Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
2,56 MB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Thị Anh Vân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 1.1 Xuất 1.1.1 Khái niệm xuất .3 1.1.2 Vai trò xuất 1.1.3 Hình thức xuất .4 1.2 Hoạt động xuất gạo .5 1.2.1 Mục tiêu xuất gạo 1.2.2 Nội dung xuất gạo 1.2.2.1 Nghiên cứu thị trường 1.2.2.2 Xây dựng kế hoạch xuất 1.2.2.3 Xây dựng sách để thực kế hoạch .8 1.2.2.4 Đánh giá hoạt động xuất gạo 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất gạo 1.2.3.1 Nhóm nhân tố thuộc môi trường vĩ mô 1.2.3.2 Nhóm nhân tố thuộc mơi trường ngành 10 1.2.3.3 Nhóm nhân tố thuộc doanh nghiệp xuất 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 12 2.1 Đặc điểm thị trường 12 2.1.1 Đặc điểm thị trường Nhật Bản 12 2.1.2 Hoạt động xuất gạo Việt Nam 13 2.1.2.1 Sản lượng gạo xuất 13 2.1.2.2 Thị trường xuất 16 2.1.2.3 Giá gạo xuất 17 2.2 Thực trạng hoạt động xuất gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản .18 2.2.1 Thực trạng nghiên cứu thị trường 18 2.2.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch xuất gạo 22 SV: KHAMPHAVONG NONCHAMPA LỚP: QLKT - 52A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Thị Anh Vân 2.2.3 Thực trạng xây dựng sách để thực kế hoạch .23 2.2.3.1 Về phía Chính phủ 23 2.2.3.2 Về phía doanh nghiệp 24 2.2.3.3 Về phía người dân 25 2.2.4 Thực trạng hoạt động xuất gạo 25 2.3 Đánh giá hoạt động xuất gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản .29 2.3.1 Thành tựu 29 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 32 2.3.2.1 Về sản xuất .32 2.3.2.2 Công nghệ sau thu hoạch 32 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 34 3.1 Phương hướng xuất gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 34 3.1.1 Mục tiêu phương hướng phát triển xuất lúa gạo đến năm 2020 34 3.1.2 Định hướng sản xuất 34 3.2 Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 35 3.2.1 Hồn thiện cơng tác nghiên cứu thị trường 35 3.2.2 Hoàn thiện kế hoạch xuất gạo 36 3.2.3 Hồn thiện sách để thực kế hoạch 36 3.2.4 Hồn thiện cơng tác đánh giá hoạt động xuất gạo 43 3.3 Kiến nghị .43 KẾT LUẬN 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 SV: KHAMPHAVONG NONCHAMPA LỚP: QLKT - 52A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Thị Anh Vân DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1.1.1 Quy mô thị trường Gạo Nhật Bản năm 2012 12 Bảng 2.1.2.1.1 Kim ngạch xuất gạo Việt Nam qua năm 14 Bảng 2.1.2.1.2 Sản lượng gạo xuất Việt Nam qua năm 15 Bảng 2.2.1 Mức tiêu thụ gạo số thị trường trọng điểm giới 19 Bảng 2.2.4.1 Sản lượng xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2008 đến 2012 .26 Bảng 2.2.4.2 Kim ngạch xuất gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2008-2012 .27 Bảng 2.2.4.1 Doanh nghiệp xuất gạo sang Nhật Bản sản lượng 28 Biểu đồ 2.1.2.1.1 Kim ngạch xuất gạo Việt Nam qua năm 14 Biểu đồ 2.1.2.1.2 Sản lượng gạo xuất Việt Nam qua năm .15 Biểu đồ 2.2.4.1 Sản lượng xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2008 đến 2012 26 Nguồn: Bộ Công Thương .27 Biểu đồ 2.2.4.2 Kim ngạch xuất gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2008-2012 28 SV: KHAMPHAVONG NONCHAMPA LỚP: QLKT - 52A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Thị Anh Vân LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Khi đánh giá thành tựu sau đổi Việt Nam không nhắc đến thành tựu đạt lĩnh vực nông nghiệp.Từ nước nông nghiệp lạc hậu, người dân cịn thiếu ăn Việt Nam nước xuất gạo lớn Thế giới Việt Nam nước có truyền thống nơng nghiệp lúa nước lâu đời Nền nông nghiệp Việt Nam gắn liền với lúa Từ đổi đến sản xuất lúa tăng trưởng liên tục diện tích, suất sản lượng Từ nước đói ăn Việt Nam vươn lên đứng vị trí thứ hai Thế giới xuất gạo Năm 1989, Việt Nam thức tham gia vào thị trường lúa gạo Thế giới với số lượng xuất khoảng 1,4 triệu tấn, thu khoảng 290 triệu USD Tuy sản lượng chưa cao bước tiến lớn nước ta, đánh dấu phát triển sản xuất lúa gạo từ tự cấp tự túc sang kinh tế hàng hóa gắn với xuất Từ tới số lượng chất lượng gạo xuất Việt Nam không ngừng tăng Trong bối cảnh hội nhập kinh tế diễn mạnh mẽ, đặc biệt Việt Nam thức trở thành thành viên WTO, xuất gạo nước ta có nhiều thuận lợi gặp phải nhiều khó khăn thách thức Tuy sản lượng tăng giá trị thu chưa cao mức giá thấp Thị trường tiêu thụ Việt Nam chủ yếu thị trường với mức thu nhập thấp nước Asean, châu Phi Chất lượng gạo nước ta thấp so với nước xuất gạo khác để tiếp cận với thị trường lớn, địi hỏi yêu cầu cao Mỹ, EU Nhật Bản Nhất thị trường Nhật Bản, sản lượng gạo Việt Nam xuất sang thị trường bấp bênh gặp phải nhiều rào cản thương mại, chất lượng hoạt động kiểm dịch ngặt nghèo Nhật Vì đề tài: ”Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản ” chọn để nghiên cứu mục tiêu góp phần nâng cao sản lượng, kim ngạch chất lượng gạo Việt Nam sang thị trường khó tính SV: KHAMPHAVONG NONCHAMPA LỚP: QLKT - 52A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Thị Anh Vân Mục tiêu nghiên cứu đề tài -Nghiên cứu, đánh giá thực trạng vấn đề đặt hoạt động xuất gạo Việt Nam thời gian qua - Đánh giá hội thách thức hoạt động xuất gạo Việt Nam việc tiếp cận với thị trường Nhật Bản - Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề án nghiên cứu hoạt động xuất gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thời gian: Chuyên đề nghiên cứu hoạt động xuất gạo Việt Nam giai đoạn Không gian: Đề tài nghiên cứu hoạt động xuất gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 4.Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp vật lịch sử, phương pháp tổng hợp hệ thống hóa, phân tích tài liệu phương pháp dự báo Nguồn thông tin lấy từ Bộ Công thương, Tổng cục Hải quan, niên giám thống kê… Kết cấu đề án Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề án trình bày ba chương sau: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU Chương 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Chương 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN SV: KHAMPHAVONG NONCHAMPA LỚP: QLKT - 52A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Thị Anh Vân CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 1.1 Xuất 1.1.1 Khái niệm xuất Theo điều 28, mục 1, chương luật Thương Mại 2005 xuất hàng hóa việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực Hải Quan riêng theo quy định pháp luật Cơ sở xuất hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa quốc gia, khu vực Hải Quan Sự trao đổi hình thức mối quan hệ xã hội phản ánh phụ thuộc lẫn mặt kinh tế người sản xuất hàng hóa riêng biệt quốc gia khác giới 1.1.2 Vai trò xuất Xuất lúa gạo có vai trị quan trọng nước xuất nói chung Việt Nam nói riêng Điều thể mặt sau: - Xuất gạo giải pháp quan trọng tạo nguồn ngoại tệ mạnh phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đặc biệt nước phát triển - Xuất gạo khơng góp phần cải thiện cán cân thương mại mà cịn góp phần khơng nhỏ vào chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế - Xuất gạo góp phần quan trọng vào việc giải việc làm, tăng thu nhập, cải thiện sống người trồng lúa người làm việc ngành, lĩnh vực liên quan đến sản xuất, chế biến, buôn bán xuất gạo - Xuất gạo giúp cho doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực hoàn thiện hơn, động lẽ có ln đổi làm cho doanh nghiệp đứng vững trước cạnh tranh gay gắt thị trường giới SV: KHAMPHAVONG NONCHAMPA LỚP: QLKT - 52A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Thị Anh Vân 1.1.3 Hình thức xuất Xuất khơng phải hình thức mua bán đơn lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán, đầu tư từ nước bên nhằm mục đích thúc đẩy hàng hóa chuyển đổi cấu kinh tế, bước nâng cao đời sống nhân dân Ngày nay, giới, tùy điều kiện hoàn cảnh quốc gia chủ thể giao dịch khác để tiến hành hoạt động xuất cách hiệu Căn vào đặc điểm sở hữu hàng hóa trước xuất khẩu, nguồn hàng nhập người ta chia thành số loại hình thức xuất sau: - Xuất trực tiếp: Xuất trực tiếp hình thức xuất doanh nghiệp nước trực tiếp xuất hàng hố cho doanh nghiệp nước ngồi thơng qua tổ chức - Xuất gián tiếp: Xuất gián tiếp hình thức xuất mà nhà xuất nhà nhập phải thông qua người thứ ba, người trung gian - Xuất gia công uỷ thác: Xuất gia cơng uỷ thác hình thức xuất đơn vị ngoại thương đứng nhập nguyên vật liệu bán thành phẩm cho xí nghiệp gia cơng, sau thu hồi thành phẩm để bán cho bên nước ngồi, đơn vị hưởng phí uỷ thác theo thoả thuận với xí nghiệp uỷ thác - Xuất uỷ thác: Xuất uỷ thác hình thức xuất doanh nghiệp xuất đóng vai trò trung gian, đại diện cho nhà sản xuất, kí kết hợp đồng xuất làm thủ tục xuất khẩu, sau doanh nghiệp hưởng % theo lợi nhuận số tiền định, theo thương vụ hay theo kì hạn Hình thức phát triển mạnh doanh nghiệp đại diện cho người sản xuất có uy tín trình độ nghiệp vụ cao thị trường quốc tế - Phương thức mua bán đối lưu: Buôn bán đối lưu phương thức giao dịch xuất kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người mua đồng thời người bán, lượng hàng trao đổi với có giá trị tương đương, người ta gọi SV: KHAMPHAVONG NONCHAMPA LỚP: QLKT - 52A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Thị Anh Vân phương thức xuất liên kết phương thức hàng đổi hàng - Phương thức mua bán hội chợ triển lãm: Hội chợ thị trường hoạt động định kì, tổ chức vào thời gian địa điểm cố định thời hạn định, người bán đem trưng bày hàng hố tiếp xúc với người mua để kí hợp đồng mua bán Triển lãm việc trưng bày giới thiệu thành tựu kinh tế ngành kinh tế, văn hoá, khoa học kĩ thuật: ví dụ hội chợ triển lãm hàng cơng nghiệp Triển lãm liên quan chặt chẽ đến ngoại thương người ta trưng bày loại hàng hoá nhằm mục đích quảng cáo để mở rộng khả tiêu thụ - Xuất chỗ: Xuất chỗ hình thức xuất mà hàng hố khơng di chuyển khỏi biên giới quốc gia mà sử dụng khu chế xuất doanh nghiệp bán sản phẩm cho tổ chức nước nước Ngày hình thức phổ biến rộng rãi nhược điểm doanh nghiệp bán hàng thu lợi nhuận có nhiều thuận lợi thủ tục bán hàng, quản lí rủi ro, hợp đồng thực nhanh hơn, tốc độ quay vòng sản phẩm nhanh - Tạm nhập tái xuất: Tạm nhập tái xuất loại xuất trở nước hàng trước nhập khẩu, chưa qua chế biến nước tái xuất Hình thức ngược chiều với vận động hàng hoá vận động đồng tiền: nước tái xuất trả tiền nước xuất thu tiền nước nhập - Chuyển khẩu: Là phương thức hàng hố thẳng từ nước xuất sang nước nhập Nước tái xuất trả tiền cho nước xuất thu tiền nước nhập Lợi hình thức hàng hoá miễn thuế xuất 1.2 Hoạt động xuất gạo 1.2.1 Mục tiêu xuất gạo Đã từ lâu sản lượng xuất gạo Việt Nam ln đứng vị trí nhì giới Tuy nhiên, giá trị mang lại từ hoạt động không cao nguyên nhân SV: KHAMPHAVONG NONCHAMPA LỚP: QLKT - 52A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Thị Anh Vân người dân doanh nghiệp chưa ý đến chất lượng gạo xuất khẩu, công nghệ phục vụ hoạt động sản xuất nghiên cứu chưa phát triển Ngày nay, đường hội nhập sâu rộng vào thị trường quốc tế, mục tiêu hoạt động xuất gạo Việt Nam khơng tăng lên số lượng mà cịn dần nâng cao chất lượng, từ khơng tăng giá trị mặt hàng gạo xuất mà nâng cao giá trị thương hiệu Việt Nam toàn giới 1.2.2 Nội dung xuất gạo 1.2.2.1 Nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trường nói chung việc thu thập thơng tin phân tích cách hệ thống khách quan thông tin liên quan đến thị trường doanh nghiệp nhằm hỗ trợ cho trình định doanh nghiệp - Nghiên thị trường xuất gạo trình thu thập phân tích có hệ thống thơng tin, liệu vấn đề có liên quan đến hoạt động thị trường xuất gạo doanh nghiệp xuất Có nhiều phương pháp thị trường phương pháp nghiên cứu văn phòng, phương pháp thống kê phân tích, phương pháp thăm dị ý kiến, phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia… Phân đoạn thị trường trình phân chia thị trường tổng thể thành nhóm nhỏ trrn sơ điểm khác biệt nhu cầu, ước muốn đặc điểm hành vi Phân đoạn thị trường hoạt động xuất gạo hoạt động doanh nghiệp xuất nhằm phân chia thị trường doanh nghiệp thành nhóm thị trường nhỏ hơn, dựa sở điểm khác biệt nhu cầu sử dụng gạo, điều kiện khu vực địa lý… Theo đó, có đoạn thị trường doanh nghiệp xuất gạo Việt Nam như: Thị trường Châu Á, thị trường Châu Phi Thị trường mục tiêu thị trường bao gồm khách hàng có nhu cầu mong muốn mà doanh nghiệp có khả đáp ứng, đồng thời hoạt động Marketing doanh nghiệp tạo ưu so với đối thủ cạnh tranh đạt mục tiêu kinh doanh định Thị trường mục tiêu đoạn thị trường hấp dẫn mà doanh nghiệp định lựa chọn để tập trung nỗ lực SV: KHAMPHAVONG NONCHAMPA LỚP: QLKT - 52A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Thị Anh Vân Marketing Đó tồn quan điểm thị trường mục tiêu theo quan điểm Marketing đại Trong thị trường tổng thể doanh nghiệp xuất gạo Việt Nam đoạn thị trường Châu Á đoạn thị trường truyền thống tạo lợi nhuận cao cho các doanh nghiệp 1.2.2.2 Xây dựng kế hoạch xuất Theo giáo trình Quản lý học, Kế hoạch tổng thể mục tiêu, giải pháp công cụ để đạt mục tiêu cho hệ thống định • Mục tiêu: xác định kết tương lai mà nhà quản lý mong muốn (kỳ vọng) đạt Các mục tiêu thiết lập sở kết đạt khứ, mong muốn nhà quản lý; sức ép từ phía xã hội biến động môi trường đặt thách thức nhà quản lý • Các giải pháp: xác định hành động chủ yếu thực để đạt mục tiêu đặt • Nguồn lực: phương tiện mà hệ thống sử dụng để thực mục tiêu Có thể có nhiều cách phân loại nguồn lực Bất kì hệ thống dù tổ chức kinh doanh, tổ chức nhà nước hay tổ chức phi lợi nhuận, phải huy động loại nguồn lực khác để thực mục tiêu Ba thành phần trình bày cách riêng rẽ chúng có mối quan hệ với Để có kế hoạch khả thi, mục tiêu phải xác định phù hợp với nguồn lực có Việc đề giải pháp phải xuất phát từ mục tiêu hướng đến mục tiêu Như vậy, thân việc xây dựng kế hoạch xuất nằm nội dung xây dựng kế hoạch tổ chức với nội dung cốt yếu: Mục tiêu, Giải pháp Nguồn lực Tuy nhiên với đặc thù hoạt động xuất gạo, việc tiến hành lập kế hoạch xuất phải dựa dự báo thị trường xuất khẩu, đối thủ cạnh tranh, dự báo thời tiết, khả sản xuất từ đặt mục tiêu thích hợp giải pháp nguồn lực thực SV: KHAMPHAVONG NONCHAMPA LỚP: QLKT - 52A ... LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU Chương 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Chương 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN SV:... đặt hoạt động xuất gạo Việt Nam thời gian qua - Đánh giá hội thách thức hoạt động xuất gạo Việt Nam việc tiếp cận với thị trường Nhật Bản - Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam. .. sản xuất .32 2.3.2.2 Công nghệ sau thu hoạch 32 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 34 3.1 Phương hướng xuất gạo Việt Nam