1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo thực tập xuất khẩu hàng hóa của việt nam sang thị trường châu phi giai đoạn 2001 2012 và tầm nhìn đến năm 2020

50 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 570,34 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BỘ MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ    CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Đề tài XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BỘ MÔN : KINH TẾ QUỐC TẾ  CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Đề tài: XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI GIAI ĐOẠN 2001-2012 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 Giảng viên hướng dẫn : GS.TS ĐỖ ĐỨC BÌNH Họ tên sinh viên : NGUYÊN THỊ NGA Mã Sinh Viên : CQ507297 Chuyên ngành : Kinh tế quốc tế Lớp : Kinh tế quốc tế 50B Hệ : Chính Quy Thời gian thực tập : 06/02/2012 => 21/05/2012 (Đợt ) Hà Nội, tháng 05/ 2012 Chuyên đề thực tập GV: GS TS Đỗ Đức Bình MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI GIAI ĐOẠN 2001 – 2012 VÀ KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC TRONG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA SANG KHU VỰC CHÂU PHI 1.1 KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI GIAI ĐOẠN 2001 – 2012 1.1.1 Chính sách thương mại của châu Phi giai đoạn 2001 – 2012 1.1.2 Thực trạng thương mại của châu Phi giai đoạn 2001 – 2012 1.1.3 Một số đánh giá thị trường châu Phi 1.2 KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 1.2.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc 1.2.2 Bài học cho Việt Nam CH ƯƠNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI THỜI GIAN QUA 2.1 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI 2.1.1 Ảnh hưởng từ châu Phi .9 2.1.2 Ảnh hưởng từ Việt Nam 10 2.1.3 Lợi thế và hạn chế của Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang thị trường châu Phi 12 2.2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI GIAI ĐOẠN 2001 – 2012 13 2.2.1 Kim ngạch xuất 13 2.2.2 Một số thị trường xuất 16 2.2.3 Một số mặt hàng xuất 21 2.2.4 Hình thức xuất .27 SV: Nguyễn Thị Nga Lớp: KTQT 50B Chuyên đề thực tập 2.3 GV: GS TS Đỗ Đức Bình ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI GIAI ĐOẠN 2001 – 2012 .28 2.3.1 Ưu điểm 28 2.3.2 Hạn chế 29 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường châu Phi giai đoạn 2001 – 2012 30 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI ĐẾN NĂM 2020 34 3.1 DỰ BÁO XU HƯỚNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI ĐẾN NĂM 2015 34 3.1.1 Triển vọng của Biệt Nam xuất khẩu hàng hóa sang thị trường châu Phi 34 3.1.2 Cơ hội và thách thức của Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang thị trường châu Phi 35 3.1.3 Dự báo xu hướng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường châu Phi đến năm 2015 .37 3.2 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI .37 3.2.1 Quan điểm về xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường châu Phi 37 3.2.2 Định hướng xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường châu Phi .38 3.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC TRONG VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI ĐẾN NĂM 2015 40 3.3.1 Định hướng chiến lược việc phát triển thị trường châu Phi 40 3.3.2 Thực giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp có hiệu .40 3.4 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI ĐẾN NĂM 2020 .40 3.4.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh chiến lược mặt hàng phù hợp 40 SV: Nguyễn Thị Nga Lớp: KTQT 50B Chuyên đề thực tập GV: GS TS Đỗ Đức Bình 3.4.2 Kết hợp đầu tư mở rộng thị trường châu Phi 41 3.4.3 Chú ý nâng cao chất lượng sản phẩm xuất 41 3.4.4 Chủ động đối phó với tình trạng lừa đảo thương mại 41 3.4.5 Doanh nghiệp kinh doanh phải mạnh bạo khai thác thị trường tiềm 41 KẾT LUẬN 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 SV: Nguyễn Thị Nga Lớp: KTQT 50B Chuyên đề thực tập GV: GS TS Đỗ Đức Bình DANH MỤC BẢNG BIỂU DANG MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam – châu Phi tỷ trọng so với tổng kim ngạch xuất nước 2001 – T2/2012 15 Bảng 2.2 Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2001 – T2/2012 17 Bảng 2.3 Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam – Ai Cập Phi giai đoạn 2000 – T2/2012 19 Bảng 2.4 Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam – Algeria giai đoạn 2000 – T2/2012 20 Bảng 2.5 Những thị trường nhập gạo lớn Việt Nam năm 2011 23 Bảng 2.6 Những thị trường nhập hàng dệt may lớn Việt Nam châu Phi năm 2011 25 Bảng 2.7 Những thị trường nhập hàng thủy hải sản lớn Việt Nam châu Phi năm 2011 26 DANH MỤC BIỂU Biểu 2.1 Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam – châu giai đoạn 2001 – T2/2012 16 Biểu 2.2 Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2001 – T2/2012 18 Biểu 2.3 Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam – Ai Cập Phi giai đoạn 2000 – T2/2012 19 Biểu 2.4 Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam – Algeria giai đoạn 2000 – T2/2012 21 Biểu 2.5 Những thị trường nhập gạo lớn Việt Nam châu Phi năm 2011 .24 Biểu 2.6 Những thị trường nhập hàng dệt may lớn Việt Nam châu Phi năm 2011 25 Biểu 2.7 Những thị trường nhập hàng thủy hải sản lớn Việt Nam châu Phi năm 2011 26 SV: Nguyễn Thị Nga Lớp: KTQT 50B Chuyên đề thực tập GV: GS TS Đỗ Đức Bình DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AC Ai Cập Al Algeria EU Liên minh châu Âu CP Châu Phi KN Kim ngạch KNXK Kim ngạch xuất NP Nam Phi T2 Tháng VN Việt Nam USD Dollar Mỹ SV: Nguyễn Thị Nga Lớp: KTQT 50B Chuyên đề thực tập GV: GS TS Đỗ Đức Bình LỜI MỞ ĐẦU Tính tất yếu của việc nghiên cứu đề tài 1.1 Cơ sở lý luận Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và tự hóa thương mại hiện nay, thương mại quốc tế trở thành một tất yếu khách quan đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, và Việt Nam không thể đứng ngoài quy luật này được Và xuất khẩu là một những hoạt động chủ yếu mang lại nguồn thu ngoại tệ và góp phần thúc đẩy kinh tế một quốc gia, với Việt Nam cũng vậy Tuy nhiên, ngoài các thị trường truyền thống, các quốc gia cần phải xúc tiến mở rộng thị trường xuất khẩu các khu vực vốn chưa được chú trọng nhiều Đây được coi là một những điều kiện tất yếu để phát triển kinh tế và đồng thời phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại của bất kỳ quốc gia nào Xuất khẩu Việt Nam hiện cũng được mở rộng và đa dạng hóa, đó châu Phi là một thị trường được xúc tiến phát triển Do đó, việc nghiên cứu quan hệ thương mại với các đối tác, đặc biệt là các đối tác tiềm là một vấn đề rất cần thiết hiện 1.2 Thực tiễn Một thực tế là từ trước đến nay, doanh nghiệp Việt Nam vẫn giữ quan hệ thương mại với các đối tác truyền thống Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc mà chưa có nhiều chuyển biến việc tìm kiếm và khai thác những thị trường tiềm khác, thị trường châu Phi – thị trường không khó tính đối với Việt Nam, là hội cho các doanh nghiệp Việt Nam khai phá Và xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường châu Phi được nhận định là một hướng đúng của chúng ta tương lai, góp một phần không nhỏ việc thúc đẩy kinh tế đất nước về nhiều mặt SV: Nguyễn Thị Nga Lớp: KTQT 50B Chuyên đề thực tập GV: GS TS Đỗ Đức Bình Mục đích nghiên cứu của đề tài: Đề tài này được chọn để nghiên cứu với mục đích tìm hiểu về thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường châu Phi, từ đó đề xuất một số giải pháp Nhà nước kiến nghị với doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường này Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường châu Phi 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Thị trường: thị trường xuất khẩu của Việt Nam ở châu Phi: Nam Phi, Ai Cập, Algeria - Mặt hàng: gạo, dệt may, thủy hải sản - Thời gian: số liệu nghiên cứu từ năm 2001 đến năm hết tháng năm 2012 Phương pháp nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài được thực hiện từ quá trình thu thập, tổng hợp và đánh giá các thông tin liên quan và ý kiến của các chuyên gia từ những nguồn đáng tin cậy Kết cấu đề tài Đề tài được chia thành các phần sau: phần Mở đầu, phần nội dung chính (Chương 1, Chương 2, Chương 3), phần Kết luận và Tài liệu tham khảo Địa điểm thực tập: Viện nghiên cứu châu Phi – Trung Đơng Địa chỉ: 37 Kim Mã Thượng – Ba Đình – Hà Nội SV: Nguyễn Thị Nga Lớp: KTQT 50B Chuyên đề thực tập GV: GS TS Đỗ Đức Bình CHƯƠNG KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI GIAI ĐOẠN 2001 – 2012 VÀ KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC TRONG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA SANG KHU VỰC CHÂU PHI 1.1 KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI GIAI ĐOẠN 2001 – 2012 1.1.1 Chính sách thương mại của châu Phi giai đoạn 2001 – 2012 Từ năm 2000, châu Phi theo đuổi sách hội nhập kinh tế quốc tế để hòa nhập vào giới ngày phát triển: Nỗ lực xúc tiến hội nhập thương mại nội vùng châu Phi Theo đó, nước ký nhiều thỏa ước mở rộng không gian kinh tế cho hoạt động sản xuất, thương mại công nghiệp khu vực Đến nay, sách thương mại châu Phi có nhiều điểm thơng thống hàng hóa nước ngồi khu vực Tuy nhiên cịn nhiều bất cập nhiều điểm phức tạp dẫn đến hạn chế phát triển thương mại toàn châu lục 1.1.2 Thực trạng thương mại của châu Phi giai đoạn 2001 – 2012 1.1.2.2 Một số hàng hóa xuất – nhập khẩu chủ yếu 1.1.2.2.1 Một số hàng hóa xuất chủ yếu Châu Phi điểm đến hấp dẫn với nhà đầu tư giàu có tài nguyên thiên nhiên Đây mặt hàng xuất họ, gồm: kim cương, uranium, boxit, dầu mỏ, khí đốt, gỗ,… 1.1.2.2.2 Một số hàng hóa nhập chủ yếu Các nước châu Phi nhập chủ yếu hàng lương thực - thực phẩm (nông sản, thủy hải sản), hàng tiêu dùng (dệt may, vải sợi, giày dép, đồ điện tử,…) SV: Nguyễn Thị Nga Lớp: KTQT 50B Chuyên đề thực tập GV: GS TS Đỗ Đức Bình máy móc nơng nghiệp, linh kiện điện tử khác,… Trong đó, gạo, cà phê, hạt tiêu, tôm cá hàng dệt may chiếm tỷ trọng lớn 1.1.2.3 Một số thị trường châu Phi trọng điểm 1.1.2.3.1 Nam Phi Đây thị trường lớn châu Phi với kim ngạch thương mại hàng năm ln chiếm tỷ trọng cao Các đối tác Nam Phi EU, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ 1.1.2.3.2 Ai Cập Ai Cập thị trường lớn thứ hai châu Phi với đối tác lớn EU, Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ Nigeria, Algeria, Morrocco, Bờ Biển Ngà,… thị trường trọng điểm sau hai thị trường kể 1.1.3 Một số đánh giá thị trường châu Phi 1.1.3.1 Tiềm thị trường châu Phi 1.1.3.1.1 Châu Phi thị trường có sức tiêu thụ lớn không khắt khe Châu Phi rộng lớn với tỷ dân, có sức mua lớn với sản phẩm chủ yếu hàng lương thực - thực phẩm hàng tiêu dùng, mặt hàng lợi viớ nước phát triển nói chung Trong đa số người dân khơng địi hỏi q cao chất lượng sản phẩm Vì việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu khơng phải q khó khăn với nước phát triển 1.1.3.1.2 Châu Phi châu lục đà tăng trưởng mạnh Tăng trưởng quốc gia châu Phi theo dự báo ngày tăng Do thu nhập người dân tăng, kéo theo nhu cầu tiêu dùng ngày lớn, yêu cầu chất lượng sản phẩm ngày cao Đây dấu hiệu tốt cho doanh nghiệp muốn tham gia xuất vào thị trường 1.1.3.2 Tồn tại của thị trường châu Phi a Nền kinh tế quy mô nhỏ SV: Nguyễn Thị Nga Lớp: KTQT 50B ... Việt Nam – châu giai đoạn 2001 – T2 /2012 16 Biểu 2.2 Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2001 – T2 /2012 18 Biểu 2.3 Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam – Ai Cập Phi. .. Việt Nam – châu Phi tỷ trọng so với tổng kim ngạch xuất nước 2001 – T2 /2012 15 Bảng 2.2 Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2001 – T2 /2012 17 Bảng 2.3 Kim ngạch xuất hàng. .. hàng hóa Việt Nam – Ai Cập Phi giai đoạn 2000 – T2 /2012 19 Bảng 2.4 Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam – Algeria giai đoạn 2000 – T2 /2012 20 Bảng 2.5 Những thị trường nhập gạo lớn Việt

Ngày đăng: 17/03/2023, 13:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w