Luận văn thực trạng lợi thế cạnh tranh của việt nam trong xuất khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới việt trung

182 2 0
Luận văn thực trạng lợi thế cạnh tranh của việt nam trong xuất khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới việt   trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trung Quốc đối tác thương mại song phương lớn Việt Nam, kim ngạch thương mại hai chiều Việt – Trung không ngừng tăng nhanh với tốc độ trung bình khoảng 45% / năm Trong 23 năm, từ năm 1991 đến 2014, kim ngạch thương mại hai chiều Việt – Trung tăng 1.559 lần, từ 37,7 triệu USD năm 1991 lên 58,77 tỷ USD năm 2014 [15], [16] Kể từ năm 2004 đến nay, Trung Quốc liên tục đối tác thương mại song phương lớn Việt Nam, đứng đầu nhập đứng thứ thị trường xuất Việt Nam Dự báo, đến năm 2020, kim ngạch thương mại song phương Việt – Trung đạt mức 100 tỷ USD Tuy nhiên, quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc tồn số vấn đề, đáng quan tâm vấn đề cân cán cân thương mại hai nước Từ năm 1991 đến 2000, Việt Nam hầu hết xuất siêu sang Trung Quốc Nhưng từ năm 2001 đến 2014, Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc ngày tăng mạnh Trong năm gần đây, Trung Quốc trở thành thị trường mà Việt Nam nhập siêu lớn Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc năm 2001 200 triệu USD tăng lên tới 28,97 tỷ USD vào năm 2014 Nhập siêu Việt Nam Trung Quốc lớn lý giải nhiều nguyên nhân, nhu cầu thị trường nước, nhập máy móc, thiết bị phục vụ cho cơng trình xây dựng, nhập nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất xuất khẩu, nguyên nhân chủ yếu Việt Nam chưa khai thác tốt lợi để đẩy mạnh xuất hàng hóa sang Trung Quốc Hệ thống cửa biên giới đất liền Việt – Trung xác định rõ ràng Việt Nam có chung đường biên giới đất liền với Trung Quốc dài khoảng 1.450 km, trải dài từ Đông sang Tây qua tỉnh Việt Nam, bao gồm Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu Điện Biên Phía Trung Quốc Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây tỉnh Vân Nam Trên sở Hiệp định tạm thời việc giải công việc vùng biên giới hai nước Việt – Trung ngày 07/11/1991, Việt Nam Trung Quốc ký Nghị định thư phân giới cắm mốc biên giới đất liền Việt – Trung; Hiệp định Quy chế quản lý biên giới đất liền Việt – Trung; Hiệp định Cửa Quy chế quản lý cửa biên giới đất liền Việt – Trung ngày 18/11/2009 Việc ký kết văn kiện biên giới đất liền có ý nghĩa lịch sử, lần biên giới đất liền Việt – Trung hoàn chỉnh Ba văn kiện biên giới nói trên, hệ thống cửa biên giới Việt – Trung xác định rõ ràng, mở thời kỳ hợp tác kinh tế – thương mại lĩnh vực khác qua cửa biên giới đất liền Việt – Trung Bên cạnh đó, gần đây, hệ thống cửa đường bộ, đường sắt, đường thủy nâng cấp, mở rộng tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác phát triển kinh tế, trao đổi thương mại hàng hóa dịch vụ Việt Nam với Trung Quốc nói riêng ASEAN và nước giới với Trung Quốc nói chung Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho xuất hàng hóa qua cửa biên giới Việt – Trung Xuất hàng hóa qua cửa biên giới Việt – Trung vấn đề xã hội quan tâm bối cảnh Trong hai thập kỷ vừa qua, kể từ bình thường hóa quan hệ hai nước, hoạt động xuất hàng hóa qua cửa biên giới Việt – Trung vấn đề xã hội, quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương cộng đồng doanh nghiệp quan tâm Với điều kiện địa – kinh tế tuyến biên giới đất liền, Việt Nam triển khai nhiều giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa qua cửa biên giới Việt – Trung sang thị trường Trung Quốc Tuy nhiên, hoạt động xuất hàng hóa qua cửa biên giới Việt – Trung giai đoạn vừa qua cịn gặp nhiều khó khăn, chưa phát triển ổn định, thường vào lúng túng, bị động theo phía Trung Quốc khơng nắm rõ thơng tin thị trường sách Trung Quốc Xuất hàng hóa qua cửa biên giới Việt – Trung đánh giá khía cạnh “xuất nhập ngạch” hay “xuất nhập tiểu ngạch” hay góc độ mua bán, trao đổi hàng hóa qua biên giới thương nhân cư dân biên giới Trung Quốc nước lớn thị trường lớn mà cịn nuớc láng giềng có chung đường biên giới đất liền Nhưng Việt Nam chưa xây dựng chiến lược thúc đẩy xuất hàng hóa phát triển nhanh bền vững vào thị trường Trung Quốc Do chưa chưa có chế, sách quản lý điều hành chiến lược rõ ràng, chưa xác định bước đi, lộ trình cụ thể, nên giải pháp thúc đẩy xuất hàng hóa qua cửa biên giới Việt – Trung mang tính chung chung, tình thời Cần phải tận dụng điều kiện thuận lợi để phát triển xuất hàng hóa qua cửa biên giới Việt – Trung tầm trung dài hạn vấn đề xã hội quan tâm bối cảnh Việc làm rõ lợi cạnh tranh Việt Nam xuất hàng hóa qua cửa biên giới Việt – Trung mang nhiều ý nghĩa Với lợi cửa biên giới đất liền với chế, sách ưu đãi đặc thù Việt Nam Trung Quốc, hoạt động xuất hàng hóa qua cửa biên giới Việt – Trung có lợi cạnh tranh chi phí khác biệt so với xuất hàng hóa qua cảng biển Trung Quốc Việc làm rõ lợi cạnh tranh Việt Nam xuất hàng hóa qua cửa biên giới Việt – Trung nhằm phát triển chiến lược tổng thể, rõ ràng, tầm nhìn trung dài hạn, có ý nghĩa lớn quan quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương thương nhân tham gia hoạt động xuất hàng hóa qua cửa biên giới Việt – Trung Xác định rõ lợi cạnh tranh Việt Nam xuất hàng hóa qua cửa biên giới Việt – Trung định hướng tốt cho công tác dự báo thị trường, xây dựng chế điều hành thống nhất, ổn định để khuyến khích doanh nghiệp khai thác có hiệu tiềm mạnh tuyến biên giới đất liền Việt – Trung Vì lý trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Lợi cạnh tranh Việt Nam xuất hàng hóa qua cửa biên giới Việt – Trung” làm đề tài luận án tiến sĩ kinh tế Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.1 Nghiên cứu nước Hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam qua cửa biên giới Việt – Trung đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan Việt Nam Do gần gũi địa lý có nét tương đồng phong tục tập quán, truyền thống, văn hóa xã hội, hoạt động giao lưu thương mại nói chung xuất hàng hóa qua cửa biên giới nói riêng tất yếu khách quan thiếu lịch sử phát triển Việt Nam Trung Quốc Trung Quốc không nước láng giềng mà thị trường lớn, đối tác thương mại lớn Việt Nam Chính vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến xuất hàng hóa qua cửa biên giới Việt – Trung, điển hình như: Ban Chỉ đạo Thương mại biên giới – Bộ Công Thương (2014) [14], Báo cáo đánh giá tình hình hoạt động thương mại biên giới Việt – Trung giai đoạn 2006 – 2014, đánh giá vai trò địa – kinh tế quan trọng tuyến biên giới đất liền Việt – Trung triển khai giải pháp đẩy mạnh xuất sang Trung Quốc Xuất hàng hoá qua cửa biên giới Việt – Trung nghiên cứu có liên quan đến hợp tác kinh tế - thương mại nói chung ASEAN với Trung Quốc Việt Nam với Trung Quốc Bộ Công Thương (2013), “Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng thương mại vùng Trung du miền núi phía Bắc Bộ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” [1] Báo cáo đánh giá trạng phát triển thương mại, phát triển kết cấu hạ tầng thương mại, tình hình thực quy hoạch địa phương vùng Trung du miền núi Bắc Bộ giai đoạn 2006 – 2011; từ phân tích dự báo yếu tố ảnh hưởng, phân tích dự báo tiêu nhằm quy hoạch, giải pháp chế sách thực quy hoạch kết cấu hạ tầng thương mại vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Nguyễn Thị Đường (2012), “Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng nông sản Việt Nam vào thị trường Trung Quốc”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện nghiên cứu Thương mại [8] Cơng trình phân tích mối quan hệ gắn bó hữu ba lĩnh vực sản xuất, xuất chế sách Chính phủ để giải vấn đề đẩy mạnh xuất nông sản vào Trung Quốc, bao gồm xuất qua cửa biên giới Việt – Trung Nguyễn Văn Lịch có cơng trình: “Phát triển thương mại hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng” (2005) [12], Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Định hướng chiến lược phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn đến 2015” (2007) [11] Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu xây dựng giải pháp khai thác chiến lược “phát triển trục hai cánh” nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam với Trung Quốc” (2008) [10] Các cơng trình tập trung phân tích xuất hàng hố qua cửa biên giới Việt – Trung nội dung chủ yếu quan trọng chương trình hợp tác kinh tế - thương mại qua biên giới Việt Nam Trung Quốc; giá trị chiến lược hai hành lang vành đai kinh tế Việt – Trung việc thúc đẩy xuất hàng hoá qua cửa biên giới Việt – Trung Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu Điện Biên (2014), Báo cáo đánh giá tình hình thương mại biên giới giai đoạn 2006-2014 [18], [19], [20], [21], [22], [23], [24] Trong xác định vai trị chiến lược cửa biên giới hoạt động xuất khẩu, nhập với Trung Quốc Trung Quốc không nước lớn thị trường lớn, mà cịn nước láng giềng có chung đường biên giới bộ, Việt Nam có nhiều tiềm đẩy mạnh xuất vào thị trường Viện Nghiên cứu Thương mại có Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Một số giải pháp phát triển thương mại hàng hóa Việt Nam – Trung Quốc qua biên giới thời kỳ đến 2005” (2003) [25], “Giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ nhằm thuận lợi hóa thương mại cửa biên giới phía Bắc Việt Nam” (2005) [26] “Giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây (Trung Quốc)” (2005) [27] Các cơng trình tập trung phân tích sở lý luận thực tiễn, đánh giá thực trạng nhằm đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển thương mại qua cửa biên giới Việt – Trung Vụ Thương mại miền núi – Bộ Công Thương (2010), Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất tiểu ngạch hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc” [28] Cơng trình sử dụng phương pháp nghiên cứu khảo sát thực tế, tổng hợp, so sánh chuyên gia để phân tích sở lý luận xuất tiểu ngạch hàng hóa, đánh giá thực trạng hoạt động xuất tiểu ngạch hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc, qua đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất tiểu ngạch hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc 2.2 Nghiên cứu nước * Về lợi cạnh tranh Michael E Porter (1998), “Lợi cạnh tranh” [6], nghiên cứu khám phá sở cốt lõi lợi cạnh tranh doanh nghiệp Tác phẩm mô tả công ty giành lợi trước đối thủ cạnh tranh nào, giới thiệu cách thức hoàn toàn việc tìm hiểu xem cơng ty làm Khái niệm “chuỗi giá trị” tách biệt cơng ty thành “hoạt động” khác nhau, chức quy trình riêng biệt, đại diện cho yếu tố tạo nên lợi cạnh tranh Tác phẩm biến chiến lược từ tầm nhìn mang tính vĩ mô trở thành cấu trúc quán hoạt động bên – phần quan trọng tư tưởng kinh doanh quốc tế Cấu trúc mạnh mẽ cung cấp cơng cụ hữu hiệu để hiểu ảnh hưởng chi phí vị tương đối chi phí cơng ty Chuỗi giá trị tác phẩm giúp nhà quản lý phân biệt nguồn lực tiềm ẩn giá trị khách hàng – điều giúp đưa mức giá cao hơn, lý sản phẩm hay dịch vụ lại thay cho sản phẩm, dịch vụ khác Michael E Porter (1998), “Lợi cạnh tranh quốc gia” [7], thay đổi hoàn toàn quan niệm trình tạo dựng trì thịnh vượng kinh tế toàn cầu Nghiên cứu đột phá Porter cạnh tranh quốc tế định hình sách quốc gia cho nhiều nước giới Nó làm thay đổi suy nghĩ hành động bang, thành phố, cơng ty chí tồn khu vực Dựa nghiên cứu 10 quốc gia thương mại hàng đầu, sách “Lợi cạnh tranh quốc gia” đưa lý thuyết sức cạnh tranh dựa suất, nhờ cơng ty cạnh tranh với Porter cho thấy lợi so sánh truyền thống tài nguyên thiên nhiên hay lực lượng lao động khơng cịn nguồn gốc thịnh vượng lý giải vĩ mô sức cạnh tranh không đầy đủ Cuốn sách giới thiệu mơ hình “hình thoi” Porter, phương pháp để hiểu vị trí cạnh tranh quốc gia (hay đơn vị địa lý khác) cạnh tranh tồn cầu Khái niệm “tổ hợp” hay nhóm doanh nghiệp, nhà cung cấp, ngành công nghiệp thể chế có liên quan chặt chẽ, hình thành đơn vị địa lý định, trở thành phương pháp để doanh nghiệp phủ tư kinh tế, tiếp cận lợi cạnh tranh địa lý hoạch định sách cơng Eduardo de Oliveira Teixeira William B Werther Jr (2013), “Tính đàn hồi: đổi liên tục lợi cạnh tranh” [56], cho thời đại thách thức tài chính, thực kinh doanh ln ln giảm xuống lợi cạnh tranh doanh nghiệp Rồi sau đó, cơng ty trì lợi cạnh tranh dài hạn nào, đặc biệt đối diện với cạnh tranh ngày tăng? Ngoại trừ câu trả lời thích hợp đổi then chốt sống tổ chức, nghiên cứu tranh luận trình đổi quản lý doanh nghiệp để hình thành sở tổ chức đàn hồi Nghiên cứu tìm thấy q trình đổi tổ chức thơng qua ba hình thức chính: người đổi phản ứng lại, tiên phong thực trước kỳ hạn Từ người đổi trước kỳ hạn, tổ chức đàn hồi bật lên Ở đây, tổ chức đàn hồi khơng đốn trước nhu cầu người mua mà cịn tạo định hướng đổi văn hóa doanh nghiệp Tập trung lấy văn hóa làm sở vượt qua đổi cụ thể nào; định hướng cho nhà lãnh đạo tạo lập văn hóa tổ chức mà dễ lĩnh hội ý tưởng đổi thay đổi đưa Đến đây, lợi cạnh tranh không đổi tự nhiều mà khả tổ chức liên tục tạo lợi cạnh tranh dựa đổi Yuichiro Uchida Paul Cook (2005), “Biến đổi lợi cạnh tranh Đơng Á: phân tích chun mơn hóa cơng nghệ thương mại” [57], cho năm gần đây, có quan tâm đáng kể mối quan hệ tính cạnh tranh xuất nước với vai trị cơng nghệ tăng cường trì lợi cạnh tranh Nét đặc trưng trung tâm việc làm kinh nghiệm gần đây, chủ yếu tập trung vào nước OECD, dựa vào khảo sát mơ hình chun mơn hóa xuất cơng nghệ kinh tế khu vực Bài nghiên cứu hướng ý khỏi kinh tế công nghiệp phát triển để khảo sát xu hướng chuyên môn hóa thương mại cơng nghệ kinh tế phát triển Đơng Á Đặc biệt, hai khía cạnh chun mơn hóa khảo sát: thứ nhất, mơ hình lợi cạnh tranh thay đổi tới mức qua thời gian thứ hai, đo lường mối quan hệ mơ hình chun mơn hóa thương mại công nghệ Những khác quan trọng tìm thấy mơ hình chun mơn hóa, quan hệ mơ hình kinh tế phát triển Đông Á nước theo kịp Jay Weerawardena Felix T Mavondo (2011) với “Khả năng, đổi lợi cạnh tranh” [60] nhằm mục đích đưa tài liệu khoa học khảo sát vai trò khả chiến lược cạnh tranh dựa đổi Trong tài liệu khoa học đổi qua nhiều năm rời khỏi bận tâm ‘đổi sản phẩm’ để giành vai trị hình thức đổi khác tạo lập giá trị, quan niệm khả phát triển từ quan niệm ‘cứng nhắc’ ‘không thay đổi’ sang quan niệm ‘năng động’ nỗ lực đạt động thị trường Mặc dù tiến lý thuyết gần đây, quan niệm khả năng động thiếu sở thực tiễn mạnh Những người góp phần vào tài liệu khoa học khả năm gần chấp nhận nhiều phương pháp nghiên cứu để đạt khả bao gồm mẫu tiêu biểu, nghiên cứu tình nghiên cứu theo chiều dọc Trên tảng đó, lựa chọn cho vấn đề đặc biệt bao gồm hai cách tiếp cận lý thuyết kinh nghiệm để khảo sát mối quan hệ khả đổi kỹ thuật phi kỹ thuật kết thực Cơng trình nghiên cứu đưa chương trình nghiên cứu tương lai để thúc đẩy lĩnh vực nghiên cứu hứa hẹn Nó nhấn mạnh cần thiết khái niệm hóa rõ phát triển thước đo khả năng động, điều kiện môi trường mà củng cố phát triển khả năng động doanh nghiệp nghiên cứu mối quan hệ thảo luận khả năng động lợi cạnh tranh tổ chức thực * Về lợi cạnh tranh xuất hàng hóa Alfredo M Bobillo, Felix López-Iturriaga Fernando Tejerina-Gaite (2010), “Đa dạng hóa quốc tế thực doanh nghiệp: Lợi cạnh tranh nội địa bên ngoài” [34], khảo sát (a) quan hệ khuôn khổ tổ chức nước gốc doanh nghiệp phát triển lợi cạnh tranh nội địa bên doanh nghiệp; (b) liệu – – ưu tiên doanh nghiệp cho, phụ thuộc về, lực nội địa bên ảnh hưởng đến quan hệ đa dạng hóa quốc tế thực doanh nghiệp Dựa mẫu 1.500 công ty sản xuất Đức, Pháp, Anh, Tây Ban Nha, Đan Mạch, kết cho thấy yếu tố tổ chức nước (nghĩa thị trường tư bản, trung gian tài chính, lực lượng lao động có kỹ năng) ảnh hưởng lớn đến hai lợi cạnh tranh nội địa bên doanh nghiệp Bài viết tỏa ánh sáng pha trộn lợi cạnh tranh nội địa bên tác động đến mối quan hệ đa dạng hóa quốc tế thực doanh nghiệp Vì vậy, kết hỗ trợ mối quan hệ hình – S cấu trúc ba giai đoạn khác nhau, không kể định hướng doanh nghiệp tới lực nội địa bên George Chryssochoidis Vasilis Theoharakis (2004), “Đạt lợi cạnh tranh thông qua cặp đôi xuất – nhập khẩu: vai trò bán hàng xuất mục tiêu nhập khẩu” [37], luận giải kinh nghiệm cho thấy nhà xuất nhà nhập góp phần để đạt lợi cạnh tranh, 10 nghiên cứu trước khảo sát riêng rẽ đặc điểm liên quan đến xuất rào cản nhập Bài báo nhận dạng tập hợp nhân tố quan trọng minh họa cặp xuất – nhập tạo lập trì lợi cạnh tranh Dựa mẫu nhà nhập Hy Lạp, mơ hình phân tích sẵn có phát triển mơ tả theo kinh nghiệm phức tạp công nghệ sản xuất, chất lượng sản phẩm dịch vụ mục tiêu chiến lược nhà nhập quan trọng để đạt lợi cạnh tranh tính cạnh tranh giá tin cậy nhà xuất lại khơng Anna Kaleka (2002) có “Nguồn lực lực thúc đẩy lợi cạnh tranh thị trường xuất khẩu: định hướng cho nhà xuất cơng nghiệp” [40] Trong bối cảnh tìm nhân tố định lợi cạnh tranh, nghiên cứu chấp nhận quan điểm dựa nguồn lực áp dụng nhà sản xuất hàng hóa công nghiệp ràng buộc vào hoạt động xuất Khái niệm trình tổ chức sử dụng chế chọn lọc cho phát triển kế hoạch phân loại nguồn lợi cạnh tranh doanh nghiệp thị trường xuất Phối hợp khác nguồn lực lực liên quan đến xuất xác định tác nhân lợi chi phí, dịch vụ hàng hóa Tuy nhiên, lực xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng lên yếu tố cần thiết để đạt ba loại lợi cạnh tranh xuất Khám phá điều tra có ý nghĩa quan trọng cho nhà thực hành kinh doanh doanh nghiệp sản xuất hàng công nghiệp xuất Những hạn chế nghiên cứu xem xét định hướng nghiên cứu tương lai nhận biết Li Ling-yee Gabriel O Ogunmokun (2001), “Ảnh hưởng nguồn lực tài xuất kỹ chuỗi cung ứng lợi cạnh tranh xuất khẩu: gợi ý cho thực xuất tốt hơn” [45], cho có nhiều nghiên cứu khám phá yếu tố định thực xuất cao, cịn q ý đến nguồn lực lợi cạnh tranh nguồn lực lực đòi hỏi để xây dựng lợi cạnh tranh thị trường xuất Nhằm giải vấn đề tài liệu khoa học lợi cạnh tranh xuất khẩu, nghiên cứu sử dụng lý thuyết dựa 168 PHỤ LỤC Phụ lục – Danh mục cửa biên giới Việt - Trung có xuất hàng hóa thương nhân sang Trung Quốc Việt Nam Quảng Ninh Lạng Sơn Cao Bằng Trung Quốc Móng Cái Quốc tế Đơng Hưng Ka Long Lối mở Phòng Thành Lục Lầm Lối mở Phòng Thành Vạn Gia Lối mở Phòng Thành Bắc Phong Sinh Phụ Lý Hỏa Hồng Mơ Phụ Động Trung Đồng Văn Lối mở Phòng Thành Hữu Nghị Quốc tế Hữu Nghị Quan Đồng Đăng Đường sắt Bằng Tường Chi Ma 10 Phụ Ái Điểm Tân Thanh 11 Phụ Pò Chài Cốc Nam 12 Phụ Lũng Nghịu Tà Lùng 13 Chính Thủy Khẩu Trà Lĩnh 14 Chính Long Bang Pị Peo 15 Phụ Nhạc Vu Bí Hà (Hạ Lang) 16 Phụ Khoa Giáp Nà Lạn 17 Lối mở Bó Cục Lý Vạn 18 Phụ Thạch Long Quảng Tây 169 Việt Nam Hà Giang Lào Cai Lai Châu Trung Quốc Thanh Thủy 19 Quốc tế Thiên Bảo Phó Bảng 20 Phụ Đổng Cán Xín Mần 21 Phụ Đô Long Lào Cai 22 Quốc tế Hà Khẩu Lào Cai 23 Đường sắt Hà Khẩu Bản Vược 24 Lối mở Pả Sa Mường Khương 25 Phụ Kiều Đầu Bản Phiệt 26 Lối mở Sơn Yêu Ma Lù Thàng 27 Chính Kim Thủy Hà Nguồn: Tổng hợp khảo sát tác giả Vân Nam 170 Phụ lục – Mẫu phiếu vấn thương nhân Phiếu số:………………… Mã số:………………… Cửa khẩu:……………………………………………… Ngày:…………………… Tỉnh:…………………… A GIỚI THIỆU Tôi Nguyễn Văn Hội, Nghiên cứu sinh K32 Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hiện nay, thực nghiên cứu “Lợi cạnh tranh Việt Nam xuất hàng hóa qua cửa biên giới Việt – Trung” Mục tiêu nghiên cứu phân tích đánh giá thực trạng nhằm đề xuất giải pháp nâng cao lợi cạnh tranh Việt Nam xuất hàng hóa qua cửa biên giới Việt – Trung Tôi muốn trị chuyện với ơng/bà hoạt động xuất hàng hóa cơng ty ơng/bà qua cửa biên giới Việt – Trung Những thông tin mà ông/bà cung cấp cho tơi nói chuyện (dưới đây) tài liệu quý giá giúp đề xuất giải pháp nâng cao lợi cạnh tranh Việt Nam xuất hàng hóa qua cửa biên giới Việt – Trung Tôi cam kết thông tin chia sẻ ông/bà nhằm mục đích phục vụ cho việc nghiên cứu Tơi xin đánh giá cao cảm ơn hợp tác ông/bà B NỘI DUNG PHỎNG VẤN I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Tên thương nhân: Địa chỉ: Năm thành lập: 1.2 Loại hình [1] - DN nhà nước có vốn sở hữu [2] - Công ty TNHH [3] - Công ty cổ phần [4] - Cơng ty có vốn đầu tư nước [5] - Doanh nghiệp tư nhân [6] - Khác hộ kinh doanh 1.3 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh [1] - Sản xuất hàng hóa [2] - Gia cơng, chế biến hàng hóa [3] - Xuất hàng hóa [4] - Nhập hàng hóa [5] - Dịch vụ logistics cửa [6] - Lĩnh vực khác 171 1.4 Số lao động (năm 2013 2014) [1] - Dưới 10 người [2] - Từ 10 đến 200 người [3] - Từ 200 đến 300 người [4] - Trên 300 người 1.5 Nghiên cứu phát triển Nghiên cứu phát triển hàng năm công ty [1] - Có [2] - Khơng Nghiên cứu thị trường Trung Quốc [1] – Tốt [2] – Chưa tốt [3] – Không Nghiên cứu nguồn hàng Việt Nam [1] – Tốt [2] – Chưa tốt [3] – Không Nghiên cứu nguồn hàng giới [1] – Tốt [2] – Chưa tốt [3] – Không Phát triển nguồn nhân lực [1] – Tốt [2] – Chưa tốt [3] – Không 1.6 Đánh giá chung nguồn lực công ty Xin ông/bà cho điểm vào mục nguồn lực công ty, dựa sở so sánh với nguồn lực chung doanh nghiệp khác, điểm từ thấp (0 điểm) đến cao (100 điểm) Nguồn lực Tài Nhân lực Cơ sở vật chất Quy mơ hoạt động Kinh nghiệm Điểm số II THÔNG TIN KINH DOANH XUẤT KHẨU 2.1 Cơng ty xuất hàng hóa qua cửa biên giới Việt – Trung? [1] - Rồi [2] - Chưa Kinh nghiệm xuất hàng hóa qua cửa biên giới Việt – Trung [1] - Dưới năm [2] - Từ năm đến năm [3] - Từ năm đến 10 năm [4] - Trên 10 năm Công ty xuất hàng hóa qua loại hình cửa biên giới Việt – Trung [1] - Quốc tế + Song phương [2] - Phụ + Lối mở biên giới [3] - Tất Cơng ty xuất hàng hóa qua cửa biên giới Việt – Trung [1] - Chỉ tỉnh [2] - Từ tỉnh trở lên 172 2.2 Nguồn hàng hóa xuất cơng ty [1] - Hàng hóa Việt Nam [2] - Hàng hóa nước ngồi [3] - Cả hai Hàng hóa Việt Nam [1] - Công ty sản xuất – chế biến [2] - Công ty gia công [3] - Thu mua khu vực cửa [4] - Thu mua vùng sản xuất [5] - Mua công ty khác [6] - Ủy thác xuất cho công ty khác Hàng hóa nước ngồi [1] - Mua gia công [2] - Dịch vụ gia công cho nước [3] - Đại lý cho nước [4] - Mua từ nước [5] - Mua cảng biển, cửa khác [6] - Ủy thác xuất cho cơng ty khác 2.3 Thơng tin hàng hóa xuất cơng ty Hình thức hàng hóa [1] – Đóng cơng-ten-nơ [2] - Hàng rời Loại hình hàng hóa [1] - Nguyên liệu, tươi sống [2] - Đã qua chế biến, gia cơng Bao bì sản phẩm [1] - Có [2] - Khơng có Nhãn hiệu sản phẩm [1] - Có [2] - Khơng có 2.4 Thương hiệu hàng hóa xuất [1] - Khơng có [2] - Của Công ty [3] - Doanh nghiệp nước [4] - Doanh nghiệp nước ngồi 2.5 Cơng ty có thường xuyên tham gia hội chợ hoạt động giao thương doanh nghiệp không? [1] - Trong nước 2.6 [2] - Việt - Trung [3] - Trung Quốc [4] - Khác Cơng ty có tham gia vào hiệp hội khơng? [1] - Có – Tên Hiệp hội …………………………………………… 2.7 [5] - Khơng [2] - Khơng Cơng ty có hưởng sách hỗ trợ khơng? [1] - Có – Tên sách …………………………………………… [2] - Khơng 173 2.8 Đối tác nhập hàng hóa cơng ty [1] - Công ty vùng biên giới [2] - Công ty khác Vân Nam Quảng Tây [3] - Liên doanh công ty [4] - Công ty từ tỉnh khác Trung Quốc Cơng ty có bạn hàng truyền thống nhập hàng hóa khơng [1] - Có từ 02 trở lên đối tác tin tưởng [2] - Có 01 đối tác tin tưởng [3] - Có thiết lập lòng tin [4] - Chỉ xuất cho đối tác thông thường 2.9 Phương thức giao – nhận hàng hóa xuất [1] - Khu vực cửa phía Việt Nam [2] - Khu vực cửa phía Trung Quốc [3] - Trong nội địa Việt Nam [4] - Trong nội địa Trung Quốc [5] - Vùng phân định biên giới [6] - Khác 2.10 Vận chuyển hàng hóa đến khu vực cửa phía Việt Nam [1] - Xe ô-tô tải công ty [2] - Thuê vận chuyển 2.11 Vận chuyển hàng hóa qua biên giới [1] - Bằng ô-tô tải [2] - Bằng ô-tô nhỏ [3] - Xe kéo tay [4] - Bằng xuồng [5] - Chuyển xe [6] - Khuân vác 2.12 Cách nhận biết giá xuất [1] - Qua đối tác [2] - Qua Internet [3] - Qua đài, báo, tivi [4] - Khác Đánh giá ông/bà giá xuất hàng hóa cơng ty [1] - Tối ưu [2] - Hợp lý [3] - Còn thấp 2.13 Đánh giá ơng/bà sách Việt Nam [1] - Hay thay đổi [2] - Ổn định [3] - Rất ổn định 2.14 Hiểu biết ơng/bà sách Trung Quốc [1] - Hay thay đổi [2] - Ổn định [3] - Rất ổn định 2.15 Đánh giá ông/bà thủ tục xuất cửa Việt Nam [1] - Đơn giả, gọn nhẹ [2] - Chấp nhận [3] - Rườm rà, phức tạp 174 Đánh giá thời gian làm thủ tục xuất bên phía cửa Việt Nam [1] - Nhanh [2] - Tạm [3] - Chậm Chi phí khơng thức để làm thủ tục cửa bên phía Việt Nam [1] - Khơng có [2] - Chấp nhận [3] - Rất cao 2.16 Hiểu biết ông/bà thủ tục nhập cửa Trung Quốc [1] - Đơn giả, gọn nhẹ [2] - Chấp nhận [3] - Rườm rà, phức tạp Hiểu biết thời gian làm thủ tục nhập phía cửa Trung Quốc [1] - Nhanh [2] - Tạm [3] - Chậm Hiểu biết chi phí khơng thức để làm thủ tục cửa Trung Quốc [1] - Khơng có [2] - Chấp nhận [3] - Rất cao 2.17 Chi phí dịch vụ hỗ trợ thương mại cửa Việt Nam Dịch vụ kho, bãi, bảo quản hàng hóa [1] - Thấp [2] - Hợp lý [3] - Cao Dịch vụ vận chuyển, giao nhận [1] - Thấp [2] - Hợp lý [3] - Cao Dịch vụ gia cơng, đóng gói, bao bì [1] - Thấp [2] - Hợp lý [3] - Cao Dịch vụ lao động, bốc dỡ hàng hóa [1] - Thấp [2] - Hợp lý [3] - Cao Dịch vụ toán, thu đổi ngoại tệ [1] - Thấp [2] - Hợp lý [3] - Cao Dịch vụ hỗ trợ thực thủ tục hành [1] - Thấp [2] - Hợp lý [3] - Cao 2.18 Hiểu biết chi phí dịch vụ hỗ trợ thương mại cửa Trung Quốc Dịch vụ kho, bãi, bảo quản hàng hóa [1] - Thấp [2] - Hợp lý [3] - Cao Dịch vụ vận chuyển, giao nhận [1] - Thấp [2] - Hợp lý [3] - Cao Dịch vụ gia cơng, đóng gói, bao bì [1] - Thấp [2] - Hợp lý [3] - Cao Dịch vụ lao động, bốc dỡ hàng hóa [1] - Thấp [2] - Hợp lý [3] - Cao Dịch vụ toán, thu đổi ngoại tệ [1] - Thấp [2] - Hợp lý [3] - Cao Dịch vụ hỗ trợ thực thủ tục hành [1] - Thấp [2] - Hợp lý [3] - Cao 175 2.19 Thủ tục hồn thuế xuất hàng hóa? [1] - Nhanh [2] - Tạm [3] - Chậm 2.20 Hàng hóa xuất cơng ty có bị trả lại khơng? [1] - Không [2] - Hiếm [3] - Thỉnh thoảng [4] - Thường xuyên Lý bị trả lại [1] - Không tuân thủ hợp đồng [2] - Chất lượng không đảm bảo [3] - Lý khác III ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM 3.1 Đánh giá mức độ quan trọng lợi cạnh tranh Việt Nam xuất hàng hóa qua cửa biên giới Việt – Trung Nhằm đánh giá mức độ quan trọng lợi cạnh tranh Việt Nam xuất hàng hóa qua cửa biên giới Việt – Trung, xin Ông/Bà đánh dấu cho điểm vào mục bảng Mức độ quan trọng mô tả theo mức: (Khơng quan trọng); (Ít quan trọng); (Khá quan trọng); (Quan trọng); (Rất quan trọng) STT Lợi cạnh tranh Mức độ quan trọng Cửa ngõ trực tiếp vào thị trường Trung Quốc Cầu nối tuyến đường ngắn đến vùng Trung Quốc Thuế, phí, lệ phí nhập Trung Quốc Thương nhân xuất qua cửa Việt - Trung 5 Hàng hóa xuất qua cửa Việt - Trung Thanh tốn hoạt động xuất hàng hóa Loại hình cửa cho xuất hàng hóa 3.2 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến lợi cạnh tranh Việt Nam xuất hàng hóa qua cửa biên giới Việt – Trung Nhằm đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến lợi cạnh tranh Việt Nam xuất hàng hóa qua cửa biên giới Việt – Trung, xin ông/bà đánh dấu cho điểm vào mục bảng Mức độ ảnh hưởng nhân tố mô tả theo mức: (Rất bất lợi); -1 (Bất lợi); (Không ảnh hưởng); +1 (Thuận lợi); +2 (Rất thuận lợi) 176 STT Nhân tố ảnh hưởng đến lợi cạnh tranh Mức độ ảnh hưởng Điều kiện lợi cửa Việt - Trung -2 -1 +1 +2 Nhu cầu thị trường Trung Quốc -2 -1 +1 +2 Dịch vụ hỗ trợ thương mại cửa -2 -1 +1 +2 Môi trường cạnh tranh thương nhân -2 -1 +1 +2 Quản lý điều hành Việt Nam -2 -1 +1 +2 Chính sách Trung Quốc -2 -1 +1 +2 3.3 Cơng ty làm để tạo lập nâng cao lợi cạnh tranh xuất hàng hóa qua cửa biên giới Việt – Trung [1] - Nghiên cứu thị trường TQ [2] - Nghiên cứu sách TQ [3] - Nghiên cứu cửa Việt - Trung [4] - Liên kết với doanh nghiệp TQ [5] - Nghiên cứu nguồn hàng nước [6] - Liên kết doanh nghiệp nước [7] - Nghiên cứu nguồn hàng nước [8] - Liên kết doanh nghiệp nước [9] - Nghiên cứu sách Việt Nam [10] - Đầu tư sở vật chất [11] - Đào tạo nhân lực [12] - Đổi quản lý, công nghệ [13] - Xây dựng chiến lược cạnh tranh [14] - Xây dựng, quảng bá thương hiệu [15] - Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh [16] - Khơng rõ / chưa làm C KẾT THÚC Ơng/bà cung cấp cho tơi nhiều thơng tin q giá có ích cho việc đề xuất giải pháp nâng cao lợi cạnh tranh Việt Nam xuất hàng hóa qua cửa biên giới Việt – Trung Ơng/bà có muốn trao đổi hỏi thêm vấn đề khơng? Cám ơn hợp tác ông/bà./ 177 Phụ lục – Danh mục chủ đề liên quan đến xuất hàng hóa qua cửa biên giới Việt – Trung để nói chuyện, trao đổi Cơng tác quản lý xuất nhập lực lượng chức hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho hoạt động xuất nhập cửa Điều kiện thuận lợi cửa quốc tế, song phương, cửa phụ, lối mở biên giới Tuyến đường vận chuyển hàng hóa, kết nối hạ tầng giao thơng đến cửa Thị trường khu vực biên giới thị trường Trung Quốc Trị giá khối lượng hàng hóa xuất (phía Việt Nam) nhập (phía Trung Quốc) Mặt hàng xuất (phía Việt Nam) nhập (phía Trung Quốc) Đánh giá thuận lợi, hội kết đạt Đánh giá khó khăn, thách thức vấn đề cần giải Thuế, phí lệ phí Trung Quốc 10 Thủ tục xuất hàng hóa bên phía cửa Việt Nam 11 Thủ tục nhập hàng hóa bên phía cửa Trung Quốc 12 Thương nhân tham gia hoạt động cửa biên giới Việt – Trung 13 Đồng tiền toán, phương thức dịch vụ toán 14 Thủ tục hành cửa 15 Dịch vụ giao nhận, vận tải, bốc dỡ hàng hóa cửa 16 Chi phí cho dịch vụ logistics cửa 17 Thơng tin thương nhân, thị trường, hàng hóa thơng tin khác 18 Chính sách khuyến khích xuất Việt Nam qua cửa biên giới Việt – Trung 178 Phụ lục – Một số văn tác động đến lợi cạnh tranh xuất hàng hóa qua cửa biên giới Việt - Trung Ngày Văn Cơ quan ban hành 21/11/2014 Nghị định số 112/2014/NĐ-CP Chính phủ 30/6/2014 Thông tư số 22/2014/TT-BCT Bộ Công Thương 11/3/2014 Quyết định số 20/2014/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 12/11/2013 Nghị định số 164/2013/NĐ-CP Chính phủ 25/7/2013 Quyết định số 45/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 15/11/2010 Quyết định số 72/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 23/12/2009 Quyết định số 139/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 26/11/2009 Quyết định số 136/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 03/6/2009 Thông tư số 13/2009/TT-BCT 02/3/2009 Quyết định số 33/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 14/10/2008 Quyết định số 138/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 26/3/2008 Quyết định số 44/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 14/3/2008 Nghị định số 29/2008/NĐ-CP 31/01/2008 Thông tư Liên tịch số 01/2008/TTLT-BCTBTC- BGTVT-BNN&PTNT-BYT-NHNN 07/11/2006 Quyết định số 254/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 31/10/2005 Quyết định số 273/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 17/8/2004 Thơng tư liên tịch số 05/2004/TTLT-BTMBTC-BGTVT-BNN&PTNT-BYT-BTS-NHNN 24/11/2003 Quyết định số 252/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 13/09/2002 Quyết định số 115/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 26/6/2002 Quyết định số 83/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 07/12/2001 Quyết định số 187/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 06/12/2001 Quyết định số 185/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 21/11/2001 Quyết định số 184/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 19/4/2001 Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 06/4/1998 Quyết định số 103/1998/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 11/9/1997 Quyết định số 748/TTg Thủ tướng Chính phủ 18/9/1996 Quyết định số 675/TTg Thủ tướng Chính phủ Bộ Cơng Thương Chính phủ Liên Bộ, ngành Liên Bộ, ngành 179 Phụ lục – Danh sách người Trung Quốc vấn khơng cấu trúc (trao đổi, nói chuyện) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 Ông Lưu Thế Ân – Phó Thị trưởng Chính phủ nhân dân Bách Sắc Bà Lý Ba – Phó Trưởng phịng Vịnh Bắc Bộ, Sở Thương mại Quảng Tây Ông Phùng Ba – Phó Thị trưởng Bằng Tường Ơng Trương Xán Bang – Trợ lý Viện trưởng học Viện Hồng Hà Ông Vy Bằng – Chánh Văn phòng Trạm Kiểm tra Biên phịng Lũng Nghịu Ơng Long Định Bân – Phó Chủ tịch Châu Văn Sơn Ơng Lý Trí Bân – Phịng Khu khai thác, Sở Thương mại tỉnh Vân Nam Ông Nông Học Chương – Cục trưởng Cục Thương mại Bằng Tường Ơng Triều Cương – Phó Huyện trưởng huyện Hà Khẩu Ơng Lý Bích Cường – Phó Trưởng phịng Quản lý Chợ biên giới Bằng Tường Ông Lý Hoa Cường – Phó Chánh Văn phịng Chính quyền Bằng Tường Ơng Nơng Phân Cường – Phó Cục trưởng Cục Tài Bằng Tường Ơng Hồng Vỹ Dân – Cục trưởng Cục Giao thơng Bằng Tường Ơng Lục Dũng – Phó Chủ nhiệm Ủy ban cải cách phát triển thành phố Bách Sắc Ơng Nơng Triều Dũng – Phó Trưởng ban Quản lý Khu Mở cửa Bằng Tường Ông Phùng Hải Dương – Phó Châu trưởng Châu Hồng Hà Ơng Lưu Dương – Bí thư huyện Ma Ly Pho Ơng Vương Quang Hải – Cục trưởng Cục Thương mại Châu Văn Sơn Bà Mã Hân – Phó Trưởng phịng thương mại nước ngồi, Sở Thương mại Quảng Tây Ơng Mã Kế Hiến – Phó Giám đốc Sở Thương mại Quảng Tây Bà Trương Đình Hoa – Phó Ban Ngoại vụ Kiều vụ Châu Hồng Hà Bà Phổ Vĩnh Hồng – Phó Giám đốc Ủy ban Cải cách phát triển Châu Hồng Hà Ông Dương Thiệu Huy – Cục trưởng Cục Thương mại thành phố Bách Sắc Bà Đặng Hy - Phó Trưởng phịng Đơng Nam Á, Sở Thương mại Quảng Tây Ơng Đường Chính Khoa – Phó Chánh Văn phịng Châu Văn Sơn Bà Lý Khiết – Tổng thư ký Châu Văn Sơn Ông Thiền Hải Kiên – Tổng Giám đốc Cơng ty Đầu tư Xây dựng Bằng Tường Ơng Lý Kiện – Đại Đội trưởng Đội Cảnh sát Giao thông Bằng Tường Ông Trần Mễ Kiệt – Cục trưởng Cục Thương mại Châu Hồng Hà Ơng Nạp Kiệt – Bí thư Châu Văn Sơn Ơng Lưu Kỳ Lâm – Phó Bí thư Châu ủy Châu Hồng Hà Bà Dương Hồng Linh – Phó Chánh Văn phịng Ban Ngoại Kiều vụ Văn Sơn Ơng Đàm Ngọc Lợi – Phó trạm trưởng Trạm Kiểm tra Biên phịng Pị Chài Ơng Lý Kiến Lương – Phó Trưởng phịng Đơng Nam Á, Sở Thương mại Quảng Tây Ơng Ma Quang Ngơn – Phó Giám đốc Chi nhánh Ngân hàng Bằng Tường Bà Mạc Hiến Phân – Trưởng phòng Ngoại vụ Kiều vụ Bằng Tường Ơng Thúc Đồng Phú – Bí thư huyện Phú Ninh Ơng Dương Hoa Phú – Phó Cục trưởng Cục Giao thơng vận tải thành phố Bách Sắc Ơng Đỗ Tuấn Quân – Phó Giám đốc Sở Thương mại Vân Nam Ơng Phổ Bảo Q – Phó Giám đốc Ủy ban Cơng nghiệp Thơng tin hóa Châu Hồng Hà Ơng Lơ Nghiệp Thanh – Phó Thị trưởng Bằng Tường Ơng Châu Vỹ Thành – Phó Trưởng Ban Quản lý Khu Cơng nghiệp Nam Sơn Ơng Hồng Hải Thắng – Phó Quan trưởng Hải quan Bằng Tường Bà Lý Á Thuyền – Trợ lý Chủ tịch Châu Văn Sơn Ơng Vu Khánh Tiên – Bí Thư Ủy ban Cơng nghiệp Thơng tin thành phố Bách Sắc Ơng Hồng Phồn Tinh, Phó Cục trưởng Kiểm nghiệm Kiểm dịch Bằng Tường Ơng Lưu Thế Tư – Phó Thị trưởng Chính phủ nhân dân thành phố Bách Sắc Ông Linh Đạt Tương – Phó Cục trưởng Cục Nơng nghiệp thành phố Bách Sắc Ông Vương Học Tường – Chủ nhiệm Ban Quản lý Khu Ma Li Pho Ông Dương Thiệu Tường – Chánh Văn phòng Ban Ngoại Kiều vụ Văn Sơn Ơng Lục Bảo Ức – Phó Huyện trưởng thường vụ, Huyện ủy Tịnh Tây Ông Lý Hiến Văn – Bí thư huyện Mã Quan Ơng Đàm Kiến Văn – Trưởng phòng Quản lý cửa Bà Tăng Vân – Phó Bí thư Ủy ban cơng tác phát triển mở rộng vùng biên giới Ơng Thương Triều Vân – Phó Cục trưởng Cục du lịch thành phố Bách Sắc Ông Lý Kiện Vinh – Phó Thư ký trưởng Chính phủ nhân dân Bách Sắc Ơng Trần Xn Vũ – Phó Thư ký trưởng Chính quyền Nhân dân Châu Hồng Hà Ông Trần Xuyến – Phó Chủ nhiệm Ban Kiều ngoại vụ thành phố Bách Sắc Bà Dương Yến – Trưởng phòng Phòng khai thác, Sở Thương mại tỉnh Vân Nam 180 Phụ lục – Một số thương nhân vấn, trao đổi, nói chuyện STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Thương nhân Cty CP TM Á Châu Công ty TNHH KDTM Tổng hợp A&Q Cty CP An Cát Lợi Công ty TNHH An Khang Công ty TNHH thương mại Quốc tế Anh Quân Công Ty TNHH TBCN&TM Bảo Minh Cty TNHH Bắc Vương Cty Thuốc Bến Tre Công Ty Cổ Phần TM&DV Bích Thị Cơng ty DV-CN &TL Bình Dương Cty CP KS CN Cao Bằng Cty CP KS CN Chiến Công Cty TNHH IMPERIAL VINA Đà Nẵng Cty TNHH Đông Hải Cty TNHH TM Đông Việt Công ty CP TM-DV Đồng Tâm Cty CP DL&TM ENTITY Cty CP XNK Hà Anh Công ty TNHH TM Quốc Tế Hà Anh Cty INTIMEX Hà Nội Cty TNHH ĐTSX XNK Hà Nội Công Ty TNHH KDTM Tổng Hợp Hà Thành Cty TNHH TM Hải Đăng Cty TNHH TM Hoa Lợi Cty TNHH Hoa Phong Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Hồ Lợi Cơng ty Cổ phần Hồ Việt Cty TNHH TM Hoàng Long Cty TNHH Hồng Đức Cty TNHH PT Hồng Lợi Cty CP TM Hồng Phát Cty TNHH Hưng Phát Cty TNHH MTV TM Hưng Thịnh Cty TNHH TM Hưng Tín Cơng ty CP XNK Hưng n Cty TNHH Khánh Minh Tổng Công ty Khánh Việt Cty LS460 Cty TNHH MTV XNK TM Mạnh Tuấn Công ty TNHH Minh Liên Cty TNHH TM Minh Tú Cty CP VT Mỏ địa chất Trụ sở Lạng Sơn Lạng Sơn Hà Nội Lạng Sơn Hà Nội Hải Phòng Lào Cai Bến Tre Hà Nội Bình Dương Cao Bằng Tuyên Quang Đà Nẵng Lào Cai Hà Nội Hà Nội Quảng Ninh Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Lào Cai Lào Cai Lào Cai Lạng Sơn Đồng Nai Lào Cai Lạng Sơn Quảng Ninh Lào Cai Lào Cai Phú Thọ Lào Cai Hưng Yên Lào Cai Khánh Hòa Hà Giang Hà Giang Hà Nội Lào Cai Hà Nội 181 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 Cty TNHH TM QC&XNK Nam Á Cty CP Ngân Sơn Cty TNHH TM Tổng hợp Nghĩa Anh Công ty TNHH Ngọc Diệp Công Ty TNHH MTV Nguyễn Hồng Gia Khánh Cơng Ty TNHH ĐT & TM Phát Tường Cty TNHH XD&TM Phú Xuân Công ty TNHH TM&DV Quyết Thắng Cty TNHH TM Quyền Phát Cty TNHH Quỳnh Anh Cty TNHH TM Tam Sơn Cty TNHH máy tính Tân An Thịnh Cty TNHH Thái Dương Cty TNHH TM Thái Hồng Cơng ty Thuốc Thanh Hố Cty TNHH XNK Thành Công Cty TNHH MTV DV&TM Thiên Phúc Công Ty TNHH MTV Thịnh Vượng Cty TNHH TM Thu Công Cty TNHH MTV Tiến Lộc Cty TNHH MTV Trường Hải Cty CP Tứ Đỉnh Công ty TNHH TM Tuấn Anh Công ty TNHH MTV KDTM Tùng Dương Cty TNHH TM Tuyết Hương Cty TNHH Văn Minh Cty TNHH TM&HC Việt Hồng Cty TNHH TM&SX Việt Thái Cty Than cốc KS Việt Trung Cty TNHH Liên doanh Thuốc Vinasa Cty TNHH MTV Vũ Phong Công Ty TNHH Xuân Cương Công Ty TNHH Kinh Doanh Và Dịch Vụ XNK Cty TNHH TM 2-10 Hà Nội Bắc Ninh Lào Cai Lạng Sơn Lạng Sơn Hải Phòng Hà Nội Hà Nội Lào Cai Lào Cai Lào Cai Hải Phòng Vĩnh Phúc Lào Cai Thanh Hóa Lào Cai Thái Nguyên Lạng Sơn Cao Bằng Lào Cai Lào Cai Lào Cai Lào Cai Lạng Sơn Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Cao Bằng Cần Thơ Lào Cai Lạng Sơn Hà Nội Hà Nội 182 Phụ lục – Một số thương nhân Trung Quốc vấn, nói chuyện STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Thương nhân Công ty HH XNK Kiều Thạnh, Quảng Tây, Trung Quốc Công ty HH Mậu Dịch XNK Bảo Lai, Quảng Tây, Trung Quốc Công ty HH Mậu Dịch Tám Đạt, Quảng Tây, Trung Quốc An Cheng Import&Export Trading Co., Ltd Pingxiang Qiankun Trading Co., Ltd Pingxiang Xinquan Trading Co., Ltd Jingxi County Hension Trade Co., Ltd Pingxiang Huahai Trading Co., Ltd Pingxiang Huarui Imp & Exp Trading Co., Ltd Guangxi Pingxiang City Huo Yue Imp.&Exp TRADE Co., Ltd Guangxi Pingxiang Youhao Imp& Exp Co., Ltd Jingxi County Yuanhong Trade Co., Ltd Pingxiang Guangda Trade Co., Ltd Pingxiang City Guozheng Trade Imp&Exp.Co., Ltd Pingxiang Xinanyan Trade Co., Ltd Pingxiang Tianhui Trade Co., Ltd Jingxi County Tianxiang Trading Co., Ltd Jingxi County Yuanhong Trade Co., Ltd Guangxi Pingxiang Changfeng Import & Export Trade Co., Ltd Pingxiang Wangda Import & Export Trade Co., Ltd Guangxi Pingxiang FENGXIN Trade Co., Ltd Jingxi County Tianyuan Trade Co., Ltd Guangxi Pingxiang Shunyi Import and Export Trading Co., Ltd Pingxiang Wanli Trade Co., Ltd Guangxi Yinju Imp & Exp Co., Ltd Jingxi County Kangxunyuan Trade Co., Ltd Guangxi Jiacheng Trading Co., Ltd Pingxiang City Yinlian Trade Co., Ltd Pingxiang Yinding Trade Co., Ltd Napo County Zhonghui Trade Limited Liability Company Guangxi Pingxiang Baolai Imp.&Exp Trade Co., Ltd Pingxiang Deyi Li Trading Co., Ltd Jingxi County Yaolin Trading Co., Ltd Guangxi Pingxiang Modern Science & Trade Co., Ltd Fangchenggang City Huajun Trading Co., Ltd Guangxi Pingxiang City Huo Yue Imp.&Exp Trade Co., Ltd Pingxiang Hengxing Trade Co., Ltd Debao Hongquan Trading Co., Ltd Pingxiang Huixin Trade Co., Ltd Pingxiang Qiyuan Trading Co., Ltd Jingxi County Yida Trade Co., Ltd Guangxi Fangchenggang City Runkang Trading Co., Ltd Jingxi County Yihekang Trading Co., Ltd ... Trung gì? - Thực trạng lợi cạnh tranh Việt Nam xuất hàng hoá qua cửa biên giới Việt – Trung nào? - Các yếu tố ảnh hưởng tới lợi cạnh tranh Việt Nam xuất hàng hóa qua cửa biên giới Việt - Trung? -... xuất hàng hóa qua cửa biên giới Việt – Trung có lợi cạnh tranh chi phí khác biệt so với xuất hàng hóa qua cảng biển Trung Quốc Việc làm rõ lợi cạnh tranh Việt Nam xuất hàng hóa qua cửa biên giới. .. tranh Việt Nam xuất hàng hóa qua cửa biên giới Việt – Trung 26 CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT HUY LỢI THẾ CẠNH TRANH TRONG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA QUA CÁC CỬA KHẨU BIÊN GIỚI

Ngày đăng: 01/03/2023, 16:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan