Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của việt nam sang thị trường eu

11 2 0
Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của việt nam sang thị trường eu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặt vấn đề Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế,trong mục tiêu hàng đầu tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, tiến tới cân cán cân xuất nhập EU thị trờng đầy tiềm điểm đến đầy hứa hẹn cho doanh nghiệp xuất nớc ta Việt Nam đà thâm nhập vào thị trờng phong phú, đa dạng, đầy biến động Song với tính chất đặc điểm thị trờng EU việc xuất hàng hoá sang EU khó khăn thách thức to lớn doanh nghiệp nớc ta Vậy cần khảo sát, tổng kết, đánh giá lại thị trờng thực tiễn xuất khẩu, từ đa Những giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trờng EU Em thấy đề tài hay thiết thực để làm tăng khả xuất hàng hoá Việt Nam Để cho kinh tế nớc ta ngày phát triển nữa, tiến nhanh trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Với đề tài rộng khó nh này, thiếu sót tránh khỏi sinh viên Vì em mong thầy cô ghóp ý bổ sung để em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Giải vấn đề I-Mối quan hệ thơng mại Việt Nam- EU Quan hệ thơng mại Việt nam EU không ngừng phát triển với tiến trình hợp tác phía EU đà lớn mạnh kinh tế Việt Nam sách Đổi mang lại Hiện EU đối tác thơng mại lớn Việt Nam Quy mô thơng mại ngày đợc mở rộng Hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trờng EU ngày phát triển mạnh, triển vọng tiến xa Việt Nam hoàn thành nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc EU thực chơng trình mở rộng hàng hoá Mở rộng quan hệ thơng mại với EU mục tiêu quan trọng Việt Nam Sau kiện Liên Xô nớc Đông Âu xà hội chủ nghĩa (cũ), Việt Nam muốn nhanh chóng mở rộng thị trờng mới, nhằm đa ngoại thơng Việt Nam khỏi tình trạng hụt hẫng thị trờng truyền thống Chính vậy, từ năm 1992, tổng kim ngạch xuất Việt Nam EU không ngừng tăng lên, tháng đầu năm 1997 tổng kim ngạch xt nhËp khÈu cđaViƯt Nam víi EU b»ng 80,4% tỉng kim ngạch xuất nhập năm 1996( đạt 1363,7 triệu USD) Kết cho thấy quan hệ ngoại thơng Việt Nam- EU tăng mạnh năm 1996 1997, đánh dấu việc Việt Nam đà thực hội nhập vào khu vực cộng đồng quốc tế II-Đặc điểm thị trờng EU, Những thuân lợi khó khăn Việt Nam phải xuất hàng hoá sang thị trờng EU 1.Đặc điểm thị trờng EU -Liên minh châu âu (EU) thị trờng hấp dẫn Nó thị trờng truyền thống, điều có nhĩa vốn, hàng hoá, dịch vụ ngời đợc di chuyển cách tự 15 nớc thành viên Nó thị trờng lớn vói khoảng 377 triệu dân tổng sản phẩm quốc nội (GDP) lớn Mỹ Nhật Bản EU khu vực thơng mại lớn giới Nếu tính thơng mại khối, EU chiếm 40% lợng hàng hoá xuất nhập toàn giới Vai trò quan trọng EU nh khối thơng mại ngày tăng lên với việc mở rộng diễn vòng 10 năm tới -EU thị trờng rộng lín ThÞ trêng EU thèng nhÊt cho phÐp tù di chuyển sức lao động, hàng hoa, dịch vụ vốn nớc thành viên Mỗi quốc gia thành viên EU lại có đặc điểm tiêu dùng riêng Do vậy, tháy thị trờng EU có nhu cầu đa dạng phong phú hàng hoá dịch vụ -EU sử dụng rào cản kỹ thuật biện pháp chủ yếu để bảo hộ sản xuất tiêu dùng nội địa thuế nhập vào EU giảm dần Hơn nớc phát triển đợc EU cho hởng thuế quan u ®·i GSP Bëi vËy, yÕu tè cã tÝnh quyÕt ®Þnh hàng nớc có nhập đợc vào EU hay không hàng hoá có vợt qua đợc rào cản kỹ thuật EU hay không EU thị trờng đòi hỏi yêu cầu chất lợng cao, điều kiện thơng mại nghiêm ngặt đợc bảo hộ đặc biệt Một đặc điểm bật thị trờng EU quyền lợi ngời tiêu dùng đợc bảo vệ nghiêm ngặt, khác hẳn với thị trờng nớc phát triển Để đảm bảo quyền lợi cho ngời tiêu dùng, EU tiến hành kiểm tra sản phẩm từ nơi sản xuất có hệ thống báo động nớc thành viên, đồng thời bÃi bỏ việc kiểm tra sản phẩm biên giới 2.Những thuận lợi khó khăn Việt Nam xuất hàng hoá sang thị trờng EU a)Những thuận lợi: - Liên minh châu Âu khối liên minh chặt chẽ giới Đây khu vực phát triển kinh tế ổn định có đồng tiền riêng vững cã nhiỊu triĨn väng tiÕp tơc më réng Trong t¬ng lai thị trờng xuất rộng lớn ổn định Các doanh nghiệp ViệtNam giữ đợc quan hệ thơng mại tốt với EU có đợc tăng trởng ổn định kim ngạch không sợ xảy tình trạng khủng hoảng thị trờng xuất - Hiện nay, EU đà có xu hớng chiến lợc tăng cờng mở rộng quan hệ sang Châu Theo chiều hớng này, Việt Nam nagỳ có vị quan trọng chiến lợc EU Đây thực hội tèt cho c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam xt khÈu sang thị trờng Tháng 5/ 2000 EU đà công nhận Việt Nam áp dụng chế kinh tế thị trờng, cho phép đa hàng Việt Nam lên ngang hàng nớc kinh tế thị trờng việc điều tra thi hành biện pháp chống bán phá giá -EU điều chỉnh sách thơng mại Châu để phù hợp với tình trạng nay, điều tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam xuất sang thị trờng -EU thị trờng có nhu cầu nhập lớn ổn định mặt hàng nhập Việt Nam nh giày dép, hàng dệt may, thuỷ hải sản, thủ công mỹ nghệ, nông nghiệp Khi xuất hàng hoá sang nớc thành viên khối, cần tuân theo sách thơng mại chung toán đồng EURO- lợi lớn b) Những khó khăn: - EU thơng lợng với nớc khối nh thực thể đồng vấn đề thơng mại toàn cầu trở thành tiếng nói chung Châu Âu thảo luận quốc tế, doanh nghiệp làm ăn Châu Âu tất nhiên phải tuân theo quy tắc, hớng dẫn chịu giám sát uỷ ban Châu Âu - Những điểm khác biệt văn hoá nớc thành viên mà nhận thấylà thị trờng EU thống mặt kỹ thuật, nớc có sắc dân tộc văn hoá riêng mà nớc ta cha hiểu hết đợc - EU thị trờng bảo hộ chặt chẽ hàng rào phi thuế quan nghiêm ngặt Rào cản kỹ thuật tinh vi quy chế nhập chung biện pháp bảo vệ ngời tiêu dùng - Các nớc Châu đẩy mạnh xuất hàng hoá sang EU, Thái Lan, Trung Quốc , mặt hàng họ giống Việt Nam nhng chất lợng tốt ta, giá cạnh tranh lại có nhiều lợi nh hạn ngạch lớn, phát triển, nớc thành viên WTO Do đó, doanh nghiệp Việt Nam phải tạo lợi cạnh tranh so với đối thủ khác -Chính sách thơng mại đầu t EU lâu nhằm vào thị trờng truyền thống có tính chiến lợc Châu Âu Châu Mỹ Đối với Châu trình xem xét thử nghiệm khai thá Hơn nữa, sách thơng mại EU Việt Nam thời gian trớc chủ yếu dựa nguyên tắc xếp Việt Nam vào danh sách nớc thực chế độ độc quyền ngoại thơng, gần nh không đợc hởng chế độ u đÃi EU dành cho nớc phát triển - Quá trình đổi công nghệ Việt Nam chậm, cha làm tôt khâu Maketing III- Tình hình triển vọng Việt Nam xuất hàng hoá sang thị trờng EU Sau hiệp định khung hợp tác ViệtNam EU đợc ký vào năm 1995, quan hệ hợp tác bên đà có bớc tiến đáng kể, đặc biệt lĩnh vực thơng mại Thời kỳ trớc hiệp định tổng kim ngạch xuất Việt Nam vào EU hàng năm tăng nh sau: 1993/1992 tăng 39,3%, năm 1994/1993 tăng 32% năm 1995/1994 tăng 45,4% Sau hiệp định khung hợp tác đời, kim ngạch xuất Việt Nam vào EU tăng nhanh ổn định Cho đến kim ngạch xuất Việt Nam vào EU chiếm 16,87% tổng kim ngạch xuất ViệtNam với quy mô buôn bán ngày đợc mở rộng sang nhiều mặt hàng khác (xem bảng 1) Bảng 1: Kim ngạch xuất Việt Nam sang EU thêi kú 1992-2000 1992 (1) kim ng¹ch xuÊt khÈu cđa 227,9 ViĐt nam sang Eu (2)Tỉng kim ng¹ch xt 2580,7 khÈu cđa ViƯt Nam 1993 1994 1995 1996 1997 1998 216,1 383,8 720,0 900,5 1608,4 2125,8 2506,3 2836,9 2985,2 4054,3 5448,9 7255,9 9185,0 9361,0 11135,9 13.962, 1999 2000 (3)Tổng kim ngạch nhập EU Tốc độ tăng hàng năm 103,1 (1)(%) - 622489 713252,4 738505 757852,2 809569,3 864539 923241, -5,2 77,6 87,6 25,1 78,6 32,2 17,9 13,2 Đơn vị: Triệu USD Những số liệu bảng cho thấy kim ngạch xuát Việt Nam sang EU tăng lên nhanh Trong vòng 11 năm (1990-2000, kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trờng đạt 11.779,5 triệu USD, tăng trung bình 34,9%/ năm Nhìn chung, xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trờng EU đà phát triến tốt năm vừa qua, tăng bình quân 29,25%/ năm giai đoan 19962000, đa tỷ trọng xuất vào thị trờng tăng từ 18,04% năm 1995 lên 24,55% năm 2000 Tuy nhập từ EU vào Việt Nam có tốc độ tăng trởng cao nhng chËm h¬n so víi xt khÈu sang tõ ViƯt Nam Nét bật hoạt động ngoại thơng Việt Nam EU thời gian qua không ngừng giảm nhập siêu từ phía Việt Nam Tỷ lệ kim ngạch xuất so với nhập đợc tăng lên theo năm theo giai đoạn năm 1994 0,81; năm 1995 năm 1996 lên tới 1%, đặc biệt năm 1997 năm Việt Nam xuất siêu sang thị trờng EU Trong xu đó, triển vọng xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trờng EU đợc củng cố trì mức tơng đơng với nhịp độ tăng xuất chung Việt Nam thời kỳ 2001-2010 Khả tăng cờng sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam thời kỳ dự báo có nhiều khó khăn giảm sút đầu t đầu t nớc Vì vậy, dự báo giai đoạn 2001-2005, kim ngạch xuất Việt Nam sang nớc EU đạt tốc độ tăng bình quân 15,65%- 16,90%/ năm giai đoạn 2006-2010 12,4-16,25%/năm Cụ thể nh sau: Dự báo xuất sang thị trờng níc EU 2000 2005 2010 Tỉng sè % Tỉng sè % Tổng số % phơng án 3.546,4 24,5 7.330 25,07 13.155 24,35 Phơng án 3.546,4 24,5 7.730 27,08 16.400 29,99 Nguồn: Viện nghiên cứu thơng mại thơng mại Với tình hình hình, thực trạng khó khăn nh vậy, nhà nớc doanh nghiệp xuất Việt Nam cần có giải pháp chiến lợc để tăng cờng khả xuất hàng hoá Việt Nam sang EU IV-Những giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá việt nam sang thị trờng eu Để thúc đẩy hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trờng Eu phát triển tơng xứng với tiềm lực kinh tế Việt Nam đáp ứng nhu cầu nhập cđa EU phÝa ViƯt Nam cÇn thùc hiƯn sè giải pháp chủ yếu 1.Các giải pháp vĩ mô(về phía nhà nớc ) 1.1.Hoàn thiện hành lang pháp lý tạo điều kiện thuận lợi sản xuất -Rà soát lại hệ thống luật để điều chỉnh quy định không phù hợp cha rõ ràng, trớc hết luật thơng mại, luật đầu t nớc Việt Nam, luật khuyến khích đầu t nớc -Thay đổi phơng thức quản lý nhập Tăng cờng sử dụng công cụ phi thuế hợp lệ nh: hàng rào kỹ thuật, hạn ngạch, thuế quan, thuế tuyệt ®èi, th mïa vơ, th chèng b¸n ph¸ gi¸, th trợ cấp Giảm dần tỷ trọng thuế nhập cấu nguồn thu ngân sách Khắc phục triệt để bất hợp lý sách bảo hộ, cân đối lại ssối tợng bảo hộ theo hớng trọng bảo hộ nông sản sửa đổi biểu thuế cải cách công tác thu thuế giảm dần Với phơng thức quản lý nhập nhập hợp lý đẩy mạnh nhập công nghệ nguồn từ EU, đặc biệt công nghiệp chế biến - tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, xoá bỏ thủ tục phiền hà phấn đấu ổn định môi trờng pháp lý tạo tâm lý tin tởng cho c¸c doanh nghiƯp, khun khÝch hä chÊp nhËn bá vèn đầu t lâu dài - Cần thiết phải thay đổi hiệp định hợp tác Việt Nam- EU giai đoạn tới, phải thơng thảo với EU việc gia nhập WTO, phải có hiệp định ngang tầm quy định chi tiết phải phù hợp với tiến trình gia nhập WTO củaViệt Nam đồng thời đàm phán hiệp định 1.2.Phát triển ngành hàng xuất chủ lực sang thị trờng EU Nhà nớc cần có sách cụ thể để phát triển nghành hàng xuất chủ lực sang thị trờng EU Thông qua hỗ trợ vốn, u đÃi thuế tạo điều kiện thuận lợi sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, Việt Nam phát triển đợc sản xuất nội địa ( phát triển kinh tế ngành kinh tế vùng), đồng thời nâng cao đợc khả cạnh tranh hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam thị trờng EU - Đối với mặt hàng xuất chủ lực nay(chiếm 1/2 kim ngạch xuất Việt Nam sang EU), giầy dép dệt may-ta chủ yếu làm gia công cho nớc nên hiệu thực tế thu đợc từ xuất thấp(25%-30% doanh thu Nhà nớc cần cã chÝnh s¸ch thĨ khun khÝch c¸c doanh nghiệp sản xuất (chứ doanh nghiệp gia công), tiếp tục đầu t vốn đổi công nghệ trình sản xuất để cải tiến sản phẩm phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng EU - Đối với mặt hàng đợc a chuộng thị trờng EU nh: hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ gia dụng, hàng điện tử hàng thuỷ hải sản Nhà nớc cần có sách cụ thể khuyến khích doanh nghiệp đầu t vốn công nghệ mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao suất chất lợng sản phẩm để nâng cao hiệu xuất mặt hàng sang EU - Đối với số mặt hàng nông sản có khả xuất sang thị trờng EU nh cà phê, chè, hạt điều Nhà nớc cần xây dựng quy hoạch, chọn lựa có sách khuyến khích đầu t, tạo vùng sản xuất chuyên canh, ứng dụng kỹ thuật tiên tiến, công nghẹ sau thu hoạch để đảm bảo sản phẩm làm có suất cao, chất lợng tốt, giá thành hạ Với sách này, hàng nông sản ta xâm nhập chiếm lĩnh thị trờng EU -Nhà nớc cần óc sách cụ thể khuyến khích doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp chế biến chế tạo nh thực phẩm chế biến, đồ điện, đồ điện tử gia dụng Đầu t theo chiều sâu để nâng cao chất lợng, đa dạng hoá mặt hàng nhằm tăng nhanh khối lợng nâng cao hiệu xuất sang thị trờng EU 1.3.Gắn nhập công nghệ nguồn với xuất chiến lợc xuất hàng hoá sang thị trờng EU -Tăng cờng nhập công nghệ nguồn từ EU làm cân cán cân toán, phía EU không tìm cách cản trở hàng xuất ta; đồng thời nhập đợc công nghệ đại phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu, nâng cao khả cạnh tranh hiệu xuất nói chung, mở rộng thị trờng xuất Đây phơng án hữu hiệu hỗ trợ đẩy mạnh xuất hàng hoá ta sang thị trờng EU Nhập công nghệ nguồn từ EU đợc thực biện pháp sau: (1) Đầu t phủ; (2) Thu hút nhà đầu t EU tham gia vào trình sản xuất hàng xuất Việt Nam 2.Các giải pháp vi mô( phía doanh nghiệp ) 2.1Lựa chọn phơng thức thích hợp để chủ động thâm nhập vào kênh phân phối thị trờng EU Các phơng thức thâm nhập thị trờng EU: Có nhiều phơng thức mà doanh nghiệp Việt Nam áp dụng để thâm nhập vào thị trêng EU nh: xuÊt khÈu qua trung gian, xu©t skhÈu trực tiếp, liên doanh, đầu t trực tiếp Đối với Việt Nam phơng thức thích hợp Thứ nhất: Đầu t trực tiếp, phơng thức thâm nhập thị trờng EU tơng lai doanh nghiệp ViệtNam Thứ hai: Liên doanh cã thĨ díi h×nh thøc sư dơng giÊy phÐp, nh·n hiệu hàng hoá Tại thời điểm này, hàng hoá ViệtNam cha có danh tiếng, nên khó thâm nhập vào thị trờng EU Hơn lực cạnh tranh Việt Nam yếu Do vậy, liên doanh dới hình thức sử dụng giấy phép, nhÃn hiệu hàng hoá, tên thơng phẩm tiếng biện pháp tối u để nhà xuất Việt Nam thâm nhập đợc vào thị trờng EU -Các doanh nghiệp cần phải nắm vững vận dụng linh hoạt nguyên tắc thâm nhập thị trờng nh sau: (1)Nắm bắt đợc thị hiếu tiêu dùng EU(2)Hạ giá thành sản phẩm xuất sang thị trờng EU(3)Đảm bảo thời gian giao hàng(4)duy chất lợng sản phẩm Để doanh nghiệp có điều kiện vận dụng linh hoạt nguyên tắc thâm nhập thị trờng EU nói trên, cần nhanh chóng thu thập xử lý thông tin thơng mại Việt Nam cần có sách khuyến khích cá nhân nh tổ chøc phi chÝnh phđ tham gia tÝch cùc vµo viƯc tìm hiểu tạo hội thâm nhập thị trờng EU(thị trờng hàng hoá, dịch vụ) 2.2.Tăng cờng đầu t hoàn thiện quản lý để tạo nguồn hàng thích hợp với thị trờng EU -EU thị trờng tiêu dùng khắt khe giới có rào cản kỹ thuật mà hàng xuất nớc phát triển khó vợt qua Các doanh nghiệp ViệtNam muốn xâm nhập mở rộng thị phần EU phải tạo đợc nguồn hàng xuất thích hợp với thị trờng -Trên thị trờng giá quan trọng, nhng EU, chất lợng yếu tố đợc quan tâm hàng đầu phần lớn mặt hàng đợc tiêu thụ Ngời tiêu dùng không quan tâm đến chất lợng sản phẩm mà dịch vụ khách hàng, bao gồm dịch vụ sau bán hàng Do đó, cần đầu t cho khâu quảng cáo, tiếp thị cải tiến công nghệ, để tạo khác biệt sản phẩm với đối thủ cạnh tranh, sáng tạo Các doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng hội nghiên cứu kỹ thị trờng khách hàng để nắm đợc đặc điểm, nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùngvà kênh phân phối thị trờng EU, Từ đa biện pháp phù hợp để cải tiến đa dạng hoá sản phẩm, tạo nguồn hàng thích hợp với thị trờng EU nhằm đạt đợc mục đích tăng nhanh hàng nâng cao hiệu xuất sang thị trờng - Để tạo nguồn hàng thích hợp với thị trờng EU phải sản xuất bán sản phẩm mà thị trờng cần bán mà có Do doanh nghiệp Việt Nam cần tăng cờng đầu t, mở rộng quy mô sản xuất, trọng đầu t chiều sâu để nâng cao suất, chất lợng, đa dạng hoá sản phẩm, hạ giá thành mặt hàng cụ thể nhằm tạo nguồn hàng thích hợp với thị trờng - Đầu t vốn, thiết bị, máy móc, công nghệ tiên tiến đại đồng vào trình sản xuất để nâng cao suất, chất lợng sản phẩm Trớc tiến hành đầu t, doanh nghiệp cần phải:(1) xá định u cạnh tranh tơng đối để tập trung đầu t vào mặt hàng có lợi nhất, tránh đầu t tản mạn có hiệu thấp ;(2)nghiên cứu đối thủ cạnh tranh để tránh thị trờng thành viên , mặt hàng có cạnh tranh hay cha có khả cạnh tranh - EU thị trờng nhập lớn giới , nhng thâm nhập vào thị trờng này, hàng Việt Nam phải vợt qua hàng rào: thuế quan phi thuế quan(rào cản kỹ thuật) Tuy nhiên, từ năm 19996 đến nay, Eudành cho hàng xuất Việt Nam thuế quan u đÃi phổ cập(GSP) vậy, rào cản kỹ thuật" rào cản thực khó vợt qua hàng takhi vào thị trờng EU Để vợt qua đợc rào cản , doanh nghiệp Việt Nam phải trang bị cho hàng hoá đủ sức cạnh tranh, hay nói cách káhc áp dụng tốt tiêu chuẩn nêu Phơng pháp tối u giúp doanh nghiệp đạt đợc mục đích áp dụng tiêu chuẩn: ISO 9000, ISO 14000 HACCP kết thúc vấn đề Nh vậy, Đẩy mạnh xuất hàng hoá sang thị trờng EU không vấn đề cần thiết lâu dài mà vấn đề cấp bách trớc mắt đối víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ cđa ViƯt Nam EU môt thị trờng quan trọng có khả mang lại hiệu kinh tế không nhỏ ta Tuy nhiên, nhà nớc doanh nghiệp xuất Việt Nam cần tập trung nghiên cứu tìm cách giải vớng mắc cản trở hoạt động xuất sang EU, có giải pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất hàng hoá vào thị trờng EU Bản thân em sinh viên ngồi ghế nhà trờng, Em mong nhà nớc doanh nghiệp cần nố lực nữa, đa thực giải pháp chiến lợc để kinh tế nớc ta ngày phát triển tiến nhanh đờng hội nhập kinh tế quốc tế Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình ngoại thơng trờng đại học QLKD hà nội Niên giám thống kê 1999 Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang EU Trang wed: www Vinaseek.com “xuÊt khÈu hµng ho¸ ViƯt Nam sang EU” Thêi b¸o kinh tÕ ViƯt Nam Phần mục lục A-Đặt vấn đề B-Giải vấn đề I-Mối quan hệ thơng mại Việt Nam-EU II-Đặc điểm thị trờng EU-Những thuận lợi khó khăn Việt Nam xuất hàng hoá sang thị trờngEU 1.Đặc điểm thị trờng EU 2.Những thuận lợi khó khăn Việt Nam xuất hàng hoá sang thị trờng EU a)Những thuận lợi b)Những khó khăn III-Tình hình triển vọng Việt Nam xuất hàng hoá sang thị trờng EU IV-Những giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trờng EU 1.Các giải pháp vĩ mô(về phía nhà nớc) 2.Các giải pháp vi mô(về phía doanh nghiƯp) C-KÕt thóc vÊn ®Ị 13 1

Ngày đăng: 21/12/2023, 18:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan