1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thúc đẩy xuất khẩu hàng thủy sản việt nam sang thị trường nhật bản

70 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 218,36 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RÀO CẢN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Lý luận chung rào cản thương mại quốc tế .5 1.1.1 Khái niệm rào cản thương mại .5 1.1.2 Mục đích rào cản thương mại 1.2 Phân loại rào cản thương mại 1.2.1 Hàng rào thuế quan 1.2.2 Hàng rào phi thuế quan 1.3 Kinh nghiệm số nước đáp ứng yêu cầu kỹ thuật Nhật Bản hàng thủy sản 14 1.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 14 1.3.2 Kinh nghiệm Thái Lan .17 Chương 2: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN .20 2.1 Khái quát chung tình hình xuất thủy sản Việt Nam 20 2.1.1 Tình hình xuất thủy sản chung 20 2.1.2 Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất 21 2.1.3 Thị trường xuất thủy sản Việt Nam 27 2.2 Đặc điểm thị trường thủy sản Nhật Bản .28 2.2.1 Tổng quan thị trường Nhật Bản 28 2.2.2 Một số đặc điểm nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Nhật Bản 29 2.2.3 Quy mô thị trường thủy sản Nhật Bản .30 2.2.4 Hệ thống phân phối thủy sản Nhật Bản .33 2.2.5 Những quy định thị trường Nhật Bản mặt hàng thủy sản nhập .36 2.3 Rào cản Việt Nam gặp phải xuất thủy sản sang thị trường Nhật Bản 40 2.3.1 Rào cản mang tính văn hóa 40 2.3.2 Rào cản kỹ thuật 41 2.3.3 Rào cản hệ thống phân phối thủy sản 42 2.4 Tình hình xuất thủy sản Việt Nam sang thị truờng Nhật Bản 42 2.4.1 Kim ngạch xuất 42 2.4.2 Cơ cấu mặt hàng xuất 44 2.4.3 Chất luợng thủy sản xuất 45 2.4.4 Giá hàng thủy sản xuất 46 2.5 Đánh giá hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang thị truờng Nhật Bản 46 2.5.1 Thành tụu 46 2.5.2 Hạn chế 48 2.6 Nguyên nhân .50 2.6.1 Nguyên nhân từ phía nhà nuớc 50 2.6.2 Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp Hiệp hội 51 2.6.3 Nguyên nhân khác .52 Chuơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 53 3.1 Định huớng XK hàng thủy sản Việt Nam sang thị truờng Nhật Bản 53 3.1.1 Chiến luợc ngành thủy sản Việt Nam 53 3.1.2 Định huớng phát triển XK thủy sản Việt Nam đến năm 2015 54 3.1.3 Định huớng phát triển XK thủy sản Việt Nam sang thị truờng Nhật Bản giai đoạn 2015 - 2020 55 3.2 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy XK hàng thủy sản Việt Nam sang thị truờng Nhật Bản 56 3.2.1 Giải pháp Nhà nuớc .56 3.2.2 Giải pháp Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam 59 3.2.3 Giải pháp doanh nghiệp 60 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt EU European Union Liên minh Châu Âu GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm quốc nội JAS Japanese Agricultural Standards JIS Japanese Industrial Standards Dấu chứng nhận tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản Dấu chứng nhận tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản Bộ Kinh tế, Thuong mại Công nghiệp Nhật Bản METI NAEIQAD VASEP Ministry of Economy, Trade and Industry National Agro - Eorestry Fisheries Quality Assurance Department Vietnam Associationof Seaíồod Exporters and Producers Cục Quản lý Chất luợng Nông Lâm sản Thủy sản Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam WTO World Trade Organization Tổ chức thuong mại giới MFN Most favourednation Nguyên tắc tối huệ quốc Global GAP Global Good Agricultural Practices Hazard Analysis and Critical Control Points HACCP Cty CP NK XK Thục hành nơng nghiệp tốt tồn cầu Hệ thống phân tích mối nguy điểm kiểm sốt tới hạn Cơng ty Cổ phần Import Export Nhập Xuất DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1: Biểu thuế số mặt hàng xuất Việt Nam năm 2014 Bảng 1.2: Biểu thuế số mặt hàng nhập Việt Nam năm 2014 Bảng 1.3: Danh mục số hàng hóa cấm nhập Việt Nam năm 2014 Bảng 1.4: Luợng hạn ngạch thuế quan nhập năm 2014 10 Bảng 1.5: Giá trị xuất thủy sản Trung Quốc sang thị truờng Nhật Bản giai đoạn 2009-2012 16 Bảng 1.6: Giá trị xuất thủy sản Thái Lan sang Nhật Bản giai đoạn 2009-2012 19 Bảng 2.1: Nhập thủy sản Nhật Bản theo giá trị 2/2013 31 Bảng 2.2: Các nguồn cung cấp thủy sản Nhật Bản giai đoạn 2006 2011 32 Bảng 2.3: Giá trị xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn 2008-2012 43 Bảng 2.4: Cơ cấu xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản năm 2012 44 Bảng 2.5: Danh sách lô hàng thủy sản bị Nhật Bản trả năm 2013 45 Bảng 2.6: Giá số mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất sang thị truờng Nhật Bảnnăm 2011-2012 46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1: Giá trị xuất thủy sản Việt Nam qua năm 21 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu xuất thủy sản Việt Năm năm 2012 theo giá trị 22 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu xuất tôm Việt Nam theo giá trị giai đoạn 200723 2012 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu xuất cá tra Việt nam giai đoạn 2008-2012 25 Biểu đồ 2.5: Các thị truờng thủy sản xuất Việt Nam năm 2012 28 DANH MỤC Sơ ĐỒ Tên sơ đồ Sơ đồ 2.1: Kênh phân phối mặt hàng thủy sản nhập thị truờng Nhật Bản Trang 35 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thương mại quốc tế thập niên gần có bước tăng trưởng đột biến chất lượng Song song với tăng trưởng mạnh mẽ này, khu vực quốc gia giới tích cực mở cửa thị trường nội địa để phù hợp với xu hướng tự hoá thương mại - xu khách quan, tảng phát triển, đưa quốc gia xích lại gần nhau, thân thiện quan hệ sản xuất, kinh doanh chia sẻ thịnh vượng chung Tuy nhiên, thực tự hoá thương mại, mở cửa, cạnh tranh quốc gia, khu vực theo gay gắt Với thực tế để giữ vững quyền lợi mình, quốc gia đồng thời thực sách theo hai xu trái ngược: mặt tăng cường đổi công nghệ, nâng cao kỹ quản lý, tăng chất lượng, giảm giá thành; mặt khác tăng cường bảo hộ nước thông qua hàng rào thương mại Thực tế cho thấy, không quốc gia nào, dù nước có kinh tế hùng mạnh Mỹ hay Nhật Bản lại khơng có nhu cầu bảo hộ sản xuất nước tăng cường xâm nhập thị trường nước nhằm tối đa hố lợi ích Với tinh thần hội nhập kinh tế quốc tế, thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, Việt Nam gia nhập nhiều tổ chức khu vực quốc tế như: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu ÁThái Bình Dương (APEC), Hợp tác Á - Âu (ASEM), Hiệp định Thương mại tự ASEAN-Trung Quốc (ACFTA), Tổ chức thương mại giới(WTO), gần tham gia đàm phán Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) Việc gia nhập WTO TPP đã, mang lại cho Việt Nam nhiều thuận lợi cho việc đưa mặt hàng xuất chủ lực - có thủy sản xâm nhập thị trường giới, có thị trường tiềm Nhật Bản Trong hoạt động xuất Việt Nam nay, thủy sản mặt hàng quan trọng cấu sản phẩm xuất chủ lực, với vị trí thứ nhóm 10 mặt hàng xuất sau hàng dệt may, điện thoại hàng linh kiện, dầu thơ, máy tính sản phẩm điện tử linh kiện, giày dép Với bờ biển dài 3000km từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang), vùng biển Việt Nam có 400 hịn đảo lớn nhỏ, nơi cung cấp dịch vụ hậu cần bản, trung chuyển sản phẩm khai thác, đánh bắt, đồng thời làm nơi neo đậu cho tàu thuyền chuyến khơi Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm số vùng có khí hậu ơn đới, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ lao động khá, ngành thủy sản Việt Nam có nhiều lợi để phát triển thủy sản cách thuận lợi Nhờ nỗ lực phát triển thị truờng đa dạng hóa sản phẩm, hàng thủy sản Việt Nam có mặt nhiều nuớc vùng lãnh thổ Trong thị truờng trọng điểm thủy sản Việt Nam nhu Liên minh châu Âu (EU), Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn quốc, thị truờng Nhật Bản thị truờng tiềm cho xuất thủy sản Việt Nam, nhiên thị truờng khó tính, địi hỏi chất luợng sản phẩm cao, bao bì mẫu mã đẹp đáp ứng đuợc nhu cầu tiêu thụ Mặc dù thị truờng Nhật Bản, Việt Nam giành đuợc thành công định xuất nhung thị truờng mà hàng thủy sản Việt Nam gặp nhiều khó khăn Thực tiễn hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang thị truờng Nhật Bản thời gian gần đây, với tiềm phát triển ngành thủy sản song hiệu ngành thủy sản chua tuơng xứng, với khó khăn thách thức thâm nhập thị truờng Nhật Bản Những vấn đề đặt yêu cầu cần tiếp tục xây dụng chuơng trình, đề sách cụ thể cho ngành thủy sản Chính lý em lựa chọn đề tài: “Thúc đẩy xuất hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản” nhằm góp phần nghiên cứu xác định quan trọng xuất hàng thủy sản, số rào cản Việt Nam gặp phải xuất sang thị truờng Nhật Bản; sở đó, đề tài góp phần đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất thủy sản sang thị truờng Nhật Bản Mục đích nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp Khóa luận tốt nghiệp: “Thúc đẩy xuất hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản" chọn nghiên cứu với mục đích: lý luận nhằm củng cố hệ thống lại kiến thức rào cản thương mại quốc tế thực tiễn nghiên cứu nhằm tìm hiểu thị trường Nhật Bản đầy tiềm Việt Nam năm tiếp theo, từ tìm hiểu thực trạng, khó khăn, thách thức hội cho ngành sản xuất xuất thủy sản Việt Nam đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất xuất mặt hàng thủy sản sang thị trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xuất hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản số rào cản Việt Nam phải đối mặt xuất (XK) thủy sản sang thị trường Phạm vi nghiên cứu: • khơng gian: Hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản • thời gian: việc thống kê liệu Việt Nam nhiều hạn chế nên khóa luận nghiên cứu giai đoạn từ 2007 - 2012 • Nội dung khóa luận nghiên cứu quan trọng xuất hàng thủy sản, số rào cản Việt Nam gặp phải xuất sang thị trường Nhật Bản Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất thủy sản sang thị trường Nhật Bản Phương pháp nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp quy nạp, diễn dịch để giải vấn đề đặt Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận phụ lục kèm theo, nội dung nghiên cứu kết cấu thành chương sau: Chương 1: Lý luận chung rào cản thương mại quốc tế Chương 2: Tình hình xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Chương 1: LÝ LUẬN CHƯNG VÈ RÀO CẢN THƯƠNG MẠI QUỐC TÉ 1.1 Lý luận chung rào cản thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm rào cản thương mại Theo WTO thuật ngữ“rào cản” kinh tế hiểu cơng cụ, biện pháp, sách bảo hộ quốc gia nhằm hạn chế tác động tiêu cực ảnh hưởng tới kinh tế quốc gia Từ suy rộng “rào cản thương mại quốc tế ” cơng cụ, biện pháp, sách bảo hộ quốc gia nhằm hạn chế tác động tiêu cực ảnh hưởng tới hoạt động thương mại quốc tế quốc gia nói riêng kinh tế giới nói chung 1.1.2 Mục đích rào cản thương mại Trong thương mại quốc tế hai quốc gia, rào cản thương mại sử dụng để làm giảm lượng xuất hay nhập số loại hàng hóa định nhằm đạt mục đích sau: • Bảo hộ sản xuất nước; • Bảo vệ nguồn tài nguyên kham nước, bảo vệ môi trường sức khỏe người; • Bảo vệ an ninh quốc gia, đạo đức xã hội; • Hướng dẫn sản xuất tiêu dùng; • Điều tiết cung cầu; • Tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước 1.2 Phân loại rào cản thương mại Dựa cách tiếp cận tổ chức WTO hàng rào thương mại quốc tế phân làm hai loại: Hàng rào thuế quan hàng rào phi thuế quan 1.2.1 Hàng rào thuế quan a Khái niệm mục đích Theo giáo trình Thương mại Quốc tếchủ biên TS Trần Văn Hòe, định nghĩa thuế quan thuế đánh vào hàng hóa, dịch vụ mua bán vận động qua • cơng tác dự báo, thông tin phục vụ cho hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động xuất nói riêng Vì lý doanh nghiệp XK thủy sản Việt Nam không nắm rõ quy định kỹ thuật mặt hàng thủy sản Nhật Bản nên nhiều mặt hàng thủy sản XK sang Nhật Bản không đạt yêu cầu bị trả Theo thống kê VASEP năm 2011 có 57 lơ tơm Việt Nam bị cảnh báo bị trả từ thị truờng Nhật Bản phát có chứa Enrloxacin vuợt nguỡng cho phép lOppb • Cơng tác hỗ trợ, xúc tiến thuơng mại Việt Nam chua đuợc tiến hành mạnh mẽ hiệu Các hoạt động quảng bá thuơng hiệu, triển lãm, hội chợ Nhật Bản chua đáp ứng đuợc so với yêu cầu doanh nghiệp, hình ảnh sản phẩm thủy sản Việt Nam chua tới đuợc tay nguời tiêu dùng 2.6.2 Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp Hiệp hội • Do trình độ khoa học, công nghệ doanh nghiệp sản xuất xuất thủy sản Việt Nam thấp nên sản xuất, thu hoạch chế biến thủy sản, mức hao hụt tổn thất cao dẫn đến giá thành sản xuất tăng, sức cạnh tranh giá Vì vậy, hàng hóa Việt Nam chua đuợc nguời Nhật Bản đánh giá cao khó xâm nhập vào thị truờng Nhật Bản • Trình độ lao động Việt Nam doanh nghiệp thủy sản thấp Lao động ngành này, chủ yếu nông dân, ngu dân với học thấp không đuợc đào tạo nghề, trình độ dân trí, tay nghề hiểu biết thị truờng hạn chế Đội ngũ cán có trình độ hiểu biết thị truờng cịn ít, hoạt động đào tạo cán cho xuất chua đuợc quan tâm mức Đội ngũ cán quản lý hoạt động sản xuất xuất doanh nghiệp thiếu yếu trình độ, lực cơng việc • Cuối phải kể đến yếu hoạt động Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam Nhìn chung, Hiệp hội chua tạo sức mạnh tổng hợp liên kết chặt chẽ ngành Hiệp hội chua có đủ khả cung cấp tổ chức dịch vụ hỗ trợ cần thiết cho hội 51 • viên, doanh nghiệp vừa nhỏ 2.6.3 Nguyên nhân khác • Thị trường Nhật rộng lớn, hệ thống pháp luật tương đối chặt chẽ nên doanh nghiệp Việt Nam chưa có hiểu biết nhiều thị trường cách làm ăn người Nhật, gia nhập thị trường doanh nghiệp không phát huy hiệu hoạt động Marketting không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm thủy sản • Thời gian vận chuyển từ Việt Nam sang Nhật Bản dài làm cho hàng thủy sản Việt Nam bị giảm chất lượng, tỷ lệ hao hụt tăng, yếu tốkhách quan làm giảm tính cạnh tranh hàng xuất Việt Nam thị trường Nhật Bản • Hàng hóa xuất sang thị trường Nhật Bản vấp phải tiêu chuẩn thương mại rào cản nghiêm ngặt quy định vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP, quy định vệ sinh thực phẩm Hiệp định SPS, quy định thuế, nhãn mác JAS,Luật tiêu chuẩn mơi trường Ecomark • Từ phân tích trên, ta có nhìn khái qt đặc điểm thị trường Nhật Bản, tình hình XK thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản; từ ta thấy rào cản mà Việt Nam gặp phải XK sang thị trường Nhật Bản, thành tựu hạn chế hoạt động XK thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản Những nhận định tạo sở cho đề tài đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động XK thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản • Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 3.1 Định hướng XK hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 3.1.1 Chiến lược ngành thủy sản Việt Nam • Việt Nam cần chủ động, tích cực việc tham gia vào trình hình thành tiêu chuẩn quốc tế nhanh chóng thống hệ thống tiêu chuẩn hàng hoá sản xuất Việt Nam với hệ thống tiêu chuẩn hàng hoá Nhật Bản Thực quan điểm thúc đẩy hệ thống tiêu chuẩn hàng hoá Việt Nam với hệ thống tiêu chuẩn hàng hố Nhật Bản xích lại gần Trên sở tạo tiền đề khách quan cho thừa nhận lẫn số tiêu chuẩn hàng thuỷ sản Việt Nam Nhật Bản Đồng thời việc thống hệ thống tiêu chuẩn hàng hoá tiền đề quan trọng để phát triển trung tâm kiểm định chất lượng chứng nhận tiêu chuẩn hàng thuỷ sản XK Việt Nam sang thị trường Nhật Bản • Các doanh nghiệp Việt Nam cần phân định rõ loại rào cản kỹ thuật thương mại Nhật Bản quản lý nhập hàng thuỷ sản để có biện pháp đối phó thích ứng Để xác định biện pháp hay rào cản kỹ thuật thương mại mà phủ Nhật Bản sử dụng quản lý hàng thuỷ sản nhập doanh nghiệp Việt Nam cần tìm hiều mục đích mà biện pháp sử dụng để từ tìm biện pháp đối phó • Kết hợp cách chặt chẽ thu hút FDI Nhật Bản với nhập kỹ thuật công nghệ chế biến thuỷ sản Nhật Bản để phát triển công nghiệp chế biến hàng thuỷ sản Việt Nam xuất trở lại thị trường Nhật Bản Thực quan điểm giúp thích ứng đối phó với xu hướng nhập sản phẩm chế biến gắn với xuất vốn, kỹ thuật công nghệ Nếu thực quan điểm này, Việt Nam vừa tạo lực cao việc vượt qua hàng rào kỹ thuật Nhật Bản, vừa nhập kỹ thuật công nghệ tiên tiến Nhật Bản • Nhanh chóng khắc phục tồn tại, bất hợp lý • 53 • sách, đồng thời bước chuẩn bị điều kiện để sẵn sàng chủ động đối phó với hàng rào kỹ thuật Nhật Bản Khi thâm nhập mở rộng thâm nhập vào thị trường Nhật Bản, Việt Nam phải đối mặt với nhiều rào cản kỹ thuật thương mại khác Tuy nhiên, doanh nghiệp, Hiệp hội ngành hàng quan quản lý nhà nước thụ động lúng túng việc đối phó với loại rào cản Từ cho thấy cần phải nhanh chóng khắc phục tồn tại, bất hợp lý chế sách hành, đồng thời bước chuẩn bị điều kiện để sẵn sàng chủ động đối phó với rào cản • Tạo điều kiện nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế Theo quan điểm đòi hỏi sản phẩm thuỷ sản xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản cần phải đáp ứng tiêu chuẩn hàng hoá nhập Nhật Bản Trong điều kiện kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, để dành phẩn thắng cạnh tranh khơng cịn đường khác phải nâng cao sức cạnh tranh Do đó, vấn đề quan trọng phải có sách khuyến khích, tạo điều kiện đột phá, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp, hướng doanh nghiệp vào sản xuất sản phẩm có lợi cạnh tranh, tiếp thu công nghệ đại, công nghệ nguồn, đào tạo nâng cao lực quản lý điều hành giám đốc doanh nghiệp tay nghề công nhân 3.1.2 Định hưởng phát triển XK thủy sản Việt Nam đến năm 2015 • Những chiến lược đặt hàng thuỷ sản Việt Nam để vượt qua rào cản kỹ thuật thể rõ Quyết định số 279/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Chương trình Phát triển xuất thủy sản đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Nội dung quy định sau: • Mục tiêu tổng quát Tiếp tục phát triển xuất thủy sản theo hướng bền vững, khả cạnh tranh cao, giữ vững vị trí nhóm 10 nước xuất 54 • thủy sản hàng đầu giới Phát triển xuất vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển nuôi trồng, khai thác dịch vụ thủy sản, góp phần ổn định, buớc nâng cao thu nhập đời sống cho nông, ngu dân • Mục tiêu cụ thể đến năm 2015: • Tốc độ tăng truởng xuất thủy sản hàng năm 8% • Giá trị kim ngạch xuất năm 2015 đạt 7,5 tỷ USD • Tỷ trọng sản phẩm giá trị gia tăng đạt 60%; giá trị sản phẩm xuất từ nuôi trồng thủy sản chiếm khoảng 70% 3.1.3 Định hưởng phát triển XK thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2015 -2020 a Mục tiêu XK • Mục tiêu năm 2015 XK sang thị truờng Nhật Bản phấn đấu đạt 20% tỉ trọng giá trị xuất thủy sản với sản phẩm xuất là: Tơm (30%), cá ngừ (10%), mực, bạch tuộc (30%) hải sản khác (30%) • Tính đến năm 2012 mục tiêu XK hoàn thành với kết quả: Tỉ trọng giá trị XK thủy sản sang Nhật Bản 20%; sản phẩm nhu: tơm (56,3%), loại cá khác (22,7%), mực bạch tuộc (13,1%) b Định hưởng quan hệ hợp tác • Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản có buớc phát triển mạnh mẽ, sâu rộng, đặc biệt kể từ hai nuớc thiết lập Quan hệ Đối tác Chiến luợc vào năm 2009.Chủ tịch nuớc Truơng Tấn Sang Phu nhân đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm cấp Nhà nuớc tới Nhật Bản từ ngày 16 đến ngày 19/03/2014, đề xuất số định huớng phát triển quan hệ tồn diện hai nuớc • Định huớng giai đoạn 2015-2020: • Hai nuớc trí thành lập Nhóm Cơng tác chung thúc đẩy hợp tác tồn điện lĩnh vực nơng nghiệp Theo phía Nhật Bản xem xét hỗ trợ Việt Nam tăng suất, nâng cao hiệu chế biến, tăng cuờng kiểm soát, quản lý chất luợng an toàn thực phẩm 5 • sản phẩm nơng-lâm sản thủy sản, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, ứng dụng cơng nghệ cao, công nghệ sinh học trồng trọt chăn ni, góp phần tăng thu nhập, thu hẹp chênh lệch cải thiện đời sống nơng dân • • Hai nuớc đề xuất văn hợp tác Bộ, cụ thể nhu biên thảo luận hợp tác Bộ Nông Lâm Ngu nghiệp Nhật Bản Bộ NN&PTNT Việt Nam • Với cam kết hai nuớc Việt Nam - Nhật Bản tuơng lai nhiều điều kiện thuận lợi cho ngành thủy sản Việt Nam đặc biệt XK thủy sản tuơi sống sang Nhật Bản 3.2 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy XK hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản • 3.2.1 Giải pháp đổi với Nhà nước • Thứ nhất: Giữa Việt Nam Nhật Bản cần có chế cơng nhận lẫn việc kiểm sốt an tồn vệ sinh thực phẩm thủy sản xuất nhập hai nước • Đã có nhiều mặt hàng thủy sản Việt Nam bị trả XK sang Nhật Bản, cách tiếp cận kiểm sốt chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm quan đồng cấp nước Việt Nam - Nhật Bản có số khác biệt Việt Nam Nhật Bản cần thống vấn đề • Thứ hai:Nhà nước cần đề xuất phía Nhật Bản thay đổi cách tiếp cận quản lý phù hợp với cách làm nhiều nước Mỹ, EU đồng thời khơng tập trung kiểm tra hàng hóa cửa Hiện nay, Việt Nam Nhật Bản chưa có thỏa thuận kiểm dịch hàng thủy sản, vấn đề dư lượng kháng sinh tạp chất sản phẩm thủy sản xuất sang Nhật Bản chưa khắc phục triệt để nên có nguy Nhật Bản dựng lên hàng rào kiểm soát chặt chẽ việc nhập hàng thủy sản Việt Nam • Để khắc phục tình trạng nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản sang Nhật Bản, Chính phủ Việt Nam cần thúc đẩy hợp tác ký kết thỏa thuận • 56 • kiểm dịch lĩnh vực thủy sản với phía Nhật Bản Nếu hai bên chưa thống tiêu chuẩn phương pháp thử phòng kiểm nghiệm, phía Nhật Bản tạo điều kiện hỗ trợ Việt Nam việc đào tạo kiểm nghiệm viên phương pháp phân tích dư lượng hóa chất kháng sinh cấm để có kết tương đồng, phù hợp với yêu cầu Nhật Bản Đồng thời, đề xuất Nhật Bản giảm thuế nhập cá ngừ kỳ đàm phán hai nước VASEP kiến nghị bỏ quy định phải đăng ký kiểm dịch thủy sản đông lạnh nhập (được bảo quản nhiệt độ -18 độ) theo doanh nghiệp, nhiệt độ -18 độ, sản phẩm thủy sản khơng cịn nguy gây dịch bệnh cho người động vật Nếu tiếp tục kiểm tra gây lãng phí chậm tiến độ xuất doanh nghiệp, làm tăng chi phí xuất cho phía Việt Nam • Thứ ba:Nhà nước cần đề nghị phía Nhật Bản cơng nhận tư cách tương đương NAFIQAD - Cục quản lý chất lượng nông, lâm, thủy sản Việt Nam NAFIQAD có quyền kiểm tra chứng nhận an tồn vệ sinh thủy sản quan kiểm tra an toàn vệ sinh thú y Nhật Bản nhằm có xác nhận trước Nhật Bản chất lượng hàng hóa tạo thuận lợi cho xuất thủy sản Việt Nam Nhật Bản cam kết hỗ trợ Việt Nam xây dựng trung tâm đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh quốc tế Đáp lại, Việt Nam phải đáp ứng tiêu chí định sử dụng nguyên liệu thực phẩm chế biến thủy sản • Người Nhật Bản tín nhiệm hàng hóa có dấu JAS (Japan Agricultural Standards) - Tiêu chuẩn hóa mặt hàng nông, lâm sản (qui định tiêu chuẩn chất lượng quy tắc ghi nhãn) dấu JIS (Japan Industrial Standards) - Tiêu chuẩn hóa mặt hàng công nghiệp hàng tiêu dùng Bộ Kinh tế Thương mại Công nghiệp Nhật Bản (METI) cấp Hiện, Việt Nam chưa có tổ chức METI công nhận, doanh nghiệp Việt Nam phải tốn nhiều chi phí xin dấu chất lượng METI Nếu tình trạng tiếp tục làm giảm tính cạnh tranh doanh nghiệp XK thủy sản Việt Nam • Thứ tư: Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam nên bổ sung vào trang web thông tin đầy đủ cập nhật thường xuyên hàng rào phi thuế quan thị trường lớn Nhật Bản, Mỹ, EU Thông tin thường xuyên cập nhật quy định, sửa đổi mà Nhật Bản yêu cầu • Thứ năm: Khuyến khích doanh nghiệp liên kết với doanh nghiệp Nhật Bản để xây dựng nhà máy chế biến Việt Nam Giải pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam tiếp thu cơng nghệ tiên tiến, tận dụng vốn góp liên doanh mở rộng quy mô học hỏi kinh nghiệm quản lý quý báu họ việc chế biến giá trị gia tăng Hơn thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam xuất thủy sản sang bên Nhật Bản giảm thiểu rào cản mặt thủ tục, hành chính, sản phẩm Việt Nam đạt yêu cầu từ chế biến Việt Nam • Thứ sáu:Tăng cường đầu tư kinh phí tổ chức xúc tiến thương mại thủy sản xuất sang Nhật Bản để làm bước đệm cho việc thâm nhập thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất thủy sản sang Nhật Bản tiếp cận nguồn vốn tín dụng dễ dàng để doanh nghiệp đầu tư cơng nghệ, kỹ thuật, cải thiện giống, phương pháp nuôi trồng sản xuất • Thứ bảy: Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy định phù hợp với quốc tế Trong số 54000 tiêu chuẩn Việt Nam hành có 800 tiêu chuẩn thống với ISO, lĩnh vực thực phẩm Việt Nam có khoảng 790 tiêu chuẩn quốc gia, có 300 tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế khu vực • Thứ tám: Nâng cao nhận thức, hỗ trợ doanh nghiệp để vượt qua rào cản trách nhiệm xã hội Tiêu chuẩn SA 8000 cản trở hàng xuất Việt Nam,do vậy, để sản phẩm thủy sản Việt Nam làm dễ thâm nhập vào thị trường giới việc sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAPđang yêu cầu cấp thiết Theo Tổ chức chứng nhận Bureau Veritas Certiíìcation Việt Nam, để sản phẩm thủy sản doanh nghiệp làm đạt tiêu chuẩn Global GAP, đòi hỏi doanh nghiệp phải đáp ứng yêu cầu 58 • q trình ni chế biến thủy sản mà phải sử dụng giống, thức ăn đuợc sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP • Thứ chín: Nhà nuớc cần mặt nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp triển khai, mặt khác hỗ trợ tu vấn pháp luật tạo điều kiện vật chất để doanh nghiệp vuợt qua rào cản tốt Chính phủ xây dụng chuơng trình quy hoạch ni trồng hợp lý, có biện pháp quản lý bảo vệ mơi truờng • Thứ mười: Nhà nước cần hình thành hỗ trợ thành lập tổ chức tư vấn pháp luật Nhật Bản thành viên WTO xây dựng pháp luật thương mại phải dựa vào nguyên tắc WTO Song nhìn chung, pháp luật thương mại doanh nghiệp Nhật Bản chi tiết phức tạp Do đó, doanh nghiệp Việt Nam khó cập nhật hiểu rõ Để doanh nghiệp tự tìm hiểu vận dụng điều luật phức tạp vào thực tiễn kinh doanh nhiều thời gian khoản chi phí lớn không cần thiết 3.2.2 Giải pháp đổi với Hiệp hộiChế biến Xuất Thủy sản Việt Nam • Thứ nhất: Nâng cao lực thu thập xử lý thông tin.Hiệp hội phải củng cố phận thông tin hiệp hội để thu thập xử lý thơng tin có tính chất chun ngành thị trường xuất Một điều đơn giản muốn cho doanh nghiệp vượt qua rào cản thương mại quốc tế phải cho doanh nghiệp biết rào cản gì, biện pháp đối phó • Hiện Việt Nam cịn chưa cơng nhận nước có kinh tế thị trường mà công nhận nước phát triển trình độ thấp Hiệp hội cần chủ động thu thập thơng tin tình hình thị trường giá nước thứ 3, có trình độ tương đương với Việt Nam để chủ động việc hầu kiện với vụ kiện chống bán phá giá trợ cấp xuất cho có lợi cho doanh nghiệp Việt Nam Đồng thời, cần thu thập đầy đủ thông tin để đấu tranh đòi hưởng chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) 59 • nước phát triển trình độ thấp • Thứ hai:Nâng cao lực hoạt động Hiệp hội.Nâng cao lực hoạt động hiệp hội thông qua việc tăng cường nguồn nhân lực có trình độ cao pháp luật quốc tế kinh doanh quốc tế, đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho tương xứng với phát triển sản xuất kinh doanh xuất ngành hàng, tạo điều kiện thuận lợi để hiệp hội tham gia vào tổ chức hiệp hội ngành hàng quốc tế Đồng thời cần hỗ trợ cho hiệp hội việc xây dựng thực chương trình xúc tiến thương mại Năng lực hoạt động hiệp hội có tăng cường củng cố vững mạnh hiệp hội phát huy tốt vai trị định hướng hỗ trợ cho doanh nghiệp việc chủ động đối phó với rào cản thương mại quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất 3.2.3 Giải pháp đổi với doanh nghiệp • a Nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam • Thứ nhất:Nhanh chóng áp dụng chương trình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn HACCP giống nước EU, Mỹ Hàn Quốc qui định Việt Nam thực hiện; • Thứ haùNâng cấp chất lượng nguyên liệu thủy sản giảm giá đầu vào cách trang bị hệ thống bảo quản tàu, xây dựng hệ thống chợ cá cảng cá tỉnh trọng điểm, trung tâm công nghiệp chế biến tiêu thụ Đặc biệt quan tâm tới việc nuôi trồng thủy sản tạo nguồn ngun liệu cho chế biến sản phẩm nuôi trồng thường cho chất lượng tốt số lượng đồng sản phẩm đánh bắt, việc bảo quản trước chế biến thuận tiện giảm bớt rủi ro vi sinh vật gây nên; • Thứ ba:Tăng cường đổi trang thiết bị, đại hóa cơng nghệ chế biến bảo quản thủy sản để đảm bảo chất lượng thủy sản xuất sang • Nhật Bản Chọn lựa để nhập công nghệ đánh bắt, nuôi trồng chế biến tiên tiến Nhật Bản phù hợp với điều kiện thực tế nguồn nhân lực điều kiện tài nguyên thủy sản Việt Nam • Thứ tư:Nguồn nhân lực cần đuợc đào tạo phù hợp với trình độ công nghệ, nắm vững sử dụng tốt máy móc thiết bị đại, có kiến thức hiểu biết an toàn vệ sinh thực phẩm từ khâu sản xuất, thu mua, vận chuyển bảo quản chế biến; • Thứ năm:Quy hoạch vùng ni trồng thủy sản phải đảm bảo nguyên tắc sau: nuôi trồng thủy sản theo huớng phát triển bền vững, gắn với bảo vệ môi truờng sinh thái; nuôi trồng thủy sản phải buớc đuợc đại hóa, phát triển theo phuơng pháp ni cơng nghiệp chính, kết hợp với phuơng pháp nuôi khác phù hợp với điều kiện vùng; huớng mạnh vào phát triển nuôi thủy sản nuớc lợ nuôi thủy sản lồng bè biển, đồng thời phát triển nuôi nuớc ngọt; tạo chuyển biến mạnh mẽ nuôi tôm xuất khẩu, đồng thời trọng nuôi trổng thủy sản khác phục vụ cho tiêu dùng nuớc xuất • b Nhóm giải pháp nhằm xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thủy sản XK sang thị trường Nhật Bản • Thứ nhất: Yêu cầu Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam huớng dẫn, giúp đỡ hỗ trợ để đuợc đăng ký bảo hộ thuơng hiệu doanh nghiệp thị truờng Nhật Bản; • Thứ hai:Nghiên cứu luật quảng bá sản phẩm Nhật Bản áp dụng hình thức quảng bá, xúc tiến thuơng hiệu theo quy định luật pháp Nhật Bản; • Thứ ba:Nghiên cứu kỹ nhu cầu thị hiếu nguời tiêu dùng Nhật Bản đề đua quảng bá thuơng hiệu phù hợp nhằm tạo ấn tuợng mạnh mẽ cho nguời Nhật nét độc đáo sản phẩm thuơng hiệu doanh nghiệp Việt Nam; • Thứ tư: Tìm kiếm hỗ trợ giúp đỡ Đại sứ, Thương vụ Việt Nam Nhật Bản, tổ chức quốc tế để thu xếp ổn thỏa tranh chấp thương hiệu thị trường Nhật Bản; Hợp tác với nhà chế biến, phân phối nông sản, thực phẩm có thương hiệu uy tín Nhật Bản • Những giải pháp nêu mang tính định hướng nhằm hỗ trợ nâng cao hiệu việc XK thủy sản vượt qua rào cản Nhật Bản hàng thủy sản Việt Nam Ngoài giải pháp cần có phối kết hợp từ phía doanh nghiệp thủy sản Việt Nam thời gian tới, có hoạt động XK thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản đạt bước phát triển mạnh đưa Việt Nam thành nước XK thủy sản hàng đầu chất lượng • KẾT LUẬN • Qua q trình phân tích, đề tài hệ thống lại lý luận rào cản thuơng mại quốc tế, khái quát tình hình XK thủy sản củaViệt Nam sang thị truờng Nhật Bản Từ thấy đuợc số rào cản hàng thủy sản Việt Nam XK sang thị truờng Nhật Bản, nhu thành tựu hạn chế hoạt động XK thủy sản sang thị truờng Nhật Bản.Những phân tíchtrên sở giúp đề tài đua số định huớng cho hoạt động XK thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản thời gian tới, từ đề tài đề xuất số giải pháp thúc đẩy hoạt động XK thủy sản Việt Nam sang thị truờng Nhật Bản • Đề tài sử dụng phuơng pháp thống kê, phân tích để đặc điểm thị truờng Nhật Bản tạo sở để phân tích rào cản thuơng mại Việt Nam gặp phải XK thủy sản sang Nhật Bản Song đề tài cịn hạn chế số liệu, q trình thống kê xử lý số liệu Việt Nam hạn chế, phuơng pháp nghiên cứu chua đuợc hồn thiện • Do nội dung đề tài rộng, thời gian tìm hiểu luợng kiến thức cịn giới hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em hy vọng nhận đuợc ý kiến đóng góp giúp đỡ thầy giáo bạn quan tâm để hoàn thiện để hoàn thiện nghiên cứu đề tài tốt • TÀI LIỆU THAM KHẢO • Sách Đỗ Đức Bình (2010), Kinh tế Quổc tế, NXB ĐH KTQD Lê Quang Hào (2006), Thuế quan hóa rào cản thương mại phi thuế quan - lý thuyết vẩn đề triển khai thực Nguyễn Hữu Khải (2005), Hàng rào phi thuế quan sách thương mại quốc tế, NXB Lao động - Xã hội Nguyễn Anh Thu, Rào cản kỹ thuật đổi với thủy sản xuất Việt Ram, (Tham luận gửi Diễn đàn Kinh tế Biển Việt Nam 2011) • Tạp chí Nguyễn Việt I

Ngày đăng: 29/08/2021, 00:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: Biểu thuế một số mặt hàng nhập khẩu củaViệt Nam năm 2014 Mặt hàngThuế nhập khẩu ưu đãi (%)Thuế VAT (%) - Thúc đẩy xuất khẩu hàng thủy sản việt nam sang thị trường nhật bản
Bảng 1.2 Biểu thuế một số mặt hàng nhập khẩu củaViệt Nam năm 2014 Mặt hàngThuế nhập khẩu ưu đãi (%)Thuế VAT (%) (Trang 12)
Bảng 1.3: Danh mục một số hàng hĩa cấm nhập khẩu củaViệt Nam năm 2014 MƠ TẢ HÀNG HỐ - Thúc đẩy xuất khẩu hàng thủy sản việt nam sang thị trường nhật bản
Bảng 1.3 Danh mục một số hàng hĩa cấm nhập khẩu củaViệt Nam năm 2014 MƠ TẢ HÀNG HỐ (Trang 14)
• Giá trị XK thủysản của Trung quốc sang NhậtBản nhu bảng sau: • Bảng   1.5:   Giá   trị   xuất   khẩu   thủy   sản   của  Trung   Quốc   sang   thị trường - Thúc đẩy xuất khẩu hàng thủy sản việt nam sang thị trường nhật bản
i á trị XK thủysản của Trung quốc sang NhậtBản nhu bảng sau: • Bảng 1.5: Giá trị xuất khẩu thủy sản của Trung Quốc sang thị trường (Trang 21)
• Bảng 1.6: Giá trị xuấtkhẩu thủysản của Thái Lan sang NhậtBản giai - Thúc đẩy xuất khẩu hàng thủy sản việt nam sang thị trường nhật bản
Bảng 1.6 Giá trị xuấtkhẩu thủysản của Thái Lan sang NhậtBản giai (Trang 24)
• Sau khi hình ảnh cá tra Việt Nam tại thị truờng EU trở nên xấu đi, các - Thúc đẩy xuất khẩu hàng thủy sản việt nam sang thị trường nhật bản
au khi hình ảnh cá tra Việt Nam tại thị truờng EU trở nên xấu đi, các (Trang 30)
• Quy mơ thị trường NhậtBản như bảng sau: - Thúc đẩy xuất khẩu hàng thủy sản việt nam sang thị trường nhật bản
uy mơ thị trường NhậtBản như bảng sau: (Trang 36)
• Từ bảng trên ta thấy Việt Nam giữ vị trí thứ 6 trong các nhà cung cấp thủy sản của Nhật Bản, điều này cho thấy Việt Nam cĩ một nguồn cung thủy sản   ổn   định   và   cĩ   cơ   hội   mở   rộng   hoạt   động   XK   thủy   sản   sang   thị   truờng Nhật    - Thúc đẩy xuất khẩu hàng thủy sản việt nam sang thị trường nhật bản
b ảng trên ta thấy Việt Nam giữ vị trí thứ 6 trong các nhà cung cấp thủy sản của Nhật Bản, điều này cho thấy Việt Nam cĩ một nguồn cung thủy sản ổn định và cĩ cơ hội mở rộng hoạt động XK thủy sản sang thị truờng Nhật (Trang 37)
• Giá trị XK thủysản Việt Nam sang NhậtBản như bảng sau: • Bảng 2.3: Giá trị xuất khẩu thủy sản Việt Nam giai đoạn 2008-2012 - Thúc đẩy xuất khẩu hàng thủy sản việt nam sang thị trường nhật bản
i á trị XK thủysản Việt Nam sang NhậtBản như bảng sau: • Bảng 2.3: Giá trị xuất khẩu thủy sản Việt Nam giai đoạn 2008-2012 (Trang 48)
• Cơ cấu XK thủysản Việt Nam sang NhậtBản thể hiện qua bảng sau: • Bảng 2.4: Cơ cấu xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản năm 2012 - Thúc đẩy xuất khẩu hàng thủy sản việt nam sang thị trường nhật bản
c ấu XK thủysản Việt Nam sang NhậtBản thể hiện qua bảng sau: • Bảng 2.4: Cơ cấu xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản năm 2012 (Trang 49)
• Bảng 2.6: Giá một số mặt hàng thủysản Việt Nam năm 2011-2012 - Thúc đẩy xuất khẩu hàng thủy sản việt nam sang thị trường nhật bản
Bảng 2.6 Giá một số mặt hàng thủysản Việt Nam năm 2011-2012 (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w