1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuất khẩu hàng hoá của việt nam vào thị trường eu thực trạng và giải pháp phát triển

107 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục lục Lời nói đầu Chơng I : I- Vị trÝ cđa EU nỊn kinh tÕ thÕ giíi vµ 01 VN Vị trí Liên minh Châu ¢u (EU) nỊn kinh tÕ thÕ giíi 01 1- Quá 2- Vị 3- Đặc II 1- trình hình thành phát triển EU 01 tế giới 04 EU 09 trÝ cđa EU nỊn kinh điểm thị trêng Vị trí EU Việt Nam nói chung doanh nghiệp xuất khÈu cđa ViƯt Nam nãi riªng Vị trí EU Việt Nam nói chung 22 EU vị thị trêng EU ®èi víi doanh nghiƯp xt khÈu cđa VN 24 2- Chơng II : Thực trạng hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trờng EU I- Đánh giá thực trạng hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam sang EU giai đoạn từ trớc năm 1993 1- Nh÷ng 2- Những II 1- 2- thuận lợi thành tựu tån t¹i khó khăn Đánh giá thực trạng hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam sang EU từ sau năm 1993 ®Õn NhËn 22 xÐt 29 29 29 31 32 chung 32 Thực trạng xuất số mặt hàng cụ thể chđ u cđa ViƯt Nam vµo EU 43 Chơng III: Triển vọng Một số giải pháp thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trờng EU giai đoạn từ 2002 ®Õn 2010 I- 52 TriÓn väng phát triển hoạt động xuất hàng hoá VN sang EU 52 1- Cơ sở để dự báo tiềm xuất hàng hoá Việt Nam sang EU 2- Triển vọng phát triển xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trờng EU giai đoạn 2002 2010 II - Một số giải pháp thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trờng EU giai đoạn từ 2002 đến năm 2010 12- Định hớng phát triển hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam sang EU ®Õn 2010 52 58 62 62 Các giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trờng EU giai đoạn 2002 2010 74 KÕt ln Tµi liƯu tham kh¶o Phơ lơc I, II, III, IV, V, VI 95 Lời mở đầu Liên minh Châu Âu liên kết kinh tế khu vực lớn giới, phát triển từ cộng đồng công nghiệp lợng tới liên minh trị - kinh tế - an ninh quốc phòng với 15 thành viên nớc công nghiệp phát triển hàng đầu giới Đây khu vực có tốc độ tăng trởng cao, ổn định, sử dụng đồng tiền chung với sách chung điều hoà thống với tiềm to lớn để hợp tác mặt, đặc biệt lĩnh vực thơng mại ®Çu t ViƯt Nam ®· chÝnh thøc thiÕt lËp quan hệ ngoại giao với Cộng đồng Châu Âu (EC) - tiền thân EU ngày - vào ngày 22/10/1990, ký Hiệp định buôn bán hàng dệt may với EU ngày 15/12/1992 ký Hiệp định hợp tác với EU vào 17/07/1995 Những kiện quan trọng nhân tố thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - EU phát triển mạnh ba lĩnh vực thơng mại, đầu t viện trợ, đặc biệt thơng mại EU thị trờng lớn đóng vai trò quan trọng thơng mại giới thị trờng xuất quan trọng Việt Nam Những mặt hàng xuất chđ lùc cđa ViƯt Nam nh giµy dÐp, dƯt may, thủy hải sản, nông sản, thủ công mỹ nghệ năm qua xuất vào EU với kim ngạch tơng đối lớn Tuy nhiên, thơng mại Việt Nam - EU thật cha phát triển tơng xứng với tiềm hai phía Các doanh nghiệp Việt Nam xuất sang thị trờng EU gặp nhiều khó khăn quy định nhập yêu cầu kỹ thuật thị trờng Do vậy, vấn đề đặt phải tìm kiếm giải pháp phù hợp, có tính khả thi để mở rộng khả xuất hàng hoá Việt Nam sang EU, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc Xuất phát từ thực tế trên, đà chọn vấn đề Xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trờng EU - Thực trạng giải pháp phát triển" làm đề khoá luận tốt nghiệp đại học Mục đích đề bài: Trên sở đánh giá tiềm triển vọng thị trờng EU hàng hoá xuất Việt Nam, đặc biệt sau phân tích đánh giá thực trạng hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trờng EU, nêu bật thuận lợi, thành tựu khó khăn tồn tại, khoá luận đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trờng EU thời gian tới Đối tợng phạm vi nghiên cứu: * Đối tợng nghiên cứu khoá luận vấn đề liên quan đến xuất hàng hoá Việt Nam sang EU nh: thÞ trêng EU, mét sè thÞ trờng thành viên tiêu biểu phơng diện: dung lợng thị trờng, tập quán tiêu dùng, tình hình nhập khẩu, sách quy định nhập * Phạm vi nghiên cứu khoá luận giới hạn việc phân tích việc xuất hàng hoá Việt Nam sang EU Không mở rộng sang nhập không mở rộng sang xuất dịch vụ Phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp nghiên cứu tập trung vào thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp tµi liƯu vµ ngoµi níc Bè cơc cđa khoá luận: Ngoài lời nói đầu, kết luận, tài liệu tham khảo số phụ lục, nội dung khoá luận đợc trình bày qua chơng: Chơng I: VÞ trÝ cđa EU nỊn kinh tÕ thÕ giới Việt Nam Chơng II: Thực trạng hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trờng EU Chơng III: Triển vọng số giải pháp để thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trờng EU (giai đoạn từ 2002 đến 2010) Do khả nguồn thông tin có hạn nên trình thực khoá luận, sai sót điều tránh khỏi, mong nhận đợc thông cảm góp ý Thầy Cô giáo bạn bè quan tâm tới vấn đề Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS NGƯT Nguyễn Thị Mơ ngời đà tận tâm giúp đỡ suốt trình nghiên cứu nhiệt tình hớng dẫn hoàn thành tốt khoá luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất Thầy cô giáo, ngời đà hớng dẫn giảng dạy suốt năm học Trờng Đại học Ngoại thơng Chơng I Vị trí liên minh châu âu kinh tế giới đối Việt nam I - Vị trí Liên minh Châu Âu kinh tế giới 1- Quá trình hình thành phát triển Liên minh Châu Âu Liên minh Châu Âu - EU (Europe Union) tổ chức liên kết khu vực bao gồm 15 nớc thành viên, liên kết với nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, trị, xà hội nớc khối Mục tiêu EU nhằm trì, bảo vệ hoà bình thịnh vợng để có điều kiện phát triển, tiến tới hợp kinh tế lợi ích chung dân tộc Châu Âu thông qua việc tạo khu vực kinh tÕ réng lín, mét thÞ trêng tù do, thèng nhÊt tạo điều kiện cho việc thống trị hài hoà xà hội Liên minh Nó bắt đầu với việc tự hoá mậu dịch nớc thành viên sách kinh tế có liên quan ý tởng Châu Âu thống đà có từ lâu Năm 1923, Bá tớc ngời áo sáng lập "Phong trào Liên Âu" nhằm tới thiết lập "Hợp Chủng Quốc Châu Âu" để làm đối trọng với Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ Năm 1929, Ngoại trởng Pháp A.Briand đa đề án thành lập "Liên minh Châu Âu", nhng không thành Đại chiến giới thứ II kết thúc, ngời Châu Âu nhận thấy để loại trừ tận gốc mầm mống dẫn đến hai đại chiến giới phải tớc quyền độc lập sản xuất tiêu thụ sản phẩm hai ngành kinh tế quan trọng Châu Âu than thép, đặc biệt Đức Mốc lịch sử đánh dấu hình thành EU lúc "Tuyên bố Schuman" Bộ trởng Ngoại giao Pháp Robert Schuman vào ngày 09/05/1950 với đề nghị đặt toàn sản xuất than, thép Cộng hoà Liên bang Đức Cộng hoà Pháp dới quan quyền lực chung tổ chức mở cửa để nớc Châu Âu khác tham gia Do vậy, Hiệp ớc thành lập Cộng đồng Than - Thép Châu Âu (ECSC) đà đợc ký kết ngày 18/04/1951 tạo sở cho Cộng đồng Than - Thép Châu Âu đời, tổ chức tiền thân EU ngày Trên sở kết mà ECSC mang lại mặt kinh tế nh trị, phủ nớc thành viên thấy cần thiết phải tiếp tục đờng đà chọn để sớm đạt đợc thực thể Châu Âu Sau ngót năm đàm phán, ngày 25/03/1957, Hiệp ớc thành lập "Cộng đồng kinh tế Châu Âu" (EEC) "Cộng đồng Nguyên tử Châu Âu" (Euratom) đợc ký thức Rome có hiệu lực từ ngày 01/01/1958 Ngày 08/04/1965 nớc thành viên Cộng đồng (ECSC, Euratom EEC) đà ký hiệp ớc thống Cộng đồng Luých-xăm-bua đặt tên Hiệp ớc Cộng đồng Châu Âu (EC) EC đợc đặt dới quyền kiểm soát điều hành hai quan quyền lực cao Hội đồng Bộ trởng Uỷ ban Châu Âu với mục tiêu: thành lập thị trờng thống vốn, hàng hoá, lao động đợc tự chuyển dịch, xoá bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan nớc thành viên, thành lập hệ thống thuế quan sách thơng mại chung, thống sách hàng loạt lĩnh vực khinh tế nhằm tăng cờng sức cạnh tranh với khối kinh tế cộng đồng, tiến tới liên minh chặt chẽ trị Hiệp ớc có giá trị kể từ ngày 01/07/1967 Sau lần mở cửa thứ vào năm 1973 với việc gia nhập nớc Tây Bắc Âu là: Anh, Đan Mạch Ai Len; EC đà mở cửa lần thứ hai đón tiếp thêm n ớc Nam Âu: Hy Lạp (1981), Bồ Đào Nha (1986) Tây Ban Nha (1986) đa tổng số thành viên EC lên 12 vào năm 1986 Hiện nay, Liên minh Châu Âu tỉ chøc liªn kÕt kinh tÕ khu vùc lín nhÊt giới, gồm 15 quốc gia độc lập trị Tây Bắc Âu: Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Luých-xăm-bua, Hà Lan, Anh, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ai Len, Đan Mạch, áo, Thụy Điển, Hy Lạp Phần Lan EU đợc quản lý loạt thể chế chung (Nghị viện, Hội đồng, Uỷ ban ) EU tổ chức kinh tế khu vực hùng mạnh giới với GDP năm 2000 đạt 9.044 tỷ USD, chiếm 28,39%1 GDP toàn cầu, đồng thời trung tâm thơng mại - tài khổng lồ đợc hình thành hoạt động sở Hiệp ớc: Hiệp ớc Paris thành lập Cộng đồng Than - Thép Châu âu (ECSC), Hiệp ớc Rome thành lập Cộng đồng Năng lợng Nguyên tử Châu âu (Euratom) Cộng đồng Kinh tế Châu âu, Hiệp ớc Maastricht thành lập Liên minh Châu âu (EU) vµ HiƯp íc Amsterdam NÕu tÝnh tõ ký HiƯp ớc thành lập Cộng đồng Than - Thép Châu âu (Paris năm 1951) Liên minh Châu âu đà bớc vào năm thứ 51 Năm 1992, Cộng đồng Châu âu (EC) ký Hiệp ớc Maastricht đánh dấu đời Liên minh Châu âu (EU) Suốt thời gian 51 năm qua, nhìn tổng quát thấy Liên minh Châu âu đà trải qua giai đoạn phát triển chủ yếu sau: - Giai đoạn (1951 - 1957): Hợp tác phạm vi Cộng đồng Than - Thép Châu Âu (ECSC) gồm nớc Pháp, Cộng hoà Liên bang Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan Luých-xăm-bua - Giai đoạn (1958 - 1992): Cộng đồng Châu Âu (EC) hợp đồng cộng: ECSC, EEC Euratom Đây giai đoạn phát triển mối quan hệ hợp tác lĩnh vực kinh tế chÝnh trÞ gåm 12 níc: níc cị cđa ECSC cộng thêm Anh, Đan Mạch, Ai Len, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Hi Lạp - Giai đoạn (1993 đến nay): Liên minh Châu Âu (EU) đà thay cho Cộng đồng Châu Âu (EC) Đây giai đoạn "Đẩy mạnh thể hoá" tất EIU - Cơ quan Tình báo Kinh tế, quý IV năm 2000 lĩnh vực từ kinh tế - tiền tệ, ngoại giao an ninh, đến nội t pháp Các quốc gia thành viên bớc tập trung quyền lực độ tiến đến thành lập Liên bang Châu Âu Với việc kết nạp thêm áo, Thụy Điển Phần Lan vào năm 1995, số thành viên EU đà lên đến 15 trình thu hút thêm nớc Đông Âu Trong giai đoạn kể trên, nhiệm vụ giai đoạn đầu đẩy mạnh hợp tác quốc gia thành viên mà yếu tố để thể hoá hạn chế Đến giai đoạn hoàn toàn khác, nhiệm cụ thực thể hoá xuyên quốc gia thay cho hợp tác thông thờng Đây thực bớc phát triển chất so với giai đoạn trớc Hơn nửa kỷ phát triển, tiến trình thể hoá Châu Âu đà đạt đợc kết khả quan tất lĩnh vực hợp tác: an ninh, trị, kinh tế, xà hội Về an ninh: EU lấy NATO Liên minh Phòng thủ Tây Âu (WCU) làm hai trụ cột với mục tiêu giảm dần lệ thuộc vào Hoa Kỳ Về trị: EU thúc đẩy trình trị hoá nhân tố kinh tế - an ninh, nghĩa kết hợp phơng tiện kinh tế quân nhằm đạt tới mục tiêu trị Đặc trng chủ yếu Châu Âu ngày trình Âu hoá, hợp thống đờng biên giới quốc gia nhằm tăng quyền lực quản lý chung Đồng thời EU đẩy mạnh hợp tác quốc tế khu vực việc ký kết hiệp định song đa biên Về kinh tế: GDP EU tăng trởng bình quân 3%/năm, riêng năm 2000 3,3%, đạt 9.044 tỷ USD (tơng đơng với GDP Mỹ) Đây khu vực đạt trình độ khoa học kỹ thuật cao, công nghệ máy móc thiết bị đại, đặc biệt lĩnh vực khí, nguyên tử, lợng, dầu khí, hoá chất, điện tử công nghiệp vũ trụ vũ khí Về thơng mại: EU trung tâm thơng m¹i lín nhÊt thÕ giíi víi tỉng kim ng¹ch xt nhập 2.935 tỷ USD năm 2000 Trong gần 50% doanh số buôn bán nội nớc thành viên Thị trờng xuất EU Hoa Kỳ, OPEC, Thụy Sỹ, ASEAN, Nhật Bản, Châu Mỹ La tinh, Trung Quốc Nga Về xà hội: Các nớc thành viên thực sách chung lao động, bảo hiểm, môi trờng lợng, giáo dục, y tế Hiện nội EU tồn số bất đồng liên quan đến bảo vệ ngời tiêu dùng, bảo vệ dân giải nạn thất nghiệp Quá trình đời phát triển cộng đồng Châu Âu 50 năm qua trình đấu tranh gay gắt, tranh chấp thoả hiệp Nhìn chung, nớc thành viên thống thực mục tiêu, cam kết mà hiệp ớc đà đề Từ đời, EU đà có nhiều thành công: từ Cộng đồng chi phối hai sản phẩm than thép, trở thành Liên minh chi phối nhiều lĩnh vực kinh tế trị EU tiến tới sách kinh tế tài tiền tệ chung dới điều khiển Ngân hàng Trung ơng Châu Âu độc lập Tuy nhiên đờng hoàn thành mục tiêu Liên minh, EU gặp nhiều khó khăn thử thách nh bất đồng tồn Liên minh, tốc độ tăng trëng kinh tÕ chËm, tû lƯ thÊt nghiƯp cao, l¹m phát chênh lệch giàu nghèo, chênh lệch trình độ tốc độ phát triển kinh tế nớc lớn - Vị trí EU nỊn kinh tÕ thÕ giíi 2.1 - T×nh hình phát triển EU năm gần Sau 50 năm mở rộng phát triển, EU đà đạt đợc thành tựu rực rỡ lĩnh vùc kinh tÕ, trë thµnh mét trơ cét kinh tế giới (EU, Mỹ Nhật Bản) EU có tốc độ tăng trởng kinh tế ổn định: GDP năm 1997 2,5%, năm 1998 2,7%, năm 1999 2,0% năm 2000 2,6% Kim ngạch ngoại thơng EU thời kỳ 1994 - 1999 lớn giới, chiếm khoảng 21% giá trị thơng mại toàn cầu, Mỹ Nhật 19% 9% Năm 1998, bÃo khủng hoảng tài tiền tệ làm nghiêng ngửa nưa thÕ giíi th× EU - khu vùc nhÊt không chịu ảnh h ởng khủng hoảng - tiếp tục trình phát triển kinh tế Sự phát triển ổn định Châu Âu điểm sáng tranh kinh tế giới ảm đạm nhân tố định giúp cho kinh tế giới thoát khỏi nguy suy thoái toàn cầu Năm 1999, kinh tế EU phát triển chậm, nguyên nhân chủ yếu giảm giá Đồng tiền chung Châu Âu - Euro Nhng hai năm 2000 - 2001, tình hình đà đợc cải thiện đáng kể đến cuối năm 2001, đồng Euro tăng gần ngang với USD (1 Euro = 0,97 USD) víi sù can thiƯp Ngân hàng Trung ơng Châu Âu Theo Uỷ ban Châu Âu UNDP, kinh tế EU sụt giảm nghiêm trọng năm 2001 ảnh hởng kiện ngày 11 tháng Hoa Kỳ công Anh Mỹ vào Afganistan, tăng trởng 1,8%, thấp dự kiến 0,9% năm 2002 1,75% nhng dài hạn kinh tế EU vững mạnh yếu tố quan trọng để giữ cho kinh tế giới không rơi tình trạng suy thoái nghiêm trọng3 Các nhà phân tích kinh tế lạc quan nói xu hớng lên kinh tế Châu Âu tiếp tục (xem bảng 1) Dựa vào bảng 1, ta nhận thấy rằng, tốc độ tăng GDP EU có chậm lại năm 1999 nhng đến năm 2000, kinh tế EU đà có bớc tăng trởng mạnh mẽ, tốc độ tăng GDP đạt 2,6% Tỷ lệ thất nghiệp giảm lần thập niên 90 từ 10% xuống 9,4% năm 1999 9,0% năm 2000 Các chuyên gia kinh tế EU lạc quan vào triển vọng phát triển kinh tế EU4 Ngân hàng Trung ơng Châu Âu tiếp tục kiểm soát chặt chẽ lợng cung tiền nh lÃi suất nớc thành viên ECB đà tâm khôi phục Nguồn: EIU - Cơ quan Tình báo Kinh tế, quý IV năm 2000 Theo th báo cáo tình hình kinh tế EU sau kiện 11 tháng Hoa Kỳ ảnh hởng công vào Afganistan Anh Mỹ - Tạp chí nghiên cứu kinh tế ngày 18/10/2001 Dự báo tăng trëng kinh tÕ cña EU thêi kú 2000 - 2005 lµ 2,7% vµ thêi kú 2005 - 2009 lµ 2,9%, thơng mại hàng hoá thời kỳ tơng øng lµ 7,6% vµ 8,0% (theo EU Country Forecast) giá trị đồng Euro sau đồng tiền đợc đa vào lu thông thực (tháng năm 2002) tới mức Euro = 1,08 USD cuối năm 2002 Đối với kinh tế nớc EU, đồng Euro có ý nghĩa lớn, không đơn đồng tiền chung mà nhân tố ổn định toàn Châu Âu, đà làm giảm đáng kể ảnh hởng khủng hoảng tiền tệ Châu nửa cuối thập kỷ 90 Vị sức mạnh đồng Euro đợc củng cố tất yếu thúc đẩy lớn mạnh EU, nâng cao vai trò khu vực thơng mại, đầu t dự trữ quốc tế Bảng Các tiêu tăng trởng kinh tế EU 1995 GDP (%) 1996 1997 1998 1999 2000 2,4 1,6 2,5 2,7 2,0 2,6 8576 8744 8221 8482 8510 9044 23089 23477 22008 22644 22664 24017 Tiêu dùng t nhân (%) 1,7 1,7 1,9 2,9 2,8 2,6 Tiªu dïng chÝnh phủ (%) 0,8 1,6 0,1 1,0 1,5 0,9 Tổng đầu t (%) 5,2 -0,4 4,9 7,7 2,0 3,6 XuÊt khÈu hàng hoá dịch vụ (%) 8,3 4,9 9,4 5,6 2,4 5,5 Nhập hàng hoá dịch vụ (%) 7,0 4,0 8,7 8,4 3,4 5,2 Nhu cầu nội địa (%) 2,2 1,3 2,2 3,5 2,4 2,5 371,4 372,5 373,5 374,5 375,5 376,6 Giá tiêu dùng (%) 2,9 2,5 1,9 1,5 1,4 1,8 Lực lợng lao động (triệu ngời) 165 165,9 166,4 167,7 168,2 168,9 Tû lÖ thÊt nghiÖp (%) 11,0 11,2 10,9 10,2 9,4 9,0 ChiÕm tû träng d©n sè thÕ giíi (%) 6,55 6,47 6,41 6,34 6,27 6,21 29,82 29,6 27,93 29,14 28,33 28,39 GDP (tû USD) GDP/ngêi (USD) D©n sè (triƯu ngêi) ChiÕm tû träng GDP giới (%) Tiến trình thống Châu Âu EU đợc coi 10 xu lớn giới năm 1997 Hiện EU đà bớc đầu hoàn thành mục tiêu liên minh kinh tế - tiỊn tƯ ®ång Euro chÝnh thøc ®êi ngày 1/1/1999 Điều đáng ghi nhận bất chấp khó khăn mâu thuẫn tồn nội EU, nớc thành viên có thái độ tích cực với tiến trình thống Châu Âu cố gắng hạn chế tác động phụ tiến trình Ngoài ra, EU tỏ tích cực ủng hộ giúp đỡ phát triển kinh tế - xà hội nớc Châu Âu khối tơng lai gia nhập EU 2.2 - Vai trò EU trờng quốc tế Sự lớn mạnh kinh tế trình thể hoá bớc tiến tới liên minh kinh tế - tài - trị đà đem lại cho EU sức mạnh kinh tế trị to lớn giới EU ngày đóng vai trò quan träng h¬n viƯc Ngn: EIU - C¬ quan Tình báo Kinh tế, quý IV năm 2000 thúc đẩy phát triển kinh tế toàn cầu Vai trò kinh tế EU tr ờng quốc tế đợc thể hai lĩnh vực thơng mại đầu t 2.2.1 - Đối với lĩnh vực thơng mại quốc tế Với dân số xấp xỉ 377 triệu ngời GDP/đầu ngời năm 21.000 USD , EU thị trờng quan trọng giới, thành viên chủ đạo GATT trớc nh WTO Qua việc làm thiết thực, EU đà có đóng góp không nhỏ vào việc phát triển thơng mại giới Khối lợng thơng mại ngày tăng lên đáng kể so với ngày đầu thành lập Trong thập kỷ 80 - 90, tỷ trọng thơng mại GDP EU đà tăng gầp lần so với thập kỷ trớc EU có vai trò bật thơng mại quốc tế: kim ngạch xuất EU ngày tăng lên, chiếm khoảng 37,95% kim ngạch xuất toàn cầu (năm 2000) số Mỹ Nhật Bản tơng ứng 16,67% 10,7% EU đồng thời thị trờng nhập lớn giới ngày gia tăng với tỷ trọng 35,91% tổng kim ngạch nhập toàn giới năm 2000 (giảm nhẹ so với mức 39,94% thời kỳ 1995), Mỹ Nhật Bản tơng ứng 20,09% 8,88% Riêng khu vực đà đóng góp khoảng 1/3 kim ngạch thơng mại toàn cầu7 Thị trờng ngày rộng lớn phát triển khiến cho không quốc gia thờ EU thÞ trêng nhËp khÈu lín nhÊt thÕ giíi víi nhu cầu lớn mặt hàng nông sản, khoáng sản, thuỷ hải sản dệt may Đây mặt hµng xt khÈu chđ lùc cđa ViƯt Nam Hµng giµy dép, dệt may, da giày, thuỷ hải sản, đồ gốm, đồ gỗ gia đình, cà phê, chè gia vị Việt Nam đợc a chuộng thị trờng Châu Âu triển vọng xuất mặt hàng khả quan Chúng ta nhận định EU thị trờng tiềm cha đợc khai thác triệt để Việt Nam 2.2.2 - Đối với đầu t quốc tế EU trung tâm thơng mại lớn thứ hai giới (sau Hoa Kỳ) mà trung tâm đầu t quèc tÕ lín nhÊt thÕ giíi Nguån vèn FDI EU chiếm 45,7% tổng vốn FDI toàn cầu cđa Mü vµ NhËt chØ lµ 27,1% vµ 6,7% Các cờng quốc Châu Âu nh Anh, Đức, Pháp tiến hành công nghiệp hoá đại hoá sớm giới với thành công nở rộ kỷ 19 20, thế, ngành công nghiệp phát triển mạnh kinh tế đạt tới trình độ phát triển cao, nguồn nguyên liệu đầu vào trở nên khan giá nhân công tăng, để hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận họ đà tiến hành di chuyển ngành công nghiệp cạnh tranh - ngành sử dụng nhiều nguyên liệu thô nhân công - sang nơi gần nguồn nguyên liệu dồi nhân công, cụ thể Theo World Economics Outlook - IMF - 2001 Theo sè liÖu bi héi th¶o qc tÕ “The European Union in a Changing World - New Delhi, - 7/ 9/2001(bản dịch tiÕng ViÖt)

Ngày đăng: 22/08/2023, 09:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 8 cho thấy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng các nớc EU nhìn chung tăng đều - Xuất khẩu hàng hoá của việt nam vào thị trường eu thực trạng và giải pháp phát triển
Bảng 8 cho thấy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng các nớc EU nhìn chung tăng đều (Trang 33)
Hình hoặc các trò chơi giải trí khác 2,7% - 3,1% 0% 0% - Xuất khẩu hàng hoá của việt nam vào thị trường eu thực trạng và giải pháp phát triển
Hình ho ặc các trò chơi giải trí khác 2,7% - 3,1% 0% 0% (Trang 104)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w