1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản của việt nam sang mỹ từ nay đến năm nay đến năm 2005

67 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nhằm Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam Sang Mỹ Từ Nay Đến Năm 2005
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 128,11 KB

Nội dung

Trang 1 ChŨng ILÝ luẹn chung vồ hoÓt ợéng xuÊt khẻu thuủ sộn vÌthẺ trêng thuủ sộn thỏ giắi.I Mét sè khĨi niơm vồ hoÓt ợéng xuÊt khẻu :1 KhĨi niơm :XuÊt khẻu lÌ mét néi dung cŨ bộn cĐa ho

Trang 1

Chơng I

Lí luận chung về hoạt động xuất khẩu thuỷ sản và

thị trờng thuỷ sản thế giới.

I) Một số khái niệm về hoạt động xuất khẩu :

1) Khái niệm :

Xuất khẩu là một nội dung cơ bản của hoạt động ngoại thơng , trong đóhàng hoá và dịch vụ đợc bán chongời nớc ngoài để thu ngoại tệ , tăng tíchkluỹ cho ngân sách nhà nớc , đồng thời phát triển sản xuất kinh doanh và nângcao đời sống cho nhân dân

Các lí do để thực hiện xuất khẩu :

- theo lí thuyết về lợi thế so sánh , các quốc gia sẽ thực hiện xuất khẩunhững hàng hoá có lợi thế so sánh và nhập khẩu những mặt hàng mà nớc họ

có ít hoặc không có lợi thế gì trong xuất khẩu

- Khi tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và xu thế quốc tếhoá : Khi một thị trờng cha bị hạn chế bởi thuế quan cũng nh hạn ngạch , cácquy định khắt khe về tiêu chuẩn kĩ thuật , trên thị trờng có ít đối thủ cạnhtranh hay việc sản xuất ra mặt hàng mà mình có lợi thế nhiều hơn, hoặc nănglực của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế cha có đủ khả năng để thực hiện cáchình thức cao hơn : nh đầu t tại nớc sở tại rồi bán hàng tại đó thì hình thứcxuất khẩu luôn đợc các doanh nghiệp lựa chọn So với đầu t thì xuất khẩu đòihỏi một lợng vốn ít hơn và lại thu đợc lợi nhuận trong thời gian ngắn

2) Vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân :

- Xuất khẩu là một hoạt động rất quan trọng trong hoạt động ngoại

th-ơgn của một nớc, là phơng tiện thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển Vấn

đề mở rộng xuất khẩu tăng thu ngoại tệ cho tiêu dùgn trong nớc và cho nhậpkhẩu , cũng nh đặt cơ sở cho việc phát triển cơ sở hạ tầng là một mục tiêuquan trọng cho bất cứ một quốc gia nào trên thế giới

Ta có thể thấy vai trò chủ yếu của hoạt động xuất khẩu nh sau:

-Thứ nhất , xuất khẩu là một hoạt động quan trọng để một quốc ggiatham gia vào các quan hệ kinh tế quốc tế trong khu vực cũng nh trên thế giới,thực hiện quá trình phân công lao động quốc tế và tiến hành chuiyên môn hoásản xuất giữa các quốc gia với nhau, từ đó nâng cao vị thế của quốc gia mìnhtrên trờng quốc tế

-Thứ hai, xuất khẩu lại tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu , xuấtkhẩu phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc CNH

Trang 2

theo những bớc đi thích hợp là con đờgn tất yếu để khắc ohục tình trạng nghèonàn và chậm phát triển Để CNH đất nớc trong một thời gian ngắn thì cầnphải có một lợng vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc và trang thiết bị tiên tiến Các nguồn vốn có thể huy động từ nhiều nguồn nh: Vay nợ từ trong dân c, vay

nợ nớc ngoài, thu hút đầu t nứớc ngoài, xuất khẩu hàng hoá và sức lao động trong đó thì bằng cách xuất khẩu mới cho ta đợc nguồn vốn lớn mà không hề

có một rằng buộc nào cả

-Thứ ba, xuất khẩu đóng vai trò quan trọng vào việc chuyển đổi cơ cấukinh tế , thúc đẩy sản xuất phát triển ; xuất khẩu tác động đến sản xuất vàchuyển dich cơ cấu kinh tế theo các hớng nh sau:

Một là, xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuấtvợt quá nhu cầu nội địa Trong trờng hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm pháttriển nh nớc ta, sản xuất về cơ bản còn cha đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ độngchờ ở sự " thừa ra" của sản xuất thì xuất khẩu vẫn còn nhỏ bé và tăng trởngchậm chạp, sản xuất và sự thay đổi cơ cấu sẽ rất chậm

- Hai là, coi thị trờng đặc biệt là thị trờng thế giới là hớng quan trọng để

tổ chức sản xuất Quan điểm này chính là xuất phát từ nhu cầu của thị trờngthế giới để tổ chức sản xuất Điều này có tác động tích cực đến chuyển dịch cơcấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển

Cụ thể là:

Xuất khẩu tạo điệu kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuậnlợi Chẳng hạn khi phát triển ngành dệt xuất khẩu sẽ tạo cơ hội đầy đủ choviệc phát triển ngành sản xuất nguyên liệu nh bông hay thuốc nhuộm Sự pháttriển ngành chế biến thực phẩm xuất khẩu ( gạo, dầu thực vật, cafe ) có thểkéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ nó

Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ góp phần cho sảnxuất phát triển và ổn định

Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sảnxuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nớc

Xuất khẩu tạo những tiền đề kinh tế, kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng caonăng lực sản xuất trong nớc Điều này muốn nói đến xuất khẩu là phơng tiệnquan trọng tạo vốn kỹ thuật , công nghệ từ thế giới bên ngoài vào Việt Namnhằm hiện đại hóa nền kinh tế của đất nớc tạo ra một năng lực mới

Thông qua xuất khẩu, hànghoá củanớc ta sẽ tham gia vào cuộc canhtranh trên thị trờng thế giớivề giá cả chất lợng Cuộc canh tranh này đòi hỏichúng ta phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích nghi

đợc với thị trờng

Trang 3

Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải có đổi mới và hoàn thiệncông tác quản trị sản xuất và kinh doanh cho theo kịp thời đại và cho hợp thịhiếu ngời tiêu dùng , đồng thời tự nâng cao sức cạnh tranh của mình trong vàngoài nớc.

- Thứ t , Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn

việc làm và cải thiện đời sống nhân dân

Tác động của xuất khẩu đến đến đời sống bao gồm rất nhiều mặt Trớchết sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc

và có thu nhập không thấp Xuất khẩu còn tạo nguồn vốn để nhập khẩu vậtphẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng ngày một phong phúthêm nhu cầu tiêu dùng của nhân dân

- Thứ năm , xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy quan hệ kinh tếquốc tế Do bản thân xuất khẩu là một hoạt động luôn gắn liền với hệ thốngkinh tế đối ngoại Thực hiện hoạt động xuất khẩu có , liên quan đến rất nhiềuhoạt động có liên quan nh: Ngân Hàng quốc tế , vận tải và bảo hiểm quốc tế

do đó xuất khẩu có quan hệ tơng hỗ tich cực với các hoạt động này

3) Các hình thức xuất khẩu :

3.1) Xuất khẩu trực tiếp :

Là hình thức tiến hành giao dịch với khách hàng nớc ngoài thông quacác tổ chức của mình Hình thức này đợc áp dụng khi nhà sản xuất đủ mạnh

để tiến hành tổ chức bán hàng riêng của mình để có thể kiểm soát trực tiếp thịtrờng

Các cách tổ chức bán hàng trực tiếp của nhà sản xuất bao gồm :

-Cơ sở bán hàng trong nớc , để điều hành hay phối hợp các tổ chức phụthuộc khác đặt tại thị trờng nớc ngoài

- Đại diện bán hàng xuất khẩu ở nớc ngoài : có nhiệm vụ thu thập các

đơn đặt hàng của khách hàng

- Chi nhánh bán hàng tại nớc ngoài: Có trách nhiệm giải quyết các vấn

đề có liên quan đến tình hình sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp trêntoàn bộ thị trờng đã ổn định

- Tổ chức trợ giúp ở nớc ngoài: là một công ty riêng lẻ đợc thành lập và

đăng kí ở nớc ngoài song hầu hết vốn cổ phần của nó lại do nhà xuất khẩunắm quyền sở hữu nó giải quy ết những vấn đề khi xuất khẩu có liên quan

đến hạn ngạch nhập khẩu , có yêu cầu về sản phẩm phải phù hợp ở một số thịtrờng

Trang 4

Nhờ có hình thức xuất khẩu trực tiếp mà lợi nhuận kiếm đợc từ xuấtkhẩu của doanh nghiệp sẽ đợc nâng cao hơn do giảm đợc chi phí trung gian

và doanh nghiệp có thể liên hệ trực tiếp và dều đặn với khách hàng , tiếp cậnthị trờng , nắm bắt đợc kịp thời thị hiếu ngời tiêu dùng và phản ứng của kháchhàng một cách nhanh chóng Tuy vậy, nó lại buộc doanh nghiệp phải có mộtlợng vốn khá lớn để sản xuất và khai thác , không những thế nh một qu y luậttất yếu với các doanh nghiệp có thể gặp nhiều rủi ro do việc thay đổi về tỷ giáhối đoái

3.2) Xuất khẩu gián tiếp:

Xuất khẩu là việc nhà sản xuất thông qua dịch vụ độc lập đặt ngay tại

n-ớc xuất khẩu để tiến hành xuất khẩu các sản phẩm của mình ra nóc ngoài

Hình thức này cũng đợc các doanh nghiệp mới tham gia vào thị trờngquốc tế áp dụng Do nó có u thế : Các doanh nghiệp không phải đầu t nhiềucũng nh không phải triển khai lực lợng bán hàng và các hoạt động xúc tiến

và khuyếch trơng hàng hoá ra nớc ngoài ,rủi ro bị hạn chế vì trách nhiệmthuọoc về các tổ chức trung gian.Tuy nhiên nó lại gặp phải một vấn đề là giảmlợi nhuận do phải chia sẻ lợi nhuận với các tổ chức và doanhn nghiệp trunggian, nó còn không tạo đợc mối liên hệ trực tiếp với với thị trờng và kháchhàng do đó khó thích nghi với thị trờng và khách hàng

Hình thức này cũng đợc các doanh nghiệp ở các nớc đang phát triển ápdụng một cách rộng rãi

3.3) Xuất khẩu theo nghị định th(xuất khẩu trả nợ):

Là hình thức mà nhà nớc giao cho về một hoặc một số hàng hoá nhất

định cho chính phủ nớc ngoài theo dạng nghị định th đã kí kết giữa hai chínhphủ Hình thức này cho phép doanh nghiệp tiết kiệm đợc chi phí tìm kiếm bạnhàng , trách nhiệm rủi ro trong thanh toán Tuy nhiên không phải lúc nào vàcũng không pơhải doanh nghiệp nào cũng đợc xuất khẩu theo hình thức này

3.4) Xuất khẩu tại chỗ:

Là hình thức kinh daonh xuất khẩu đang có xu hớng phát triển và phổbiến rộgn rãi bởi tính u việt của nó Đặc điểm này là không có sự chuyển dịch

ra khỏi quốc gia của hàng hoá và dịch vụ Đó là cung hàng hoá và dịch vụcho các ngoại giao đoàn, cho khách du lịch quốc tế Nó tỏ ra đạt hiệu quả cao

do bớt đợc chi phí đóng gói , bao bì , chi phí bảo quản, vận tải và hải quan vàthu hồi vốn nhanh

Trang 5

NướcưnhậpưkhẩuNướcưxuấtưkhẩu

Hình thức này ngày càng trở nên phổ biến trong buôn bán ngoại thơng

ở nhiều nớc Đối với bên đặt gia công , giúp họ tận dụng giá rẻ về nguyên vật

lỉệu và chi phí về lao động , nguyên vật liệu, nhân công rẽ của bên nhận gia

công Với nớc nhân gia công là giúp giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao

động trong nớc hoặc nhận đợc công nghệ mới hay thiết bị về nớc mình để xâydựng một nền công nghiệp trong nớc

3.6) Buôn bán đối lu:

Là một phơng thức trao đổi hàng hoá, trong đó xuất khẩu kết hợp chặtchẽ với nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua, lợng hàng đi giao tơngứng với lợng hàng nhập về Mục đích của hình thức này là tìm kiếm về mộtloại hàng hoá khác có giá trị tơng đơng

Ưu điểm: không cần sử dụng ngoại tệ, các nớc có thể khai thác tiềmnăng của nớc mình, trách đợc sự quản lý về ngoại hối của chính phủ

3.7) Tạm nhập tái xuất :

Là hình thức xuất khẩu trở lại nớc ngoài những hàng hoá trớc đã nhậpkhẩu Cha qua chế biến ở nớc tái xuất Mục đích là nhằm thu về một lợngngoại tệ lớn hơn lợng vốn đã bỏ ra ban đầu Giao dịch này gồm có 3 nớc: nớcxuất khẩu, tái xuất khẩu và nớc nhập khẩu ( còn gọi là giao dịch ba bên haygiao dịch tam giác )

Có 2 hình thức tái xuất :

Thứ nhất, hàng hóa đi từ nớc tái xuất, rồi lại đợc xuất khẩu từ nớc táixuất sang nớc nhập khẩu Ngợc chiều với sự vận động của hàng hoá là luồngtiền, nớc tái xuất trả tiền cho nớc xuất khẩu Và thu tiền của nớc nhập khẩu

Trang 6

Nướcưnhậpưkhẩu

Nướcxuấtưkhẩu

Thứ hai, hình thức chuyển khẩu : hàng hoá đi thẳng từ nớc xuất khẩu đi

thẳng sang nớc nhập khẩu Nớc tái xuất sẽ trả tiền cho nớc xuất khẩu và thutiền của nớc nhập khẩu Hình thức mô tả sau:

4 Nội dung của hoạt động xuất khẩu :

4.1 Nghiên cứu thị trờng:

Đây là bớc cơ bản, quan trọng quyết định sự thành bại trong một doanhnghiệp tại một thị trờng nhất định Do đó các doanh nghiệp phải có sự đầu t vềthời gian và tài chính thích đáng cho công tác này Nghiên cứu thị trờng baogồm: nghiên cứu về luật pháp, môi trờng chính trị, môi trờng kinh tế, văn hoá

và con ngời, môi trờng cạnh tranh Đây xác định cho doanh nghiệp những thửthách sẽ phải đối mặt trong tơng lai khi thâm nhập thị trờng

Nghiên cứu thị trờngcó thể thực hiện theo hai phơng pháp :

Tại địa bàn, là nghiên cứu dựa trên số liệu đợc xử lý công cụ thốngkê.Ưu điểm là chi phí thu thập thông tin rẻ,và thông tin đa dạng Tuy nhiên nólại tỏ ra lạc hậu về cập nhật và độ tin cậy không cao

Nghiên cứu tại hiện trờng, là doanh nhiệp thu thập thông tin về thị trờngthông qua trao đổi trực tiếp vơí khách hàng bằng các phơng pháp nh phỏngvấn, quan sát, thử nghiệm thị trờng Phơng pháp này đảm bảo tính cập nhật,chính xác cao và bao quát đợc nhiều khía cạnh thị trờng Tuy nhiên, phơngpháp này đòi hỏi chi phí cao và thời gian nhiều

Trang 7

4.2 Tạo nguồn hàng xuất khẩu :

Hiện nay ở nớc ta có hai loại hình doanh nghiệp làm công tác xuất khẩu:

Đối với doanh nghiệp ngoại thơng kinh doanh xuất khẩu, phải tiến hànhthu gom từ các cơ sở sản xuất nhỏ, từ cơ sở thu mua thông qua các hợp

đồng kinh tế giữa doanh nghiệp với các cơ sở sản xuất Sau đó doanh nghiệpcần bao bì đóng gói, kê ký mã hiệu cho hoá chuẩn bị hàng xuất khẩu

Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, đây là phơng thức giao dịchbuôn bán trực tiếp giữa ngời sản xuất trong nớc với nhà nhập khẩu ở đâydoanh nghiệp sản xuất kinh doanh không phải làm nhiệm vụ thu gom hàng

Để có hàng xuất khẩu, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải nghên cứuthị trờng nớc ngoài cần loại hàng hoá gì, số lợng, cách giao dịch, ký kết hợp

đồng và tổ chức thực hiện hợp đồng

4.3 Chọn lựa đối tác kinh doanh :

Để thâm nhập thị trờng ngoài nớc thành công, thì doanh nghiệp có thểthông qua một hay nhiều công ty đang hoạt động ở thị trờng đó

Các công ty này có thể là công ty của nớc sở tại hoặc công ty của nớckhác đang kinh doanh trên thị trờng đó Tuy nhiên, việc lựa chọn phải hết sứccẩn thận, nên lựa chọn những công ty có kinh nghiệm, uy tín trên thị trờng, cótiềm lực tài chính làm đối tác trong kinh doanh Khi lựa chọn đối tác kinhdoanh,các doanh nghiệp cần thận trọng tìm hiểu kỹ đối tác về tất cả các mặtmạnh và yếu của họ Các doanh nghiệp có thể lựa chọn đối tác dựa trên mốiquan hệ bạn hàng sẵn có hoặc có thể thông qua công ty t vấn cơ sở giao dịchhoặc phòng thơng mại và công nghiệp các nớc có liên quan

4.4 Đàm phán và ký kết hợp đồng:

Các bên có thể gặp gỡ trực tiếp để cùng nhau đàm phán về các điềukhoản của hợp đồng, từ đó đi đến ký kết hợp đồng vơínhững điều kiện nhất

định, ngoài ra hợp đồng còn có thể ký kết qua fax,điện thoại,th tín

Quá trình này bao gồm các bớc :

Bớc 1 : Chào hàng: Đây là việc kinh doanh thể hiện ý định bán hàng củamình một cách rõ ràng, là lời đề nghị ký kết hợp đồng với những điều kiệnnhất định về giá cả, thời gian giao hàng, phơng thức thanh toán

B

ớc 2 : Hoàn giá : Khi nhận đợc đơn chào hàng nhng không chấp nhận

hoàn toàn đơn chào hàng đó mà đa ra một đề nghị thì lời đề nghị đó gọi làhoàn giá Thờng thì giao dịch không kết thúc ngay từ lần chào hàng đầu tiên

mà phải qua nhiều lần hoàn giá

Trang 8

ớc 3: Chấp nhận : là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện chào

hàng từ bên kia đa ra Khi đó sẽ tiến hành ký kết hợp đồng

B

ớc 4: Xác nhận :Hai bên sau khi thống nhất thoả thuận với nhau về

các điều kiện giao dịch, ghi lại mọi điều khoản đã thoả thuận gửi cho bên kia

Đó là văn kiện xác nhận đều có chữ ký của hai bên

4.5 Thực hiện hợp đồng xuất khẩu:

Sau khi hợp đồng đợc kí kết thì quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên đã

đ-ợc xác lập Các doanh nghiệp với t cách là một bên kí kết hợp đồng phải tổchức thực hiện hợp đồng, tiến hành sắp xếp các việc cần phải làm Việc này

đòi hỏi phải tuân thủ luật quốc gia cũng nh luật quốc tế để tránh những sai sót

II Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu :

1 Các yếu tố tác động từ môi trờng bên ngoài:

1.1 Môi trờng luật pháp:

Một trong những yếu tố thuộc môi trờng bên ngoài ảnh hởng mạnh đếnhoạt động kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp là hệ thống luật pháp Vìvậy hoạt động kinh doanh quốc tế trớc hết đòi hỏi các nhà kinh doanh phảiquan tâm và nắm vững luật pháp: đố là luật quốc tế, luật riêng của từng quốcgia và sự ràng buộc chung giữa các nớc

Mỗi quốc gia đều có một hệ thống luật pháp riêng để điều chỉnh các hoạt

động kinh doanh quốc tế Nó bao gồm luật thơng mại quốc tế, luật đầu t nớcngoài, luật thuế, luật tín dụng ngân hàng Các nớc thờng gắn kết theo khu vực

và mỗi khu vực lại có những hiệp định chung, có xu hớng ngày càng tạo thuậnlợi cho mở rộng buôn bán quốc tế (Nh liên minh kinh tế, thuế quan ) Dovậy nắm dõ luật quốc gia và quốc tế sẽ giúp doanh nghiệp lựa chọn hình thức

và mặt hàng xuất khẩu cho phù hợp

1.2 Môi trờng chính trị:

Chính trị có ổn định thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuấtkhẩu và hiểu đợc thể chế và những hình thức tác động trực tiếp đến hàng xuất

Trang 9

khẩu nh thế nào, mức độ nào, mà doanh nghiệp sẽ tuỳ cơ ứng biến cho phùhợp

1.3 Môi trờng kinh tế:

Trong kinh doanh xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp cần phải có nhữngkiến thức nhất định về kinh tế để điều chỉnh các hoạt động của doanh nghiệpmình sao cho phù hợp Hệ thống kinh tế đóng vai trò cực kì quan trọng Nó đ-

ợc thiết lập nhằm phân phối tối u nguồn tài nguyên khan hiếm Doanh nghiệpdựa trên tiêu thức phân bổ các nguồn lực và cơ chế điều hành nền kinh tế cóthể phân chia thế giới thành nhóm nớc theo cơ chế thị trờng, kinh tế chỉ huy vàkinh tế hỗn hợp Mô hình kinh tế nào mà nớc đó theo đuổi sẽ tác động đếnkhả năng xâm nhập thị trờng, mức độ tham gia hoạt động của doanh nghiệptrên thị trờng nớc đó Sự ổn định về kinh tế là sự ổn định về tiền tệ, lạm phát

mà các Doanh nghiệp tham gia xuất khẩu luôn quan tâm vì nó ảnh hởng trựctiếp đến hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp, biết đặc biệt là “ rủi ro hối

đoái ”

Các chỉ tiêu phản ánh sức mạnh kinh tế của một nớc là: GDP, GNP,GDP/ngời, cán cân thanh toán, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái Là những chỉtiêu mà các doanh nghiệp sẽ sử dụng để đánh giá về kinh tế của một quốc gia

Do vậy các doanh nghiệp phải thờng xuyên cập nhật

1.4.Môi trờng cạnh tranh:

Môi trờng hoạt động của mỗi doanh nghiệp là khác nhau và lại càngkhác nhau giữa các quuốc gia trong khu vực và trên thế giới Cũng có nhiềudoanh nghiệp vấp phải môi trờng cạnh tranh khốc liệt tại nớc nhập khẩu do họ

có lợi thế và tiềm năng lớn

Sự cách biệt về địa lý làm cho công ty kinh doanh quốc tế trả chi phí trảchi phí nhiều hơn cho hoạt động kinh doanh của mình Ngày nay với sự pháttriển của khoa học công nghệ hiện đại, đặc biệt là trong ngành điện tử viễnthông đã rút ngắn khoảng cách của các quốc gia và làm giảm khó khăn củadoanh nghiệp đi phần nào

Nhìn chung có tới 5 yếu tố trong môi trờng cạnh tranh mà một doanhnghiệp kinh doanh gặp phải: ( theo Micheal Porter )

Một là: đối thủ tiền ẩn khi bớc vào kinh doanh

Hai là: nhà cung cấp về nguyên phụ liệu, vốn,

Ba là: ngời mua.

Bốn là: sản phẩm dịch vụ thay thế về giá cả

Năm là: cạnh tranh nội bộ ngành về chất lợng, mẫu mã và giá cả.

Trang 10

2 Các yếu tố thuộc nội bộ doanh nghiệp:

nh thế nào Sự bố trí hợp lí, giám sát chặt chẽ các khâu trong sản xuất tăng c ờng tính chuyên môn hoá mới đem lại hiệu quả cao nhất Trên cơ sở đảm bảochất lợng sản phẩm, giảm thiểu chi phí, tăng năng suắt lao động, từ đó tăngkhả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu trên thị trờng thế giới cũng nhtăng cờng hiệu quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp

-2.2 Nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu :

Đây là yếu tố tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả của quá trìnhthực hiện hợp đồng xuất khẩu Thông qua đó nó quyết định đem tới cho công

ty những lợi thế Doanh nghiệp đợc hởng đã ghi nhận trong hợp đồng xuấtkhẩu Vì vậy yếu tố này góp phần khẳng định kết quả cũng nh hiệu quả củahoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp

2.3 Hoạt động nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm bạn hàng

- Thị trờng đầu ra là yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến sự tăng trởng củahoạt động xuất khẩu Từ đó, những kết quả của việc nghiên cứu thị trờng sẽgóp phần tạo ra những quy định đúng đắn, tạo định hớng xuất khẩu cho doanhnghiệp

- Thị trờng đầu vào là yếu tố quyết định trong hoạt động xuất khẩu củadoanh nghiệp Đối với doanh nghiệp sản xuất thì đầu vào là nguyên, nhiênliệu Đối với các doanh nghiệp sản xuất là các nguồn hàng hay các chân hàng.Kết quả nghiên cứu này sẽ tạo doanh nghiệp chủ động về nguồn hàng, đảmbảo hàng hoá cung cấp cho xuất khẩu đầy đủ, kịp thời, tránh đợc rủi ro trongquá trình thực hiện hợp đồng

- Mối quan hệ đầu vào - đầu ra là mối quan hệ biện chứng, phụ thuộc vàthúc đẩy lẫn nhau Do đó phải tiến hành nghiên cứu thị trờng đầy đủ chi tiết,mới có thể giải quyết tốt mối quan hệ này để có thể thu đợc những thành côngtrong xuất khẩu

Trang 11

2.4.Khoa học công nghệ: ( KHCN )

Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của KHCN, nhiều công nghệtiên tiến đã ra đời tạo ra nhiều cơ hội cũng nh thách thức và nguy cơ với cácngành kinh doanh nói chung và với ngành xuất khẩu nói riêng

Đối với lĩnh vực xuất khẩu việc đa KHCN vào ứng dụng những côngnghệ mới Tạo ra đợc nhiều sản phẩm mới với chất lợng, chủng loại, mẫu mãngày càng tốt hơn, đồng thời cải tiến sản phẩm cũ, tạo hiệu quả sản xuất vàbảo quản hàng hoá xuất khẩu

II Tổng quan về thị trờng thủy sản thế giới :

1 Đặc điểm thị trờng :

Trong thập niên 90s tổng sản lợng thuỷ tăng rất chậm trung bình chỉ0,23% một năm, Thấp hơn so với mức bình quân của sản lợng thế giới nhữngnăm 80s là 3% Theo đánh giá khả năng sản lợng thuỷ sản của thế giới trongthời gian tới tăng không nhiều và mức tiêu thụ thủy sản bình quân đầu ngời là13,2 kg một năm

Hiện nay sản lợng khai thủy sản của thế giới vẫn chủ yếu là từ biển Năm 1995 , sản lợng hải sản chiếm 80,9% , còn thuỷ sản nộ địa chỉ chiếm9,1% Nguồn thủy sản có nguy cơ ngày càng bị cạn kiệt do khai thác với c-ờng độ cao và công suất tàu thuyền đánh bắt ngày càng gia tăng về quy mô và

số lợng Trớc tình hình đó, biện pháp cần thiết để hạn chế là phải quy định lạibiện pháp đánh bắt và nuôi trồng ở từng quốc gia và trong khai thác cần kếthợp với nuôi trồng cho hợp lí , tổ chức đánh bắt cả ở trong đất liền và ngoàibiển cho hợp lí

Một đặc điểm của thuỷ sản thế giới trong giai đoạn này là có sự thay đổi

về ngôi thứ giữa các quốc gia có tổng sản lợng thuỷ sản lớn nhất trên thế giới

Bảng số 1.3 : Sản lợng thuỷ sản của các quốc gia lớn trên thế giới

Trang 12

Nguồn : Bộ Thuỷ sản.

Trớc kia , Nhật Bản liên tiếp trong hai thập kỷ giữ vị trí số một thế giới

đến nay đã bị đâỷ xuống hàng thứ ba và khó lòng trở lại ngôi đầu bảng vì đãcách quá xa sản lợng của Trung Quốc Liên bang Nga cũng trong hai thập kỷluôn giữ vị trí số hai ( có một lần giữ vị trí số một năm 1980) nay đang trên đàtrợt xuống vị trí thứ saú

Trong khi Nhật Bản và Nga xuống dốc thì Trung Quốc, Pê- ru, Chi - lêlại nhanh chóng vơn lên dành vị trí cao nhất Trung Quốc sau hơn 10 năm

‘Cải cách và mở cửa” đã từ vị trí thứ nhất về tổng sản lợng thuỷ sản thế giới và

họ giữ vững đến nay Hơn nữa, càng ngày họ càng bỏ xa các nớc đứng dới, tớinăm 1990 Trung Quốc đạt sản lợng 12 triệu tấn, trong khi kế hoạch từ năm1991-2000 Trung Quốc đa ra mục tiêu 20 triệu tấn thuỷ sản, điều bất ngờ làsau 4 năm họ đã đạt 20,7 triệu tấn năm 1994 Mức tăng quá nhanh tổng sản l-ợng thuỷ sản của Trung Quốc ( trong khi các cờng quốc nghề cá khác lại giảmsút nhanh) đã gây ngạc nhiên lớn cho giới quan sát Với mức tăng trởng trungbình hàng năm là 11,5% về tổng sản lợng Trung Quốc là một trong ít nớc đạtmức tăng cao nhất thế giới từ năm 1990 trở lại đây,

2 Tình hình về nhu cầu thủy sản trên thị trờng thế giới:

Xu hớng tiêu thụ thủy sản trên thế giới ngày càng gia tăng do nhiềunguyên nhân :

Thứ nhất ,do tốc độ tăng dân số với quy mô ngàu càng lớn , rõ ràng là

chúng ta thấy một thế giới có 6 tỷ ngời khác với một thế giới chỉ có 4 tỷ ngời

Thứ hai, do nhu cầu thị hiếu của khách hàng ngày càng gia tăng khi thu

nhập tăng

Thứ ba, Do trình độ hiểu biết của ngời dân ngày càng đợc nâng cao khi

khoa học đời sống ngày càng phát triển , thì cho thấy thuỷ sản tỏ ra là mộtmặt hàng tiêu dùng có lợi cho sức khoẻ hơn , nên mọi ngời a chuộng

Một số nớc có kim ngạch nhập khẩu thuỷ sản lớn nhất thế giới :

Bảng: Kim ngạch thủy sản một số nớc lớn nhất thế giới

Trang 13

Dự báo trong thời gian tới mức tiêu thụ thuỷ sản tơi sống của thế giới

ngày càng gia tăng Nếu không có gì thay đổi thì tình hình tiêu thụ thủy sản

ở một số nớc trong thời gian tới nh sau:

Bảng : Dân số và tiêu thụ thủy sản một số châu lục

Tên nớc Triệu ngời % tiêu thụ thủy sản so với thế giới

3 Buôn bán thuỷ sản thế giới:

Thị trờng thuỷ sản trên thế giới ngày càng tỏ ra năng động so với các thịtrờng sản phẩm khác Điều này, một phần do đặc tính quốc tế của hàng thuỷsản, phần khác là do tơng quan cung cầu về thuỷ sản trên thế giới cha cân đốigây ra Thị trờng thuỷ sản thế giới rất đa rạng và phong phú với hàng trăm sảnphẩm đợc trao đổi buôn bán trên thị trờng khu vực và các nớc khác nhau Tuynhiên, ta có thể phải chia làm 7 nhóm sản phẩm buôn bán chính trên thị trờngthuỷ sản thế giới là cá tơi, ớp, đông lạnh, giáp xác, và nhuyễn thể tơi ớp đônglạnh; cá hộp; cá khô ớp muối, hun khói; bột cá và đầu cá Với 3 khu vực nhậpkhẩu lớn nhất là Mỹ, Nhật, EU

Ta có thể nhận xét qua về tình hình xuất nhập khẩu thuỷ sản thế giớitrong thời gian vừa qua là:

- Xuất khẩu thuỷ sản liên tục phát triển nhất là từ những năm đầu thập

kỷ 90 đến nay Năm 1990 đạt 35,7 tỷ USD kim ngạch, nhng đến năm 1995 là

52 tỷ USD và năm 2001 là 71 tỷ USD Nh vậy trong thập kỷ vừa qua, kimngạch xuất khẩu thuỷ sản thế giới tăng bình quân là 25%/năm, phản ánh một

sự phát triển năng động của loại mặt hàng này

Trang 14

- Tỷ trọng xuất khẩu thuỷ sản của các nớc đang phát triển trong xuấtkhẩu của thế giới ngày càng cao.

- Không tồn tại u thế tuyệt đối của các nớc phát triển trong xuất khẩuthuỷ sản và nhập khẩu thì các nớc phát triển dẫn đầu ( 85% ) Còn các nớc

đang phát triển đang có khuynh ớc nhập khẩu thuỷ sản trong thời gian gần đâytăng dần

* Trong cơ cấu buôn hàng thuỷ sản thế giới, có thể nói hàng thuỷ sản tơisống và đông lạnh chiếm tỷ trọng áp đảo ( 75% ) sau đó là đồ hộp thuỷ sản14%; thuỷ sản khô, muối, hun khói chỉ chiếm 3,3% trong khi đó bột chỉ chiếm4%, còn thấp, và coi nh không đáng kể là đầu cá

So với các loại thủy sản thì tôm luôn tỏ ra là một mặt hàng đợc tiêu thụ mạnhnhất , có tổng khối lợng giao dịch lớn nhất trên thế giới Các luồng tôm giaodịch ở một số nớc lớn nh sau :

Trang 15

Sơ đồ1 :Các luồng giao dịch tôm chính trên thế giới

Chú thích : Đờng đi từ nớc xuất đến nớc nhập

4 Về giá cả thị trờng thủy sản thế giới :

Giá cả là yếu tố và là kết quả của sự tác động giữa cung và cầu thủysản trên thế giới Nghiên cứu giá cả cho phép ta thấy đợc sự tác động của

cung và cầu và từ đó cho phép đánh giá đợc trạng thái của các doanh nghiệp

Trang 16

Qua giá cả ta biết đợc các yếu tố tác động đến nó Từ đó các doanh

nghiệp sẽ có quyết định đúng đắn, kịp thời nhất

Về giá thì đầy biến động, thời kỳ 1995  1998 tăng liên tục ở một số

mặt hàng tôm đông lạnh, cá ớp lạnh., tiếp sau đó lại giảm vào thời kỳ 1997 

2002 và theo tổ chức FAO dự báo đến năm 2010 thì giá thuỷ sản tăng lên

trung bình khoảng 3,6%/năm sở dĩ có sự biến động nh vậy là do chu kỳ kinh

doanh của hàng thuỷ sản, do cung TS còn Vẫn còn phụ thuộc nhiều vào tự

nhiên 80,9% là hải sản đánh bắt từ biển, do vậy vào mùa vụ thì lợng cung tăng

đột biến, giá nguyên liệu hải sản tơng đối ổn định; sự tăng hay giảm giá còn

do tỷ giá hối đoái và tình hình kinh tế của nớc nhập khẩu; ngoài ra còn do

công nghiệp chế biến ngày càng phát triển có thể nâng giá cả thuỷ sản lên mà

cũng có thể hạ thấp nó xuống

IV Lợi thế của việt nam khi xuất khẩu thuỷ sản sang Hoa Kỳ.

Hàng hoá Việt Nam khi xuất sang Hoa Kỳ rất nhiều lợi thế so với

khi xuất khẩu sang thị trờng khác:

+ Đây là một thị trờng khổng lồ, sức tiêu thụ lớn và nhu cầu đa dạng,

+ Mỹ là một xã hội di dân nhiều huyết thống và nhiều dân tộc, họ dễ

tiếp thu cái mới của nớc ngoài, hàng hoá nhập ngoại chỉ cần hào nhoáng, mới

lạ là ngời tiêu dùng rất a thích

+ Hiệp định thơng mại Việt - Hoa Kỳ chính thức có hiệu lực từ ngày

11/12/2001 cho phép hàng Việt Nam đợc hởng mức thuế MFN thấp

+ Mỹ thờng đa ra các đơn đặt hàng rất lớn và dài hạn vì vậy khi ký kết

đợc hợp đồng xuất khẩu sang Hoa Kỳ ta có thể yên tâm về đầu ra cho sản

phẩm

Trang 17

+ Lợng ngời Việt kiều sống ở Mỹ rất đông, khoảng trên dới 2 triệu ời.

ng-Ngoài những lợi thế chung Việt Nam còn có lợi thế về sản phẩm thuỷ sảnkhi xuất sang Mỹ:

- Mỹ có nhu cầu lớn về thuỷ sản trong khi VN có tiềm năng sản xuấtnuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, và khi xuất sẽ có giá rẻ, chất lợng đảm bảo

- Hàng thuỷ sản chịu thuế ít khi xuất khẩu so với các hàng: giày dép,dệt may

- Là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất sang Mỹ trong nhữngnăm gần đây đem lại nguồn thu cho đất nớc, thu nhập ng dân khá dần họ đảmbảo tốt hơn cho cuộc sống về mọi mặt Mặt khác khi hợp tác với Mỹ

Cũng cho ta nhiều lợi thế nh chuyển giao công nghệ hiện đại trong lĩnhvực bảo quản và chế biến thuỷ sản

+ Lợi thế về nguồn lao động dồi dào cũng cho ta thêm sức mạnh về giácả khi xuất sang Hoa kỳ

Nh vậy nếu so sánh về lợi thế thì Việt Nam có rất nhiều lợi thế khi sảnxuất và xuất khẩu cả sang hoa kỳ

V Kinh nghiệm của một số nớc khi xuất khẩu sang Mỹ:

1 Tận dụng lợi thế gần Mỹ và hợp tác kinh tế với Mỹ :

Hiện nay, đã có một số nớc đã áp dụng nh Canada và Mêhicô Đây là 2nớc cùng nằm trong khối NAFTA với Mỹ Họ đã tổ chức sản xuất lớn để đahàng Mỹ và còn lập ra các khu kinh tế mở để thu hút vốn đầu t nớc ngoài vàolĩnh vực thuỷ sản nh : Nhật, Trung Quốc, Asean Họ tận dụng đợc Chi phívận tải, bảo hiểm, đợc hởng các u đãi thuế quan trong NAFTA, chi phí bảoquản, thấp làm hạ giá thành giúp họ cạnh tranh tốt hơn Mặt hàng củaCanada hiện chiếm 18% thị trờng thuỷ sản Mỹ, chủ yếu là Tôm hùm, cua, cáhồi và cá bẹt

2 Tận dụng Kiều dân sống ở Mỹ để đẩy mạnh xuất khẩu :

Trong kinh nghiệm này vận dụng thành công nhất phải nói là TrungQuốc, Hàn Quốc, Philipines - Họ tận dung hoạt động kinh tế của các Doanhnghiệp gốc Hoa, Hàn để làm bàn đạp thông qua họ đa hàng vào Mỹ mà khôngcần qua trung gian Trung quốc có những khu thơng mại ngời Hoa ở các thànhphố lớn ở Mỹ nên hàng Trung Quốc đã nhanh chóng khuyếch tán trên thị tr-ờng Mỹ

Trang 18

3 Nâng cao tình cạnh tranh về giá cả để chiếm lĩnh thị trờng:

Tuy thị trờng Mỹ rất rộng lớn, ngời dân có thu nhập cao nhng ngời dânvẫn thích mua hàng với giá rẻ là một yếu tố quan trọng Nắm bắt đợc tình hình

nh vậy, Trung Quốc, Thái Lan, Pêru đã thực hiện chiến lợc xuất khẩu với giá

rẻ Nhờ giá rẻ mà không vi phạm luật chống phá giá( dumping price) của Mỹ

mà các nớc này đã thành công khi chọn Mỹ là thị trờng xuất khẩu có tiềmnăng lớn

4 Tái chế các sản phẩm nhập khẩu và xuất khẩu sang Mỹ :

Hàng thủy sản sau khi đã nhập khẩu về nớc , với việc táI chế sẽ làmtăng giá trị và thời gian sử dụng của nó lên rất nhiều Với trình độ khoa học vàcông nghệ ngày càng đợc cảI tiến trong lĩnh vực chế biến một số nớc nh NhậtBản và Thaí Lan đã thực hiện thành công phơng pháp này Các sản phẩm đốhộp của Thái Lan thờng tái chế cá PÔLAK H&G, cá tuyết , cá bơn vây vàngthành cá lát để xuất khẩu sang Mỹ , hiện nay Thái Lan có một số mặt hàng nổitiếng ở Mỹ, là “ Painted Sweetlip”

Còn Nhật bản cũng tái chế với nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ các nớc

Đông Nam á nh : mực , cá ngừ, tôm hùm , trong các nớc đó có cả Việt Namta

5 Đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, cải tiến mẫu mã, bao bì sản phẩm:

Kinh nghiệm từ Hàn Quốc và Trung Quốc cho thấy nhu cầu về thủysản cũng nh về ẩm thực chung của ngời dân Mỹ cũng rất đa dạng và họ thờngthích những mặt hàng mới , chính vì vậy mà họ đã sớm cảI tiến mẫu mã vàchất lợng nhanh chóng tăng khối lợng xuất khẩu thủy sản sang Mỹ Việc xuấtkhẩu của họ tỏ ra ngày càng tiến triển tốt đẹp

Trang 19

Chơng II Thực trạng sản xuất và xuất khẩu hàng thuỷ sản

Việt Nam thời gian qua

I Tổng quan về ngành thuỷ sản Việt Nam.

Việt Nam có truyền thống lâu đời về nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản

Bờ biển Việt Nam có hình chữ S với chiều dài hơn 3260 km, trải dài hơn 13 vĩ

độ với khí hậu nhiệt đới gío mùa là điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc đánhbắt và nuôi trồng thuỷ sản Bờ biển bị chia cắt bởi những eo biển, vịnh và hơn

2900 con sông và kênh đào, là sự bảo vệ tự nhiên cho bờ biển Lợng nớc từcác con sông, kênh đào với 2 trong số các hệ thống sông ngòi lớn nhất thếgiới- Sông Mê Kôngvà Sông Hồng là nguồn nớc thờng xuyên cho vùng biểnVIệt Nam những vùng nớc này còn là môi trờng lý tởng cho các hoạt động

đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt

Việt Nam đã ra tuyên bố về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyềnkinh tế và thềm lục địa vào tháng 5 -1977 theo tuyên bố này 1 vùng nớc gồmvùng nớc nội thuỷ, lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế, với tổng diện tích ớctính khoảng 1 triệu Km đã đợc xác định thuộc quyền tài phán quốc gia củaViệt Nam

Chế độ về các vùng biển, vùng nớc ven biển và nội thuỷ là cơ sở chongành thuỷ sản Việt Nam Môi trờng thuỷ sản tạo nên các thuỷ vực cho nguồnlợi thuỷ lợi và là nguồn hỗ trợ cho hoạt động kinh tế của ngành thuỷ sản, cácnguồn lợi tài sản phải đợc khai thác và quản lý hợp lý, chăm lo đến các thế hệnối tiếp

1 Tiềm năng thuỷ sản.

Bờ biển nớc ta dài, vùng biển rộng nhng không phải nơi nào cũng cónhững loài thuỷ sản nh nhau khả năng khai thác nh nhau và cũng không phảilúc nào cũng có thể đánh bắt trên khắp mọi vùng của biển Tuỳ theo mỗi nơi

mà có những đặc điểm khác nhau và những thế mạnh riêng Cốẳng hạn Trung

Bộ có rất nhiều cá, tôm hùm, Bắc Bộ có tôm he, cá , Nam Bộ có nhiều mực,tôm Mỗi vùng có nhiều loại hải sản khác nhau làm cho hải sản nớc ta ngàycàng phong phú hơn

Nớc ta có 2000 loài cá biển, trong đó có 101 loài tôm biển, 53 loàimực, 650 loài rong biển, 12 loài rắn biển, 4 loài rùa biển và có nhiều loài đặcsản quý hiếm nh: Yến sào, sò huyết, ngọc trai, diệp, san hô đỏ Theo tàiliệu điều tra nguồn lợi của Viện nghiên cứu hải sản Hải Phòng, tổng trữ lợng

Trang 20

thuỷ sản từ các nguồn ngoài biển trong vùng nớc thuộc quyền tài phán củaViệt Nam hiện tại ớc tính vào khoảng 3-3,5 triệu tấn trong đó lợng cá nổichiếm 62,7% và cá đáy chiếm 37.3% tổng khối lợng có thể đánh bắt từ cácnguồn thuỷ sản này ớc tính từ 1,2-1,4 triệu tấn hàng năm nghĩa là khoảng 40%tổng trữ lợng thuỷ sản.

Tuy vậy, những tiềm năng đó cần phải đợc đánh gia đúng mức và cầnphải đợc khai thác và sử dụng hợp lí thì nó sẽc là nguồn lợi lâu dài và là độnglực phát triển lâu dài với đất nớc ta

2 Sơ lợc về tình trạng đánh bắt thuỷ sản thời gian qua.

2.1 Tình hình sản xuất thuỷ sản.

Tình hình cụ thể các loài cá:

- Cá tầng đáy : 856000 tấn chiếm 51,3%

- Cá nổi nhỏ : 694000 tấn chiếm 41,5%

- Cá nổi đại dơng( chủ yếu là cá ngừ) 120000 tấn chiếm 7,2%

Trong đó, hàng năm khai thác 1,6 triệu tấn, với phân bố trữ lợng và khảnăng khai thác giữa các vùng nh sau:

+ Khả năng khai thác : 202272t tấn chiếm 12,1%

Do tính chất đặc thù của vùng biển Việt Nam là vùng biển nhiệt đới,nguồn lợi thuỷ sản rất đa dạng phong phú về chủng loại nhng vòng đời ngắn,sống phân tán với quy mô đàn nhỏ, đa loài, mật độ không cao và thay đổi theothời gian và điều kiện tự nhiên những yếu tố này thực sự là những khó khăntrong phát triển nghề cá Việt Nam Mặc dù vậy, với nguồn tài nguyên thiênnhiên phong phú và đa dạng nh đã nêu trên, trong thời gian hơn một thập kỷqua, ngành thuỷ sản Việt Nam, đứng trớc nhu cầu mạnh mẽ của thị trờng thế

Trang 21

giới cũng nh nhu cầu về thực phẩm của đất nớc đã có những bớc phát triểnmạnh mẽ và trở thành một trong những ngành kinh tế then chốt của đất nớc.

Về kết quả đánh bắt và nuôi trồng thủy sản của Việt Nam :

Theo số liệu của Bộ thủy sản thì sản lợng thủy sản của Việt Namkhông ngừng tăng qua các năm Sản lợng hải sản đánh bắt đầu năm 1990 là709,8000 tấn , tăng lên 928,8000 tấn năm 1995 và mức tăng này trung bìnhtrong thời gian này là 5,5% một năm

III Phơng hớng xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam trong thời gian tới:

1 Tăng nhanh kim ngạch hàng thuỷ sản :

Nh đã nói ở ơphần dự báo , thị trờng thuỷ sản có khả năng đạt trên 80 tỷUSD vào năm 2005 Mục tiêu xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đền năm 2005

Tuy nhiên, có thể thấy thị trờng Nhật Bản nhìn chung đã bão hoà Cònhai khu vực thị trờng chính khác của thế giới là Bắc Mỹ và EU thì với hàngcủa Việt Nam thì còn rất nhiều triển vọng để phát triển Ta phải lu ý đặc biệt

là thị trờng Mỹ Đối với thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam thì Mỹ là một thịtrờng còn rất nhiều tiềm năng , nhất là sau khi đã có Hiệp định thơng mại ViệtNam hoa kì đợc kí kết Cuộc khủng hoảng về thực phẩm về thịt bò và thịt cừu

ở châu âu cũng là một lợi thế để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu sang thị tr ợngnày

Trang 22

3 Phát triển thêm nhiều mặt hàng thuỷ sản cho xuất khẩu:

Nh đã phân tích ở chơng hai , trong cơ cấu hàng thuỷ sản của Việt Nam

có khoảng 75% là dạng sản phẩm cá tơi, ớp đông , đông lạnh …

Tuy nhiên , giá thuỷ sản của Việt Nam còn tăng chậm vì:

-Hàng thuỷ sản là nhóm hàng thực phẩm thiết yếu có khả năng thay thếlớn

- Giá cả hàng thuỷ sản vẫn đợc các nhà cung cấp sử dụng nh một vũkhí cạnh tranh lợi hại

Nhng đến năm 2001 thì sản lợng đánh bắt là 1,25 triệu tấn và lên1.434.000 tấn vào năm 2002; dự tính năm 2003 là 1.400.000 tấn và ổn địnhlâu dài

Về sản lợng nuôi trồng : năm 1990 là 310.000 tấn rồi năm 1995 là415.300 và sau đó tăng ổn định 6%/năm Nhng đến năm 2002 thì sản lợngnuôi trồng đã là 850.000 tấn với tổng diện tích nuôi trồng là 840.000 ha, tổngvốn đầu t là 4.105,5 tỷ, với nhiều cơ sở hạ tầng, khu chế biến hải sản hiện đại,năm 2002 thì sản lợng nuôi trồng có phần nhích hơn lên: 976.000 tấn, đạt102,76% so kế hoạch năm 2001, với diện tích 955.000 ha nuôi trồng và vớitổng vốn đầu t 5.870 tỷ tăng 17,8% so với năm 2001

Sở dĩ đạt đợc kết quả đáng mừng nh vậy là do ngành thuỷ sản nớc ta đã

có nhiều cải tiến trong phơng pháp đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản hợp lý; cảitiến đội tàu đánh bắt có khả năng đánh bắt xa bờ với thời gian dài; diện tíchnuôi trồng ngày một tăng và nguồn vốn đầu t cho ngành nuôi trồng và đánhbắt thuỷ sản cùng tăng làm cho quy mô sản lợng thuỷ sản tăng không ngừng

Tuy vậy, nếu so với các nớc trong khu vực và trên thế giới thì nhìnchung vẫn còn kém phát triển Vì vậy trong tơng lai cần phải có sự nổ lực hơntrong ngành nuôi trồng, đánh bắt và chế biến để ngày một nâng cao phẩm chấtquy cách hàng thuỷ sản của nớc ta để sớm chinh phục các nớc bạn hàng xuấtkhẩu đồng thời nâng cao trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ trong ngành tạo

ra một lực lợng nhân lực chất lợng cao góp phần to lớn tác động đến hiệu quảcủa ngành thuỷ sản nói chung và ngành xuất khẩu thuỷ sản nói riêng Vàtrong thời gian tới chính phủ cần đầu t nhiều chơng trình về đánh bắt, pháttriển nuôi trồng và phát triển xuất khẩu thuỷ sản Tạo điều kiện và hỗ trợ

đánh bắt xa bờ phát triển thêm cho ngành thuỷ sản

Trang 23

(Trang 21)

3 Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong thời gian gần đây:

3.1 Về số lợng và kim ngạch xuất khẩu :

Trong vòng 15 năm từ 1986-2002, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đãtăng 16.11 lần từ 109.23 triệuUSD năm 1986, tăng lên 1760 USD năm 2001.Mức tăng bình quân thời gian 1986-1996 là 19.5% , từ năm 1997-2002, đãtăng lên 24.2% Với mức tăng trởng này Việt Nam đã vơn lên so với mứctrung bình của thế giơí là 17%/năm

ĐIều này đợc thể hiện trên Biểu đồ sau:

Nguồn: FAO year book Fishery Statistics Commodities và Tạp chí thuỷ sản

số 12+1/2003, trang 3-5

Trang 24

Không chỉ vậy tốc độ tăng trởng còn tơng đối ổn định và ở mức cao nh biểu

đồ dới đây thể hiện rã điều này:

Nguồn: FAO year book Fishery Statistics Commodities và Tạp chí thuỷ sản

số 12+1/2003, trang 3-5

Nhờ có giá trị xuất khẩu thuỷ sản tăng nhanh mà vào đầu thập kỷ 90 ViệtNam từ vị trí thứ 26 đã vơn lên thứ 13 vào thập kỷ 20 và đã gia nhập vào thị tr-ờng thuỷ sản thế giới một cách chính thức , đến nay Việt Nam đã trở thành n-

ớc xuất khẩu tôm lớn nhất thế giới chỉ sau TháI Lan vào thị trờng Hoa Kỳ

3.2) Về cơ cấu thị trờng xuất khẩu :

Trong những năm, gần đây , hoạt động xuất khẩu của Việt Nam đã có nhữngbớc tiến triển tích cực trong việc đa dạng hoá thị trờng xuất khẩu Từ chỗ quaxuất khẩu trung gian là Hồng Kông và Singapore , nay Việt Nam đã có thểxuất khẩu trực tiếp vào các thị trờng trên khu vực và thế giới Hiện nay, sảnphẩm thuỷ sản của Việt Nam đã có mặt trên 60 nớc khác nhau trên thế giơí Trong đó thị trờng trong điểm là Mỹ , Nhật , Eu

Trang 25

3.3 Chủng loại sản phẩm xuất khẩu :

Việt Nam đã co những thành tích , cố gắng rất lớn trong việc đa dạnghoá sản phẩm xuất khẩu , đó là những công sức lao động cần cù và sáng tạocủa ngời dân ta Nếu nh thời kì 1985-1995, chúng ta phải dựa vào một số mặthạng chủ lực nh tôm đông lạnh thì từ những năm 1995s trở lại đây thì tỷ lệtôm đông giẩm rõ rệt , các sản phẩm tăng mạnh nh cá đông lạnh ,các loại mực, bạch tuộc đông lạnh, cá hộp, cá ngừ tơi, và nhiều sản phẩm thuỷ sản chế biến

Trang 26

Năm 1998 -1999 các mặt hàng thuỷ sản có giá trị gia tăng mới chiếmkhoảng 1718% thì nay đã hơn 30% trong tổng số sản phẩm xuất khẩu đây

là kết quả của chủ trơng đổi mới công nghệ chế biến thuỷ sản xuất khẩu vàtăng cờng quản lý chất lợng sản phẩm theo chơng trình HACCP và ISO 2002của ngành Nhiều mặt hàng giá trị gia tăng nh tôm đông, tôm đông IQF, tômqua chế biến, cá phillet đông và tơi của Việt Nam đã tỏ ra đợc các nớc ở

Mỹ, EU và Nhật Bản, Hồng Kông a chuộng

3.4 Giá cả xuất khẩu thuỷ sản:

Trong một số năm gần đây, sản lợng thuỷ sản của Việt Nam, xuất khẩungày càng gia tăng ổn định, giá cả thuỷ sản của Việt Nam chủ yếu ở dạng sơchế, thị trờng đợc thế giới biết đến còn khá trẻ, nên giá hàng thuỷ sản của ViệtNam phần nào vẫn thấp so với một số nớc trong khu vực và trên thế giới Tuynhiên một số hàng nh tôm vẫn giữ đợc sự tăng giá 5 USD/Kg  10USD/Kggiai đoạn 1995  2000 và sản lợng tăng không ngừng

Tóm lại, ngành thuỷ sản của Việt Nam, với những gì đã đạt đợc đã hàngnăm đóng góp không nhỏ vào cho nguồn thu của nhà nớc, trong giải quyết lao

động cho hàng nghìn ngời dân; thông qua những gì đã khẳng định trong thờigian vừa qua, ngành thuỷ sản ngày càng chứng minh đợc thực sự là ngànhkinh tế mũi nhọn của cả nớc Thông qua quan hệ xuất nhập, mà nớc ta ngàycàng có thêm mối quan hệ buôn bán rộng rãi với các nớc trên thế giới, ngàycàng hợp tác, mở rộng, hữu nghị đoàn kết hai bên cùng có lợi Nhờ đó mà uytín của hàng Việt Nam nói chung, nớc ta ngày càng khẳng định mình trên tr-ờng thế giới

Những thành tựu đã đạt đợc, những khó khăn và thách thứcđang tồn tại

và sẽ gặp phải của Việt Nam sắp tới là:

- D thừa lao động ở vùng biển, nhân lực ít đợc đào tạo

- Cơ sở hạ tầng thiết yếu cha đồng bộ, lạc hậu công nghệ, năng suấtthấp

- Sự hội nhập quốc tế và xoá bỏ hàng rào thuế quan, sự gia tăng dần vịthế của Việt Nam trên trờng quốc tế, tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt cả trong vàngoài nớc

- Môi trờng thuỷ sản hết sức nhạy bén và năng động

- Thêm vào đó là yếu tố nội bộ của sản phẩm còn

bộc lộ nhiều hạn chế : nh khi xuất khẩu còn phụ thuộc nhiều vào thị trờngtrung gian, một số thị trờng lớn nên mức rủi ro cao; chủng loại sản phẩm cònthô sơ, ít có yếu tố công nghệ cao vào, nên giá thấp; giá lao động rẻ trình độ

Trang 27

quản lý thấp nên làm giảm bớt lợi thế so sánh của Việt Nam; cha có khả năngbán hàng theo giá CIF và dịch vụ sau bán hàng còn cha phát triển, cha có kếhoạch tổng thể xúc tiến bán hàng ở nớc ngoài trong dài hạn

II Hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị tr ờng

Mỹ

1 Khái quát chung về thị trờng Mỹ

Mỹ là một thị trờng lớn với dân số khoảng 271,8 triệu ngời, tổng sảnphẩm quốc nội khoảng 8.900 tỷ USD/năm, chiếm 25%GDP toàn thế giới,trong đó có 80% đợc sử dụng cho mục đích tiêu dùng, với nhiều tập đoàn lớnchiếm lĩnh phần lớn thị trờng thế giới Theo nguồn tin của Bộ Thơng Mại,mức tiêu dùng của ngời Mỹ cao gấp 2 lần ngời Nhật và 1,6 lần Châu Âu

Là một thị trờng có sức mua khá ổn định, Mỹ luôn tỏ ra là nớc dẫn đầuthế giới về sản xuất và tiêu dùng Khi nhập, các doanh nhân Mỹ thờng thiếtlập các mối quan hệ phân phối trên toàn cầu và với khối lợng hàng nhập lớn

Tuy vậy, tiêu chuẩn hàng hoá nhập vào Mỹ rất cao; Vốn là một thị ờng khó tính và có nhu cầu đa dạng, nên khi xuất khẩu sang Mỹ các doanhnghiệp cần phải nghiên cứu kĩ đặc điểm về Văn hoá xã hội, chính trị kinh tế,luật pháp của Mỹ để có đợc quyết định đúng đắn và hợp lý nhất

tr-1.1 Đặc điểm văn hoá xã hội Mỹ:

Ngời dân Mỹ là đợc hình thành do quá trình di dân của nhiều nớc sang

nh Châu Âu (Anh), Châu á, Châu Phi và ngời gốc Mỹ Chính điều này đã tạonên sự đa dạng trong văn hoá Mỹ, đa sắc tộc, đa sở thích và thị hiếu tiêu dùng

Đa số ngời Mỹ là da trắng (80%) còn lại là da màu

Về tôn giáo : Dân Mỹ 61% là số ngời theo đạo tin lành, 25% Thiên chúa

giáo La Mã 2% Do thái giáo, 5% các tôn giáo khác, 7% không theo đạo

Về ngôn ngữ: Chủ yếu nói tiếng Anh và một số dân nói tiếng Tây Ban

Nha

Chủ nghĩa thực dụng là triết học Mỹ, tiêu biểu nhất cho Văn hoá Mỹ, lốisống Mỹ Bởi thế mà có học giả đã nói: Cái gắn bó ngời Mỹ là quyền lợi chứkhông phải t tởng

Một đặc điểm nữa trong lối sống Mỹ là tính cá nhân chủ nghĩa cao độ

Họ coi trọng tự do cá nhân, coi trọng dân chủ Họ quan tâm nhiều tới đời sốnghàng ngày Trong kinh doanh, chủ nghĩa tự do cá nhân biểu hiện mọi cá nhân,doanh nghiệp đợc lựa chọn việc làm, nơi làm việc, chọn loại hình kinh doanh,

Trang 28

loại hình đầu t Các chuyên gia nớc ngoài thờng kiêng đến Mỹ tìm cơ hội việclàm vào những ngày lễ lớn về tôn giáo và tránh tranh luận về tôn giáo ở Mỹ.Nớc Mỹ có nhiều bang và theo mỗi bang lại có những sở thích tiêu dùngkhác nhau trong đó phần lớn là tầng lớp quý tộc độc thân Vì vậy, ở đây tậpquán ngời tiêu dùng theo tự do cá nhân, nhịp điệu sinh hoạt nhanh, với nhữnghàng hoá tập trung và đa dạng kiểu; mốt mới thờng thu hút họ đến nhiều hơn.

- Khu New England bao gồm các bang : Maine, NewHampshire, RodeIsland, Massachusetts, Vermont, Connecticut thuộc Đông Bắc Mỹ Khu vựcnày có số lợng ngời già nhiều và nhiều ngời có năng lực chuyên môn giỏi,quản lý cấp cao Do đó, họ thích mua hàng theo phơng thức thoáng mở

- Khu phía Nam bao gồm: từ Georgie nối liền với các bang phía Nam củaFlorida Đặc điểm của ngời dân Mỹ ở đây là tính cách tơng đối bảo thủ, cảmtính và chạy theo mốt thời thợng

- Khu eo biển là vùng nối phần phía Tây và phía Nam của Mỹ Khu vựcnày bao gồm phần lớn dân c từ bàn tay trắng lập nghiệp nên hoạt động tiêudùng của họ nghiêng về giá trị của hàng hoá

- Khu phía Nam là trung tâm trồng bông của Mỹ Dân c tại đây còn tơng

đối nghèo, kinh tế chậm phát triển Vấn đề kinh tế - xã hội rất hỗn tạp, giá trịbình quân sức tiêu thụ mỗi hộ đứng vào hàng cuối bảng xếp hạng Mỹ

- Khu vực trung tâm bao gồm 7 bang là nơi sản xuất lơng thực chủ yếu

Mỹ C dân thích mua dụng cụ nấu ăn, phơng thức tiêu dùng còn bảo thủ

- Khu tuyến bằng phẳng phía tây bao gồm các bang: Montana, Wyominggốc Tây Bắc Thái Bình Dơng Khu này đất đai rộng lớn tố chất con ngời cao

(Trang26)

Dân c mua hàng thuộc dạng hình năm động , thích mua hàng qua bu

đIện hoặc qua điịen thoại

- Giải phía Đông khu trung tâm : trong dân c có nhiều học giả tầm cỡthế giới, và quốc gia nên nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng của tầng lớp này vừacao lạI vừa phải đúng tiêu chuẩn

- Khu vực có nền văn hoá đa dạng nh : Bang Mexico, AnZola và cácphía Nam dân c ở đây đại đa số là trẻ tuổi , hoạt bát và có trình độ giáo dụccao nên mức tiêu dùng thuộc tầng lớp cao quý

Trang 29

1.2 Về Kinh tế :

Với một hệ thống tài chính ngân hàng lớn nhất thế giới và phân bố ởhầu hết các nớc trên thế giới , đồng thời đồng Đô La trở thành phơng tiệnthanh toán quốc tế Mọ sự biến động của nền kinh tế Mỹ đều gây ảnh hởngmạnh mẽ đến nền kinh tế thế giới

Các mặt hàng nhập khẩu chính của Mỹ là thực phẩm , các loai quặng,kim loại màu, nhiên liệu hoá thạch( chủ yếu là dầu mỏ), hàng dệt may, giàydép và một số sản phẩm chế tạo khác

Bảng 4: Danh mục các mặt hàng chủ yếu nhập khẩu vào Mỹ năm2002:

Nguồn: World Bank 2003.

Tại thị trờng Mỹ, hiện nay phơng thức kinh doanh rất đa dạng, hiện đại.Việc bán hàng trên mạng Internet trở nên phổ biến Các công ty đều có một hệthống Website và một kho chứa hàng nên không cần nhiều kho chứa hàng.Công ty Amazon là một điển hình Tuy nhiên vẫn còn có một số Công ty kếthợp cách bán hàng nh thế này và kho bãi theo kiểu truyền thống Vì vậy cácdoanh nghiệp Việt Nam phải lu ý đến phơng thức bán hàng mới mẻ này

1.3 Về chính trị và môi trờng luật pháp:

Nớc Mỹ là nớc có nhiều bang, nên ngoài hệ thống pháp luật chung củaliên bang, họ còn có luật riêng cho mỗi bang Tất cả có tới 2.700 chính quyền

địa phơng các cấp có những quy định riêng biệt, giữa các quy định này thờng

có nhiều mâu thuẫn Do vậy cách thức kinh doanh cần phải thay đổi cho phùhợp với đặc điểm luật pháp từng bang

Hệ thống luật pháp về xuất nhập khẩu ở Mỹ đầy chặt chẽ và phức tạp.Muốn xâm nhậo vào thị trờng Mỹ, cần phải tìm hiểu chi tiết các công cụ trongchính sách thơng mại của Mỹ, cần phải tìm hiểu công cụ của chính sách thơng

Trang 30

mại của Mỹ nh hệ thống thuế quan, quy chế tối vệ quốc, các hàng rào phi thuếquan ( tiêu chuẩn, chất lợng, xuất sứ, vệ sinh ); Cần tìm hiểu và nắm vữngcác luật về chống độc quyền, luật chống bán phá giá, luật thuế đối kháng, luật

về trách nhiệm sản phẩm, luật nhãn mác hàng, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ,bảo vệ môi trờng

Một số luật đáng chú ý là:

Luật thuế Suất 1930, luật buôn bán 1974: Định hớng cho các hoạt độngbuôn bán, cho phép đền bù tổn thất cho các ngành công nghiệp Mỹ bị cạnhtranh bởi hàng nhập khẩu; Hiệp định buôn bán năm 1979: gồm nhiều điều về

sự bảo trợ về các chớng ngại kỹ thuật trong buôn bán, các sửa đổi thuế bù trừ

và thuế chống bán phá giá

2 Những cơ hội và thách thức đối với hàng Việt Nam sau khi có hiệp định thơng mại Việt - Mỹ:

2.1 Cơ hội xuất khẩu sang Mỹ:

Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đã có hiệu lực từ tháng 11 năm 2001, làkết quả của sự nỗ lực của cả hai bên Việt Nam và Mỹ Hiệp định này mang lạicho Việt Nam nhiều cơ hội với hoạt động xuất khẩu sang Mỹ

* Thứ nhất, hiệp định thơng mại Việt - Mỹ tạo điều kiện cho các doanh

nghiệp Việt Nam mở rộng thị trờng tăng kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ

Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ sẽ tạo một mối quan hệ thơng mại thôngthờng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận sâu rộng vào thịtrờng Mỹ, làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam với mức thuếtrung bình chỉ còn trên 3% trong khi trớc đó là 40  80%

Theo dự báo của World Bank, xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ sẽ tănglên khoảng 1,6 tỷ USD vào năm 2002; 3 tỷ USD vào năm 2005 và 8 tỷ USDvào năm 2010

Riêng đối với hàng thuỷ sản, dệt may, giày dép, những cơ hội mà hiệp

định thơng mại mang lại sẽ rất lớn, sở dĩ là do Mỹ là thị trờng nhập lớn về mặthàng này mà đó lại là thế mạnh của Việt Nam

* Thứ hai, hiệp định thơng mại Việt - Mỹ tăng cờng thu hút vốn đầu t và

chuyển giao công nghệ cao từ Mỹ và các nớc tạo điều kiện để nâng cao chất ợng hàng hoá, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm sau đó có thểxuất khẩu sang Mỹ

l-Đó là thuận lợi rất lớn khi mở cửa quan hệ với một nớc giàu có nh Mỹ.Một số nớc đã từng áp dụng và phát triển mạnh nhờ mô hình này nh TrungQuốc, Đài Loan, Singapore, Malaxia

Trang 31

Tuy nhiên,những thuận lợi có đợc không có nghĩa là không có khó khăn

và thách thức Hiệp định thơng mại mở ra nhiều thuận lợi nhng cũng khép lạivới đầy dẫy những thách thức và gian lao

2.2.Những thách thức khi hàng Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ :

*Thứ nhất, Đó là sức ép về cạnh tranh Hiệp dịnh thơng mại Việt-Mỹ cho

Việt Nam đợc hởng quy chế MFN(most favour of nations ) nh nhiều nớc khác,nghĩa là các doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt, quyết liệt vớihàng hoá của một số nớc nh Trung Quốc, Đài Loan, Và các nớc trong khốiAsean.Các quốc gia này lâu nay đã dành đợc sự u đãi và đã có chỗ đứng khávững chắc trên thị trờng Mỹ Hơn nữa hàng Việt Nam mặc dù có những chủngloại nhng chất lợng có phần thua kém, trong khi giá lại có phần cao hơn, nênkhó cạnh tranh Hơn nữa, đờng xá xa xôi lại tạo cho hàng hoá Việt Nam nhiềukhó khăn hơn khi xuất sang Hoa Kỳ

(Trang 29)

Thứ hai, Thách thức về gian lận thơng mại :

Khi Hiệp Định Thơng mại có hiệu lực thì các doanh nghiệp Việt Nam

có thể đối mặt với vấn đề gian lận thơng mại vì khi hệ thống thuế quan u đãiphổ cập của Mỹ( GSP) đợc áp dụng cho hàng Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ,thì có một số mặt hàng giả mạo hàng của Việt Nam để đợc hởng u đãi đồngthời hạ thấp uy tín của hàng hoá Việt Nam

Thứ ba, thách thức về các quy định nhập khẩu:

Bên cạnh các thuận lợi là hàng loạt các trở ngại nh thuế quan và phithuế quan và một hệ thống chằng chịt những luật và các quy định ngặt nghèokhác với các doanh nghiệp Việt Nam , nên ta cần phải thận trọng khi tiếnhành quan hệ trao đổi thơng mại với Hoa Kì

3 Sơ lợc về hoạt động xuất khẩu nói chung của Việt Nam sang Mỹ:

Sở dĩ cho tới năm 2000, hiệp định thơng mại Việt –Mỹ mới vừa đợc kíkết năm 2000, và mới có hiệu lực , là do cho tới năm 1994, thì Việt Nam và

Mỹ vẫn cha bình thờng hoá quan hệ thơng mại với nhau Điều đó gây không

ít phần khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá sang Mỹ So vớinhiều nớc khác Việt Nam là một trong những nớc thuộc nhóm nớc LDCs , nênhàng hoá còn rất khó khăn trong vấn đề cạnh tranh lại với các hàng hoá nớckhác Do vậy , kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ còn thấp Năm

Trang 32

1994 , kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 50,4 triệu USD nhng đến năm 2001 đã là

1250 triệu USD, và năm 2002 là 1,9 tỷ USD

Qua bảng số liệu dới đây ta thấy rõ đợc điều đó :

Bảng: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ từ 1994-2002:

Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Xuất khẩu 50.4 200 308 327 519.5 601.9 732.4 1250 1800

Nguồn : Vụ Kế Hoạch Thổng Kê , Bộ Thơng mại năm 2003.

Nh vậy, ta có thể thấy ta có thể thấy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang

Mỹ đã tăng nhanh chóng qua các năm

Để dễ hình dung ta mô tả nh đồ thị dới đây:

Mức độ tăng trởng cũng rất cao và ngày càng có xu hớng tăng nhanh,

xu hớng này tăng tỷ lệ thuận với thời gian mà Hiệp Định thơng mại Việt_ Mỹ

đợc ký kết, và hàng hoá của Việt Nam đã trở nên có uy tín trên thị trờng Mỹ

Trang 33

Mức thuế suất mà hàng hoá Việt Nam khi xuất khẩu sang <Mỹ trungbình 35% giảm xuống dới 3%.

Dới đây qua Bảng thuế suất ta sẽ thấy rõ đợc điều đó :

Biểu thuế suất của Mỹ với hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam

MFN

MFN

MFN

MFN

Nguồn : Fulease và Martin bảng trang 2-5 thuế và hàng“ ”

qua đây ta có thể thấy là có sự rất khác biệt giữa hàng hoá đợc hởng quychế tối huệ quốc (MFN) và hàng hoá không đợc hởng quy chế này(Non_MFN) Một số mặt hàng đợc hởng quy chế tối huệ quốc chủ yếu là cácmặt hàng nông sản và thuỷ sản.Với việc đợc hởng quy chế này đã phần nàothúc đẩy hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ có phần gia tăng

Đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam có phần lớn là cáchàng hoá : Dầu thô, thuỷ sản, giày dép, dệt may, nông sản, điện tử

Bảng : Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang thời gian

Nh vậy , qua bảng trên ta thấy đợc các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của

Việt Nam sang Mỹ là cơ bản đã có sự chuyển dịch về cơ cấu Nếu nhnăm1996, kim ngạch hàng xuất khẩu của nớc ta thì hàng nông sản chiếm tỷtrong cao 76%, với chủ lực là cà phê và gạo, thì đến nawm 2000, chỉ cònchiếm tỷ trọng trên 50% Sở dĩ nh vậy là do mặt hàng dầu mỏ và khoáng sảntăng mạnh

Ngày đăng: 30/01/2024, 13:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w