phẩm tiêu dùng thiết yếu, phục vụ đời sống đáp ứng ngày phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng nhân dân, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động 2.5 Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại nớc ta Đẩy mạnh xuất có vai trò tăng cờng hợp tác quốc tế với nớc, nâng cao địa vị vai trò nớc ta thơng trờng quốc tế , xuất công nghiệp sản xuất hàng xuất thúc đẩy quỹ tín dụng, đầu t, mở rộng vận tải quốc tế ) kéo theo phát triển Mặt khác, quan hệ kinh tế đối ngoại mà kể lại tạo tiền ®Ị cho viƯc më réng xt khÈu Cã thĨ nãi xuất không đóng vai trò chất xúc tác hỗ trợ phát triển kinh tế, mà với hoạt động nhập nh yếu tố bên trực tiếp tham gia vào việc giải vÊn ®Ị thc néi bé nỊn kinh tÕ nh: vèn, kỹ thuật, lao động, nguồn tiêu thụ thị trờng ) kéo theo phát triển Đối với nớc ta, hớng mạnh xuất mục tiêu quan trọng phát triển kinh tế đối ngoại, đợc coi vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để phát triển kinh tế thực công nghiệp hoá đất nớc, qua tranh thủ đón bắt thời cơ, ứng dụng khoa học công nghệ đại, rút ngắn chênh lệch trình độ phát triĨn cđa ViƯt Nam so víi thÕ giíi Kinh nghiƯm cho thÊy, bÊt cø mét níc nµo vµ mét thời kỳ đẩy mạnh xuất kinh tÕ níc ®ã thêi giai ®ã cã tèc ®é phát triển cao Tóm lại, thông qua xuất góp phần nâng cao hiệu sản xuất xà hội, việc mở rộng trao đổi thúc đẩy việc tận dụng lợi thế, tiềm hội đất nớc Cho đến nay, cha lâu cha nhiều, song thấy đợc kết đáng mừng từ sách mở rộng thơng mại, giao lu kinh tế với nớc ngoài, trọng tâm xuất Nớc ta đà bớc chuyển với nhịp độ sản xuất công nghệ, khoa học tiên tiến Tin tởng với hớng đắn, với u lÃnh đạo sáng suốt Đảng Nhà nớc, Việt Nam trở thành mắt xích quan trọng kinh tế giới Luận văn tốt nghiệp II Vai trò xuất thuỷ sản với phát triển kinh tế Việt Nam Đặc điểm kinh tế nớc ta Việt Nam có tiềm tài nguyên biển phong phú: dầu khí, thuỷ sản, dịch vụ hàng hải, du lịch, tài nguyên khoáng sản ven biển đặc biệt thuỷ sản đÃ, có vai trò ngày quan trọng phát triển kinh tế - xà hội, công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Việt Nam có bờ biển dài 3260 km với 112 cửa sông, lạch, vùng đặc quyền kinh tế rộng khoảng triệu km2 4000 đảo lớn nhỏ tạo nên nhiều eo, vịnh đầm phá Nguồn tài nguyên hải sản phong phú, tiềm kinh tế to lớn đất nớc, thông qua tổ chức khai thác bảo vệ đảm bảo cho sống đại phận dân c ven biển Quá trình lịch sử dựng nớc giữ nớc, biển giữ vai trò trọng yếu phát triển kinh tế - xà hội an ninh tổ quốc Hải sản ng dân gắn liền với biển, động lực phát triển kinh tế biển góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng Thuỷ sản ngành sản xuất hàng hoá có giá trị kinh tế cao, đà thu hút triệu lao động, cung cấp khoảng 40% đạm động vật cho đời sống xà hội mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Sản phẩm thuỷ sản có nhu cầu cao thị trêng níc, níc ngoµi vµ chiÕm tû träng kinh tế đáng kể kinh tế quốc dân Theo số liệu điều tra hàng năm, khai thác từ 1,2- 1,4 triệu hải sản loại mà không ảnh hởng đến tiềm nguồn lợi, công suất đánh bắt loại hải sản có giá trị cao thị trờng giới nh: tôm, đạt 50- 60 ngàn tấn/năm; mực loại từ 30- 40 ngàn tấn/năm; cha kể hàng trăm ngàn cá loại, nhiều loại có giá trị kinh tế cao Tiềm phát triển nuôi trồng thuỷ sản lớn, có khoảng 1,4 triệu mặt nớc nội địa, gần 30 vạn bÃi biển, gần 40 vạn hồ chứa, sông suối, 60 vạn ao hồ nhỏ, ruộng trũng Ngoài ra, có 800.000 eo, vùng vịnh, đầm phá tự nhiên sử dụng vào nuôi trồng thuỷ sản Với đặc điểm trên, tơng lai ngành thuỷ sản Việt nam tiếp tục giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Kinh tế giới ngày đà đạt đến phát triển cao dới tác động cách mạng khoa học công nghệ đại chịu ảnh hởng không nhỏ xuất hớng khu vực hoá, toàn cầu hoá Trên ®êng ®ỉi míi kinh tÕ ViƯt nam ®· nhanh chãng nắm bắt đợc xu phát triển khách quan này, từ nhận thức đợc tiềm quý giá yếu tố quan trọng góp phần phát triển kinh tế đất nớc sớm đa Việt nam hoà nhập với nớc khu vực toàn giới Vai trò xuất thuỷ sản tăng trởng, phát triển kinh tế 2.1 Ngành thuỷ sản xuất với vấn đề tăng trởng kinh tế Trong kinh tế quốc dân, thuỷ sản ngành có nhiều khả tiềm huy động để phát triển, đạt đợc tốc độ tăng trởng cao vào năm tới tiến kịp nớc khu vực có sách thích hợp đợc đầu t thoả đáng Thuỷ sản từ lâu đà đợc coi ngành hàng thiết yếu đợc a chuộng hàng tiêu dùng ë rÊt nhiỊu níc trªn thÕ giíi Níc ta cã vị trí địa lý điều kiện tự nhiên u đÃi, giúp thuận lợi cho việc khai thác, nuôi trồng thuỷ sản Tiềm nguồn lợi tài nguyên sinh vật biển vùng nớc nội địa Việt Nam phong phú, có nhiều loài có giá trị kinh tế phục vụ cho nhu cầu nớc xuất Sự giàu có tài nguyên, khí hậu đa dạng sinh thái, ngành thuỷ sản có nhiều u phát triển trình công nghiệp hoá nớc ta Trải qua bớc thăng trầm, ngành thuỷ sản Luận văn tốt nghiệp từ lĩnh vực kinh tế nhỏ bé thuộc khối nông nghiệp, đà vơn lên thành ngành kinh tế quan trọng, mũi nhọn đất nớc vào đầu thập kỷ 90 Xuất thuỷ sản Việt nam đà có đóng góp to lớn, đà trở thành động lực thúc đẩy kinh tế thuỷ sản phát triển nói riêng tăng trởng kinh tÕ ViƯt nam nãi chung Víi vai trß më đờng hớng dẫn thị trờng, xuất thuỷ sản đà thúc đẩy trực tiếp phát triển khai thác nuôi trồng thuỷ sản, thay đổi cấu sản xuất nguyên liệu, bớc đầu làm chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn ven biển, góp phần tạo việc làm, nâng cao đời sống cho hàng triệu lao động nghề cá góp phần ổn định phát triển kinh tế đất nớc Mặt khác, xuất thuỷ sản đóng góp cho thu nhập ngoại tệ thơng mại quốc tế, thúc đẩy tăng trởng kinh tế Những năm qua giai đoạn tăng trởng liên tục ngành thuỷ sản mặt, từ khâu tạo nguyên liệu đến tiêu thụ Năng lực sản xuất có đà tạo cho nghề cá nhân dân truyền thống nớc ta trình đổi đất nớc, đạt tổng sản lợng tăng 2,13 lần (trong sản lợng nuôi trồng tăng 2,45 lần), giá trị kim ngạch xuất thuỷ sản tăng 49 lần giai đoạn 1981- 1994 Giai đoạn 1996- 1999, bình quân năm kim ngạch xuất thuỷ sản đạt 827 triệu USD/năm, tăng 11,8%/năm, từ đa ngành thuỷ sản thực ngành kinh tế quốc dân đóng góp 7% GDP, thu hút triệu lao động nớc, góp phần bảo đảm an ninh quốc phòng vùng biển Bảng 1.1: Dự tính GDP thành phần C¸c lÜnh vùc kinh tÕ Tû lƯ GDP Møc đóng góp tính tỷ USD Nông nghiệp (kể thuỷ sản) 51,0 8,1 Công nghiệp 20,0 3,2 Thơng mại 18,0 2,8 Xây dựng 4,0 0,6 Các ngành khác 8,0 1,3 100,0 16,0 Tổng cộng Nguồn: Bộ Thơng mại, Tổng cục thống kê Dự đoán tổng sản phẩm quốc nội ngành thuỷ sản đạt 1,2 tỷ USD chiếm % GDP Việt Nam Nếu GDP, ngành thuỷ sản đóng góp tơng đối yếu ngành thuỷ sản đà có bù đắp lại đóng góp mạnh mẽ vào xuất Các xí nghiệp thuộc ngành thuỷ sản, nằm số xí nghiệp đợc hởng lợi ích đầy đủ từ việc Chính phủ cho phép tự hoá xí nghiệp Nhà nớc Điều dẫn đến việc hình thành ngành xuất động Việt nam Bảng 1.2: Đóng góp ngành kinh tế GDP Đơn vị: tỷ đồng Luận văn tốt nghiệp Các ngành kinh tế Nông, lâm, thuỷ sản Công nghiệp, xây dựng Dịch vụ Tổng số Nông, lâm, thuỷ sản Công nghiệp, xây dựng Dịch vụ Tổng số Giá tính 1995 1996 1997 1998 1999 51.319 53.578 55.895 57.867 60.893 Gi¸ so 58.550 67.061 75.474 81.989 88.047 s¸nh 85.698 93.239 99.895 104.820 107.329 1994 195.567 213.878 231.264 244.676 256.269 62.219 75.514 80.826 93.068 101.724 Giá 65.820 80.826 100.595 117.803 137.959 hành 100.853 115.696 132.206 150.597 160.260 228.892 272.036 313.627 361.468 399.943 Nguồn: Vụ Kế hoạch thống kê - Bộ Thơng mại Bảng 1.3: Tốc độ tăng ngành kinh tế so với năm trớc Các ngành kinh tế Nông, lâm, thuỷ sản Công nhiệp, xây dựng Dịch vụ Tổng sè 1995 4,7 13,9 10,9 9,5 1996 4,4 14,5 8,8 9,3 1997 4,3 12,6 7,1 8,2 Đơn vị: % 1998 1999 3,5 5,2 8,6 7,7 4,9 2,3 5,8 4,8 Nguån: Vụ Kế hoạch thống kê - Bộ Thơng mại Bảng 1.4: Cơ cấu ngành GDP Đơn vị: % Các ngành kinh tế 1995 1996 1997 1998 1999 Nông, lâm, thuỷ sản 27,2 27,8 25,8 25,8 25,4 Công nghiệp, xây dựng 28,8 29,7 32,1 32,6 34,5 Dịch vụ 44,0 42,5 42,1 41,6 40,1 Tæng sè 100 100 100 100 100 Nguồn: Vụ Kế hoạch thống kê - Bộ Thơng mại 2.2 Ngành thuỷ sản xuất với vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế Nhìn lại chặng đờng phát triển ngành thuỷ sản thời gian qua, tăng trởng đánh dấu số nêu trên, dễ thấy biến đổi chất thực tiềm tàng cho lớn mạnh tiếp tục ngành Từ năm đầu thập kỷ 80, víi viƯc thư nghiƯm c¬ chÕ më theo tinh thần đổi mới, từ lĩnh vực kinh tế yếu sở vật chất kỹ thuật, ngành thuỷ sản đà vơn lên đóng góp tích cực vào trình xây dựng sở vật chất kỹ thuật, mở rộng thị trờng nớc, sản xuất thuỷ sản hàng hoá phát triển, lấy xuất làm mũi nhọn, thực chế tự cân đối, tự trang trải phát triển tất thành phần kinh tế, đồng thời xác định vai trò dịch vụ đơn vị quốc doanh Ngành thuỷ sản trở thành ngành có giá trị kim ngạch xuất lớn đợc xác định Luận văn tốt nghiệp ngành kinh tế mũi nhọn đất nớc Trong khai thác hải sản, nghề cá nhân dân đà đợc tổ chức quản lý hợp tác theo đơn vị thuyền nghề, khuyến khích trang bị tàu thuyền có công suất lớn, có khả đánh bắt vùng biển khơi, nhằm khai thác loại hải sản có giá trị cao Nuôi trồng thuỷ sản đà hình thành ngành sản xuất chính, có vị trí quan trọng việc tạo việc làm, sản xuất mặt hàng xuất Nhờ sớm chuyển dịch cấu sản xuất, nên hầu hết loại mặt nớc: mặn, lợ, nớc đà đa vào sản xuất ngày có hiệu Công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất mà chủ yếu công nghiệp đông lạnh thuỷ sản, với 164 sở với công suất 760 ngày, đà đóng vai trò to lớn hàng đầu công nghiệp chế biến thực phẩm nớc thu hút nguyên liệu sản xuất hàng hoá xuất Sự đóng góp đáng kể khoa học công nghệ - hoạt động thành tựu khoa học công nghệ bật đợc xây dựng áp dụng 15 năm qua.Trớc hết, phải kể đến kỹ thuật sinh sản nhân tạo để tạo nguồn tôm giống vào cuối năm 80, cung cấp hàng năm tỷ tôm giống cỡ Trong đánh cá tạo công nghệ để chuyển dịch cấu nghỊ khai th¸c theo híng hiƯu qđa, du nhËp nghỊ từ nớc để vơn khai thác xa bờ Trong chế biến, tiếp cận HACCP đa chất lợng sản phẩm thuỷ sản xuất lên cao doanh nghiệp Hoạt động hợp tác quốc tế xét mặt: thị trờng xuất khẩu, nguồn vốn nớc chuyển giao công nghệ đạt kết khích lệ Từ chế lấy phát triển xuất để tự cân đối, tự trang trải, tạo vốn đầu t cho khai thác nuôi trồng thuỷ sản; qua thời kỳ Nhà nớc thực sách mở cửa, đến sản phẩm thuỷ sản nớc ta đà có mặt 49 nớc với số sản phẩm đà có uy tín thị trờng quan trọng 2.3 Ngành thuỷ sản xuất với vấn đề xà hội - Tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập mức sống cộng đồng đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản - Tăng đóng góp ngành thuỷ sản vào phát triển kinh tế xà hội nớc, bao gồm ổn định xà hội an ninh quốc gia - Cải thiện tiêu chuẩn dinh dỡng nhân dân, cách cung cấp cá hải sản cho tiêu thụ nội địa - Tăng xuất thu ngoại tệ - Đẩy mạnh đại hoá công nghiệp hoá ngành thuỷ sản Dự kiến toàn dân số sống dựa vào nghề cá tăng lên từ 6,2 triệu ngời năm 1995 lên 8,1 triệu ngời vào năm 2000 Hơn thu nhập trực tiếp ngời lao động thờng xuyên nghề cá nuôi trồng thuỷ sản, dự tính tăng trung bình 16% năm thời gian nêu trên; 1,2 triệu ngời hộ gia đình phụ thuộc vào nghề nuôi trồng thuỷ sản có thêm thu nhập vào năm 2000 Điều có nghĩa số ngời đợc ngành thuỷ sản hỗ trợ tăng triệu ngời Dự tính toàn đóng góp ngành thuỷ sản kinh tế quốc dân tăng từ mức năm 1994 1,5 tỷ USD lên 3,5 tỷ USD vào năm 2000 Điều có nghĩa mức tăng trởng đợc dù kiÕn cho nỊn kinh tÕ nãi chung lµ 8% Tỷ trọng tơng ứng ngành thuỷ sản GDP quốc dân tăng, đóng góp ngành thuỷ sản ổn định xà hội an toàn quốc gia quan trọng tiềm phân phối thu nhập ngành thuỷ sản vùng nông thôn Cũng nh đóng góp ngành thuỷ sản

Ngày đăng: 29/01/2024, 10:57

Xem thêm:

w