Chính sách xuất khẩu Hoa Kỳ và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Hoa Kỳ. Mặc dù là một thị trường lớn, mở cửa nhưng thực chất Hoa Kỳ vẫn có hình thức bảo hộ, quản lý xuất – nhập khẩu hết sức tinh vi. Chính vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam cần có sự hiểu biết cặn kẽ về các chính sách xuất nhập khẩu của Mỹ, để nhận định trước khó khan cũng như tìm ra giải pháp để có thể tranh thủ đuợc những cơ hội mới. Chính phủ Việt Nam luôn coi Hoa Kỳ là một trong những thị trưởng xuất khẩu lớn, quan trọng và mang tính chiến lược.
TIỂU LUẬN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU CỦA HOA KỲ MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Bảng 1.1: Giá trị xuất Hoa Kỳ qua năm Bảng 2.1: Các FTA mà Hoa Kỳ đàm phán Bảng 3.1: Kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam – Hoa Kỳ năm 2019 Trang 10 12 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Biểu đồ 1.1: Giá trị xuất nhập hàng hóa dịch vụ Mỹ giai đoạn 2015 - 2019 Trang Biểu đồ 2.1: Cơ cấu mặt hàng xuất chủ lực Hoa Kỳ năm 2019 Biểu đồ 2.2: Tình hình xuất dịch vụ Hoa Kỳ giai đoạn 2010 2019 Biểu đồ 3.1: Cơ cấu xuất hàng hóa sang Hoa Kỳ năm 2018 Biểu đồ 3.2: Cơ cấu hàng hóa nhập xuất xứ Hoa Kỳ năm 2018 13 14 LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động xuất nhập hoạt động có ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế nhiều quốc gia, đặc biệt với kinh tế mở giai đoạn tồn cầu hóa Và đó, xuất hoạt động sở tạo nguồn vốn cho nhập hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận lớn Xuất hàng hố có vai trò to lớn phát triển kinh tế xã hội quốc gia Nền sản xuất xã hội nước phát triển phụ thuộc lớn vào hoạt động xuất Vậy nên quốc gia ln đưa sách xuất hợp lý để phát triển kinh tế Hoa Kỳ nước có giá trị xuất lớn thứ hai giới sau Trung Quốc Đi kèm với lượng hàng hóa xuất khổng lồ năm sách ban hành nhằm thúc đẩy khuyến khích hoạt động Nghiên cứu sách xuất Hoa Kỳ hoạt động mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia Trước hết, việc hiểu rõ hoạt động xuất sách khuyến khích xuất Mỹ tạo hội cho nước phát triển quan hệ thương mại với Hoa Kỳ Bên cạnh đó, cho thấy tầm quan trọng sách xuất kinh tế quốc gia, qua tạo sở để rút học liên hệ định hướng phát triển cho hoạt động xuất nhập Việt Nam Chính lý đó, chúng em lựa chọn đề tài “Chính sách xuất Hoa Kỳ” để nghiên cứu Với việc chọn đối tượng nghiên cứu sách xuất cường quốc xuất Hoa Kỳ, chúng em hy vọng tiểu luận đem đến nhìn tổng quan việc quản lý thúc đẩy hoạt động xuất Hoa Kỳ học liên hệ cho hoạt động Việt Nam Bài tiểu luận gồm có ba chương chính: - Chương I: Tình hình xuất Hoa Kỳ Chương II: Chính sách xuất Hoa Kỳ Chương III: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang Hoa Kỳ Mặc dù đầu tư nhiều thời gian, hiểu biết nguồn thông tin có hạn, tiểu luận cịn có nhiều thiếu sót Chúng em mong nhận góp ý thầy bạn để hồn thiện tiểu luận CHƯƠNG I TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA HOA KỲ 1.1 Tổng quan tình hình xuất cán cân thương mại: Hoa Kỳ kinh tế thương mại, nguồn đầu tư trực tiếp nước (FDI – Foreign Direct Investment) số giới, đóng vai trị quan trọng thị trường tồn cầu Thương mại Hoa Kỳ ln mở rộng, đặc biệt với kinh tế Năm 2019, Trung Quốc, Canada, Mexico, Nhật Bản, Vương Quốc Anh Liên minh châu Âu đối tác thương mại hàng đầu Hoa Kỳ Vấn đề lớn thương mại Hoa Kỳ thâm hụt thương mại hàng hóa lớn nhiều so với thặng dư thương mại dịch vụ Đây vấn đề tranh luận nguyên nhân hậu Năm 2019, xuất hàng hóa dịch vụ Hoa Kỳ giảm 0,1% nhập giảm 0,4% Tính theo phần trăm GDP, tổng số thương mại giảm, chiếm 26,2% năm 2019 so với 27,6% năm 2018 Xuất chiếm 11,6% GDP năm 2019, giảm từ 12,3% năm 2018 (Cục Phân tích Kinh tế Hoa Kỳ) Biểu đồ 1.1: Giá trị xuất nhập hàng hóa dịch vụ Mỹ giai đoạn 2015 - 2019 (Nguồn: Cục Phân tích Kinh tế Hoa Kỳ (U.S Bureau of Economic Analysis) Cục Dân số Hoa Kỳ (U.S Census Bureau)) Về cán cân thương mại, thâm hụt thương mại hàng hóa dịch vụ giảm 10,9 tỷ % Change USD (1,7%) năm 2019 xuống 616,8 tỷ USD Là phần GDP, thâm hụt 13-18 giảm từ 3,0% GDP năm 2018 xuống 2,9% GDP năm 2019, giảm từ mức cao 5,5% năm 2006 (Cục Phân tích Kinh tế Hoa Kỳ) Nhìn chung, xuất hàng hóa dịch vụ giảm 0,1% năm 2019 xuống 2,49 nghìn tỷ USD Xuất hàng hóa giảm 1,3% xuống 1,65 nghìn tỷ USD, xuất dịch vụ tăng 2,1% lên 846,7 tỷ USD (Cục Phân tích Kinh tế Hoa Kỳ) 1.2 Xuất hàng hóa: Về kim ngạch xuất khẩu: Năm 2019, xuất hàng hóa giảm 1,3% đạt 1,65 nghìn tỷ USD Xuất hàng hóa Hoa Kỳ giảm đa số hạng mục sử dụng cuối, với giảm mạnh thực phẩm, đồ ăn đồ uống (Cục Phân tích Kinh tế Hoa Kỳ) 17-18 Bảng 1.1: Giá trị xuất Mỹ qua năm (Nguồn: Cục Phân tích Kinh tế Hoa Kỳ (U.S Bureau of Economic Analysis) Cục Dân số Hoa Kỳ (U.S Census Bureau)) Về thị trường xuất khẩu: Năm 2019, xuất hàng hóa giảm xuống bốn năm thị trường xuất hàng đầu Hoa Kỳ: Canada (giảm 2,4%), Mexico (giảm 3,5%), Nhật Bản (giảm 1,5 %) Trung Quốc (giảm 11,6%) Xuất hàng hóa sang Liên minh châu Âu tăng 5,6% Xuất hàng hóa Hoa Kỳ sang kinh tế tiên tiến chiếm 64,8% tổng xuất hàng hóa, tăng 4,4%, xuất hàng hóa sang thị trường kinh tế phát triển tăng 0,5% (Cục Phân tích Kinh tế Hoa Kỳ) 1.3 Xuất dịch vụ: Về kim ngạch xuất khẩu: Theo số liệu từ Báo cáo Hoạt động Ngoại thương 2019 Hoa Kỳ Cục Phân tích Kinh tế Hoa Kỳ (U.S Bureau of Economic Analysis) thực hiện: - Xuất dịch vụ Hoa Kỳ tăng 2,1% lên 846,7 tỷ USD năm 2019, chiếm 33,8% mức xuất hàng hóa dịch vụ - Dịch vụ trì sửa chữa tăng 7,7% (2,3 tỷ USD), dịch vụ tài giảm 0,3% (0,4 tỷ USD) dịch vụ bảo hiểm giảm 3,8% (0,7 tỷ USD) - Xuất hàng hóa Hoa Kỳ tăng 20,9% năm qua Trong số tăng 17,1 tỷ USD, dịch vụ kinh doanh khác chiếm 97,6% (16,7 tỷ USD) lượng tăng, dịch vụ trì sửa chữa 13,4% (2,3 tỷ USD) Về thị trường xuất khẩu: Năm 2019, Hoa Kỳ xuất dịch vụ nhiều sang Vương quốc Anh, chiếm 78,3 tỷ USD tổng xuất dịch vụ Năm đối tác xuất lớn Hoa Kỳ là: Canada (67,7 tỷ USD), Trung Quốc (56,5 tỷ USD), Nhật Bản (50,0 tỷ USD), Đức (36,6 tỷ USD) Mexico (32,9 tỷ USD) Theo khu vực, năm 2019 Hoa Kỳ xuất sang EU 279,0 tỷ USD, sang khu vực Nam Trung Mỹ (trừ Mexico) 92,3 tỷ USD sang quốc gia NAFTA 100,6 tỷ USD (Cục Phân tích Kinh tế Hoa Kỳ) CHƯƠNG II CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU CỦA HOA KỲ 2.1 Tổng quan sách thương mại hoa kỳ Chính sách thương mại quốc tế sách nhà nước bao gồm hệ thống nguyên tắc biện pháp thích hợp áp dụng để điều chỉnh hoạt động ngoại thương phù hợp với lợi ích chung Nhà nước giai đoạn Nó cơng cụ có hiệu để thực sách đối ngoại, mở mang quan hệ hợp tác hữu nghị với nước khu vực giới Đồng thời sách đối ngoại tạo điều kiện giúp tổ chức kinh tế tiếp cận với thị trường, khách hàng nước để mở rộng hoạt động thương mại quốc tế Đối với cường quốc xuất nhập Hoa Kỳ sách thương mại đóng vai trị vơ quan trọng việc điều chỉnh hoạt động thương mại nhằm đạt mục tiêu kinh tế - trị - xã hội định Tính cơng khai minh bạch chế độ thương mại Hoa Kỳ yếu tố then chốt mang lại tính hiệu kinh tế Hoa Kỳ Quốc hội đóng vai trị quan trọng sách thương mại Hoa Kỳ thông qua quan lập hiến thuế quan thương mại nước Kể từ Thế chiến II, sách thương mại Hoa Kỳ tìm cách: - Tự hóa thị trường cách giảm rào cản thương mại đầu tư thông qua thỏa thuận đàm phán - Thúc đẩy giao dịch dựa quy tắc mở hệ thống không phân biệt đối xử, gồm Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO – World Trade Organization) - Thực thi cam kết thương mại pháp luật - Hỗ trợ tăng trưởng kinh tế - Cung cấp cứu trợ cho công ty công nhân Hoa Kỳ khỏi cạnh tranh nhập thương mại nước ngồi khơng cơng Từ lần xem xét lại vào năm 2006, Hoa Kỳ tiến hành nhiều bước nhằm tự hóa chế độ thương mại mình, hầu hết tảng Đối mặt với bất ổn kinh tế vào đầu năm 2008, hệ thống an sinh xã hội Hoa Kỳ xúc tiến mạnh cách tận dụng quy mô điều chỉnh kinh tế Hoa Kỳ tiếp tục giảm dần rào cản việc tiếp cận thị trường biện pháp méo mó khác, bao gồm biện pháp mức hỗ trợ cao lĩnh vực nông nghiệp lượng gây Những nỗ lực nhằm kết hợp chặt chẽ xem xét điều kiện an ninh bổ sung vào sách thương mại đầu tư Hoa Kỳ theo đuổi khuôn khổ dựa rủi ro tiếp cận để phục vụ cho quyền lợi Hoa Kỳ Những cải tổ tiến hành dựa tảng quy chế Tối huệ quốc MFN (Most Favoured Nation) giúp làm giảm bớt méo mó thị trường tồn cầu tăng cường sức mạnh hệ thống thương mại đa phương, mà đó, Hoa Kỳ vừa xuất với tư cách kinh tế lớn giới, đồng thời nhà buôn lớn Đến giai đoạn nay, sách thương mại quyền Donald Trump tiếp tục trình bày vấn đề lập pháp giám sát Quốc hội lần thứ 116, bao gồm hành động thuế quan đơn phương đáng kể, Hiệp định Thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA - North American Free Trade Agreement) đàm phán lại, hợp tác đối 10 2.2.2 Các biện pháp tài tín dụng nhằm khuyến khích xuất 2.2.2.1 Trợ cấp xuất khẩu: Ngân hàng Xuất nhập Hoa Kỳ (Ex-Im Bank) quan phủ chịu trách nhiệm hỗ trợ xuất hàng hóa dịch vụ Hoa Kỳ, thơng qua nhiều chương trình cho vay, bảo lãnh bảo hiểm Ngân hàng Ex-Im tập trung hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Hoa Kỳ xuất sản phẩm Hoa Kỳ sản xuất, đặc biệt nông sản Cùng với Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, quan triển khai hai chương trình trợ cấp xuất khẩu, chương trình Bảo hiểm Tín dụng Xuất chương trình Khuyến khích xuất sữa sản phẩm từ sữa Bên cạnh đó, doanh nghiệp xuất không đủ điều kiện nhận tài trợ thương mại giai đoạn đầu, khoản vay vốn lưu động xuất (Export Working Capital) phủ bảo lãnh Ngồi ra, Cơng ty Đầu tư Tư nhân Nước (The Overseas Private Investment Corporation - OPIC) quan Chính phủ Hoa Kỳ thành lập nhằm giúp doanh nghiệp Hoa Kỳ đầu tư nước thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường OPIC cung cấp tài trung dài hạn thông qua khoản vay trực tiếp bảo lãnh khoản vay cho dự án đầu tư đủ điều kiện nước phát triển, tổ chức thương mại thông thường miễn cưỡng cho vay Các gói tín dụng chương trình hỗ trợ tài khơng giúp Hoa Kỳ bảo hộ sản xuất nước mà cịn giúp kích thích phát triển hoạt động xuất khẩu, giúp hàng hóa Hoa Kỳ cạnh tranh hiệu thị trường giới 2.2.2.2 Chính sách tỷ giá hối đối: 14 Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED – Federal Reserve System) lần vòng 10 năm kể từ Đại khủng hoảng toàn cầu 2007-2008 liên tục cắt giảm lãi suất lần (vào tháng 7, tháng tháng 10) năm 2019, từ mức 2,25% - 2,5% xuống 1,5% 1,7% nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế nội địa Hoa Kỳ Điều khơng có tác dụng thu hút vốn đầu tư từ đất nước mà cịn góp phần điều chỉnh tỷ giá hối đối Giảm lãi suất địn bẩy để gia tăng đầu tư nước lẫn từ nước ngoài, giúp tạo niềm tin cho nhà đầu tư giảm áp lực lên tỷ giá, khuyến khích doanh nghiệp nước mua nhập nhiều hàng hóa từ Hoa Kỳ, làm tăng lượng hàng Hoa Kỳ xuất giảm lượng hàng nhập vào thị trường nội địa 2.2.3 Các biện pháp liên quan đến thể chế xúc tiến thương mại 2.2.3.1 Tham gia Hiệp định thương mại tự với nước khu vực: Hoa Kỳ thành viên nhiều hiệp định thương mại tự (FTA – Free Trade Agreement) tồn giới Bắt đầu với quyền Theodore Roosevelt, Hoa Kỳ trở thành nhân tố thương mại quốc tế, đặc biệt với vùng lãnh thổ lân cận Caribe Mỹ Latinh Ngày nay, Hoa Kỳ trở thành nước đầu phong trào thương mại tự do, đứng sau nhóm Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (sau Tổ chức Thương mại Thế giới) Hoa Kỳ đối tác thương mại lớn vô quan trọng nhiều quốc gia vùng lãnh thổ giới Với sức mạnh vị mình, Hoa Kỳ tham gia 14 Hiệp định thương mại tự (FTA) có hiệu lực với 20 quốc gia gồm có: Hàn Quốc, Úc, Singapore, Chile, Colombia, Bahrain, Israel, Jordan, Morocco, Oman, Panama, Peru, CAFTA - DR (Costa Rica, Cộng hòa Dominican, El Salvador, Guatemala, Honduras Nicaragua) NAFTA (Canada Mexico) Bên cạnh Hiệp định với khu vực như: Hiệp định thương mại tự nước châu Mỹ (FTAA), Diễn đàn hợp tác châu Á – Thái Bình Dương (APEC), ACTA, 15 TPP, Các hiệp định có khả giải nhiều vấn đề hoạt động Chính phủ Điển hình việc giảm loại bỏ thuế quan với tất sản phẩm đủ điều kiện đến từ quốc gia khác (Ví dụ, quốc gia thường tính thuế 5% giá trị sản phẩm loại bỏ mức thuế sản phẩm có nguồn gốc Hoa Kỳ) Như vậy, hàng hóa xuất Hoa Kỳ, thay xuất từ quốc gia khác, nhận lợi ích thỏa thuận, từ có lợi giá thị trường giới 1985 - 1990s - Isarel - NAFTA:Canada Mexico 2000 - 2004 - Vietnam (HĐTM -NAFTA: Canada song phương) - Jordan - Chile - Singapore - Australia - CAFTA-DR: Costa Rica, El Salvador, Guatemala,Honduras Nicaragua Cộng hòa Dominica 2005 - 2009 - Bahrain - Morocco - Peru - Colombia - Panama - Oman 2010s - Hàn Quốc (KORUS) Bảng 2.1: Các FTA mà Hoa Kỳ đàm phán (Nguồn: Tổng hợp nhóm tác giả) 2.2.3.2 Đầu tư hệ thống kênh hỗ trợ hoạt động xuất doanh nghiệp: Vai trò kênh hỗ trợ hoạt động xuất doanh nghiệp nói riêng nước Mỹ nói chung phủ nhận Sự thành lập hoạt động tích cực, hiệu hệ thống kênh hỗ trợ Chính phủ Mỹ phần giúp cho hoạt động xuất diễn nhanh chóng, thuận lợi, đảm bảo an tồn Một số đại diện tiêu biểu hệ thống kênh hỗ trợ kể đến như: - International Trade Administration (ITA) - Cơ quan Thương mại quốc tế Hoa Kỳ: Là phận thuộc Bộ Thương mại Hoa Kỳ, nhiệm vụ ITA 16 nhằm thúc đẩy xuất dịch vụ hàng hóa phi nơng nghiệp Hoa - Kỳ US Trade Online - Dịch vụ cung cấp nguồn thông tin cho việc nghiên cứu thị trường xuất Hoa Kỳ: Được cung cấp phận Thương mại nước - Cục Thống kê dân số thuộc Bộ Thương mại Hoa Kỳ Các trung tâm hỗ trợ xuất (Exporting Assistance Centers), trung tâm tư vấn hoạt động xuất nhằm giúp doanh nghiệp Mỹ nắm quy trình thủ tục, sách hỗ trợ tư vấn việc xuất hàng trơi chảy, an tồn hiệu 17 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG HOA KỲ 3.1 Hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam Hoa Kỳ Theo thống kê Tổng cục Hải quan Việt Nam, Hoa Kỳ thị trường xuất nhập hàng hóa quan trọng Việt Nam lượng xuất nhập hai nước tăng liên tục qua năm với tốc độ nhanh chóng Cụ thể, giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2019, giá trị thương mại hai nước tăng ba lần, từ mức tổng giá trị xuất nhập 18,01 tỷ USD năm 2010 tăng lên mức 75.72 tỷ USD năm 2019 Cũng theo tính tốn Tổng cục Hải quan, tốc độ tăng trưởng thương mại Việt Nam Hoa Kỳ trì mức ổn định, từ năm 2010 đến 2018, tốc độ bình quân 16.3%/năm Thị trường Hoa Kỳ Kim ngạch (tỷ USD) 61.35 Xuất So với năm 2018 (%) 29.1 Tỷ trọng (%) 23.2 Kim ngạch (tỷ USD) 14.37 Nhập So với năm 2018 (%) 12.7 Tỷ trọng (%) 5.7 Bảng 3.1: Kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam – Hoa Kỳ năm 2019 (Nguồn: Tổng cục Hải quan) 3.1.1 Cơ cấu hàng hóa Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ Số liệu Tổng cục Hải quan Việt Nam cho thấy, nhiều năm qua, cấu hàng hóa Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ ln trì ổn định với số nhóm mặt hàng Nhóm mặt hàng chiếm tỷ trọng xuất lớn qua năm mặt hàng dệt may với giá trị đạt 13.7 tỷ USD vào năm 2018, chiếm 29% cấu mặt hàng Tiếp sau mặt hàng dệt may nhóm mặt hàng giày dép loại chiếm 12% tỷ trọng xuất khẩu, điện thoại loại linh kiện chiếm 12% tỷ trọng, tăng 46,1% so với 18 năm 2017,… Tính đến hết tháng 12/2019, Hoa Kỳ tiếp tục thị trường nhập hàng dệt may lớn từ Việt Nam với trị giá đạt 14,85 tỷ USD, tăng 8,4% so với năm 2018 chiếm 45,2% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may nước Biểu đồ 3.1: Cơ cấu xuất hàng hóa sang Hoa Kỳ năm 2018 (Nguồn: Tổng cục Hải quan) Có thể thấy, nhóm hàng chiếm tỷ trọng cao cấu nhóm hàng chế biến, chế tạo, có tới 10 nhóm hàng cấu xuất có giá trị tỷ USD Sự tăng trưởng đặn qua năm cho thấy phối hợp chặt chẽ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ, ngày trọng đến sản phẩm qua chế biến, giúp nâng cao giá trị gia tăng Việc đảm bảo ổn định cấu xuất hàng hóa sang Hoa Kỳ lợi lâu dài cho Việt Nam, Hoa Kỳ thị trường khổng lồ, việc đầu tư vào nhóm mặt hàng chủ lực để nâng cao vị trí thị trường sách thích hợp, giúp Việt Nam có nhiều hội so với đối thủ khác muốn gia nhập thị trường Hoa Kỳ Bên cạnh nhóm hàng dệt may hay da giày, nhóm hàng nông sản Việt Nam hay thủy hải sản Việt Nam có tăng trưởng cấu 19 xuất Đây dấu hiệu tích cực cho thấy Việt Nam có nhiều hàng hóa tiềm xuất sang Hoa Kỳ, nâng cao giá trị xuất ảnh hưởng tới cán cân thương mại 3.1.2 Cơ cấu hàng hóa Hoa Kỳ nhập vào Việt Nam Cũng theo số liệu Tổng cục Hải quan, năm 2018, nhóm 10 mặt hàng lớn mà Việt Nam nhập từ Hoa Kì đạt giá trị 8,97 tỷ USD, giá trị nhóm hàng Máy vi tính linh kiện điện tử 3,1 tỷ USD, chiếm 24% cấu nhập khẩu, tiếp sau nhóm hàng bơng loại, máy móc, thiết bị dụng cụ phụ tùng khác, … với tỷ trọng cấu 12% 8% Biểu đồ 3.2: Cơ cấu hàng hóa nhập xuất xứ Hoa Kỳ năm 2018 (Nguồn: Tổng cục Hải quan) Theo cấu nhập khẩu, nhóm hàng Máy tính linh kiện điện tử chiếm tỷ trọng cao cho thấy tiềm phát triển khoa học kĩ thuật ngày lớn Việt Nam Đến hết tháng 12/2019, giá trị mặt hàng nhập vào Việt Nam từ Hoa Kỳ đạt trị giá 4,85 tỷ USD, tăng mạnh 59% so với năm 2018 Đây lĩnh vực mạnh 20 Hoa Kỳ với nhiều cơng ty cơng nghệ có khả cung cấp giúp đỡ nâng cấp hệ thống khoa học kĩ thuật nước ta Bên cạnh đó, giá trị nhập nhóm ngành khác tăng trưởng mạnh mẽ cho thấy trao đổi thương mại hiệu hai nước, cho thấy phát triển kinh tế song phương giai đoạn phát triển, ngày xuất nhóm hàng cấu giúp gia tăng hợp tác hai nước nhiều lĩnh vực khác Để đạt phát triển này, Việt Nam Hoa Kỳ tạo thuận lợi nhiều cho đôi bên với sách đặc biệt, ngày thúc đẩy phát triển xuất nhập Việt Nam – Hoa Kỳ 3.2 Cơ hội thách thức hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam sang Hoa Kỳ 3.2.1 Cơ hội - Hoa Kỳ quốc gia có kinh tế dung lượng thị trường tiêu thụ lớn hàng đầu giới Theo thống kê vào năm 2017 Cơ Quan Tình Báo Trung Ương Hoa Kỳ (CIA Central Intelligence Agency), Hoa Kỳ quốc gia có kinh tế lớn giới với mức GDP đạt 18,56 nghìn tỷ USD thị trường mở có sức mua cao với thu nhập bình quân đầu người đạt 57,28 nghìn USD/người/năm Do vậy, Hoa Kỳ thị trường ẩn chứa nhiều tiềm hội hoạt động xuất Việt Nam - Tính chất bổ sung hai kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ Do có khác biệt xuất phát điểm, trình độ nguồn lực sản xuất hai nước nên quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam – Hoa Kỳ mang tính bổ sung, hỗ trợ cho cạnh tranh Trong Việt Nam có ưu tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động dồi dào, giá rẻ, chuyên sản xuất xuất sản phẩm nguyên liệu, thô sơ, hàm lượng chế biến cơng nghệ thấp Hoa Kỳ lại mạnh trình độ 21 khoa học kỹ thuật cao Thời gian qua, Việt Nam phần tận dụng ưu đó, chun mơn hóa sản xuất mặt hàng có lợi so sánh xuất sang Hoa Kỳ - Quan hệ ngoại giao ngày tốt đẹp thúc đẩy giao thương hai nước Quan hệ giao bang Việt Nam Hoa Kỳ tiền đề cho phát triển kinh tế nói chung quan hệ thương mại hàng hóa nói riêng Ngày 13/7/2000 quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ đánh dấu bước phát triển quan trọng việc ký kết Hiệp định thương mại song phương (BTA – Bilateral Trade Agreement) – hiệp định mở hội lớn cho nhà xuất Việt Nam thâm nhập vào thị trường lớn giới Kể từ quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ thức bình thường hóa, thương mại hai nước có bước phát triển nhảy vọt Theo số liệu Hải quân Hoa Kỳ, năm 1993 Việt Nam chưa xuất sang Hoa Kỳ sản phẩm kể từ sau 10 năm bình thường hóa, Hoa Kỳ trở thành thị trường xuất lớn Việt Nam 3.2.2 Thách thức Bên cạnh thuận lợi kể trên, hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ phải đối mặt với khơng khó khăn, thách thức: - Tính chuyên nghiệp xuất doanh nghiệp Việt Nam chưa cao Các doanh nghiệp Việt Nam tham gia xuất sang Hoa Kỳ, đặc biệt doanh nghiệp thiếu kinh nghiệm xử lý tình nghiệp vụ xuất khẩu, có biến động hay trở ngại đó, doanh nghiệp dễ rơi vào tình trạng giao hàng không hạn chất lượng sản phẩm không đạt yêu cầu kỹ thuật 22 - Hàng rào kỹ thuật gia tăng thông qua tiêu chuẩn kỹ thuật yêu cầu chất lượng khắt khe từ phía Hoa Kỳ Hoa Kỳ coi quốc gia có hệ thống luật pháp phức tạp nhiều rào cản kỹ thuật thương mại, luật pháp kinh doanh Hoa Kỳ chặt chẽ việc kiểm tra chất lượng sản phẩm đạt chuẩn việc chứng minh xuất xứ nguyên phụ liệu sản phẩm xuất sang Hoa Kỳ Tất loại hàng hóa, dù sản xuất nước hay nhập Luật Liên bang Thực phẩm, Dược phẩm Hoa Kỳ (FDCA), Luật Bao bì Nhãn hàng (FPLA) số phần Luật Dịch vụ Y tế (PHSA) điều chỉnh - Sức ép cạnh tranh thị trường Hoa Kỳ Với hội tiềm dồi từ thị trường Hoa Kỳ, nước cố gắng thâm nhập thị trường này, có quốc gia Châu Á Do trình độ sản xuất cơng nghệ Việt Nam cịn thấp so với quốc gia khu vực Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippines nên hàng hóa Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với sản phẩm loại đến từ quốc gia giá chất lượng Hoa Kỳ - Trở ngại khoảng cách địa lý hai nước Trong xuất hàng hóa sang Hoa Kỳ, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với khó khăn chi phí địi hỏi tiêu chuẩn lực doanh nghiệp Thị trường xa, chi phí vận tải giao dịch cao dẫn đến mặt hàng cồng kềnh trị giá thấp khó có hội để cạnh tranh 3.3 Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam sang Hoa Kỳ 23 3.3.1 Về phía phủ Việt Nam Thứ nhất, tiếp tục hoàn chỉnh bổ sung danh mục mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Với mặt hàng mà Việt Nam xuất với số lượng lớn từ trước dệt may, giày dép, đồ gỗ, rau quả, Nhà nước tiếp tục đưa sách để gia tăng sản lượng chất lượng, đồng thời mặt hàng cần khuyến khích mở rộng đa dạng hóa chủng loại Thứ hai, tăng cường đầu tư cho xuất Đầu tư cho xuất hiểu Nhà nước tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất sản phẩm xuất thông qua: đầu tư mặt tài chính, tạo nguồn vốn sản xuất, đầu tư tín dụng, đầu tư vào khu công nghệ cao, khu chế xuất, … Bên cạnh đó, Chính phủ cần thường xun cung cấp thơng tin diễn biến thị trường Hoa Kỳ để giúp doanh nghiệp dễ dàng ứng phó Thứ ba, tăng cường công tác ngoại giao, ký kết hiệp định song phương, đa phương, hiệp định thương mại với Hoa Kỳ nhằm tận dụng hội ưu đãi từ thị trường xuất tiềm Thứ tư, trở ngại vận tải hàng hóa hai nước, Chính phủ Việt Nam đàm phán với Chính phủ Hoa Kỳ việc thiết lập tuyến đường bay thẳng hai quốc gia, bên cạnh cần xem xét giải pháp xây dựng hệ thống kho bãi bảo quản hàng hóa chờ vận tải để xuất khẩu, đồng thời đưa lời khuyên cho doanh nghiệp việc thiết kế đóng góp sản phẩm để tiết kiệm thể tích, tăng giá trị hàng hóa để chi phí vận tải giá trị hàng hóa trở thành nhỏ 3.3.2 Về phía doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh hỗ trợ từ phía Nhà nước, thân doanh nghiệp xuất cần phải xây dựng cho bước cụ thể để gia tăng sản lượng xuất khẩu, thiết lập phát triển quan hệ hợp tác với đối tác Hoa Kỳ thông qua: 24 Thứ nhất, trọng đổi thiết bị công nghệ, mở rộng thị trường, đa dạng hóa chủng loại, mẫu mã đặc biệt không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm xuất nhằm tăng khả cạnh tranh với sản phẩm loại đến từ quốc gia khác thị trường Hoa Kỳ Thứ hai, doanh nghiệp quản lý mặt hàng xuất sang thị trường Hoa Kỳ cách điều chỉnh cấu hàng hóa xuất theo hướng: tiếp tục gia tăng sản lượng mặt hàng ưa chuộng; sản phẩm có sức tiêu thụ kém, doanh nghiệp cần tìm hiểu rõ nguyên nhân đưa định phù hợp loại bỏ sản phẩm khỏi danh sách hàng xuất thay đổi sản phẩm theo thị hiếu người tiêu dùng Thứ ba, xuất hàng hóa sang thị trường Hoa Kỳ, doanh nghiệp cần nghiêm túc thực yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật bắt buộc hàng hóa nhập phía Hoa Kỳ đặt để vượt qua quy định nghiêm ngặt chất lượng sản phẩm nhập vào thị trường 25 LỜI KẾT Trong bối cảnh nay, hoạt động xuất hàng hố có vai trị quan trọng tạo nguồn vốn chủ yếu cho việc nhập phục vụ phát triển đất nước, đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, tác động tich cực đến việc giải công ăn việc làm, cải thiện đời sống người dân sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại đất nước Hoa Kỳ với tư cách cường quốc xuất nhập ban hành sử dụng hiệu sách thương mại, bật sách xuất khẩu, công cụ để thúc đẩy kinh tế Hiện nay, trình hợp tác thâm nhập kinh tế quốc gia ngày cảng phát triển Trước tình hình giới vậy, Việt Nam không mở cửa kinh tế, phát triển quan hệ đổi ngoại nhằm mở rộng thị trưởng, tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ giới để phát triển kinh tế nước Khi phát triển quan hệ đối ngoại, đặc biệt quan hệ thương mại, không nhắc tới quan hệ với Hoa Kỳ Mặc dù thị trường lớn, mở cửa thực chất Hoa Kỳ có hình thức bảo hộ, quản lý xuất – nhập tinh vi Chính doanh nghiệp Việt Nam cần có hiểu biết cặn kẽ sách xuất - nhập Mỹ, để nhận định trước khó khan tìm giải pháp để tranh thủ đucợ hội Chính phủ Việt Nam ln coi Hoa Kỳ thị trưởng xuất lớn, quan trọng mang tính chiến lược Bài Tiểu luận "Chính sách xuất Hoa Kỳ" làm rõ đánh giá thực trạng yếu tố tác động lên hoạt động xuất hàng hoá Hoa Kỳ, qua áp dụng tiến vào hoạt động xuất Việt Nam, hết cải thiện mối quan hệ thương mại hai nước 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu từ sách tạp chí chuyên nghành: PGS.TS Nguyễn Hữu Khải (2006), Giáo trình Kinh tế Ngoại thương, NXB Lao động – Xã hội Lê Hoàng Quỳnh (2020), Bảo hộ thương mại giải pháp cho xuất Việt Nam, Tạp chí cơng thương T4/2020, NXB Cơng thương ThS Lê Thị Thanh (2019), Xuất hàng hóa Việt Nam bối cảnh vấn đề đặt ra, Tạp chí tài kỳ T6/2019, NXB Tài Tài liệu Internet: forbesvietnam.com.vn (2019), Fed lại hạ lãi suất lần thứ ba năm, https:// forbesvietnam.com.vn/tin-cap-nhat/fed-lai-ha-lai-suat-lan-thu-ba-trong-nam-8058 html, truy cập 23/09/2020 Nguyễn Hường, Thu Phương (2020), Việt Nam – Hoa Kỳ: Hướng tới quan hệ thương mại bền vững, https://congthuong.vn/viet-nam-hoa-ky-huong-toi-quan-hethuong-mai-ben-vung-135223.html, truy cập 23/09/2020 Tổng cục Hải quan Việt Nam (2019), Xuất nhập Việt Nam Hoa Kỳ: Diễn biến giai đoạn 2010-2018 cập nhật tháng 1/2019, https://www.customs gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=1607&Category=Ph %C3%A2n%20t%C3%ADch%20chuy%C3%AAn%20%C4%91%E1%BB %81&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch, truy cập 25/09/2020 Tài liệu Tiếng Anh Bureau Of Economic Analysis (2019), U.S International Trade in Goods and Services 2019, https://www.bea.gov/system/files/2020-02/trad1219.pdf, truy cập 25/09/2020 27 Kimberly Amadeo (2020), US Imports and Exports with Components and Statistics, https://www.thebalance.com/u-s-imports-and-exports-components-andstatistics-3306270, truy cập 23/09/2020 oec.world, International trade data of United States, https://oec.world/en/profile/ country/usa, truy cập 23/09/2020 10 wits.worldbank.org, United States Trade Summary 2018, https://wits.worldbank org/CountryProfile/en/Country/USA/Year/LTST/Summarytext, 23/09/2020 28 truy cập ... chủ lực Hoa Kỳ năm 2019 Biểu đồ 2.2: Tình hình xuất dịch vụ Hoa Kỳ giai đoạn 2010 2019 Biểu đồ 3.1: Cơ cấu xuất hàng hóa sang Hoa Kỳ năm 2018 Biểu đồ 3.2: Cơ cấu hàng hóa nhập xuất xứ Hoa Kỳ năm... USD cho Hoa Kỳ Ngồi ra, Ơ tơ chiếm 10% tổng xuất hàng hóa Hoa Kỳ năm 2019, đóng góp 162 tỷ USD 11 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu mặt hàng xuất chủ lực Hoa Kỳ năm 2019 (Nguồn: Cục điều tra dân số Hoa Kỳ (U.S... Hoa Kỳ thức bình thường hóa, thương mại hai nước có bước phát triển nhảy vọt Theo số liệu Hải quân Hoa Kỳ, năm 1993 Việt Nam chưa xuất sang Hoa Kỳ sản phẩm kể từ sau 10 năm bình thường hóa, Hoa