Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
71,44 KB
Nội dung
Mở đầu Để thực mục tiêu Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá, Đảng Nhà nước chuyển kinh tế nước ta từ tập trung, ưu tiên phát triển tư liệu sản xuất (công nghiệp nặng) sang thực đồng thời ba chương trình kinh tế: Lương thực; xuất khẩu; hàng tiêu dùng (Công nghiệp nhẹ) thực sách mở cửa kinh tế Vì mà ngành dệt may có điều kiện phát triển nhanh chóng Đến ngành cơng nghiệp ngành công nghiệp xuất mũi nhọn nước ta Kết xuất ngành dệt may có ảnh hưởng lớn đến kim ngạch xuất nước Trước biến động thị trường hàng dệt may giới đe doạ trực tiếp đến hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam Đặc biệt hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU theo hiệp định ATC (Hiệp định dệt may) kể từ ngày 1/5/2005 nước thành viên EU khơng cịn áp đặt hạn ngạch với hàng dệt may nhập vào EU thành viên WTO Điều đặt dệt may nước ta vào tình khó khăn xuất sang thị trường EU Nó địi hỏi muốn tiếp tục xuất hàng hoá vào thị trường phải đưa biện pháp thích hợp để thúc đẩy xuất Với mong muốn góp phần vào việc giải khó khăn hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam vào EU thời gian tới Trên sở hướng dẫn thầy cô giáo nghiên cứu tài liệu liên quan, em viết lên nội dung đề tài Mặc dù với nỗ lực thân trình viết đề tài tránh khỏi sai lầm thiếu sót em mong thầy góp ý để lần sau em viết tốt Chương I Cơ sở lý luận thúc đẩy xuất hàng dệt may I Khái niệm, tính tất yếu việc thúc đẩy xuất hàng dệt may Khái niệm thúc đẩy xuất hàng dệt may Để làm định hướng đường dẫn vào nghiên cứu vấn đề sở lý luận thúc đẩy xuất hàng dệt may vấn đề khác có liên quan đến thúc đẩy xuất hàng dệt may vấn đề quan trọng đặt trước tiên phải hiểu thúc đẩy xuất dệt may gì? Câu trả lời cho câu hỏi tuỳ vào giai đoạn phát triển kinh tế giới khoa học công nghệ, giai đoạn khác sản phẩm xuất mà việc thúc đẩy xuất sử dụng cách khác Nó khơng có phương thức, hay biện pháp cố định sử dụng liên tục để thúc đẩy xuất cho sản phẩm Thúc đẩy xuất hàng dệt may khơng nằm ngồi qui luật chung Vì mà với thời kỳ sử dụng phương pháp khác Tuy nhiên khái quát lại sau: Thúc đẩy xuất hàng dệt may phương thức thúc đẩy tiêu thụ hàng dệt may mà bao gồm tất biện pháp, sách, cách thức Nhà nước doanh nghiệp dệt may nhằm tạo hội khả để tăng giá trị sản lượng hàng dệt may xuất thị trường nước Như vậy, qua việc khái quát thúc đẩy xuất hàng dệt may cho thấy thúc đẩy xuất hàng dệt may có nội dung chủ yếu sau: Thúc đẩy xuất cách thức để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm Đây vấn đề quan trọng doanh nghiệp sản xuất nói chung Và với doanh nghiệp dệt may nói riêng Như vậy, hiểu thúc đẩy xuất hoạt động tăng khả tiêu thụ sản phẩm Các biện pháp sách, cách thức Nó biện pháp cho thời kỳ sản phẩm thâm nhập thị trường biện pháp cho sản phẩm cải tiến, cho sản phẩm có chỗ đứng thị trường tìm cách cạnh tranh để giành giật thị phần Kết biện pháp sách hội, hội mang đến nhiều dạng khác Cuối thực mục tiêu bán nhiều hàng dệt may thị trường nước Chủ thể thúc đẩy xuất doanh nghiệp dệt may Nhà nước, tức vừa có chủ thể đại diện tầm vi mô chủ thể đại diện tầm vĩ mơ, vừa có chủ thể tác động trực tiếp chủ thể tác động gián tiếp đến đối tượng thúc đẩy xuất Mà cụ thể hàng dệt may Tính tất yếu việc thúc đẩy xuất hàng dệt may Mặc dù ngành dệt may ngành công nghiệp nhẹ tương đối phù hợp với tình trạng sở hạ tầng khả tài nước ta, lại có thuận lợi cho chuyển hướng trọng tâm phát triển kinh tế quốc dân Đảng Nhà nước Cho nên có số thành tựu định thời kỳ đổi Nhưng nhiều yếu tố khách quan chủ quan khác làm cho sản phẩm dệt may nước ta chưa có chỗ đứng thực thị trường Mặt khác dệt may coi ngành công nghiệp xuất mũi nhọn năm tới nước ta Vì mà việc thúc đẩy xuất hàng dệt may nước ta thời gian tới tất yếu Việc mở rộng cửa thị trường cho hàng dệt may Việt Nam xuất vào, sử dụng cơng cụ để nước khu vực buộc phải mở rộng cửa thị trường cho hàng hoá khác họ thâm nhập vào Do mà để tránh việc phải mở cửa thị trường nước lớn làm ảnh hưởng đến phát triển ngành kinh tế khác mà muốn bảo hộ Việc khai thác, tận dụng tối đa kết có từ hiệp định, thoả thuận song phương đa phương cần thiết Như thấy thúc đẩy xuất hàng dệt may nước ta tất yếu Không có nước ta coi ngành cơng nghiệp dệt may ngành cơng nghiệp xuất chủ lực, mà cịn có hàng loạt nước phát triển khác coi ngành dệt may ngành xuất chủ lực Vì mà họ tập trung đầu tư khuyến khích phát triển ngành dệ may giống hoạt động đầu tư khuyến khích nước ta Thậm chí họ cịn có bước chuẩn bị sớm kỹ Do việc xuất hàng dệt may phải cạnh tranh gay gắt Điều địi hỏi phải có hành động thúc đẩy xuất cho hàng dệt may Việt Nam Cùng với bất lợi riêng có hàng dệt may Việt nam hàng dệt may nước ta chưa vào WTO hàng dệt may chịu chung bất lợi giống bất lợi hàng dệt may nước giới việc phải đối mặt với hàng rào bảo hộ ngày biến tướng tinh vi đại Nhất hàng rào thị trường nước phát triển Điều dẫn đến hàng dệt may nước ta xuất khơng vượt qua rào cản Chính cần phải có biện pháp thúc đẩy xuất không muốn hàng dệt may Việt Nam "đứng ngoài" trước thị trường lớn tiền Và cuối cùng, lý cần đề cập tới việc tồn mâu thuẫn điều kiện thuận lợi chó ngành dệt may phát triển lớn mạnh với yếu tố khó khăn thị trường xuất (Cụ thể chúng phân tích phần sau) Đã cho thấy, để ngành dệt may Việt Nam phát triển tương xứng với điều kiện thuận lợi mà có, khai thác sử dụng tối đa nguồn lực trang bị mà khơng bị rơi vào tình trạng đình trệ suy thoái cân đối tăng lên sản lượng với hoạt động tiêu thụ sản phẩm Tiếp tục phát huy thành tựu mà đạt được, xứng đáng ngành cơng nghiệp chủ lực Việt Nam đường Công nghiệp hố - đại hố đất nước, góp phần vào hội nhập kinh tế Việt nam với kinh tế khu vực kinh tế giới Đòi hỏi từ phải có biện pháp thúc đẩy xuất II Thị trường EU hàng dệt may Việt Nam Những điều cần lưu ý với thị trường EU Khởi đầu từ việc thành lập cộng đồng than thép Châu âu ngày 18/04/1997 số nước tham gia vào liên minh Châu âu lên đến 25 quốc gia Nó hình thành lên EU lớn mạnh giới kinh tế thương mại lẫn rộng lớn thị trường Thị trường EU thị trường dệt may lớn giới Nhu cầu hàng dệt may người dân EU bình quân khoảng 17kg/ 1năm ngày có xu hướng gia tăng theo kiểu sử dụng hàng hoá thời trang, khoảng 18,8 tỷ USD/năm hàng dệt may EU nhập từ nước bên Một điều thuận lợi là, ngược với xu ngày tăng nhu cầu, tốc độ phát triển ngành dệt may nước EU có xu hướng giảm xuống mặt số lượng (5,1%) lao động () lao động (1,2%) lao động () Như vậy, thấy thị trường EU tương lai tạo hội lớn cho xuất hàng dệt may nước ta Trong thời gian qua, nhằm tăng cường khả tạo hội cho xuất hàng dệt may vào thị trường đầy tiềm này, Nhà nước ta nỗ lực lớn việc đàm phán với EU Kết đến ngày 1-1-2005 hàng dệt may Việt nam xuất vào thị trường EU khơng cịn bị áp đặt hạn ngạch nhập EU nữa, kiện cho làm biến đổi lớn kim ngạch xuất vào thị trường Tuy nhiên cần lưu ý hạn ngạch dệt may khơng cịn hàng dệt may Việt Nam khơng cịn ưu đãi khác mà phải cạnh tranh công hàng nước khác Vai trò thị trường EU xuất hàng dệt may Việt Nam Mặc dù thiết lập quan hệ xuất nhập thức hàng dệt may khoảng 10 năm trở lại EU thị trường quan trọng hàng dệt may nước ta, đóng góp phần lớn vào kim ngạch xuất hàng dệt may Đặc biệt năm tới vai trị thị trường khơng giảm mà cịn có ảnh hưởng nhiều việc kết nạp thêm 10 thành viên EU lần gồm có nước trước nước xã hội chủ nghĩa Mà biết nước xã hội chủ nghĩa nước có quan hệ truyền thống Việt Nam, cho phép Việt Nam tận dụng mối quan hệ truyền thống để xuất hàng dệ may Việt Nam sang thị trường EU thuận lợi Như vậy, tương lai thị trường EU với lớn mạnh qui mô, xu hướng tiêu dùng mối quan hệ truyền thống hâm nóng nơi có triển vọng lớn cho hàng dệt may Việt Nam gia tăng số lượng lẫn giá trị Thị trường EU nơi tập hợp nước có kinh tế phát triển giới Vì mà hệ thống cơng cụ sách phục vụ cho hoạt động thương mại xây cách đầy đủ hoàn thiện Với hàng loạt công cụ như: thuế chống bán phá giá, yêu cầu xuất xứ hàng hoá, yêu cầu thủ tục nhập Do doanh nghiệp dệt may Việt Nam tiến hành xuất vào thị trường có hội tiếp xúc với hệ thống công cụ tiêu biểu nước phát triển, thông qua lần xuất mà học tập, tích lũy kinh nghiệm, đồng thời tăng cường khả chuyên nghiệp hoá hoạt động xuất Hệ thống hàng rào thương mại thị trường EU với hàng loạt tiêu chuẩn cao ISO 9000, ISO 14000 HACCP để xuất hàng dệt may Việt nam vào thị trường EU buộc doanh nghiệp phảI xây dựng hệ thống tiêu chuẩn theo tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000 HACCP Như vậy, điều kiện thị trường EU gián tiếp làm cho sản phẩm dệt may xuất Việt Nam tiến đến tiêu chuẩn giới làm tăng khả cạnh tranh cho hàng dệt may Việt nam thương trường giới Thị trường EU nôi công nghiệp giới nơi tập trung nhiều văn hoá khác Cho nên chúng tạo cho EU văn hố riêng biệt, nên văn hóa cơng nghiệp Nhưng khơng đơn điệu mà chúng lại có sáng tạo đa dạng riêng có Song khơng mà sản phẩm dệt may thâm nhập đứng thị trường cách dễ dàng Thậm chí cịn ngược lại, thị trường coi thị trường khó tính giới Vì hàng dệt may Việt Nam thâm nhập vào thị trường thành cơng bước đệm vững cho phép hàng dệt may nước ta chinh phục thị trường khác giới, đồng thời nơi khẳng định thương hiệu vị trí hàng dệt may Việt nam hàng dệt may giới Cho dù xu hướng xuất hàng dệt may Việt nam hai năm trở lại có xu hướng giảm xuống thị trường EU có biến động lớn gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam Đặc biệt phảI kể đến kiện ngày 1/1/2005 theo thoả thuận TC EU khơng cịn áp dụng hạn ngạch hàng dệt may nhập từ nước thành viên WTO Nhưng theo mục tiêu xuất ngành dệt may, thị trường EU năm tới thị trường xuất hàng dệt may lớn Việt Nam Bảng Dự kiến xuất dệt may sang thị trường EU tới năm 2010 Đơn vị tính: Triệu USD Năm Tổng giá 2000 trị xuất Kim ngạch xuất vào 2005 PAI PAII 2010 PAI PAII 3289,2 5812 6190 10020 11165 614,7 1120 1150 1800 1950 EU Nguồn: Trích trang 235 "những giảI pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trường EU Như qua bảng cho thấy kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam vào EU giai đoạn tới chiếm từ 18 21%) lao động ( tổng kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam Kết xuất hàng dệt may vào thị trường EU khơng ảnh hưởng trực tiếp đến kết xuất ngành dệt may chíên lược tăng tốc ngành dệt may, mà cịn ảnh hưởng đến vấn đề khác kinh tế nước ta vấn đề công ăn việc làm, vấn đề thực mục tiêu công nghiệp hoá - đại hoá đất nước III Thuận lợi khó khăn cho thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam Thuận lợi cho thúc đẩy xuất Do đặc điểm ngành công nghiệp dệt may ngành công nghiệp nhẹ, yêu cầu kỹ thuật không phức tạp ngành kinh tế khác yêu cầu vốn đầu tư không lớn, thời gian thu hồi vốn lại tương đối nhanh ngành cơng nghiệp khác Vì mà có số lợi tình hình kinh tế đất nước 1.1 Lợi yếu tố người Trước tiên, phải kể đến nước ta có cấu dân số trẻ mà người độ tuổi lao động cao, khơng hàng năm bổ sung thêm lực lượng hùng hậu Điều làm cho nguồn cung lao động nước ta dồi Thứ hai, chất lượng lao động không ngừng nâng lên mặt kỹ thuật lẫn trình độ văn hố, thể chất lẫn tinh thần Người lao động nước ta đánh giá cần cù chịu khó, ham học hỏi, có khả tiếp thu nhanh sáng tạo trình lao động Thứ ba, nhìn chung giá nhân công lao động ngành dệt may nước ta rẻ số nước khác giới khu vực Đây lợi lớn kho ngành dệt may nước ta Có thể nói nhân tố phát triển ngành dệt may thời gian qua Bảng 1.1 Tiền công lao động ngành dệt may số nước T Tên Tiền công T 10 Tên Tiền công