Luận văn tốt nghiệp năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may trên thị trường thái bình

33 0 0
Luận văn tốt nghiệp năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may trên thị trường thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP Đề tài NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY TRÊN THỊ TRƯỜNG THÁI BÌNH H[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP Đề tài: NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY TRÊN THỊ TRƯỜNG THÁI BÌNH Họ tên : Nguyễn Hoài Nam Lớp : Quản trị kinh doanh K50 Mã sinh viên : 173442600 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Hồng Thắm Hà Nội, 2019 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CANH TRANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Vai trị 1.2 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.1 Năng suất sản xuất 1.2.2 Tỷ suất lợi nhuận 1.2.3 Khả trì mở rộng thị phần doanh nghiệp 1.2.4 Các tiêu khác 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh doanh nghiệp 1.3.1 Chất lượng sẵn sàng yếu tố đầu vào 1.3.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 10 1.3.3 Công nghiệp dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp 10 1.3.4 Các sách chiến lược doanh nghiệp 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY TẠI THÁI BÌNH 12 2.1 Giới thiệu khái quát doanh nghiệp dệt may Thái Bình 12 2.2 Phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp Dệt may Thái Bình theo tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh 13 2.2.1 Năng suất sản xuất 13 2.2.2 Tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp 17 2.2.3 Thị phần khả mở rộng thị phần 18 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Thái Bình 21 i 2.3.1 Nhân tố bên 21 2.3.2 Nhân tố bên 22 2.3 Đánh giá chung 23 2.3.1 Ưu điểm 23 2.3.2 Hạn chế 24 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 25 KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt DN KN NXB PGS NXB TP Tên viết đầy đủ Doanh nghiệp Kim ngạch Nhà xuất Phó giáo sư Nhà xuất Thị phần DANH MỤC BẢNG BIỂU iii Bảng 2.1: Quy mô doanh nghiệp Dệt may thời kỳ 2014-2018 Thái Bình15 Bảng 2.2: Sự thay đổi thị phần tuyệt đối Dệt may Việt Nam nước xuất Dệt may vào thị trường Hoa Kỳ 19 Bảng 2.3: So sánh kim ngạch xuất số nước thị trường EU (Đơn vị: triệu USD), (KN: Kim ngạch; TP: Thị phần) 20 Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng nhập doanh nghiệp dệt may Thái Bình .25 iv LỜI MỞ ĐẦU Dệt may ngành cơng nghiệp ngày đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Trong năm qua ngành Dệt may ln trì tốc độ tăng trưởng mức hai số, Dệt may xuất ngành công nghiệp xuất chủ lực với tăng trưởng kim ngạch xuất mức số, trung bình khoảng 16% Với lợi riêng biệt vốn đầu tư không lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh, thu hút nhiều lao động có nhiều điều kiện mở rộng thị trường nước với tham gia nhiều thành phần kinh tế khác Tuy vậy, xu hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, doanh nghiệp Dệt may xuất Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức lớn, phải cạnh tranh ngang với cường quốc xuất lớn Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêxia, Pakixtan, Hàn Quốc vấn đề quan tâm doanh nghiệp Dệt may xuất Việt Nam làm để đứng vững, ngày phát triển sánh ngang cường quốc xuất Dệt may Mục tiêu phát triển ngành công nghiệp Dệt may xuất năm 2020 nâng cao giá trị gia tăng lực cạnh tranh, giữ vững vai trò ngành trọng điểm , mũi nhọn xuất khẩu, góp phần tăng trưởng kinh tế Để đạt mục tiêu trên, vấn đề hàng đầu cần phải nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may xuất Việt Nam Từ lý em xin chọn đề tài: "Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Thái Bình" để làm đề án mơn học cho Nội dung đề án gồm có 02 chương: Chương 1: Lý luận chung lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Thái Bình CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CANH TRANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm Theo quan điểm cạnh tranh cổ điển, Các-Mac cho cạnh tranh hình thức đấu tranh gay gắt người sản xuất hàng hóa dựa theo chế độ sở hữu khác tư liệu sản xuất, nhằm giành giật điều kiện có lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa, chế độ sở hữu khác tư liệu sản xuất gây cạnh tranh, theo kiểu “cá lớn nuốt cá bé”, nhà tư đưa biện pháp sử dụng để cạnh tranh thường xuyên cải tiến kĩ thuật, tăng suất lao động, để thu lợi nhuận siêu ngạch Như vậy, ơng có nhìn cạnh tranh góc độ tiêu cực, cạnh tranh khơng bình đẳng, bên có lợi bên chịu thiệt Tuy nhiên ơng nói lên vai trị cạnh tranh đổi sản xuất, phát triển kinh tế thông qua nỗ lực cạnh tranh nhà tư Lý thuyết cạnh tranh cổ điển có đóng góp định cho việc đời lý thuyết cạnh tranh đại sau Theo lý thuyết cạnh tranh đại, cạnh tranh ganh đua chủ thể kinh tế (nhà sản xuất người tiêu dùng) để nắm lấy vị tương đối sản xuất tiêu thụ, hay tiêu dùng nhằm thu lợi ích nhiều cho Đối với nhà sản xuất mục tiêu ganh đua giành giật khách hàng, chiếm lĩnh thị trường, nắm điều kiện sản xuất khu vực thị trường có lợi Còn người tiêu dùng mục tiêu họ dùng lợi ích tiêu dùng tiện lợi, thế, cạnh tranh thị trường không giống chiến Các đối thủ cạnh tranh chia sẻ lợi ích doanh nghiệp khơng thể thỏa mãn khách hàng tốt rút lui khỏi thị trường cách tự nguyện đối thủ “cá lớn” làm phương hại Quan điểm đại có cách tiếp cận đắn nhiều doanh nghiệp, quốc gia sử dụng, thấy cạnh tranh nhà sản xuất cạnh tranh khốc liệt nhất, doanh nghiệp tham gia phải đối mặt với cạnh tranh để tồn thu lợi nhuận cao để phát triển cách bền vững; Như vậy, cạnh tranh có tác động thúc đẩy sản xuất, động lực để tăng trưởng kinh tế Trong điều kiện cạnh tranh lành mạnh, buộc doanh nghiệp phải kết hợp thực tốt lợi ích lợi ích khách hàng, lợi ích cộng đồng, lợi ích xã hội, vậy, kinh tế không ngừng đổi mới, phát triển, nâng cao mức sống cho người dân 1.1.2 Phân loại Căn vào mức độ, tính chất cạnh tranh thị trường gồm: + Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Cạnh tranh hồn hảo xảy có số lớn doanh nghiệp nhỏ sản xuất bán loại hàng hoá, dịch vụ giống hệt với số lượng doanh nghiệp qúa nhỏ so với tổng số hàng hố có thị trường Thị trường có số đặc điểm sau: Có nhiều người sản xuất bán hàng hoá giống hệt nhau, song khơng có ưu việc cung ứng mua sản phẩm để làm thay đổi giá Người bán bán tồn hàng hố với giá thị trường Như họ phải chấp nhận giá thị trường có sẵn dù họ có tăng giảm lượng hàng hố bán khơng có tác động đến giá thị trường Khơng có trở lực quan trọng ảnh hưởng đến việc gia nhập vào thị trường hàng hố, nói cách khác khơng có cấm đốn luật lệ quy định tính chất sản phẩm địi hỏi phải có trình độ kỹ thuật cao, mức đầu tư lớn Theo thị trường doanh nghiệp phần tử tổng thể định doanh nghiệp không ảnh hưởng đến thị trường Mặt khác việc định giá doanh nghiệp khơng cách khác phải tự thích ứng với giá hiên có thị trường Muốn có lãi doanh nghiệp phải giảm thấp chi phí sản xuất + Cạnh tranh khơng hồn hảo Thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo tình trạng cạnh tranh bình thường phổ biến điều kiện Đây thị trường mà phần lớn sản phẩm khơng đồng Cùng sản phẩm chia làm nhiều thứ loại, nhiều chất lượng Sản phẩm tương tự bán với nhiều nhãn hiệu khác nhau, nhãn hiệu mang hình ảnh hay uy tín khác Mặc dù, khác biệt sản phẩm không đáng kể (sự khác biệt mang ý nghĩa quan niệm, tâm lý chính): điều kiện mua bán hàng hoá khác Người bán có uy tín độc đáo riêng biệt người mua nhiều lý khác nhau: khách hàng quen, gây lòng tin hay cách thức quảng cáo ảnh hưởng tới người mua, làm người mua thích mua nhà cung ứng nhà cung ứng khác Đường cầu thị trường đường không co dãn Việc mua bán sản phẩm thực bầu khơng khí có tính chất giao thương lớn, điều khác hẳn với thị trường cạnh tranh hồn hảo Người bán thu hút khách hàng nhiều cách: quảng cáo, khuyến mại, phương thức bán hàng, cung cấp dịch vụ, tín dụng, có nhiều điều khoản ưu đãi Do đó, giá có phân biệt, xuất hiện tượng nhiều giá Có thể nói giá nên xuấng thất thường tuỳ khu vực, tuỳ nguồn cung ứng, tùy người mua Cạnh tranh độc quyền Thị trường độc quyền Là thị trường mà có người mua (Độc quyền mua) người bán (Độc quyền bán) Chính sách thị trường định giá cao sản lượng hàng hố Tuy nhiên điều khơng đồng nghĩa với việc nhà độc quyền định giá Tuỳ theo đặc điểm tiêu dùng sản phẩm chế quản lý giá Nhà nước mà nhà độc quyền định giá cao hay thấp để thu lợi nhuận tối đa Các nhà độc quyền dùng hình thức cạnh tranh phi quảng cáo để thu hút thêm khách hàng Nói chung độc quyền sản xuất kinh doanh lợi lớn đối vơi nhà độc quyền, song mặt xã hội kìm hãm phát triển sản xuất, làm thiệt hại lợi ích người tiêu dùng Cạnh tranh độc quyền Trong thị trường cạnh tranh độc quyền, doanh nghiệp cạnh tranh với việc bán sản phẩm phân biệt, sản phẩm thay cho mức độ cao thay hoàn hảo Nghĩa độ co dãn cầu cao khơng phải vơ cùng.Vì lý khác (chất lượng, hình dáng, danh tiếng ) người tiêu dùng coi mặt hàng doanh nghiệp khác với doanh nghiệp khác Do số khách hàng sẵn sàng trả giá cao cho sản phẩm thích, ngắn hạn khó nhập thị trường dài hạn Nhà sản xuất định giá Phát triển ngành dệt may Thái Bình thu hút số đông lao động, đặc biệt năm gần dự án đầu tư ngành dệt may tăng nên số lao động tăng đáng kể Tổng số lao động dệt may tập trung doanh nghiệp năm 2018 82.632 người, chiếm 42.94% lao động cơng nghiệp tồn tỉnh, lao động nữ chiếm khoảng 80% Bên cạnh cịn giải nhiều việc làm vệ tinh khu vực nông thôn Về đầu tư trang thiết bị, công nghệ cho sản phẩm dệt may năm gần có nhiều chuyển biến rõ rệt Nhóm sản xuất sợi đầu tư máy móc, thiết bị, cơng nghệ mới, đại giới; Nhóm dệt khăn, dệt vải trừ số doanh nghiệp đầu tư máy dệt đại lại chủ yếu thiết bị cổ truyền, lạc hậu làng nghề; Nhóm may mặc, trừ doanh nghiệp đầu tư trước đây, lại sử dụng máy may, máy chuyên dùng có chất lượng cao, đại, doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Dệt may có nhiều đóng góp ngân sách cho tỉnh, tổng thu ngân sách sản phẩm dệt may năm 2018 đạt 132,62 tỷ đồng, chiếm 6,1% tổng thu ngân sách doanh nghiệp toàn tỉnh Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2013 – 2018 40,02% Những năm qua sản phẩm dệt may góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên phát triển sản phẩm dệt may, đặc biệt sản phẩm dệt có cơng đoạn tẩy, nhuộm gây tác động xấu đến môi trường ảnh hưởng đến đời sống dân sinh Đây tốn khó khơng doanh nghiệp mà quan quản lý nhà nước, thời gian qua tỉnh tập trung đạo liệt xử lý môi trường nơi bị nhiễm nặng, đến chưa có giải pháp xử lý triệt để 2.2 Phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp Dệt may Thái Bình theo tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh 2.2.1 Năng suất sản xuất 2.2.1.1 Khả chủ động nguồn nguyên liệu Công nghiệp phụ trợ ngành Dệt May chưa phát triển, có nhiều nỗ lực nhiều năm Theo nhận định nhà kinh tế, tình hình sản xuất bơng Việt Nam tụt hậu xa so với phát triển ngành, mà bơng lại ngun liệu phục vụ cho ngành Dệt 13 Mỗi năm ngành Dệt phải nhập hàng trăm ngàn xơ nguồn nước đáp ứng khoảng 10%, số nhỏ so với nhu cầu, theo thống kê ngành Dệt phải nhập khoảng 70-80% nguyên liệu từ nước Đến năm 2017, Ngành phải nhập tới 90% bơng, gần 100% loại xơ sợi tổng hợp, hố chất thuốc nhuộm, máy móc, thiết bị phụ tùng, 70% vải 50 đến 70% loại phụ liệu cho may xuất khóa kéo phải nhập tới 70%, mex dựng khoảng 60% Đây nguyên nhân dẫn đến hiệu sản xuất kinh doanh ngành Dệt May thấp, bất lợi lớn việc nâng cao giá trị gia tăng, sức cạnh tranh sản phẩm Dệt may thị trường Nguồn: Báo cáo ngành dệt may Thái Bình năm 2017 2.2.1.2 Quy mô chất lượng nguồn nhân lực Năm 2014 ngành Dệt may thu hút 1.2 triệu lao động , đến năm 2016 triệu lao động, đến 2017 giải việc làm cho 2,2 triệu lao động, tạo nguồn công ăn việc làm lớn cho xã hội Thứ nhất, chất lượng lao động ngành Dệt may Việt Nam thấp từ trước đến Tuy nguồn lao động nước ta có lợi lao động dồi dào, giá nhân công rẻ , điều kiện hội nhập nay, giá nhân cơng thấp khơng cịn lợi thế, mà ngành cần lực lượng lao động có tay nghề cao, có kỹ kỹ xảo Năm 2016, có 30.5% lao động có trình độ văn hóa phổ thơng trung học trở lên, tỷ lệ 40.8% ngành công nghiệp chế biến Với tay nghề 81.5% lao động ngành may khơng có cấp hay chứng nghề Hình 2.2 cho thấy tỷ lệ lao động ngành Dệt may có chứng nghề ngắn hạn 11.8%, chứng nghề dài hạn có 2.5%, qua tìm hiểu doanh nghiệp may mặc (gồm doanh nghiệp tư nhân công ty cổ phần nhà nước) cho thấy 30% lao động tuyển dụng hồn tồn khơng có kỹ nghề máy nên doanh nghiệp phải đào tạo việc vòng tháng tối thiểu tháng đáp ứng yêu cầu công việc Cho nên, doanh nghiệp Dệt may Việt Nam thiếu hụt lao động có trình độ kỹ thuật 14

Ngày đăng: 12/03/2023, 16:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan