TíNH TấT YếU KHáCH QUAN THúC ĐẩY XUấT KHẩU HàNG HOá SANG THị TRƯờng eu
Tổng quan về liên minh châu âu
1 Liên minh Châu Âu (EU)
1.1 Quá trình hình thành và phát triển :
Châu Âu là mảnh đất của những cuộc chiến tranh triền miên tranh giành đất đai – tài nguyên, áp đặt sự thống trị giữa các quốc gia trong khu vực Giấc mộng thống nhất Châu Âu đã đợc nung nấu từ rất lâu từ thế kỷ VIII dới thời Seclơ Đại đế của đế chế La mã (742-814) đến Napôlêong (năm 1769-1821) rồi Hitle đã từng vẽ ra một viễn cảnh Châu Âu với bộ luật chung, các đơn vị đo lợng chung, đồng tiền chung nhng điều mơ tởng này của các nhà quân sự, chính trị gia và của nhiều ngời khác đã không trở thành hiện thực vì cha có đợc sự đoàn kết lợi ích của các dân tộc. Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ I nổ ra từ “Châu Âu” nh là biểu hiện thắng thế của việc cạnh tranh tàn khốc với việc đặt lợi ích quốc gia dân tộc thiển cận lên trên hết nhng cũng chính do chiến tranh khốc liệt cùng những hậu quả khủng khiếp của nó làm cho yêu cầu liên kết chính trị và kinh tế châu lục trở nên cấp bách, những năm 1920 đã có sự ra đời hàng loạt các tổ chức hoạt động cho sự thống nhất châu âu nổi bật là phong trào châu âu do bá tớc ngời áo Condehore – kalegi đề xuất năm 1923.
Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ nh một biểu hiện ngông cuồng muốn dùng vũ lực thống nhất “Châu Âu”, đặt nó dới sự cai quản của dân tộc tự xng là “ Thợng Đẳng”, nhng cũng chính chiến tranh đã làm bùng lên mối quan tâm về một châu âu đoàn kết, thống nhất chống kẻ thù chung và cùng chung sống yên bình sau khi chiến tranh kết thúc Các lực lợng kháng chiến ở nhiều quốc gia nh Pháp, Italia, Hà lan… và một số mặt hàng có lợi thế về lao động và tài nguyên. đã ủng hộ nhiệt tình việc xây dựng một cộng đồng chính trị châu âu sau chiến tranh. Năm 1941 những ngời kháng chiến Italia lập “Phong trào liên bang Châu Âu”, tháng
7 năm 1944 diễn ra hội nghị Geneve đề xuất lập liên bang Châu Âu có hiến pháp Châu Âu, một chính phủ siêu quốc gia trực tiếp chịu trách nhiệm trớc dân và toà án, tuy nhiên ý tởng đã bị đẩy lùi.
Tháng 5 năm 1949 thành lập Hội đồng Châu Âu (Council of Europe) do đề xuất của thủ tớng Anh W.Chusehill với sự có mặt của 10 nớc thành viên (Pháp, Anh, Đan Mạch ), tuy nhiên tổ chức này cha làm đợc gì nhiều hơn với t cách là một tổ chức
Cao Văn Hùng - KTPT 41A liên chính phủ lỏng lẻo Và đây cũng không phải là mô hình tổ chức mà những ngời ủng hộ thống nhất Châu Âu mong muốn.
Rút kinh nghiệm từ những thất bại trớc đó ông Jean monnet – Nhà ngoại giao Pháp đợc gọi là “Ngời cha của Châu Âu” đã vạch ra phơng hớng hoạt động cho giai đoạn đầu liên kết Kế hoạch Sahuman đã đợc ông vạch ra với nguyên tắc chính là phải gạt bỏ một phần chủ quyền quốc gia vì sự hợp tác lợi ích giữa các dân tộc Châu Âu.Cuối cùng dự án thành lập cộng đồng than và thép Châu Âu (Ecsc) đã đợc ký kết ngày 18-4-1951 tại Pari với sự tham gia của 6 nớc (Đức, Pháp, Italia, Bỉ, Hà lan, Luexambua) Hiệp hội thành lập trớc hết là giải quyết mâu thuẫn giữa Đức và Pháp, đây là mấu chốt của chủ nghĩa dân tộc Hẹp hòi, tạo điều kiện cho 2 nớc xích lại gần nhau Hiệp hội đã đặt viên gạch đầu tiên cho một “Liên minh Châu Âu”.Do vấn đề dầu mỏ ở Trung Đông đã làm nảy sinh nhu cầu hợp tác về năng lợng Ngày 25-3-
1957 Hiệp ớc thành lập cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC) và cộng đồng năng lợng nguyên tử Châu Âu đã đợc ký kết tại Rôma.
Lần mở rộng thứ nhất của cộng đồng Châu Âu diễn ra ngày 22-1-1972 do 4 nớc mới ký kết là Anh, Ailen, Đan mạch, Nauy Hiệp ớc có hiệu lực từ ngày 1-1-1973. Lần mở rộng thứ hai dự tính vào ngày 28-5-1979 với sự tham gia của Hylạp, năm 1981 Hylạp chính thức tham gia vào liên minh Châu Âu EC-10.
Năm 1986 Tây Ban Nha,Bồ Đào Nha, gia nhập cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC) văn kiện “Châu Âu duy nhất" đợc ký kết và theo sau đó là hiệp ớc Maastricht
Từ ngày 1/1/1993 chính thức thi hành hiệp ớc và liên minh Châu Âu Năm 1995 nớc áo, Phần Lan, Thuỷ Điển gia nhập EU đa tổng số các nớc thành viên lên 15 Hiện nay EU là một trung tâm kinh tế hùng mạnh trên thế giới có tốc độ tăng tr- ởng kinh tế khá ổn định, tốc độ tăng GDP năm 1996 là 1,6%; năm 1997 là 2,5% và năm 2000 là 2,1% Hiện nay EU có một vị trí quan trọng trong thơng mại quốc tế và có ảnh hởng lớn đến nền kinh tế thế giới Việc Việt Nam thúc đẩy quan hệ ngoại giao với EU phù hợp với định hớng phát triển đất nớc theo hớng xuất khẩu góp phần thúc đẩy quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nớc.
1.2 Thị trờng thống nhất Châu Âu :
1.2.1 Liên minh thuế quan và thị trờng chung.
Hiệp định Rome thành lập cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC): (EuropeanEconomic Community) ký năm 1957 ấn định nhiệm vụ xác lập một liên minh thuế quan (a Customs Union ) và một thị trờng chung (a Common market) giữa các nớc thành viên Xây dựng cơ sở lý thuyết cho nhiệm vụ này, các nhà hoạch định chính
4 sách của EEC đã tính đến quan điểm của các nhà kinh tế theo các trờng phái khác nhau Những ngời thuộc trờng phái tân tự do và tân cổ điển cho rằng, thị trờng là yếu tố điều tiết nền kinh tế có hiệu quả nhất, nên việc hình thành thị trờng chung là hoạt động đúng đắn, nhng điều kiện để hình thành nó là tối thiếu hoá sự can thiệp của nhà nớc Còn những ngời thuộc trờng phái của xu hớng điều chỉnh thì cho rằng sẽ không thể thực hiện đợc thị trờng liên kết hoàn hảo nếu không sử dụng một cách tự giác cấp độ siêu quốc gia các yếu tố cần cho sự phối hợp và các công cụ của chính sách kinh tÕ.
Việc hình thành thị trờng chung Châu Âu đợc dựa trên cơ sở lý luận tân cổ điển về việc hình thành không gian thị trờng thống nhất và luận giải tính hiệu quả của liên minh thuế quan Đồng thời quan điểm của những ngời theo trờng phái điều chỉnh cũng đợc tính đến ở quan niệm về các hình thức về giai đoạn liên kết kinh tế và luận thuyến về sự điều chỉnh của nhà nớc không cần tới mức can thiệp vào quá trình liên kết mà chỉ cần bằng các điều kiện cạnh tranh và phối hợp chính sách.
Ba mục tiêu căn bản về liên kết kinh tế mà hiệp định Rôme nhấn mạnh là : 1) Tạo lập một liên minh thuế quan nhờ đó tất cả các hàng rào thuế quan và các cản trở khác trong buôn bán giữa các nớc thành viên EEC phải đợc dỡ bỏ Bên cạnh đó cần đặt đợc thoả thuận về thuế quan chung đối với bên ngoài để tất cả các hàng hoá nhập vào EEC đều chịu cùng một chi phí và sự kiểm tra nh nhau dù vào từ của khẩu nào thuộc EEC Ngoài ra cũng cần thoả thuận với nhau về một chính sách thơng mại chung đối với các nớc thứ ba 2) Hình thành một thị trờng chung với thoả thuận các quy tắc cho phép lu chuyển tự do dân c, hàng hoá, các dịch vụ và tiền tệ giữa các thành viên EEC.3) Thoả thuận phát triển một chính sách nông nghiệp chung với việc bảo đảm sự ổn định của thị trờng nông nghiệp cùng việc cung ứng thực phẩm còn nông dân đợc trả giá đảm bảo.
Liên minh thuế quan là sự hợp nhất một số địa bàn thuế quan vào một địa bàn duy nhất ở đó xoá bỏ các loại thuế quan giữa các nớc thành viên Không giống nh khu vực mậu dịch tự do, các thành viên của liên minh không đợc phép thu các loại thuế quan riêng của mình đối với hàng hoá nhập khẩu từ các nớc bên ngoài mà phải sử dụng biểu thuế quan chung Cho tới ngày 1-7-1968 các nớc EC đã hoàn thành việc thiết lập liên minh thuế quan cho các hàng công nghiệp còn với hàng nông sản thì vào tháng 1 năm 1970 Những thành viên gia nhập EC muộn hợn sẽ đợc phép có một thời kỳ chuyển tiếp trớc khi liên minh thuế quan đợc thực hiện trên toàn lãnh thổ nớc mình Chính sách thơng mại chung đợc ghi nhận tại các điều 110-116 của hiệp định
Rôme Đây là chính sách tập trung vào việc hình thành một biểu thuế trong buôn bán với các nớc không phải thành viên của khối và thực hiện dỡ bỏ mọi rào cản thuế quan trong buôn bán nội khối Nhờ có chính sách thơng mại mà các nớc thành viên EC có thể phối hợp hài hoà các chính sách thơng mại của mình.
Thị trờng chung đã hình thành sớm hơn 18 tháng so với dự kiến Từ tháng 7-
Nền tảng quan hệ thơng mại Việt Nam
Quan hệ Việt Nam với EU đợc hình thành trớc hết với từng nớc ngay từ khi miền nam đợc giảI phóng Trong giai đoạn 1975-1979, viện trợ kinh tế của EU giành cho Việt Nam lên đến 109 triệu USD, trong đó viện trợ trực tiếp là 68 triệu USD. Song từ tháng 7 năm 1979, do vấn đề Campuchia nên EU đã ngừng viện trợ cho Việt Nam, kể cả khoản viện trợ 36 triệu USD đã đợc phê chuẩn
Từ cuối năm 1984, EU bắt đầu nối lại viện trợ nhân đạo cho Việt Nam Đặc biệt ngày 20-10-1990, hội nghị ngoại trởng EU đã thoả thuận về việc thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ở cấp Đại Sứ Đây là sự kiện hết sức quan trọng, đánh dấu một bớc chuyển biến mới trong quan hệ Việt Nam-EU
1 Khuôn khổ pháp lý cho quan hệ thơng mại Việt Nam-EU.
1.1 Hiệp định về dệt-may Đối với nền kinh tế Việt Nam, dệt-may là ngành có tiềm năng sản xuất khá lớn và đang có nhu cầu tìm kiếm, mở rộng thị trờng Chính vì vậy, hiệp định buôn bán hàng dệt-may giữa Việt Nam và EU (lúc đó là EC) đợc kí tắt ngày 18-12-1992 và có hiệu lực từ ngày 1-1-1993 đã tạo cơ sở pháp lí và kinh tế vững chắc đa ngành dệt- may xuất khẩu của Việt Nam bớc vào giai đoạn tăng trởng nhanh chóng Sau gần 4 năm thực hiện hiệp định với những kết quả đáng khích lệ, ngày 16-7-1996, hai bên đã chính thức hiệp định về trao đổi hàng dệt-may tại Brucxen (Bỉ) với các điều khoản không có gì thay đổi lớn so với hiệp định đã kí tắt Nội dung hiệp định chính thức lần này gồm 20 điều khoản, 3 phụ lục, 3 nghị định th và 4 biên bản thoả thuận Các điều khoản chủ yếu nhằm thiết lập chế độ áp dụng cho buôn bán hàng dệt xuất xứ từ Việt Nam Việc xếp loại các mặt hàng đợc căn cứ trên cơ sở danh biểu thuế quan chung và danh biểu thuế thống kê của EU NgoàI các quy định về phơng thức xuất khẩu các mặt hàng theo hạn ngạch và các mặt hàng không bị hạn chế bởi các hạn ngạch cụ thể của các bên, còn quy định về sở hữu trí tuệ, bảo hộ nhãn hiệu, kiểu giáng hàng hoá, xếp loại hàng hoá cũng nh cam kết cung cấp thông tin thống kê chính xác về giấi phép xuất , nhập khẩu của 2 bên để tiện giám sát việc thực hiện buôn bán theo hiệp định trong khuôn khổ hệ thống kiểm tra hành chính hiện hành của EU và Việt Nam. NgoàI ra, điều 16 của hiệp định còn nêu: hai bên cam kết tránh mọi phân biệt đối xử
Cao Văn Hùng - KTPT 41A trong việc cấp giấy phép xuất khẩu và việc cho phép nhập khẩu.Theo hiệp định năm 1992,Việt Nam đợc phép xuất khẩu sang EU 151 chủng loại mặt hàng trong đó có 46 loại đợc xuất khẩu tự do vào EU không bị ràng buộc vào hạn ngạch ngoài ra còn 13 loại mặt hàng thuộc hình thức gia công thuần túy ( thêu, dệt) mỗi năm xuất khẩu vào
EU hàng trăm tấn Tổng số hạn ngạch theo hiệp định này là 21.298 tấn với kim ngạch khoảng 450 triệu USD, hiệp định đợc kí kết trong 5 năm (từ 1993 đến 1997) cứ mỗi năm hạn ngạch của từng mặt hàng tăng lên từ 1,5% đến 2,5% so với năm tr- ớc Tháng 8 năm 1995 EU đã chính thức sửa đổi hiệp định với nội dung tăng hạn ngạch ở 23 mặt hàng nóng từ 20-25%, giảm số mặt hàng có hạn ngạch từ 105 xuống còn 54, tăng hạn ngạch gia công thuần túy lên gấp đôi, nâng mức chuyển đổi sinh hoạt từ 7-8% lên 10-15%, ớc tính bổ sung sẽ tăng hạn ngạch của Việt Nam lên 250 tấn, tơng đơng với 100 triệu USD nâng tổng giá trị hạn ngạch vào EU là 550 triệu USD.
Hiệp định thơng mại hàng dệt-may trong giai đoạn 1998 đến 2000 đã đợc kí ngày 17-11-1997 và bắt đầu có hiệu lực từ 1-1-1998, tăng 40% khối lợng so với hiệp trớc, tạo cơ hội mới , thúc đẩy hàng dệt may việt Nam pháI triển với tốc độ nhanh hơn trớc So với hiệp định 1993 – 1997, hiệp định lần này có những bổ sung quan trọng tạo thuận lợi cho các nhà xuất khẩu Việt Nam nh đợc tự do chuyển đổi quota giữa các mặt hàng một cách rộng rãi và dễ dàng hơn, Việt Nam đợc hởng quy chế tối huệ quốc (MFN) trọn vẹn, nhiều hàng dệt may của Việt Nam đợc hởng thuế quan ở mức 0% theo chế độ u đãi phổ cập (GSP) Hiệp định giai đoạn 1998-2000 đã giảm bớt các mặt hàng bị quản lí bằng hạn ngạch từ 54 xuống còn 29 chủng loại mặt hàng, trong đó có 13 loại mặt hàng tăng từ 36% đến 116% Khối lợng của 29 loại hàng này tơng đơng với 54 loại hàng cũ, quan trọng hơn là những loại hàng này có khả năng xuất khẩu tăng mạnh Hiệp định mới này đã đa 25 mặt hàng ra khỏi danh mục quản lí bằng hạn ngạch, tạo thuận lợi cho việc xuất khẩu tự do các mặt hàng này vào thị tr - ờng EU, đối với mỗi loại hàng có hạn ngạch, mức xuất khẩu hàng năm tăng từ 3% đến 5%
Có thể nói, hiệp định hàng dệt may Việt Nam –EU đã tạo cho Việt Nam nhiều khả năng thuận lợi để xuất khẩu sản phẩm sang EU, góp phần thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp may mặc Hiệp định buôn bán hàng Việt Nam –EU sau khi đợc kí kết và thực hiện đã tạo cho ngành dệt may một thị trờng rộng lớn Liên hiệpChâu Âu đã trở thành thị trờng xuất khẩu hàng dệt may theo hạn ngạch lớn nhất củaViệt Nam
Sau nhiều năm chuẩn bị và đàm phán, ngày 31-5-1995,Việt Nam và EU đã kí tắt và ngày 17-7-1995 kí chính thức “ hiệp định hợp tác giữa cộng đồng Châu Âu và cộng hoà XHCN Việt Nam ” Brucxen (Bỉ) tạo bớc ngoặt trong tiến trình phát triển quan hệ hợp tác quan hệ hai bên Đây là một hiệp định khung dài hạn, quy định khái quát quan hệ giữa 2 bên gồm 21 điều khoản và 3 phụ lục Các điều khoản chủ yếu là các vấn đề hợp tác thơng mại, đầu t, môi trờng hợp tác kinh tế khoa học và công nghệ… và một số mặt hàng có lợi thế về lao động và tài nguyên.Hiệp định có giá trị trong vòng 5 năm và nghiễm nhiên đợc gia hạn thêm hàng năm nếu một trong các bên kí kết không tuyên bố huỷ bỏ nó khi hết hạn 6 tháng.
Hiệp định khung hợp tác Việt Nam –EU nhằm 4 mục tiêu sau :
-Đảm bảo các điều kiện cần thiết và thúc đẩy phát triển quan hệ thơng mại, đầu t hai chiều trên cơ sở cùng có lợi.
-Trợ giúp phát triển kinh tế ở Việt Nam và đặc biệt chú trọng đến việc cải thiện đời sống cho các tầng lớp dân.
-Tăng cờng hợp tác kinh tế cùng có lợi bao gồm sự trợ giúp đối với các nỗ lực của Việt Nam trong việc chuyển sang nền kinh tế thị trờng.
-Trợ giúp về bảo vệ môI trờng và sử dụng lâu dài các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Thơng mại chiếm vị trí quan trọng trong số những nội dung cơ bản của hiệp định. Trớc tiên hiệp định quy định rõ Việt Nam và Cộng đồng Châu Âu sẽ dành cho nhau quy chế tối huệ quốc (MFN), đặc biệt là quy chế u đãi thuế quan phổ cập ( GSP) - điều này có ý nghĩa thực tiễn lớn vì trong khi Việt Nam cha phảI là thành viên của WTO nhng vẫn đợc hởng quy chế u đãi này Hiệp định cam kết phát triển và đa dạng hoá trao đổi thơng mại, cải thiện quá trình tiếp cận thị trờng của nhau, các bên sẽ dành cho nhau điều kiện thuận lợi để xuất nhập khẩu hàng hoá và thoả thuận, xem xét cách thức và biện pháp loại bỏ hàng rào thơng mại của các bên, đặc biệt là hàng rào phi thuế quan.
Các bên cũng thoả thuận khuyến khích trao đổi thông tin về những cơ hội thị tr- ờng cùng có lợi và tham khảo ý kiến của nhau về thuế quan, phi thuế quan, dịch vụ… và một số mặt hàng có lợi thế về lao động và tài nguyên. tiến hành cải tiến các chơng trình đào tạo trong lĩnh vực này, cải thiện về quan hệ hợp tác về hải quan, về khả năng đào tạo nghiệp vụ, đơn giản hoá và đồng nhất các thủ tục hải quan.
Theo hiệp định này, hai bên sẽ thành lập uỷ ban hỗn hợp để đa ra những kiến nghị thích hợp nhằm thực hiện mục đích mà hiệp định đề ra, xác định u tiên các hoạt động mà 2 bên cần thực hiện Từ tháng 9 năm1995, đại diện của Việt Nam đã bắt đầu tham gia các hoạt động của uỷ ban ASEAN ở Bruxen trong khuôn khổ quan hệ giữa các nớc ASEAN và EU
Nh vậy quan hệ thơng mại Việt Nam –EU còn tạo thêm điều kiện cho Việt Nam mở rộng hơn nữa các quan hệ nằm trong khuôn khổ hợp tác ASEAN-EU.
Trớc hết, Việt Nam có sự ổn định chính trị, xã hội tơng đối cao Từ sau khi thực hiện công cuộc đổi mới, chúng ta đã đạt đợc nhiều thắng lợi quan trọng, tạo nên thế và lực mới cho đất nớc Chính sự ổn định này đã giúp cho Việt Nam hạn chế bớt tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng khu vực, đạt tốc độ tăng trởng cao nhất trong vùng Đông Nam á
Mặt khác, Việt Nam chủ trơng đối ngoại mở rộng, đa phơng hoá, đa dạng hoá các mối quan hệ đối ngoại nhằm mục tiêu thêm bạn bớt thù, đảm bảo ổn định an ninh quèc gia
Kết quả hoạt động thơng mạI của Việt Nam sang liên minh châu âu (eu) thêi gian qua
cH¦¥NH II THựC TRạNG XUấT KHẩU HàNG HOá VIệT NAM SANG THị
TR¦êng EU trong thêi gian qua
I kết quả hoạt động THƯƠNG MạI của Việt Nam sang liên minh ch©u ©u (eu) thêi gian qua
Quan hệ ngoại thơng Việt Nam – EC bắt đầu từ thế kỷ 16 –18, khi các nhà truyền giáo, các thơng nhân Tây Âu đã mua một số hàng nông sản của Việt Nam dêm về bán ở thị trờng Châu Âu nh tơ lụa, đờng, hơng liệu,
Trong thời kỳ Pháp thuộc, quan hệ thơng mại giữa Việt Nam với Pháp và Tây Âu đã phát triển Các công ty thơng mại Pháp đã nhập khẩu nhiều loại hàng nông sản của Việt Nam nh: gạo, cà phê, cao su, lâm sản và các mặt hàng thủ công mỹ nghệ. Một số sản phẩm đã đợc trng bày tại các hội chợ Tây Âu nh chè đen Tây Nguyên, nhãn hiệu “Tây Nguyên dân tộc” tại các thị trờng London, Amsterdam, đợc đánh giá có chất lợng tốt ngang bằng với các loại chè của ấn Độ và Xây Lan thời kỳ đó.
Thời kỳ 1954 - 1975 là giai đoạn kháng chiến cứu nớc nên hoạt động xuất khẩu hoàn toàn bị tê liệt, thay vào đó chủ yếu là hoạt động nhập khẩucác thiết bị máy móc của Tây Âu ở miền Nam còn miền Bắc thì nhận viện trợ của Liên Xô.
Thời kỳ sau năm 1975, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang EC có nhiều bớc thăng trầm do tình hình chính trị tác động Hoạt động ngoại thơng của hai bên chỉ còn là hoạt động viện trợ một chiều của EC trong giai đoạn 1975 – 1978, tổng khoản viện trợ này đã lên tới190 triệu USD trong đó viện trợ trực tiếp là 68 triệu USD.
Nhng sau năm 1979, quan hệ này bị gián đoạn bởi sự kiện Campuchia và phải đến giữa thập kỷ 80 mới đợc nối lại Cùng với hoạt động viện trợ, các doanh nghiệp của cộng đồng EC đã có quan hệ ngoại giao chính thức với Việt Nam nh: Pháp, Bỉ, Hà Lan, Hoạt động buuôn bán đợc hai bên tích cực thúc đẩy nên quy mô buôn bán ngày càng đợc mở rộng Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EC đã thu hút đợc các doanh nghiệp của cả hai bên với 50,71%/năm.
Trong vòng 5 năm, tổng kim ngạch xuất khẩu sang EC là 218,2 triệu USD, chiếm 4,1% trong tổng kim ngạch xuất khẩu trong 5 năm của Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu năm 1989 tăng mạnh đột ngột so với các năm trớc bởi vì trong năm 1989
Việt Nam có thêm hai mặt hàng xuất khẩu với số lợng khá lớn và giá cao sang EC là dầu thô và thuỷ sản.
Biểu đồ 3: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EC các n¨m1985 – 1989 Đơn vị: triệu USD
Kim ngạch XK sang EC
Nguồn: Số liệu thống kê Trung tâm tin học và thống kê Tổng cục Hải quan.
Về cơ cấu thị trờng, Pháp vẫn là thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam chiếm 74,5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nớc ta, tiếp đến là Đức với 10,5%,
Nhìn chung trong giai đoạn này, các mặt hàng xuất khẩu chính của nớc ta vẫn là các mặt hàng nông sản, thuỷ sản, quặng, dầu, nhng các mặt hàng xuất khẩu chính sang EC vẫn chủ yếu là sản phẩm nông nghiệp và khoáng sản, kim ngạch xuất khẩu vào EC vẫn còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong kim ngạch xuất khẩu chung của cả n ớc và hoạt động xuất khẩu còn manh mún Tuy nhiên tinh thần hợp tác và cố gắng của hai bên đã mang lại kết quả ban đầu khá tốt đẹp, đây sẽ là những tiền đề thúc đẩy quan hệ thơng mại trong thời kỳ sau này
Ngày 22/10/1990, Hội nghị ngoại trởng 12 nớc thành viên của EC đã qyuết định thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với Việt Nam, bắt đầu bằng việc tiến hành viện trợ nhân đạo thông qua khoản viện trợ tài chính 7 triệu USD để giúp lao động Việt Nam trở về nớc,
Ngày 12/6/1992, Nghị viện Châu Âu đã thông qua nghị quyết tăng cờng quan hệ giữa EC và ba nớc Đông Dơng, trong đó yêu cầu Uỷ ban Châu Âu và hội đồng bộ trởng EC đề ra những biện pháp cụ thể để đẩy mạnh quan hệ mọi mặt với Việt Nam.
Tháng 2/1993, cố tổng thống Pháp F.Mitterrand đến thăm Việt Nam , đây là sự kiện quan trọng trong đờng lối đối ngoại của hai nớc nói riêng và của Việt Nam -
EC nói chung, nó có ảnh hởng lớn đến quan hệ kinh tế giữa EU và Việt Nam.
Sau đó là những cuộc viếng thăm của các quan chức thuộc EC: thủ tớng Thuỵ Điển,
Bộ trởng ngoại giao Cộng hoà liên bang Đức, Hà Lan, Bỉ, Bộ trởng kinh tế tài chính Pháp, tại Hà Nội.
Về phía Việt Nam, nớc ta cũng đã có những cuộc viếng thăm các nớc Tây Âu nh:
- Năm 1992, sau chuyến thăm của nhà ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm, là chuyến thăm 4 nớc chủ chốt Tây Âu và Uỷ ban Châu Âu từ ngày 23/6 đến ngày 6/7/1993 do thủ tớng Võ Văn Kiệt dẫn đầu.
- Năm 1995, quan hệ Việt Nam – EC tiếp tục phát triển với những chuyến thăm Việt Nam của thủ tớng cộng hoà áo, Hà Lan, và chuyến thăm chính thức nghị viện Châu Âu của chủ tịch Nông Đức Mạnh vào đầu tháng 2/1995.
- Tháng 5/2000, tổng bí th Đảng cộng sản Việt Nam, Lê Khả Phiêu, đã thăm cộng hoà Pháp, Italia, Uỷ ban Châu Âu,
Những chuyến viếng thăm này không những gắn chặt hơn nữa quan hệ Việt Nam và EU, mà còn khẳng định một lần nữa với bạn bè quốc tế về định hớng của Đảng ta “Chủ trơng phát triển mạnh kinh tế đối ngoại theo hớng độc lập, tự chủ, mở rộng, đa dạng hoá, hợp tác nhiều mặt, đa phơng và song phơng; coi trọng hợp tác với các nớc phát triển và trung tâm kinh tế – chính trị lớn trên thế giới, nhằm đẩt mạnh phát triển kinh tế xã hội, ”
Ngay sau khi chính thức thiết lập lại quan hệ ngoại giao năm 1990, buôn bán Việt Nam và EU đã có đà phát triển mạnh Nếu nh năm 1990, kim ngạch xuất nhập khẩu mới đạt con số 370 triệu EURO, thì năm 1995 đã lên tới 1,5 tỷ EURO Trao đổi mậu dịch tăng nhanh, ổn định, mức tăng năm sau cao hơn năm trớc(Bảng 3).
Nhận thấy kim ngạch ngoại thơng Việt Nam – EU đột biến trong hai năm 1996 –
Tình hìnhXuất khẩu của Việt Nam sang EU
Sau khi hiệp định khung hợp tác Việt Nam – EU đợc ký vào 1995, quan hệ hợp tác về kinh tế và chính trị giữa hai bên có những chuển biến đáng kể, đặc biệt trong lĩnh vực thơng mại Thời kỳ trớc hiệp định, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Việt Nam vào EU hàng năm tăng nh sau: 1994/ 1993 tăng 32% , 1995/1994 tăng45,5% Sau khi hiệp định hợp tác ra đời, kim ngạch xuất khẩu vào EU của Việt Nam tăng khá nhanh và ổn định và ổn định Cho đến nay kim ngạch xuất khẩu của ViệtNam vào EU chiếm khoản 16,87% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với qui mô ngày càng đợc mở rộng sang nhiều mặt hàng khác nhau.
Bảng5: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU thời kỳ 1990 – 2000. Đơn vị: Triệu USD
(1)kim ngạch xuất khẩu của
(2)Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam
Tốc độ tăng hàng năm của (1)
Nguồn: Bộ Thơng Mại Những số liệu trong bảng cho thấy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng lên rất nhanh ( trừ năm 1991, 1993) Đến năm 2000, kim ngạch xuất khẩu sang
EU đã đạt 2836,9 triêu USD , tăng 20 lần so năm 1990 trong vòng 11 năm (từ 1990 -
2000), kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng này đạt 11779,5 triệu USD, tăng 34,97%/năm Chỉ tình riêng thời kỳ đợc đIũu chỉnh bởi hiệp định khung về hợp tác 1995 –2000, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng bình quân hàng năm 31,56%, còn thời kỳ 1990 – 1994 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU chỉ tăng 28,31%/ năm.
Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng EU trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam cũng tăng lên và khá ổn định Mức tăng này lớn hơn nhiều so với tỷ trọng của các thị trờng khác: Trung Quốc, Mỹ, úC, trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Số liệu trong bảng cho thấy tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu vào thị tr- ờng EU trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam có chiều hớng gia tăng trong khi tỷ trọng của thị trờng Nhật Bản giảm Chẳng hạn trong các năm 1998 – 2000,
EU chiếm thị phần lớn hơn nhiều so với Nhật Bản trong xuất khẩu của Việt Nam do đó từ vị trí thứ ba, EU đã vợt lên chiếm vị chí th hai sau ASEAN, đẩy Nhật Bản suống vị trí th ba Có thể thấy xu hớng chung là thị trờng EU ngày càng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam và hiện đang là thị trờng xuất khẩu đứng thứ hai sau ASEAN Chỉ tính riêng năm 2000 EU là thị trờng xuất khẩu lớn nhất của nớc ta.
Bảng 6: Tỷ trọng các thị trờng xuất khẩu chính của Việt Nam thời kỳ 1994 2000
5,3 Nguồn: Tổng cục Hải Quan – Bộ Thơng Mại Cũng cần thấy một thực tế là, tuy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang
EU tăng nhanh, nhng tốc độ tăng hàng năm không ổn định: 1995/1994 tăng 87,6 % , 1996/1995 t¨ng 25,1 %, 1997/1996 t¨ng 78.6%, 1998/1997 t¨ng 32,2% , 1999/1998 tăng 17.9% và năm 2000 tăng 13,2% so với năm 1999 Bên cạnh nguyên nhân giảm giá của một số mặt hàng trên thị trờng thế giới ( đIún hình là cà phê) phảI kể đến tình trạng tất cả mặt hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam đều gặp trở ngại do qui chế quản lý nhập khẩu của thị trờng EU gây ra Cho đến nay Việt Nam vẫn cha đợc EU coi là có nền kinh tế thị trờng, do đó hàng hóa của Việt Nam phải chịu sự phân biệt đối sử so với hàng của các nớc khác khi EU xem xét, áp dụng các biện pháp chống bán phá giá.
Về các bạn hàng thì trong thời kỳ 1990 – 1994 chỉ có sau trong số 12 thành viên EU có quan hệ buôn bán với Việt Nam là Pháp Đức, Bỉ, Hà Lan, Italy, Anh trong đó Pháp là thị trờng lớn nhất của Việt Nam.
Kể từ Năm 1995, khi EU mở rông thành viên 15 nớc thì tất cả 15 thành viên có quan hệ buôn bán với Việt Nam, tuy ở mức độ khác nhau
Việt Nam đã tận dụng có hiệu qủa khả năng tiêu thụ hàng hoá của thị trờng Châu Âu trong quan hệ buôn bán với cả 15 quốc gia thành viên Tỷ trọng xuất khẩu sang các nớc Luxembourg, Ailen, Phần Lan, tuy còn khiêm tốn nhng cũng đã thể hiện mức tăng trởng khả quan.
Những bạn hàng chủ yếu của Việt Nam là Pháp, Thụy Điển, Đức, Hà Lan, Bỉ.Trong đó kim ngạch xuất khẩu sang Pháp tuy không ổn định nhng vẫn chiếm một tỷ trọng lớn trong suốt 10 năm qua (khoảng14,5%) Đây là bạn hàng truyền thống có vai trò cầu nối của Việt Nam với các nớc Tây Âu, song hiện nay, Việt Nam đang chú
3 2 trọng đến Đức bởi tỷ trọng xuất khẩu thơng mại với Đức đã lên tới 28,4%, trong khi đó sang Anh là 16,4%, Bỉ là 10,6%, Hà Lan là 9,3%.
Biểu đồ 4: Thị trờng xuất khẩu lớn của Việt Nam sang EU (%).
Nguồn: Số liệu thống kê của trung tâm tin học và thống kê - Tổng cục hải quan. Theo biểu 4 cho thấy chỉ tính riêng thời kỳ 1995 – 2000 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Thụy Điển tăng 76,2%/ năm, sang Bỉ tăng 72,55%, sang Anh tăng 54,15%/năm, sang Phần Lan tăng 36,25%/năm và Đức là 31,65%/năm, Italia là 29,27%/n¨m.
30% Đức Pháp Anh Hà Lan Các n ớc khác
Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU (phân theo nớc)
(Quy mô và tỷ trọng) (Đơn vị: triệu USD)
USD % USD % USD % USD % USD % USD %
Nguồn: Số liệu thống kê của trung tâm tin học và thống kê - Tổng cục hải quan.
Số liệu bảng trên cho thấy thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nan trong khối EU là Đức, chiến 26,5% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU, Anh 15,8%, Pháp 14,9%, Hà Lan 14,3%, Bỉ 9,8%, Italy 6,9%, Tây Ban Nha 4,8%, Thuỵ Điểnn 2,3%, Đan Mạch 2,0%, Phần Lan 0,8%,… và một số mặt hàng có lợi thế về lao động và tài nguyên.LuxămBua 0,1% Từ năm 1997 Anh đã vợt Pháp và Hà Lan, vơn lên vị trí th hai sau Đức
Ngay từ những định hớng đầu tiên trong chiến lợc hớng về xuất khẩu, thị trờng
EU nói chung và thị trờng Đức nói riêng đã đợc các doanh nghiệp Việt Nam ch ý. Kim ngạch hai chiều đã tăng trởng một cách rõ dệt Nếu nh năm 1990 kim ngạch xuất khẩu Việt - Đức chỉ đạt 159,9 triệu USD thì năm 1995 con số này tăng lên là 393,5 triệu USD và năm 2000 là 1034 triệu USD.
Bảng8: Kim ngạch xuất – nhập khẩu Việt Đức. Đơn vị: (Tr USD )
Tỷ trọng xuất khÈu trong EU
Nguồn: Báo cáo Bộ thơng Mại Đức là một thị trờng tiềm năng đầy sức hấp dẫn nhng nhiều khía cạnh cha đ- ợc các nhà xuất khẩu Việt Nam khai thác nh GDP của Đức, giá trị nhập khẩu hàng năm 600 tỷ USD, đắc biệt ở Đức với số dân hơn 82 triệu ngời, đang lão hoá ngày càng hớng nhiều hơn đến việc hởng thụ và tiêu dùng Trong buôn bán với Đức thì Việt Nam đã đạt mức thăng d thơng mại lên tới 700 triêUSD USD vào năm 1999. Đức trở thành một đối tác quan trọng nhất của Việt Nam trong việc mở rộng buôn bán hàng hoá vào thị trờng này Nhiều nhóm thành phẩm của Việt Nam đã dành chỗ đứng trong những năm qua, các sản phẩm chế biến đã chiếm 85% giá trị xuất khẩu
( 860 triệu USD) vào năm 1999 các sản phẩm xuất khẩu chính của Việt Nam là hàng dệt chiếm 40%, giầy và các sản phẩm khác từ da chiếm 22% thị phần ( 220 triệu USD ), đồ nhựa chiếm 11,5 %.
Tóm lại sự thay đổi cơ cấu và tỷ trọng cho thấy xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng Đức đã phát triển nhiều hơn theo hớng những lợi thế so sánh về chi phí, đa dạng hoá hàng xuất khẩu là chìa khoá cho sự thành công xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua và cũng định hớng cho những năm tới.
Đánh giá tổng quát thực trạng hoạt động xuất khẩu Việt Nam – EU thời
Nam – EU thêi gian qua EU thêi gian qua
EU là khối thơng mại đầu tiên có quan hệ với Việt Nam, trớc cả ASEAN. Kim nghạch xuất nhập khẩu trong những năm qua đã có sự tăng trởng mạnh mẽ, nh- ng nhìn chung sự tăng trởng này cha twowng xứng với tiềm năn gcủa hai bên Tuy vậy, đây là những thành công bớc đầu trong việc tìm hiểu và thaam nhập thị trờng của nhau Việt Nam đã đợc hởng quy chế tối hệu quốc ( MFN), hệ thống u đã thếu quan ( GSP), trong hầu hết các mặt hàng và đợc xếp ngang với các nớc khác có quan hệ thơng mại với EU Nên có thể cạnh tranh bình đẳng hơn, chính vì vậy các hàng goá nh: dệt may, giầy dép, thuỷ sản, cà phê… và một số mặt hàng có lợi thế về lao động và tài nguyên đã xuất khẩu tăng liên tục sang các thị trờng vốn có tiếng là khó tính này Các mặt hàng này không những làm tăng tổng kim nghạch xuất khẩu mà còn giải quyết công ăn việc làm và giúp cho Việt Nam thu đợc một số ngoại tệ lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, công nghệ … và một số mặt hàng có lợi thế về lao động và tài nguyên.
Có thể khẳng định cơ cấu các mặt hàng xuất khảu của Việt Nam sang EU đã hình thành theo hớng có lợi cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam Các sản phẩm
Cao Văn Hùng - KTPT 41A công nghiệp knhẹ và tiêu dùng chiếm gần 80% tổng số hàng xuất khẩu sang EU Đây chính là những mặt hàng chủ lực của Việt Nam trong giai đoạn này Do đó EU đợc coi là thị trờng tiêu thụ hàng công nghiệp nhẹ và hàng tiêu dùng lớn nhất của Việt Nam.
Quy mô thơng mại giữa hai bên cha xứng đáng với tiềm năng kinh tế hiện có, tỷ trọng kim ngạch của Việt Nam trong tổng kim ngạch ngoại thơng của EU còn quá nhỏ, khoảng 0,04% (1999) EU chủ yếu thực hiện buôn bán với Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, ngay cả trong kim ngạch mậu dịch của EU với riêng Châu á Việt Nam vẫn còn ở vị trí khiêm tốn: giá trị xuất khẩu sang EU chỉ chiếm 2% trong tổng giá trị xuất khẩu của Châu á.
Nguyên nhân chủ yếu khiến Việt Nam xuất khẩu hạn chế hơn các nớc khác trong khu vực ASEAN sang EU là:
Các nớc ASEAN đã thiết lập quan hệ kinh tế với EU từ những năm 70s, do đó đã xây dựng cơ sở khách hàng EU rộng lớn vững chắcViệt Nam mới chỉ thực sự trao đổi ngoại thơng với khu vực này kể từ đầu thập niên 90.
Các nớc ASEAN cũng có nhiều lợi thế so sánh giống Việt Nam, nh những lợi thế về điều kiện tự nhiên, con ngời, nên cũng có những mặt hàng xuất khẩu chủ lực nh: gạo (Thái Lan), giầy dép (Inđônêxia,Trung Quốc), cà phê, chè (Malaysia, Brunei), linh kiện điện tử, do vậy cạnh tranh giữa các nớc này là tất yếu.
Việt Nam cha trở thành thành viên chính thức của tổ chức thơng mại thế giới WTO - điều mà các nớc trong khu vực đã làm đợc, nhất là Trung Quốc Do vậy, nếu Việt Nam không có những biệnpháp hữu hiệu thì khó mà có thể cạnh tranh với hàng hoá Trung Quốc.
Thị trờng EU là thị trờng hạn ngạch đối với nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam nh dệt may, thủ công mỹ nghệ, lâm sản, hải sản, công nghệ Do đó, Việt Nam không thể tự do xuất khẩu hàng hoá vào thị trờng này mà còn phụ thuộc vào số lợng hạn ngạch quy định hàng năm Mặt khác, các mặt hàng chủ lực của Việt Nam lại là sản xuất gia công là chính, vì thế tiền thu đợc chủ yếu là tiền công lao động.
Tỷ trọng ngoại thơng EU trong tổng kim ngạch ngoại thơng Việt Nam còn thấp. Kim ngạch ngoại thơng Việt Nam – EU năm 1999 tuy lần đầu tiên vợt qua ngỡng 3 tỷ USD, nhng nếu xét tỷ trọng EU trong tổng kim ngạch ngoại thơng của Việt Nam thì chỉ chiếm khoảng 28% Để xảy ra tình trạng này trong khi khả năng mở rộng thị trờng thị mở rộng hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trờng EU
4 6 còn rất lớn là do vẫn còn những trở ngại nhất định trong việc mở rộng quy mô xuất khẩu này, chẳng hạn nh cha có hiệp định thơng mại song phơng, chính sách thơng mại của EU cha thực sự khuyến khích xuất khẩu ủa Việt Nâm sang thị trờng này… và một số mặt hàng có lợi thế về lao động và tài nguyên. Với tỷ trọng nêu trên cho thấy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trờng EU phụ thuộc khá lớn vào EU.
_ Sự mất cân đối quá lớn giữa xuất khẩu và nhập khẩu, tuy rằng thâm hụt th ơng mại của EU với Việt Nam giảm, nhng giá trị nhập khẩu từ Việt Nam luôn gấp hai đến ba lần giá trị xuất khẩu sang Việt Nam Thực trạng đó ít nhiều gây những ảnh h- ởng xấu đến quan hệ bình đẳng đôi bên cùng có lợi giữa Việt Namvà EU Theo đánh giá phân tích của một uỷ viên phụ trách về thơng mại của ủy ban Châu Âu “ Các quan chức Việt Nam cần thừa nhận đã có một “vai trò đặc biệt”, tạo nên một “ thể chế đặc biệt” trong mối quan hệ song phơng này”.
Vai trò đặc biệt ở đây đợc thể hiện trong quyền điều hành trực tiếp hay gián tiếp vào hoạt động xuât nhập khẩu đã tạo nên "một thể chế đặc biệt” Đó là chính sách bảo hộ của nhà nớc đợc áp dụng một cách tràn lan với các công cụ thuế quan và phi thuế quan Trớc hết về hàng rào thuế quan: nhìn chung thuế suất còn quá cao và nhiều mức Biểu thuế nhập khẩu hiện hành có 18 mức thuế suất khác nhau, dàn trải từ 0% đến 100%.
Biểu đồ 9: Các đối tác thơng mại của Việt Nam năm 2000 (%).
2 Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam
Cơ cấu hàng xuất khẩu cha đa dạng, chỉ mới tập trung vào dệt may, Thủy sản, Giầy dép Điều đó làm cho hàng Việt Nam trở nên nhạy cảm và dễ bị tổn th ơng khi
EU thay đổi chính sách thơng mại và khi thị trờng thế giới biến động.
Chau A Chau Au Chau My Cac chau luc khac
Những mặt hàng Việt Nam có nhiều lợi thế so sánh về tự nhiên nh cà phê, chè, cao su, hoa quả, thị phần còn cha đáng kể Trong khi đó các mặt hàng yêu cầu nh: linh kiện điện tử, phần mềm vi tính mới có kim ngạch xuất khẩu rất nhỏ sang EU.
Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là hàng tiêu dùng Cho dù hiện nay EU là bạn hàng nhập khẩu lớn nhất nhng lại phụ thuộc vào hạn ngạch mà EU cấp Do đó khả năng cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại của Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc còn rất thấp Theo xu hớng hiện nay, đến cuối năm 2004 EU sẽ chấm dứt thực hiện giai đoạn hai của chơng trình u đãi thuế quan phổ cập (GSP) và xoá bỏ hạn ngạch hàng dệt may đối với các nớc thành viên của WTO, còn đối với các nớc không phải là thành viên của WTO nh Việt Nam thì cha có chính sách cụ thể Nh vậy, trong giai đoạn 2005 – 2010, các nớc sẽ phải cạnh tranh bình đẳng với nhau khi xâm nhập thị trờng EU Đối với Việt Nam sẽ xảy ra hai tình trạng sau:
- Thứ nhất, có thể hàng xuất khẩu của Việt Nam vào EU sẽ không phải chịu hạn ngạch hoặc phải chịu hạn ngạch nhng vẫn đợc hởng u đãi GSP.
- Thứ hai, có thể hàng xuất khẩu vào EU của Việt Nam không phải chịu hạn ngạch cũng nh đợc hởng GSP.
Thuận lợi và khó khăn, thách thức của hoạt động xuất khẩu hàng hoá
Quan hệ thơng mại Việt Nam –EU đang có một số yếu tố cơ bản để có thể phát triển mạnh trong thời gian tới, góp phần thúc đẩy khả năng xuất khẩu hàng hóa Việt Nam
* Xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế và tự do hoá thơng mại đang phát triển mạnh mẽ, tạo ra những biến đổi sau sắc trong nền kinh tế- thơng mại thế giới.
Các nớc và khu vực tuy có trình độ phát triển khác nhau nhng cũng xích lại gần nhau và ngày càng phụ thuộc lẫn nhau.Trong bối cảnh đó EU đang có chính sách “ hớng về Châu á” một cách rõ rệt, các nớc đang phát triển ở Châu á trong đó có Việt Nam cũng đang định hớng chính sách phát triển thị trờng hớng về EU – nơI đó có nền công nghệ nguồn và thị trờng ổn định, sức mua lớn Đây cũng chính là lí do dẫn đến quan hệ kinh tế, thơng mại Âu-á bắt đầu có sự chuyển biến rõ nét về chiều sâu trong những năm cuối của thập kỉ XX
Với mong muốn có một vị trí ngày càng lớn ở trên thế giới trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá hiện nay, các nớc EU cũng muốn phát huy truyền thống văn minh văn hoá tiến bộ của Châu Âu, chống lại xu thế cờng quyền muốn sử dụng sức mạnh để lấn át các nớc kém phát triển và chậm phát triển Muốn làm đợc việc đó EU cần có đợc nhiều tiếng nói ủng hộ từ phía Việt Nam, họ tìm đợc tiếng nói đồng thuận có uy tín, tán thành việc xây dựng một quan hệ quốc tế hoà bình hợp tác, bình đẳng và hai bên cùng có lợi.
Sự hình thành và phát triển của diễn đàn hợp tác á-Âu ( ASEM ) là kết quả hợp lôgic của xu thế toàn cầu hóa kinh tế, xu thế tự do hoá thơng mại ASEM là cơ chế đối thoại và hợp tác cao cấp giữa Châu Âu và Châu á Trong các hội nghị này, các n- ớc EU đã đa ra cam kết về thơng mại và đầu t nhằm hỗ trợ các nớc ASEAN, trong đó có Việt Nam Song về thơng mại các nớc EU cam kết nâng hạn ngạch cho hàng xuất khẩu của các nớc ASEAN vào EU và giảm các loại hàng chịu giới hạn quota Trên cở sỏ về diễn đàn ASEM ngay trong kì họp 2 của uỷ ban hỗn hợp Việt Nam –EU vào tháng 10 năm 1996, Việt Nam chính thức đa ra đề nghị EU mở cửa nhiều hơn cho hàng dệt may, giày dép và nông sản của Việt Nam
* Việc thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức giữa Việt Nam và EU năm 1990, Hiệp định khung về buôn bán hàng dệt may (1992) và Hiệp định khung về hợp tác Việt Nam –EU ( 1995) cùng hàng loạt hiệp định song phơng giữa chính phủ Việt Nam và chính phủ các nớc thành viên EU đã đợc kí kết trong thời gian qua đã tạo ra bớc ngoạt quan trọng trong lịch sử quan hệ giữa Việt Nam và EU và tạo cơ sở pháp lí để cả hai bên đa mối quan hệ hợp tác kinh tế-thơng mại lên một tầm vóc mới, nhằm khai thác tiềm năng nhiều hơn của mỗi bên Đặc biệt, với việc Việt Nam đợc EU dành cho quy chế tối huệ quốc về thơng mại và đợc hởng những thuận lợi u đãI thuế quan phổ cập (GSP) mà EU dành cho các nớc đang phát triển là nhân tố quan trọng tạo ra những thuận lợi lớn cho hàng Việt Nam có thể vào thị trờng EU Hơn nữa phía
EU đã cam kết trợ giúp về mặt công nghệ, kỹ thuật giúp Việt Nam cảI tiến về mặt
Cao Văn Hùng - KTPT 41A mẫu mã, áp dụng các phơng pháp sản xuất tiên tiến để nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá, giúp hàng hoá Việt Nam có một vị trí trên thị trờng EU.
* Việt Nam đã xây dựng mối quan hệ truyền thống tốt đẹp với từng thành viên
EU Đây thực sự là bớc đệm quan trọng trong quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và
EU Quan hệ hợp tác song phơng giữa Việt Nam và Pháp, Đức đã trở thành “ hòn đá tảng” để Việt Nam tiến sâu vào EU với những tiềm năng kinh tế và ảnh hởng của 2 c- ờng quốc này trên thị trờng quốc tế Trong hiện tại và tơng lai Pháp và Đức là cầu nối vững chắc giữa Việt Nam với EU
* Sự hình thành thị trờng EU thống nhất từ ngày 1-1-1993 và sự ra đời của vòng tiền chung Châu Âu- đồng EURO từ ngày 1-1-1999 là yếu tố thuận lợi cho việc phát triển quan hệ thơng mại quan hệ Việt Nam –EU, mở ra cơ hội thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng EU. Đồng EURO ra đời cũng đã mở ra cơ hội thuận lợi cho việc mở rộng chủng loại và khối lợng hàng hoá Việt Nam thâm nhập vào thị trờng EU Mở rộng thị trờng xuất khẩu của Việt Nam, nếu nh trớc đây các nhà xuất khẩu Việt Nam còn gặp khó khăn trong việc thâm nhậm thị trờng EU do gặp cản trở trong thanh toán thì nay với một đồng tiền duy nhất, các doanh nghiệp có thể bán sản phẩm đến tất cả các nớc trong khèi EU
* Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam vào thị trờng EU hiện nay là những mặt hàng Việt Nam đang có tiềm năng, lợi thế về nguồn lực để sản xuất, khai thác để xuất khẩu nh thuỷ sản, nông sản.
* Việt Nam có một nguồn nhân lực dồi dào góp phần làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam trên thị trờng EU Nhóm hàng xuất khẩu chiếm tỷ trọng khá lớn và đạt kim ngạch cao của Việt Nam sang EU dựa vào những ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh là hàm lợng lao động cao, chủ yếu dựa trên nguồn lao động dồi dào Trong số các ngành chế biến này,hàng gia công còn chiếm tỉ trọng lớn nh dệt may,giày dép… và một số mặt hàng có lợi thế về lao động và tài nguyên.
* Quá trình hội nhập quốc tế và thực hiện chiến lợc CNH hớng mạnh về xuất khẩu đang gia tăng nhu cầu về phát triển quan hệ thơng mại hai chiều giữa Việt Nam –
EU Một mặt để đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH chúng ta phải nhập khẩu máy móc thiết bị hiện đại từ các thị trờng có nền “ công nghệ nguồn” nh EU Mặt khác để thực hiện thành công chiến lợc kinh tế hớng mạnh về xuất khẩu đòi hỏi phảI nhanh chóng mở rộng thị trờng ngoàI nớc, nhất là thị trờng có sức mua lớn và ổn định.
* Ngoài các yếu tố thuận lợi trên còn có những yếu tố thuận lợi khác góp phần thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt Nam –EU đó là sự ổn định về chính trị, Việt Nam đang tích cực chuyển sang nền kinh tế thị trờng, là thành viên tích cực trong quan hệ EU-ASEAN
2 Những khó khăn thách thức xuất khẩu sang EU
2.1 Nhóm khó khăn liên quan tới Việt Nam
(a) Chất lợng hàng hoá Việt Nam cha thoả mãn thị trờng
EU là thị trờng khá kỹ tính, chọn lọc, ngời tiêu dùng EU sẽ không chấp nhận những thông số kĩ thuật về sự sai sót, hàng hoá không rõ nguồn gốc Mặt khác các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm cũng đợc quy định rất chặt chẽ, đây là một trong những khó khăn cơ bản cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam
Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá VIệt
Định hớng phát triển thơng mại Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010
Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2001 –2010 đặt ra mục tiêu trong vòng 10 năm tới GDP sẽ tăng gấp đôi (bình quân hàng năm tăng 7,2 %), giá trị sản l- ợng tăng khoảng 4%/năm, đến năm 2010 sản lợng lơng thực đạt 40 triệu tấn, nông nghiệp chiếm tỷ trọng 16 –17 % GDP, tỷ trọng công nghiệp chiếm 40 – 41% GDP. Những nhiệm vụ và phơng hớng phát triển kinh tế đối ngoại của nơc ta đã đợc khảng định trong văn kiện Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX tiếp tục xác định: “ Củng cố vị trí ở các thị trờng quen thuộc, khôI phục quan hệ với thị trờng truyền thống, tìm kiếm thị trờng và bạn hàng mới, giảm sự tập trung quá mức vào một thị tr- ờng Tạo một số thị trơng và bạn hàng lâu dai về những mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu, giảm suất, nhập khẩu qua con đờng trung gian ”.
Chiến lợc còn dự kiến nhịp độ tăng trởng xuất khẩu nhanh gấp đôi nhịp độ tăng trởng GDP, tức là 14,4%/ năm trong đó nông sản xuất khẩu qua chế biến đạt kim ngạch từ 6 – 7 tỷ USD và năm 2010, lơng thực bình quân từ 4 –5 triên tấn/ năm, khoáng sản đạt kim ngạch 3 tỷ USD, sản phẩm công nghiệp chiếm 70 – 80 % tổng kim ngạch xuất khẩu ( các chỉ tiêu này sẽ còn đợc điều chỉnh).
Tốc độ tăng trởng bình quân trong thời kỳ 2001 –2010 là 15%/ năm, trong đó giai đoạn 2001 – 2005 tăng khoảng 16% / năm, giai đoan 2006 – 2010 tăng 14%/ năm Giá trị tăng từ khoản 13,5 tỷ USD năm 2000 lên 28,4 tỷ USD năm 2005 và 54,6 tỷ USD năm 2010, gấp hơn bốn lần 2000
Tốc độ tăng trởng bình quân trong thời kỳ 2001 – 2010 là 15% / năm Giá trị tăng từ khoảng 2 tỷ USD năm 2000 lên 4 tỷ USD năm 2005 và 8,1 tỷ USD năm
2010 tức là gấp 4 lần so với năm 2000.
Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ tăng từ khoảng 15,5 tỷ USD vào năm 2000 lên 32,4 tỷ USD vào năm 2005 và 63,7 tỷ USD vào năm 2001, tăng lên 4 lÇn.
Do Việt Nam còn đang trong quá trình Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá, trình độ phát triển kinh tế còn thấp lên cha thể xoá bỏ ngay đợc tình trạng nhập siêu tuy nhiên cần phảI tiết kiệm ngoại tệ trong nhập khẩu, chỉ nhập các máy móc cần thiết, kìm chễ nhập siêu Dự kiến nhập khẩu nh sau.
Tốc độ tăng trởng bình quân trọng thời kỳ 2001 –2010 là 14 %/ năm, trong đó giai đoạn 2001 –2005 là 15% và giai đoạn 2006 –2010 là 13%/ năm Giá trị kim ngạch nhập khẩu tăng từ khoảng 14,5 tỷ USD năm 2000 lên 29,2 tỷ USD vào năm
Tốc độ tăng trởng bình quân thời kỳ 2001 – 2010 là 11%/ năm Giá trị tăng khoản 2,02 tỷ USD năm 2005 và lên 3,4 tỷ USD năm 2010 Tổng kim ngạch nhập hàng hoá và dịch vụ tăng từ 15,7 tỷ USD năm 2000 lên 31,2 tỷ USD năm 2005 và 57,14 tû USD n¨m 2010.
Nh vậy trong năm năm đầu 2001 –2005 nhập siêu về hàng hoá giảm dần, bình quân 900 triệu USD/ năm và cả thởi kỳ là 4,74 tỷ USD, năm năm tiếp theo 2006 – 2010 nhập siêu tiếp tục giảm Đến năm 2008 thì cân bằng xuất nhập khẩu hàng hoá, phấn đấu xuất siêu khoảng 1 tỷ USD vào 2010.
1.3 Thị trờng xuất nhập khẩu
* Khu vực Châu á - TháI Bình Dơng.
Khu vực này đợc coi là thị trờng trọng điểm, và thị trờng trọng điểm tại khu vực này sẽ là các nớc ASEAN, Trung Quốc,… và một số mặt hàng có lợi thế về lao động và tài nguyên.
Tại Tây Âu trọng tâm sẽ là các nớc: Đức, Anh , Pháp, Italy, kim ngạch xuất khẩu sang EU tăng rất nhanh thời kỳ 1991 đến 1999 Để phát triển hơn nữa xuất khẩu sang EU, phải đáp ng đòi hỏi cao về chất lợng và những luật lệ rất phức tạp của EU.
Nhìn chung, nhiều mặt hàng có thể xuất khẩu vào EU, nhng trọng tâm vẫn là hàng Dệt may, Giầy dép,Hải sản va Rau hoa quả… và một số mặt hàng có lợi thế về lao động và tài nguyên.
Quan hệ thơng mại với các nớc Đông Âu và các nớc SNG cần đợc khôI phục bởi đây là thị trờng có nhiêu tiềm năng, Việt Nam cần thay đổi về việc họ “ dễ tính” vì họ đã chuyển đổi cơ chế, quan hệ chính trị với Việt Nam tuy vẫn tốt song không còn nh trớc Trọng tâm của hàng hoá xuất khẩu sẽ là Cao su, chè, thực phẩm chế biến, rau quả và hoá phẩm tiêu dùng, Hàng nhập khẩu chủ yếu là thiết bị năng lợng, thiết bị mỏ, hàng quốc phòng, phâm bón,
Trọng tâm là thị trờng Hoa Kỳ, đây là nớc nhập khẩu đứng hàng đầu thế giới với nhu cầu rất đa dạng, nắm những đỉnh cao về khoa học – công nghệ và công nghệ nguồn.
Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu vào Hoa Kỳ là hang dệt may, dầy dếp sản phẩm nhựa gỗ và cơ khí.
- Tóm lại trong thời tới, bên cạnh việc tiếp tục củng cố và tăng cờng chỗ đứng tại các thị trờng đã có sẽ là sự có mặt tại thị trờng Trung Quốc, Nga, mở ra thị trờng Mỹ, Châu Phi Dự kiến đến năm 2010 tỷ trọng các thị trờng xuất khẩu nh sauBảng 15: Cơ cấu các thị trờng xuất khẩu thời kỳ 2001-2010 Đơn vị (%)
Thị trờng Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Châu á
2-3 Nguồn : Bộ thơng Mại – Dự Báo chiến lợc phát triển xuất nhập khẩu.
* Hàng dệt may: Dự báo kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tăng 16%/năm.
Dự kiến xuất khẩu vào thị trờng EU 40%, Hoa Kỳ 20%, Nhật Bản 20%, các nớc Châu á khác 10% và các thị trờng khác 10%.
* Giày dép: Tuy có chậm hơn trớc nhng dự báo thời kỳ này xuất khẩu hàng giày dép vẫn là một trong những mặt hàng tăng nhanh nhất, 18,5% trên năm Dự kiến
Quan điểm về quan hệ thơng mại Việt Nam EU trong giai đoan tới …64 64 II Triển vọng và định hớng xuất khẩu trong thời kỳ 2001-2010
Theo phát biểu của Vụ Đa Biên - Bộ Thợng Mại trên báo thơng mại số ra ngày
27 tháng 12 năm 1999, trong thời gian tới quan hệ thơng mại Việt Nam EU sẽ đợc coi trọng và đẩy mạnh theo hớng nhìn nhận EU là một đối tác chiến lợc bởi những lý do sau.
- Các nớc EU lâu nay vần có tháI độ tốt với Việt Nam Các nớc Bắc ÂUSD vẫn luôn luôn viện trợ hào phóng cho Việt Nam, Pháp, một trong hai đầu tầu kinh tế của EU vốn có quan hệ văn hoá lâu đời với Việt Nam lên rất hiểu ngời Việt Nam. Hiện nay Pháp vẫn chủ trơng, đồng thời tích cực hoạt đông để trở lại mối quan hệ thân thiết với Việt Nam trên cơ sơ hàn gắn vết thơng chiến tranh và nhin về tơng lai.
- EU là một trong những khu vực lớn nhất thế giới với hơn 300 triệu dân, sông trên 15 quốc gia t Bắc xuông Nam châu lục, EU đen cho Việt Nam sự đa dạng về nhu cầu và mức sống Việt Nam có cơ hội thực thi chính sách đa dạng hoá sản phẩm trên cơ sở khai thác nhiều mảng thị trờng.
- EU có đầy đủ khả năng để trở thành đối trong kinh tế và công nghệ cho Việt Nam Nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đã có chỗ đứng trên thị trờng
EU và nhiều mặt hàng xuất khẩu của EU cũng rất phù hợp với sự nghiệp Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nớc. Đây là ba quan đIểm chính, chỉ đạo đờng lối đối ngoại Việt Nam với EU trong thời gian tới Những quan đIểm này đã đợc thực tiễn quan hệ Việt Nam - EU kiểm nghiệm và chứng minh tính xác thực
II TRIểN VọNG Và ĐịNH Hứơng xuất khẩu hàng hoá sang eu GIAI ĐOạN 2001-2010
Triển vọng xuất khẩu hàng hoá sang EU giai đoạn 2000 - 2004
Trong giai đoạn này, hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng EU đợc hởng chế độ u đãi thuế quan (GSP) và chỉ riêng hàng dệt may là bị quản lý bằng hạn ngạch Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trờng này hàng năm gần nh phụ thuộc vào hạn ngạch do EU ấn định Hiện nay, một số mặt hàng của Việt
Nam vào EU nh giày dép, dệt may và thuỷ sản đang có u thế hơn so với các mặt hàng cùng loại của Trung Quốc và các nớc ASEAN khác có trình độ phát triển kinh tế cao hơn Việt Nam nh Thái Lan, Indonesia… và một số mặt hàng có lợi thế về lao động và tài nguyên.vì những mặt hàng xuất khẩu của họ đã bị loại khỏi danh sách hàng hoá đợc hởng GSP của EU Tuy có những lợi thế tơng đối so với các đối thủ cạnh tranh nhng tại thời điểm này Việt Nam đang ở gian đoạn đầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và với hiện trạng xuất khẩu nh hiện nay thì xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trờng EU giai đoạn 2000 -
2004 vẫn tiếp tục phát triển nhng có tốc độ phát triển không cao.
Do đợc hởng u đãi về thuế quan nên trong giai đoạn này, quy mô và kim ngạch xuất khẩu hàng thuỷ sản và các mặt hàng thuộc nhóm 4 sẽ tăng rất nhanh Còn mặt hàng nông sản, dệt may, giày dép và các mặt hàng khác thuộc nhóm 1 và 2 sẽ tăng chậm lại và đến năm 2003, 2004 sẽ chỉ tăng nhẹ Trong khi đó, sản phẩm gỗ, nhựa gia dụng, thực phẩm chế biến, sản phẩm điện tử và linh kiện vi tính sẽ có mức tăng trởng khá vì những mặt hàng này đang đợc thị trờng EU a chuộng, nhu cầu nhập khÈu t¨ng nhanh. Đây là những năm cuối hàng Việt Nam đợc hởng GSP và hạn ngạch của EU nên chúng ta cần phải chuẩn bị kỹ lỡng trớc khi hàng hoá Việt Nam phải đơng đầu với tình hình mới Điều đó đồng nghĩa với chất lợng hàng hoá đi đôi với giá cả cạnh tranh và các dịch vụ hoàn hảo sau khi bán.
Triển vọng xuất khẩu hàng hoá sang EU giai đoạn 2005 - 2010
Kể từ năm 2005, EU huỷ bỏ hạn ngạch và GSP đối với hàng của các nớc đang phát triển khi xuất khẩu vào thị trờng EU Hàng Việt Nam sẽ không còn đợc hởng u đãi thuế quan nh hiện nay và phải cạnh tranh bình đẳng với hàng xuất khẩu của các nớc khác đang là đối thủ cạnh tranh nh Trung Quốc, Thái Lan… và một số mặt hàng có lợi thế về lao động và tài nguyên.
Kim ngạch xuất khẩu của chúng ta chắc chắn sẽ bị giảm sút trong thời kỳ
2005 - 2007: hàng thuỷ sản giảm khoảng 15 - 20%, hàng giày dép giảm khoảng 10 - 15%, hàng dệt may giảm 7 - 10% và kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng thuộc nhóm 3 và 4 cũng sẽ bị giảm mạnh Chắc chắn trong những năm này chỉ có một vài mặt hàng xuất khẩu mới khai thác có kim ngạch xuất khẩu tăng còn phần lớn các mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam sang EU sẽ có tốc độ tăng trởng kim ngạch âm Do đó kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU năm 2005 có thể giảm
20 - 25% so với năm 2004, năm 2006 giảm 10 - 15% so với năm 2005, năm 2007 sẽ chỉ giảm 3 - 5% so với năm 2006.
Thời kỳ 2008 - 2010, các mặt hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam sang
EU sẽ lấy lại đợc thăng bằng và bắt đầu tăng nhẹ Các mặt hàng xuất khẩu mới khai thác có tốc độ tăng trởng cao Vì vậy, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị tr- ờng này cũng sẽ lấy lại đợc sự ổn định và tăng trởng nhẹ Kim ngạch xuất khẩu năm
2008 cã thÓ t¨ng 5 - 7% so víi n¨m 2007, n¨m 2009 t¨ng 7 - 10% so víi n¨m 2008, n¨m 2010 cã thÓ t¨ng 10 - 15% so víi n¨m 2009.
Giai đoạn 2005 - 2010 là giai đoạn “Hậu GSP” và “Hậu hạn ngạch” Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với hàng hoá Việt Nam trên thị trờng rộng lớn đầy tiềm năng Nếu chúng ta trang bị tốt cho hàng xuất khẩu sang EU ngay từ bây giờ để có thể chiến thắng trong cuộc cạnh tranh khốc liệt thì triển vọng xuất khẩu của ViệtNam sang thị trờng này sẽ khả quan hơn.
Định hớng xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang EU giai đoạn 2001 -2010
3.1 Định hớng thị trờng xuất khẩu: Để đặt ra cho việc thực hiện xuất khẩu là mở rộng thị trờng đối với từng thành viên của EU hiện nay và cả thành viên sẽ đợc kết nạp trong tơng lai Trong giai đoạn này chúng ta sẽ tập trung chủ yếu vào các bạn hàng lớn nh Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, đồng thời tăng c
… và một số mặt hàng có lợi thế về lao động và tài nguyên ờng mở rộng quan hệ thơng mại với các thành viên khác mà chúng ta có thể xuất khẩu các mặt hàng lợi thế
Bảng 16: Định hớng bạn hàng trên thị trờng EU
(Quy mô và tỷ trọng)
STT Tên nớc Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 trUSD % trUSD % trUSD %
Theo bảng định hớng trên ta thấy các bạn hàng xuất khẩu của Việt Nam trong Liên minh Châu Âu không có gì thay đổi về tỷ trọng, mặc dù quy mô xuất khẩu của Việt Nam sang các bạn thành viên đều tăng.Do vậy chúng ta cần phảI duy trì các bạn hàng lớn nh: Đức, Pháp, Italy, Hà Lan… và một số mặt hàng có lợi thế về lao động và tài nguyên.và đồng thời mở rộng sang các bạn hàng nhỏ nhng có lợi thế về xuất khẩu nh;Ailen, Bồ Đào Nha, Luuxambua… và một số mặt hàng có lợi thế về lao động và tài nguyên.
3.2 Định hớng cơ cấu mặt hàng:
Trong giai đoạn tới những mặt hàng chủ lực của Việt Nam có khả năng xuất khẩu sang EU là dệt may, giày da, thuỷ sản, gạo, chè, than đá,… và một số mặt hàng có lợi thế về lao động và tài nguyên.do có lợi thế về tài nguyên và khả năng sản xuất tốt các mặt hàng này Cụ thể
Bộ Thuơng mại phối hợp với các cơ quan hữu quan rà soát lại cơ chế điều hành xuất khẩu sang EU để có những điều chỉnh phù hợp, tăng cuờng sử dụng hạn ngạch nh:
+ Chuyển thêm các mặt hàng sang chế độ cấp giấy phép tự động (không phân bổ hạn ngạch).
+ Đề nghị giảm đồng loạt 50% giá trúng thầu chi tất cả các loại hàng đua ra đấu thầu.
+ Phân bổ tiếp hạn ngạch còn lại, kể cả việc sử dụng truớc 5% hạn ngạch của năm 2002 theo đúng quy chế đã thoả thuận với EU, trong đó uu tiên các doanh nghiệp có thể gia tăng xuất khẩu, thực hiện hết hạn ngạch.
-Chủ động đàm phán với EU về việc tăng hạn ngạch cho Việt Nam, trong truờng hợp EU bãi bỏ hạn ngạch cho các nuớc thành viên WTO theo quy định của Hiệp định ATC
-Đề nghị Bộ Lao động – Thuơng binh Xã hội cho phép tăng số giờ đuợc phép làm ngoài giờ trong một năm từ 200 giờ lên 400 giờ.
2 Hàng da – giày Đề nghị Thủ tuớng Chính phủ cho phép đa ngành này vào diện đuợc huởng hỗ trợ trực tiếp từ Quỹ hỗ trợ xuất khẩu Phuơng án hỗ trợ sẽ do Bộ Thuơng mại bàn với các cơ quan hữu quan sau khi khảo sát các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp có vốn đầu tu nuớc ngoài Đoàn khảo sát cần đuợc tổ chức ngay trong tháng này để phát hiện những vuớng mắc và bàn các biện pháp tháo gỡ.
6 4 Để hỗ trợ hơn nữa cho kim ngạch xuất khẩu, cần chủ động đàm phán với EU để bổ sung thêm các doanh nghiệp đủ điều kiện xuất khẩu vào thị truờng EU, đề nghị
EU công nhận thêm các vùng thu hoạch nhuyễn thể và công nhận Việt Nam đã kiểm soát đuợc du luợng các chất độc hại trong thuỷ sản nuôi trồng.
Bảng 17: Định hớng sản phẩm xuất khẩu sang EU thời kỳ 2001-2010
(Quy mô và tỷ trọng))
T Tên mặt hàng Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 trUSD % trUSD % trUSD %
Ta thấy trong các mặt hàng chính thì mặt hằng Thuỷ sản và Dệt may ngày càng chiếm tỷ trọng lớn bởi trong tơng lai chúng ta sẽ dần dần áp dụng khoa học,công nghệ vào sản xuất Đồng thời Thuỷ sản là mặt hàng chế biến nếu chúng ta nâng cao chất lợng và vệ sinh sản phẩm thì nó sẽ là mặt hàng chủ lực.
Còn các mặt hàng khác tuy có tăng nhng phải cạnh tranh với các mặt hàng củaTrung Quốc, TháI Lan … và một số mặt hàng có lợi thế về lao động và tài nguyên.nên tỷ trọng trong kim nghạch xuất khẩu có phần giảm.
Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá củaViệt
Tất cả những giải pháp đợc đề cập ở đây phần lớn nhằm mục đích thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt Nam - EU trong giai đoạn 2001 - 2010 Trong những giai đoạn tiếp theo, khi điều kiện khách quan và chủ quan có thay đổi, những giải pháp này cần đợc thay thế, sửa đổi, bổ sung, nhằm đạt đợc sự hợp lý và hiệu quả cần thiÕt
1 Nhóm các giải pháp vĩ mô
1.1 Nâng cao vai trò của cơ quan quản lý
Bộ Thơng mại là cơ quan quản lý Nhà nớc về hoạt động thơng mại, trong đó có hoạt động xuất nhập khẩu Để thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, nhất là hoạt động xuất nhập khẩu với thị trờng EU, Bộ Thơng mại cần khẳng định hơn nữa vai trò của mình Cụ thể, Bộ Thơng mại nên làm tốt 5 công tác sau:
*Dự báo và thông tin kịp thời cho các doanh nghiệp và ngời sản xuất trong nớc biết thị trờng cần gì trong năm nay và trong một vài năm tới
Muốn thế, Bộ cần thông qua các đại diện thơng mại của EU, hoặc khai thác hiệu quả đội ngũ cán bộ tinh thông nghiệp vụ xuất nhập khẩu, am hiểu thị trờng EU, đặc biệt là các thị trờng mà Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu lớn nh Pháp, Đức,Anh, Italia, Thuỵ Điển, Hà Lan… và một số mặt hàng có lợi thế về lao động và tài nguyên.
* Đàm phán, ký kết các văn bản pháp lý với các nớc thành viên EU
Do thị trờng EU là thị trờng cấp liên minh, nhng từng quốc gia vẫn có quyền tự quyết riêng, nên Việt Nam không những phải đạt đợc các thoả thuận với Uỷ ban châu Âu, mà còn phải ký kết đợc những văn bản với các nớc thành viên EU, để hởng thêm những u đãi mà cấp liên minh không cấp cho.
* Giới thiệu cho các doanh nghiệp những nguồn thị trờng hấp dẫn trong khối EU
Bộ Thơng mại phải xây dựng mạng lới tham tán thơng mại ở các nớc thành viên EU, từ đó tạo một web site về thị trờng EU để các doanh nghiệp có điều kiện cập nhật thông tin thờng xuyên Ví dụ, một tỷ lệ lớn hàng hoá Việt Nam hàng năm xuất đi EU nhằm vào khu vực thị trờng Pháp, Đức, Italia, Anh Tuy nhiên, một số tham tán thơng mại Việt Nam đã có ý kiến rằng trong vài năm gần đây, những nhà nhập khẩu của Thuỵ Điển, Luxembourg bắt đầu quan tâm đến hàng Việt Nam Với Luxembourg, đây là thị trờng nhỏ nhng thu nhập bình quân đầu ngời lại cao nhất thế giới Tiềm năng tiêu thụ của thị trờng này rất lớn, phù hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam Bởi lẽ, Việt Nam có thể xin tối đa vốn ODA từ Luxembourg, tuy không nhiều nhng điều kiện kèm theo lại khá dễ dàng.
* Tổ chức doanh nghiệp tham gia hội chợ, triển lãm tại các nớc thành viên EU Mỗi năm, EU tổ chức hàng nghìn hội chợ, triển lãm thơng mại lớn nhỏ Tuy nhiên, hội chợ, triển lãm hữu ích mà Bộ Thơng mại nên hớng dẫn các doanh nghiệp Việt Nam tham gia là những hội chợ chuyên ngành, nh Expo Hannover (thành phố Hannover, CHLB Đức); hội chợ Paris; Europartenariat; Frankfurt
*Tích cực tạo lập thông tin hai chiều
Bộ Thơng mại phải giới thiệu cho doanh nghiệp Việt Nam biết rõ ràng về thị trờng Châu Âu, từ hệ thống thuế quan phổ cập, các biện pháp phi hạn ngạch, thủ tục xuất nhập khẩu, tiêu chuẩn chất lợng, giá cả, nhất là các mặt hàng tơng tự của các n- ớc trên thị trờng EU… và một số mặt hàng có lợi thế về lao động và tài nguyên và ngợc lại thông tin cho khách hàng châu Âu về thị trờng, chủng loại, mẫu mã, giá cả hàng hoá Việt Nam có thể xuất khẩu và cả nhu cầu nhập khẩu Cần huy động các đại diện thơng mại tại EU và từng nớc thuộc EU tham gia vào cuộc xúc tiến thơng mại đa biên và song biên Trong chừng mực nào đó, có thể giao cho các đại diện chỉ tiêu về xuất khẩu có tính chất hớng dẫn vào một thị trờng nào đó của EU, và có chế độ khuyến khích vật chất nếu đem lại hiệu quả Ngợc lại, chắp mối quan hệ trực tiếp giữa cơ quan đại diện thơng mại của EU, của từng nớc
Cao Văn Hùng - KTPT 41A thành viên với cơ quan quản lý, doanh nghiệp Việt Nam để giải toả nhanh một vài mối tắc và mở thêm cơ hội hợp tác.
1.2 Tăng cờng hoạt động tài trợ xuất khẩu vào EU
Trong những năm tới, Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc nâng cao kim ngạch thơng mại với EU, bởi Trung Quốc đã gia nhập WTO nên sẽ khai thác tối đa tiềm năng tiêu thụ của thị trờng EU rộng lớn này Do đó, để giảm thiểu khó khăn, Nhà nớc cần tích cực tìm hiểu những giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng EU, chẳng hạn nh:
*Thành lập thí điểm Quỹ xuất khẩu mậu dịch vào EU
Nếu Nhà nớc cho phép thành lập thí điểm Quỹ xuất khẩu mậu dịch vào thị tr- ờng EU, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có điều kiện hỗ trợ nhau cùng xuất khẩu hàng hoá, không những hỗ trợ về vốn mà còn hỗ trợ cả về kinh nghiệm và thông tin thị trờng.
* Sớm thành lập và phát triển Quỹ hỗ trợ tín dụng xuất khẩu và các loại quỹ tín dụng khác
Mục đích thành lập các quỹ này là tạo cơ hội thuận lợi nhất để hỗ trợ các doanh nghiệp trong phát triển sản xuất và kinh doanh thơng mại Ví dụ, Công ty bảo hiểm ngoại thơng của Pháp (COFACE) là một loại hình quỹ hỗ trợ tín dụng xuất khẩu, chịu trách nhiệm giúp đỡ các doanh nghiệp Pháp thâm nhập thị trờng mới và bồi thờng rủi ro nếu các doanh nghiệp này thâm nhập thị trờng không thành công.
1.3 Kêu gọi hỗ trợ tài chính từ các nớc thành viên EU
Nh trên đã phân tích, EU có tiềm lực vốn rất mạnh và các doanh nghiệp EU rất muốn làm ăn với Việt Nam Tuy nhiên, các doanh nghiệp lại có quy mô vừa và nhỏ nên khả năng vốn rất yếu Do vậy, Nhà nớc cần tích cực hợp tác với EU để đạt đ- ợc những hỗ trợ tài chính cần thiết Hiện nay, Việt Nam đã đạt đợc một thoả thuận với Đức, theo đó Đức sẽ tài trợ gần 50% kinh phí cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam tham dự hội chợ tìm kiếm thị trờng ở Đức Trong tơng lai, nớc ta cần tiếp tục thơng lợng với các quốc gia thành viên khác để đạt đợc những hỗ trợ tài chính tơng tự Bởi lẽ, theo Uỷ ban châu Âu tại Hà Nội, do các doanh nghiệp châu Âu rất muốn làm ăn với Việt Nam nên Phòng Thơng mại và Công nghiệp các nớc thành viên sẵn sàng thơng lợng để tiến hành những giúp đỡ tài chính cần thiết cho các doanh nghiệp Việt Nam
1.4 Hợp tác với EU chống gian lận thơng mại, giữ uy tín hàng hoá Việt Nam
Hiện nay, EU đang áp dụng hệ thống kiểm tra kép đối với mặt hàng giày dép nhập khẩu từ Việt Nam Điều này đã gây nhiều rắc rối cho các cơ quan chức năng Việt Nam (điển hình là Bộ Thơng mại và Tổng cục Hải quan) và các doanh nghiệp Việt Nam khi buộc phải hoàn thành thêm một thủ tục hành chính nữa mới đợc xuất hàng Do đó, để đảm bảo quyền lợi cho EU, đồng thời tránh mất uy tín cho Việt Nam, nên nớc ta cần hợp tác với EU chống gian lận thơng mại Cụ thể, Nhà nớc nên đề nghị EU gộp chứng th xuất nhập khẩu với C/O form A và cam kết sẽ cung cấp th- ờng xuyên và trực tiếp cho cơ quan có thẩm quyền của EU những thông số của giấy chứng nhận xuất xứ do Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam cấp, để cơ quan hữu trách đối chiếu với C/O do nhà nhập khẩu xuất trình.
Bên cạnh đó, nớc ta vẫn cần phải tiến hành suôn sẻ việc cấp giấy chứng nhận xuất khẩu (E/C), giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) đối với hàng dệt may, giày dép, ngăn chặn việc lập chứng th giả về hạn ngạch, nhằm giữ uy tín hàng Việt Nam.
1.5 Đấu thầu hạn ngạch, tiến tới bán hạn ngạch