1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: Mô hình SWOT để xây dựng chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Mỹ - Một thị trường mở nhưng đầy thách thức

61 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 712,07 KB

Nội dung

Với kết cấu nội dung gồm 3 chương, đề tài Mô hình SWOT để xây dựng chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Mỹ - Một thị trường mở nhưng đầy thách thức giới thiệu đến các bạn những nội dung về xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam trên thị trường Mỹ điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và những thách thức, các giải pháp thực hiện các chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Mỹ,...

ĐỀ TÀI Mơ hình SWOT để xây dựng chiến lược đẩy mạnh xuất  khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Mỹ ­  Một thị  trường mở nhưng đầy thách thức LỜI MỞ ĐẦU   Thuỷ sản Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh với những thành tựu to lớn   đang góp phần đưa nền kinh tế  Việt Nam hội nhập kinh tế  quốc tế. Xuất   khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam đó cú một tốc độ tăng trưởng tương đương với   tốc độ  tăng trưởng của các ngành cơng nghiệp, dịch vụ  và xây dựng.Với giá  trị xuất khẩu hàng năm có chiều hướng tăng lên và đã vượt qua giới hạn 10%  ( gần 12%) của giá trị  xuất khẩu quốc gia vào năm 2001 thì phải nói đây là   thế mạnh thực sự của quốc gia    Cùng với những cơ  hội rộng mở, hàng thuỷ  sản Việt Nam đang phải đối  mặt với những thách thức lớn đặt ra trong sân chơi chung thương mại quốc  tế. Khi hàng thuỷ  sản Việt Nam đó cú chỗ  đứng trên một số  thị  trường lớn   như Mỹ, EU, Nhật Bản thỡ đi kèm theo nó là rất nhiều rủi ro. Mỹ được coi  là thị  trường chiến lược của hàng thuỷ  sản Việt Nam với kim ngạch xuất   khẩu nhất, nhì so với tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam và  đang chiếm một thị phần đáng kể trên thị trường thuỷ sản Mỹ. Việc tiếp tục   đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao thị phần trên thị trường này khơng dơn giản  trong   khi cạnh tranh ngày càng gay gắt, hơn nữa thị  trường Mỹ  ln chứa   đựng những yếu tố  rủi ro bất ngờ, đòi hỏi phải có sự  nghiên cứu kĩ lưỡng  mơi trường kinh doanh để  xây dựng chiến lược cho phù hợp trong từng thời   kì. Việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ  hội, thách thức của việc xuất  khẩu thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Mỹ sẽ giúp chúng ta đánh giá tốt hơn   hiện trạng, xem xét các yếu tố  nội tại cũng như  các tác động khách quan  từ phía thị trường Mỹ để đưa ra những chiến lược thực hiện mục tiêu đề  ra,   nâng cao lợi nhuận, giành nhiều thị  phần hơn trên đất Mỹ. Đó là lý  do tơi  chọn mơ hình SWOT để xây dựng chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu hàng thuỷ  sản Việt Nam vào thị trường Mỹ­ một thị trường mở nhưng đầy thách thức Chương 1: mơ hình swot và vận dụng xây dựng chiến lược đẩy  mạnh xuất khẩu hàng thuỷ sản việt nam vào thị trường mỹ 1.Khỏi qt về chiến lược kinh doanh và mơ hình SWOT 1.1.Chiến lược kinh doanh      Trong bối cảnh hội nhập kinh tế  quốc tế  hiện nay, thương mại quốc tế  đang có xu hướng tăng tốc độ cao hơn so với tốc độ tăng trưởng của nền sản   xuất. Điều này dẫn đến tỷ  trọng của kim ngạch xuất nhập khẩu trong tổng   sản phẩm quốc nội của các quốc gia ngày càng gia tăng. Trước xu hướng đú  thỡ vấn đề đẩy mạnh xuất khẩu, thâm nhập thị trường nước ngồi là yếu tố  quan trọng quyết định sự  phát triển của ngành hàng và của nền kinh tế  nói  chung. Điều đó đòi hỏi phải có chiến lược kinh doanh rõ ràng, phù hợp và  hiệu quả.     Chiến lược kinh doanh thương mại quốc tế  là một tập hợp các mục tiêu,  bước đi và các biện pháp để thực hiện mục tiêu một cách thống nhất. Chiến  lược kinh doanh thương mại quốc tế gắn liền với việc khai thác các lợi thế  so sánh và gia tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường quốc tế  Để xây dựng chiến lược kinh doanh, các nhà quản lí phải tiến hành phân tích  mơi trường kinh doanh, đánh giá thực trạng để đề ra các mục tiêu phù hợp và  cú cỏc giải pháp để thực hiện mục tiêu với hiệu quả cao nhất     Mơi trường kinh doanh là tổng hợp các yếu tố bên trong và bên ngồi. Mơi  trường bên trong là tổng hợp các yếu tố  nội tại của mặt hàng, của doanh  nghiệp như: điểm mạnh, điểm yếu Mụi trường bên ngồi bao gồm các yếu   tố  kinh tế, chính trị, pháp luật đem đến những cơ  hội, thách thức tác động   khách quan đến sự  phát triển của ngành hàng, hay của doanh nghiệp. Việc  phân tích mơi trường kinh doanh là việc làm cần thiết để xác định rừ cỏc mục   tiêu của chiến lược, tạo điều kiện cần thiết để  xây dựng và thực hiện chiến   lược thành cơng còng như điều chỉnh chiến lược trong những trường hợp cần   thiết. Có rất nhiều cơng cụ để phân tích mơi trường kinh doanh như mơ hình  cạnh tranh 5 nhân tố  của M. Porter; mơ hình SWOT; mơ hình BCG (ma trận   thị phần­tăng trưởng), mơ hình chuỗi giá trị  Mỗi cơng cụ phân tích sẽ cho ta  cách nhìn mơi trường kinh doanh dưới các góc độ  khác nhau. Trong phạm vi  nghiên cứu của đề tài thì mơ hình SWOT là thích hợp hơn cả 1.2.Khỏi qt về mơ hình SWOT Mơ hình SWOT chỉ  ra các điểm mạnh, điểm yếu, cơ  hội và thách thức đối  với ngành hàng, doanh nghiệp từ  đó kết hợp phát triển các loại chiến lược,   đề xuất các giải pháp để phát huy những điểm mạnh, khai thác những cơ hội,   tối thiểu hố những điểm yếu và hạn chế  những thách thức để  hoạt động  kinh doanh đạt hiệu quả cao, lợi nhuận lớn và tránh được các rủi ro. Các loại  chiến lược là: chiến lược thế  mạnh­cơ  hội (SO); chiến lược điểm yếu­cơ  hội (WO); chiến lược thế  mạnh­đe doạ  (ST); chiến lược điểm yếu­đe doạ  (WT). Ngoài ra cũn cú cỏc chiến lược mở  rộng kết hợp nhiều yếu tè như:  SOT, SWT, OWT, SWOT.      Các yếu tố điểm mạnh, điểm yếu là các yếu tố bên trong (mơi trường bên  trong) cũn cỏc yếu tố cơ hội, thách thức (mơi trường bên ngồi). Sự kết hợp   các yếu tố bên trong và bên ngồi là vấn đề cơ bản nhất và khó khăn nhất của  việc xây dựng và sử  dụnh ma trận SWOT. Điều này đòi hỏi phải có sự  phán  đốn tốt về mối quan hệ giữa các yếu tố Ma trận SWOT Yếu tố  bên trong\ yếu  O: cơ hội tố bên ngoài S: thế mạnh T: thách thức Chiến   lược   SO:   sử  Chiến   lược   ST:   khai  dụng     điểm  thác   điểm   mạnh   để  mạnh để  khai thác cơ  vượt qua thách thức hội W: điểm yếu Chiến   lược   WO:   tận  Chiến   lược   WT:   tối  dụng     hội   để   vượt  thiểu hoá những điểm  qua những điểm yếu yếu, tránh đe doạ         Để thiết lập ma trận SWOT cần trải qua các bước sau:      ­Xác định các thế mạnh của ngành hàng hay của doanh nghiệp     ­Xác định các điểm yếu của sản phẩm, của doanh nghiệp        ­Phõn tích mơi trường và xác định các cơ  hội để  phát triển ngành hàng,   doanh nghiệp     ­Phõn tích và tìm ra những mối đe doạ từ bên ngồi. Các mối đe doạ này có   thể  là đối thủ  cạnh tranh thay  đổi chiến lược, thị  trường biến  động thất  thường chuyển hướng mậu dịch, chính phủ  thay đổi chính sách theo hướng   bất lợi     ­Kết hợp các yếu tố:     +Kết hợp các điểm mạnh và cơ hội, ghi kết quả chiến lược SO     +Kết hợp các điểm mạnh và mối đe doạ, ghi kết quả chiến lược ST     +Kết hợp điểm yếu và cơ hội, ghi kết quả chiến lược WO     +Kết hợp điểm yếu và thách thức, ghi kết quả chiến lược ST     Ngồi ra còn có thể xây dựng, mở rộng ma trận kết hợp nhiều yếu tố 2.Vận dụng mơ hình SWOT   trong xây dựng xuất khẩu hàng thuỷ  sản  Việt Nam vào thị trường Mỹ      Mơ hình SWOT được sử dụng trong phân tích mơi trường kinh doanh của  rất nhiều ngành hàng như  dệt may, thuỷ sản  để  xây dựng chiến lược kinh   doanh. Xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam vào Mỹ đã được đẩy mạnh trong  những năm qua đặc biệt từ  khi hiệp định thương mại Việt­Mỹ  có hiệu lực.  Bên cạnh những kết quả đã đạt được còn rất nhiều vấn đề  cần quan tâm để  hàng thuỷ sản Việt Nam đứng vững và nâng cao thị phần trong thị trường này.  Điều này đòi hỏi chúng ta phải đánh giá khách quan, chính xác các yếu tố nội  tại, các tác động bên ngồi tới viếc xuất khẩu hàng thuỷ  sản Việt Nam vào  Mỹ. Rõ ràng ta thấy trong các cơng cụ phân tích mơi trường kinh doanh thì mơ  hình SWOT là phù hợp nhất cho việc xây dựng chiến lược đẩy mạnh xuất  khẩu. Vì mơ hình SWOT chỉ rõ những thế mạnh của hàng thuỷ sản mà chúng   ta cần phát huy những cơ hội mở ra trên thị trường Mỹ cần tận dụng, những   điểm yếu ta cần khác phục và những thách thức cần vượt qua. Cách phân tích  này khá rõ ràng và trọng tâm, giúp ta dễ  dàng đánh giá hiện trạng, năng lực   cạnh tranh, nhu cầu thị  trường  để  định hướng xác định mục tiêu cho xuất   khẩu thuỷ sản Việt Nam và các biện pháp để thực hiện mục tiêu Êy     Còng như sử dụng mơ hình SWOT để phân tích mơi trường kinh doanh của  mặt hàng bất kỳ, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài đã chỉ ra thế mạnh của   hàng thuỷ  sản Việt Nam như:  điều kiện tự  nhiên, chất lượng sản phẩm,   phong phú mặt hàng ; điểm yếu về nguyờn liệu cho chế biến xuất khẩu, về  trình độ khoa học kỹ thuật ; những cơ hội cho hàng thuỷ sản Việt Nam trên   thị  trường Mỹ  như: xu hướng tiêu dùng gia tăng, những  ưu đãi  cũng như  thách thức đặt ra cho hàng thuỷ sản như thách thức từ hệ thống pháp luật Mỹ,   khoảng cách về  văn hố kinh doanh  Trong chương II sẽ  phân tích sâu hơn   từng yếu tố trên và sự đánh giá kết hợp các yếu tố đó trên cơ sở vận dụng mơ   hình SWOT    CHƯƠNG 2: XUẤT KHẨU HÀNG THUỶ SẢN VIỆT NAM  SANG TRƯỜNG MỸ, ĐIỂM YẾU, ĐIỂM MẠNH, CƠ HỘI VÀ  NHỮNG THÁCH THỨC I.  THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 1. Đặc điểm thị trường thủy sản Mỹ 1.1 Tình hình sản xuất thủy sản của Mỹ và những đối thủ cạnh tranh   Mỹ có khoảng 1300 nhà máy chế biến thủy sản trang thiết bị hiện đại, đóng  góp khoảng 25 tỷ  USD trong tổng thu nhập quốc dân của Mỹ. Các doanh  nghiệp sản xuất thủy sản của Mỹ cung cấp trên 50% sản lượng thủy sản của   thị trường Mỹ    Mỹ  là đối thủ  cần nghiên cứu đầu tiên vì tình hình cung cấp thủy sản của   Mỹ  cho thị  trường nội địa là yếu tố   ảnh hưởng rất lớn đến sản lượng thủy   sản nhập khẩu vào Mỹ     Trong thập kỷ  vừa qua, Mỹ  luôn đứng vị  trí thứ  2, thứ  3 thế  giới về  sản   lượng khai thác thủy sản với mức khai thác khá  ổn định từ  5,5_5,9 triệu tấn    năm. Sản phẩm thủy sản của Mỹ  có chất lượng  cao, phong phú về  chủng loại với nhiều sản phẩm quớ như cá hồi, cá tuyến, cá ngừ, tơm hùm,   sò điệp…      Các quốc gia dẫn đầu trong việc xuất khẩu thủy sản vào Mỹ  là Canada,  Thailand, Trung Quốc, Ecuado, Đài Loan và Chi lê ­ Canada: Với vị trí địa lí thuận lợi khá gần Mỹ, Canada thiết lập được mạng  lưới phân phối rộng khắp và hiệu quả. Đõy chớnh là lợi thế  của Canada.  Hiện tại, với thị phần chiếm khoảng 16% sản lượng tiêu thụ của Mỹ, Canada  đang là nhà xuất khẩu thủy sản hàng đầu vào thị  trường Mỹ. Các mặt hàng  Canada đang thống trị là tơm hùm, cua, cá hồi và cá bẹt   ­ Thailand: Là nhà xuất khẩu tơm hàng đầu vào Mỹ  chiếm tới 25% tổng   lượng tơm xuất khẩu vào Mỹ. Với thế  mạnh về  tơm và các sản phẩm chế  biến thủy sản khác, Thailand đã bước lên vị trí thứ 2 trong danh sách các nhà  xuất khẩu thủy sản vào Mỹ. Hiện tại, các mặt hàng xuất khẩu của Thailand   sang Mỹ chủ yếu là tơm sú, cá ngừ đóng hộp, cá rơ phi, cá hồng, các loại sản  phẩm mực ống, mực nang, bạch tuộc… ­Trung Quốc: Năm 1999, Trung Quốc tăng cường xuất khẩu thủy sản sang   Mỹ với mức tăng trưởng trung bình hàng năm 11,5% về tổng sản lượng. Hiện  tại, Trung Quốc đang đứng vị trí thứ 3 sau Canada và Thailand. Các mặt hàng  xuất khẩu chủ yếu của Trung Quốc là tơm trắng nuụi, cỏ điệp, các sản phẩm  mực ống, mực nang, cá tầng đỏy… ­ Ecuado: từ đầu thập kỉ tới nay, Ecuado ln dẫn đầu khu vực Tây bán cầu  về tụm nuụi với sản lượng chiếm 90% sản lượng khu vực. Tụm nuụi là một  sản phẩm chủ lực của Ecuado, chỉ đứng sau Thailand. Trước đây, sản phẩm  tơm của Ecuado chủ yếu xuất sang Mỹ, nhưng gần đây Ecuado còn mở rộng  sang các thị trường khác như: EU, Tây Ban Nha, Pháp và Nhật Bản…Nhưng   Mỹ vẫn là thị trường chủ yếu của Ecuado Ngồi ra, cũn cỏc đối thủ  khác đáng chú ý là Ên Độ, Philipin…Cỏc doanh  nghiệp Việt Nam cần phải nghiên cứu kĩ lưỡng mơi trường vĩ mơ và mức độ  cạnh tranh trên thị trường trước khi xây dựng các chiến lược kinh doanh của   mình để có thể xâm nhập thành cơng 1.2 Tình hình nhập khẩu thủy sản của Mỹ      Mỹ  là cường quốc thứ 2 thế giới về nhập khẩu thủy sản , chỉ sau Nhật   Mỹ  nhập khẩu thủy sản từ  130 nước trên thế  giới với khối lượng 1,6 triệu   tấn, đạt khoảng 10 tỷ USD( năm 2000 ). Người tiêu dùng Mỹ sử dụng xấp xỉ  8% tổng sản lượng thủy sản của thế  giới, trong  đó hơn một nửa từ  nhập  khẩu. Đây là thị trường tiềm năng rất lớn đối với ngành thủy sản Việt Nam   nói riêng và thế giới nói chung   Hằng năm, trung bình Mỹ phải nhập khẩu một lượng hải sản giá trị khoảng  2.5 tỷ USD từ các nước Châu Á. Riêng mặt hàng tơm, xuất khẩu của Thái Lan   chiếm trên 25% tổng lượng tơm nhập khẩu vào Mỹ, trong khi đó thị phần của   Trung Quốc tăng từ 12% lờn đờn 16%. Các nguồn cung cấp lớn phải kể đến  Việt Nam, Ecuado, Braxin và Indonexia 2. Tình hình xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam vào Mỹ          Nhận thức được tầm quan trọng của việc đa dạng hố thị  trường xuất   khẩu trong việc gia tăng giá trị  xuất khẩu và hình thành thế  chủ  động và cân  đối về thị trường, thủy sản Việt Nam đã thực hiện Mỹở rộng thị trường xuất   khẩu sang EU, Trung Quốc,Mỹ…Đặc biệt là thị trường Mỹ được đánh giá là  thị  trường đầy triển vọng. Năm 2000 đứng sau Nhật Bản nhưng từ  năMỹ  2001_2003 thị trường Mỹ đã trở thành thị trường hàng đầu của thủy sản Việt  Nam. Tuy nhiên, đến 2004 có những thay đổi. Dưới đây là bảng tỉ  trọng các  thị trường Tỷ trọng các thị trường chính XK thủy sản Việt Nam                                                                     Đơn vị tính: % Mỹ  1998 11.6 1999 13.8 2000 20.9 2001 28.92 2002 32.0 2003 35.3 2004 24.1 Nhật 42.3 40.7 32.8 26.14 27.0 26.3 31.4 EU 12.4 9.6 6.9 6.7 4.2 5.7 9.9 Trung Quốc  10.56 12.5 20.4 18.44 15.0 6.7 5.4 và HK Các   23.4 19 20.8 20.8 26.0 29.2 thị  23.14 trường khác                                         Nguồn: VIETNAM TRADE REVIEW Như  vậy, tỉ  trọng thị  trường Mỹ  khơng ngừng tăng lên từ  11.6% năm  1998 lên đến 35.3% năm 2003 và trở thành thị trường có tỉ trọng lớn nhất của   xuất khẩu thủy sản Việt Nam từ  2001 đến 2003. Năm 2004 do  ảnh hưởng   của vụ  kiện cá tra, cá basa và vụ  kiện tôm mà tỉ  trọng thị  trường Mỹ  giảm  xuống. Tuy nhiên tác động đó chỉ là tạm thời, thị trường Mỹ vẫn là thị trường   quan trọng của thủy sản Việt Nam    Từ năm 1994 Việt Nam bắt đầu xuất khẩu thủy sản sang Mỹ với giá trị ban   đầu còn rất thấp 5,8 triệu USD đến năm 2000 tăng lên 304,359 triệu USD và   năm 2003 đạt 782,238 triệu USD ( tăng 157% so với năm 2000)     Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ được thể hiện  qua bảng sau: Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu chính vào thị trường Mỹ                                        ĐVT: khối lượng ( tấn), giá trị (triệu USD) Năm Mặt hàng Tơm Cá Mực&bạc 2002 KL 45.801 38.993 1.396 GT 467,332 144,979 3,334 h tuộc Hàng khô Tổng GT 2003 KL 52.439 55.390 1.691 0.140 GT 513,267 209,628 3,846 11 tháng KL 32.018 38.091 1.380 2004 GT 343.376 127.212 3,343   416 0.659 2,627          Nguồn: VIETNAM TRADE REVIEW Qua bảng trên ta thấy khối lượng và giá trị  tất cả  các mặt hàng xuất   khẩu tăng từ  2002_2003, năm 2004 có sự  giảm sút do những ngun nhân đã  nói ở trên. Qua đó ta nhận thấy hai mặt hàng thủy sản  chủ lực của Việt Nam  sang thị trường Mỹ là tơm và cá Về tơm: khối lượng xuất khẩu tơm vào Mỹ của Việt Nam liên tục tăng  lên từ năm 1999 _2003. Năm 1999 với 95 triệu USD Việt Nam đứng hàng thứ  10 mà tại đó họ  dễ  dàng thắng kiện. Vì vậy để  tránh những khó khăn phát sinh  doanh nghiệp kinh doanh hàng thuỷ  sản Việt Nam cần phải nghiên cứu kỹ  những điều khoản do thương nhân Mỹ  lập ra. Trường hợp thấy bất  ổn phải  thương lượng điều chỉnh cho đến khi đạt được như ý muốn      +Trong  ứng xử giao tiếp người Mỹ gần như tin tưởng tuyệt đối vào luật  sư riêng của mình. Trong kinh doanh người Mỹ thường u cầu luật sư riêng  của mình tham gia để trỏnh cỏc sơ hở có thể xảy ra trong q trình kí kết hợp  đồng       Người Mỹ  rất coi trọng thời gian, khơng thích nói quanh co mà muốn đi   thẳng vào vấn đề. Kinh nghiệm cho thấy để  thành cơng trong thương lượng  kinh doanh với người Mỹ là loại bỏ  những lời lẽ  rườm rà, đi ngay vào mục   đớch.Trong giao tiếp, người Mỹ   đánh giá cao sự  thân mật và bình đẳng, sự  bền bỉ tập trung kiên định của đối tác      +Chuẩn bị tài liệu chu đáo      Khi chào hàng cho khách hàng là người Mỹ cần sự chuẩn bị chu đáo về tài  liệu, giới thiệu sản phẩm bằng tiếng anh cùng với các điều kiện mua bán rõ  ràng, điều chỉnh  các yếu tố cho phù hợp với tập qn bn bán ở Mỹ       ­Ngồi hiểu được tập qn kinh doanh của người Mỹ, các doanh nghiệp  cần hiểu trách nhiệm của mình về  chất lượng sản phẩm trên thị  trường.  Người tiêu dùng Mỹ rất hay kiện cáo, trong khi đó nước Mỹ bảo vệ chặt chẽ  quyền lợi người tiêu dùng. Theo luật này nhà sản xuất và người bán phải   chiụ trách nhiệm đối với người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm bán ra trên  thị   trường     đạo   luật     chống   chất   độc,   vệ   sinh   an   tồn   thực   phẩm những luật này có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh thuỷ  sản. Để  hạn chế  rủi ro các doanh nghiệp thuỷ  sản nên mua bảo hiểm cho   hàng hố tại các cơng ty bảo hiểm uy tín 47      Theo kinh nghiệm cho thấy, nếu doanh nghiệp Việt Nam nh ận được giấy  triệu tập từ  tồ án Mỹ  u cầu trình diện thì khơng nên trả  lời vội mà nhờ  luật sư có kinh nghiệm tư vấn về pháp lý. Nhưng nếu khi xảy ra vụ kiện mà  doanh nghiệp Việt Nam cố tình “khụng để ý” hoặc chỉ gửi thư từ chối khơng  ra hầu tồ thì tồ án Mỹ vẫn có quyền ra một “bản án xử khuyết tịch” nghĩa là   doanh nghiệp Việt Nam vẫn có thể  bị  tịch biên tài sản cho dù doanh nghiệp  khơng ra hầu tồ.           Nói tóm lại, để  nhanh chóng xâm nhập vào thị  trường Mỹ  các doanh  nghiệp thuỷ sản Việt Nam khơng những phải nắm vững nhu cầu thị trường,   thị hiếu người tiêu dùng, đảm bảo sản phẩm có sức cạnh tranh về chất lượng   cũng như giá cả mà còn phải có sự  hiểu biết về hệ thống pháp luật Mỹ, các   chính sách thương mại, hệ thống quản lý nhập khẩu thuỷ sản, cũng như hiểu   biết về phong cách làm ăn của thương nhân Mỹ 48                             KẾT LUẬN Thuỷ sản Việt Nam hiện đang được các cấp lãnh đạo nước ta quan tâm  đầu tư phát triển, thực sự trở thành ngành kinh tế mòi nhọn. Xu thế hội nhập  kinh tế  quốc tế  mở ra nhiều cơ hội và thách thức khơng chỉ  cho riêng ngành  thuỷ sản mà cả các ngành kinh tế khác, nhất là khi Việt Nam gia nhập WTO.  Trên cơ  sở  các thành tựu đã đạt được, nghiên cứu tận dụng các cơ  hội để  vượt qua thách thức, khắc phục yếu điểm là mối quan tâm hàng đầu của các   nhà hoạch định chớnh sỏchnhằm tìm ra một hướng đi mới cho ngành thuỷ  sản. Điều đó đòi hỏi phải có sự  nỗ  lực, phối kết hợp đồng bộ  giữa các cơ  quan chức năng của Nhà nước và các doanh nghiệp để các mặt hàng thuỷ sản   Việt Nam tiếp tục “vựng vẫy” trên thị trường thuỷ sản thế giới      Đẩy mạnh xuất khẩu hàng thuỷ  sản vào thị  trường thuỷ  sản thế  giới nói  chung và thị  trường Mỹ  nói riêng là điều khơng đơn giản. Những khó khăn  cho  xuất khẩu thuỷ sản còn rất nhiều. Nhưng với những nỗ lực của Bộ thuỷ  sản, các doanh nghiệp và sự quan tâm của Đảng, Nhà nước chúng ta có thể tin   tưởng hàng  thuỷ  sản Việt Nam sẽ  thu được thành cơng mới, để  xuất khẩu  thuỷ  sản thực sự  là thế  mạnh của nền kinh tế  quốc gia, đem lại một lượng   ngoại tệ lớn để phát triển kinh tế ­ xã hội, cơng nghiệp hố hiện đại hố đất  nước       Với việc sử dụng mơ hình SWOT để phân tích xây dựng chiến lược đẩy   mạnh xuất khẩu hàng thuỷ  sản Việt Nam vào thị  trường Mỹ, tơi hi vọng đã   đem đến những thơng tin bổ  Ých cho những ai quan tâm. Một lần nữa rất  mong nhận được ý kiến đóng góp để  xây dựng phát triển đề  tài hồn thiện  hơn, sâu sắc hơn và thực sự có ý nghĩa thực tiễn Xin chân thành cảm ơn ! 49 50 BẢNG PHỤ LỤC Bảng 1: Thuế suất đối với hàng thuỷ sản nhập khẩu  của Mỹ Mã số hàng  Mặt hàng thuỷ sản 0301 0302 Các loại cá sống Các bộ  phận còn lại của  Thuế nằm  Thuế không nằm  trong diện  trong diện hưởng  hưởng quy chế  quy chế NTR (%) NTR (%) 0 2.2 cent/kg đến 4.4  cá sau khi lọc phi lê, kể cả  0303 gan cá tươi hoặc ướp lạnh Các bộ  phận còn lại của  cent/kg tuỳ loai cá sau khi lọc phi lê, kể cả  0304 gan cá đông lạnh Filê   cá,   thịt   cá     lọc  2.2 cent/kg đến 4.4  cent/kg tuỳ loai xương   tươi,   ướp   lạnh  Một số loại 0%, một  số loại 5.5 cent/kg 0305 hoặc đông lạnh Cá khô, cá ướp muối hoặc  4­7 25­30 0306.13 0306.14/24 xơng khói Tơm các loại Thịt   cua   đơng   lạnh   hoặc  7.5 7.5 0307 0307.06 1601­0604 không đông lạnh Các loại nghêu sò ốc Các   loại   thực   phẩm   chế  0.9­6 cen/kg hoặc  6.6 cent/kg đến 22  biến từ cá, thịt cent/kg hoặc 20%­ 2.1%­15% 35% 1605.10.05 1605.10.20 1605.10.40 Cua chế biến chín 100% Thịt cua Các   loại   cua   chế   biến  20 22.5 15 1605.20.05 1605.30.05 1605.30.10 khác Tơm chế biến chín Tơm hùm chế biến chín Tơm hùm sơ  chế  có đơng  10 20 20 lạnh     không   đông  lạnh 51 1605.90 Các   nhuyễn   thể   khác  ( nghêu, sò, ốc ) Nguồn: Hải quan Mỹ 52 20 Bảng 2: Sản lượng và giá trị xuất khẩu thuỷ sản giai đoạn 1997­2001 Năm Sản lượng(tấn) Giá trị(triệu USD) Giá bình quân ( nghìn USD ) 1997 1998 1999 2000 2001 206.398 200.556 229.960 291.923 358.832 761,50 818,00 939,00 1.478,60 1.760,00 3,7 4,1 4,1 5,1 4,9 Nguồn: Báo cáo tổng kết ngành thuỷ sản năm 2004 Bảng 3: Trữ lượng và khả năng khai thác tôm vỗ ở vùng biển Việt Nam Vùng  biển  200m Trữ  Cho  Tổng cộng Trữ  Cho  lượng,  phép  lượng phép  lượng,  phép  lượng phép  lượng,  phép  khai  , tấn khai  thác,  thác,  thác,  thác,  thác,  114 42 318 116 430 158 Bộ Miền  2.462 899 13.482 4.488 34 12 15.985 5.402 Trung Đông  8.160 2.475 2.539 927 6.092 2.224 1.852 676 18.641 6.300 Vịnh  khai  , tấn khai  khai  Bắc  Nam Bé 53 Tây  9.180 3.351 166 61 17.664 5.945 5.281 1.929 19.574 9.346 3.412 44.402 15.272 Nam  Bé Cộng 6.712 1.886 688 Nguồn: Viện nghiên cứu Hải Sản Làm tròn số: Trung tâm Thơng tin KHKT và Kinh tế thuỷ sản 54 Bảng 4. Trữ lượng và khả năng khai thác mực nang ở vùng biển Việt Nam Khu vực Trữ   200m lượng và  Tổng  cộng KN khai  thác (tấn) Vịnh   Bắc  Trữ lượng 1.500 400 1.900 Cho phép  600 160 760 khai thác Trữ lượng 3.900 3.840 4.500 1.300 13.540 Cho phép  1.560 1.530 1.800 520 5.410 Nam Bé khai thác Trữ lượng Cho phép  24.900 9.970 10.800 4.300 7.400 2.960 5.600 2.250 48.700 19.480 Cộng khai thác Trữ lượng Cho phép  30.300 12.130 14.990 5.990 11.900 4.760 6.910 2.770 64.100 25.650 khai thác Tỷ lệ (%) 47,3 23,3 18,6 10,8 100 Bộ Miền  Trung Nguồn: Viện nghiên cứu Hải Sản Làm tròn số: Trung tâm Thơng tin KHKT và kinh tế thuỷ sản 55 56 Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình kinh tế quốc tế_GS.TS Đỗ Đức Bình (Chủ biên) Giáo trình kinh tế thương mại (Trường ĐH KTQD) Niên giám thống kê năm 2004 _Tổng cục thống kê Văn kiện đại hội Đảng IX Luật thủy sản Tạp chí thủy sản(từ tháng 1đến tháng 12 năm 2004 và cỏc thỏng 1,2,3  năm 2005) 7. Website:Http://www.fistenet.gov.vn  :Http://www.dei.gov.vn 8. Báo cáo tổng kết ngành thuỷ sản năm 2004 57 MỤC LỤC Lời nói đầu1 Chương 1:  Mơ hình SWOT và vận dụng để  xây dựng chiến lược xuất   khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Mỹ2 Khái qt về chiến lược kinh doanh và mơ hình SWOT2 1.1 Chiến lược kinh doanh2 1.2  Khái qt mơ hình SWOT3 2. Vận dụng mơ hình SWOT trong xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng thuỷ  sản vào thị trường Mỹ4 .4 Chương  2:  Xuất  khẩu   hàng thuỷ  sản Việt  Nam   trên  thị   trường  Mỹ  điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và những thách thức6 I.   Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Mỹ 6 1.  Tình hình kinh tế Mỹ trong nhữn năm gần đây 6 2.   Tình hình xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang Mỹ7 .7 II.  Hàng thủy sản Việt Nam nhìn từ góc độ mơ hình SWOT khi thâm nhập thị  trường Mỹ8 1.  Thế mạnh của thủy sản Việt Nam 1.1  Tiềm năng của ngành8 1.1.1  Điều kiện tự nhiên8 1.1.2  Nguồn lợi thủy sản9 1.1.3. Lợi thế cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam 10 10 1.2  Sản phẩm đã đáp ứng tiêu chuẩn của các nước nhập khẩu11 11 1.3  Phát triển thị trường12 12 1.3.1  Phong phú về mặt hàng12 .12 1.3.2  Thị trường ngày càng mở rộng13 13 1.4  Đó cú một số cơng nghệ cao trong chế biến15 15 2.  Điểm yếu của thủy sản Việt Nam 16 58 2.1  Về nguyên liệu16 16 2.2  Về công tác thi trường17 17 2.3  Về cơ cấu mặt hàng18 .18 2.4  Vấn đề về đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm18 18 2.5  Vấn đề về áp dụng KHKT19 .19 2.6  Vấn đề về dịch vụ hậu cần20 20 3.  Những cơ hội cho hàng thủy sản Việt Nam trên thị trương Mỹ 21 21 3.1  Hiệp định thương mại Việt­ Mỹ và những tác động của nã21 21 3.1.1  Mét số ưu đãi về thương mại hàng hóa 21 .21 3.1.2  Tác động của BTA22 .22 3.2  Những xu hướng tiêu dùng có lợi cho hàng thủy sản Việt Nam trên thi   trường Mỹ23 23 3.3  Các quan hê hợp tác quốc tế về lĩnh vực thủy sản đang mở rộng26 26 3.4  Tác động của một số sự kiện27 27 3.5  Những ưu đãi từ phía chính phủ Việt Nam 28 28 4.  Thách thức đối với thủy sản Việt Nam trên thị trường Mỹ29 29 4.1 Sự phức tạp trong hệ thống luật pháp Mỹ là một thách thức lớn30 30 4.1.1 Hệ thống luật pháp Mỹ nói chung30 30 4.1.2 Những quy định của Mỹ về nhập khẩu thủy sản 31 .31 4.2 Sự khác biệt về văn hóa kinh doanh36 36 4.2.1 Trong văn hoỏ tiờu dựng36 .36 4.2.2  Trong hợp tác kinh doanh37 37 4.3 Sự cạnh tranh khốc liệt từ các đối thủ khác38 38 4.4 Khoảng cách về địa lí40 .40 5.  Các chiến lược xây dựng từ việc phân tích mơ hình SWOT41 41 Chương 3: Các giải pháp thực hiện các chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu  thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Mỹ.43 43 59 I. Định hướng và mục tiêu phát triển thuỷ sản Việt Nam đến 201043 43 1  Định hướng phát triển thuỷ sản Việt Nam đến 201043 43 2  Mục tiêu43 43 II. Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam vào thị trường  Việt Mỹ44 44 1.Nhóm giải pháp về nguyên liệu44 44 2.Giải phỏp nõng cao năng lực chế biến45 45 2.1  Đẩy mạnh hợp tác quốc tế46 .46 2.2  Đẩy mạnh vai trò của khoa học kỹ thuật46 46 2.3  Hỗ  trợ  của chính phủ  và cơ  quan chức năng để  nâng cao năng lực chế  biến47 47 3  Nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm47 .47 3.1  Giải phỏp phũng ngừa dư lượng kháng sinh47 47 3.2  Chống đưa tạp chất vào nguyên liệu thuỷ sản48 48 3.3  Thực hiện các tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm của cơ sở  chế biến48 48 4  Giải pháp về mặt hàng48 48 4.1  Đa dạng hoá mặt hàng49 49 4.2  Xây dựng thương hiệu cho hàng thuỷ sản Việt Nam .49 5  Giải pháp về thị trường51 .51 5.1  Tăng cường công tác xúc tiến thương mại và thông tin thị trường51 51 5.2  Đẩy mạnh cơng tác tun truyền và phổ biến về thị trường Mỹ51 51 6  Nhà nước tiếp tục có chính sách hỗ  trợ  mạnh mẽ  hơn đối với xuất khẩu   thuỷ  sản Việt Nam, hồn thiện cơ  chế  quản lí theo hướng hiệu quả  hơn53 .53 7  Tích cực hơn, sáng tạo hơn trong việc nâng cao khả  năng cạnh tranh của  doanh nghiệp còng như mặt hàng thuỷ sản trên thị trường Mỹ53 53 60 8. Một số  điểm doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý khi thâm nhập thị  trường   Mỹ54 54 Kết luận57 57 61 ... chọn mơ hình SWOT để xây dựng chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Mỹ một thị trường mở nhưng đầy thách thức Chương 1: mơ hình swot và vận dụng xây dựng chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu hàng thuỷ sản việt nam vào thị trường mỹ. .. xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang Mỹ: Dự báo xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Mỹ Xuất khẩu thủy sản Việt Tăng xuất khẩu thủy  thị phần thủy sản Nam vào Mỹ (triệu USD) Việt Nam tại Mỹ sản Việt Nam vào ... từng yếu tố trên và sự đánh giá kết hợp các yếu tố đó trên cơ sở vận dụng mơ   hình SWOT    CHƯƠNG 2: XUẤT KHẨU HÀNG THUỶ SẢN VIỆT NAM SANG TRƯỜNG MỸ, ĐIỂM YẾU, ĐIỂM MẠNH, CƠ HỘI VÀ  NHỮNG THÁCH THỨC I.  THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 1. Đặc điểm thị trường thủy sản Mỹ

Ngày đăng: 09/01/2020, 14:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w