1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu giày dép của việt nam sang thị trường hoa kỳ

102 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 252,47 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp đề tài: “Giải pháp thúc đẩy xuất giày dép sang thị trường Hoa Kỳ” em thực hướng dẫn PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai giúp đỡ chú, anh, chị Phòng Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ - Cục phát triển doanh nghiệp Em xin cam đoan khóa luận hồn tồn em thực hiện, không chép từ luận văn hay khóa luận Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng khóa luận dẫn nguồn rõ ràng có độ xác cao phạm vi hiểu biết cá nhân em em Nếu có sai với lời cam đoan trên, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Trà My MỤC LỤC TÓM TẮT NỘI DUNG PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ .3 1.1 Khái niệm hình thức xuất sang thị truờng Hoa Kỳ .3 1.1.1 Khái niệm xuất hàng hóa .3 1.1.2 Các hình thức xuất chủ yếu 1.2 Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất mặt hàng giày dép Việt Nam sang thị truờng Hoa Kỳ 1.2.1 Hoa Kỳ thị truờng xuất lớn tiềm mặt hàng giày dép Việt Nam 1.2.2 Việt Nam có lợi tiềm xuất giày dép .17 1.3 Những quy định mặt hàng giày dép nhập vào Hoa Kỳ 23 1.4 Những hội thách thức mặt hàng giày dép Việt Nam tham gia hiệp định TPP 30 1.4.1 Hi ệp định Đối tác Kinh tế Chiến luợc xuyên Thái Bình Duơng (TPP) 30 1.4.2 Cơ hội 33 1.4.3 Thách thức 36 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THựC TRẠNG XUẤT KHẨU GIÀY DÉP VỆT 3NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TRONG THỜI GIAN QUA 39 2.1 Chính sách hỗ trợ Nhà nuớc Việt Nam để thúc đẩy xuất giày dép 39 2.2 Phân tích thực trạng xuất giày dép Việt Nam sang thị truờng Hoa Kỳ 43 2.2.1 Kim ngạch xuất 43 2.2.2 Thị truờng xuất 49 2.2.3 Cơ cấu Mặt hàng xuất 51 2.2.4 Phân tích đối thủ cạnh tranh 53 2.2.4 Hình thức xuất 63 2.3 Đánh giá kết hoạt động xuất giày dép Việt Nam sang thị truờng Hoa Kỳ thời gian vừa qua 64 2.3.1 Kết đạt đuợc nguyên nhân 64 2.3.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân .68 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG GIÀY DÉP VỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ .74 3.1 Định huớng phát triển ngành giày dép Việt Nam 74 3.1.2 Mục tiêu phát triển 75 3.1.3 Định huớng Quy hoạch phát triển 76 3.2 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất giày dép Việt Nam sang thị truờng Hoa Kỳ 80 3.2.1 Đầu tu phát triển trung tâm nghiên cứu thời trang 80 3.2.2 Phát triển sản xuất nguyên phụ liệu công nghiệp hỗ trợ 81 3.2.3 Tăng cuờng công tác xúc tiến quản lý ngành giày dép xuất sang thị truờng hoa kỳ .82 3.2.4 Đầu tu công nghệ để sản xuất giày dép .84 3.2.5 Đầu tu phát triển nguồn nhân lực ngành giày dép 85 3.3 Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động xuất giày dép Việt Nam sang thị truờng Hoa Kỳ 86 3.3.1 Đối với Doanh nghiệp 86 3.3.2 Hiệp Hội Giày dép Việt Nam 89 KẾT LUẬN .91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 ASEAN DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CN Công nghiệp DN Doanh nghiệp DV EU Dịch vụ Liên minh Châu Âu FTA FDI Hiệp định thuong mại tụ Đầu tu trục tiếp nuớc GDP Tống sản phẩm quốc nội GSP Hệ thống uu đãi phổ cập chung HS Hệ thống hài hịa mơ tả mã hàng hóa MFN Nguyên tắc tối huệ quốc NK Nhập NN Nơng nghiệp TBD Thái Bình Duơng TNDN TPP TQ Thu nhập doanh nghiệp Hiệp định Đối tác kinh tế chiến luợc xuyên Thái Bình Duơng Trung Quốc UK Vuơng quốc Anh USD Đô la Mỹ VAT Thuế giá trị gia tăng WTO Tổ chức thuơng mại giới XK Xuất DANH MỤC BANG Bảng 1.1: Cơ cấu tiêu dùng theo độ tuổi Hoa Kỳ (1/2013) Bảng 1.2: Tổng Nhập giày dép theo mặt hàng Hoa Kỳ giai đoạn 2008-2013 13 Bảng 1.3: Kim ngạch xuất giày dép Việt Nam sang sốthị truờng chủ yếu 10 tháng đầu năm 2013 14 Bảngl 4: Thị phần bán lẻ theo chủng loại giày thị truờng Hoa Kỳgiai đoạn 2008-2009 15 Bảng 1.5: Hệ thống phân phối - bán hàng giày dép Hoa Kỳ năm 2013 .16 Bảng 1.6: Kim ngạch xuất, nhập Việt Nam với nuớc TPP giai đoạn 2010-2012 .33 Bảng 2.1: Sản luợng xuất số mặt hàng chủ lựccủa Việt Nam giai đoạn 2010-2013 45 Bảng 2.2: Kim ngạch xuất giày dép Việt Nam sang số thị truờng lớn giai đoạn 2008 - 2013 46 Bảng 2.3: Thống kê xuất giày dép sang thị truờng quí 1/2014 48 Bảng 2.4: Cơ cấu xuất hàng giày dép Việt Nam năm 2012-2013 theo mã HS .51 Bảng 2.5: Lợi so sánh số đối thủ cạnh tranh ngành giày dép 60 Bảng 3.1: Mục tiêu phát triển ngành giày dép 2015-2025 77 Bảng3.2: Sản luợng sản phẩm tốc độ tăng truởng sản phẩm bình quân đến năm 2020 77 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Cơ cấu dân số Hoa Kỳ theo sắc tộc (7/2013) Biểu đồ 1.2: Xuất vào Hoa Kỳ 6T/2013 35 Biểu đồ 2.1: Kim ngạch tốc độ tăng giảm xuất giầy dépcủa Việt Nam giai đoạn năm 2006-2012 44 Biểu đồ 2.2: Kim ngạch Nhập giày dép Việt Namvà Thế giới vào thị truờng Hoa Kỳ giai đoạn 2008-9/2013 .50 Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng xuất theo loại hình hàng giày dép năm 2012 64 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐẺ TÀI NGHIÊN cứu Trong bối cảnh hội nhập, hoạt động xuất nhập nuớc thuớc đo đánh giá kết trình hội nhập phát triển mối quan hệ tác động lẫn quốc gia Thông qua hoạt động xuất khẩu, quốc gia thể đuợc lợi so sánh Việt Nam trở thành thành viên thức WTO đàm phán TPPvới nhiều hội nhung ẩn chứa nhiều thách thức Vì vậy, đẩy mạnh xuất tạo cho Việt Nam phát huy đuợc lợi so sánh mình, tạo điều kiện cho cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nuớc Trong cấu mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam, giày dép ln đóng góp phần đáng kể kim ngạch xuất khơng chiếm tỷ trọng cao mà cịn liên tục tăng truởng theo năm Cho đến nói ngành cơng nghiệp giày dép Việt Nam ngành cơng nghiệp có thiên huớng xuất điển hình đóng vai trị chủ lực chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất hàng hố Việt Nam Ngành cơng nghiệp giày dép đuợc khẳng định mạnh phát triển kinh tế nhiều quốc gia, đặc biệt với nuớc phát triển giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hố nhu Việt Nam Đẩy mạnh xuất ngành hàng giày dép Việt Nam nhiệm vụ quan trọng để thực chiến luợc cơng nghiệp hố - đại hố huớng xuất đất nuớc ta đồng thời xu huớng phát triển ngành hàng giới mở nhiều hội cho ngành giày dép Việt Nam Tuy nhiên, thách thức giày dép xuất Việt Nam thị truờng giới nói chung sức cạnh tranh chua cao, đồng thời hạn chế khả tự thiết kế mẫu mã, tự đảm bảo vật tu nguyên liệu nuớc, qui mô sản xuất chua đủ lớn, điều kiện kinh tế hạ tầng dịch vụ Việt Nam nhiều hạn chế, Đồng thời, sản phẩm ngành bị cạnh tranh gay gắt đối thủ Trung Quốc, Braxin, Indonesia mà đặc biệt thị trường Chile Vì vậy, ngành giày dép Việt Nam cần có hướng với chiến lược cụ thể tương lai nhằm khắc phục hạn chế đồng thời làm tăng lực cạnh tranh phát huy mặt mạnh vốn có thị trường Chile Chính mà đề tài nghiên cứu về: “Giải pháp thúc đẩy xuất giày dép Việt sang thị trường Hoa Kỳ” cần thiết ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu Nam 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận lý luận thực tiễn xuất giày dép Việt Nam sang Hoa Kỳ 2.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở vận dụng lý luận để phân tích, đánh giá đánh giá thực trạng xuất ngành giày dép Việt Nam vào thị trường trọng điểm Hoa Kỳ từ để đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất giày dép Việt Nam sang thị trường PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU 3.1 Phưong pháp thu thập số liệu Sử dụng nguồn số liệu thứ cấp từ tạp chí kinh tế, báo, internet, tổng cục thống kê, tổng cục hải quan 3.2 Phưong pháp phân tích Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng Các phương pháp nghiên cứu cụ thể đề tài phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp PHẠM VI NGHIÊN CƯU 4.1 Thòi gian:Đề tài nghiên cứu thực thời gian từ năm 2006 đến hết quý I năm 2014 đề xuất giải pháp kiến nghị năm 2025 4.2 Không gian nghiên cứu:Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động xuất giày dép Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ KÉT CẤU KHÓA LUẬN Trên sở phương pháp nghiên cứu luận văn kết cấu thành chương Chương 1: Cơ sở lý luận chung thúc đẩy xuất nhập mặt hàng giày dép Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Chương 2: Phân tích thực trạng xuất giày dép Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ thời gian vừa qua Chương 3: Định hướng giải pháp thúc đẩy xuất hàng giày dép Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ lân cận thành phố đến khu thuộc da tập trung cách xa thành phố khu vực đông dân cu Các sở sản xuất giầy dép cặp túi ví đuợc phát triển di dời tỉnh nhu: Bình Duơng, Đồng Nai, Tây Ninh Tại khu vực hình thành khu - cụm sản xuất kinh doanh mua bán nguyên phụ liệu công nghiệp phụ trợ Phát triển trung tâm đào tạo trung tâm nghiên cứu khoa học ứng dụng, chuyển giao công nghệ Vùng 3: Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Qui hoạch theo định huớng lấy thành phố Đà Nang làm trung tâm để hình thành cụm cơng nghiệp gia cơng sản xuất giầy dép, cặp túi ví lớn ngành Da - Giầy Các sở may mũ giầy, sản xuất giầy dép, cặp túi ví sản phẩm Da Giầy đuợc chế biến từ da cá sấu da đà điểu đuợc phát triển tỉnh nhu: Bình Định, Đà Nang, Quảng Nam, Khánh Hòa Vùng 4: Vùng đồng sông Cửu Long Qui hoạch lấy thành phố cần Thơ làm trung tâm Khuyến khích doanh nghiệp phát triển mở rộng gia công sản xuất giầy dép thiết lập với doanh nghiệp Da - Giầy khu vực có lợi nguồn lao động hỗ trợ uu đãi dành cho khu vực tiếp nhận chuyển dịch cấu kinh tế Chú trọng phát triển sản phẩm da thuộc, giầy dép, cặp túi ví đuợc chế biến từ da cá sấu da trăn Đây mạnh vùng năm gần phát triển đuợc vùng chăn nuôi động vật có da nốt sần lớn Việt Nam Điểm Quy hoạch giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 việc quan tâm đến việc cao khả thiết kế mẫu mã sản phẩm phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực Da - Giầy nói chung thời trang nói riêng Do giai đoạn tới, Bộ Cơng Thuơng đạo để ngành Da Giầy phối hợp với ngành Dệt May số ngành hên quan khác làm trụ cột phát triển công nghiệp thời trang Việt Nam số đô thị, thành phố lớn 3.2 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất giày dép Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ - 3.2.1 Đầu tư phát triển trung tâm nghiên cứu thời trang - Để đảm bảo quy hoạch ngành da giày đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 thực theo lộ trình đạt hiệu cao nhất, Bộ Cơng Thương đề loạt giải pháp mang tính đồng - Giải pháp đầu tư Tiếp tục tranh thủ xu hướng chuyển dịch đầu tư ngành Da - Giầy giới từ nước phát triển, gắn liền đầu tư với hội nhập, tham gia phân công lao động quốc tế để tạo hội phát triển, mở rộng sản xuất - Huy động nguồn vốn từ tất thành phần kinh tế, thuộc hình thức sở hữu khác ngồi nước để xây dựng, phát triển thêm sở sản xuất kinh doanh - Khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, làng nghề truyền thống Đặc biệt khuyến khích khởi doanh nghiệp Da - Giầy tạo nhiều việc làm cho xã hội sử dụng lao động chỗ vùng nông thơn - Q trình đầu tư đảm bảo vừa tăng nhanh qui mô, mở rộng lực sản xuất, vừa bảo đảm bước tái cấu trúc ngành theo hướng phát triển bền vững hiệu ngày cao Một số dự án đầu tư sau: - Đầu tư mở rộng thêm nghìn dây chuyền sản xuất May mũ giầy dự án sản xuất cặp túi ví Các dự án đầu tư thực vùng nơng thơn, có khả cung cấp nhiều lao động; - Đầu tư mở rộng 400 dây chuyền gò ráp hoàn chỉnh giầy dép Các dự án đầu tư thực tỉnh có ưu cảng biển, nguyên phụ liệu - Phát triển trung tâm nghiên cứu - Đầu tư phát triển trung tâm nghiên cứu thời trang thành phố lớn; trung tâm phân tích đánh giá chất lượng nguyên phụ liệu, sản phẩm, dự án đầu tư khu xử lý chất thải bảo vệ môi trường; Các dự án sản xuất nguyên phụ liệu Da - Giầy, dự án đầu tư khu - cụm công nghiệp nguyên phụ liệu Da - Giầy hưởng ưu đãi công nghiệp hỗ trợ hưởng ưu đãi tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước; Nhà nước ưu tiên xem xét, dành đủ quĩ đất để phát triển khu-cụm công nghiệp thuộc da, sản xuất nguyên phụ liệu, xây dựng trung tâm nguyên phụ liệu ngành Da - Giầy; trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ, thiết kế mẫu mốt; trung tâm kiểm định khu xử lý môi trường tập trung ngành 3.2.2 Phát triển sản xuất nguyên phụ liệu công nghiệp hỗ trợ Khuyến khích tập trung nguồn lực để ngành Da - Giầy chủ động hướng xuất gia tăng chuỗi giá trị tương lai sản phẩm Da - Giầy Trong đó, ưu tiên mở rộng thêm ba lĩnh vực: thiết kế phát triển sản phẩm, sản xuất nguyên phụ liệu kiểm định chứng nhận sản phẩm Việc tập trung đầu tư vào ba lĩnh vực để gia tăng giá trị lực cạnh tranh sản phẩm giầy dép, cặp túi ví da thuộc Việt Nam, chủ động cân đối nguyên phụ liệu sản xuất, tiết kiệm chi phí chủ động xuất xứ sản phẩm thông qua việc nội địa hóa sản phẩm mức độ cao Một số dự án chủ yếu: - Xây dựng 02 (hai) trung tâm (01 phía nam, 01 phía Bắc) sản xuất nguyên phụ liệu dịch vụ, cung ứng nguyên phụ liệu công nghiệp hỗ trợ nhằm tạo bước đột phá công nghiệp hỗ trợ ngành Da - Giầy - Xúc tiến xây dựng 02 (hai) khu - cụm công nghiệp thuộc da tập trung (01 phía nam, 01 phía Bắc) có hệ thống xử lý chất thải để đáp ứng nhu cầu da thuộc nước xuất khẩu, giảm nhập khẩu, tăng tỷ lệ nội địa hóa - Xúc tiến thực dự án xây dựng trung tâm nghiên cứu thiết kế thời trang phát triển sản phẩm Da - Giầy thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh; - Khuyến khích doanh nghiệp nghiên cứu sản xuất máy móc thiết bị nuớc để phục vụ phát triển ngành, giảm nhập siêu 3.2.3 Tăng cường công tác xúc tiến quản lý ngành giày dép xuất sang thị trường hoa kỳ - - Để tiếp tục giữ vững mở rộng thị phần xuất khẩu, bước chiếm lĩnh lại thị trường nước, ngành Da - Giầy cần phát triển dựa tảng lực sản xuất mạnh chủ động, với đội ngũ doanh nhân đủ lực kinh doanh sản phẩm thời trang quốc tế Cụ thể: - Giữ vững sản phẩm chủ lực (giầy thể thao giầy vải) thị trường truyền thống (Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản) đôi với chủ động linh hoạt việc đổi cấu sản phẩm xuất nhằm đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng cao thị trường, đặc biệt thị trường xuất khẩu; - Nghiên cứu để có cảnh báo sớm việc khả bị áp đặt biện pháp trừng phạt chống trợ cấp chống bán phá giá nhằm tránh vụ kiện tham gia thị trường giới Đồng thời tiếp cận với việc áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại bán phá giá, sở hữu trí tuệ để bảo vệ sản xuất người tiêu dùng nước; - Tăng cường công tác xúc tiến thương mại thông qua Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia để giữ vững thị trường xuất truyền thống (Hoa Kỳ, EU, Nhật) phát triển thị trường (Trung Đông, Châu Phi, SNG, Châu Á) Thường xuyên tổ chức hội chợ, triển lãm ngồi nước để doanh nghiệp có hội quảng bá, giới thiệu sản phẩm đến người tiêu dùng nước nhà đầu tư nước ngồi tìm kiếm hội sản xuất kinh doanh sản phẩm Da - Giầy Việt Nam; - Sản xuất sản phẩm Da - Giầy với mẫu mã, chất lượng, giá phù hợp với thị hiếu, thói quen tiêu dùng người Việt Nam Phát triển, mở rộng hệ thống phân phối sản phẩm doanh nghiệp nước vùng nông thôn, miền núi Hưởng ứng tham gia tích cực vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”; - Phối hợp với ngành Dệt May xây dựng số trung tâm thời trang kinh doanh chuyên ngành đô thị, trung tâm kinh tế lớn; - Chủ động tiếp cận với kỹ kinh doanh đại trọng ưu tiên xây dựng thương hiệu doanh nghiệp, xây dựng thương hiệu nhãn hiệu sản phẩm, xây dựng thương hiệu nhóm hàng, thương hiệu ngành hàng nhằm tạo hình ảnh cho sản phẩm Da - Giầy Việt Nam thị trường quốc tế nước - Nhà nước tiếp tục thực cải cách hành tập trung hồn thiện, đơn giản hóa thủ tục hành cơng tác đầu tư, xuất nhập khẩu, hải quan, hoàn thuế để thu hút đầu tư giảm chi phí cho doanh nghiệp; - Nâng cao vai trò hiệu hoạt động Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam sở làm tốt nhiệm vụ cầu nối doanh nghiệp Da - Giầy ngành, cộng đồng doanh nghiệp Da - Giầy với Chính phủ (trực tiếp Bộ Cơng Thương) Hiệp hội tạo tiếng nói chưng doanh nghiệp, giải vấn đề chung ngành, tập hợp ý kiến đề xuất doanh nghiệp Da - Giầy Chính phủ Bộ Công Thương việc đạo xây dựng hành lang pháp lý để cộng đồng doanh nghiệp hoạt động phát triển bền vững, có hiệu khuôn khổ pháp luật Việt Nam Quốc tế; - Xây dựng quy chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) lĩnh vực Da - Giầy đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế pháp luật Việt Nam; - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Thương mại sử dụng biện pháp phòng vệ thương mại hợp pháp để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng doanh nghiệp Trải qua 20 năm phát triển, ngành Da - Giầy Việt Nam tự tin đường phát triển mà cịn nhìn nhận 83 nhiều học kinh nghiệm, nhiều nguyên nhân đưa đến thành công hạn chế Với hệ thống giải pháp mới, mang tính đột phá, đạo quản lý nhà nước Bộ Công Thương quan quản lý chức năng, với đồng tâm hiệp lực cộng đồng doanh nghiệp Da - Giầy nước, thu hút lao động nước, chắn Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Da - Giầy đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 đảm bảo mục tiêu vừa trì tốc độ tăng trưởng, vừa nâng cao tính cạnh tranh ngành Da - Giầy Việt Nam giai đoạn 10-15 năm tới Với 59.500 tỷ đồng đầu tư cho phát triển ngành giai đoạn 2011-2020, ngành da giày Việt Nam sớm có bước tiến dài, trở thành ngành cơng nghiệp xuất mũi nhọn, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước 3.2.4 Đầu tư công nghệ để sản xuất giày dép Giải pháp phát triển khoa học công nghệ bảo vệ môi trường - Mở rộng nâng cao lực sở nghiên cứu khoa học ngành Da Giầy theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm để trở thành đơn vị nòng cốt việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, vật liệu mới, đào tạo nguồn nhân lực tham gia tư vấn, đề xuất chiến lược phát triển chung ngành Da - Giầy; - Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu khoa học ứng dụng triển khai công nghệ tiên tiến, đại vào sản xuất thông qua hình thức mua bán, chuyển giao cơng nghệ từ nước có cơng nghiệp Da - Giầy phát triển; - Nghiên cứu xây dựng modul quy trình cơng nghệ xử lý chất thải dạng rắn, lỏng, khí thuộc da, sản xuất giầy dép chế biến đồ da theo công nghệ tiên tiến, thân thiện bảo vệ môi trường; - Xây dựng sở liệu cỡ số phom giầy Quốc tế Việt Nam, xây dựng sở liệu ngành Da - Giầy hệ thống modul thiết kế Hoa Kỳ thuật thiết kế kỹ thuật sản phẩm giầy dép; - Xây dựng 02 (hai) Trung tâm phân tích đánh giá nguyên phụ liệu, sản phẩm môi truờng ngành Da - Giầy Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh; - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế khuyến khích phát huy sức sáng tạo từ nội lực quốc gia nghiên cứu khoa học, công nghệ nhằm tạo công nghệ tiên tiến cho ngành sở thúc đẩy xây dụng triển khai số đề án khoa học công nghệ cụ thể phù hợp với giai đoạn phát triển ngành 3.2.5 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực ngành giày dép Từ đến năm 2020, ưu tiên đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhằm tạo nguồn lực chuyển đổi phương thức sản xuất, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có khả tham gia hội nhập sản xuất - kinh doanh quốc tế sở khơi dậy tiềm xã hội, tạo động lực phát triển ngành thực chế xã hội hóa cách sâu rộng Cụ thể: - Phối hợp với trường Bộ Công Thương sở đào tạo khác xây dựng số trung tâm đào tạo chuyên ngành Da - Giầy đạt chuẩn quốc gia quốc tế theo phương thức xã hội hóa giáo dục đào tạo; - Xây dựng hệ thống đào tạo sở phối hợp chặt chẽ trụ cột nhà nước - nhà trường - doanh nghiệp; - Xây dựng hoàn chỉnh module nghề theo phân khúc chuỗi giá trị gia tăng ngành Da - Giầy (thiết kế - sản xuất - bán hàng) nhằm tạo tảng liệu đào tạo cho sở đào tạo, cho doanh nghiệp dựa vào đào tạo nguồn nhân lực sát thực tế công việc doanh nghiệp, rút ngắn khoảng cách lý thuyết thực hành, tạo điều kiện để doanh nghiệp dễ dàng tái đào tạo, đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động; - Đẩy mạnh mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo để xây dựng nâng tầm nguồn nhân lực có trình độ cao ngang với nước tiên tiến xâm nhập sâu vào thị trường quốc tế - Khuyến khích thành phần kinh tế, hình thức doanh nghiệp nước ngồi nước góp vốn tham gia đầu tư vào đào tạo lĩnh vực Da - Giầy - Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí từ ngân sách dự án hỗ trợ phát triển kinh tế khác cộng đồng nước cho hoạt động nghiên cứu, đào tạo đầu tư sở vật chất kỹ thuật nhằm nâng cao lực cho Viện nghiên cứu, sở đào tạo cho ngành Da - Giầy; - Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam Viện nghiên cứu Da - Giầy đầu mối phối hợp liên kết với trường đào tạo chun nghiệp thơng qua hình thức mở lớp đào tạo cán quản lý, cán thiết kế, kỹ thuật, cán kinh doanh, kế hoạch; Kết hợp đào tạo dài hạn ngắn hạn; Kết hợp đào tạo quy đào tạo chỗ, đào tạo nước cử cán nước đào tạo; 3.3 Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động xuất giày dép Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 3.2.1 Đối với Doanh nghiệp Nâng cao giá trị hàm lượng giá trị gia tăng sản phẩm - Với đội ngũ thiết kế: tổ chức tập huấn mời chuyên gia đầu ngành đầu ngành đào tạo cho đội ngũ thiết kế, đầu tư ứng dụng công nghệ cao CAD CAM việc thiết kế, chế tạo sản xuất giày dép, cử nhân mảng thiết kế tham gia khóa học nâng cao thiết kế thời trang hiệp hội giày da Việt Nam Đội ngũ thiết kế mẫu mã giày dép phải nắm bắt xu hướng thị hiếu thị trường nội địa mà cịn phải có kinh nghiệm việc đầu, đón trước xu thời trang giới Nên cử đội tham gia hội chợ quốc tế giày dép tổ chức năm để tìm hiểu học hỏi khả thiết kế doanh nghiệp ngành nước khác -Với nguồn nguyên liệu đầu vào: Hiện vấn đề khúc mắc ngành giày dép Việt Nam khơng tự cung cấp nguồn ngun liệu, hầu hết phải nhập từ nước Giải pháp nguyên liệu phải thực đồng nông nghiệp (chăn nuôi cung cấp cho coonng nghệ thuộc da) cơng nghiệp với qui hoạch phủ -Công nghệ sản xuất: Đổi dần phương tiện máy móc doanh nghiệp theo hướng tự động hóa đại hóa hay liên kết với cơng ty tài để bắt kịp với cơng nghệ giới Phải đại hóa máy móc trang thiết bị thuộc da để đảm bảo suất tối đa hạn chế gây ô nhiễm môi trường đến mức tối thiểu tiết kiệm lượng Đầu tư, nâng cấp loại máy cắt có tốc độ cao, máy may giày theo cơng nghệ đại quốc tế, máy ép phun EVA thay cho cơng nghệ cán ép lạc hậu trước Ngồi doanh nghiệp nên thực việc quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO-9000, tiêu chuẩn mơi trường ISO-14000, tiêu chuẩn an tồn vệ sinh lao động OHS 18000 Đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp - đội ngũ kĩ thuật: đầu tư đào tạo cho đội ngũ kĩ thuật đầu tư cho khả nắm bắt công nghệ cao vận hành máy móc cách hiệu Tuyển chọn nguồn nhân lực kĩ càng, có chương trình đào tạo riêng cho quản lý, tổ trưởng, nhóm trưởng Liên kết với trường đại học chuyên ngành để chủ động nguồn nhân lực, tổ chức lớp ngoại ngữ tiếng Anh để nâng cao khả vận dụng ngoại ngữ, thương lượng với đối tác Hoa Kỳ dễ dàng tiếp cận thông tin quốc tế - đào tạo công nhân lành nghề: Đa số công nhân đến nhà máy làm việc phải đào tạo lại khiến doanh nghiệp thêm thời gian chi phí Để hạn chế tình trạng doanh nghiệp cần liên kết với trường đào tạo nghề để tổ chức đào tạo nguồn nhân lực ngành với kỹ cần thiết nghề xác định rõ rang từ giai đoạn đầu Xây dựng sách động viên khuyến khích người lao động phù hợp với khả doanh nghiệp chế độ tiền lương, thưởng, bảo hiểm, chế độ nhà ở, nghỉ ngơi, chăm sóc sức khỏe Từ sẽ tạo cho người lao động tâm lý say mê công việc muốn gắn bó với doanh nghiệp lâu dài, tránh tình trạng lãng phí, thất sản phẩm, chảy máu chất xám - Chuyển đổi hình thức sản xuất - Ngành dệt may, da giày top dẫn đầu nuớc kim ngạch xuất Thế nhung lại ngành hàng có tỷ trọng gia công cao hiệu xuất khơng nhu mong muốn Nhanh chóng chuyển dần từ phuơng thức gia công xuất sang sản xuất FOB (mua nguyên liệu, bán thành phẩm), ODM (tự thiết kế, sản xuất bán thành phẩm), chí mạnh dạn làm OBM (sản phẩm làm gắn thuơng hiệu doanh nghiệp) huớng cần thiết nhằm tăng thêm giá trị gia tăng, lợi nhuận sức cạnh tranh doanh nghiệp - -Xây dựng hình ảnh thuơng hiệu: để nhận diện doanh nghiệp hay sản phẩm cần nhận diện đuợc thuơng hiệu doanh nghiệp hay sản phẩm Truớc tiên cần phải xây dựng thuơng hiệu thị truờng nội địa, tạo hình ảnh chuyên nghiệp chất luợng sản phẩm tốt mắt khách hàng đối tác, cần có logo (biểu tuợng), nhãn hiêu, slogan riêng biệt đồng doanh nghiệp hệ thống Thiết kế, đầu tu kinh phí xây dựng hình thức quảng cáo, marketing qua phuơng tiện truyền thông đại chúng qua internet (bằng tiếng Việt lẫn tiếng Anh) Đây hình thức nhanh thuận tiện để giới thiệu với khách hàng quốc tế nói chung nhà nhập Hoa Kỳ nói riêng - -Nguồn vốn: tái cấu trúc lại máy hoạt động doanh nghiệp, thực triệt để việc giảm chi phí (chi phí sản xuất, chi phí quản lý ) góp phần tạo nguồn vốn cho doanh nghiệp Ngoài ra, doanh nghiệp cần phải chủ động theo dõi, tìm hiểu hình thức hỗ trợ cho vay vốn Chính phủ đề - Liên kết doanh nghiệp: doanh nghiệp giày dép Việt Nam cần chủ động liên kết với theo hàng ngang để hỗ trợ trình sản xuất kinh doanh - Đối mặt với hàng rào kĩ thuật mà Hoa kỳ đề cống bán phá giá: Cần nghiên cứu, cập nhập kịp thời thông tin thị truờng Hoa Kỳ cần kiểm tra, rà sốt thơng tin nhiều nguồn: internet, báo chí, tạp chí chuyên 88 ngành nước ngoài, Hiệp hội giày dép Việt Nam, tham tán thương mại Việt Nam Hoa Kỳ đồng thời phối hợp với quan chức nhằm chuẩn bị sẵn sàng, chuẩn bị kĩ cho hồ sơ vụ kiện Từ doanh nghiệp hiểu rõ sản phẩm cạnh tranh, đối thủ cạnh tranh thị trường Hoa Kỳ để đưa chiến lược phát triển thích hợp 3.2.2 Hiệp Hội Giày dép Việt Nam Dù thành lập không lâu (Hiệp hội Da Giày Việt Nam thành lập năm 1990) Hiệp hội thực đạt số kết đáng kể như: Tập hợp nhà sản xuâst xuât khâu nước khu vực; Có website với tin định kỳ cho doanh nghiệp hội viên, thực công tác xúc tiên thương mại công tác đối ngoại khác Để nâng cao vai trò Hiệp hội, xin có số đề xuất sau: Chính phủ ban hành văn pháp lý rõ ràng nhằm tạo điều kiện cho Hiệp hội ngành nghề thể vị trí, vai trị như: làm rõ chức hoạt động Hiệp hội đê tạo điều kiện cho Hiệp hội phát huy hiệu hoạt động, mở rộng quyền tham gia hiệp hội doanh nghiệp có vốn đâu tư nước ngồi nhằm trao đổi học hỏi kinh nghiệm từ doanh nghiệp Nâng cao chức tư vấn Hiệp hội thành viên: Hiệp hội da giày Hiệp hội ngành nghề tác động tương đối mạnh có hiệu hoạt động đại diện ngành, quan hệ hợp tác quốc tế Tuy nhiên, thời gian qua, công tác tư vấn (về thị trường, chiến lược sản phẩm, thiết kế mẫu mã sản phẩm ) cho doanh nghiệp chưa nhiều Để nâng cao chức tư vấn cho lĩnh vực (thông tin, sản phẩm, thiết kế mẫu mã,marketing ), mở rộng cho doanh nghiệp hội, nhăm giúp doanh nghiệp Hiệp hội có thơng tin ngành định phù hợp - cần thể tốt vai trò cầu nối doanh nghiệp giày dép nước với doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước - Hiệp hội nên đưa kiến nghị quan ban ngành liên quan việc phối hợp tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại ngành giày dép nhằm thực tốt chức đề thành lập Hiệp hội - KÉT LUẬN Hoa Kỳ thị trường rộng lớn, đa dạng có nhiều triển vọng cho hàng xuất Việt Nam thị trường có cạnh tranh gay gắt Chinh phục thị trường điêu không dễ, nhát Việt Nam phải cạnh tranh với Trung Quốc, cường quốc mặt hàng xuất Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ chuyển sang thời kỳ gắn liền với chuyển biến kinh tế hai phía Triển vọng mối quan hệ phụ thuộc đường lối, sách định hướng dài hạn sách thị trường, phương sách cụ thể nhằm tạo điêu kiện cho doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường Hoa Kỳ tạo Sự lôi doanh nghiệp Hoa Kỳ vào thị trường Việt Nam Gia nhập TPP tạo nhiêu hội cho kinh tê Việt Nam vấn đê đặt phải tận dụng tối đa hội hạn chế tác dụng tiêu cực mang lại Đối với xuất hàng hóa, thực cam két TPP đặt nhà sản xuất Việt Nam trước địi hỏi phải có điêu chỉnh, thích nghi muốn thành cơng Trước thách thức hội đó, việc nâng cao sức cạnh tranh giầy dép sang thị trường Hoa Kỳ tiếp tục gia tăng kim ngạch xuất nhập hàng hoa hai bên Hoa Kỳ ngày trở thành đối tác tin cậy Việt Nam Sự phát triển ngành giầy dép nói chung góp phần vào cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đát nước, nâng cao đời sông nhân dân, nâng cao vị Việt Nam trường giới Dựa sở lý luận khoa học, vào phương hướng mục tiêu phát triển ngành da giầy thời gian tới, luận văn đưa quan diêm hệ thống giải pháp từ nhiều phía Em hy vọng luận văn góp phần nhỏ bé vào đề giải pháp thiết thực cho việc nâng cao sức cạnh tranh hàng giầy dép Việt Nam lên tầm cao điêu kiện hội nhập kinh tế quốc tế - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Chu Văn Cáp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia Phạm Duy Liên (2010), Một số điều doanh nghiệp cần biết bn bán vói thị trường Hoa Kỳ, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Mơ (2002), Tìm hiểu Chính sách xuất nhập Hoa Kỳ biện pháp thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ sau Hiệp định thưong mại Việt NamHoa Kỳ có hiệu lực, Nhà xuất Hà Nội Võ Thanh Thu (2011), Chiến lược thâm nhập thị trường Mỹ, Nhà xuất Thống kê (2013) Tạp chí Cộng sản, xuất 16 tháng năm 2013 (2013) Niên giám thống kê, Tổng cục Thống kê Việt Nam Hiệp hội da giày Việt Nam, “Chiến lược xuất ngành da giày Việt Nam cập nhật 2015-2020” Cục xúc tiến thương mại (2012), “Hướng dân thực chiến lược marketing sản phẩm da giày ” Đông Anh (2014), “Ngành da giày - túi xách trước hội TPP: Nhà đầu tư nước chờ hưởng lợi”, http://laodong.com.vn/kinh- doanh/nganh-da-giay-tui-xach-truoc-co-hoi-tpp-nha-dau-tu-nuoc-ngoaicho-huong-loi-188445.bld, ngày 25/03/2014 10 Q Nguyễn(2014), “5 ngành hàng có thặng dự thương mại cao tháng đầu 2014”, http://cafebiz.vn/thi-truong/5-nganh-hang-co-thang-du- thuong-mai-cao-nhat-4-thang-dau-2014-201405191252596874cal01.chn, ngày 19/05/2014 - TIẾNG ANH Affordable Footwear Inỉtỉatỉve (AFI) ( 2010), Just the Facts us Apparel and Footwear Industries, ShoeStats 2010 u.s Department of Commerce, Office ofTextiles andAppare 2013 Footwear Distributors and Retailers of America (2012), China Shoes / China Shoetech Harmonixed Tariff Schedule of the United States (2010) WEBSITES • www.vcci.com.vn : Phịng Thương Mại Cơng Nghiệp Việt Nam • www.customs.gov.vn: Tổng Cục Hải Quan Việt Nam • www.mot.gov.vn: Bộ Cơng Thương Việt Nam • www.vnn.vn: Báo điện tử Vietnamnet • www.sbv.gov.vn: Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam • www.vneconomy.com.vn : Thời báo kinh tế Việt Nam điện tử ... thúc đẩy xuất hàng giày dép Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VẺ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 1.1 Khái niệm hình thức xuất sang thị. .. thúc đẩy xuất nhập mặt hàng giày dép Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Chương 2: Phân tích thực trạng xuất giày dép Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ thời gian vừa qua Chương 3: Định hướng giải pháp. .. phải thúc đẩy xuất mặt hàng giày dép Việt Nam sang thị truờng Hoa Kỳ 1.2.1 Hoa Kỳ thị truờng xuất lớn tiềm mặt hàng giày dép Việt Nam 1.2.2 Việt Nam có lợi tiềm xuất giày

Ngày đăng: 31/08/2021, 09:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Cơcấu tiêu dùng theo độ tuổi tại Hoa Kỳ (1/2013) - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu giày dép của việt nam sang thị trường hoa kỳ
Bảng 1.1 Cơcấu tiêu dùng theo độ tuổi tại Hoa Kỳ (1/2013) (Trang 16)
- Bảng 1.3: Kim ngạch xuất khẩu giày dépcủa Việt Nam sang một số thị trường chủ yếu 10 tháng đầu năm 2013 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu giày dép của việt nam sang thị trường hoa kỳ
Bảng 1.3 Kim ngạch xuất khẩu giày dépcủa Việt Nam sang một số thị trường chủ yếu 10 tháng đầu năm 2013 (Trang 21)
- Bảngl.4: Thị phần bán lẻ theo chủng loại giày tại thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2008-2009 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu giày dép của việt nam sang thị trường hoa kỳ
Bảng l.4 Thị phần bán lẻ theo chủng loại giày tại thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2008-2009 (Trang 22)
- Bảng 1.5: Hệ thống phân phố i- bán hàng giày dép tại Hoa Kỳ năm 2013 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu giày dép của việt nam sang thị trường hoa kỳ
Bảng 1.5 Hệ thống phân phố i- bán hàng giày dép tại Hoa Kỳ năm 2013 (Trang 23)
- Bảng 2.1: Sản lượng xuất khẩu của một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2013 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu giày dép của việt nam sang thị trường hoa kỳ
Bảng 2.1 Sản lượng xuất khẩu của một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2013 (Trang 52)
- Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu giày dép Việt Nam sang một sốthị trường lớn giai đoạn 2008 - 2013 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu giày dép của việt nam sang thị trường hoa kỳ
Bảng 2.2 Kim ngạch xuất khẩu giày dép Việt Nam sang một sốthị trường lớn giai đoạn 2008 - 2013 (Trang 53)
- Bảng 2.2:Thống kê xuất khẩu giày dép sang các thị trường quí 1/2014. - ĐVT: USD - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu giày dép của việt nam sang thị trường hoa kỳ
Bảng 2.2 Thống kê xuất khẩu giày dép sang các thị trường quí 1/2014. - ĐVT: USD (Trang 55)
- Bảng 2.3: Cơcấu xuất khẩu hàng giày dépcủa Việt Nam - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu giày dép của việt nam sang thị trường hoa kỳ
Bảng 2.3 Cơcấu xuất khẩu hàng giày dépcủa Việt Nam (Trang 58)
- Nếu phân theo loại hình kinh tế thì từ nhiều năm qua, xuất khẩu giày dép - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu giày dép của việt nam sang thị trường hoa kỳ
u phân theo loại hình kinh tế thì từ nhiều năm qua, xuất khẩu giày dép (Trang 60)
- Bảng 2.5: Lợi thế so sánh của một số đối thủ cạnh tranh trong ngành giày dép - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu giày dép của việt nam sang thị trường hoa kỳ
Bảng 2.5 Lợi thế so sánh của một số đối thủ cạnh tranh trong ngành giày dép (Trang 69)
- Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng xuất khẩu theo các loại hình của hàng giày dép năm 2012 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu giày dép của việt nam sang thị trường hoa kỳ
i ểu đồ 2.4: Tỷ trọng xuất khẩu theo các loại hình của hàng giày dép năm 2012 (Trang 73)
- Bảng 3.1: Mục tiêu phát triển ngành giày dép 2015-2025 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu giày dép của việt nam sang thị trường hoa kỳ
Bảng 3.1 Mục tiêu phát triển ngành giày dép 2015-2025 (Trang 86)
- Bảng3.2: Sản lượng sản phẩm và tốc độ tăng trưởng sản phẩm bình quân đến năm 2020 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu giày dép của việt nam sang thị trường hoa kỳ
Bảng 3.2 Sản lượng sản phẩm và tốc độ tăng trưởng sản phẩm bình quân đến năm 2020 (Trang 86)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w