1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thực trạng xk thủy sản việt nam sang thị trường hoa kỳ giai đoạn 2001 2012

51 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 1.1 Tình hình chung xuất thủy sản Việt Nam : 1.1.1 Sơ lược ngành thủy sản Việt Nam : Trước năm 1980, ngành thủy sản ngành “tự cấp tự túc” thiên khai thác thủy sản theo ki ểu “hái lượm” C ch ế qu ản lý tập trung kéo dài, tiêu thụ theo cách giao n ộp ến vi ệc đánh giá thành tích theo “tấn, tạ” giá trị, dẫn đến tiêu diệt tính hàng hóa sản ph ẩm Đi ều làm suy giảm nghiêm trọng động lực thúc đẩy phát tri ển xu ất kh ẩu & góp phần đưa ngành thủy sản đến bờ vực suy thoái vào cuối năm 1970 Từ năm 1980 đến nay, mở đầu chủ trương đẩy mạnh xuất & thử nghiệm chế “tự cân đối, tự trang trải” mà thực chất tr ọng giá tr ị sản phẩm làm ra, nhằm tạo nguồn đầu tư để tái sản xuất, m rộng tạo động lưc cho phát triển ngành Và thủy sản xem m ột ngành tiên phong trình đổi mới, chuyển hướng sang kinh tế thị trường Việt Nam Từ nghề sản xuất nhỏ bé, ngành thủy sản phát triển mạnh mẽ & có v ị trí xứng đáng Đ ến năm 1993, ngành thủy sản Đảng Nhà nước thức xác định ngành kinh tế mụi nhọn nước ta Qua 20 năm phát tri ển (1980 2000), tổng sản lượng ngành tăng gấp lần, giá trị kim ngạch xu ất tăng 87 lần Chế biến thủy sản Việt Nam phát triển nhanh chóng c ả v ề s ố l ượng chất lượng Năm 1995, nước có 170 sở chế biến qui mơ cơng nghiệp đến năm 2011 số tăng lên 570 s Ngồi cịn có hàng nghìn sở chế biến thủy sản quy mô nhỏ, hộ gia đình,… Khoa học cơng nghệ đóng góp khơng nh ỏ vào s ự phát tri ển ngành, phải kể đ ến ky thuật sinh sản nhân tạo Trong đánh băt d ần tạo công nghệ đ ể chuy ển dịch cấu nghề khai thác, nh ập công nghệ m ới phương tiện đại từ n ước để có th ể v ươn xa khai thác xa bờ 1.1.2 Sơ lược hoạt động xuất thủy sản sang Hoa Kỳ : Theo Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP), năm 2012, nhập thủy sản My tăng mạnh vào tháng đ ầu năm, đến cuối năm có xu hướng sụt giảm rõ rệt sản lượng thủy sản nước tăng, lượng tồn kho cao, giá thủy sản nước chững lại Từ tháng đến hết tháng 11-2012, My nhập 2,22 triệu thủy sản, trị giá 15,2 tỷ USD, tăng khoảng 1% so với kỳ năm 2011 Ước tính, nhập thủy sản năm 2012 My đạt khoảng 16,8 tỷ USD, ch ỉ tăng 1% so với năm 2012 Nhập cá catfish My giảm mạnh, nhập cá tra, basa tăng 17% Tôm mặt hàng có giá tr ị nhập kh ẩu l ớn nh ất nh ưng năm giảm 14% lượng dự trữ tôm nửa cuối năm cao, tiêu th ụ ch ậm Nhập cá hồi trout tăng mạnh 88%, cá ngừ tăng 26%, khối lượng giảm 6% My nhập thủy sản từ 130 nước giới Việt Nam đứng thứ sau Trung Quốc, Canada, Thái Lan Indonesia Nước ta chi ếm gần 7% th ị phần giá trị nhập thủy sản thị trường nước này, 8% thị phần khối lượng 1.2 Vai trò xuất thủy sản : Ngành Thủy sản cung đóng góp mạnh mẽ vào kim ngạch xuất kh ẩu hàng hóa nói chung Việt Nam Tăng trưởng kim ngạch xuất kh ẩu th ủy s ản bình quân năm qua 10-15% Năm 2012, kim ngạch cuất kh ẩu thủy sản 6.2 tỷ USD Theo số li ệu thống kê năm cho thấy Việt Nam khai thác đ ược khoảng 1,4 triệu thủy sản Trong ngồi cá cịn có 50-60 nghìn tơm biển, 30-40 nghìn mực nhiều đặc sản có giá trị kinh tế cao Phát triển nuôi trồng thủy sản góp phần vào chuyển c ấu kinh tế nông thôn, t ạo việc làm, tăng thu nhập, cải thi ện nâng cao đ ời s ống cho nông, ngư dân thu nguồn ngoại tệ không nhỏ cho đất nước 1.3 Đôi nét thị trường Hoa Kỳ : Hoa Kỳ quốc gia Băc My rộng lớn có di ện tích 9.327.614 km2 v ới số dân 280 triệu người (năm 2000) Đây thị trường riêng lẻ lớn giới, nước tham gia giữ vai trò chi phối hầu hết tổ chức kinh t ế quốc dân quan trọng giới như: Tổ chức thương mại giới, Ngân hàng giới, Quy tiền tệ quốc tế,…và đầu tàu Khu v ực mậu d ịch t ự Băc My (NAFTA) Ngay nước Đông Nam Á, Hoa Kỳ thành viên song lại bên đối thoại quan tr ọng c tổ ch ức Bởi lẽ trừ Brunei Việt Nam, Hoa Kỳ th ị tr ường xu ất kh ẩu quan trọng nước thành viên ASEAN Chính vậy, để có th ể thâm nhập thành công vào thị trường trước hết cần phải tìm hi ểu mơi trường kinh doanh cung hệ thống luật pháp My đ ể từ có cách tiếp cận phù hợp 1.3.1 Kinh tế : Nền kinh tế My kinh tế thị trường, hoạt động theo chế thị trường cạnh tranh có lịch sử phát triển hàng trăm năm Hi ện My đ ược coi kinh tế lớn giới với tổng giá trị sản phẩm quốc nội bình quân hàng năm 10.000 tỷ USD, chiếm 20% GDP toàn cầu th ương mại chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch thương mại quốc tế M ọi s ự bi ến động đồng USD hệ thống tài My có ảnh h ưởng đáng k ể đ ến biến động tài quốc tế Thị trường My vừa nơi thuận lợi cho đầu tư nước lại vừa n đầu tư nước ngồi hàng đầu giới Khơng thế, My cịn nước đầu q trình quốc tế hoấ kinh tế toàn cầu thúc đẩy tự so hố thương mại phát triển việc mở rộng sản xuất hàng hoá dịch vụ để xuất rathị trường toàn cầu yếu tố cho s ự tăng trưởng kinh tế My Mức độ phụ thuộc kinh tế My vào m ậu d ịch quốc tế ngày tăng 1.3.2 Chính trị : Hệ thống trị My hoạt động theo nguyên tăc tam quy ền phân lập Quyền lập pháp tối cao My quốc hội thực thông qua hai vi ện: Thượng viện Hạ nghị viện Hệ thống luật pháp My phân chia thành hai cấp phủ: Bang Trung ương Tuy Bang đơn v ị hình thành nên m ột h ệ thống quốc gia thống nhất, Bang cung có quy ền r ộng rãi đầy đủ Các Bang thực điều chỉnh thương mại Bang, thi ết lập ngân hàng với Chính phủ Trung ương Nhà nước có quyền đặt tiêu chuẩn đo lường, cấp chứng nhận quyền, phát minh, điều chỉnh thương mại bang v ới n ước đồng thời với quyền Bang đưa quy định thu ế, thành lập ngân hàng Một đặc điểm lớn trị My sách đối ngoại nói chung sách kinh tế đối ngoại nói riêng My th ường hay s d ụng sách cấm vận trừng phạt kinh tế để đạt mục đích Theo thống kê kể từ năm chiến tranh gi ới thứ đ ến năm 1998 My áp đặt 115 lệnh trừng phạt, nửa ban hành năm cuối 2/3 dân số giới phải chịu hình th ức tr ừng ph ạt My áp đặt 1.3.3 Luật pháp : My có hệ thống luật pháp chặt chẽ, chi tiết phức tạp hàng đ ầu th ế giới Luật pháp xem vu khí thương mại lợi hại My Khung luật cho việc xuất sang My gồm luật thuế su ất năm 1930, luật buôn bán năm 1974, hiệp định buôn bán 1979, lu ật tổng h ợp v ề buôn bán cạnh tranh năm 1988 Các luật đặt nhằm ều ti ết hàng hoá nhập vào My; bảo vệ người tiêu dùng nhà sản xuất khỏi hàng giả, hàng chất lượng; định hướng cho hoạt động buôn bán; quy đ ịnh v ề s ự bảo trợ Chính phủ với chướng ngại ky thuật hình th ức bán phá giá, trợ giá, biện pháp trừng phạt thương mại Về luật thuế, đáng ý danh bạ thuế quan th ống HTS ch ế độ ưu đãi thuế quan phổ cập GSP Trong GSP quan tr ọng v ới qu ốc gia phát triển Việt Nam Nội dung ch ế đ ộ ưu đãi thu ế quan phổ cập GSP miễn thuế hoàn toàn ưu đãi mức thu ế th ấp cho mặt hàng nhập từ nước phát tri ển My chấp thu ận cho hưởng GSP Đây hệ thống ưu đãi GSP chí cịn th ấp h ơn mức thuế ưu đãi tối huệ quốc MFN-là chế độ ưu đãi với ều ki ện có có l ại gi ữa nước thành viên WTO, nước có hiệp định song phương với My Về hải quan, hàng hoá nhập vào My áp dụng thu ế suất theo biểu quan My gồm cột: cột quy định thuế suất tối huệ quốc, cột quy định thuế suất đầy đủ thuế suất pháp định áp dụng cho nước không hưởng quy chế tối huệ quốc Phí thủ tục Hải quan quy định Lu ật Hải quan thương mại năm 1990 Một vấn đề mà doanh nghiệp cần lưu ý môi tr ường luật pháp My Luật thuế bù giá Luật chống phá giá Đây hai đ ạo lu ật phổ biến bảo hộ ngành công nghiệp My chống lại hàng nhập kh ẩu Cả hai luật quy định rằng, phần thuế bổ sung ấn định đối v ới hàng nhập chúng bị phát trao đổi không công CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM Tình hình xuất thủy sản sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2001-2012: 1.1 Kim ngạch xuất khẩu: Xuất thủy sản ngành kinh tế mui nhọn Vi ệt Nam, góp phần xác định vị trí quan trọng ngành thủy sản đối v ới n ền kinh tế đất nước thị trường quốc tế Năm 1994, sau My bỏ lệnh cấm vận Việt Nam, lô hàng thuỷ sản Việt nam có mặt thị trường My Từ tháng 7-2000, chưa ký Hiệp định thương mại Việt-My giá trị xuất hàng thuỷ sản Việt sang My đóng góp phần khơng tổng kim ngạch xuất quốc gia Bảng 1.1 Đóng góp xuất thủy sản tổng giá tr ị xuất giai đoạn 2001-2012 Năm Tổng kim Kim ngạch Kim ngạch Tỷ trọng kim ngạch xuất xuất xuất ngạch xuất (Tỷ thủy sản (Tỷ thủy sản thủy sản USD) USD) sang Mỹ (Tỷ sang Mỹ (%) USD) 2001 15,0 1,7 0,61 4,06 2002 16,7 1,9 0,74 4,43 2003 20,1 2,1 0,85 4,22 2004 26,5 2,2 0,96 3,70 2005 32,4 2,4 1,29 4,00 2006 39,8 3,0 1,81 4,54 2007 48,6 3,3 1,99 4,09 2008 62,7 3,9 2,02 3,30 2009 57,1 3,6 2,34 4,10 2010 72,2 4,1 2,82 3,90 2011 97,7 4,2 2,98 3,05 2012 114,6 6,2 2,45 3,10 140 114.6 120 97.7 100 80 62.7 60 40 20 16.7 15 0.61 2001 0.74 2002 20.1 0.85 2003 26.5 0.96 2004 32.4 39.8 1.81 1.29 2005 2006 48.6 1.99 2007 57.1 72.2 Tổng kim ngạch xuất Kim ngạch xuất thủy sản 2.02 2008 2.34 2009 Kim ngạch xuất thủy sản sang Mỹ 2.98 2.82 2.45 2010 2011 2012 Biểu đồ 1.1 Sự đóng góp xuất thủy sản sang Mỹ tổng giá trị xuất giai đoạn 2001-2012 Từ năm 2001 đến 2011, kim ngạch xuất thủy sản sang My liên tục tăng, đạt mức cao (2,98 tỷ USD) vào năm 2011, chiếm 3,05% tổng kim ngạch xuất nước Có thể thấy rằng, trải qua nhiều v ụ kiện chống bán phá giá (CBPG) từ tháng năm 2002, gần 10 năm ti ếp theo đó, quy định khăt khe chất lượng, giá hàng nhập kh ẩu th ị trường My dường không gây ảnh hưởng xấu đến sản lượng xuất thủy sản nước ta Điều chứng tỏ lực sức cạnh tranh doanh nghiệp thủy sản Việt Nam trường quốc tế không nhỏ Tuy nhiên, đến năm 2012, kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam tăng lên 6,2 tỷ USD (so với 4,2 tỷ USD vào năm 2011), kim ng ạch xuất thủy sản sang My lại giảm từ 2,98 tỷ USD xuống cịn 2,45 tỷ USD năm 2012 năm “vận hạn” ngành tôm Việt Nam C ả nuôi tr ồng, sản xuất lẫn xuất đối diện với nhiều thách thức Ng ười ni lao đao với dịch bệnh xảy nhiều vùng từ đầu năm ến ngu ồn tôm nguyên liệu giảm, giá lên xuống thất thường Còn doanh nghiệp chế bi ến- xuất đối mặt với thiếu vốn, thiếu nguyên liệu, hoạt động sản xuất cầm chừng, chí cịn đối diện với nguy phá sản Bên cạnh đó, Vi ệt Nam phải chịu cạnh tranh gay găt với nhà đối th ủ khác nh Indonesia, Ấn Độ hay Ecuador giá bán cao h ơn từ 15 – 20% (giá thành sản xuất tăng cao chi phí đầu vào liên tục tăng) 120.00% 100.00% 80.00% 60.00% 40.00% 20.00% 0.00% 4.06% 4.43% 4.22% 3.70% 4.00% 4.54% 4.09% 3.30% 4.10% 3.90% 3.05% 3.10% 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tỷ trọng kim ngạch xuất thủy sản Tổng tỷ trọng xuất Biểu đồ 1.2 Tỷ trọng kim ngạch xuất thủy sản sang Mỹ tổng kim ngạch xuất đất nước (2001-2012) Biểu đồ cho thấy kim ngạch xuất thủy sản sang My tăng giai đoạn 2001 - 2012, nhiên đóng góp xuất thủy sản tổng giá trị xuất lại giảm dần qua năm Nếu năm 2001, xuất thủy sản sang My đóng góp vào kim ngạch xuất chung 0,61 tỷ USD, chiếm 4,06 % đến năm 2012, kim ngạch xuất kh ẩu th ủy s ản sang My tăng 5,6 lần, đạt 4,5 tỷ USD, chi ếm 3,10% tổng kim ngạch xuất 10 Bảng 1.2 Đóng góp xuất thủy sản sang Mỹ GDP c Vi ệt Nam giai đoạn 2001-2012 Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 GDP (Tỷ USD) 16,524 17,097 18,563 22,452 25,931 30,933 Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 GDP (Tỷ USD) 35,112 45,302 46,169 50,575 61,722 70,534 Nguồn: IMF Biểu đồ 1.3 Sự đóng góp xuất thủy sản sang Mỹ GDP 2001-2012 2.7 2.5 2.5 2.65 2.3 2.1 % 2 2.1 2.05 1.9 2.1 1.5 0.5 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Nhìn chung giai đoạn 2001 - 2012, dù kim ngạch xuất th ủy sản sang My tăng qua năm mức đóng góp hoạt đ ộng xu ất kh ẩu thủy sản sang My vào tổng sản phẩm kinh tế qu ốc dân l ại có xu hướng giảm Năm 2001, xuất thủy sản đóng góp 2,5% GDP, đến năm 2012, số 2,2% Mức thấp giai đoạn 1,9% vào năm 2011 Sự sụt giảm mức đóng góp vào GDP hoạt động xuất thủy sản sang My giảm có phát triển mạnh ngành kinh t ế khác chuyển dịch xuất thủy sản sang thị trường khác EU, Nhật, Trung Quốc, Nga 37 Tỷ lệ doanh nghiệp cho nhu cầu đất không đáp ứng tăng lên (12,5% - 19,4%) Điều cho thấy, nguồn cung mặt s ản xuất cho doanh nghiệp thủy sản trở thành vấn đề trung dài hạn Năng lực chế biến thuỷ sản đông lạnh đánh giá dư thừa so với nguồn nguyên liệu có Đây nguyên nhân d ẫn đến việc tranh mua nguyên liệu gay găt doanh nghệp, giá nguyên li ệu ngày bị đẩy lên cao, thêm vào , doanh nghi ệp ch ế bi ến thu ỷ s ản phát triển nhanh tốc độ đánh băt ni trồng thuỷ sản làm gi ảm tính cạnh tranh giá sản phẩm Cơ sở vật chất phục vụ cho đánh băt, bảo chế bi ến thu ỷ s ản cải thiện đáng kể tỷ lệ sở bảo quản, ch ế bi ến thu ỷ s ản đạt mức trung bình yếu cịn chiếm tỷ trọng cao, nhân tố tac động đến chất lượng vệ sinh an toàn hàng thuỷ sản xuất Vấn đề liên quan đến sách giảm giá ti ền Đồng ngân hàng Nhà nước Trên thực tế việc giảm giá tiền đồng dường cung ch ưa thấy tác động xuất trải qua lần nới rộng biên đ ộ t ỷ giá, xuất Việt Nam cải thiện Lí nằm vi ệc thu ỷ s ản Việt Nam ngày phụ thuộc vào nguồn nguyên li ệu đầu vào từ n ước Vì thế, giảm giá đồng nội tệ làm tăng chi phí nhập nguyên v ật li ệu đầu vào Về phía doanh nghiệp, ngoại tệ thu từ hoạt động xuất phải bán lại cho ngân hàng, tiếp cận vay ngoại tệ l ại r ất khó, chi phí vay cao đẩy nhiều doanh nghiệp xuất vào tình tr ạng khó khăn khơng cân đối ngoại tệ Từ khơng khó để nhận rằng, dùng ngoại tệ làm vốn lưu động ko có tác động tích cực Trong tình hình cạnh tranh thương trường thuỷ sản quốc tế diễn biến ngày gay găt việc sản phẩm thuỷ sản xuất chủ yếu chế biến dạng qua sơ chế nên hiệu thấp, giá b ấp 38 bênh, giá xuất khơng ổn định khiến cho tính cạnh tranh s ản ph ẩm xu ất Việt Nam thấp hai khía cạch giá c ả ch ất l ượng so v ới sản phẩm loại có xuất xứ từ quốc gia khác 3.2.2 Đối với thị trường Hoa Kỳ: Những lợi thế, điều kiện thuận lợi ều không khó đ ể nhận biết doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam cung gặp phải khơng khó khăn, thử thách đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng My Trước tiên, thị trường My xa Việt nam, chi phí vận tải bảo hiểm lớn, điều làm cho chi phí kinh doanh hàng hố từ Vi ệt nam đ ưa sang My tăng lên Hơn thời gian vận chuyển dài làm cho hàng thu ỷ s ản t ươi sống bị giảm chất lượng, tỷ lệ hao hụt tăng, cung nhân tố khách quan làm giảm tính cạnh tranh hàng thuỷ sản Việt nam thị trường My so với hàng hoá từ nước châu My la tinh có ều ki ện khí hậu tương t ự ta đưa vào My Tiếp đến phải xét đến xu hướng bảo hộ thương mại quy định, tiêu chuẩn khăt khe ky thuật, kiểm dịch mà My đặt Trong b ảo h ộ thương mại có xu hướng ngày gia tăng nhằm tạo điều ki ện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất nước rào cản th ương mại tập trung vào tiêu chuẩn ky thuật (chẳng hạn nh dư l ượng kháng sinh, an toàn vệ sinh thực phẩm…) My thật gây khó khăn r ất l ớn cho mặt hàng thuỷ sản xuất Việt Nam Từ năm 2006 tới nay, Hoa Kỳ thực nhiều lệnh thu h ồi x phạt nhiều mặt hàng xuất châu Á, có Vi ệt Nam Đáng lo ngại mức độ vi phạm hàng hoá đến từ nước ti ếp tục tăng nên Hoa Kỳ dự đoán tiếp tục áp dụng luật mới, khăt khe tiêu chuẩn an toàn sản phẩm cung chất bị hạn chế hàng hoá 39 xuất vào nước Điều cung đồng nghĩa với việc thu ỷ s ản Vi ệt Nam xuất sang My phải chịu nhiều ki ểm tra ngặt nghèo chất lượng Mới đây, Bộ Nông nghiệp My (USDA) phép đưa yêu cầu quốc gia xuất cá da trơn vào thị trường My phải đáp ứng ều ki ện tương đương với doanh nghiệp kinh doanh cá My v ề lu ật pháp cung lực thực luật ki ểm soát lực sản xu ất Đi ều cung cho thấy công nghiệp nuôi trồng chế bi ến cá tra, cá basa c Vi ệt Nam bị USDA cho không tương đương với ều ki ện My cá tra nước ta bị cấm xuất vào My Để đáp ứng yêu cầu này, doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Nam phải chịu chi phí khơng nh ỏ cung áp lực nâng cao lực cạnh tranh Liên quan đến vấn đề cộm việc My áp dụng mức thuế suất chống bán phá giá mặt hàng cá tra cá basa c Vi ệt Nam Theo đó, hai mặt hàng xuất phải chịu mức thuế ch ống bán phá giá c My 36%-68% vòng năm kể từ năm 2010 Một kiện cung nóng lên gần vụ kiện chống trợ giá tôm Việt Nam xu ất kh ẩu sang th ị trường Hoa Kỳ Tuy vào 20/9/2013, Uỷ ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ (USITC) huỷ bỏ vụ kiện định tạm thời, thuỷ sản xuất Việt Nam phải chịu nhiều đợt định kỳ gi ới chức trách My thời gian tới Như vậy, việc tăng sản lượng nhập kh ẩu mặt hàng khó khăn Bên cạnh đó, tính cạnh tranh thị trường My cao My nhập hàng thuỷ sản từ nhiều nước khác có nước có l ợi th ế tương tự Việt nam, nên phủ doanh nghi ệp n ước quan tâm đề xuất giải pháp hỗ trợ thâm nhập dành th ị ph ần thị trường My Đây cung xem khó khăn khách quan tác đ ộng đ ến kh ả thúc xuất thuỷ sản nước ta vào thị trường 40 Một khía cạnh khác cung quan trọng khơng vấn đ ề marketing, tiếp thị mặt hàng thuỷ sản xuất Việt Nam My Bên c ạnh việc thuỷ sản Việt Nam xuất nước ngồi chưa có phương pháp ti ếp thị, quảng cáo hấp dẫn, mặt hàng thủy sản VN chủ y ếu xuất thông qua nhà nhập phân ph ối nhi ều thương hiệu khác Một số sản phẩm có chất lượng cao băt đ ầu xuất thị trường quốc tế với thương hiệu riêng mình, s ố cịn Việc sử dụng thương hiệu nhà nhập kh ẩu trung gian, thực tế, cung hình thức giúp đẩy mạnh xuất đối v ới nhi ều doanh nghiệp, xét lâu dài khơng phải biện pháp đem lại hi ệu cao Mặt khác, xuất thuỷ sản sang My chủ yếu v ẫn qua trung gian nên nhiều thương lái tìm cách ép giá, làm giảm đáng k ể l ợi nhu ận xu ất kh ẩu thu ỷ sản Một vấn đề cung đáng quan tâm chậm trễ vi ệc đăng ký ch ứng nhận độc quyền nước nên nhiều thương hiệu Vi ệt n ổi tiếng bị phía nước ngồi “đánh căp”, số trường hợp địi lại thành cơng Có thể kể đến trường hợp thương hiệu Trung Nguyên, Vifon… bị nước đăng ký độc quyền nhiều quốc gia, có Hoa Kỳ Nước măm Phú Quốc, nước măm nhĩ Phan Thiết cung bị nhái nhãn hiệu số thị trường xuất Tỷ lệ hàng thuỷ sản xuất dạng thơ qua chế biến cịn cao cung nhân tố ảnh hưởng đến khả gia tăng kim ngạch xuất khẩu, ảnh tới việc tạo dựng sản phẩm thuỷ sản độc đáo riêng có Vi ệt nam thị trường My cung khai thác lợi giảm thuế su ất thu ế nhập mà hiệp định thương mại Việt -My mang lại Cuối phải kể đến yếu tố khách quan đến từ thị trường My Trong tình hình kinh tế giới chưa có nhiều bi ến đổi khách quan, 41 kinh tế My nói riêng hứng chịu hậu n ặng nề suy giảm kinh tế toàn cầu Một số suy gi ảm chi tiêu c người dân My, mà thuỷ sản số mặt hàng nằm danh sách căt giảm chi tiêu Điều gây nguy sụt gi ảm nghiêm tr ọng giá tr ị nh ập thuỷ sản Việt Nam thị trường lớn CHƯƠNG III – KẾT LUẬN Nhận xét chung: Năm 2012, Hoa Kỳ thức trở thành thị trường dẫn đầu nhập hàng thủy sản Việt Nam với kim ngạch đạt 2,45 tỷ USD, chi ếm 39,5% tổng kim ngạch xuất hàng thủy sản nước Bộ thuỷ sản Vi ệt 42 Nam đánh giá My thị trường dẫn đầu ngành thuỷ sản xuất thủy sản Việt Nam My thị trường có quy mơ lớn đầy tiềm năng, đặc bi ệt đối v ới hoạt động xuất nước giới, có Việt Nam Sự tăng trưởng xuất thủy sản sang My phản ánh rõ nét hội nhập Việt Nam thị trường quốc tế nói chung thị trường My nói riêng Tuy nhiên việc xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường hạn chế định Đầu tiên phải kể đến chất lượng thủy sản Việt Nam Sản phẩm nước ta chưa đáp ứng yêu cầu khăt khe v ề số tiêu hàm lượng chất bảo quản, kháng sinh, Điều gây ảnh hưởng khơng tốt tới uy tín, thương hiệu thủy sản Vi ệt Nam Bên c ạnh đó, sản phẩm nước ta chưa thực phát triển mạnh tất loại, ch ỉ tập trung vào số mặt hàng quan trọng cá tra, cá basa, tôm đông l ạnh Trong người tiêu dùng My có nhu cầu lớn nhiều lo ại th ủy s ản khác mà Việt Nam có tiềm bạch tuộc, nhuyễn thể, giáp xác, Và h ết vấn đề hải quan, thuế quan, quy định nghiêm ngặt v ề nhập kh ẩu thủy sản My tạo nên khơng rào cản đối v ới doanh nghi ệp Việt Nam Nhiệm vụ phương hướng tương lai: 2.1 Người sản xuất: Tăng cường áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào đánh b ăt, nuôi trồng thủy sản Người sản xuất cần có ý thức nâng cao chất lượng thủy sản không gia tăng suất số lượng Về lâu dài, vi ệc nâng cao ch ất lượng dẫn đến việc gia tăng giá trị cho thủy s ản Việt Nam, tăng kh ả cạnh tranh so với nước khác khu vực gi ới 43 Nuôi trồng đánh băt thủy sản theo mơ hình bền vững Người s ản xu ất c ần có chiến lược để khai thác tối đa tài nguyên th ủy s ản nh ưng đ ồng th ời không làm suy kiệt phá hủy môi trường Phát triển quy mô có quản lý Việc chạy theo phong trào giá tăng th ả ni, giá giảm bỏ sang ngành khác gây nhiều bất lợi việc ều ch ỉnh giá c ả Một số doanh nghiệp chế biến thủy sản chí khơng th ể hoạt động thiếu nguồn nguyên liệu Các vùng nuôi trồng thủy sản cần quản lý ch ặt chẽ 2.2 Doanh nghiệp: Doanh nghiệp cần triển khai kế hoạch bán hàng marketing hiệu nh ằm tăng thị phần lợi nhuận thị trường My Tìm hiểu kĩ thị hi ếu khách hàng để đáp ứng kịp thời đặt mức giá phù h ợp v ẫn mang lại lợi nhuận Áp dụng công nghệ vào chế biến- bảo quản nhằm ti ết kiệm chi phí cung nh gia tăng chất lượng sản phẩm Đối với thủy s ản đánh băt cần ti ến hành s chế tàu Đối với thủy sản nuôi trồng cần ki ểm tra kĩ ch ất l ượng đ ầu vào đầu 2.3 Nhà nước: Tập trung ưu tiên vốn tín dụng vào hoạt động nuôi tr ồng- s ản xu ất th ủy s ản, ngành công nghiệp hỗ trợ thức ăn chăn ni, ch ế tạo máy móc thiết bị cho quy trính sản xuất, chế biến-bảo quản, Đầu tư sở hạ tầng, giao nhận kho vận khuyến khích phát tri ển ngành phục vụ xuất logistics, dịch vụ bảo hiểm, vận chuyển hàng hóa,…đ ế 44 tăng tính hiệu việc đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng nước PHỤ LỤC 45 TỔNG QUAN VỀ VỤ KIỆN CÁ TRA- CÁ BASA GIỮA HOA KỲ VÀ VIỆT NAM Việt Nam bắt đầu xuất cá tra, cá basa sang thị trường Mỹ vào năm 1996 Năm 1998, lượng cá catfish không xương đông lạnh Việt Nam xuất sang có 260 Nhưng đến cuối năm 2001, số vọt lên 7.746 Với giá thành rẻ từ 0,08 đến 1USD/pound chất lượng không thua catfish Mỹ, cá Việt Nam gây ảnh hưởng không nhỏ tới việc tiêu thụ catfish Mỹ, chứng tổng giá trị catfish bán Hiệp hội nhà nuôi cá nheo Mỹ (CFA) giảm mạnh, từ 446 triệu USD năm 2000 xuống 385 triệu USD năm 2001 Dưới cạnh tranh ngày mạnh mẽ từ sản phẩm cá Việt Nam, CFA phải hành động nhằm đánh bật cá Việt Nam khỏi thị trường Mỹ Tháng 9/2001, vụ kiện bắt đầu nổ việc Mỹ mở chiến tên gọi catfish sản phẩm cá tra, cá basa Việt Nam xuất sang thị trường CFA dựa vào Luật Ngân sách nông nghiệp 107-76 Mỹ để cấm loại cá Việt Nam nhập vào nước với tên gọi catfish đạo luật HR.2646 cấm hoàn toàn việc dùng tên catfish cho loại cá tra, cá basa Việt Nam tất khâu bán lẻ, bán sỉ, nhà hàng, thơng tin, quảng cáo vịng năm Chưa dừng đây, CFA vin tiếp vào điều khoản 10806 đạo luật An ninh nông trại Đầu tư nông thôn để xác lập chủ quyền tuyệt đối thương hiệu catfish Tháng 12/2001, bất chấp phản đối từ phía Việt Nam, Quốc hội Mỹ thơng qua lệnh cấm tạm thời (có hiệu lực tới ngày 30/9/2002), theo đó, có catfish Mỹ gọi catfish, cá Việt Nam phải gọi tên basa hay tra Sau dự luật thơng qua, vấp phải phản đối mạnh mẽ không dư luận Mỹ mà chịu phản đối dư luận giới Thượng nghị sĩ Phil Gramm, bang Texas khẳng định: “ Những người kiếm sống ngành khoa học ni cá gọi catfish, cớ (Quốc hội Mỹ) lại muốn gọi khác đi” Ông Gramm thượng nghị sĩ John Mccain đưa điều khoản bổ 46 xung nhằm bác bỏ dự luật cấm Việt Nam sử dụng nhãn catfish, nhiên, đề nghị hai ông bị bác bỏ (theo báo Washington Post ngày 27/12/2001) Sau giành chiến thắng tên gọi catfish, CFA tiếp tục mở công khác: khởi kiện doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá cá tra, cá basa Theo Timothy R Brown, tác giả viết “Ngành nuôI cá catfish Mỹ tiếp tục chiến đấu” đăng tờ báo AP ngày 26/2, khơi mào chiến dịch ngư dân thành phố Indianola (bang Mississipi, nơi đóng đô CFA chiếm tới 94% sản phẩm catfish tồn miền Nam nước Mỹ) Nhóm ngư dân thuê hẳn vài chuyên gia tầm cỡ từ Washington hỗ trợ cho văn phòng tư vấn luật bang, nhằm nỗ lực chuẩn bị cho đòn trừng phạt cá giá rẻ Việt Nam Phó chủ tịch điều hành CFA -Hugh Warren quy chụp cho lô cá xuất Việt Nam sản phẩm rẻ tiền, chất lượng mà người ta khơng thể tìm thấy xưởng sản xuất cỡ gia đình trại cá Mỹ Ơng cho rằng, sản phẩm rẻ tiền Việt Nam chiếm tới 20% thị phần hấp dẫn nhà hàng, khách sạn, “ nhà hàng, khách sạn quan tâm tới giá chẳng để ý đến chất lượng sản phẩm” Phóng viên Timothy nhận xét cách khách quan rằng, người nuôi cá catfish Mỹ chạy đua giá với sản phẩm nhập từ Việt Nam chi phí đầu vào (đặc biệt nhân công thuế) cao Trước sức ép cá da trơn đến từ Việt Nam, giá catfish Mỹ rớt thê thảm, từ 0.74 USD/ pound năm 2000 xuống cịn 0.58 USD/ pound, chí có lúc khoảng 0.2 USD/ pound Theo Phó chủ tịch Warren: “ Mức khơng đủ bù cho chi phí sản xuất phải bán 65-70 cent/ pound, may người ni cá hồ vốn” Ngày 28/6/2002, CFA đệ đơn kiện lên ITC Họ tính tốn kĩ lưỡng kiện lần này, chứng thể từ cách nộp đơn kiện họ: nộp đơn vào lúc chiều ngày làm việc cuối tuần (thứ 6, ngày 28/6) Theo luật Mỹ, sau 20 ngày nhận đơn kiện, bên bị kiện phải điều trần trước ITC Như vậy, phía Việt Nam đI ngày để chuẩn bị Là đơn kiện khối lượng đồ sộ với 200 trang kèm theo 37 phụ lục, phân 47 tích chi tiết tình hình thị trường cá nheo Mỹ, thị phần cá da trơn filê đông lạnh Việt Nam Mỹ ảnh hưởng sản phẩm “rẻ tiền” (theo cách gọi CFA) ngành sản xuất nước Các nhà xuất Việt Nam tăng số lượng hàng sang Mỹ sau CFA nộp đơn yêu cầu điều tra chống phá giá Tính từ ngày 28/6/2002, số lượng hàng xuất sang Mỹ tăng mức 15% cao so với thời gian trước ngày nộp đơn yêu cầu điều tra chống phá giá Tháng 11/2002 bất chấp phản đối từ phía Việt Nam, DOC kết luận Việt Nam nước có kinh tế phi thị trường, việc kết luận dựa đánh giá theo tiêu chí Mỹ đặt sở cho việc xem xét áp dụng mức thuế chống bán phá giá mặt hàng cá tra, cá basa Việt Nam Ngày 28/1/2003, DOC tạm thời xác định mức thuế chống bán phá giá cá tra, cá basa Việt Nam khoảng từ 31,45% - 63,88% tuỳ theo nhóm mặt hàng doanh nghiệp xuất cá tra, cá basa nước ta Tháng 3/2003, DOC cử đoàn quan chức sang Việt Nam để nghiên cứu điều tra tình hình sản xuất cá tra, cá basa tỉnh vùng đồng sông Cửu Long Việt Nam để xác định lần cuối mức thuế xuất chống bán phá giá Các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng đầy đủ yêu cầu đoàn điều tra chứng minh lực cạnh tranh dựa quy trình tổng hợp khép kín, từ sản xuất giống, ni cá thương phẩm, đến chế biến xuất sản phẩm cá tra, cá basa Tuy nhiên, đoàn điều tra DOC bác bỏ tài liệu từ phía doanh nghiệp đưa không công nhận quy trình khép kín việc sản xuất cá tra, cá basa Họ chấp nhận tính giá thành sản phẩm từ khâu chế biến đem so sánh với nước thứ Bangladesh nước khơng có quy trình sản xuất khép kín Việt Nam Đầu tháng 5, Bộ Thương mại Mỹ gợi ý Bộ Thương mại hai bên tiến hành đàm phán “ thoả thuận đình vụ kiện” Từ 2-9/5/2003, hai bên đàm phán, quan điểm hai bên khác nhau, phương pháp 48 luận mức độ tiếp cận thị trường Mỹ cho mặt hàng cá tra, cá basa filê đông lạnh Việt Nam nên hai bên không đạt thoả thuận cuối Ngày 17/6/2003, ITC mở phiêu điều trần vể vụ kiện cá tra, cá basa Trong buổi điều trần này, đại diện phủ Việt Nam đại diện VASEP phát biểu trước ITC vụ kiện yêu cầu Mỹ xem xét vụ kiện cách khách quan Tuy nhiên, đến ngày 23/7/2003, ITC đưa phán cuối vụ kiện cá tra, cá basa Theo đó, quan khẳng định doanh nghiệp Việt Nam bán cá tra, cá basa vào thị trường Mỹ thấp giá thành, gây tổn hại tới ngành sản xuất cá da trơn Mỹ ấn định mức thuế suất bán phá giá cao, từ 36.84-63.88% Sau đưa phán thiếu công bằng, đến ngày 7/8/2003, Bộ Thương mại Mỹ thức cơng bố áp đặt thuế chống bán phá giá 11 doanh nghiệp Việt Nam xuất mặt hàng filê đông lạnh cá tra, cá basa vào thị trường Từ trở đi, Mỹ thường xuyên mở đợt xem xét hành (POR) để định mức thuế chống bán phá giá áp cho mặt hàng cá tra cá basa nước ta Tháng 9/2012, DOC công bố kết sơ POR8 (giai đoạn từ 1/8/2010 đến 31/7/2011).Theo đó, doanh nghiệp bị đơn Vi ệt Nam hưởng mức thuế tạm thời thấp so với đợt xem xét hành trước Do đó, bị đơn băt buộc Cty CP Vĩnh Hoàn Cty CP Vi ệt An định áp mức thuế suất tạm th ời 0%; công ty b ị đ ơn t ự nguyện hưởng mức thuế suất riêng tính theo biên độ phá giá trung bình áp dụng cho bị đơn băt buộc USD/kg; mức thu ế su ất chung toàn quốc 2,11 USD/kg Tuy nhiên, công bố kết cuối POR8, DOC lại gây bất ngờ cho doanh nghiệp cá tra Việt Nam đưa m ức thu ế ch ống bán phá giá trái ngược so với kết sơ cung cao gấp nhi ều lần so v ới m ức thu ế suất trung bình POR7 49 Sở dĩ kết luận cuối trái ngược hẳn so với kết luận sơ POR8, DOC sử dụng Indonesia làm quốc gia thay thay cho Bangladesh nh dự kiến ban đầu POR trước (do chưa công nh ận Vi ệt Nam có kinh tế thị trường nên DOC lấy số liệu nuôi cá tra nước khác để tính tốn biên độ phá giá) Trong năm liên tiếp, DOC luôn chọn Bangladesh quốc gia thay để tính tốn giá trị sản xuất đầu vào cá tra Việt Nam Bangladesh nước sản xuất cá tra “hypophthalmus” thương phẩm nuôi ao Việt Nam Chính vậy, chi phí sản xuất doanh thu ng ười nuôi cá tra Việt Nam Bangladesh tương đương Ngay sau Bộ Thương mại My (DOC) công bố chọn Inđônêxia n ước tham chiếu để tính thuế chống bán phá giá đối v ới cá tra, ba sa c Vi ệt Nam, Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Vu Huy Hoàng gửi thư phản đối định yêu cầu DOC giữ nguyên kết sơ công bố hồi tháng 9/2012 Theo VASEP, q trình theo đuổi vụ kiện phải 1-2 năm Đến có kết quả, cung lúc DOC công bố kết lu ận cu ối c POR ti ếp theo Mặc dù vậy, phía Việt Nam phải kiện vụ để l lại công b ằng cho doanh nghiệp cá tra Việt Nam Hiện nay, My thị trường xuất cá tra, cá basa l ớn thứ Vi ệt Nam Năm 2012, giá trị xuất cá tra Việt Nam đạt 1,8 t ỷ USD (tương đương với 2011), kim ngạch xuất cá tra vào thị trường My đạt 358 triệu USD, chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch xuất mặt hàng Việt Nam Theo chuyên gia thương mại, việc phải đương đầu với vụ ki ện chống bán phá giá khiến thuế xuất cá tra Vi ệt Nam tăng cao, doanh 50 nghiệp xuất cá tra khó khăn xuất kh ẩu cá tra nói riêng xu ất thủy sản nói chung vào thị trường My bị ảnh hưởng tiêu cực Để tránh nguy bị kiện bán phá giá, Hiệp hội Chế bi ến Xu ất th ủy s ản Vi ệt Nam cần phải thống mức giá sàn xuất cá tra.Trước đây, v ới s ự vào tích cực VASEP, việc doanh nghi ệp phá rào, c ạnh tranh nhau, kéo giá xuống thấp ngăn chặn sau tình tr ạng lại tái diễn.Cách làm giải lợi trước măt lại gây hại lâu dài Việc DOC tăng thuế lần mặt hàng cá tra, cá ba sa Việt Nam vào thị trường My cảnh báo không đối v ới m ặt hàng cá tra, cá ba sa mà với mặt hàng thủy s ản khác 51 ... CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM Tình hình xuất thủy sản sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2001- 2012: 1.1 Kim ngạch xuất khẩu: Xuất thủy sản ngành kinh tế mui nhọn Vi ệt Nam, góp... nhập Việt Nam thị trường quốc tế nói chung thị trường My nói riêng Tuy nhiên việc xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường hạn chế định Đầu tiên phải kể đến chất lượng thủy sản Việt Nam Sản phẩm... khó khăn Việt Nam xuất thủy s ản sang Hoa Kỳ giai đoạn 2001- 2012: 3.1 Thuận lợi: 3.1.1 Đánh giá chung: Việt Nam có điểu kiện thuận lợi tự nhiên, mơi trường, khí hậu cho chăn ni thủy sản, mang

Ngày đăng: 16/07/2020, 19:47

Xem thêm:

Mục lục

    1.1. Tình hình chung về xuất khẩu thủy sản Việt Nam :

    1.2. Vai trò của xuất khẩu thủy sản :

    1.3. Đôi nét về thị trường Hoa Kỳ :

    CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM

    1. Tình hình xuất khẩu thủy sản sang thị trường Hoa Kỳ

    1.1. Kim ngạch xuất khẩu:

    Bảng 1.2. Đóng góp của xuất khẩu thủy sản sang Mỹ trong GDP của Việt Nam giai đoạn 2001-2012

    1.2. Tốc độ xuất khẩu:

    1.3. Cơ cấu mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu:

    1.4. Hệ thống kênh phân phối sản phẩm thủy sản trên thị trường Mỹ:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w