1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của việt nam sang thị trường nhật bản giai đoạn 2000 2015

56 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhật Bản đã, đối tác ngoại thương quan trọng Việt Nam Nhiều năm liền, Nhật Bản liên tục đứng đầu danh sách nước nhập từ Việt Nam, vượt xa nước đứng thứ hai Đặc biệt, bối cảnh nay, mà Nhật Bản có xu hướng xích lại gần Châu Á, xu hướng trọng tới thị trường nước ASEAN, Việt Nam có nhiều hội tiếp tục đẩy mạnh phát huy thị trường truyền thống Tuy nhiên việc xâm nhập vào thị trường Nhật Bản thách thức lớn Nhật Bản tiếng thị trường khó tính, u cầu chất lượng cao với mức giá hợp lý, đặc biệt hệ thống quy định pháp lý chặt chẽ rào cản lớn cho nhiều nhà xuất nước Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp Việt Nam gặp rắc rối xuất hàng hố sang Nhật Bản, mà ngun nhân không nắm vững thông tin thị trường Nhật Bản, quy định liên quan dẫn đến không đáp ứng yêu cầu họ Nhiều trường hợp thất bại trước rào cản quy định, chất hàng hố, mà nhà xuất không nắm thông tin cần thiết Hiện Việt Nam, có số tổ chức hỗ trợ, cung cấp thông tin cho doanh nghiệp thị trường Nhật Bản, nhìn chung chưa hiệu Các thơng tin chưa có hệ thống, tản mạn khơng cập nhật Tóm lại, hầu hết doanh nghiệp tình trạng thiếu thơng tin, thiếu sót thiếu thơng tin đáng tiếc xảy ra, ảnh hưởng nhiều tới hoạt động xuất Nếu doanh nghiệp Việt Nam muốn đẩy mạnh thâm nhập xúc tiến bán hàng vào thị trường Nhật Bản, muốn có hội làm ăn lâu dài, buộc phải cải thiện tình trạng Góp phần luận giải vấn đề nêu trên, em định chọn đề tài: “Những giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2000 - 2015” làm trọng tâm nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp Luận văn hồn thành sở tổng hợp thông tin, phân tích, so sánh đánh giá; có kham khảo nhận định chuyên gia kinh tế, nhà khoa học lĩnh vực có liên quan Mục đích nghiên cứu Phân tích thực trạng xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, làm rõ điểm mạnh hạn chế hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam, sở đề xuất số giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa sang Nhật Bản thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh Phương pháp vật, biện chứng Phương pháp tư duy, logic Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các mặt hàng xuất bật thủy sản, nông sản sang thị trường Nhật Bản giai đoạn từ 2000 đến Nội dung nghiên cứu chia thành ba phần sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung xuất khái quát chung thị trường Nhật Bản Chương 2: Thực trạng xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 2011-2015 Do hạn chế định thời gian, tư liệu, viết không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cơ giáo bạn CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU VÀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 1.1 Lý luận chung xuất 1.1.1 Khái niệm đặc điểm thương mại quốc tế 1.1.1.1 Khái niệm thương mại quốc tế Thương mại quốc tế việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ chủ thể có quốc tịch khác (trong đối tượng trao đổi thường vượt qua phạm vi địa lý quốc gia) thông qua hoạt động mua bán lấy tiền làm môi giới Đây hình thức chủ yếu hoạt động kinh doanh quốc tế 1.1.1.2 Đặc điểm thương mại quốc tế Một là, hoạt động thương mại quốc tế diễn thị trường giới, thị trường khu vực hay thị trường nước xuất nước nhập Ở diễn hoạt động mua bán hàng hoá bên tham gia trao đổi Hai là, bên tham gia thương mại quốc tế chủ thể có quốc tịch khác nhau, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tập thể tư nhân Ba là, hàng hoá trao đổi thương mại quốc tế hàng hoá vật chất, hàng hoá dịch vụ…Trao đổi quốc tế hàng hoá vật chất gọi thương mại hàng hoá quốc tế, phạm vi quốc gia gọi ngoại thương Hàng hoá vật chất hàng hoá tồn dạng vật chất, định lượng được, dự trữ hàng hóa lương thực thực phẩm phi lương thực thực phẩm.Trong trao đổi, người mua người bán mua bán với quyền sở hữu sử dụng hàng hóa Do có cách biệt địa lý, hàng hố vật chất có di chuyển qua biên giới từ nước xuất sang nước nhập Cùng với nghiệp vụ mua, bán hàng hóa có dịch vụ kèm theo vận chuyển, bảo quản, bảo hành, bảo hiểm, toán quốc tế… Trao đổi quốc tế hàng hóa dịch vụ gọi thương mại dịch vụ quốc tế, phạm vi quốc gia gọi dịch vụ thu ngoại tệ Hàng hoá dịch vụ hàng hoá tồn dạng phi vật chất, khó định lượng được, khơng dự trữ Q trình cung cấp diễn đồng thời với trình tiêu thụ (sử dụng) hàng hoá dịch vụ Trong trao đổi người bán (người cung cấp dịch vụ) người mua (người nhận dịch vụ) mua bán với quyền sử dụng hàng hoá dịch vụ Do cách biệt địa lý người cung cấp người nhận dịch vụ, hàng hố dịch vụ di chuyển khơng di chuyển qua biên giới Bốn là, phương tiện toán thương mại quốc tế người mua người bán đồng tiền có khả chuyển đổi 1.1.1.3 Những đặc điểm phát triển thương mại quốc tế Một là, thương mại quốc tế phát triển với quy mô lớn, tốc độ tăng nhanh Năm 2000, tốc độ tăng trưởng thương mại quốc tế đạt 10%, cao lần so với 4,3% năm 1999 2,5 lần so với mức 3,8% năm 1998 Những năm gần đây, sản xuất quốc tế mở rộng mạnh mẽ liên kết kinh tế quốc tế tăng cường khắp châu lục Sự phát triển liên kết kinh tế quốc tế giúp thương mại quốc tế tăng nhanh Trao đổi hàng hoá quốc tế ngày thuận lợi nhờ phương tiện thông tin giao thông vận tải phát triển Điều kiện buôn bán quốc tế ngày thơng thống nước áp dụng biện pháp giảm dần thuế quan bớt dần hàng rào phi thuế quan Hai là, hình thức thương mại ngày đa dạng, năm gần đây, thương mại quốc tế phát triển đa dạng hình thức như: thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ thương mại yếu tố sản xuất (vốn, sức lao động, khoa học công nghệ) Sự phát triển thương mại quốc tế với đặc điểm bật gia tăng thương mại phi hàng hoá nhanh gia tăng thương mại hàng hóa Ba là, thương mại quốc tế phát triển lôi tất quốc gia tham gia, tập trung chủ yếu vào nước công nghiệp phát triển Những thập kỷ gần đây, xu phát triển kinh tế giới tồn cầu hố “mở cửa kinh tế” quốc gia, nước giới phát triển kinh tế riêng rẽ được, phải có hoạt động kinh tế với nước ngồi Bốn là, trung tâm thương mại quốc tế hình thành Trên giới có trung tâm kinh tế lớn Mỹ- Canada, Tây Âu Đông Bắc Á Ngồi cịn khối ASEAN, Trung Mỹ, Tây Phi…đã hình thành Nhìn chung, trung tâm, khối kinh tế ngày hoàn thiện, tận dụng mối quan hệ thuận lợi địa lý, tính văn hố dân tộc lợi ích, khắc phục mâu thuẫn, bất đồng, tăng cường đoàn kết, nhằm phát triển kinh tế thương mại, mở rộng quan hệ kinh tế với trung tâm, khối bên để phát triển 1.1.2 Khái niệm hàng hoá xuất Xuất hàng hoá việc bán, cung cấp hàng hoá dịch vụ cho bên nước sở dùng tiền tệ làm phương tiện tốn Khơng hoạt động mua bán thơng thường hoạt động xuất địi hỏi tham gia chủ thể mang quốc tịch khác nhau, hoạt động xuất không đơn mang lợi nhuận cho hay vài chủ thể tham gia vào hoạt động mà cịn có ý nghĩa quan trọng phát triển quốc gia Hoạt động xuất mang lại nguồn thu ngoại tệ, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, nâng cao lực sản xuất nước góp phần chuyển dịch cấu kinh tế 1.1.3 Các loại hình xuất hàng hoá 1.1.3.1 Xuất trực tiếp Xuất trực tiếp hình thức mà nhà sản xuất giao dịch trực tiếp với khách hàng nước khu vực thị trường nước ngồi thơng qua tổ chức Hình thức thể thơng qua: Đại diện bán hàng xuất khẩu, chi nhánh bán hàng nước 1.1.3.2 Xuất gián tiếp Xuất gián tiếp hình thức doanh nghiệp thơng qua dịch vụ tổ chức độc lập đặt nước xuất để tiến hành xuất sản phẩm nước nước ngồi Trong hình thức doanh nghiệp sử dụng trung gian phân phối như: công ty quản lý xuất khẩu, đại lý xuất khẩu, hãng buôn xuất khẩu… 1.1.3.3 Buôn bán đối lưu Là phương thức trao đổi xuất kết hợp chặt chẽ với nhập người bán đồng thời người mua lượng hàng giao nhận có giá trị tương đương Hình thức thường sử dụng bên thiếu thị trường, thiếu ngoại hối đặc biệt hình thức tránh cho doanh nghiệp rủi ro ngoại hối 1.1.3.4 Tái xuất chuyển Trong hoạt động tái xuất người ta tiến hành nhập tạm thời hàng hố từ bên ngồi vào, sau lại xuất sang thị trường thứ ba Hình thức có độ rủi ro lớn lợi nhuận thu cao Chuyển hình thức khơng có hành vi mua bán mà thực dịch vụ vận tải, lưu bãi kho… 1.1.3.5 Xuất chỗ Đây hình thức xuất mà hàng hố dịch vụ chưa vượt qua biên giới quốc gia ý nghĩa kinh tế tương tự hoạt động xuất Đó việc cung cấp hàng hoá dịch vụ cho ngoại giao đoàn, khách du lịch quốc tế…Hoạt động đạt hiệu cao giảm bớt chi phí bao bì, đóng gói, chi phí bảo quản, chi phí vận tải, thời gian thu hồi vốn nhanh thu ngoại tệ 1.1.3.6 Gia công xuất Gia công xuất phương thức giao dịch kinh doanh bên (nhận gia công) nhập nguyên liệu hay bán thành phẩm bên khác (bên đặt gia công) để chế biến thành phẩm giao lại cho bên đặt gia cơng nhận thù lao gia cơng (phí gia cơng) Trong nước trình độ khoa học kỹ thuật yếu, thiếu vốn, hạn chế thị trường thường nước nhận gia cơng, cịn nước phát triển nước đặt gia cơng 1.1.4.Vai trị hoạt động xuất Vai trò xuất hàng hoá kinh tế quan trọng, xu hội nhập kinh tế quốc tế, xu tồn cầu hóa, chun mơn hố sản xuất để tận dụng lợi tuyệt đối hay so sánh quốc gia Khơng có ý nghĩa mặt kinh tế hoạt động xuất cịn có ý nghĩa quan trọng tình hình phát triển chung quốc gia 1.1.4.1 Hoạt động xuất tạo nguồn dự trữ ngoại tệ quan trọng Ngày nay, việc dự trữ ngoại tệ ngoại tệ mạnh điều quan trọng, quan hệ mua bán thị trường giới nước sử dụng ngoại tệ mạnh giao dịch mình.Trong điều kiện đất nước tiến trình CNH-HĐH nguồn thu ngoại tệ quan trọng ta nhập máy móc thiết bị cơng nghệ đại từ nguồn thu ngoại tệ từ hoạt động xuất phục vụ trình CNH-HĐH đất nước Đồng thời, với việc có nguồn dự trữ ngoại tệ phủ chủ động việc toán khoản nợ đến hạn, thoả mãn nhu cầu du lịch, học tập làm ăn với người nước ngày cao người dân mục đích cuối góp phần vào tăng trưởng kinh tế ổn định thị trường ngoại hối quốc gia 1.1.4.2 Hoạt động xuất phát huy lợi so sánh Trong xu chung giới dần tiến tới chun mơn hố phạm vi tồn giới việc khai thác lợi so sánh quan trọng Đối với nước phát triển việc phát huy lợi so sánh giá nhân cơng rẻ, nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi quan trọng để bước đầu hội nhập với kinh tế giới Xuất giúp quốc gia khai thác có hiệu lợi mình, phát huy lợi quốc gia 1.1.4.3 Hoạt động xuất góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, định hướng sản xuất Ngày nay, với xu chung nềm kinh tế, quốc gia ngày nhận thức rõ vai trò hoạt động xuất nhập phát triển kinh tế quốc gia Sự chun biệt hố ngành sản xuất để phục vụ xuất để phù hợp với lợi quốc gia giúp quốc gia có định hướng chiến lược ngành sản xuất nước Đây điều có ý nghĩa quan trọng lẽ việc lựa chọn ngành sản xuất để phát huy lợi quốc gia khơng phải việc dễ làm khơng quốc gia có bước sai lầm việc hoạch định sách phát triển kinh tế quốc gia Định hướng ngành sản xuất có lợi dần dẫn tới việc chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao dần tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến phục vụ xuất mang lại nguồn thu lớn từ hoạt động xuất 1.1.4.4 Hoạt động xuất giải công ăn việc làm, tạo thu nhập nâng cao mức sống nhân dân Để tập trung phát triển sản xuất phục vụ cho xuất cần phải gia tăng lao động, để xuất có hiệu tăng khả cạnh tranh cần tận dụng lợi lao động, hạn chế tỷ lệ thất nghiệp Đối với nước phát triển, việc mở rộng hoạt động xuất thường kèm với việc xuất khu công nghiệp khu chế xuất Các khu công nghiệp chế xuất thu hút không nhà xuất nước mà nhà đầu tư nước tham gia để tạo sản phẩm xuất thị trường giới Thực tế cho thấy việc mở rộng hoạt động khu thu hút lượng lớn lao động địa phương, lao động dư thừa vào mùa nông nhàn Không tạo việc làm chon người lao động mà hoạt động xuất tăng thu nhập cho họ, giúp họ nâng cao chất lượng sống 1.1.4.5 Hoạt động xuất nâng cao uy tín hàng hoá nước thị trường giới, nâng cao vị quốc gia trường quốc tế Để thực hoạt động xuất không ngừng nâng cao tỷ trọng kim ngạch xuất địi hỏi nhà sản xuất ln phải biết tận dụng lợi đồng thời phải đổi công nghệ, trang thiết bị phục vụ sản xuất để tạo sản phẩm có chất lượng cao tăng khả cạnh tranh hàng hoá thị trường giới 1.1.4.6 Hoạt động xuất mở rộng khả sản xuất tiêu dùng nước Trong điều kiện sản xuất cố định: Đường ee đường giới hạn khả sản xuất Trên điểm đường ee, kinh tế sản xuất tiêu dùng khối lượng x hàng hoá X y hàng hoá Y Nếu nước khơng có hoạt động xuất khẩu, kinh tế tiêu dùng số lượng hàng hoá sản xuất Khi đường giới hạn khả sản xuất đường giới hạn khả tieu dùng Nếu nước có hoạt động xuât Giả sử kinh tế sản xuất điểm a hàng hố Y đổi lấy hàng hố X qua đường xuất Khả tiêu thụ biểu thị đường thị trường qua điểm a Độ dốc đường thị trường lượng hàng hoá Y đổi lấy đơn vị hàng hoá X thị trường giới Mặc dù sản xuất cố định a (một khối lượng x hàng hoá X y1 hàng hoá Y) mức tiêu dùng điểm đường thị trường (Biểu đồ 1) Y e t đường giới hạn khả sản xuất y1 a y2 b O x1 e x2 t X Biểu đồ Trong điều kiện thay đổi: Một hội khác mở rộng khả tiêu dùng đất nước thông qua xuất hàng hố, là, lượng hàng hố sản xuất thay đổi cách có lợi sở giá thị trường giới Nếu thay đổi điểm sản xuất từ a sang c cách tăng mức độ chun mơn hố sản xuất sản phẩm Y Tại điểm c, sản xuất khối lượng x sản phẩm X y3 sản phẩm Y Và hàng Y có lợi đổi lấy hàng hoá X qua đường xuất Khả tiêu thụ biểu thị đường tt’ qua điểm c Độ dốc đường tt’ lượng hàng Y đổi lấy đơn vị hàng hoá X thị trường giới Cũng điểm đường biểu diễn khả tiêu dùng thị trường (khi có hoạt động xuất khẩu), có điểm tiêu dùng d đường tt’ cho phép tiêu dùng nhiều hai loại sản phẩm (so sánh điểm b đường thị trường điểm d đường tt’) (Biểu đồ 2) Lợi ích từ việc chuyển đổi từ tình trạng khơng có hoạt động xuất (a), sang tình trạng ngoại thương (b) lợi ích hoạt động ngoại thương quốc gia Khi việc sản xuất sản phẩm Y tăng lên Sản phẩm X giảm xuống, quốc gia chuyển tới điểm điểm d cách sản xuất nhiều hàng hoá Y loại hàng hoá mà quốc gia có lợi so sánh đổi lấy sản phẩm bổ sung hàng hoá X qua hoạt động xuất Y e t’ c t’ y1 y2 O x3 x1 e x2 t X Biểu đồ 10

Ngày đăng: 25/05/2023, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w