Tổng quan vể ngành thuỷ sản Việt Nam
ị trí, vai trò của ngành thuỷ sản nói chung và xuất khẩu thuỷ sản nói riêng trong nền kinh tế Việt Nam
1 Ngành thuỷ sản với vấn đề tăng tr ởng kinh tế
Thuỷ sản đợc coi là một ngành hàng thiết yếu và đợc a chuộng ở khắp nơi trên thế giới Với vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên u đãi, ngành thuỷ sản Việt Nam tăng cờng khai thác và nuôi trồng thuỷ sản nhng cũng cần phải có những chính sách khai thác hợp lí.
Xuất phát từ tiềm năng thiên nhiên rộng lớn, ngành thuỷ sản đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế và xã hội Nhất là trong hơn 15 năm qua, với mật độ phát triển kinh tế nhanh chóng cả về sản lợng và giá trị xuất khẩu, ngành kinh tế thuỷ sản ngày càng đợc xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc Đồng thời, đó cũng là một trong những hớng u tiên của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc hiện nay.
Các kết quả cho thấy, nghề đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ công ăn việc làm ở vùng nông thôn, vùng biển Nó cũng chứng minh tiềm năng của ngành thuỷ sản, đóng góp cho thu nhập ngoại tệ và thơng mại quốc tế của Việt Nam
Theo báo cáo của Bộ thuỷ sản, trong khoảng hơn 10 năm qua, lao động thuỷ sản cũng đã tăng gấp 10 lần, từ 380 nghìn ngời vào năm 1980 lên 3.350 nghìn ngời vào năm 1990 Năm 2000 với tổng sản lợng 1.827.310 tấn thuỷ sản, kim ngạch xuất khẩu đạt 971,1 triệu USD.
Những năm qua là thời kì tăng trởng liên tục của ngành thuỷ sản trên mọi mặt Ngoài các hoạt động đầu t, đổi mới quản lí nhằm tạo ra sản phẩm bắt kịp với yêu cầu của các thị trờng nhập khẩu, Bộ thuỷ sản đã cùng các doanh nghiệp đổi mới các hoạt động, xúc tiến thơng mại, tiếp thị Ngành đã chủ động tổ chức đoàn doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng, tham gia các hội chợ quốc tế về thuỷ sản để giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm đối tác Bằng cách đó, ngành thuỷ sản ViệtNam vẫn duy trì đợc tốc độ tăng trởng ngay cả thời kì khó khăn nhất nh thời kì khủng hoảng kinh tế khu vực năm 1997 cũng đạt mức 10%.
GDP và các thành phần trong năm 2001
Các lĩnh vực kinh tế Tỉ lệ trong
Nông nghiệp (kể cả thuỷ sản) 24,3 70,9
Nguồn: Bộ thơng mại, Tổng cục thống kê
Ngành thuỷ sản thực sự là một ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp 7% tổng GDP, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản chiếm 9 - 10% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc, giải quyết việc làm cho hàng triệu lao động Dự tính, năm 2020, ngành thuỷ sản sẽ thu hút 4,4 triệu lao động trong cả nớc.
Nếu trong GDP, ngành đóng góp còn ở mức độ khiêm tốn thì có sự bù đắp bởi việc đóng góp mạnh mẽ vào nền xuất khẩu cả nớc Năm 2001, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản là 1,479 tỷ USD, chiếm 10,24% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, chỉ đứng sau dầu thô 3, 501 tỷ USD và dệt may 1, 892 tỷ USD. Các nhà máy thuộc ngành thuỷ sản nằm trong danh sách đầu tiên đợc hởng lợi ích đầy đủ khi chính phủ cho phép thực hiện tự do hoá các xí nghiệp nhà nớc. Điều này có tác động tích cực tới việc hình thành một ngành xuất khẩu thuỷ sản năng động nhất của Việt Nam
Theo báo cáo của Thứ trởng Bộ thuỷ sản Nguyễn Thị Hồng Minh cho biết:
“ năm 2002, ngành thuỷ sản đạt đợc thành tựu nổi bật, các chỉ tiêu đều vợt kế hoạch Tổng sản lợng đạt 2.410.900 tấn bằng 104,82% kế hoạch và tăng 5,4% so với 2001.Trong đó, sản lợng khai thác đạt 1.434.800 tấn, bằng 106,28% kế hoạch sản lợng nuôi trồng thuỷ sản và khai thác nội địa đạt 976.100 tấn bằng 102,75% kế hoạch và tăng 9,47%so với 2001 Xuất khẩu thuỷ sản tiếp tục tăng trởng vợt mức 2 tỷ USD, đạt 2.021 triệu USD, bằng 101,05% kế hoạch và tăng 13,07% so với2001 Điều này càng khẳng định vị trí mũi nhọn của thuỷ sản trong nÒn kinh tÕ quèc d©n.
2 Ngành thuỷ sản với vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Nhìn lại chặng đờng phát triển của ngành thuỷ sản trong thời gian qua, ngoài sự tăng trởng đánh dấu bằng những con số nêu trên, sự biến đổi về chất có tác động mạnh mẽ tới sự lớn mạnh của ngành trong quá trình hình thành và phát triÓn.
Nghề đánh bắt và khai thác thuỷ sản ban đầu chỉ tự cung, tự cấp nhng đến nay đã đợc nhà nớc hỗ trợ để trở thành một ngành kinh tế chủ lực, phục vụ cho tăng trởng kinh tế đất nớc Trong đó, các đặc sản xuất khẩu cũng đợc xác định là đối tợng chủ yếu để phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản Phát triển nuôi trồng thuỷ sản sẽ góp phần làm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện mức sống cho nhân dân, góp phần xây dựng trật tự xã hội, an ninh vùng biển, biên giới.
Công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu mà chủ yếu là công nghiệp đông lạnh, cho đến nay toàn ngành đã có trên 320 nhà máy chế biến công nghiệp. Công suất chế biến theo thiết kế vào khoảng 1000 tấn thành phẩm mỗi ngày, tăng gấp 2,5 lần về số lợng nhà máy và gấp 3 lần về công suất so với nam 2000. Đặc biệt, đến nay đã có 68 doanh ngiệp đợc EU cấp code(mã số) xuất khẩu và
75 nhà máy đợc công nhận áp dụng HACCP(Phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn) vào thị trờng EU và Mỹ Đây là sự tiến bộ to lớn so với những năm trớc đây không có nhà máy nào đáp ứng yêu cầu này.
Sự đóng góp đáng kể của khoa học công nghệ cho nghành thuỷ sản đã đ ợc xây dựng và áp dụng trong hơn15 năm qua Đó là kĩ thuật sinh sản nhân tạo để tạo nguồn tôm giống vào cuối những năm 80, cung cấp hơn 1 tỷ con giống các cỡ Trong đánh bắt dần tạo ra các công nghệ để chuyển dịch cơ cấu nghề khai thác, du nhập nghề mới từ nớc ngoài để có thể vơn ra khai thác xa bờ Hoạt động hợp tác quốc tế bao gồm: thị trờng xuất khẩu, nguồn vốn nớc ngoài và chuyển giao công nghệ đều đạt kết quả khích lệ Từ cơ chế lấy phát triển xuất khẩu để tự cân đối, tự trang trải, tạo vốn đầu t cho khai thác và nuôi trồng qua thời kì nhà n- ớc thực hiện chính sách mở cửa, đến nay, sản phẩm thuỷ sản của nớc ta đã có mặt ở nhiều nớc trên thế giới, có uy tín ở một số thị trờng khó tính.
3.Nghành thuỷ sản với vấn đề xã hội
Tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập và cải thiện mức sống của ng dân,xoá đói giảm nghèo, tạo sinh kế cho cộng đồng dân c Đặc biệt, các tài
1 0 nguyên thuỷ sản, môi trờng biển và vùng ven biển của đất nớc có tầm quan trọng đối với hàng triệu ngời dân nông thôn, nhất là với hơn 17 triệu ngời dân sống ở vùng ven biển và đảo ven bờ
Tăng sự đóng góp của ngành thuỷ sản vào sự phát triển kinh tế, xã hội bao gồm ổn định xã hội và an ninh quốc gia.
Cải thiện tiêu chuẩn dinh dỡng của nhân dân, ăng xuất khẩu sang các thị trờng trên thế giới và thu ngoại tệ cho đất nớc.
Đẩy mạnh hiện đại hoá và công nghiệp hoá ngành thuỷ sản.
Hiện nay, dân số Việt Nam có khoảng 78 triệu ngời, trong đó có khoảng 62,4 triệu ngời, chiếm 80% số ngời sống ở nông thôn và 15,6 triệu ngời chiếm 20% sống ở thành thị.
Lao động nghề cá Đơn vị: 1000 ngời.
Nguồn: T/C Thông tin khoa học và công nghiệp thuỷ sản - số 3/2002
Chủ trơng, chính sách của Đảng và nhà nớc đối với ngành thuỷ sản và xuất khẩu thuỷ sản
Thực hiện tiến trình đổi mới, bằng nỗ lực to lớn, Việt Nam đã phấn đấu vơn lên thành quốc gia có tốc độ tăng trởng kinh tế cao, trở thành thành viên tích cực ở khu vực Đông Nam á và trong cộng đồng quốc tế.
Nhiệm vụ đặt ra cho chơng trình phát triển kinh tế đối ngoại của Đảng ta là mở rộng thị trờng, đổi mới cơ cấu và nâng cao chất lợng hàng xuất khẩu có khối lợng và giá trị lớn Củng cố thị trờng quen thuộc, khôi phục quan hệ với thị trờng truyền thống, tìm thị trờng mới, giảm xuất nhập khẩu qua thị trờng trung gian. Thực hiện chính sách khuyến khích xuất khẩu.
Trong sự phát triển chung đó, ngành thuỷ sản đã có đóng góp quan trọng vào những năm 80, từ mức sản xuất kinh doanh khiêm tốn, đến nay đã vơn lên đứng thứ 15 về sản lợng, thứ 13 về giá trị kim ngạch xuất khẩu, thứ 3 về sản lợng tôm nuôi trên thế giới Vị thế của thuỷ sản Việt Nam trên trờng quốc tế không ngừng đợc củng cố và mở rộng.
Nhằm đẩy mạnh phát triển thuỷ sản, bên cạnh việc phát huy cao độ nguồn lực bên ngoài, Đảng và nhà nớc cần phải có những chính sách thích hợp tạo thêm nguồn lực cho thuỷ sản phát triển Văn kiện Đại hội VIII khẳng định vai trò của thuỷ sản trong chơng trình phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn: “ phát triển nghề nuôi trồng thuỷ hải sản, tổ chức tốt các dịch vụ hậu cần phục vụ cho nuôi trồng thuỷ sản Quản lí tốt, việc khai thác và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, tiếp tục điều tra, nghiên cứu tài nguyên sinh vật biển để có kế hoạch khai thác và bảo vệ chống ô nhiễm môi trờng biển, sông ngòi, ao hồ Đến năm 2001, diện tích nuôi trồng thuỷ sản trên 60 vạn ha, khai thác khoảng 1, 6 - 1,7 triệu tấn, xuất khẩu thuỷ hải sản 1-1,1 tỷ USD.
Ngoài ra, thuỷ sản cũng là một trong những ngành đợc đầu t vốn để phát triển mạnh cùng với chè, cà phê, cao su, thịt, sữa… sang thị tr
Bộ thuỷ sản đã đợc chính phủ giao và đang dự thảo nghị định hợp tác quốc tế khai thác thuỷ sản, đó sẽ là cơ sở pháp lí cho việc hợp tác khai thác trên biển,
1 2 tạo tiền đề thúc đẩy nghề khai thác xa bờ của Việt Nam chuyển sang giai đoạn phát triển mới. Đại hội Đảng lần VIII năm 1997 đến 1999, thủ tớng chính phủ đã đa ra quyết định số 251/1999/QĐ - thủ tớng ngày 2/2/1999 phê duyệt chơng trình phát triển xuất khẩu thuỷ sản đến năm 2005 Chơng trình với mục tiêu:
Đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngành thuỷ sản, đa kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tăng nhanh đạt 1,1 tỷ USD vào năm
2001 và 2 tỷ USD vào năm 2005; đa kinh tế thuỷ sản phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế đất nớc, tạo thêm nhiều việc làm, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, cải thiện bộ mặt nông thôn và ven biển, đồng thời góp phần giải quyết các vân đề sinh thái.
Gắn chế biến xuất khẩu thuỷ sản với nuôi trồng, khai thác, bảo quản nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm, tạo cơ sở vững chắc cho sản xuất và khai thác có hiệu quả tiềm năng thuỷ sản, nâng cao chất lợng, giảm giá thành, tăng hiệu quả và tích luỹ để tái sản xuất mở rộng; nâng cao khả năng cạnh tranh, giữ vững và phát triển thị trờng tiêu thụ hàng thuỷ sản Việt Nam. Để đạt đợc mục tiêu trên, nhiệm vụ đặt ra trớc mắt đối với ngành thuỷ sản là:
Phát triển nuôi trồng khai thác, đảm bảo đủ nguyên liệu phục vụ cho chế biến thuỷ sản xuất khẩu, đa nuôi trồng thuỷ sản trở thành nguồn cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu.
Tiếp tục cải tiến nghề nghiệp và công nghệ khai thác hải sản, từng b- ớc xây dựng đội tàu đánh cá xa bờ để khai thác hợp lí nguồn lợi ven biển đi đôi với khai thác có hiệu quả nguồn lợi hải sản xa bờ, nhằm tăng nhanh tỷ trọng sản lợng hải sản có giá trị xuất khẩu trong tổng sản lợng hải sản khai thác đạt 20 - 25% vào năm 2001 và trên 22% - 24% vào năm 2005.
Tăng cờng trang thiết bị và phơng tiện bảo quản trên các tầu cá; từng bớc đẩu t đóng mới đội tàu thuyền chuyên môn hoá để bảo quản, vận chuyển sản phẩm hải sản, cung cấp các dịch vụ ngoài khơi; xây dựng mới, nâng cấp hệ thống cảng cá, chợ cá để thay đổi công nghệ bảo quản sau thu hoạch, nhằm nâng cao chất lợng nguyên liệu chế biến xuÊt khÈu.
Khuyến khích việc nhập khẩu nguyên liệu thuỷ sản để chế biến tái xuất khẩu, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động, tăng kim ngạch xuất khẩu và sử dụng có hiệu quả công suất của các cơ sở chế biến thuỷ sản để tiếp tục đầu t nâng cấp và xây dựng mới, cụ thể là:
+ Đầu t xây dựng các cơ sở chế biến đi đôi với mở rộng, nâng cấp đồng bộ cả về cơ sở hạ tầng, điều kiện sản xuất, đổi mới công nghệ Đồng thời đẩy mạnh việc áp dụng hệ thống quản lí chất lợng tiên tiến phấn đấu đến năm 2002 các cơ sở chế biến thuỷ sản đều đợc áp dụng hệ thống quản lí chất lợng tiên tiến, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và chất lợng sản phÈm xuÊt khÈu.
+ Mở rộng chủng loại và khối lợng các mặt hàng thuỷ sản chế biến có giá trị gia tăng, đa tỉ trọng mặt hàng có giá trị gia tăng từ 17,5 % hiện nay lên 25% -30% vào năm 2001 và 40%-45% năm 2005.
+ Nâng cao tỷ trọng xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản t ơi sống từ 4- 5% trong tổng sản phẩm xuất khẩu hiện nay lên 10% vào năm 2001 và 14% vào năm 2005 Quyết định nêu rõ các giải pháp để thực hiện, đó là giống thức ăn cho thuỷ sản, thị trờng; khoa học công nghệ; đổi mới quan hệ sản xuất; chính sách đầu t và hợp tác nớc ngoài.
Giới thiệu chung về thị trờng EU
Chính sách thơng mại nội khối
Chính sách thơng mại nội khối tập chung vào việc xây dựng và vận hành thị trờng chung Châu Âu nhằm xoá bỏ việc kiểm soát biên giới, lãnh thổ quốc gia, biên giới hải quan (xoá bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan) để tự do lu thông hàng hoá, sức lao động, dịch vụ và vốn; điều hoà các chính sách kinh tế và xã hội của các nớc thành viên Thị trờng chung Châu Âu dựa trên nền tảng của việc tự do di chuyển bốn yếu tố hàng hoá, dịch vụ, vốn và lao động. Để đảm bảo cho việc tự do di chuyển bốn yếu tố này thì giữa các nớc thành viên EU đều phải nhất trí áp dụng những biện pháp cụ thể ghi trong hiệp ớc vềLiên minh Châu Âu nhằm bảo hộ sự cạnh tranh tự do trên thị trờng.
Chính sách ngoại thơng
Trong sự phát triển kinh tế của EU, ngoại thơng đóng một vai trò hết sức quan trọng Nó đem lại sự tăng trởng kinh tế và tậ ra viƯc làm trong các ngành sản xuất, bảo hiểm, ngân hàng và rất nhiều ngành khác Do vậy, chính sách phát triển ngoại thơng của EU có nhiệm vụ chỉ đạo các hoạt động ngoại thơng đi đúng hớng để phục vụ mục tiêu chiến lợc kinh tế của liên minh.
Tất cả các nớc thành viên EU cũng áp dụng một chính sách ngoại thơng chung đối với các nớc ngoài khối.
Chính sách ngoại thơng của EU gồm: chính sách thơng mại tự trị (Autonomous Commercial) và chính sách thơng mại dựa trên cơ sở hiệp định (Treaty Based Commercial Policy) Tất cả đều đợc xây dựng dựa trên các nguyên tẵc: không phân biệt đối xử, minh bạch, có đi có lại và cạnh tranh công bằng. Các biện pháp đợc áp dụng phổ biến trong chính sách này là thuế quan, hạn chế về số lợng, hàng rào kỹ thuật , chống bán phá giá và trợ cấp xuất khẩu.
Mục tiêu của chính sách ngoại thơng của EU là chỉ đạo các hoạt động thơng mại quốc tế của EU Các nớc thành viên EU cùng áp dụng chung chính sách ngoại thơng và uỷ ban Châu Âu là ngời đại diện cho liên minh trong việc đàm phán kí kết các hiệp định thơng mại cũng nh giải quyết các tranh chấp.
Các chính sách phát triển ngoại thơng của EU từ 1951 đến nay gồm những chính sách khuyến khích xuất khẩu, chính sách thay thế nhập khẩu, chính sách tự do hoá thơng mại và chính sách hạn chế xuất khẩu tự nguyện Ngoài các chính sách trên, EU còn có quy chế nhập khẩu chung.
Liên minh Châu Âu chủ trơng vừa thực hiện tự do hoá thơng mại vừa thực hiện bảo hộ những ngành công nghiệp của mình trớc những hành động cạnh tranh không lành mạnh Chính sách tự do hoá thơng mại EU thể hiện ở cắt giảm dần thuế đánh vào hàng xuất nhập khẩu cho đến khi bằng 0, tiến tới xoá bỏ hạn ngạch vào cuối năm 2004, tiến tới xoá bỏ GSP Hiện nay, EU đã xoá bỏ hạn ngạch cho các thành viên của WTO Điều này dẫn tới sự cạnh tranh cho các nớc xuất khẩu vào EU Nó cũng có nghĩa là các nớc xuất khẩu vào EU phải có định hớng tiếp cận thị trờng theo hớng nâng cao thế thơng lợng cạnh tranh và khả năng đáp ứng các tiêu chuẩn của thị trờng EU.
Chơng trình u đãi thuế quan phổ cập (GSP) của EU
EU áp dụng chơng trình u đãi thuế quan phổ cập từ ngày 1/7/1999 đến ngày 31/12/2001 Theo chơng trình này, EU chia các sản phẩm đợc hởng GSP thành bốn nhóm với bốn mức thuế u đãi khác nhau dựa trên mức độ nhạy cảm đối với bên nhập khẩu, mức độ phát triển của các nớc xuất khẩu và những văn bản thoả thuận đã kí kết giữa hai bên.
Bốn nhóm sản phẩm của các nớc đang phát triển đợc hởng GSP của EU nh sau:
-Nhóm 1: (sản phẩm rất nhạy cảm) bao gồm phần lớn hàng nông sản và một số sản phẩm công nghiệp tiêu dùng nh chuối tơi, chuối khô, quần áo may sẵn, nguyên liệu thuốc lá… sang thị tr đợc hởng mức thuế GSP bằng 85% thuế suất tối huệ quốc (MFN) Đây là nhóm mặt hàng EU hạn chế nhập khẩu.
-Nhóm 2: (sản phẩm nhạy cảm) chủ yếu là thực phẩm đồ uống, hoá chất, giày dép, xe đạp, ô tô… sang thị tr đợc hởng mức thuế suất GSP bằng 70% thuế suất tối huệ quốc Đây là mặt hàng EU không khuyến khích nhập khẩu.
-Nhóm 3: (sản phẩm bán nhạy cảm) bao gồm phần lớn thuỷ sản đông lạnh ( tôm, cua , cá, mực đông lạnh, cá tơi hộp, cá đông lạnh), hàng công nghiệp dân dụng đợc hởng mức thuế suất GSP bằng 35% thuế suất tối huệ quốc Đây là nhóm hàng nhập khẩu EU khuyến khích.
-Nhóm 4: (sản phẩm không nhạy cảm) chủ yếu là một số loại thực phẩm, đồ uống, nông sản… sang thị tr đợc hởng mức thuế GSP bằng 0% - 10% thuế suất tối huệ quốc Đây là nhóm hàng EU đặc biệt khuyến khích nhập khẩu.
Mỗi nhóm hàng trên gồm nhiều mặt hàng chịu các mức thuế suất khác nhau trong phạm vi chơng trình u đãi thuế quan Và đối với các nớc đang phát triển thì mức u đãi là thấp nhất.
Quy định của EU về xuất xứ hàng hoá
Đối với các sản phẩm hoàn toàn đợc sản xuất tại lãnh thổ nớc hởng GSP nh khoáng sản, thuỷ sản đợc xem là có suất xứ và đợc hởng GSP. Đối với các sản phẩm có thành phần nhập khẩu: EU quy định hàm lợng giá trị sản phẩm sáng tạo tại nớc hởng GSP thì các thành phần đó cũng đợc xem là có xuất xứ từ nớc liên quan.
Hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng EU đợc hởng u đãi thuế quan phổ cập GSP từ ngày 1/7/1999 đến 31/1/2001.
Trong việc quản lí nhập khẩu, EU phân biệt hai nhóm nớc: nhóm áp dụng cơ chế kinh tế thị trờng (nhóm 1) và nhóm có nền thơng nghiệp quốc doanh (nhóm 2) Hàng hoá của Việt Nam nhập khẩu vào EU thuộc nhóm 2, chịu sự quản lí chặt chẽ, thờng phải xin phép trớc khi nhập khẩu nhng sau khi kí hiệp định hợp tác năm 1995 thì đợc huỷ bỏ.
4 Tình hình nhập khẩu thuỷ sản của EU trong thời gian gần đây.
Liên minh Châu Âu là một trong ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới bên cạnh Mỹ và Nhật Bản, với hơn 400 triệu dân, chiếm 31% ngoại thơng thế giới. Tốc độ tăng trởng kinh tế từ 1993 - 1998 bình quân là 3%/năm và dự kiến đến
Các nớc thuộc Liên minh Châu Âu là các quốc gia có nền kinh tế phát triển mạnh với công nghệ hiện đại và có thu nhập cao EU là một thị trờng có sức mua lớn và thống nhất về thuế quan.
Riêng đối với mặt hàng thuỷ hải sản, hàng năm EU chiếm tới 40% nhập khẩu toàn thế giới Mức tiêu thụ bình quân đầu ngời là 17 kg/năm và tăng dần hàng năm khoảng 3%.
Các thị trờng nhập khẩu chính là Anh, Pháp, Đức, Italia, Hà Lan, Tây Ban Nha Thị trờng EU nhập khẩu hai mặt hàng chính là tôm và cá dới dạng sản phẩm ăn liền (cá hộp, tôm nhúng… sang thị tr) hàng đông lạnh, hàng tơi sống.
Liên minh Châu Âu là một trong ba thị trờng tôm lớn nhất thế giới, trong đó ba nớc nhập khẩu lớn nhất là Pháp, Tây Ban Nha, Italia và nhập khẩu hàng năm trên 200 nghìn tấn, chiếm 50% tổng sản lợng nhập khẩu tôm của cả khối.Nhập khẩu tôm của EU tăng khá nhanh và vững chắc từ năm 1990 đến nay Nếu nh năm 1990, EU mới nhập 246 nghìn tấn tôm các loại, trị giá 1.252 triệu USD thì tới năm 1999 đã tăng lên 370 nghìn tấn, trị giá 2.186 triệu USD, gấp hai lần so với năm 1990 Các nớc thành viên EU nhập khẩu lớn về tôm năm 1999 là Tây Ban Nha 94 nghìn tấn, Đức 24 nghìn tấn, Italia 41 nghìn tấn, Pháp 73 nghìn tấn. Trong năm 2000, EU đã nhập khẩu các sản phẩm tôm trị giá 2.580 triệu USD. Tại Đức, mặt hàng thuỷ sản bán lẻ chạy nhất là cá đông lạnh, chiếm 25% thị phần, sản phẩm chủ yếu cá cắt thỏi, phile cá, tôm, mực ống đông lạnh và bao bột Thuỷ sản đóng hộp và rới nớc sốt chiếm 30% thị trờng bán lẻ trong đó phổ biến là cá trích hợp, cá ngừ, cá trích mòi và cá thu Nhìn chung, cá tơi ở Đức sẽ giảm, sản phẩm đông lạnh ngày càng quan trọng do thuận tiện để xử lí và bảo quản Các sản phẩm cá và các loại thuỷ sản chiếm khoảng 80% lợng thuỷ sản tiêu thụ ở Đức và rất bán chạy.
Tại Pháp, thuỷ sản ớp đá làm hồi sinh sản phẩm cá tơi Tại đây, mạng lới bán lẻ đóng vai trò quan trọng trong việc phân phối và tiêu thụ sản phẩm với quy mô lớn và cơ chế mua tập trung cao độ đã gây không ít khó khăn cho các nhà cung cấp Năm 2001, các nhà bán lẻ đã cung cấp 67% số cá ớp đá tiêu thụ ở Pháp, chủ yếu qua các siêu thị.
Tại Bỉ, số lợng tiêu thụ cá và thuỷ sản có vỏ tơi, cá hồi biển, cá hồi sống và loài nhuyễn thể chiếm 78%
EU không chỉ nhập khẩu lớn mà còn xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản với số lợng lớn Nhờ có công nghiệp chế biến và tái chế phát triển hiện đại, phần lớn các sản phẩm nhập khẩu đều đợc chế biến lại để nâng cao giá trị cho tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu
Xuất khẩu thuỷ sản của EU hiện nay đạt 8 tỷ USD/năm, trong khi đó, uỷ ban nghề cá của EU tuyên bố giảm 1/3 sản lợng khai thác thuỷ sản từ năm 1997
- 2010 nhằm để bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Do vậy, nhu cầu nhập khẩu thuỷ sản của EU là rất lớn Đây là thị trờng khó tính, có tính chọn lọc cao với những yêu cầu nghiêm ngặt về chất lợng an toàn, vệ sinh thực phẩm cao Chỉ thị 91/43/EEC ban hành tháng 6/1993 quy định các doanh nghiệp tại nớc xuất khẩu phải có điều kiện sản xuất tơng đơng nh các doanh nghiệp của nớc xuất khẩu và đợc cơ quan kiểm tra chất lợng của EU công nhận.
EU là thị trờng có tính đa dạng cao, với nhiều nhóm c dân có yêu cầu rất khác nhau trong thói quen tiêu thụ các sản phẩm thuỷ sản Có thể tập chung vào hai nhóm chính sau: sản phẩm thuỷ sản cao cấp phục nhu cầu của ngời Châu Âu
2 4 bản địa và sản phẩm thuỷ sản dùng cho nhu cầu cộng đồng ngời Châu á trong đó có Việt kiều.
Hàng thuỷ sản nhập khẩu của EU chủ yếu từ các nớc Châu á nh: Thái Lan, Nhật Bản, ấn Độ, Việt Nam… sang thị tr trong đó Thái Lan là nớc dẫn đầu thế giới về nuôi tôm xuất khẩu và cá ngừ, sản phẩm của họ có chất lợng cao, bao gói đẹp, giá cả hợp lí Tuy nhiên, năm 1993, Pháp và Italia đã tẩy chay đồ hộp thuỷ sản của họ vì phát hiện có vi trùng dịch tả. Ân Độ là nớc xuất khẩu mực ống và tôm sang các nớc thuộc liên minh Châu Âu, đợc đánh giá cao, đáp ứng yêu cầu quy định của EU Nhật Bản là nớc xuất khẩu với khối lợng lớn sang EU với chất lợng sản phẩm cao, đa dạng Việt Nam chính thức xuất khẩu thuỷ sản sang EU từ năm 1997 chiếm tỷ trọng cao. Năm 1999, chiếm 15% thị trờng xuất khẩu của Việt Nam trên thế giới, EU nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam các mặt hàng tôm đông, mực… sang thị tr
Nh vậy, cùng với các thị trờng nhập khẩu lớn nh Mỹ, Nhật Bản, EU ngày càng tăng khối lợng nhập khẩu các sản phẩm thuỷ sản Tuy nhiên, mức độ giá trị nhập khẩu của EU diễn ra chậm hơn và đòi hỏi yêu cầu cao hơn Nhng bên cạnh đó, giá cả thuỷ sản EU là ổn định so với các thị trờng khác Cho nên đây là một yếu tố thuận lợi cho hàng thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng này.
Thực trạng và đánh giá xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong thời gian gần đây
Những kết quả đạt đợc
Nhờ chất lợng đợc cải tiến nên khả năng cạnh tranh và xâm nhập thị trờng của hàng thuỷ sản Việt Nam tại thị trờng EU đợc nâng cao. Hiện nay, hàng thuỷ sản của v có mặt ở 60 thị trờng trên thế giới, trong đó có các thị trờng lớn nh: Nhật Bản, EU , Bắc Mỹ, mở rộng thị trờng triển vọng Trung Quốc và đang cố gắng lấy lại thị trờng truyền thống là các nớc ở Liên Xô cũ.
Việt Nam là nớc vơn lên từ vị trí thứ 25 lên vị trí thứ 13 và đứng vào danh sách các nớc xuất khẩu thuỷ sản hàng đẩu trên thế giới.
Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang EU trong thời gian qua chiếm 15% tổng xuất khẩu thuỷ sản của cả nớc, đóng góp vào quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá ngành thuỷ sản.
Thuỷ sản Việt Nam đã và đang đợc a chuộng ở các nớc thuộc EU, dành đợc thế cạnh tranh khi đợc hởng chế độ u đãi thuế quan phổ cập (GSP).
Mời vùng nuôi nhuyễn thể thuộc các tỉnh và vùng Tiền Giang, BếnTre, Cần Giờ và Kiên Giang Việt Nam đợc EU công nhận đạt điều kiện an toàn vệ sinh làm nguyên liệu cho sản xuất và có thể bán đợc vào thị trờng EU.
Tính đến nay, Việt Nam đã có 68 doanh nghiệp chế biến thuỷ sản đợc vào danh sách xuất khẩu hàng thuỷ hải sản vào EU.
Tháng 11/1999, EU chính thức công nhận Trung tâm kiểm tra chất l- ợng và vệ sinh thuỷ sản của Việt Nam có đủ điều kiện đợc EU uỷ quyền kiểm tra hàng thuỷ sản trớc khi xuất khẩu vào EU Tháng 4/2000, EC cũng đã thông qua quyết định về điều kiện cụ thể cho việc nhập khẩu nhuyễn thể hai mảnh vỏ, loài có vỏ, loài da gai và loài chân bụng sống ở biển của Việt Nam.
Giải quyết đợc công ăn việc làm cho hàng triệu lao động ở nông thôn, tăng thu ngân sách nhà nớc.
Hợp tác phát triển của EU dành cho Việt Nam bằng các dự án hỗ trợ kĩ thuật, t vấn về phát triển thể chế, tăng cờng năng lực quản lí chất l- ợng và an toàn thực phẩm cho cơ quan quản lí ngành thuỷ sản Các dự án chủ yếu của Đan Mạch dành cho Việt Nam trong việc nâng cấp công nghiệp chế biến thuỷ sản hớng tới đạt yêu cầu chất lợng và tiêu chuẩn quốc tế, đặc biệt là hỗ trợ việc hình thành Trung tâm kiểm tra chất lợng và vệ sinh thuỷ sản NAFIQACEN Tiếp đó, sự hợp tác giữa hai nớc thông qua dự án SEAQIP (dự án cải thiện chất lợng và xuất khẩu thuỷ sản), một dự án hỗ trợ kĩ thuật do DANIDA dành cho Bộ thuỷ sản Việt Nam với tổng kinh phí 5,3 triệu USD Dự án hỗ trợ tích cực thành lập và hoạt động Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP) Ngoài ra, dự án cũng góp phần đa hệ thống đảm bảo an toàn vệ sinh tiếp cận HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Point- phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn) Dựa trên những kinh nghiệm đã thu đợc từ SEAQIP, một dự án mới đợc hình thành mang tên “ Hỗ trợ chơng trình ngành thuỷ sản (FSPS)”trị giá 40,5 triệu USD thực hiện trong 5 năm (2000 - 2004).
Ngày 5/4/2002, Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản (VASEP) tổ chức hội thảo thuỷ sản giữa Việt Nam và Iceland với tiêu đề “ Hiện đại hoá ngành công nghiệp thuỷ sản” Công ty ICECON chuyên t vấn về ng nghiệp, chế biến, quản lí chất lợng, thiết bị chế biến, sẽ là đầu mối kêu gọi đầu t và chuyển giao công nghệ từ Iceland vào ngành thuỷ sản Việt Nam.
Những thành tựu quan trọng đã đạt đợc trong việc xuất khẩu hàng thuỷ sảnViệt Nam sang EU là những tín hiệu đáng mừng Bởi lẽ thị trờng EU là một thị trờng rất khó tính, khắt khe về chất lợng vệ sinh đối với hàng nhập khẩu của các nớc Tuy nhiên, bên cạnh đó còn tồn tại những hạn chế trong việc chế biến và xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng này Nhận thức đợc điều này, nhà nớc và các doanh nghiệp cần phải khắc phục những hạn chế để có bớc chân vững chắc trong việc xuất khẩu vào thị trờng EU.
2.2 Những hạn chế còn tồn tại.
Hạn chế lớn nhất của ngành thuỷ sản xuất khẩu hiện nay là khả năng cung cấp nguồn nguyên liệu ổn định và chất lợng cao để chế biến.
Do vậy, rất dễ dẫn đến tình trạng sản phẩm bị ô nhiễm trong quá tr×nh vËn chuyÓn.
Hàng thuỷ sản xuất khẩu chủ yếu sang thị trờng EU là hàng đông lạnh sơ chế, cơ cấu sản phẩm mất cân đối Điều này dẫn tới giá cả cạnh tranh tại thị trờng EU thấp ( chỉ bằng 70%mức giá sản phẩm của Thái Lan, Trung Quốc, Inđonexia và ấn Độ).
Cho đến nay, phần lớn hàng thuỷ sản Việt Nam xuất đi EU là thông qua các công ty của ASEAN (nh Singapo, Thái Lan và Hồng Kông).
Xu hớng xuất thẳng ngày càng mở rộng, tuy nhiên bị hạn chế do từng doanh nghiệp riêng lẻ không có lợng hàng ổn định để cung cấp quanh năm Điều này ngày càng đòi hỏi phải có sự phối hợp và hợp tác giữa các doanh nghiệp với nhau nếu muốn có quan hệ trực tiếp với khách hàng Châu Âu.
Truyền thống của khách hàng là muốn gởi LC trả chậm 6 tháng hoặc
1 năm, nhng đến nay Việt Nam cha phát triển hệ thống hỗ trợ thơng mại (Banking Trade Promotion System) Do vậy, thơng nhân Việt Nam cảm thấy thủ tục thanh toán với Châu Âu khá phiền phức và mÊt thêi gian.
Thơng nhân Châu Âu không hiểu nhiều về các luật lệ và thói quen của ngời bán Việt Nam, trong khi thơng nhân Việt Nam cũng lại không nắm rõ các điều khoản khá phức tạp của phơng thức thơng mại Châu Âu ( European Trade Practice) Do vậy, trong nhiều trờng hợp, hai bên khó đi đến hiểu biết nhau, thậm chí dễ hiểu lầm do khoảng cách xa, ít có điều kiện gặp gỡ trực tiếp, chỉ gặp nhau qua th từ nên khó thông cảm cho nhau Hơn nữa, quan hệ thờng xuyên trong kinh doanh hay bị đứt quãng bởi những chuyến đi nghỉ mát, nghỉ
3 4 mùa… sang thị tr của ngời Châu Âu, điều đó cũng phần nào cản trở mối quan hệ phát triển.
Chủng loại mặt hàng cung cầu không thực sự trùng hợp Ngời tiêu dùng Châu Âu chủ yếu thích ăn tôm sú và tôm sắt nhỏ gần giống với tôm nớc lạnh của Châu Âu, còn các loại tôm biển khác cha quen với ngời tiêu dùng EU Châu Âu chỉ ăn mực ống và bạch tuộc với thị tr- ờng bó hẹp, thị trờng mực nang nhỏ tại Italia và Tây Ban Nha, không ăn mực nang phile và mực nang cỡ lớn, mực ống cắt khoanh yêu cầu độ rộng đều, cao về kích cỡ.
EU thờng đòi hỏi sản phẩm IQF nghĩa là những sản phẩm đông lạnh đợc trang bị dây truyền sản xuất sản phẩm đông rời, trong khi quãng đờng xa vận tải, lại thích mua với giá C&F (Cost and Freight), nên rủi ro hay rơi về phía Việt Nam Do khối lợng hàng xuất cha nhiều, đờng vận chuyển cha có tàu trực tuyến, hiện phải qua nhiều lần chuyển tải (thờng là tại Singapo và Amstecdam), nên phí bảo hiểm cao, chi phí vận chyển cao hơn so với các nớc khác trong khu vực, gây thêm khó khăn cho Việt Nam phát triển xuất hàng sang EU.
Xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng EU với yêu cầu cao về bảo đảm tính nhất quán về chất lợng và an toàn vệ sinh trong toàn bộ quá trính sản xuất Nhiều doanh nghiệp không đủ tài chính để thay đổi công nghệ và các điều kiện trong quản lí chất lợng và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tại cơ sở sản xuất mà cốt lõi việc áp dụng GMP ( thực hành khảo soát chất lợng và an toàn vệ sinh thông qua quy phạm sản xuất tốt) và HACCP cho từng dây chuyền công nghệ của mỗi sản phẩm Trình độ quản lí của cán bộ kĩ thuật thể hiện sự thống nhất giữa quy định trên hệ thống văn bản và hoạt động thực tế
Những giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản sang EU
Trong khai thác thuỷ sản
Phát triển mạnh mẽ năng lực sản xuất và tổ chức khai thác xa bờ. Phấn đấu đa sản lợng khai thác xa bờ năm 2010 lên 400.000 tấn.
Ưu tiên tập trung các khoản tín dụng trung hạn và dài hạn với lãi suất u đãi hỗ trợ ng dân đóng tàu, thuyền lớn.
Xây dựng các đội thuyền đánh cá quốc doanh lớn làm nhiệm vụ h- ớng dẫn kỹ thuật và hỗ trợ về dịch vụ, hậu cần đa dân ra khai thác xa bê.
Mở rộng hợp tác với các nớc có nghề cá tiên tiến, sử dụng các khả năng về vốn, công nghệ để liên doanh hoặc hợp tác khai thác hải sản vùng xa bờ.
Giảm sức ép đối với nguồn lợi ven bờ thông qua phát triển nuôi biển và áp dụng công nghệ thay thế, thực hiện chặt chẽ các biện pháp bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.
Xây dựng hệ thống các dịch vụ hậu cần bao gồm cầu cảng, công trình điên nớc, cung ứng nhiên liệu, xây dựng cảng và hệ thống dịch vô.
Trong nuôi trồng thuỷ sản
Nhanh chóng quy hoạch và đầu t các vùng nuôi thuỷ sản tập trung quy mô lớn với công nghệ tiên tiến theo mô hính sinh thái bền vững tại các vùng trọng điểm, chú trọng hình thức đầu t thông qua các cơ sở chế biến thuỷ sản, lấy cơ sở chế biến làm đầu mối quy hoạch đầu t vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung.
Xây dựng các chơng trình quốc gia phát triển từng đối tợng nuôi cụ thể, tạo ra sản lợng hàng hoá và giá trị xuất khẩu lớn.
Xây dựng hệ thống dịch vụ kỹ thuật, cung ứng giống, chất lợng tốt, thức ăn công nghiệp, phòng trừ dịch bệnh, bảo quản sau thu hoạch.
Đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng cho các vùng nuôi tập trung, hỗ trợ vốn tín dụng cho các hộ nuôi quy mô lớn, chú trọng các công trình bảo vệ môi trờng ở các vùng trọng điểm, quan tâm cải thiện điều kiện làm việc và đời sống văn hoá xã hội của các nông - ng dân, truyền bá kiến thức kĩ thuật.
Trong nhập khẩu nguyên liệu thuỷ sản
Miễn lâu dài thuế nhập khẩu nguyên liệu và phụ liệu thuỷ sản.
Trợ giá cho các hoạt động nhập khẩu nguyên liệu và phụ liệu thuỷ sản thây thế để bảo đảm cân đối nhu cầu dinh dỡng cho nhân dân.
Miến thuế xuất khẩu đối với hàng thuỷ sản tái sản xuất và đợc sản xuất bằng nguyên liệu nhập từ nớc ngoài.
Khuyến khích mọi hình thức đẩu t nớc ngoài trong việc đa nguyên liệu thuỷ sản vào Việt Nam để gia công tái sản xuất hoặc chế biến.
Nghiên cứu hình thành một số khu vực cảng cá tự do, miễn thuế để thu hút tàu cá nớc ngoài và bán nguyên liệu thuỷ sản.
Trong quản lí thị trờng nguyên liệu thuỷ sản
Đầu t xây dựng các chợ cá, chợ bán đấu giá tại các trung tâm nghề cá và trung tâm công nghiệp chế biến (Thành phố Hồ Chí Minh, Minh Hải, Kiên Giang… sang thị tr) cũng nh chợ cá có quy mô nhỏ tại các cảng cá và bến cá địa phơng.
Tổ chức và quản lí chặt chẽ việc cấp phép hành nghề, triển khai áp dụng các tiêu chuẩn kĩ thuật, nghiệp vụ tối thiểu, bảo đảm vệ sinh và an toàn chất lợng cho nguyên liệu trong quá trình thơng mại trên thị trêng.
Khuyến khích các hình thức liên kết, liên doanh phối hợp để nối liền sản xuất nguyên liệu với chế biến xuất khẩu, giảm mạnh các khâu trung gian gây cản trở hoặc ảnh hởng xấu đến chất lợng và gây biến động giá nguyên liệu.
2.Giải pháp về thị tr ờng
Cần phải giữ vững thị trờng truyền thống, tham gia tích cực thị trờng khu vực, tập trung mở rộng từng bớc chiếm lĩnh thị trờng Châu Âu và Bắc Mỹ Đẩy mạnh việc tìm hiểu cơ hội thị trờng ở các khu vực khác, song song với phát triển và hớng dẫn nhu cầu tiêu dùng sản phẩm chế biến trên thị tr- ờng nội địa Công tác nghiên cứu phát triển thị trờng và thông tin thị trờng phải chuyển hẳn từ thế thụ động sang thế chủ động.
+ Nhanh chóng thành lập cơ quan thông tin tiếp thi thuỷ sản Đó là các hiệp hội thuỷ sản từ TW đến địa phơng, các câu lạc bộ nhóm sản phẩm trong việc cung cấp thông tin thị trờng Nhà nớc hỗ trợ về tài chính, phơng tiện kĩ thuật và đào tạo cán bộ trong giai đoạn hoạt động ban đầu Cơ quan này sẽ tiến hành nghiên cứu có hệ thống các thị trờng truyền thống, các thị trờng mới, thị trờng tiêu thụ nội địa, thu thập, phân tích xử lí, dự báo, dự đoán tình hình thị trờng , thông tin về luật pháp của các nớc xuất khẩu có liên quan Kịp thời cung cấp thông tin tin cậy cho các doanh nghiệp cà các cơ quan quản lí nhà nớc, khuyến khích phát triển các hoạt động tiếp thị ở các doanh nghiệp. + Nhà nớc trợ giúp các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, hiện đại hoá sản xuất, tạo ra các mặt hàng mới có hàm lợng công nghệ cao hơn, trợ giá hoặc miễn hẳn thuế trong một số năm đầu cho các sản phẩm thâm nhập vào
4 0 thị trờng mới Kịp thời thay đổi chính sách phù hợp khi có sự thay đổi về luật pháp của các nớc nhập khẩu hoặc có những biến động lớn về thị trờng.
+ Thành lập quỹ phát triển thị trờng thuỷ sản trên cơ sở hỗ trợ ban đầu và nguồn lực chủ yếu từ các doanh nghiệp, dựa vào lực lợng xuất khẩu từng loại nhóm sản phẩm để chủ động thực hiện công tác xúc tiến thơng mại, xử lí tranh chấp thơng mại khi xảy ra Đó là các văn phòng đại diện thơng mại thuỷ sản Việt Nam tại một số thị trờng lớn nh Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc Năm 2002, thành lập văn phòng đại diện tại Mỹ, Trung Quốc để rút kinh nghiệm tổ chức cho các thị trờng khác.
Khuyến khích phát triển các hình thức hợp tác, liên kết giữa các thành phần kinh tế, các loại hình đơn vị sản xuất kinh doanh từ tạo nguyên liệu đến chế biến xuất khẩu, nhằm giảm cạnh tranh không lành mạnh trên thị trờng trong nớc và tạo sức mạnh cạnh tranh trên khu vực và quốc tế.
3.Giải pháp quản lí th ơng mại nguyên liệu thuỷ sản và chế biến thuỷ sản.
Xây dựng hệ thống chợ thuỷ sản buôn bán tại thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và các chợ đấu giá thuỷ sản tại khu vực Bạc Liêu, Cà Mau, Khánh Hoà và các chợ có đầu mối tại địa phơng, trong đó nhà nớc đầu t phần cơ sở hạ tầng của các chợ Năm 2003, sẽ đa vào sử dụng 2 chợ cá khu vực, thực hiện mua bán theo phơng thức đấu giá giản đơn để rút kinh nghiệm nhân rộng các chợ thuỷ sản địa phơng.
Tiếp tục đầu t đổi mới công nghệ, thiết bị, cơ giới hoá dây chuyền chế biến, nhằm nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh áp dụng an toàn vệ sinh thực phẩm, phấn đấu 100% các doanh nghiệp chế biến đạt tiêu chuẩn ngành về an toàn vệ sinh thực phẩm vào 2005.
Mở rộng chủng loại và khối lợng các mặt hàng thuỷ sản chế biến có giá trị gia tăng, hàng phối chế, hàng ăn liền, đặc biệt quan tâm sản xuất các mặt hàng cớ lợi thế khi thực hiện các hiệp đinh quốc tế song phơng và đa ph- ơng nh đồ hộp cá ngừ… sang thị tr đa tỷ trọng sản phẩm giá trị tăng lên 45% vào 2005.
Quy hoạch và đầu t xây dựng hệ thống kho lanh trong cả nớc với công nghệ và thiết bị tiên tiến.
Tăng cờng các hình thức liên kết ngang và dọc, tạo sự phân công hợp tác giữa cá nhà chế biến và mối gắn kết với sản xuất nguyên liệu thông qua hình thức các câu lạc bộ sản phẩm, để thống nhất từ sản lợng đến các yêu cầu về chất lợng, kích cỡ từng loại nguyên liệu phù hợp với yêu cầu thị tr- êng.
4.Giải pháp về công tác quản lí chỉ đạo và đảm bảo chất l ợng an toàn vệ sinh thực phẩm.
Tiếp tục đẩy mạnh việc đổi mới thật sự tổ chức bộ máy và đổi mới phơng thức quản lí nhà nớc đối với sản xuất kinh doanh.
Xây dựng cơ chế phối hợp về quản lí và chỉ đạo thống nhất giữa Bộ thuỷ sản và địa phơng trong viẹc thực hiện nuôi trồng thuỷ sản theo đúng quy hoạch và các mục tiêu, nhiệm vụ của chơng trình, căn cứ trên các đề án sản phẩm chủ lực Tăng cờng sự phối hợp gắn bó giữa các chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản, chơng trình khai thác hải sản xa bờ với chơng trình phát triển xuất khẩu thuỷ sản, giữa các chơng trình với các hoạt động khác của ngành có tầm quan trọng đối với kinh tế xã hội và quản lí môi trờng nguồn lợi.
Tăng cờng công tác quản lí, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm nhằm đáp ứng các yêu cầu về an toàn vệ sinh thực phẩm, tránh d lợng kháng sinh và đồng đều về chất lợng ngay từ sản xuất nguyên liệu đến thu mua bảo quản và chế biến xuất khẩu Tổ chức lại hệ thống cơ quan quản lí an toàn vệ sinh và thú y thuỷ sản từ TW đên địa phơng.
Phát huy năng lực các tổ chức xã hội ( Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản, Hội nghề cá Việt Nam) tham gia thực hiện các chơng trình đề án phát triển sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản Quy định các quy chế phối hợp giữa Bộ và các tổ chức này nhằm phát huy cao nhất của Hội và Hiệp hội trong quản lí và phát triển ngành nhằm phù hợp yêu cầu đổi mới về hội nhập xây dựng một cơ cấu ngành quản lí thích hợp để có thể điều chỉnh mức sản lợng phù hợp với khả năng thị trờng, tránh tình trạng nguyên liệu thiếu gây nâng giá giả hoặc ứ đọng gây khó khăn cho ngời sản xuất nguyên liệu.
Một số giải pháp tín dụng khuyến khích xuất khẩu thuỷ sản sang EU
1.Miễn giảm các loại thuế đối với sản xuất và xuất khẩu hàng thuỷ sản.
Lợi thế cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam nay đã giảm đi rất nhiều vì chi phí tàu thuyền ngày càng cao, giá lao động cũng tăng nhiều trong khi máy móc thiết bị cho đánh bắt và chế biến trong tình trạng quá lạc hậu so với trình độ chung của thế giới Vì vậy, để tăng cờng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất, chế biến hàng thuỷ sản xuất khẩu, nhà nớc cần ban hành chính sách thuế thoả đáng Việc nhà nớc không đánh thuế xuất khẩu hàng thuỷ sản từ ngày 15/2/1988 có ý nghĩa quan trọng giúp các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản có thể tăng cờng năng lực canh tranh về giá cả xuất khẩu Đối với nguyên liệu, vật t nhập khẩu phục vụ cho chế biến xuất khẩu, nhà nớc nên áp dụng chính sách hoàn trả 100% thuế nhập khẩu Chế độ miễn giảm thuế tài nguyên, thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu, phí giao thông đờng bộ… sang thị tr đối với các doanh nghiệp khai thác thuỷ hải sản cũng cần đợc thay đổi theo hớng có lợi hơn cho các doanh nghiệp Nhà nớc nên khuyên khích việc đầu t, đổi mới trang thiết bị cho chế biến hàng thuỷ hải sản xuất khẩu thông qua quy định về thuế nhập khẩu hay phơng pháp tính khấu hao hợp lí để khuyến khích các doanh nghiệp đầu t đổi mới trang thiết bị.
Việc áp dụng linh hoạt các chính sách thuế có tác động tích cực đối với việc tăng cờng sức cạnh tranh xuất khẩu của hàng thuỷ hải sản Việt Nam ( không chỉ ở thị trờng EU mà còn ở khắp các thị trờng khác trên thế giới), khuyến khích mở rộng thị trờng xuất khẩu và đa dạng hoá sản phẩm xuất khẩu.
2.Cần tăng c ờng hoạt động tài trợ xuất khẩu.
Tài trợ xuất khẩu bao gồm toàn bộ các biện pháp tài chính, tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu thuỷ sản Đây là một trong những yếu tố quyết định thành công của hoạt động xuất khẩu thuỷ sản Nhu cầu tài trợ xuất khẩu bao gồm:
Tài trợ trớc khi giao hàng: để đảm bảo đầu vào cho sản xuất chế biến hàng xuất khẩu (vốn mua nguyên liệu và máy móc, thiết bị phụ tùng cần thiết, nhu cầu về vốn là rất quan trọng do đặc điểm hàng thuỷ sản là sản xuất nguyên liệu có tính thời vụ cao và nhiều nguyên liệu cần thiết cho chế biến lại phải nhập khẩu … sang thị tr).
Tài trợ trong khi giao hàng: hàng thuỷ sản đã đợc chế biến và phải đ- ợc lu kho chở kí đợc hợp đồng bán hàng, muốn thắng lợi trong chào hàng và dành đợc hợp đồng thì doanh nghiệp phải chào hàng với những điều kiện hấp dẫn vể giá cả ( giảm giá) hay thuận một thời hạn thanh toán chậm (tín dụng thơng mại) do đó phát sinh nhu cầu tín dụng trong khi giao hàng.
Tài trợ sau khi giao hàng: khi nhà xuất khẩu nào bán chịu với thời hạn thanh toán là 3, 6, 9 tháng, một năm hay lâu nữa cần phải có tín dụng xuất khẩu cho nhà xuất khẩu tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh… sang thị tr
Tài trợ xuất khẩu, ngoài việc cung cấp vốn cho giao dịch xuất khẩu còn là sự hạn chế các rủi ro phát sinh trong giao dịch xuất khẩu Do vậy mà khuyến khích đợc các ngân hàng cung cấp các khoản tín dụng xuất khẩu ở mức lãi suất phải chăng.
3.Giải pháp về tạo vốn. Để đạt đợc mục tiêu xuất khẩu đề ra, trong thời gian tới cần khoảng 500-
550 triệu USD đầu t cho tất các các khâu của quá trình sản xuất thuỷ sản Thực hiện nhất quán chính sách khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế, tham gia đầu t vào mọi khâu của quá trình sản xuất thuỷ sản Đồng thời, nhà nớc cũng ban hành các chính sách phù hợp để thu hút vốn đẩu t nớc ngoài, nghiên cứu sửa đổi hệ thống chính sách thuế hiện hành đối với toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, tránh chồng chéo, trùng lặp.
Nhà nớc dành một khoản vốn u tiên từ các nguồn khác nhau( vốn ngân sách, vốn viên trợ ODA, vốn vay dài hạn của các tổ chức quốc tế) để phát triển sản xuất nguyên liệu thuỷ sản thông qua xây dựng cơ sở hạ tầng, điều tra nguồn lợi, nghiên cứu chuyển giao và ứng dụng công nghệ tiên tiến Trớc hết là công nghệ sản xuất giống các loài có giá trị kinh tế, công nghệ đánh bắt xa bờ, đào tạo chuyên gia và cán bộ kĩ thuật.
Vốn vay thơng mại trung hạn và dài hạn với lãi suất u đãi đợc dành hỗ trợ cho nhu cầu của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản để đầu t chiều sâu, phát triển công nghệ.
Tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thuỷ sản quốc doanh hiện có, nhằm thu hút mạnh vốn đầu t từ các thành phần kinh tế khác, giữ tỷ trọng vốn nhà nớc từ 25 -30% tổng vốn kinh doanh trong khu vực chế biến thuỷ hải sản xuất khẩu.
Xây dựng ngân hàng cổ phần thuỷ sản, hệ thống các quỹ tín dụng nghề cá, mở rộng và phát triển kinh tế hợp tác xã.
Khuyến khích phát triển các loại hình công ty t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn.
Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thông qua các hình thức các công ty liên doanh, công ty 100% vốn nớc ngoài đợc khuyến khích phát triển chủ yếu trong khu vực đánh bắt xa bờ, chế biến kĩ thuật cao, dịch vụ tín dụng nghề cá và dịch vụ ngoại thơng.
Điều chỉnh phù hợp các quy định quản lí về vay vốn nớc ngoài để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thu hút vốn vay từ các doanh nghiệp ngoài nớc và các tổ chức nghề cá trên thế giới.
Các giải pháp khác nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản sang EU
1 Đa dạng hoá các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, vấn đề kết hợp xuất nhập khẩu và vận dụng linh hoat các phơng thức mua bán quốc tế
Kết hợp việc củng cố vị trí cho các tập đoàn xuất khẩu lớn với việc giúp đỡ hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong xuất khẩu hàng thuỷ sản Việc kết hợp này sẽ phát huy đợc lợi thế của các doanh nghiệp trong sản xuất chế biến hàng thuỷ sản xuất khẩu.
Ngoài việc kết hợp các hợp đồng xuất khẩu trực tiếp hàng thuỷ sản ra nớc ngoài, các doanh nghiệp có thể kí gửi bán hàng thuỷ sản của Việt Nam ở nớc ngoài hay sử dụng mạng lới phân phối hàng thuỷ sản nớc ngoài làm đại lí, môi giới bán hàng… sang thị tr Hay việc nghiên cứu triển khai các phơng thức bán hàng theo điều kiện CIF thay cho việc bán FOB… sang thị tr Việc kết hợp xuất nhập khẩu và linh hoạt áp dụng các phơng thức mua bán hàng quốc tế sẽ mở ra những cơ hội mới cho xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng EU cũng nh sang tất cả các thị trờng khác.
2 Phát triển nguồn nhân lực cho ngành thuỷ sản.
Trong thời gian tới, nhu cầu về lao động nghề cá vào khoảng 5 triệu ngời, trong đó lao động nghề cá 580.000 ngời, lao động chế biến thuỷ sản chuyên nghiệp 250.000 ngời Riêng trong khu vực các xí nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu, do yêu cầu của hiện đại hoá công nghệ sản xuất, tỷ trọng cán bộ có trình độ đại học cần phải đạt ít nhất 4 - 5%, nghĩa là khoảng 5000 kĩ s , công nhân bậc cao (từ bậc 4 trở lên), khoảng 40 -45 nghìn ngời.
+ Phát triển hệ thống các trờng đại học hiện có, đáp ứng yêu cầu đào tạo khoảng 600 - 800 kĩ s thuỷ sản mỗi năm, quan tâm đào tạo cho khu vực phía Bắc Những nghề cần chú ý đào tạo là : quản lí nghề cá, quản lí môi trờng, thanh tra nguồn lợi thuỷ sản, thanh tra chất lợng thuỷ sản, chế biến thuỷ sản, kinh tế thuỷ sản, marketing thuỷ sản, quản lí doanh nghiệp… sang thị tr
+ Nâng cao trình độ đào tạo và cơ sở vật chất của các trờn trung học chuyên nghiệp Đồng thời, giáo dục phổ cập tiểu học trong cộng đồng ng dân, tổ chức các lớp học về pháp luật và đào tạo hớng nghiệp cho ng dân.
+ Nâng cấp cơ sở hạ tầng về văn hoá, giáo dục xã hội trong các khu vực cộng đồng ng dân và nông ng dân.
+ Chú trọng công tác đào tạo, nâng cao năng lực cán bộ và công nhân kĩ thuËt.
+ Luôn luôn nâng cao trình độ cán bộ và công nhân kĩ thuật, phát huy tính năng động và nhạy bén học hỏi.
+ Mỗi doanh nghiệp cần phải có quỹ phục vụ cho các hoạt động này và phải biết tận dụng các chơng trình đào tạo của chính phủ.
+ Đối với cán bộ thơng mại, các doanh nghiệp cần phải chú trọng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ.
+ Các doanh nghiệp phải thờng xuyên kiểm tra trình độ cán bộ của mình để có phơng hớng và đào tạo thích hợp, đào tạo lại, đào tạo chuyên sâu.
+ Tăng cờng xin đầu t hỗ trợ từ chính phủ và các tổ chức quốc tế và khu vực phục vụ cho công tác đào tạo.
Trên đây là một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh xuất khẩu hàng thuỷ sảnViệt Nam sang thị trờng EU Cho dù với phơng hớng mở rộng thị trờng hay giải pháp để đẩy mạnh xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam sang thị trờng này nh thế nào thì giữa chính phủ, các Bộ, các doanh nghiệp, các địa phơng cần có sự phối hợp chặt chẽ trong hành động Tất cả đều phải nỗ lực Điều đó không chỉ mang lại hiệu quả riêng cho thị trờng EU mà còn cho các thị trờng của Việt Nam trên thế giới.
Với những lợi thế về điều kiện tự nhiên và nguồn lợi phong phú, ngành thuỷ sản Việt Nam đang phát triển nhanh chóng, trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn và là ngành xuất khẩu lớn thứ ba của đất nớc sau dầu mỏ và dệt may. Cùng với sự tăng trởng liên tục, ngành thuỷ sản Việt Nam góp phần cải thiện cuộc sống nhân dân, tăng thu ngoại tệ, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, kết hợp phát triển kinh tế với giữ gìn an ninh xã hội ở vùng biển tổ quốc, đặc biệt trong xuất khẩu hàng hoá Dới ánh sáng đờng lối đổi mới của Đảng, ngành thuỷ sản đã có đợc sự quan tâm và u tiên về mọi mặt chính sách để phát huy nội lực Đợc nh vậy, ngành thuỷ sản sẽ phát triển mạnh mẽ hơn và có đ- ợc sự thay đổi về chất rõ rệt để vơn lên hàng đầu trong khu vực và trên thế giới. Nhờ những thành công mà EU đạt đợc trong tiến trình nhấtthể hoá kinh tế, tiền tệ và chính trị, Việt Nam cần chú trọng tới việc đẩy mạnh và phát triển quan hệ kinh tế thơng mại với EU Đặc biệt, nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng này, Việt Nam cần phải nghiên cứu để nắm chắc thực trạng xuất khẩu hàng hoá của mình Trong đó, xuất khẩu hàng thuỷ sản đóng một vai trò quan trọng Ngoài những kết quả đạt đợc, xuất khẩu thuỷ sản còn tiềm ẩn những hạn chế nhất định Từ đó, việc định hớng và đa ra giải pháp thích hợp cả về phía nhà nớc và doanh nghiệp là hết sức cần thiết và cấp bách nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam không chỉ trên thị trờng EU mà còn ở các thị trờng khác trên thế giới.
Giải pháp của nhà nớc chủ yếu là mở đờng, tạo hành lang pháp lí và môi tr- ờng thuận lợi, khuyến khích hỗ trợ mọi mặt cho các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản không những sang thị trờng EU mà còn sang các thị trờng khác Đối với các doanh nghiệp cần có các đối sách và giải pháp cụ thể phù hợp với từng doanh nghiệp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu, từ đó tạo uy tín cho hàng thuỷ sản Việt Nam hội nhập quốc tế.
Tóm lại, việc chúng ta mong muốn thắt chặt các mối quan hệ với các n ớc
EU - một đối tác chính trị, kinh tế và thơng mại có tiềm lực to lớn - càng chứng tỏ bớc đi đa dạng hóa, đa phơng hoá các mối quan hệ đối ngoại của Việt Nam là đúng hớng, phù hợp với xu thế chung của thế giới Hi vọng rằng, với tất cả cố gắng và nỗ lực của cả hai bên, quan hệ giữa Việt Nam và EU sẽ đợc nhìn nhận đúng đắn và thực chất hơn để thúc đẩy quan hệ hai bên lên môt tầm cao mới trong thế kỉ XXI, thực sự xứng đáng với tiềm năng và mong muốn của cả hai phÝa.
5 0 danh mục tài liệu tham khảo sách:
1.Trần Thị Kim Dung - Quan hệ Việt Nam - Liên minh Châu Âu - NXB khoa học xã hội - Hà Nội/2001
2.Liên minh Châu Âu - Học viện Quan hệ quốc tế , NXB Chính tri quốc gia Hà Néi.
3.Nhịp cầu các doanh nghiệp Việt Nam - EU, Viện nghiên cứu chiến lợc, chính sách công nghiệp, 1998.
4.Phạm Quang Thạo, Nguyễn Lơng Thành, Lê Hông Nguyên - Những điều cần biết về thị trờng EU , NXB Nông nghiệp Hà Nội 1997.
5.Tiềm năng Việt Nam thế kỷ XXI, NXB Thế giới - 2001
6.Con số và sự kiện 2000 - 2002.
10.Thời báo kinh tế Việt Nam 2002 - 2003.
12.Những vấn đề kinh tế thế giới 1998 - 2002.
15.Thông tin khoa học và kinh tế thuỷ sản 2003.
16.Khoa học công nghệ và kinh tế thuỷ sản 1998 - 2002.
18.T/C xuất nhập khẩu thuỷ sản 1997 - 1999.
19.Hội nghị dự báo thơng mại thuỷ sản 2001.
20.Website:http://www.f×stenet.gov.vn
Danh sách các doanh nghiệp trong danh sách đợc phép xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng EU.
TT mã số tên doanh nghiệp tên tiếng anh
Công nhận đợt đầu (tháng 11/1999): 18 doanh nghiệp.
Công ty xuất nhập khẩu thuỷ đặc sản - Xí nghiệp đông lạnh
Special aqutic products import and company (SEASPIMEX) - Factory N 0 2
Xí nghiệp chế biến hàng xuÊt khÈu CÇu Tre, ph©n xởng 3
CAU TRE ENTERPRISE- CTE Workshop N03
Công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm và thơng mại Ngọc hà
NGOC HA Company LTD Food processing and Trading
Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản An Giang, phân xởng 1
An Giang fishery import- export company, workshop
5 dl 134 Công ty nông súc sản xuất nhập khẩu Cần Thơ
Can Tho - agricultuaral & animal products imex company - CATACO
6 dl 21 Công ty thuỷ sản Tiền
7 dl 130 Công ty cổ phần chế biến thuỷ sản xuất khẩu Minh Hải
8 dl 127 Xí nghiệp t doanh Sông
Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Kiên Giang - xí nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu Kiên Giang
Kiengiang seaproduct import and export company
(KISIMEX) - Kien Giang export fish processing enterprise
10 dl 32 Công ty thuỷ sản và thơng Thuan Phuoc seafoods and
5 2 mại Thuận Phớc trading corporation - THUANPHUOC
Công ty thực phẩm xuất nhập khẩu tổng hợp Sóc Tr¨ng
Soc Trang foodstuff and general import export company - FIMEX Việt Nam
12 dl 12 Công ty xuất nhập khẩu hải sản Sông Hơng
Song Huong umport export seafoods company -
13 dl 141 Xí nghiệp đông lạnh Phú
Thạnh Phu Thanh frozen factory
Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Minh Hải -
Xí nghiệp chế biến mặt hàng mới NF
Minh Hai Sea products import & Export Corporation
15 dl 125 Công ty TNHH Hải Nam HAI NAM Co.LTD
Công ty TNHH khai thác hải sản, chế biến nớc mắn Thanh Hà
Công ty xuất nhập khẩu Sa
18 NM 138 Xí nghiệp sản xuất nớc nắm Phú Quốc Hng thành
Hung Thanh Phu Quoc fish sauce manufacture enterprise
Công nhận bổ sung đợt 1 (tháng 4/2000): 11 doanh nghiệp
1 doanh nghiệp công nhân theo quyết định
19 dl 01 Xí nghiệp mặt hàng mới, phân xởng 2
Center of technology of frzen marine product - Workshop
20 dh 40 Công ty cổ phần Đồ hộp
Halong Cannel Food Stock Corporation - HALONG CANFICO
21 dl 49 Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản II Quảng Ninh
Quang Ninh Aqutic Products Export Company n02 (CAFOCO)
22 dl 50 Xí nghiệp đông lạnh Việt
23 dl 65 Xí nghiệp chế biến thuỷ súc sản xuất khẩu Cần Thơ
Can tho animal fishery products processing export enterprise (CADOVIMAX VIET NAM)
Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu thuỷ sản Cái Đôi Vàm
Cai Doi Vam seafood om -ex Company - CADOVIMEX
25 dl 77 Công ty hải sản 404 GEPIMAX 404 COMPANY
26 dl 117 Công ty TNHH Kim Anh Kim Anh company LTD-
27 dl 142 Xí nghiệp đông lạnh
Thang Loi Frozen Food Enterprise
28 dl 144 Công ty TNHH thơng mại
Trung Sơn TRUNG SON Co.LTD
29 dl 84 Công ty đông lạnh thuỷ sản xuất khẩu bến tre AQUATEX BEN TRE
Công nhận bổ sung đột 2 (tháng 7/2000): 11 doanh nghiệp
30 dl 10 Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản số 10
Special marine Products processing Enterprise N010
31 dl 16 Xí nghiệp đông lạnh Quy
Công ty chế biến thuỷ sản và xuất nhập khẩu Cà Mau
Ca Mau Frozen Seafood processing import Export Corporation
33 dl 105 Công ty nông hải sản Viền
Seafood and Africultural products import Export Corporation (CAMIMEX - FACTORY)
Công ty thuỷ sản xuất nhập khẩu tổng hợp Sóc Trăng, xí nghiệp đông lạnh Khánh Lợi
Sox Trang Aqutic products and General import - Export Company (STAPIMEX - K&L FACTORY)
35 dl 124 Công ty liên doanh chế biến thuỷ sản Minh Hải Minh Hai Nissui Girimex
Công ty thơng mại và dịch vụ tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu,
Xí nghịp chế biến thuỷ sản Phớc Cơ
Import - Export and Services Compay Ba Ria Vung Tau province, Phuoc co Seafood
37 dl 143 Công ty TNHH thơng mại
Toàn Sáng, nhà máy đông
38 dl 145 Xí nghiệp chế biến thuỷ sản Minh Phú MINH PHU SEAFOOD PTE
Công ty TNHH Công nghiệp thực phẩm Pataya (Việt Nam)
40 dl 147 Công ty TNHH Vĩnh Toàn Vinh Hoan Co.Ltd
Công nhận đợt tháng 12/200 ;9 doanh nghiệp
41 dl 17 Công ty chế biến thuỷ sản xuÊt khÈu Nha Trang NHA TRANG SEAPRO
42 dl 31 Công ty thuỷ sản Cửu
Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Nghệ An, Xí nghiệp đông lạnh Cửa Hội
- Export Company, Cua Hoi Frozen Factory
44 dl 100 Công ty thực phẩm xuất nhập khẩu Lam Sơn
Lam Son Import - Export Foodstuffs Corporation LAM SON-FIMEXCO
Xí nghiệp chế biến thực phÈm xuÊt khÈu T©n ThuËn - AGREX SAIGON
Tan Thuan Factory - AGREX SAI GON
Xí nghiệp thuỷ đặc sản 1, Công ty xuất nhập khẩu thuỷ đặc sản
48 dl 150 Công ty TNHH Thanh An Higland Dragon Enterprise
Nhà máy chế biến thực phÈm xuÊt khÈu SOHFAM -nông trờng Sông Hậu
Danh sách đăng kí bổ sung ngày 20/4/2001 (công th số 229 CL/TH), EU chấp thuận từ ngày 7/6/2001
Xí nghiệp đông lạnh số 8, công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản An Giang
51 dl 97 Xí nghiệp chế biến hàng Tan Thanh Export Products
5 6 môc lôc lời mở đầu 1 chơng Một: vị trí, vai trò của xuất nhập khẩu thuỷ sản trong sự phát triển kinh tế Việt Nam 3
I.Tổng quan vể ngành thuỷ sản Việt Nam 3
2.Vài nét về ngành thuỷ sản Việt Nam 4
II.Vị trí, vai trò của ngành thuỷ sản nói chung và xuất khẩu thuỷ sản nói riêng trong nền kinh tế Việt Nam 6
1.Ngành thuỷ sản với vấn đề tăng trởng kinh tế 6
2.Ngành thuỷ sản với vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế 7
3.Ngành thuỷ sản với vấn đề xã hội 8
III.Chủ trơng, chính sách của Đảng và nhà nớc đối với ngành thuỷ sản và xuất khẩu thuỷ sản 9
Chơng Hai: thực trạng và triển vọng xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam sang thị trờng EU trong thời gian tới 13
I.Giới thiệu chung về thị trờng EU 13
1.Tập quán, thị hiếu tiêu dùng, các kenh phân phối và tiếp cận thị trờng của EU 13
2.Các biện pháp bảo vệ ngời tiêu dùng 16
3.Chính sách thơng mại của EU 17
3.1.Chính sách thơng mại nội khối 17
3.3.Chơng trình u đãi thuế quan phổ cập (GSP) của EU 18
3.4 Quy định của EU về xuất xứ hàng hoá 18
4.Tình hình nhập khẩu thuỷ sản của EU trong thời gian qua 19
II.Thực trạng và đánh giá xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong thời gian gần đây 21
1.Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị trờng EU trong thêi gian gÇn ®©y 21 2.Đánh giá kết quả hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang EU trong thêi gian tíi 27
2.1.Những kết quả đạt đợc 27
2.2.Những hạn chế tồn tại 28
III.Triển vọng xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng EU trong thời gian tới 30
Chơng Ba: những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng EU trong thời gian tới 32
I.Những giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản sang EU 32
1.Giải pháp về nguyên liệu 32
1.1.Trong khai thác thuỷ sản 32
1.2.Trong nuôi trồng thuỷ sản 33
1.3.Trong nhập khẩu nguyên liệu thuỷ sản 33
1.4.Trong quản lí thị trờng nguyên liệu thuỷ sản 33
2.Giải pháp về thị trờng 34
3.Giải pháp quản lí thơng mại nguyên liệu thuỷ sản và chế biến thuỷ sản 34
4.Giải pháp về công tác quản lí chỉ đạo và đảm bảo chất lợng an toàn vệ sinh thực phẩm 35
5.Giải pháp về khoa học công nghệ và đào tạo 36
II.Một số giải pháp tín dụng khuyến khích xuất khẩu thuỷ sản sang EU 37
1.Miễn giảm các loại thuế đối với sản xuất và xuất khẩu hàng thuỷ sản 37
2.Cần tăng cờng hoạt động tài trợ xuất khẩu 38
III.Các giải pháp khác nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản sang EU 39
1.Đa dạng hoá các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, vấn đề kết hợp xuất nhập khẩu và vận dụng linh hoạt các phơng thức mua bán
5 8 quèc tÕ 39 2.Phát triển nguồn nhân lực cho ngành thuỷ sản 40 kÕt luËn 41 danh mục tài liệu tham khảo
Việt nam xuất khẩu thuỷ sản sang một số thị trờng Châu Âu từ 1998 - 2002
Số lợng: triệu tấn; Giá trị: USD
Số lợng Giá trị Số lợng Giá trị Số lợng Giá trị Số lợng Giá trị Số lợng Giá trị