Thực trạng và giải pháp phát triển xuất khẩu hàng hóa Việt Nam vào thị trường EU

MỤC LỤC

Những thành tựu cơ bản

Nhng cho đến giữa thập kỷ 80, cùng với sự cải thiện quan hệ giữa Việt Nam với các nớc Tây Âu, giữa Hội đồng Tơng trợ Kinh tế (SEV) - mà Việt Nam là một thành viên - với EC, quan hệ giữa Việt Nam và EC đã có những bớc chuyển biến mới. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam - EC tăng nhanh 28,31%/năm và tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam ngày càng tăng lên (xem bảng 5). Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang các nớc thành viên EC là hàng dệt may, gạo, ngô, cao su, cà phê, thuỷ sản, dầu thô, quặng sắt, apatit và các kim loại khác. Hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng EC chủ yếu là hàng dệt may,sản phẩm nông nghiệp và khai khoáng, đặc biệt trong giai đoạn này hàng dệt may chiếm vị trí thống soái. Riêng mặt hàng thuỷ sản Việt Nam trớc năm 1991 xuất. khẩu vào các nớc thành viên nào đều phải tuân thủ quy định về vệ sinh thực phẩm riêng của nớc đó và không đợc tự do luân chuyển giữa các nớc thành viên EU. Sỡ dĩ có sự tăng đột biến này vì trong năm 1993, Hiệp định buôn bán về hàng dệt may đã có hiệu lực thi hành. Nhờ vậy, Việt Nam đã có thể xuất khẩu một lợng lớn hàng dệt may sang thị trờng EC trong năm này. Thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong khối EC là Pháp, chiếm tỷ trọng 61,1% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EC. Tiếp đến là. Những tồn tại. Trong giai đoạn này, khối lợng hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EC còn hạn chế là do quan hệ giữa hai bên cha đợc bình thờng hoá. Đào Nha và Tây Ban Nha cha thiết lập quan hệ thơng mại với Việt Nam).

NhËn xÐt chung

Sự tập trung cao độ này dễ gây ra hai nguy cơ tiềm tàng cho xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam (1) là khả năng dễ bị tổn thơng đáng kể do những thay đổi không dự tính đợc trong điều kiện cung cấp cho khách hàng EU (chính sách thơng mại của EU đột ngột thay đổi gây bất lợi cho xuất khẩu của Việt Nam), (2) là dễ vấp phải lời kháng nghị từ phía ngời tiêu dùng Châu Âu và những áp lực “ổn định hoá” trong việc thâm nhập thị trờng này. Có những nguyên nhân phát sinh từ phía EU nh chính sách thơng mại và quy chế nhập khẩu chặt chẽ, thị hiếu tiêu dùng khắt khe, có những nguyên nhân phát sinh từ phía Việt Nam nh hàng hoá đơn điệu, chất lợng còn kém và không đồng đều, mẫu mã còn cha phong phú, thời gian giao hàng còn cha chính xác, tác phong kinh doanh của doanh nghiệp còn chậm thiếu kinh nghiệm hoạt động trên thơng trờng, cha làm tốt công tác khuyếch trơng và quảng cáo sản phẩm cũng nh triển khai phân phối sản phẩm trên thị trờng này.

Bảng 8 cho thấy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng các nớc EU nhìn chung tăng đều
Bảng 8 cho thấy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng các nớc EU nhìn chung tăng đều

Thực trạng xuất khẩu một số mặt hàng cụ thể chủ yếu của Việt Nam vào EU từ 1994 đến nay

Nguyên nhân là do: (1) ngành dệt cha đáp ứng đủ nhu cầu về nguyên liệu sản xuất và các nguyên liệu phụ của ngành dệt vẫn cha đầy đủ; (2) sự dễ dãi và ít rủi ro của phơng thức gia công nên ngành may tuy phát triển rất nhanh nhng chỉ là một khu vực sản xuất thiếu phong cách công nghiệp và thiếu khả năng cạnh tranh; (3) phơng thức phân bổ hạn ngạch cha hợp lý nên kìm hãm tính năng động sáng tạo của các doanh nghiệp dệt may; và (4) những rào cản trong thơng mại dệt may tại thị trêng EU. Kể từ tháng 11/1999, trong khuôn khổ thị trờng EU thống nhất và theo tinh thần của Hiệp định hợp tác, cơ quan chức năng của EU đã cùng Bộ Thuỷ sản kiểm tra điều kiện sản xuất và tháng 3 năm 2000 đã công nhận 29 doanh nghiệp chế biến thuỷ sản của Việt Nam đạt tiêu chuẩn chất lợng và vệ sinh thực phẩm, cuối tháng 6/2000, EU công nhận thêm 11 doanh nghiệp, đa tổng số lên 40 doanh nghiệp26, và EU sẽ công nhận, bổ sung thờng xuyên các doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn chất lợng và vệ sinh thuỷ sản xuất khẩu vào EU. Việc công nhận này không những đảm bảo xuất khẩu ổn định hàng thuỷ sản Việt Nam vào EU - chỉ phải tuân theo những quy định chung của khối về vệ sinh thực phẩm, đợc cơ quan thẩm quyền của Việt Nam cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm là đợc xuất khẩu sang EU - mà còn nâng cao uy tín của hàng thuỷ sản Việt Nam trên thị trờng thế giới, tăng khả năng thâm nhập thị trờng thế giới của nhóm hàng này.

Triển vọng phát triển xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng EU giai đoạn 2002 - 2010

Còn các doanh nghiệp là nhân tố có ý nghĩa quyết định đến sự thành công của xuất khẩu cũng đang nỗ lực vơn lên để thâm nhập và đứng vững trên thị trờng EU (cải tiến sản xuất; đẩy mạnh việc áp dụng tiêu chuẩn HACCP, ISO 9000, ISO 14000 để nâng cao chất lợng sản phẩm, đáp ứng những yêu cầu về vệ sinh thực phẩm và môi tr- ờng; phát huy tính năng động; v.v..). Tóm lại, từ những điều phân tích ở trên, có thể dự đoán rằng: Với cơ cấu kinh tế hoàn toàn bổ sung cho nhau, môi trờng quốc tế thuận lợi, xu thế tự do hoá thơng mại, khu vực hoá và toàn cầu hoá kinh tế và nỗ lực của Việt Nam, hoạt động xuất khẩu hàng hoá của ta và thị trờng EU sẽ có bớc chuyển biến vợt bậc và phát triển mạnh mẽ hơn trong những năm đầu của thế kỷ mới. Để EU có thể trở thành thị trờng xuất khẩu trọng điểm của Việt Nam vào năm 2010, cần phải có những giải pháp cụ thể, phù hợp và có tính khả thi nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang EU trong thời gian tới cũng nh trong tơng lai đến 2010.

Định hớng phát triển hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang EU đến 2010

Ngời tiêu dùng Pháp rất a chuộng các mặt hàng gỗ gia dụng, bột ngũ cốc và bột sữa, lụa, sợi dệt, kính và đồ dùng thuỷ tinh, hàng dệt may, các sản phẩm bằng da thuộc và các mặt hàng du lịch, ngọc trai thiên nhiên, đá quý và đá bán quý, nhựa và các sản phẩm từ nhựa, hàng mây tre đan, thảm, rau quả và hạt, giày dép, cà phê, chè và các loại gia vị, trang thiết bị nội thất, máy móc thiết bị điện và các bộ phận của chúng, dụng cụ giải trí và thể thao, nhiên liệu khoáng dầu, các sản phẩm sữa, trứng chim và mật ong của Việt Nam. Các mặt hàng đợc a chuộng của ta trên thị trờng này phải kể đến hàng điện máy, thực phẩm chế biến, rau quả và hạt đã qua chế biến, sợi dệt, nhựa và các sản phẩm từ nhựa, các sản phẩm gỗ trang trí nội thất, các sản phẩm bằng da thuộc, đồ chơi, dụng cụ dùng cho giải trí và thể dục thể thao, nhiên liệu khoáng dầu và các sản phẩm của chúng, kính và đồ dùng thuỷ tinh, giày dép, cà phê, chè và các loại gia vị, các sản phẩm mây tre đan. Ngoài mặt hàng này, ngời dân Bỉ cũng sử dụng một số mặt hàng của Việt Nam nh ngọc trai thiên nhiên, đá quý hoặc đá bán quý, nhiên liệu khoáng dầu và các sản phẩm của chúng, nhựa và các sản phẩm nhựa, thực phẩm chế biến, các sản phẩm bằng da thuộc, xe có động cơ nhng không thuộc loại xe điện hay xe lu, các sản phẩm mây tre đan, thảm, kính, đồ thuỷ tinh, giày dép, đồ chơi, dụng cụ thể thao và giải trí, động vật sống, rau quả củ, hàng may mặc trừ đồ dệt kim, đồ gốm sứ, đồ gỗ và các sản phẩm cùng loại, quả và hạt ăn đợc, cao su và các sản phẩm từ cao su… Với tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam - Bỉ hàng năm là hơn 40%, đây thực sự là một thị trờng đầy tiềm năng của ta.

Các giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hoá

Đối với những mặt hàng Việt Nam đang có lợi thể trên thị tr- ờng EU nh hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ gia dụng, đồ dùng phục vụ du lịch, đồ chơi trẻ em, hàng điện tử và điện máy và hàng thuỷ hải sản, Chính phủ cần có một chính sách cụ thể để khuyến khích các doanh nghiệp bỏ thêm vốn đầu t và công nghệ hiện đại để mở rộng quy mô sản xuất nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá và nâng cao trình độ tiếp thị sản phẩm nhằm mục đích tăng khối lợng và nâng cao hiệu quả xuất khẩu những mặt hàng này sang EU. (1) Hoạt động nghiên cứu thị trờng và marketing trên thị trờng EU: cung cấp thêm những thông tin cập nhật nhu cầu và tình hình của thị trờng từng nớc trong khối EU, tổ chức khảo sát và tìm kiếm cơ hội bán hàng tại những thị trờng này và đón tiếp các đoàn mua hàng của nớc họ vào Việt Nam dới hình thức các tổ chức gặp gỡ giao dịch thơng mại, tập trung vào phát triển những ấn phẩm giới thiệu các ngành hàng, sản phẩm xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam, tổ chức thêm các hội chợ triển lãm để quảng bá cho các doanh nghiệp trong nớc tại thị trờng các nớc thành viên EU. Tiềm năng mở rộng và trụ vững trên thị tr ờng này khi hàng Việt Nam không còn đợc hởng u đãi thuế quan phổ cập (GSP) trong những năm tới phụ thuộc nhiều vào liệu các doanh nghiệp Việt Nam có tạo đợc nguồn hàng thích hợp thị trờng, đáp ứng yêu cầu về chất lợng hàng hoá và có tiếp cận đợc với kênh phân phối của thị trờng này hay không, quan hệ của các doanh nghiệp Việt Nam với bạn hàng EU ra sao, (đặc biệt trong việc giữ uy tín trong kinh doanh nh nghiêm túc thực hiện đúng những cam kết đã quy định trong hợp đông về chủng loại hàng hoá, giá cả, thời hạn giao hàng, v.v.. và không đợc huỷ bỏ hợp. đồng đã ký).