DE TAI
Mô hình SWOT để xây dựng chiến lược đây mạnh xuất khẩu
hàng thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Mỹ - Một thị trường mở nhưng đầy thách thức
LỜI MỞ ĐẦU
Thuỷ sản Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh với những thành tựu to lớn đang góp phân đưa nên kinh tế Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Xuất khâu hàng thuỷ sản Việt Nam đó cú một tốc độ tăng trưởng tương đương với tốc độ tăng trưởng của các ngành công nghiệp, dịch vụ và xây dựng Với giá trị xuất khâu hàng năm có chiều hướng tăng lên và đã vượt qua giới hạn 10% ( gần
12%) của giá trị xuất khẩu quốc gia vào năm 2001 thì phái nói đây là thế mạnh
thực sự của quốc gia
Cùng với những cơ hội rộng mở, hàng thuỷ sản Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức lớn đặt ra trong sân chơi chung thương mại quốc tế Khi hàng thuý sản Việt Nam đó cú chỗ đứng trên một số thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản thỡ đi kèm theo nó là rất nhiều rủi ro Mỹ được coi là thị trường
chiến lược của hàng thuỷ sản Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu nhất, nhì so
với tông kim ngạch xuất khâu hàng thuỷ sản Việt Nam và đang chiếm một thị phân đáng kê trên thị trường thuỷ sản Mỹ Việc tiếp tục đây mạnh xuất khâu và nâng cao thị phân trên thị trường này không đơn giản trong khi cạnh tranh ngày càng gay gắt, hơn nữa thị trường Mỹ luôn chứa đựng những yếu tổ rủi ro bất ngờ, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu kĩ lưỡng môi trường kinh doanh để xây dựng chiến lược cho phù hợp trong từng thời kì Việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của việc xuất khâu thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Mỹ sẽ giúp chúng ta đánh giá tốt hơn về hiện trạng, xem xét các yếu tố nội tại cũng như các tác động khách quan từ phía thị trường Mỹ để đưa ra những chiến lược thực hiện mục tiêu đề ra, nâng cao lợi nhuận, giành nhiều thị phần hơn trên đất
Trang 2khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Mỹ- một thị trường mở nhưng đầy
Trang 3Chương 1: mô hình swot và vận dụng xây dựng chiến lược đấy mạnh xuất khẩu hàng thuỷ sản việt nam vào thị trường mỹ
1.Khói quát về chiến lược kinh doanh và mô hình SWOT
1.1.Chién lược kinh doanh
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, thương mại quốc tế đang có xu hướng tăng tốc độ cao hơn so với tốc độ tăng trưởng của nên sản xuất Điều này dẫn đến tỷ trọng của kim ngạch xuất nhập khẩu trong tổng sản phẩm quốc nội của các quốc gia ngày càng gia tăng Trước xu hướng đú thỡ vấn đề đây mạnh xuất khẩu, thâm nhập thị trường nước ngoài là yếu tố quan trọng quyết định sự phát triển của ngành hàng và của nền kinh tế nói chung Điều đó đòi hỏi phải có chiến lược kinh doanh rõ ràng, phù hợp và hiệu quả
Chiến lược kinh doanh thương mại quốc tế là một tập hợp các mục tiêu, bước
đi và các biện pháp để thực hiện mục tiêu một cách thông nhất Chiến lược kinh doanh thương mại quốc tế gắn liền với việc khai thác các lợi thế so sánh và gia tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường quốc tế
Đề xây dựng chiến lược kinh doanh, các nhà quản lí phải tiến hành phân tích
môi trường kinh doanh, đánh giá thực trạng để đề ra các mục tiêu phù hợp và cú cóc giải pháp đề thực hiện mục tiêu với hiệu quả cao nhất
Môi trường kinh doanh là tông hợp các yếu tố bên trong và bên ngồi Mơi trường bên trong là tổng hợp các yếu tô nội tại của mặt hàng, của doanh nghiệp như: điểm mạnh, điểm yếu Mụi trường bên ngoài bao gồm các yếu tô kinh tế, chính trị, pháp luật đem đến những cơ hội, thách thức tác động khách quan đến sự phát triển của ngành hàng, hay của doanh nghiệp Việc phân tích môi trường
kinh doanh là việc làm cân thiết để xác định rừ cỏc mục tiêu của chiến lược, tạo điều kiện cần thiết để xây dựng và thực hiện chiến lược thành công còng như
Trang 4Porter; mô hình SWOT; mô hình BCG (ma trận thị phẳn-tăng trưởng), mô hình chuỗi giá trị Mỗi công cụ phân tích sẽ cho ta cách nhìn môi trường kinh doanh
dưới các góc độ khác nhau Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài thì mô hình SWOT la thich hợp hơn cả
1.2.Khỏi quát về mô hình SWOT
Mô hình SWOT chỉ ra các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với ngành hàng, doanh nghiệp từ đó kết hợp phát triển các loại chiến lược, đề xuất
các giải pháp để phát huy những điểm mạnh, khai thác những cơ hội, tơi thiêu hố những điểm yếu và hạn chế những thách thức để hoạt động kinh doanh đạt
hiệu quả cao, lợi nhuận lớn và tránh được các rủi ro Các loại chiến lược là: chiến lược thế mạnh-cơ hội (SO); chiến lược điểm yếu-cơ hội (WO); chiến lược thế mạnh-đe doạ (ST); chiến lược điểm yếu-đe doạ (WT) Ngoài ra cũn cú cỏc chiến lược mở rộng kết hợp nhiều yếu té nhu: SOT, SWT, OWT, SWOT
Các yếu tô điểm mạnh, điểm yếu là các yếu tố bên trong (môi trường bên trong) cũn cỏc yếu tô cơ hội, thách thức (mơi trường bên ngồi) Sự kết hợp các yếu tô bên trong và bên ngoài là vẫn đề cơ bản nhất và khó khăn nhất của việc xây dựng và sử dụnh ma trận SWOT Điều này đòi hỏi phải có sự phán đoán tốt về mối quan hệ giữa các yếu tó
Ma trận SWOT
Yêu tố bên trong\ yếu | O: cơ hội T: thách thức tơ bên ngồi
S: thế mạnh Chiến lược SO: sử | Chiến lược ST: khai dụng những điểm mạnh |thác điểm mạnh để
để khai thác cơ hội vượt qua thách thức
W: điêm yêu Chiên lược WO: tận| Chiên lược WT: tôi dụng cơ hội để vượt | thiểu hoá những điểm
Trang 5Đề thiết lập ma trận SWOT cần trải qua các bước sau: -Xác định các thế mạnh của ngành hàng hay của doanh nghiệp -Xác định các điểm yếu của sản phẩm, của doanh nghiệp
-Phõn tích môi trường và xác định các cơ hội đề phát triển ngành hàng, doanh nghiệp
-Phõn tích và tìm ra những mối đe doạ từ bên ngoài Các mối đe doạ này có thê là đối thủ cạnh tranh thay đổi chiến lược, thị trường biến động thất thường chuyền hướng mậu dịch, chính phủ thay đôi chính sách theo hướng bất lợi
-Kết hợp các yếu tố:
+Kết hợp các điểm mạnh và cơ hội, phì kết quả chiễn lược SO
+Kết hợp các điểm mạnh và môi de doa, ghi kết quả chiến lược ST +Kết hợp điểm yếu và cơ hội, ghi kết quả chiến lược WO
+Kết hợp điểm yếu và thách thức, ghi kết quả chiến lược ST
Ngoài ra còn có thê xây dựng, mở rộng ma trận kết hợp nhiều yếu tó
2.Vận dụng mô hình SWOT trong xây dựng xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Mỹ
Mô hình SWOT được sử dụng trong phân tích môi trường kinh doanh của rất nhiều ngành hàng như dệt may, thuỷ sản để xây dựng chiến lược kinh doanh Xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam vào Mỹ đã được đây mạnh trong những năm
qua đặc biệt từ khi hiệp định thương mại Việt-Mỹ có hiệu lực Bên cạnh những
Trang 6giúp ta dễ dàng đánh giá hiện trạng, năng lực cạnh tranh, nhu cầu thị trường để
định hướng xác định mục tiêu cho xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam và các biện pháp để thực hiện mục tiêu Êy
Còng như sử dụng mô hình SWOT để phân tích môi trường kinh doanh của mặt hàng bất kỳ, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài đã chỉ ra thế mạnh của hàng thuỷ sản Việt Nam như: điều kiện tự nhiên, chất lượng sản phâm, phong phú mặt hàng ; điểm yếu về nguyờn liệu cho chế biến xuất khâu, về trình độ
khoa học kỹ thuật ; những cơ hội cho hàng thuỷ sản Việt Nam trên thị trường
Mỹ như: xu hướng tiêu dùng gia tăng, những ưu đãi cũng như thách thức đặt
ra cho hàng thuỷ sản như thách thức từ hệ thống pháp luật Mỹ, khoảng cách về
Trang 7CHUONG 2: XUAT KHAU HANG THUY SAN VIET NAM SANG TRUONG MY, DIEM YEU, DIEM MANH, CO HOI VA
NHUNG THACH THUC
I THUC TRANG XUAT KHAU THUY SAN VIET NAM SANG THI TRUONG MY 1 Đặc điểm thị trường thủy sản Mỹ
1.1 Tình hình sản xuất thủy sản của Mỹ và những đối thủ cạnh tranh
Mỹ có khoảng 1300 nhà máy chế biến thủy sản trang thiết bị hiện đại, đóng góp khoảng 25 tỷ USD trong tổng thu nhập quốc dân của Mỹ Các doanh nghiệp sản xuất thủy sản của Mỹ cung cấp trên 50% sản lượng thủy sản của thị trường Mỹ
Mỹ là đối thủ cần nghiên cứu đầu tiên vì tình hình cung cấp thủy sản của Mỹ
cho thị trường nội địa là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến sản lượng thủy sản nhập khâu vào Mỹ
Trong thập kỷ vừa qua, Mỹ luôn đứng vị trí thứ 2, thứ 3 thế giới về sản lượng
khai thác thủy sản với mức khai thác khá ôn định từ 5,5_ 5,0 triệu tân mỗi năm
Sản phẩm thủy sản của Mỹ có chất lượng cao, phong phú về chủng loại với
nhiều sản phẩm quớ như cá hồi, cá tuyến, cá ngừ, tôm hùm, sò điệp
Các quốc gia dẫn đầu trong việc xuất khẩu thủy sản vào Mỹ là Canada, Thailand, Trung Quốc, Ecuado, Đài Loan và Chỉ lê
- Canada: Với vị trí địa lí thuận lợi khá gần Mỹ, Canada thiết lập được mạng lưới phân phối rộng khắp và hiệu quả Đõy chớnh là lợi thế của Canada Hiện tại, với thị phần chiếm khoảng 16% sản lượng tiêu thụ của Mỹ, Canada đang là nhà xuất khâu thủy sản hàng đầu vào thị trường Mỹ Các mặt hàng Canada đang thống trị là tôm hùm, cua, cá hồi và cá bẹt
Trang 8tôm sú, cá ngừ đóng hộp, cá rô phi, cá hồng, các loại sản phẩm mực ống, mỰc
nang, bạch tuộc
-Trung Quốc: Năm 1999, Trung Quốc tăng cường xuất khẩu thủy sản sang Mỹ với mức tăng trưởng trung bình hàng năm 11,5% về tong sản lượng Hiện tại, Trung Quốc đang đứng vị trí thứ 3 sau Canada và Thailand Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Trung Quốc là tôm trắng nuụi, cỏ điệp, các sản phẩm mực ống, mực nang, cá tầng đỏy
- Ecuado: từ đầu thập kỉ tới nay, Ecuado luôn dẫn đầu khu vực Tây bán cầu về tụm nuụi với sản lượng chiếm 90% sản lượng khu vực Tụm nuụi là một sản phẩm chủ lực của Ecuado, chỉ đứng sau Thailand Trước đây, sản phẩm tôm của Ecuado chủ yếu xuất sang Mỹ, nhưng gần đây Ecuado còn mở rộng sang các thị
trường khác như: EU, Tây Ban Nha, Pháp và Nhật Bản Nhưng Mỹ vẫn là thị
trường chủ yếu của Ecuado
Ngoài ra, cũn cóc đối thủ khác đáng chú ý là Ên Độ, Philipin Cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần phải nghiên cứu kĩ lưỡng môi trường vĩ mô và mức độ cạnh tranh trên thị trường trước khi xây dựng các chiến lược kinh doanh của mình để có thê xâm nhập thành công
1.2 Tình hình nhập khẩu thủy sản của Mỹ
Mỹ là cường quốc thứ 2 thế giới về nhập khẩu thủy sản , chỉ sau Nhật Mỹ
nhập khâu thủy sản từ 130 nước trên thế ĐIỚI VỚI khối lượng 1,6 triệu tan, dat
khoảng 10 tỷ USD( năm 2000 ) Người tiêu ding MY sir dung x4p xi 8% tong
sản lượng thủy sản của thế giới, trong đó hơn một nửa từ nhập khâu Đây là thị
trường tiềm năng rất lớn đối với ngành thủy sản Việt Nam nói riêng và thế giới
noi chung
Trang 92 Tình hình xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam vào Mỹ
Nhận thức được tầm quan trọng của việc đa dạng hoá thị trường xuất khẩu trong việc gia tăng giá trị xuất khẩu và hình thành thế chủ động và cân đối về thị trường, thủy sản Việt Nam đã thực hiện Mỹở rộng thị trường xuất khẩu sang EU, Trung Quốc,Mỹ Đặc biệt là thị trường Mỹ được đánh giá là thị trường đầy triển vọng Năm 2000 đứng sau Nhật Bản nhưng từ năMỹ 2001 _2003 thị trường Mỹ đã trở thành thị trường hàng đầu của thủy sản Việt Nam Tuy nhiên, đến
2004 có những thay đổi Dưới đây là bang tỉ trọng các thị trường
Tỷ trọng các thị trường chính XK thủy sản Việt Nam Đơn vị tinh: % 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Mỹ 11.6 13.8 20.9 28.92 132.0 35.3 24.1 Nhật 42.3 40.7 32.8 26.14 | 27.0 26.3 31.4 EU 12.4 9.6 6.9 6.7 4.2 5.7 9.9 Trung Quốc |10.56 | 12.5 20.4 18.44 | 15.0 6.7 5.4 va HK Cac thi | 23.14 | 23.4 19 20.8 20.8 26.0 29.2 truong khac
N guon: VIETNAM TRADE REVIEW
Như vậy, tỉ trọng thị trường Mỹ không ngừng tăng lên từ 11.6% năm 1998 lên đến 35.3% năm 2003 và trở thành thị trường có tỉ trọng lớn nhất của
xuất khẩu thủy sản Việt Nam từ 2001 đến 2003 Năm 2004 do ảnh hưởng của vụ
kiện cá tra, cá basa và vụ kiện tôm mà tỉ trọng thị trường Mỹ giảm xuống Tuy
nhiên tác động đó chỉ là tạm thời, thị trường Mỹ vẫn là thị trường quan trọng của
Trang 10Từ năm 1994 Việt Nam bắt đầu xuất khẩu thủy sản sang Mỹ với giá trị ban
đầu còn rất thấp 5,8 triệu USD đến năm 2000 tăng lên 304,359 triệu USD và
năm 2003 đạt 782,238 triệu USD ( tăng 157% so với năm 2000)
Về cơ cấu mặt hàng xuất khâu thủy sản sang thị trường Mỹ được thê hiện qua bảng sau:
Co cau các mặt hàng xuất khẩu chính vào thị trường Mỹ
PVT: khéi lượng ( tắn), giá trị (riệu USD) Năm 2002 2003 11 thang | 2004 Mathang | KL GT KL GT KL GT Tôm 45.801 | 467,332 |52.439 |513,267 |32.01ã | 343.376 Cá 38.993 144,979 | 55.390 | 209,628 | 38.091 127.212 Mucé&bach | 1.396 3,334 1.691 3,846 1.380 3,343 tuộc Hàng khô 0.140 416 0.659 2,627 Tổng GT
Nguôn: VIETNAM TRADE REVIEW Qua bảng trên ta thấy khối lượng và giá trị tất cả các mặt hàng xuất khâu tăng từ 2002_ 2003, năm 2004 có sự giảm sút do những nguyên nhân đã nói ở trên Qua đó ta nhận thấy hai mặt hàng thủy sản chủ lực của Việt Nam sang thị trường Mỹ là tôm và cả
Về tôm: khối lượng xuất khẩu tôm vào Mỹ của Việt Nam liên tục tăng lên từ năm 1999 _2003 Năm 1999 với 95 triệu USD Việt Nam đứng hàng thứ 9 trong 10 nước cung cấp tôm hàng đầu cho thị trường này Nhưng đến 2002 với 467,332 triệu USD tăng 467,237 triệu USD so với năm 1999 đưa Việt Nam lên hàng thứ 6, riêng mặt hàng này chiếm tới 76% về giá trị trong tổng số các mặt
hàng xuất khẩu vào Mỹ Năm 2003 giá trị xuất khẩu mặt hàng này đạt 513,276 triệu USD tăng 45,944 triệu USD so với 2002 và chiếm tới 70.6% về giá trị
Về cỏ: Cỏ là mặt hàng chủ lực xếp thứ 2 sau tôm Mặt hàng này có tốc độ
Trang 11Đây là một con số đáng kê, tăng 209,569 triệu USD so với năm 2000 và nó chiếm tới 28.8% về giá trị trong tổng số các mặt hàng xuất khâu vào Mỹ
Dự báo Việt Nam có thể xuất khâu 600 triệu USD hải sản vào Mỹ năm 2010, tăng 7 lần so với năm 1998, 6 lần so với năm 2000 Dưới đây là dự báo xuất
khâu thuỷ sản Việt Nam sang Mỹ:
Dự báo xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Mỹ
Xuât khâu thủy sản Việt | Tăng xuất khâu thủy | thị phân thủy sản Việt
Nam vào Mỹ (triệu USD) | sản Việt Nam vào Mỹ Nam tại Mỹ (%) (%) 1998 | 2000 | 2005 | 2010 | 2000- 2010-2005 | 2010-1998 2005 100 | 200 | 400 | 600 | 100 200 7,5
Nguồn: Thương vụ Việt Nam tại Mỹ
Il PHAN TICH SWOT DOI VOI HANG THUY SAN VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THI TRUONG HOA KY
1 Thế mạnh của thủy sản Việt Nam 1.1 Tiềm năng của ngành
1.1.1 Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lí của Việt Nam là niềm mơ ước của rất nhiều các quốc gia trên thế
giới Với 3260 km bờ biến từ Múng Cỏi đến Hà Tién trai qua 13 vi d6 tir 823’ vi độ bắc đến 2129' vĩ độ bắc Diện tích vùng nội thủy và lãnh hải của Việt Nam
rộng 226000 km và vùng biển đặc quyền kinh tế trên một triệu km rộng gấp 3
lần diện tích đất liên
Trang 12Ngoài ra nước ta cũn cú 660 nghìn ha vùng nước lợ, đây là môi trường giàu chất dinh dưỡng cho thực vật thủy sinh Là nơi cư trú, sinh sản, sinh trưởng của tôm he, tôm nương, tôm rảo, tôm vàng, cá đối, cá vược, cỏ trop, cd trai, cd bop, cua bién
1.1.2 Nguôn lợi thủy sản
Biển Việt Nam cú trên 2000 loài cá trong đó có khoảng 130 loài có giá trị kinh tế Theo những đánh giá mới nhất trữ lượng cá trong toàn vùng biến là 4,2 triệu tân trong đó sản lượng cho phép khai thác là 1,7 triệu tẫn/năm bao gồm 850 nghìn tân cỏ đỏy và 700 nghìn tấn cá nôi nhỏ và 120 nghìn tân cá nôi đại dương
Bên cạnh cá biển còn có nhiều nguồn lợi tự nhiên như trên 1600 loài giáp xác, sản lượng cho phép khai thác hàng năm là 50-60 nghìn tân/năm, loài có giá
trị kinh tế cao là tôm biến, tôm hùm và tôm mũ ni, cua, ghẹ, khoảng 2500 loài
động vật thân mềm trong đó ý nghĩa kinh tế lớn nhất là bạch tuộc, sản lượng cho
phép khai thác hàng năm là 60-70 nghìn tân/năm
Từ năm 2000 đến nay nuôi trồng thủy sản đã trở thành nghê sản xuất phô biến trong cả nước và chiếm vị trí quan trọng hàng đầu đưa xuất khẩu thủy sản tăng nhanh trong thời gian qua Năm 2004, sản lượng thủy sản nuôi trồng khai thác nội địa đạt 1427000 tân tăng 165,3% so với năm 1998 Trong đó tập trung vào
phát triển các đối tượng có giá trị xuất khâu cao và có khả năng về thị trường
như tôm su, cá tra, cá basa Nuôi tôm sú phát triển nhanh về quy mô, năng suất và sản lượng, đưa sản lượng tụm nuụi từ 25000 tan năm 1998 lên khoảng 295000 tan năm 2004 Cá tra, cá basa ngày càng phát triển, năm 2004 đạt khoảng 300000 tân đưa kim ngạch xuất khẩu sản phẩm này lên gần 240 triệu USD
Trang 131.2 Sản phẩm đã đáp ứng tiêu chuẩn của các nước nhập khẩu
Bộ thủy sản đã ban hành hàng loạt các tiêu chuẩn ngành về điờự kiện đảm bảo an toàn vệ sinh của tàu cá, cảng cá, chợ cá, cơ sở thu mua, cơ sở sản xuất nước đá, sơ chế thủy sản, kho lạnh, cơ sở bán lẻ Xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm tương đương với tiêu chuẩn cuả các nước nhập khẩu Công tác kiểm tra, kiểm sốt về an tồn vệ sinh thực phẩm đã được chuyền đổi từ kiêm tra sản phẩm cuối cùng sang quản lí và thực hiện các biện pháp về an toàn vệ sinh thực phẩm theo hệ thống xuyên suốt từ khâu sản xuất nguyên liệu đến thu mua và chế biến xuất khẩu
Với sự nỗ lực của các cơ quan quản lớ cựng cỏc doanh nghiệp, tháng 11/1999 Việt Nam đã chính thức được công nhận vào danh sách các nước xuất
khâu thủy sản vào EU với 18 doanh nghiệp Đến nay đã nâng lên 153 đơn vị có
code xuất khâu đi EU chiếm 38,7% trong tông số cơ sở chế biến hiện có, khoảng 300 đơn vị áp dụng HACCP đủ tiêu chuẩn xuất hàng vào Mỹ Những doanh nghiệp này có giá trị kim ngạch xuất khẩu chiếm trên 80% tổng kim ngạch xuất khâu của toàn ngành
Những nỗ lực đảm bảo đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe về vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn kỹ thuật không chỉ của riêng Nhà nước mà từ các doanh nghiệp, sản phẩm thủy sản Việt Nam đã và đang tiến xa hơn và có thể xâm nhập và chiếm lĩnh thị trường thủy sản Mỹ
1.3 Phát triển thị trường
1.3.1 Phong phú về mặt hàng
Trang 14cua ghẹ, nhuyễn thế, thủy sản phối chế cũng tăng lên đáng kê Mặt hàng khụ đó
cú sự tăng lên mạnh mẽ về giá trị và sản lượng: năm 1998 sản lượng hàng khô là dưới 6000 tấn thì 11 tháng năm 2004 đã đạt 27742 tân với giá trị trên 90 triệu USD
Với số lượng các mặt hàng ngày càng tăng thủy sản Việt Nam có thê đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngưới tiêu dùng Mỹ, ngồi tơm đơng lạnh còn nhiều mặt hàng tươi sống như cá ngừ đại dương, cá thu, của cùng nhiều loại chế biễn khác
với giá trị tương đối ồn định
1.3.2 Mở rộng thị trường
Những kết quả đạt được trong xuất khẩu thủy sản những năm qua không thể tách rời với việc tập trung chỉ đạo công tác thị trường Nhà nước và doanh nghiệp tiễn hành nhiều hoạt động xúc tiễn thương mại: hội thảo về thị trường, tham dự hội chợ quốc tế về thủy sản, cung cấp thông tin về thị trường, tuyên truyền quảng cáo sản phẩm thủy sản Việt Nam trờn cỏc phương tiện thông tin đại chúng, tạp chí chuyên ngành quốc tế, bước đầu đưa thương mại điện tử vào ngành thủy sản Nhờ đó ta đã hình thành thế chủ động và cân đối về thị trường, không lệ thuộc vào thị trường trường truyền thống Nhật Bản, giảm tỷ trọng các thị trường trung gian, bước đầu giành được vị tri quan trong tron cdc thi trường lớn có yêu cầu khắt khe về chất lượng và an toàn vệ sinh như Mỹ, EU
Cơ câu của các thị trường đó cú sự thay đối, thị trường Nhật vẫn là thị trường
lớn nhưng giảm về tỷ trọng: năm 1998 là 42,30% năm 2003 xuống còn 26,3%, đứng thứ 2 là Mỹ Năm 2004 do tác động của vụ kiện bán phá giá tụm nờn thị trường Mỹ lùi xuống vị trí thứ 2 và Nhật Bản lại chiếm ngôi đầu bảng Tuy nhiên sau kết luận cuối cùng về việc kiện bán phá giá tôm của doanh nghiệp Việt Nam thì thị trường Mỹ sẽ được khôi phục lại vị trí của nó và ngày càng trở thành thị trường quan trọng
Trang 15Mỹ, một thị trường nhiều biến động ta có thể linh hoạt chủ động đối phó với
những biến động đó, không làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất khâu thủy sản Không ngừng giữ vig va nang cao thi phan tron cóc thị trường truyền thống đồng thời mở rộng phát triển các thị trường tiềm năng tạo nên sự phát triên cân đôi, bên vững cho sản phâm thủy sản Việt Nam
1.4 Đó cú một số công nghệ cao trong chế biến và nuôi trông
Rào cán lớn cho xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ hiện nay là Mỹ đã đưa ra các quy định về tiêu chuẩn chất lượng ngặt nghèo mà những quy định này chủ yếu đối với các sản phẩm có nguồn gốc nuôi trồng Vì vậy dé dam bảo chất lượng cho hàng thủy sản xuất khẩu thì công tác nuôi trồng phải được xem là một quá trình đòi hỏi phải làm tốt ở tất cả cỏc khõu: từ chuẩn bị khu nuôi, công tác giống, thức ăn, quá trình chăm sóc, theo dõi bệnh trong quá trình nuôi, thu hoạch và vận chuyển đến khu chế biến
Hiện nay ngành thủy sản đã tập trung nghiên cứu công nghệ sản xuất giống những đôi tượng có giá trị xuất khẩu như tôm sú, tôm rảo, tôm càng xanh, cá tra, cá basa, rô phi đơn tớnh trong đó một số đối tượng đã đi vào sản xuất đại trà Đồng thời cũng đã nhập khẩu công nghệ sản xuất giống và nuôi như bào ngư, điệp, tôm thể chân trắng bước đầu có kết quả khả quan
Cơ sở vật chất kỹ thuật cho ngành chế biến thủy sản phát triển khá nhanh
Năm 2000 cả nước có 272 cơ sở chế biến thủy sản, trong đó có 246 cơ sở chế
Trang 16lượng và các quy định về bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng pho biến
Qua việc phân tích các điểm mạnh của hàng thủy sản Việt Nam chong ta thay rõ được những ưu thế của sản phẩm Từ những lợi thế về điều kiện tự nhiên, đa dạng hóa về sản phẩm cho đến những nỗ lực đổi mới công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng thủy sản Việt Nam có thê tự tin bước vào thị trường Mỹ Nếu phát huy được những lợi thế này để nâng cao năng lực cạnh tranh thì hàng thủy sản Việt Nam sẽ ngày càng tiến xa hơn nữa không chỉ trên thị trường Mỹ mà còn nhiều thị trường lớn khác nữa
2 Điểm yếu kém của hàng thủy sản Việt Nam
Bên cạnh những điểm mạnh hàng thủy sản Việt Nam vẫn còn rất nhiều điểm yếu kém Đất nước ta đang trong quá trình đổi mới CNH- HĐH, cũng như các ngành khác thủy sản Việt Nam đang phải từng bước khắc phục những yếu kém, tồn tại để nâng cao năng lực cạnh tranh
2.1 Về nguyên liệu
Tuy nuôi trồng và khai thác thủy sản được quan tâm và phát triển nhưng việc phát triển nguyên liệu ở nhiêu nơi còn mang tính tự phát, dé nảy sinh tác hại đối với môi trường ảnh hưởng lớn đến phát triển thủy sản bền vững
Sản xuất nguyên liệu và bảo quản sau thu hoạch về cơ bản chưa đáp ứng các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm Giỏ tôm giống cao, giá thức ăn nuôi tôm cũng cao đã làm tăng giá thành nguyên liệu, khi tỷ trọng giá nguyên liệu thường chỉ chiếm đến 90% giá thành sản phẩm Giá nguyên liệu cao đã làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm tôm Việt Nam đặc biệt khi thị trường
thế giới biến động, giá xuất khẩu giảm
Khai thác hải sản chưa được đầu tư đồng bộ nhất là về hậu cần dịch vụ công nghệ khai thác và bảo quản trên tàu, điều tra hướng dẫn về nguồn lợi Việc tô
chức các đoàn đội khai thác gắn kết khai thác với thu mua chế biến xuất khâu
Trang 17đưa vào chế biến xuất khẩu tuy đã tăng lên nhưng chưa tương xứng với tiềm năng của nước ta
Việc kiểm soát, đánh giá và quy hoạch hệ thống các cơ sở chế biến thủy sản còng như hệ thống kho lạnh chưa được tiễn hành đầy đủ trên toàn quốc nên gây khó khăn cho xây dựng chiến lược đâu tư phù hợp
2.2 VỀ công tác thị trường
Công tác thị trường tuy đã được quan tâm và đạt được một số kết quả nhưng mới chỉ ở trình độ thấp Phương thức tiếp thị và bán hàng tuy đã chuyển sang chủ động nhưng vẫn thông qua sử dụng thương hiệu của đối tác, chưa có khả năng tiếp cận người tiêu dùng, chưa xây dựng được chiến lược phát triển thị trường cho sản phẩm chủ lực cũng như chưa tô chức triên khai xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm trên thị trường Mỹ Nguyên nhân chủ yếu là do không có đủ nguồn lực chuyên gia về thị trường, nguồn kinh phí dành cho các hoạt động xúc tiễn thương mại còn hạn chế, chưa có cơ chế thích hợp để huy động kinh phí từ các doanh nghiệp, người sản xuất để phát triển thị trường cho sản pham chủ yếu Mét trong những nét văn hoá tiêu dùng của người Mỹ là mua sam qua các nhà phân phối uy tín, các hoạt động quảng bá xúc tiến có ý nghĩa rất quan trọng khi kinh doanh trên thị trường này Yếu về công tác thị trường là một bất lợi lớn khi thủy sản Việt Nam xâm nhập thị trường này
2.3 Cơ cầu mặt hang
Tuy đã có một số tiến bộ trong việc đa dạng mặt hàng song hàng khô vẫn chiếm 65% còn mặt hàng có giá trị gia tăng mới có 35% ( năm 2000) Trong cơ cầu mặt hàng thủy sản, tôm đông lạnh vẫn là sản phẩm chính năm 2003 đạt
1059,068 triệu USD chiếm 47,28% tong kim nghạch xuất khẩu, tăng 7,87% về lượng và 11.55% về giá trị so với năm 2002
Cá đông lạnh đạt 440 triệu USD chiếm 19,7% tổng kim ngạch xuất khẩu,
mực và bạch tuộc đông lạnh đạt 130 triệu USD chiếm 5,8% kim ngạch xuất
khẩu
Trang 18Cơ cầu mặt hàng xuất khẩu thủy sản năm 2003
Năm 2003 Giá trịxuât | Tông giá trị | Tăng (giảm) | Tăng (giảm) khẩu đạt kim ngạch về số lượng về gia tri
(trigu USD) | xuat khau % (% )
%
Tôm đông lạnh 1059 068 47,28 Tăng 7,87% | Tăng 11,55%
Cá đông lạnh 440 19,7 Tăng 20% Tăng 26,2%
Mực, bạch tuộc 130 5,8 Giảm 1,17%
Nguồn: báo cáo tông kết ngành thủy sản năm 2003 (T1/2004)
Do vậy việc cân đối và phát triển các mặt hàng nhất là các mặt hàng giá trị gia tăng là tất yếu, đảm bảo khi có biến động bắt lợi về mặt hàng nào đó ta vẫn có thê chủ động chuyên hướng kinh doanh Hiện nay tôm vẫn chiếm tỷ trọng
quá cao trên thị trường Mỹ khi vụ kiện phá giá xảy ra đã làm ảnh hưởng rất lớn
đến xuất khẩu thuỷ sản vào Mỹ, nếu ta phát triển hơn nữa các mặt hàng khác chăng hạn cá ngừ, các sản phẩm đồ hộp công nghệ cao thỡ có thể ứng phó với
biến động bắt lợi đối với mặt hàng tôm
2.4 Van để bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm
Công tác quản lí an toàn vệ sinh mới chỉ tập trung thực hiện ở khu vực chế biến chưa được thực hiện tốt ở khu vực sản xuất nguyên liệu và bảo quản sau thu hoạch ( chủ yếu sử dụng đá và muối ) nên vẫn còn hiện tượng bị các nước nhập khẩu cảnh báo và trả lại hàng Yêu cầu về truy xuất nguồn gốc sản phẩm
đang là một thách thức lớn đối với toàn ngành Tình trạng tiờm chớch tạp chất vẫn còn diễn ra ở nhiều nơi, việc sử dụng kháng sinh trong nuôi trồng, bảo quản
nguyên liệu vẫn chưa kiểm soát tốt Mặt khác do thiếu những cơ sở dịch vụ như cho cá tập trung ở cỏc vựng sản xuất nguyên liệu non dé tạo kẽ hở cho tư thương Ðp giá nguyên liệu ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của nông ngư dân,
nhất là vào những thời điểm có nhiều nguyên liệu
Trang 19Công tác nghiên cứu khoa học phục vụ cho sản xuất thủy sản tuy có được quan tâm nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao nhằm tạo sức cạnh tranh trên thị trường thế giới Nhiều kết quả nghiên cứu còn chậm được phổ biến áp dụng trong sản xuất Các quy trình nuôi chuẩn, các quy phạm nuôi trồng tốt chưa được ban hành và phố biến đầy đủ cho nhân dân
Trình độ công nghệ trong khai thác và nuôi trồng còn nhiều hạn chế Công nghệ chế biến thủy sản chưa bắt kịp với tốc độ tiến bộ của công nghệ trên thế g101
Cong tac dao tao can b6 quan li, can bộ tiếp cận thị trường, công nhân kỹ
thuật chưa đáp ứng được cả về số lượng và chất lượng Chưa có sự phối hợp
chặt chẽ trong sự chỉ đạo và điêu hành giữa các chương trình phát triển thủy sản, trong khi đó yêu cầu quản lí đối với sản phẩm là xuyên suốt không thể tách rời Vì vậy trong sản xuất kinh doanh cũng như đầu tư còn bị cắt khúc và thiếu sự phối hợp nhịp nhàng giữa sản xuất nguyên liệu, hậu cần dịch vụ và chế biến xuất khẩu gây nên tình trạng vừa thừa vừa thiếu, vừa lãng phí vừa gây cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường trong và ngoài nước
2.6 Van đề dịch vụ hậu cần thủy sản
Việc hình thành và xây dựng cơ sở dịch vụ hậu cần cho khai thác hải sản diễn ra trên 3 lĩnh vực: cơ khí đóng sửa tàu thuyén, cac cang ca bén ca, dich vu cung cap nguyên vật liệu, thiết bị và hệ thống tiêu thụ sản phẩm Tuy đã đạt được một
số thành công nhất định nhưng dịch vụ hậu cần thủy sản vẫn tồn tại một số yếu
kém như sau:
Các cơ sở đóng sửa tàu thuyên phần lớn quy mô nhỏ, phân tán và công nghệ lạc hậu Các doanh nghiệp Nhà nước về đóng tàu thuyền không đủ khả năng đầu
tư đôi mới thiết bị, Ýt khách hàng Nhân lực kỹ thuật quá Ýt ỏi, công nhân đóng
sửa tàu chủ yếu dùa vào kinh nghiệm truyền thống, hạn chế về tiếp thu công
nghệ mới Điều này gây bắt lợi lớn khi xuất khẩu thủy sản sang Mỹ bởi khoảng
Trang 20không thể dành được quyển vận chuyến trong buôn bán và không chủ động được trong việc cung ứng hàng
Nền kinh tế thế giới không ngừng vận động và phát triển, quá trình phân công lao động hợp tác quốc tế ngày càng mở rộng tạo ra những thách thức và cơ hội mới, nếu ngành thủy sản Việt Nam không khắc phục những điểm yếu trờn thỡ sẽ bị đào thải Cạnh tranh ngày càng khốc liệt, để tồn tại và phát triển thì thủy sản Việt Nam còn phải nỗ lực hơn nữa, tạo ra nhiều thế mạnh mới, khắc phục những yếu kém Nếu không sẽ không giữ được vị trí hiện có trên thị trường Mỹ mà còn thất bại trên cả những thị trường dễ tính hơn
3 Cơ hội cho hàng thủy sẵn Việt Nam
Với tư cách là nền kinh tế lớn hàng đầu thế giới, là chủ của nhiều công nghệ nguồn, là nơi tập trung đông đảo các công ty đa quốc gia, ngân hàng và quĩ đầu tư lớn, Mỹ có vai trò và ảnh hưởng đáng kê trong giới đầu tư thế giới.Từ khi
hiệp định thương mại Việt _Mỹ( BTA) được kí kết tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp Việt Nam hướng sang thị trường Mỹ, tăng nguồn cung cấp nhập khẩu với sức cạnh tranh có lợi cho Việt Nam, đồng thời đưa Việt Nam vào mạng lưới kinh doanh toàn cầu của họ Thị trường Mỹ đã mở ra nhiều cơ hội mới cho các
ngành kinh tế Việt Nam đặc biệt là thủy sản, dệt may, đồ gỗ
3.I.Hiệp định thương mụi Việt_ Mỹ(B14) và những tác dộng của nó 3.1.1 Mét số ưu đãi
Ngày 28/11/2001 nghị quyết số 48/2001/QH1 về phê chuẩn hiệp định giữa
CHXHCN Việt Nam và Hợp chủng quốc Hoa Kì về quan hệ thương mại đã
được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa X kỳ họp thứ 10 thông qua
BTA gôm 7 chương với nhiều nội dung liên quan đến thương mại, đầu tư, sở hữu trí tuệ trong đó nội dung tác động nhiều đến hoạt động xuất nhập khẩu nói chung và xuất khâu thủy sản nói riêng là nội dung về thương mại hàng hóa Theo hiệp định thì Việt Nam được hưởng một số ưu đãi sau:
Trang 21-Hai bên cam kết khuyến khích và tạo thuận lợi cho các hoạt động xúc tiễn thương mại tại mỗi nước như hội chợ triển lãm, trao đổi coc phỏi đoàn và hội thảo thương mại
-Hai bên khuyến khích việc sử dụng trọng tài để giải quyết tranh chấp phát sinh từ các giao dịch thương mại được ký kết giứa các công dân và công ty mỗi bên
-Phù hợp với các quy định của GA TT 1994 cóc bon đảm bảo không soạn thảo, ban hành hoặc áp dụng những quy định và tiêu chuẩn kỹ thuật tạo ra sự trở ngại đối với thương mại quốc tế hoặc bảo hộ trong nước
Trên đây là những ưu đãi có lợi cho hoạt động thương mại, tuy nhiên việc được hưởng một số ưu đãi này luôn đi kèm theo nghĩa vụ của mỗi bên và những điều kiện nhất định
3.1.2 Tác động của hiệp định thương mại Việt-Mỹ
Sau 3 năm triên khai, hiệp định thương mại Việt-Mỹ (BTA) đang tiếp tục chứng minh vai trò chủ lực trong việc thúc đây quan hệ thương mại đầu tư giữa hai quốc gia lên bước phát triển sâu rộng bền vững và phong phú hơn Từ ngày
11/12/2001 với mức thuế xuất nhập giảm từ 40-50% xuống còn 3-4%, thời điểm
mà BTA bắt đầu có hiệu lực, thương mại song phương giữa hai nước tăng trưởng nhanh chóng, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng gấp
4 lan tir 1,05 ty USD lên đến 4,55 tỷ USD năm 2003 và 10 tháng đầu năm 2004
đạt được trên 4,04 tỷ USD tăng 19% so với cùng kỳ năm ngoái Trong đó xuất khâu thủy sản năm 2004 vào Mỹ đạt 91380,69 tân tương đương 602969450
USD chiếm 25,12% tổng kim ngạch xuất khâu thủy sản Mỹ là thị trường thủy
sản lớn thứ hai sau Nhật Bản (32,10%)
Trang 22trường Mỹ đều khăng định khả năng làm ăn lâu dài do nhu cầu thị trường rất lớn, đa dạng Đặc biệt các doanh nghiệp ở phía Nam có nhiÒu thuận lợi do lịch sử để lại, lượng Việt Kiều phía Nam đang làm ăn trên đất Mỹ cũng nhiều hơn Họ đã trở thành những “cầu nỗi” hữu hiệu của các doanh nghiệp tiếp cận và thâm nhập thị trường Mỹ
Ở giai đoạn nước rút của tiễn trình gia nhập WTO, BTA cũng đóng vai tri khỏ quan trọng Việc triển khai trôi chảy BTA -một hiệp định lớn, toàn diện với những cam kết đôi khi còn cao hơn WTO đã tạo nên niềm tin cho các đối tác song phương và đa phương trong quá trình đàm phán
Như vậy BTA đã mở ra nhiều hướng đi mới cho các ngành kinh tế Việt Nam thâm nhập vào thị trường Mỹ Điều này đòi hỏi hàng thủy sản Việt Nam phải
năm bắt cơ hội đông thời tìm hiểu và có biện pháp đối phó với những thách thức
của nó Thực tế những năm qua khi thâm nhập thị trường Mỹ, hàng thủy sản đã thu được những thành công nhất định nhưng cũng còn nhiều vướng mắc và biến động
$.2.Những xu hướng tiêu dùng có lợi cho hàng thủy sản Việt Nam trên thị trường Mỹ
Cùng với sự gia tăng tiêu dùng toàn cầu, xu hướng tiêu dùng thuỷ sản tại Mỹ tiếp tục tăng lên bất chấp những khó khăn của nền kinh tế Một trong những lÝ do chủ yếu khiến cho khối lượng nhập khẩu thủy sản của Hoa Kỳ có xu hướng tăng là do mức tiêu thụ thủy sản bình quân của ngưới dân nước này vẫn tiếp tục tăng trong khi sản lượng trong nước thấp, giá bán lại cao hơn giá hàng nhập
khẩu
Mỹ là thị trường nhập khâu và tiêu thụ tôm đông lạnh lớn nhất thế giới đặc
biệt là từ Châu Á, nhập khâu tôm của Mỹ đạt kỷ lục mới trong năm 2004 Theo
Trang 23được áp dụng với tôm nhập khẩu từ 6 nước ( Trung Quốc, Việt Nam, Braxin,
Ecuađo, Ên Độ, Thái Lan )
Động lực khiến cho nhập khẩu tôm vào Hoa Kỳ trong những năm gần đây gia tăng là do giỏ tụm trờn toàn cầu giảm, một phần do sản lượng nuôi tôm ngày càng cao Những hạn chế của liên minh Châu Âu đối với tôm nhập khẩu cũng khiến lượng tôm chào bán sang Hoa Kỹ tăng lên Hơn nữa thực tế ngành sản xuất tôm nội địa của Mỹ không thể nào cung ứng đủ nhu cầu của người tiêu dùng Mỹ Như vậy, với một thị trường có nhu cau lớn, nguon cung nội dia lai hạn chế đã mở ra thị trường rộng lớn tụm đụng lạnh cho các nước Châu Á trong đó có Việt Nam Tôm đông lạnh là một mặt hàng chủ lực của thủy sản Việt Nam Đây là cơ hội cho tôm đông lạnh Việt Nam khăng định chỗ đứng của mỡnh trờn thị trường tơm Mỹ
Ngồi mặt hàng tôm, hiện nay tiêu thụ cá ngừ ở Mỹ dần tăng lên và ồn định
hơn Năm 2003 lượng nhập khẩu cá ngừ của Mỹ đạt 208214 tần, đạt 455,4 triệu
USD tăng 21,4% so với 2002 Nguyên nhân chính là do việc đóng cửa các nhà máy đóng hộp ở Mỹ và việc tái phân phối các nhà máy sang các nước khác với chi phí nhân công rẻ hơn Hiện nay Thái Lan là nhà cung cấp chính mặt hàng này Với thị trường cá ngừ đang rộng mở thủy sản Việt Nam cần nắm bắt cơ hội này vì nước ta cũng có tiềm năng lớn về mặt hàng này
Cá nước ngọt, phi lê tươi và đông lạnh: Mỹ có nhu cầu lớn về cá da trơn nước ngọt thịt trắng như cá basa, cá tra tương tự với loài cá nheo Mỹ thường được gọi là catfish Cá basa và cá tra xuất khâu sang Mỹ chủ yếu từ các nước Guyana, Braxin, Thái Lan, Canađa và Việt Nam, trong đó nhập từ Việt Nam
chiếm 80%
3.3 Tác động của một số sự kiện
Trang 24động xấu từ việc liên minh tôm miền Nam ( SSA)khởi kiện 6 nước Nam Mỹ và
Châu Á, trong đó có Việt Nam, “bỏn phá giá tôm “ tại thị trường Mỹ Xuất khâu đỗ tương của Mỹ là nguồn quan trọng cung cấp thức ăn cho nuôi tôm Phần lớn các nước xuất khâu tụm nuụi vào thị trường Mỹ đều mua đỗ tương Mỹ với số lượng lớn làm thức ăn cho tôm, qua đó đưa đỗ tương trở thành mặt hàng nông phẩm xuất khẩu số 1 của Mỹ.ễng Oa_l¡ Xti vơn- Chủ tịch nhóm “ đặc trỏch tụm”- núi rằng việc ASA gia nhập “ nhóm đặc trách tôm ” là băng chứng cho thấy qui mô ảnh hưởng của thuế trừng phạt tôm với các mặt hàng khác Ong cho biết việc áp đặt thuế trừng phạt này ảnh hưởng tới việc làm của người Mỹ và
hàng xuất khẩu Mỹ Thuế trừng phạt chỉ mang lại lợi Ých cho một bộ phận nhỏ
người đánh bắt tôm, nhưng sẽ gây tác động lớn tới các ngành công nghiệp tiêu dùng tôm, cũng như các mặt hàng xuất khâu của Mỹ, mà lực lượng lao động trong các ngành này đông hơn nhiều
Rõ ràng răng những quyết định thiếu hợp lí về vụ kiện tôm đối với 6 nước trong đú cú Việt Nam đã gây thiệt hại cho chính nên kinh tế Mỹ.Chỳng ta có thê tin tưởng răng những ý kiến phản hồi từ dư luận Mỹ và những chứng minh từ phía chúng ta có thể tác động tới chính phủ Mỹ có những quyết định đúng dan hơn
Hơn nữa, cuộc khủng hoảng về thực phẩm thịt ở Châu Âu và Mỹ ở mặt hàng thịt bò, cừu, và dịch cóm gia cầm đã khiến cho người tiêu dùng Mỹ gia tăng tiêu thụ sản phẩm thủy sản
Những sự kiện trờn đó tạo ra hàng thủy sản Việt Nam những cơ hội để có thể tăng nhanh sản lượng xuất khẩu thủy sản vào thị trường Mỹ
3.3 Những ưu đãi từ phía chính phú Việt Nam
Trong những năm qua, chính phủ và các ban ngành khỏc luụn quan tâm đến việc xây dựng và phát triển ngành thuỷ sản trở thành một ngành kinh tế có thế mạnh của nước ta, phát huy lợi thế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Trang 25Nhà nước có chính sách bảo đảm phát triển thủy sản bền vững: khuyến khích
tạo điều kiện thuận lợi cho các tô chức cá nhân khai thác và sử dung hop ly nguồn lợi thủy sản, đảm bảo tái tạo nguồn lợi thủy sản và phát triển nuôi trồng thủy sản trên biên, sông, hồ, đầm cỏc vựng tự nhiên
Nhà nước khuyến khích tổ chức cá nhân đầu tư nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ tiên tiến phát triển nguồn nhân lực, xây dựng kết câu ha tang,
phát triển nuôi thủy sản sạch, đây mạnh hoạt động khuyến ngư dé phuc vu co hiệu quả hoạt động thủy sản, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản, khuyến
khích các tô chức cá nhân tham gia bảo hiểm về người và thuỷ sản trong hoạt động thủy sản
-Về khai thác thủy sản:
Nhà nước có chính sách đồng bộ về đầu tư, đào tạo nghề, xây dựng hệ thống thông tin liên lạc, điều tra nguồn lợi, dự báo ngư trường, dịch vụ hậu cần khuyến khích tổ chức cá nhân phát triên khai thác thuỷ sản xa bê
Tổ chức, cá nhân đầu tư vào hoạt động khai thác thủy sản xa bờ được áp dụng theo luật khuyến khích đầu tư và ảnh hưởng các chính sách ưu đãi khác của nhà nước
-Về nuôi trồng thuỷ sản
Được cơ quan chuyên ngành phổ biến đào tạo, tập huẫn chuyên giao kỹ thuật mới về nuôi trồng thuỷ sản, thông báo về tình hình môi trường dịch bệnh, thông
tin về thị trường thuỷ sản
Nhà nước hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng vùng nuôi trồng thủy sản tập trung theo qui hoạch kế hoạch phát triên ngành thủy sản
Nhà nước có chính sách khuyến khích nghiên cứu giống thủy sản quớ hiếm, tạo giống thủy sản quốc gia quản lí công tác xuất nhập khẩu giống thuỷ sản
-Các hoạt động dịch vụ thuỷ sản
Nhà nước có chính sách khuyến khích phát triển tàu cá phù hợp với chiến
Trang 26cá, chợ thủy sản và quản lí kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm ngay tại các chợ đầu mối
Những sự hỗ trợ này góp phần tăng thêm tiềm lực cho các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam tăng xuất khẩu vào thị trường Mỹ
4 Thách thức của hàng thủy sản Việt Nam trên thị trường Mỹ
Cho dù hiệp định thương mại Việt_Mỹ đang được thưc hiện trôi chảy, những cam kết bắt đầu đi vào độ sâu rộng nhưng quả thực thị trường Mỹ thật nhiều
thách thức đối với các đối tác Việt Nam Đó gần là nhận định chung của các
chuyên gia trong quan hệ thương mại Việt_Mỹ của ban cô vẫn chính phủ, bộ Kế hoạch và đầu tư, bộ thương mại Ngoài những yêu cầu cao về chất lượng, số
lượng, thời hạn giao hàng nhanh, thay đôi theo mùa, theo mốt, giá thành khó cạnh tranh, thị trường này còn tiềm En những rủi ro cho những đối tác không
hiểu rõ luật pháp Mỹ, không có kinh nghiệm xử lí những vấn đề phức tạp nảy sinh bất ngờ
4.1 Sự phức tạp trong hệ thống pháp luật Mỹ và thách thức từ các rao can thương mại
4.1.1 Hệ thống luật pháp Mỹ nói chung
Pháp luật Mỹ và pháp luật Việt Nam khác nhau rất nhiều Hiểu được pháp luật Mỹ nhất là nắm được hệ thống án lệ của họ trong tranh chấp thương mại hồn tồn khơng phải là điều dễ dàng Mỹ là nước rất chú ý khía cạnh pháp lý Họ có luật liên bang, đồng thời có luật của từng bang, do đó luật lệ khá phức tạp Nếu ta tìm hiêu không kĩ thì đường vào thị trường Mỹ rất khó khăn
Hệ thống luật nhập khẩu của Mỹ nhằm bảo hộ kinh tế nội địa, cho phép thiết
Trang 27chi phí dịch vụ khác thấp nên giá xuất khâu rẻ nhưng kết quả là hai mặt hàng này phải chịu áp một mức thuế vụ lớ “thuế chống phỏ giỏ”
Khi có tranh chấp, hiệp định quy định một cơ chế tham vấn hai bên Theo cơ chế này chưa chắc phía Việt Nam đã giành được phần thắng do chưa hiểu hết “cơ chế và pháp luật nước Mỹ” hoặc vấn đề mâu thuẫn và xung đột pháp luật còn đề ngỏ với khá nhiều trường hợp có khả năng xảy ra Hơn nữa, cơ chế bảo đảm và giải quyết tranh chấp của nước ta còn lỏng lẻo, kém đồng bộ và nhiều chỗ mâu thuẫn Các thủ tục giải quyết tranh chấp, khiếu kiện cũng phức tạp kéo dài và tốn kộm Cỏc doanh nghiệp Việt Nam muốn làm ăn với Mỹ phải mất nhiều thời gian tìm hiểu để nắm bắt được các quy định của pháp luật hoặc phải thuê luật sư tư vấn Một khi doanh nghiệp vi phạm pháp luật dù không cỗ ý các biện pháp chế tài sẽ rất nặng
4.1.2.Thách thức từ hệ thống pháp luật Mỹ đối với hàng thủy sản
4.1.2.1 Những quy định của Mỹ về nhập khâu thủy sản
a) Quy định của Mỹ về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với mặt hàng thủy sản Bộ luật liên bang Mỹ 21CER quy định từ ngày 18/12/1997 chỉ có doanh nghiệp nước ngoài nào đã thực hiện chương trình HACCP có hiệu quả mới được đưa hàng thủy sản vào Mỹ
HACCP là một hệ thống quán lí chất lượng mang tớnh phũng ngừa nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm và chất lượng thực phẩm thông qua việc phân tích
mối nguy và thực hiện các biện pháp kiểm soát tại các điểm tới hạn
b) Các cơ quan nước xuất khẩu có thâm quyền kiêm tra chương trình HACCP
Các cơ quan chức năng có trách nhiệm thường xuyên kiểm tra điều kiện vệ
sinh của nhà máy xí nghiệp như soát xét các chương trình HACCP lấy mẫu phân
tích các sản phẩm cuối cùng, nếu đủ tiêu chuẩn sẽ ký và cấp giấy chứng nhận vệ sinh Giấy này gửi kèm với chuyến giao hàng Thiỉnh thoảng Mỹ cử các giám
Trang 28phí đầu tư để thực hiện HACCP ở một đơn vị là từ 5000 đến 50000 USD trong
thời gian một năm
c) Quy trình chấp nhận an toàn vệ sinh sản phẩm thủy sản nhập khẩu vào Mỹ Đánh giá tính an toàn vệ sinh đối với sản phẩm thủy sản nhập khâu vào Mỹ bằng tập hợp các chỉ tiêu phản ánh các mỗi nguy đối với người tiêu dùng
Về mặt vật lý: tôn tại mảnh kim loại, thủy tinh
Về mặt hóa học: dư lượng thuốc trừ sâu, thuốc chưa bệnh cho thủy sản, độc
tố thừ thức ăn nuôi thủy sản
Về mặt sinh học: kÝ sinh trùng, virỳt, vi sinh gây bệnh
Tiến trình cho phép nhập khâu thủy sản vào Mỹ được chia làm hai giai đoạn +G1ai đoạn 1: cục thực và dược phẩm My ( FDA ) chap nhận từng doanh nghiệp
-Doanh nghiệp tự mình hoặc thông qua nhà nhập khẩu đệ trình chương trình kiểm soát an toàn trong chế biến thủy san (HACCP )
-FDA xem xét kế hoạch HACCP, khi cần thanh tra đến kiểm tra, nếu đạt được yêu cầu thì cho phép doanh nghiệp đó nhập khẩu
-FDA kiêm tra từng lô hàng nhập khâu, nếu phát hiện không đảm bảo an toàn hoặc cú cỏc vi phạm về ghi nhãn mác, tạp chất lô hàng sẽ bị từ chối nhập khâu hoặc hủy bỏ tại chỗ, đồng thời tên doanh nghiệp sẽ bị đưa lên mạng internet theo chế độ cảnh báo nhanh ( detention ) Năm lô hàng tiếp theo của doanh nghiệp
này bị giữ lại để kiểm tra theo chế độ tự động Chỉ sau khi 5 lô hàng này đủ tiêu
chuẩn, FDA mới bỏ tên doanh nghiệp ra khỏi mạng cảng báo
+Giai đoạn 2: công nhận ở cấp quốc gia thường qua văn bản ghi nhí ( MOU ) giữa FDA và cơ quan nhà nước có thâm quyển hoặc nước xuất khẩu tự chỉ định các doanh nghiệp được đưa thủy sản vào Mỹ mà không cần xuất trình HACCP
Những qui định phức tạp và đòi hỏi cao về chất lượng đối với nhập khâu thuỷ
Trang 29đòi hỏi chúng ta phải nỗ lực hơn nữa mới có thể xâm nhập và chiếm lĩnh thị trường này
4.1.2.2 Chống bon pho giỏ-thỏch thức lớn cho hàng thuỷ sản Việt Nam trên thị trường Mỹ
Nếu như thị trường EU các tiêu chuẩn kỹ thuật , vệ sinh an toàn thực phẩm, dư lượng kháng sinh gây trở ngại lớn cho hàng thủy sản Việt Nam thỡ trờn thị trường Mỹ các vụ kiện ban phá giá là bài toán hóc búa đặt ra cho hàng thủy sản
Việt Nam: vụ cá tra và cá basa và gần đây nhất là vụ kiện bán phá giá tôm ( mặt
hàng chủ lực và có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất trong các mặt hàng thủy sản của ta )
Còng như quan điểm của WTO, theo Mỹ thì: một sản phẩm được coi là bán
phá giá khi giá xuất khẩu sản phẩm đó thấp hơn:
-Giá có thê so sánh được trong điều kiện thương mại thông thường ( “giỏ trị thông thường”)
-Giá của sản phẩm tương tự khi tiêu thụ ở thị trường nước xuất khâu
Trang 30Sau day la bién pha gia cudi cing d4 stra doi doi với các công ty thủy sản Việt Nam Việt Nam Biên phá giá cuối | Biên phá giá cuối cùng cùng đã sửa đổi Minh Phu Seafood 4,21% 4,38% Corporation
Kim Anh Co., Ltd 25,76% 25,76%
Minh Hai Joint Stock 4,13% 4,30%
Seafoods Proocessing Co
Camau Frozen Seafood 4,99% 5,24% Processing Import Export Corporation
Mức thuê riêng biệt 4,38% 4,57%
Mức thuê chung cả nước 25,76% 25,76%
Nguồn: Bộ thuỷ sản
Theo đó mức thuế áp dụng đối với sản phẩm tôm của doanh nghiệp “bi don bắt buộc” và “bị đơn tự nguyện” của Việt Nam tăng từ 0,17% đến 0,25% so với
mức đã công bố ngày 30/11/2004 Cùng trong thông báo này, DOC đã công
nhận thêm công ty Ngọc Sinh và Phương Nam được hưởng thuế suất riêng biệt như các bị đơn tự nguyện khác là 4,57% Ngoài ra DOC vẫn cho rằng 3 doanh nghiệp bị đơn còn lại ( các công ty Tróc An, Hải Thuận, Nha Trang Fisheries Co ) đã không chứng minh được rằng hoạt động của họ khơng chịu sự kiểm sốt của chính phủ và buộc 3 công ty này phải chịu mức thuế bằng với công ty Kim Anh và các doanh nghiệp Việt Nam khác là 25,76%
Trang 31nước ngoài Hệ quả là một tỷ lệ lớn ( 70-90% hoặc hơn ) các vụ kiện chỗng bán phá giá do DOC điều tra đều kết thúc bằng việc áp đặt các mức thuế chống bán phá giá nhằm trừng phạt các nước xuất khẩu
Mét trong những quy tắc sai trái nhất là cách cư xử với các nước mà Mỹ cho là có nên kinh tế phi thị trường-những nước từng có sự kiểm soát của nhà nước đối với các ngành cụng nghiờp xuất khâu, chăng hạn như Trung Quốc và Việt Nam trong vụ kiện tôm hiện nay Khi một nước bị quy kết là có nền kinh tế phi thị trường, DOC có thê bác bỏ hoàn toàn các báo cáo về chi phí và giá bán sản phẩm của công ty thuộc nước đó và tùy ý đưa ra một mức giá dựa trờn số liệu
thu thập từ một nước thứ 3 được coi là có nền kinh tế thị trường
Trên thực tế, điều này cho phép DOC chứng minh dễ dàng răng có hành động bán phá giá xảy ra trên thị trường Mỹ Bất kỳ công ty nào cũng có thể bị buộc tội là bán phá giá nếu cơ quan điều tra Mỹ có thê tùy tiện đưa ra các chi phí sản xuất mà họ muốn và sau đó buộc tội rằng công ty này bán sản phẩm với giá dưới chi phí sản xuất
Thực sự những quyết định thiếu hợp lý trờn đó gây trở ngại rất lớn cho hàng thuỷ sản Việt Nam Dư luận Việt Nam, các doanh nghiệp, tổ chức, cỏ nhõn ở Việt Nam cũng như một số nước khác và ngay tại Mỹ đã lên tiếng phản đối quyết định này Hi vọng với sự trao đồi thông tin đa chiều chính phủ Mỹ sẽ có những quyết định đúng đắn hơn
4.2.Su khác biệt trong vấn hóa kinh doanh
Văn hóa kinh doanh của người Mỹ khác biệt rất nhiều so với người Châu Á nói chung Một số cơ quan nghiên cứu đã đưa ra 18 điểm đối nghịch giữa văn hóa kinh doanh của người Mỹ và Nhật Những điểm đó cũng rất tương thích khi so sánh văn hóa kinh doanh giữa người Mỹ và người Việt Nam Hiểu được văn hóa kinh doanh của người Mỹ là một nhân tô quan trọng để xâm nhập sâu rộng vào thị trường Mỹ
Trang 32Người Mỹ là một dõn tộc chuộng mua sắm và tiêu dùng, hàng hóa dù chất lượng cao hay vừa đều có thể bán được trên thị trường Mỹ, mẫu mã có thể không quá cầu kỳ nhưng cần sự đa dạng, sự đặc thù, hợp thị hiểu và tiện dụng Với thu nhập cao, mua sắm không thê thiếu trong văn hóa hiện đại của nước này Qua thời gian người tiêu dùng Mỹ có một niền tin gần như tuyệt đối vào hệ thống các cửa hàng đại lí bán lẻ, nơi họ có sự đảm bảo về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm Điều này là một thách thức với doanh nghiệp kinh doanh hàng thủy sản Việt Nam Bởi hiện nay hệ thống phân phối hàng thủy sản của ta còn
quá nghèo nàn, chủ yếu là xuất khâu FOB, chưa có nhiều nhà phân phối trực tiếp Trong khi đó các nước khác như Mexicu, Thái Lan xâm nhập trước ta đã
xây dựng được một hệ thống đa dạng cóc kờnh phân phối
Ở Mỹ không có các lệ ước và tiêu chuẩn thẩm mỹ xã hội mạnh và bắt buộc
như những nước khỏc Cỏc nhóm người khác nhau vẫn sống theo văn hóa, tôn giáo của mình và dần dân theo thời gian hòa trộn ảnh hưởng lẫn nhau Chính điều này tạo ra sự khác biệt so với văn hóa tiêu dùng của người Châu Âu, cũng tôn trọng chất lượng nhưng sự thay đổi luôn là yếu tố chính làm thay đôi thị hiểu tiêu dùng của người Mỹ Với sự thay đôi như vậy, giá cả trở nên có vai trò quan trọng Điều này giải thích tại sao hàng hóa tiêu dùng từ một số nước đang phát
triên có chất lượng kém hơn vẫn có chỗ đứng trong thị trường Mỹ ( điều này
khó xáy ra tại Châu Âu ) Đây vừa là thách thức vừa là cơ hội cho hàng thủy sản Việt Nam vì hàng thủy sản Việt Nam có lợi thế về giá so với các sản phẩm thủy sản cùng loại nhưng các mặt hàng chưa đa dạng, các sản phẩm giá trị gia tăng còn chiếm tỷ lệ thấp trong khi người Mỹ rất chú ý đến sự phong phú của sản phẩm
4.2.2 Văn hóa trong hợp tác kinh doanh
Khi làm việc với các đối tác mới, người Mỹ thường trông đợi đối tác công
khai với họ những thông tin chính yếu về doanh nghiệp kể cả báo cáo tài chính
Trang 33thống thanh toán qua các ngân hàng có uy tín, tư vấn luật sư, tiếng Anh thông thạo, chuẩn xác trong ngôn ngữ hợp đồng mà những lĩnh vực này doanh
nghiệp kinh doanh hàng thủy sản Việt Nam vẫn còn yếu và thiếu
Ngoài ra người Mỹ rất sợ các đối tác không hiểu luật Hiện nay ở Mỹ có hơn một triệu luật sư Công ty nào của Mỹ cũng có tư vấn luật trước, rà soát trước Cái gì của Mỹ cũng dia tron pháp luật, nễu không áp dung được điều này rất
khó làm ăn với Mỹ Họ lo sợ bên đối tác không hiểu biết pháp luật mà vẫn ký
Điều này thỡ cỏc doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam con Yt quan tam va chưa có kinh nghiệm
Khắc phục sự thiếu hiểu biết những thãi quen không phù hợp và khoảng cách về văn hóa kinh doanh giữa hai bên là điều hồn tồn khơng đơn giản đối với kinh doanh thủy sản nói riêng và các mặt hàng khác của Việt Nam nói chung khi thâm nhập thị trường Mỹ Đồi mới trong cách nghĩ cách làm, thay đồi tác phong làm việc, phải có tác phong công nghiệp: giao hàng đúng thời hạn, địa điểm, thích ứng với nhiều phương thức kinh doanh cũng như phương thức thanh toỏn khụng được giữ tác phong nông nghiệp trước đây Đó là nhược điểm rất lớn trong văn hoá kinh doanh của người Việt Nam cân khắc phục khi tham gia kinh doanh trên thị trường Mỹ nói riêng và thị trường thế giới nói chung
4.3.Sù cạnh tranh khốc liệt của các đối thủ khác
Mỹ là thị trường rất mở nhưng cạnh tranh cũng rất quyết liệt Cã thê thấy, thuỷ sản Việt Nam chưa có sản phẩm giá trị gia tăng cao, chưa có những thương hiéu uy tin khang định chất lượng cao cho sản phẩm nên khả năng cạnh tranh của nhiều mặt hàng thuỷ sản không vững chắc, sẽ luôn bị thách thức bởi các đối
thủ cạnh tranh, các sản phẩm thay thế Kinh nghiệm của cá tra, cá Basa, tôm
Việt Nam tại Mỹ không phải là cá biệt và các vụ kiện như vậy sẽ xuất hiện khi hàng việt Nam chiếm được thị phần đáng kế đe doạ đến vị trí của các doanh
nghiệp Mỹ Đó là áp lực từ phía các nhà sản xuất nội địa
Trang 34giá, chào bán, đa dạng hoá sản phẩm xuất khẩu để chiếm lĩnh thị trường Chẳng
hạn hàng thuỷ sản Việt Nam thường xuất khẩu theo điều kiện FOB, thanh toán ngay trong khi đối thủ của ta thường xuất khẩu của ta chào giá CFR Thời hạn trả tiền 30-60 ngày kế từ ngày cấp vận đơn Hơn nữa các đối thủ cạnh tranh tham gia vào thị trường thuỷ sản Mỹ cũng có lợi thế tương tự Việt Nam như: Thái Lan, Trung Quốc, Inđụnòxia đều coi thị trường Mỹ là thị trường chiến
lược trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản, cho nên chính phủ và doanh nghiệp
các nước này đều ưu tiên tập trung dành thị phần trên thị trường Mỹ Mặt khác
họ vào thị trường Mỹ sớm hơn chúng ta, khi mà thị trường đã ôn định về người
mua, mỗi bỏn, thói quen sở thich thé doy dugc coi 1a thách đỗ đối với thuỷ sản
Việt Nam Đánh giá khả năng cạnh tranh về mặt hàng thuỷ sản của một số nước so với thuỷ sản Việt Nam ta có bảng sau:
Tên nước Khả năng cạnh tranh so với hàng thuỷ sản Việt Nam Thái Lan khả năng cung cấp lớn
sản phâm đa dạng đã qua chế biến
đưa vào Mỹ với nhiều kênh phân phối
Mêxicô có hệ thông phân phối trực tiếp
thời gian bảo quản ngắn
chỉ phí vận tải thấp
Nguồn: bảo cáo tông kết ngành thuỷ sản 2004
Cạnh tranh là điều tất yếu khi tham gia sân chơi thương mại quốc tế Vấn đề đặt ra cho thuỷ sản Việt Nam là làm thế nào để nâng cao khả năng cạnh tranh
đứng vững trên thị trường Mỹ và thị trường thế giới Đây không chỉ là vấn đề
quan tâm của riêng ngành thuỷ sản mà của hầu hết các ngành kinh tế Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay
4.4.Khoảng cách về địa lí
Trang 35sản tươi sống bị giảm về chất lượng và tỷ lệ hao hụt tăng Đây cũng là nhân tố khách quan làm giảm tính cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam trên thị trường Mỹ so với hàng thuý sản từ các nước Châu Mỹ La Tinh có điều kiện khí hậu tương tự ta như: Canađa, Mờxicụ lại rất gan My
Thâm nhập thị trường Mỹ là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh: hợp tác với
các đôi tác mua, phân phôi hàng của ta đông thời đầu tranh cạnh tranh với các nhà sản xuất nội địa Mỹ được bảo hộ bởi hệ thống luật pháp và chính sách của
chính phủ Mỹ cùng với rất nhiều đối thủ cạnh tranh từ các nước khóc Thỏch
thức cho hàng thuỷ sản Việt Nam còn rất lớn Tuy nhiên những khó khăn thách thức này cũng là tât yêu trong cuộc chơi chung toàn câu mà các doanh nghiệp, các quôc gia đêu phải đôi mặt
Bảng tổng kết phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của hàng thuỷ sản STT Điễm mạnh Điểm yếu Cơ hội Thách thức (S) (W) (O) (T )
1 Tiêm năng nguôn lợi | VỀ nguyên liệu | Những ưu đãi | Sự phức tạp trong
thủy sản đồi dào nguôn đâu vào chưa đảm bảo chất lượng giá thành cao Việt Nam được hưởng và tac động tích cực của BTA hệ thống pháp luật của Mỹ và thách thức từ các rào cản thương mại 2 Sản phâm đáp ứng tiêu chuân của các nướưc nhập khâu Về công tác thị trường Xu hướng tiêu dùng có lợi cho hàng thủy sản Việt Nam trên thị trường Mỹ Sự khác biệt trong
văn hoá kinh
doanh của người Mỹ và người Việt Nam 3 Phát triên thị trường "phong phú về mặt hàng _ mở rộng thị trường Cơ câu mặt hàng: sản phâm thô còn chiêm tỉ lệ cao Các quan hệ hợp tác quốc tế ngày càng được mở rộng Sự cạnh tranh khốc liệt của các đối thủ khác 4 Đã có một sô công nghệ
cao trong chê biên và
Van dé dam bao
vé sinh an toan Tác động của một
so su kiện Khoảng cách vệ
địa lí
Trang 37CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THI TRUONG HOA KY THEO MO HINH SWOT
1 Chiến lược 1: S;OzW¡
Phát huy tiềm năng thuỷ sản ( Šụ, tận dụng những ưu đãi của chính phủ Việt Nam (O: ) để khắc phục điểm yếu về nguyên liệu ( W¡ ), hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng nguyên liệu đầu vào đáp ứng yêu câu về chất lượng sản phẩm thuỷ sản của Mỹ
-Các giải pháp tăng cường đầu tư và nâng cao năng lực quản lí việc đánh bắt cá xa bờ và nuôi trồng thuỷ sản Trước tình hình nguồn tài nguyờn ven bờ đã cạn kiệt do khai thác quá công suất trong thời gian qua thì việc tăng sản lượng khai thác đánh bắt xa bờ là một biện pháp hữu hiệu đề giải quyết vẫn để nguyên liệu cho chế biến thuỷ sản xuất khẩu, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi đề lùa chọn những chủng loại thuỷ sản mới đưa vào xuất khẩu
-Hỗ trợ doanh nghiệp và các cộng đồng ngư dân phối hợp xây dựng và phát triển cóc vựng nuụi có tô chức, tạo ra số lượng lớn, chất lượng cao, đảm bảo tiêu
chuẩn an toàn vệ sinh, với các đối tượng chủ lực ( tụm sỳ, tôm thể chân trắng,
tôm càng xanh, cá tra, cá basa, cá rô phi ) theo phương thức đa dạng phù hợp với
điều kiện sinh thái và môi trường, giá thành cạnh tranh
-Tăng cường cho ngư dân đâu tư cải tiến công nghệ khai thác và bảo quản
sản phẩm trên tàu, hỗ trợ phát triển đội tàu hậu cân dịch vụ nhằm nâng cao chất
lượng sản phẩm và đảm bảo an toàn vệ sinh, nâng cao tỷ lệ sản phẩm đưa vào chế biến xuất khẩu
2 Chiến lược2: S,O3W;„
Dựa trên cơ sở một số công nghệ cao đó cú ( S4 )tan dung su hỗ trợ mở
Trang 38Giá hàng thuỷ sản Việt Nam xuất khâu sang thị trường Mỹ nhìn chung vẫn thấp chỉ bằng 70% mức giá cùng loại của Thái lan và Inđunờxia nhưng vẫn khó cạnh tranh được với hàng xuất khẩu khác Sở dĩ như vậy là do kỹ thuật chế biến hàng thuỷ sản Việt Nam còn hạn chế Vấn đề nâng cao năng lực chế biến là một đòi hỏi bức thiết cần sự phối kết hợp từ phớa cóc doanh nghiệp và sự hỗ trợ của nhà nước
2.1 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế
Việc gia nhập hiệp hội nghề cá các nước Đông Nam Á còng như gia nhập các tổ chức của khu vực và thế giới APEC, AFTA các quan hệ hợp tác với các nước về phát triển thuỷ sản như Trung Quốc, Chi Lê sẽ mở ra cho Việt Nam những cơ hội vô cùng to lớn để tranh thủ nguồn vốn đầu tư, đổi mới công nghệ đánh bắt chế biến và nuôi trồng thuỷ sản cũng như học hỏi kinh nghiệm trong việc đào tạo đội ngò cán bộ quản lí
Nhà nước cần tạo hành lang pháp lí hấp dẫn hơn đối với đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực phát triển thuỷ sản Trong đó ưu tiên đầu tư cho các lĩnh vực sau:
-Xây dựng cơ sở hạ tầng cảng cá, chợ cá, hệ thông thuỷ lợi cho nuôi trồng thuy san, hệ thông phũng trỳ bóo
-Các dự án về chuyển giao công nghệ sản xuất giống, nuôi thuỷ sản ( bao
gom cả nuôi nước mặn lợ, nuôi nước ngọt và nuôi biển )
-Các dự án nâng cấp đổi mới công nghệ chế biến, dự án đầu tư sản xuất thức ăn, thuốc phòng chữa bệnh phục vụ nuôi trồng thuỷ sản với công nghệ và trang
thiết bị tiên tiến
-Các dự án hỗ trợ kỹ thuật về đào tạo đội ngò cán bộ để đôi mới quản lí cho
các cơ quan hành chính, các doanh nghiệp, cán bộ nghiên cứu cung cấp nguồn nhân lực để nâng cao năng lực chế biến
Ngoài ra cần thu hút cỏc nguồn vốn trong và ngoài nước đầu tư phát triển
thuỷ sản, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực này
Trang 39-Nõng cấp các cơ sở nghiên cứu đào tạo với trang thiết bị hiện đại, đủ năng lực nghiên cứu, giải quyết những vấn đề về công nghệ, về quản lí nguồn lợi, quản lí mơi trường và an tồn vệ sinh
-Đây nhanh việc nghiên cứu và hướng dẫn áp dụng công nghệ tiên tiễn nhất
là công nghệ, các tiến bộ kỹ thuật trong lĩnh vực khai thác hải sản, nuôi trồng,
chế biến, cơ khí, dịch vụ cho thuỷ sản nhằm nâng cao năng suất chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh, sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách bền
vững
-Lùa chọn và du nhập các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến của nước ngoài để rút ngắn khoảng cách về công nghệ sản xuất thuỷ sản, công nghệ nuôi và bảo vệ tái tạo nguồn lợi thuỷ sản Đồng thời nhanh chóng đưa các công nghệ
mới này áp dụng vào thực tiễn sản xuất
2.3 Hỗ trợ của chính phú và cơ quan chức năng để nâng cao năng lực chế
biến
Hỗ trợ về vốn của chính phủ là một nguồn rất quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thủy sản: doanh nghiệp khai thác, nuôi trồng và chế biến Cụ thê chính phủ hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc ưu đãi tín dụng với các doanh nghiệp thực hiện đôi mới quy trình cơng nghệ Hồn thiện hệ thống sản xuất giai đoạn 2001-2005 chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhà nước trong đó nhiệm vụ của khoa học công nghệ trong lĩnh vực thủy sản chiếm tông vốn đầu tư 27,82 tỷ đồng
Các biện pháp trên nhằm xây dựng ngành thủy sản Việt Nam trở thành ngành có công nghệ cao và có nhiêu sản phẩm giá trị gia tăng lớn, để có sức cạnh tranh mạnh trên thị trường Mỹ cũng như các thị trường khác
3 Chiến lược 3: S;W¿
Dựa trên những điểm mạnh trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm đó cú ( S2) tiếp tục phát huy và xây dựng các quy phạm mới khắc phục điểm yếu về vệ sinh an toàn thực phẩm( W; )
Trang 40Mỗi lo và nguy cơ lớn nhất hiện nay của doanh nghiệp là chính sách “dư lượng bằng 0” của EU, Mỹ và các nước khác, việc hạ thấp ngưỡng phát hiện xuống mức 0,3 ppb hoặc thấp hơn nữa, trong khi chóng ta chưa có đủ năng lực
kỹ thuật để kiểm tra phát hiện dư lượng kháng sinh ( nhất là các chất dẫn xuất
của nitrofurans ) với hàm lượng thấp như vậy
Chỉ có thê giải quyết vẫn đề này bằng một chính sách đồng bộ được áp dụng
trong tất cả các lĩnh vực liên quan trong cả nước Đề nghị Chính phủ, Bộ thuỷ
sản và các bộ ngành khác coi vẫn đề dư lượng kháng sinh là vẫn đề sống còn của xuất khâu thuỷ sản để khẩn trương áp dụng các biện pháp đồng bộ
Đà nghị Bộ chỉ đạo cục an toàn vệ sinh và thó y thuỷ sản có biện pháp tích
cực để cải tiến chất lượng của chương trình giám sát dư lượng các chất độc hại trong vùng nuôi và trong nguyên liệu thuỷ sản phục vụ hữu hiệu cho việc phát hiện sớm dư lượng kháng sinh trong nguyên liệu thuỷ sản
3.2 Chống đưa tạp chất vào nguyên liệu thuỷ sản
Tiến hành việc kiểm tra chéo giữa các doanh nghiệp tại khu vực thu mua nguyên liệu để cùng nhau loại bỏ sự nghi ngờ về việc các xí nghiệp thu mua nguyên liệu tụm đó bị bơm chích tạp chất, tiễn đến việc thực hiện nghiêm túc và tự nguyện các cam kết không mua tum cú chứa tạp chất Tỡm cỏc giải pháp ngăn chặn tình trạng tôm bơm nước Xem xét việc tiễn hành các nghiên cứu về tỷ trọng từng lụ tụm để tìm giải pháp đơn giản kiểm tra việc tôm bơm chích và ngâm nước
3.3.Thực hiện các tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm của cơ sở sản xuất
Bộ thuỷ sản đã ban hành nhiều văn bản bắt buộc áp dụng các tiêu chuẩn của ngành thuỷ sản 28§TCN 130-1998 và 28TCN 129-1998 về điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phâm của các cơ sở sản xuất thuỷ sản