Luận văn giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh nam định (bidv nam định)

100 0 0
Luận văn giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh nam định (bidv nam định)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỀU ĐỒ, SƠ ĐỒ LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 3 1 1 Bản chất, nội dung v[.]

MỤC LỤC LỜI CẢM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỀU ĐỒ, SƠ ĐỒ LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.1 Bản chất, nội dung vai trò hoạt động bảo lãnh ngân hàng 1.1.1 Bản chất bảo lãnh ngân hàng 1.1.1.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng: 1.1.1.2 Khái niệm hoạt động bảo lãnh ngân hàng 1.1.1.3 Mối quan hệ bên bảo lãnh ngân hàng 1.1.2 Phân loại bảo lãnh ngân hàng 1.1.3 Chức vai trò bảo lãnh ngân hàng 10 1.1.3.1 Chức bảo lãnh ngân hàng 10 1.1.3.2 Vai trò bảo lãnh ngân hàng 12 1.1.4 Các dạng rủi ro hoạt động bảo lãnh ngân hàng 13 1.2 Phương pháp đánh giá tình hình hoạt động bảo lãnh ngân hàng 15 1.2.1 Các tiên phản ánh tình hình bảo lãnh NHTM 15 1.2.1.1 Tăng số bảo lãnh 15 1.2.1.2 Tăng doanh thu từ hoạt động bảo lãnh 15 1.2.1.3 Tăng lợi nhuận hoạt động bảo lãnh 16 1.2.2 Nguồn liệu 16 1.2.3 Chuẩn so sánh 17 1.3 Những yếu tố định tình hình hoạt động bảo lãnh ngân hàng 17 1.3.1 Mức độ nhận thức, đầu tư quản lý rủi ro cho bảo lãnh lãnh đạo ngân hàng thương mại 17 1.3.2 Một số yếu tố bên 19 1.3.3 Cơ sở pháp lý hoạt động bảo lãnh ngân hàng 19 1.3.4 Về chất lượng quản lý rủi ro bảo lãnh ngân hàng ngân hàng thương mại 25 1.3.5 Về chất lượng chuyên môn đội ngũ cán bộ, nhân viên bảo lãnh ngân hàng ngân hàng thương mại 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH NAM ĐỊNH TRONG NĂM QUA 32 2.1 Giới thiệu BIDV Nam Định 32 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển BIDV Nam Định: 32 2.1.2 Chức nhiệm vụ: 33 2.1.3 Mơ hình tổ chức: 33 2.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌNH HÌNH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA BIDV NAM ĐỊNH TRONG NĂM QUA 35 2.2.1 Các loại bảo lãnh BIDV Nam Định 35 2.2.2 Các đối tượng khách hàng bảo lãnh BIDV Nam Định 35 2.2.3 Đặc điểm hoạt động bảo lãnh BIDV Nam Định 36 2.2.4 Đánh giá tình hình hiệu hoạt động bảo lãnh năm qua 42 2.2.4.1 Phân tích hoạt động bảo lãnh thông qua số tiêu định lượng 43 2.2.4.2 Phân tích hoạt động bảo lãnh thơng qua số tiêu định tính 52 2.2.4.3 Kết đạt 53 2.2.4.4 Những hạn chế cần khắc phục 55 2.3 Một số rủi hoạt động bảo lãnh ngân hàng 56 2.3.1 Các dạng rủi ro hoạt động bảo lãnh 57 2.3.1.1 Đối với hoạt động bảo lãnh nước 57 2.3.1.2 Đối với hoạt động bảo lãnh nước 57 2.3.2 Quản lý rủi ro hoạt động bảo lãnh BIDV Nam Định 58 2.4 Nguyên nhân hạn chế hoạt động bảo lãnh BIDV Nam năm qua 59 Nguyên nhân bên 59 2.4.1.1 Về người 59 2.4.1.2 Về nghiệp vụ 60 2.4.1.3 Về công nghệ 61 2.4.1.4 Về mạng lưới chi nhánh 62 2.4.1.5 Một số yếu tố khác 62 2.4.2 Nguyên nhân từ bên 63 2.4.2.1 Áp lực từ hội nhập kinh tế toàn cầu 63 2.4.2.2 Ảnh hưởng từ mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia 64 2.4.2.3 Hành lang pháp lý chưa hoàn thiện 64 2.4.2.4 Nguyên nhân từ chế quản lý 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH NAM ĐỊNH TRONG NĂM TỚI 67 3.1 Định hướng nhu cầu phát triển hoạt động bảo lãnh BIDV Nam Định năm tới 67 3.2 Cơ sở xây dựng giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh BIDV Nam Định 69 3.2 Một số giải pháp phát triển, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động BIDV Nam Định 71 3.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên bảo lãnh BIDV Nam Định năm tới 71 3.2.1.1 Xác định nhu cầu thu hút cán bộ, nhân viên giỏi 71 3.2.1.2 Đổi sách thu hút ban đầu cán bộ, nhân viên bảo lãnh ngân hàng giỏi 73 3.2.1.3 Đổi sách hỗ trợ cải tiến chương trình phương pháp đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ, nhân viên làm bảo lãnh 74 3.2.2 Giải pháp nghiệp vụ 79 3.2.3 Giải pháp quản trị rủi ro 80 3.2.4 Giải pháp phân bố mạng lưới chi nhánh hợp lý 82 3.2.6 Giải pháp marketing củng cố thương hiệu 83 3.7.7 Một số giải pháp khác 84 3.3 Các gợi ý sách khác 85 3.3.1 Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ngân hàng nội địa hội nhập 85 3.3.2 Cải thiện mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia 86 3.3.3 Tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý 87 3.3.4 Hoàn thiện chế quản lý 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu BIDV BIDV Nam định Diễn giải Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Nam Định NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP TCTD Vietinbank Nam Định Ngân hàng thương mại cổ phần Tổ chức tín dụng Ngân Hàng TMCP Cơng thương Nam Định S&P Tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế standard & Poor WTO Tổ chức thương mại quốc tế DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tóm lược phương pháp đánh giá tình hình hoạt động bảo lãnh ngân hàng 17 Bảng 2.1 - Một số số liệu phản ánh tình hình hoạt động BIDV Nam Định 42 Bảng2.2-Tham khảo bảng số số liệu phản ánh tình hình hoạt động Vietinbank Nam Định 43 Bảng 2.3 - Bảng so sách số tiêu BIDV Nam Định so với VietinBank Nam Định 51 Bảng 2.4 Kết đánh giá tình hình hoạt động bảo lãnh ngân hàng BIDV Nam Định 52 Bảng 3.1 Kết qả xác định nhu cầu nói chung, nhu cầu thu hút thêm thêm nhu cầu đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, nhân viên bảo lãnh BIDV Nam Định năm tới 72 Bảng 3.2 Kết xác định nhu cầu thu hút thêm cán bộ, nhân viên bảo lãnh giỏi BIDV Nam Định năm tới 72 Bảng 3 Kết luận giải đề xuất đổi sách thu hút ban đầu cán bảo lãnh ngân hàng giỏi BIDV Nam Định năm tới 73 Bảng 3.4 Kết luận giải đề xuất đổi sách thu hút ban đầu nhân viên bảo lãnh ngân hàng giỏi BIDV Nam Định năm tới 73 Bảng 3.5 Kết xác định nhu cầu đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ, nhân viên bảo lãnh BIDV Nam Định năm tới 74 DANH MỤC BIỀU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1: Số dư cấu bảo lãnh từ năm 2008 - 2012 46 Biểu đồ 2.2: Doanh số bảo lãnh từ năm 2008 - 2012 47 Biểu đồ 2.3: Lợi nhuận thu từ bảo lãnh từ năm 2008 - 2012 49 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ bảo lãnh trực tiếp Sơ đồ 1.2 Sơ đồ bảo lãnh gián tiếp Sơ đồ 2.1: Sơ đồ máy tổ chức BIDV Nam Định 34 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ phát hành cam kết bảo lãnh 36 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Sau kỳ học chương trình lý thuyết cao học QTKD ĐHBK HN học viên nhận thức sâu sắc rằng: đất nước chuyển sang kinh tế thị trường, hội nhập ki nh tế quốc tế, thực thi cam kết với Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tính chất cạnh tranh thay đổi, mức độ cạnh tranh tăng nhanh; doanh nghiệp Việt Nam nói chung, ngân hàng thương mại Việt Nam nói riêng muốn tồn phát triển phải đổi giải tất vấn đề nhằm đạt hiệu kinh doanh từ trung bình trở lên có sở tồn bình thường phát triển Một đổi quan trọng ngân hàng thương mại Việt Nam phải thường xuyên mở thêm loại dịch vụ mới, tái cấu loại dịch vụ Hoạt động ngân hàng, bảo lãnh ngân hàng biết đến từ lâu sử dụng rộng rãi giới Tại Việt Nam, năm gần đây, dịch vụ ngân hàng thương mại (NHTM) quan tâm đẩy mạnh, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày gia tăng theo phát triển chung kinh tế xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Nam Định có nhiều mạnh hoạt động bảo lãnh: Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam ngân hàng TM có uy tín, kinh nghiệm hàng đầu Việt Nam biết đến trường quốc tế Tuy vậy, hoạt động bảo lãnh Ngân hàng đầu tư phát triển Nam Định thiếu sở khoa học, thiếu tự tin dẫn đến nhiều rủi ro tiềm ẩn, hiệu đạt chưa cao so với tiềm so với đối thủ cạnh tranh địa bàn Bản thân học viên tương lai công tác ngân hàng thương mại; chuyên ngành đào tạo QTKD, học viên muốn qua đề tài nghiên cứu tham gia ý kiến đóng góp với hệ thống ngân hàng nói chung Ngân hàng TMCP ĐT&PT Nam Định, góp phần phát triển hồn thiện nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng để phục vụ tốt cho trình đổi va phát triển kinh tế đất nước… Từ lý học viên chủ động đề xuất giáo viên hướng dẫn, Viện chuyên ngành chấp thuận cho làm luận văn thạc sỹ với đề tài: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH NAM ĐỊNH (BIDV NAM ĐỊNH) Mục tiêu (Kết quả) nghiên cứu Nghiên cứu đề tài học viên kỳ vọng đạt kết sau: a Kết tìm kiếm, hệ thống hóa tri thức lồi người bảo lãnh ngân hàng; b Kết đánh giá tình hình phát triển bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Nam Định nguyên nhân thời gian qua; c Kết đề xuất số giải pháp trọng yếu nhằm phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Nam Định thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài có tính chất đặc thù học viên chủ yếu sử dụng kết hợp phương pháp mơ hình hóa thống kê, phương pháp điều tra - phân tích phương pháp chuyên gia… Nội dung luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,…, nội dung Luận văn gồm chương truyền thống sau: Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động bảo lãnh ngân hàng Chương 2: Phân tích hoạt động bảo lãnh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Nam Định năm qua Chương 3: Một số giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Nam Định năm tới CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.1 Bản chất, nội dung vai trò hoạt động bảo lãnh ngân hàng Hoạt động bảo lãnh có từ thời kỳ cổ Hy lạp giao dịch nhỏ lẻ, dù sơ khai Từ năm 60 kỷ XX, bảo lãnh ngân hàng bắt đầu sử dụng nước Tây Âu Hoa Kỳ Đến năm 70, thương mại mậu dịch quốc tế ngày phát triển làm gia tăng nhu cầu đa dạng hóa hợp pháp hóa cơng cụ tài trợ bảo đảm quốc tế có tính linh hoạt, tin tưởng, phù hợp với tập quán quốc tế không trái với luật pháp quốc gia, ngồi phương thức tín dụng chứng từ truyền thống Bảo lãnh ngân hàng đáp ứng yêu cầu sử dụng ngày phổ biến Ngày nay, bảo lãnh ngân hàng sử dụng rộng rải đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế quốc gia, khu vực toàn giới Doanh số bảo lãnh ngân hàng gia tăng nhanh chóng Khơng sử dụng lĩnh vực nước phát triển, bảo lãnh ngân hàng phương tiện bảo đảm phổ biến giao dịch kinh tế dân quốc gia phát triển Ngoài ra, hầu hết giao dịch quốc tế lớn có hỗ trợ bảo lãnh ngân hàng Tại Việt Nam, trước năm 1975, số ngân hàng thuộc chế độ cũ Sài Gòn cung cấp dịch vụ bảo lãnh ngân hàng Sau đất nước thống nhất, hoạt động thực từ cuối năm 80 kỷ XX,trong giai đoạn chuyển tiếp sang kinh tế thị trường Đến năm 90, kinh tế bắt đầu mở cửa để hội nhập với kinh tế khu vực giới, hoạt động ngân hàng trở nên đa dạng bảo lãnh ngân hàng phát triển tất yếu khách quan Nhưng thiếu đạo thống văn pháp lý nên hoạt động bảo lãnh ngân hàng thời kỳ thiếu hiệu Từ năm 1994 - 1995, hoạt động bảo lãnh dần hoàn thiện nhờ việc ban hành số quy định thống Những năm sau đó, với xu hướng mở rộng quan hệ kinh tế nước, bảo lãnh ngân hàng nhanh chóng phát triển Tỷ lệ tăng trưởng hàng năm doanh số ... luận hoạt động bảo lãnh ngân hàng Chương 2: Phân tích hoạt động bảo lãnh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Nam Định năm qua Chương 3: Một số giải pháp phát triển hoạt động bảo. .. làm luận văn thạc sỹ với đề tài: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH NAM ĐỊNH (BIDV NAM ĐỊNH) Mục tiêu (Kết quả) nghiên... bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Nam Định năm tới CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.1 Bản chất, nội dung vai trò hoạt động bảo lãnh ngân

Ngày đăng: 25/02/2023, 18:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan