Bộ KÉ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
Chuyên ngành
: TS Trần Quang Thắng: Đinh Bạt Thịnh
: 5024011050: 2
: Kinh tế
: Kinh tế đối ngoại
Hà Nội - năm 2015i
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Em tên là Đinh Bạt Thịnh, sinh viên Học viện Chính sách và Phát triển, chuyênngành Kinh tế đối ngoại, xin cam đoan:
- Đây là khóa luận tốt nghiệp do bản thân em trục tiếp thục hiện duới sụhuớng dẫn của Thầy giáo TS Trần Quang Thắng
- Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã đuợccông bố tại Việt Nam
- Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trungthục và khách quan, đã đuợc xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu
Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm truớc Hội đồng kỷ luật Nhà truờng vềnhững cam kết này.
Hà Nội, ngày 05 tháng 06 năm 2015Sinh viên thục hiện
(ký và ghi rồ họ tên)
Đinh Bạt Thịnh
Trang 31 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 3
3 Đối tuợng và phạm vi nghiên cứu 3
4 Phuơng pháp nghiên cứu 3
5 Kết cấu của đề tài 3
CHUƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHỆPTRONG CO CHẾ THỊ TRUỜNG 5
1.1 Khái niệm và bản chất của xuất khẩu 5
1.1.1 Khái niệm xuất khẩu 5
1.1.2 Bản chất của xuất khẩu 5
1.2 Vai trò của xuất khẩu 6
1.2.1 Đổi với nền kinh tế Thế giới 6
1.2.2.Đổi với một nền kinh tế 6
1.2.3.Đổi với doanh nghiệp 10
1.3 Các hình thức xuất khẩu 10
1.3.1 Xuất khẩu trực tiếp 10
1.3.2.Xuất khẩu gián tiếp (xuất khẩu ủy thác) 11
1.3.3.Buôn bán đổi lưu 12
1.3.4.Xuất khẩu hàng hoá theo nghị định thư 14
1.3.5.Xuất khẩu tại chỗ 14
1.3.6.Gia công quốc tế 15
1.3.7 Một sổ loại hình xuất khẩu khác 17
1.4 Những nhân tố ảnh huởng đến hoạt động xuất khẩu, hoạt động xuất khẩu thủy sản 17
1.4.1 Những nhân tổ ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu 17
1.4.2 Những nhân tổ ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu thủy sản 19
1.5 Kinh nghiệm xuất khẩu thủy sản của một số doanh nghiệp trong nuớc 21
1.5.1.Công ty cổ phần thủy sản và thưong mại Thuận Phước Đà Nang (Công ty thủy sảnThuận Phước) 21
1.5.2.Công ty cổ phần chế biến xuất nhập khẩu thủy sản tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(BASEAFOOD) 22
CHUÔNG 2: THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔPHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THÚY SẢN HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2010-2014 24
Trang 42.1 Tổng quan về Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Hà Nội 24
2.1.1 Khái quát về Công ty 24
2.1.2.Lịch sử hình thành Công ty 25
2.1.3.Đặc điểm ngành nghề kinh doanh của Công ty 26
2.1.4 Đặc điểm quy mô cơ sở vật chất 26
2.1.5.Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động của Công ty 28
2.1.6.Vị thế của Công ty so với doanh nghiệp khác trong cùng ngành 33
2.2 Thực trạng xuất khẩu hàng thủy sản của Công ty cổ phần XNK thủy sản Hà Nội 34
2.2.1.Tình hình xuất khẩu hàng thủy sản của Công ty 34
2.2.2.Những chỉnh sách Công ty đã áp dụng để đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm 42
2.2.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 49
2.3 Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu thủy sản của Công ty cổ phần xuất nhập khẩuthủy sản Hà Nội 54
2.3.1 Những kết quả đạt được 54
2.3.2.Một sổ hạn chế tồn tại 55
2.3.3 Nguyên nhân 56
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNGXUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN HÀNỘI 59
3.1 Định huớng phát triển hoạt động xuất khẩu hàng thủy sản của Công ty trong thời gian tới 59
3.1.1 Xuhướng phát triển thị trường thủy sản hiện nay 59
3.1.2.Mục tiêu phát triển của Công ty trong thời gian tới 60
3.1.3 Định hướng phát triển hoạt động xuất khẩu của Công ty trong thời gian tới 62
3.1.4.Cơ hội và thách thức của Công ty trong xuất khẩu thủy sản 63
3.2 Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủy sản của Công ty 64
3.2.1.Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và lựa chọn thị trường xuất khẩu 64
3.2.2.Hoàn thiện hệ thong pháp luật, chinh sách có liên quan đến xuất khẩu thủy sản 673.2.3.Các giải pháp về marketinghỗn họp (marketing - mix) 69
3.3 Một số kiến nghị 74
3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 74
3.3.2.Kiến nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và các Bộ ngành liên quan 76
3.3.3.Kiến nghị đổi với các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản 11
KẾT LUẬN 80
DANH MỤC TÀI LỆU THAM KHẢO 81
Trang 5DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIÉT TẮT
ASEAN Association of Southeast AsianNations
Hiệp hội các quốc gia ĐôngNam Á
Trang 7DANH MỤC BẢNG HỘP sử DỤNG
Bảng 2.1
Giá trị tài sản cố định của Công ty tính đến 31/12/2013 28Bảng
Bảng 2.3
Cơ cấu doanh thu và lợi nhuận gộp nhóm sản phẩm, dịch vụgiai đoạn 2011-2014 của Công ty
Bảng 2.4
Bảng 2.5 Cơ cấu lao động của Công ty theo loại hình họp đồng laođộng
Trang 8DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH sử DỤNG
Biểu đồ 2.1 Số lượng các mặt hàng thủy sản xuất khẩu 2010-2014 34
Biểu đồ 2.3 Khối lượng nguyên liệu tôm, cá và mực gia công giai đoạn2012-2014 của Seaprodex HaNoi
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Những năm trở lại đây, thủy sản luôn là một trong những mặt hàng xuấtkhẩu mũi nhọn có vai trò quan trọng trong chiến luợc xuất khẩu hàng hóa củaViệt Nam ra thị truờng thế giới Với kim ngạch và tốc độ tăng truởng xuất khẩukhá cao và ổn định, ngành thủy sản đã có những đóng góp không nhỏ vào tăngtruởng xuất hàng hóa nói riêng và tăng truởng kinh tế nói chung ở Việt Nam.Ngày 07/03/2012, Thủ tuớng Chính phủ đã ban hành quyết định số 279/QĐ-TTgphê duyệt chuơng trình phát triển xuất khẩu thủy sản đến năm 2015 và địnhhuớng đến năm 2020 Ngày 16/08/2013, Thủ tuớng Chính phủ đã ban hànhquyết định số 1445/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển thủy sảnđến năm 2020, tầm nhìn 2030 Những quyết định trên đã thấy rõ đuợc sụ nhìnnhận và đánh giá xứng đáng của Đảng và Chính Phủ tới ngành thủy sản, tạo điềukiện thuận lợi cho ngành thủy sản có cơ hội phát triển tốt nhất.
Việt Nam có đuờng bờ biển dài hơn 3200 km trải dài suốt 13 vĩ độ BắcNam đuợc thiên nhiên phú cho nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủysản, với sụ khác nhau rõ rệt về các vùng khí hậu, thời tiết, chế độ thủy học nênnguồn lợi thủy sản Việt Nam đuợc đánh giá vào loại phong phú trong khu vục.Ngoài cá biển là nguồn lợi chính còn nhiều loại đặc sản khác có giá trị kinh tếcao nhu tôm, cua, mục, hải sâm, rong biển Cùng với các điều kiện thuận lợitrong nuớc đó thì bối cảnh tình hình kinh tế thế giới đang có dấu hiệu ngày mộtkhởi sắc sau cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái toàn cầu khiến cho triểnvọng của ngành thủy sản Việt Nam đang ngày sáng dần lên Tiếp tục phát triểnxuất khẩu thủy sản theo huớng bền vững, khả năng cạnh tranh cao, giữ vững vịtrí trong nhóm 10 nuớc xuất khẩu thủy sản hàng đầu Thế giới Phát triển xuấtkhẩu vừa là mục tiêu vừa là động lục thúc đẩy phát triển nuôi trồng, khai thác vàdịch vụ thủy sản, góp phần ổn định, từng buớc nâng cao thu nhập và đời sốngcho nông, ngu dân Đe sớm đạt đuợc mục tiêu đó, bên cạnh những chính sáchcủa Đảng và Nhà Nuớc Việt Nam thì vai trò của các Hiệp hội và doanh nghiệptrong lĩnh vục này cũng vô cùng quan trọng, bởi đây là các chủ thể trục tiếp xâydụng và thục hiện chuơng trình xúc tiến thuơng mại phù họp với chiến luợc phát
Trang 10Năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chứcThương mại Thế giới (WT0), hàng thủy sản của Việt Nam nói chung và củaCông ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Hà Nội nói riêng xuất khẩu sang cácthị trường nước ngoài đã có những cơ hội rất tốt để nâng cao kim ngạch xuấtkhẩu Việc gia nhập WT0 đem lại cho Công ty không ít thuận lợi nhưng cũnggặp không ít khó khăn khi xuất khẩu sang các thị trường Điển hình là sự cạnhtranh ngày càng gay gắt từ phía các doanh nghiệp đối thủ trong và ngoài nước.Do đó, việc phân tích thực trạng; nghiên cứu những thuận lợi, khó khăn, nguyênnhân của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Hà Nội là cần thiết trong giaiđoạn hội nhập hiện nay; từ đó đưa ra những giải pháp, kiến nghị để khắc phục vàphát triển hơn nữa mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam nói chung và củacác doanh nghiệp trong đó có Công ty cổ phần XNK thủy sản Hà Nội nói riêngvào các thị trường truyền thống và tiềm năng trên Thế giới.
Chính vì các lý do trên, đã lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm đẩymạnh xuất khẩu thủy sản của Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản HàNội” để nghiên cứu.
Trang 112 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài gồm:
- Hệ thống hóa được những vấn đề lý luận về hoạt động xuất khẩu- Phân tích được thực trạng hoạt động xuất khẩu của Công ty cổ phầnxuất nhập khẩu thủy sản Hà Nội.
- Đe xuất được các giải pháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuấtkhẩu của Công ty cổ phần XNK thủy sản Hà Nội trong thời gian tới.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: thực trạng hoạt động xuất khẩu thủy sản của Công ty cổphần xuất nhập khẩu thủy sản Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu:
s Không gian: hoạt động xuất khẩu thủy sản của Công ty cổ phần xuất
nhập khẩu thủy sản Hà Nội.
■S Thời gian: giai đoạn 2010 - 2014.
4 Phương pháp nghiên cứu
Đe tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu để thực hiện mục đích đềra, gồm:
- Phương pháp phân tích, tổng họp, thống kê, so sánh: sử dụng các sốliệu thống kê thích họp để phục vụ quá trình phân tích, tổng họp và so sánh cácvấn đề về thực trạng xuất khẩu thủy sản của Công ty cổ phần Xuất nhập khẩuThủy sản Hà Nội.
- Phương pháp nghiên cứu thu thập, xử lý số liệu bằng thống kê.
- Ngoài ra, còn sử dụng và kết họp các ý kiến của các chuyên gia đểminh họa cho những nhận định của mình.
5 Ket cấu của đề tài
Ngoài lời mở đầu; kết luận; danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, khóaluận được kết cấu trong 3 chương:
- Chương 1: lý luận chung về hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệptrong cơ chế thị trường
- Chương 2: thực trạng hoạt động xuất khẩu thủy sản của Công ty cổphần xuất nhập khẩu thủy sản Hà Nội giai đoạn 2010-2014
Trang 12- Chương 3: định hướng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạtđộng xuất khẩu hàng thủy sản của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản HàNội giai đoạn 2016 - 2020
Trong thời gian hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, do những hạn chế vềthời gian, sự hiểu biết cũng như kinh nghiệm nghiên cứu đề tài không thể tránhkhỏi những thiếu sót Rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các Thầy Cô,bạn bè và những người quan tâm đề tài nghiên cứu được hoàn thiện hơn.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo hướng dẫn - TS TrầnQuang Thắng đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệpnày.
Trang 13CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VÈ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦADOANH NGHIỆP TRONG cơ CHẾ THỊ TRƯỜNG
1.1 Khái niệm và bản chất của xuất khẩu
1.1.1 Khái niệm xuất khẩu
Xuất khẩu là việc bán hàng hóa (hàng hóa có thể là hữu hình hoặc vôhình) cho một nước khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm đồng tiền thanh toán Tiềntệ có thể là tiền của một trong hai nước hoặc là tiền của một nước thứ ba (đồngtiền dùng thanh toán quốc tế).
Hoạt động xuất khẩu là hoạt động bán hàng hóa và dịch vụ cho một quốcgia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán, với mục tiêu là lợinhuận Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hoặc với cả hai quốcgia.
1.1.2 Bản chất của xuất khẩu
Thực tế cho thấy, nếu mỗi quốc gia chỉ đóng cửa nền kinh tế của mình, ápdụng phương thức tự cung tự cấp thì không bao giờ có cơ hội để vươn lên, củngcố thế lực của mình trên trường quốc tế và nâng cao đời sống nhân dân Các hoạtđộng xuất khẩu đang ngày càng phát triển trên Thế giới, đặc biệt là trong xu thếtoàn cầu hóa đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ hiện nay Đe có thể hội nhập sâu,rộng và hiệu quả vào quá trình toàn cầu hóa thì hoạt động xuất khẩu là hoạt độngrất cần thiết Thông qua hoạt động này các quốc gia tham gia sẽ có mối gắn kếtphụ thuộc vào nhau nhiều hơn Mục đích của các quốc gia khi tham gia xuấtkhẩu là thu được một lượng ngoại tệ lớn để có thể nhập khẩu các sản phầm, kỹthuật công nghệ hiện đại tạo ra công ăn việc làm, tăng thu nhập và nâng caomức sống cho người dân, từ đó tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển Trongnền kinh tế thị trường các quốc gia không thể tự mình đáp ứng tất cả các nhu cầumà nếu có đáp ứng thì chi phí quá cao, vì thế bắt buộc các quốc gia phải tham giavào hoạt động xuất khẩu, để xuất khẩu những gì mà quốc gia mình có lợi thế hơncác quốc gia khác để có điều kiện nhập những gì mà trong nước không sản xuấtđược hoặc có sản xuất được nhưng với chi phí quá cao Do vậy, các nước khitham gia vào hoạt động xuất khẩu vô cùng có lợi, tiết kiệm được nhiều chi phí,thu được nhiều nguồn ngoại tệ, tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, tạo
Trang 14được nhiều công ăn việc làm, thúc đẩy sản xuất phát triển, góp
tiến trình thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
1.2 Vai trò của xuất khẩu
1.2.1 Đối với nền kinh tế Thế giới
Là một nội dung chính của hoạt động ngoại thương và là hoạt động đầutiên của thương mại quốc tế, xuất khẩu có một vai trò đặc biệt quan trọng trongquá trình phát triển kinh tế của từng quốc gia cũng như của toàn Thế giới Donhững điều kiện khác nhau nên một quốc gia có thế mạnh về lĩnh vực này nhưnglại yếu về lĩnh vực khác Vì vậy, để có thể khai thác được lợi thế, tạo ra sự cânbằng trong quá trình sản xuất và tiêu dùng, các quốc gia phải tiến hành trao đổivới nhau.
David Ricardo cho rằng: “Neu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn so vớiquốc gia khác trong sản xuất hầu hết các loại sản phẩm, thì quốc gia đó vẫn cóthể tham gia vào thương mại quốc tế để tạo ra lợi ích của chính mình và khi thamgia vào thương mại quốc tế thì quốc gia có hiệu quả thấp trong sản xuất các loạihàng hoá sẽ tiến hành chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu những loại hànghoá mà việc sản xuất ra chúng là ít bất lợi nhất và nhập khẩu những loại hànghoá mà việc sản xuất ra chúng có bất lợi lớn hơn” Nói cách khác, một quốc giatrong tình huống bất lợi vẫn có thể tìm ra điểm có lợi để khai thác Bằng việckhai thác các lợi thế này các quốc gia tập chung vào sản xuất và xuất khẩu cácmặt hàng có lợi thế tương đối.
Sự chuyên môn hoá đó làm cho mỗi quốc gia khai thác được lợi thế củamình một cách tốt nhất, giúp tiết kiệm được nguồn lực như vốn, kỹ thuật, nhânlực trong quá trình sản xuất hàng hoá Do đó, tổng sản phẩm trên quy mô toànThế giới cũng sẽ được gia tăng.
1.2.2 Đối với một nền kinh tế
Xuất khẩu là phương thức để thúc đẩy phát triển kinh tế, mở rộng xuấtkhẩu là để tăng thu thêm nguồn ngoại tệ, tạo điều kiện cho nhập khẩu và pháttriển cơ sở hạ tầng.
Sự tăng trưởng kinh tế đòi hỏi các điều kiện: nguồn nhân lực, tài nguyên,vốn và công nghệ Tuy nhiên hầu hết các nước đang phát triển và chậm phát triển
Trang 15đều có chung tình trạng thiếu vốn, thiếu công nghệ và du thừa
yếu tố cơ bản này trong nuớc chua có khả năng đáp ứng thì buộc phải
từ bên ngoài song muốn nhập khẩu đuợc thì phải có ngoại tệ.
1.2.2.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệphóa đất nước
Công nghiệp hóa với những buớc đi phù họp là con đuờng tất yếu để khắcphục tình trạng nghèo nàn và chậm phát triển Tuy nhiên, công nghiệp hóa đòihỏi phải có số luợng lớn vốn để nhập khẩu những máy móc thiết bị, công nghệtiên tiến.
Nguồn vốn ngoại tệ nhập khẩu có thể đuợc hình thành từ các nguồn sau:- Đầu tu nuớc ngoài
Trong tuơng lai, nguồn vốn bên ngoài sẽ tăng lên nhung mọi cơ hội đầutu, vay nợ của nuớc ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ thuận lợi khi các chủ đầu tuvà nguời cho vay thấy đuợc khả năng xuất khẩu - nguồn vốn duy nhất để trả nợ -trở thành hiện thục Điều này càng nói lên vai trò vô cùng quan trọng của hoạtđộng xuất khẩu.
1.2.2.2 Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cẩu kỉnh tế, thúc đẩy sảnxuất phát triển
Thay đổi cơ cấu sản xuất và tiêu dùng một cách có lợi nhất, đó là thànhquả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại Sụ dịch chuyển cơ cấukinh tế trong quá trình công nghiệp hóa ở nuớc ta phù họp với xu huớng pháttriển của nền kinh tế Thế giới là tất yếu đối với những nuớc đang phát triển Sụ
Trang 16tác động của xuất khẩu với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh
nhìn nhận theo hai huớng sau:
s Xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ sản phẩm thừa do sản xuất vuợt quá
tiêu dùng nội địa Đối với những nuớc nền kinh tế còn lạc hậu, chậm phát triển,về cơ bản chua đủ tiêu dùng Neu chỉ thụ động chờ ở sụ “thừa ra” của sản xuấtthì xuất khẩu sẽ vẫn cứ nhỏ bé và tăng truởng chậm chạp, sản xuất và sụ thay đổicơ cấu kinh tế sẽ rất chậm.
s Coi thị truờng đặc biệt: thị truờng Thế giới là huớng quan trọng để tổ
chức sản xuất Quan điểm thứ hai là xuất phát từ nhu cầu của thị truờng Thế giớiđể tổ chức sản xuất Điều đó có tác động tích cục đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế,thúc đẩy sản xuất phát triển Sụ tác động này đến sản xuất thể hiện ở chỗ:
- Xuất khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành khác có cơ hội pháttriển Ví dụ: sụ phát triển của ngành công nghiệp chế biến thục phẩm xuấtkhẩu có thể kéo theo sụ phát triển của ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phụcvụ cho nó Chính điều này làm cho cơ cấu kinh tế thay đổi một cách đồng bộkhông có sụ mất cân đối giữa các ngành với nhau Nhu vậy xuất khẩu đã gópphần tạo ra một cơ cấu kinh tế phù họp với xu thế phát triển của Thế giới.
- Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị truờng tiêu thụ, góp phần chosản xuất phát triển và ổn định: các doanh nghiệp đều muốn mở rộng thị truờng,nâng cao khả năng chiếm lĩnh thị truờng từ đó thu lợi nhuận cao Mặt khác mởrộng thị truờng xuất khẩu là giảm sụ phụ thuộc vào thị truờng nội địa khi thịtruờng này có sụ biến động ảnh huởng không tốt đến việc kinh doanh của doanhnghiệp và tăng khả năng thỏa mãn nhu cầu cho nguời tiêu dùng Doanh nghiệpmuốn tồn tại và phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức lại sản xuất kinhdoanh, nâng cao năng lục sản xuất hiện có cả về số luợng và chất luợng Chínhvì vậy, xuất khẩu góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất ngày một hiện đại hơn vàổn định hơn.
- Xuất khẩu đóng vai trò thúc đẩy chuyên môn hóa, tăng cuờng hiệuquả sản xuất của từng quốc gia Hàng hóa sản xuất ra ở một nuớc nhung có thểtiêu thụ ở nhiều nuớc khác nhau cho thấy tác động nguợc trở lại của hoạt độngxuất khẩu đối với chuyên môn hóa sản xuất, tạo điều kiện cho các quốc gia tiếnhành chuyên môn hóa một cách sâu sắc.
Trang 17- Các doanh nghiệp trưởng thành và tích lũy nhiều kinh nghiệm honkhi xuất khẩu hàng hóa ra thị trường Thế giới.
1.2.2.3 Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm vàcải thiện đời sống nhân dân
Tác động của xuất khẩu đến việc làm và đời sống nhân dân bao gồm rấtnhiều mặt:
- Vấn đề việc làm:
Thực tiễn cho thấy, hiện nay hàng trăm triệu người lao động đang đổ xôvề thành phố kiếm việc làm đã gây ra nhiều vấn đề xã hội và làm cho sự quản lýcủa Nhà nước thêm khó khăn Điều đó cũng chứng tỏ người dân, đặc biệt lànhững người dân ở các vùng nông thôn đang thiếu việc làm một cách trầm trọng.Xuất khẩu đã giải quyết được vấn đề công ăn việc làm, tạo thu nhập ổn định chongười lao động bởi xuất khẩu đã tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất trong nước tănglên cả về quy mô và tốc độ phát triển, sự phân công lao động đòi hỏi lao độngđược sử dụng nhiều hon, đặc biệt là các ngành sản xuất, chế biến hàng xuấtkhẩu, là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có thu nhập khôngthấp.
- Nâng cao đời sống nhân dân:
Xuất khẩu làm tăng GDP, làm gia tăng nguồn thu nhập quốc dân, từ đó cótác động làm tăng tiêu dùng nội địa Điều này dẫn đến việc người dân có nhu cầucao hơn về các loại hàng hóa cao cấp cũng như sự phong phú, đa dạng của sảnphẩm.
1.2.2.4 Xuất khẩu làm cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kỉnh tế đốingoại của các quốc gia
Trong kinh tế, xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại khác có tácđộng qua lại phụ thuộc lẫn nhau, đều trên cơ sở vì lợi ích của các bên, đồng thờigắn liền sản xuất trong nước với quá trình phân công lao động quốc tế Xuấtkhẩu là một trong những nội dung chính trong chính sách kinh tế đối ngoại củanước ta với các nước trên Thế giới vì mục tiêu dân giàu nước mạnh.
Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược đểphát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhất là trong
Trang 18điều kiện hiện nay xu thế toàn cầu hóa, khu vục hóa đang diễn
toàn Thế giới và nó là cơ hội cho mỗi quốc gia hội nhập vào nền kinh
và khu vục.
1.2.3 Đối với doanh nghiệp
Thông qua xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nuớc có cơ hội tham gia vàtiếp cận vào thị truờng Thế giới Neu thành công thì đây sẽ là cơ sở để các doanhnghiệp mở rộng thị truờng và khả năng sản xuất của mình Tạo nguồn ngoại tệcho các doanh nghiệp, đồng thời giúp tên tuổi của doanh nghiệp không chỉ đuợccác khách hàng trong nuớc biết đến mà còn có mặt ở thị truờng nuớc ngoài.
Xuất khẩu kết họp với nhập khẩu trong điều kiện nền kinh tế hàng hóanhiều thành phần sẽ góp phần đẩy mạnh liên doanh liên kết giữa các doanhnghiệp trong và ngoài nuớc một cách tụ giác, mở rộng quan hệ kinh doanh, khaithác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lục hiện có, giải quyết công ăn việc làmcho nguời lao động.
Khi tham gia vào kinh doanh quốc tế tất yếu sẽ đặt các doanh nghiệp vàomột môi truờng cạnh tranh khốc liệt mà ở đó nếu muốn tồn tại và phát triển đuợcthì đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất luợng; đổi mới vàhoàn thiện công tác quản trị kinh doanh; cải tiến mẫu mã; hạ giá thành sản phẩm,tiết kiệm chi phí đầu vào Đây là một trong những nhân tố thúc đẩy sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp và giúp cho các doanh nghiệp kéo dài tuổi thọ của chukỳ sống của một sản phẩm.
1.3.Các hình thức xuất khẩu
1.3.1 Xuất khẩu trực tiếp
• Khái niệm: xuất khẩu trục tiếp là hình thức xuất khẩu mà nhà xuấtkhẩu giao trục tiếp các loại hàng hóa và dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuấtra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nuớc tới khách hàng nuớc ngoài ởkhu vục thị truờng nuớc ngoài thông qua tổ chức của mình.
• Các hình thức: các tổ chức bán hàng trục tiếp của nhà sản xuất- Cơ sở bán hàng trong nuớc
- Phòng xuất khẩu- Gian hàng xuất khẩu
Trang 19- Chi nhánh bán hàng xuất khẩu- Chi nhánh bán hàng tại nuớc ngoài
• ưu điểm: thông qua đàm phán thảo luận trục tiếp dễ dàng đi đếnthống nhất và ít xảy ra những hiểu lầm đáng tiếc dó đó:
- Giảm bớt chi phí trung gian sẽ làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp;- Nguời sản xuất có liên hệ trục tiếp và đều đặn với khách hàng, thịtruờng nên dễ dàng biết đuợc nhu cầu của khách hàng do đó có sụ thay đổi sảnphẩm và các điều kiện bán hàng họp lý trong những truờng họp cần thiết;
- Có nhiều điều kiện phát huy tính độc lập của doanh nghiệp;- Chủ động trong việc tiêu thụ hàng hóa sản phẩm của mình;
- Phải lo khâu vận tải hàng hóa từ nơi sản xuất sang thị truờng nuớcngoài, đảm bảo các thủ tục giấy tờ liên quan;
• Điều kiện áp dụng: áp dụng cho những doanh nghiệp có đủ tiềmnăng về tài chính và nhân sụ, có quy mô xuất khẩu lớn, phát triển đủ mạnh đểthành lập riêng tổ chức bán hàng của mình.
1.3.2 Xuất khẩu gián tiếp (xuất khẩu ủy thác)
• Khái niệm: xuất khẩu gián tiếp là hình thức xuất khẩu khi doanhnghiệp thông qua dịch vụ của các tổ chức độc lập đặt ngay tại nuớc xuất khẩu đểtiến hành xuất khẩu sản phẩm của mình ra nuớc ngoài Đây là hình thức kinhdoanh trong đó đơn vị XNK đóng vai trò là nguời trung gian thay cho đơn vị sảnxuất tiến hành ký kết họp đồng xuất khẩu, tiến hành làm các thủ tục cần thiết đểxuất khẩu Do đó, nhà sản xuất đuợc huởng một số tiền nhất định gọi là phí uỷthác.
• Các hình thức: sử dụng các trung gian phân phối.
Trang 20- Hãng buôn xuất khẩu- Đại lý xuất khẩu- Khách hàng vãng lai
- Các công ty quản lý xuất khẩu- Các tổ chức phối họp
- Không gây thanh thế và uu tín đối với khách hàng nuớc ngoài;- Lợi nhuận bị chia sẻ;
• Điều kiện áp dụng: áp dụng cho các doanh nghiệp mới tham gia vàothị truờng quốc tế và những doanh nghiệp có khả năng tài chính hạn chế.
1.3.3 Buôn bán đối lưu
• Khái niệm: Buôn bán đối luu là một trong những phuơng thức giaodịch xuất khẩu trong đó xuất khẩu kết họp chặc chẽ với nhập khẩu, nguời bánhàng đồng thời là nguời mua, luợng trao đổi với nhau có giá trị tuơng đuong.Trong phuơng thức xuất khẩu này mục tiêu là thu về một luợng hàng hoá có giátrị tuong đuong Vì đặc điểm này mà phuong thức này còn có tên gọi khác nhuxuất nhập khẩu liên kết, hay hàng đổi hàng.
• Các hình thức:
Trang 21Buôn bán đối lưu ra đời từ lâu trong lịch sử quan hệ hàng hoá tiền tệ, trongđó sớm nhất là hàng đổi dàng và trao đổi bù trừ.
- Nghiệp vụ hàng đổi hàng (barter): ở hai bên trao đổi trực tiếp vớinhau nhưng hàng hoá có giá trị tương đương, việc giao hàng diễn ra hầu nhưđồng thời Tuy nhiên trong hoạt động đổi hàng hiện đại người ta có thể sử dụngtiền để thành toán một phần tiêng hàng hơn nữa có thể thu hút 3-4 bên tham gia.
- Nghiệp vụ bù trừ (Compensation) hai bên trao đổi hàng hoá với nhautrên cơ sở ghi trị giá hàng giao, đến cuối kỳ hạn hạn, hai bên mới đối chiếu sổsách, đối chiếu với giá trị giao và giá trị nhận, số dư thì số tiền đó được giữ lạiđể chi trả theo yêu cầu của bên chủ nợ.
- Nghiệp vụ mua đối lưu (Counper - Purchase) một bên tiến hành củacông nghiệp chế biến, bán thành phẩm nguyên vật liệu Nghiệp vụ này thườngđược kéo dài từ 1 đến 5 năm còn trị giá hàng giao để thanh toán thường khôngđạt 100% trị giá hàng mua về.
- Nghiệp vụ chuyển giao nghĩa vụ (Swich) bên nhận hàng chuyểnkhoản nợ về tiền hàng cho một bên thứ ba.
- Giao dịch bồi hoàn (offset) người ta đổi hàng hoá hoặc dịch vụ lấynhững dịch vụ khác, giao dịch này thường xảy ra trong lĩnh vực buôn bán nhữngkỹ thuật quân sự đắt tiền trong việc giao những chi tiết và những cụm chi tiếttrong khuôn khổ họp tác công nghiệp.
• Điều kiện áp dụng: Các bên tham gia buôn bán đối lưu luôn luônphải quan tâm đến sự cân bằng trong trao đổi hàng hoá Sự cần bằng này đượcthể hiện ở những khía cạnh sau:
Trang 22- Cân bằng về mặt hàng: mặt hàng quý đổi lấy mặt hàng quý, mặt hàngtồn kho đổi lấy mặt hàng tồn kho khó bán;
- Cân bằng về giá cả so với giá thục tế nếu giá hàng nhập cao thì khixuất đối phuơng giá hàng xuất khẩu cũng phải đuợc tính cao tuơng ứng vànguợc lại;
- Cân bằng về tổng giá trị hàng giao cho nhau;
- Cân bằng về điều kiện giao hàng: xuất khẩu CIF phải nhập khẩu CIF;
1.3.4 Xuất khẩu hàng hoá theo nghị định thư
• Khái niệm: Đây là hình thức xuất khẩu hàng hoá (thuờng là để gánnợ) đuợc ký kết theo nghị định thu giữa hai Chính phủ Chính phủ giữa các bênđàm phán ký kết với nhau những văn bản, hiệp định, nghị định về việc trao đổihàng hoá, dịch vụ Và việc đàm phán ký kết này vừa mang tính kinh tế vừa mangtính chính trị Trên cơ sở những nội dung đã đuợc ký kết, Nhà nuớc xây dụng kếhoạch và giao cho một số doanh nghiệp thục hiện.
• ưu điểm: Đây là một trong những hình thức xuất khẩu mà doanhnghiệp tiết kiệm đuợc các khoản chi phí trong việc nghiên cứu thị truờng, tìmkiến bạn hàng, mặt khác không có sụ rủi ro trong thanh toán.
Nhận xét: Trên thục tế hình thức xuất khẩu này chiếm tỷ trọng rất nhỏ.Thông thuờng trong các nuớc xã hội chủ nghĩa truớc đây và trong một số cácquốc gia có quan hệ mật thiết và chỉ trong một số doanh nghiệp nhà nuớc.
1.3.5 Xuất khẩu tại chỗ
• Khái niệm: đây là hình thức hàng hóa sản xuất tại một nuớc bán chothuơng nhân nuớc ngoài nhung giao hàng cho doanh nghiệp khác trong nuớctheo chỉ định của thuơng nhân nuớc ngoài.
- Họp đồng ký kết phải là họp đồng ngoại thuơng;
- Nơi giao, nhận: trong họp đồng phải có điều khoản quy định giao,nhận hàng tại đâu và ghi rõ tên, địa chỉ của doanh nghiệp nhập khẩu tại chỗ;
- Phuơng thức thanh toán: trong họp đồng phải có điều khoản quyđịnh thanh toán bằng ngoại tệ tụ do chuyển đổi qua ngân hàng;
Trang 23- Đối tượng: là hàng hóa bán cho thương nhân nước ngoài, nhưng theochỉ định của thương nhân nước ngoài được giao cho doanh nghiệp nội địa khác;
- Các doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ các thủ tục hải quan về xuấtkhẩu tại chỗ;
- Giúp tiết kiệm được một phần chi phí như cước vận chuyển, bảohiểm hàng hóa khi đi đường xa;
- Tăng kim ngạch xuất khẩu;
- Giảm rủi ro kinh doanh xuất khẩu;
- Thủ tục khá phức tạp;• Điều kiện áp dụng:
- Phù họp với doanh nghiệp chưa có nhiều kinh nghiệm về thị trường;- Áp dụng khi có yêu cầu của khách hàng nước ngoài;
- Nên áp dụng nếu muốn giảm rủi ro trong kinh doanh;
1.3.6 Gia công quốc tế
• Khái niệm: Gia công quốc tế là một hoạt động kinh doanh thươngmại trong đó một bên - bên nhận gia công nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thànhphẩm của một bên khác gọi là bên đặt gia công để chế biến ra thành phẩm giaolại cho bên đặt gia công và nhận thù lao gọi là phí gia công Như vậy trong giacông quốc tế hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền với hoạt động sản xuất.
• Hình thức:
- Xét theo sự quản lý nguyên vật liệu:
s Gia công quốc tế bán nguyên vật liệu - mua sản phẩm: Bên đặt gia
công bán đứt nguyên vật liệu cho bên nhận, sau thời gian sản xuất, chế tạo sẽmua lại thành phẩm.
s Gia công quốc tế giao nguyên liệu nhận sản phẩm: Bên đặt gia công
sẽ giao nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm cho bên nhận gia công, sau thờigian sản xuất, chế tạo sẽ thu hồi thành phẩm và trả phí gia công.
- Xét theo giá gia công:
s Gia công theo giá khoán: Trong đó người ta xác định một mức giá
định mức cho mỗi sản phẩm bao gồm chi phí định mức và thù lao định mức.
Trang 24s Gia công theo giá thực tế : Trong đó bên nhận gia công thanh toán
với bên đặt gia công toàn bộ những chi phí thực tế của mình cộng với tiền thu laogia công.
- Cũng thích họp cho các doanh nghiệp có vốn đầu tu hạn chế, chuaam hiểu về luật lệ và thị truờng thế giới, chua có thuong hiệu, kiểu dáng côngnghiệp nổi tiếng thông qua gia công xuất khẩu vẫn có thể thâm nhập vào thịtruờng thế giới ở một mức độ nhất định;
- Thị truờng tiêu thụ có sẵn, không phải bỏ chi phí cho hoạt động bánsản phẩm xuất khẩu;
- Giải quyết công ăn việc làm cho nguời lao động, thu ngoại tệ;- Vốn đầu tu cho sản xuất ít;
- Học hỏi và tích lũy kinh nghiệm sản xuất, tạo mẫu mã bao bì; kinhnghiệm làm thủ tục xuất khẩu; tích lũy vốn;
- Rủi rõ trong kinh doanh xuất khẩu ít vì đầu vào và đầu ra của quátrình kinh doanh đều do phía đặt gia công nuớc ngoài lo;
- Một số truờng họp bên phía nuớc ngoài lợi dụng hình thức gia côngđể bán máy móc mới hoặc đua máy móc cũ, lạc hậu cho phía đối tác, sau mộtthời gian không có thị truờng đặt gia công nữa, máy móc mới phải “đắp chiếu”gây lãng phí, còn máy móc cũ thì gây ô nhiễm môi truờng, ảnh huởng đến sứckhỏe công nhân;
- Tính bị động cao: vì toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp nhận giacông phụ thuộc vào đối tác nuớc ngoài (bên đặt gia công); phụ thuộc về thịtruờng, giá bán sản phẩm, giá đặt gia công, nguyên vật liệu, mẫu mã, nhãn hiệusản phẩm;
- Tình hình cạnh tranh trong gia công ngày càng gay gắt làm cho giágia công ngày càng sụt giảm, hậu quả: hiệu quả kinh doanh gia công thấp, thunhập của công nhân gia công ngày càng giảm sút;
• Điều kiện áp dụng:
- Phù họp với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, vốn đầu tu ít, chua cóthuơng hiệu nổi tiếng, chua có nhiều kinh nghiệm về thị truờng;
Trang 25- Các doanh nghiệp lớn thực hiện gia công xuất khẩu để nâng cao hiệuquả sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của mình;
1.3.7 Một số loại hình xuất khẩu khác
• Tạm nhập - tái xuất: Là việc xuất khẩu trở lại nuớc ngoài nhữnghàng hoá truớc đây đã nhập khẩu về nuớc nhung chua hề qua gia công chế biến,cải tiến lắp ráp.
• Chuyển khẩu hàng hoá: Là việc mua hàng hoá của một nuớc (nuớcxuất khẩu) bán cho nuớc khác (nuớc nhập khẩu) mà không làm thủ tục xuấtkhẩu.
1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu, hoạt động xuấtkhẩu thủy sản
1.4.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu
Hoạt động trên thị trường Thế giới các quốc gia sẽ vấp phải khó khăn làđang hoạt động trong một môi trường kinh doanh xa lạ đầy những thách thức, rủiro, cạnh tranh khốc liệt và chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố.
1.4.1.1 Các nhân tố khách quan
> Nhân tố chính trị - luật pháp
Hoạt động xuất khẩu được tiến hành thông qua các chủ thể ở hai hay nhiềunhiều môi trường chính trị - pháp luật khác nhau, thông lệ về thị trường cũngkhác nhau Tất cả các đơn vị tham gia vào thương mại quốc tế đều phải tuân thủluật thương mại trong nước và quốc tế Tuân thủ các chính sách, quy định củanhà nước về thương mại trong nước và quốc tế.
Chính trị có ổn định thì mới tạo đà cho kinh tế phát triển Yeu tố này lànhân tố khuyến khích hoặc thúc đẩy quá trình xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ.Môi trường chính trị ổn định tạo tâm lý yên tâm, tin tưởng sản xuất kinh doanhtừ đó thúc đẩy xuất khẩu phát triển.
Mỗi quốc gia đều có hệ thống pháp luật riêng để điều chỉnh hoạt độngxuất khẩu nói riêng cũng như hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói chungcủa nước mình, do vậy phải có sự hiểu biết nhất định về những yếu tố này để tạohành lang pháp lý an toàn cho hoạt động xuất khẩu của mình.
> Nhân tố kinh tế - xã hội
Trang 26Nen kinh tế của một quốc gia càng phát triển thì sức cạnh tranh về hàngxuất khẩu của nuớc đó trên thị truờng Thế giới sẽ không ngừng đuợc cải thiện.Khi sản xuất trong nuớc phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuấthàng xuất khẩu, làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu về mẫu mã,chất luợng, chủng loại trên thị truờng Thế giới Sụ phát triển của hoạt độngthuơng mại trong nuớc cũng góp phần hạn chế hay kích thích xuất khẩu, bởi nóquyết định sụ chu chuyển hàng hóa trong nội địa và Thế giới.
Quốc gia xuất khẩu chỉ có thể thành công trên thị truờng quốc tế khi có sụhiểu biết nhất định về phong tục, tập quán, thị hiếu, thói quen mà điều này lại cósụ khác biệt ở mỗi quốc gia Do vậy hiểu biết về môi truờng văn hóa - xã hội sẽgiúp ích trong việc quốc gia thích ứng đuợc với thị truờng để từ đó có chiến luợcđúng đắn trong việc mở rộng thị truờng xuất khẩu của mình.
> Nhân tố tỷ giá hối đoái
Trong thanh toán quốc tế thuờng sử dụng đồng tiền của các nuớc khácnhau, do vậy tỷ giá hối đoái có ảnh huởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu Neuđồng tiền trong nuớc so với các đồng tiền ngoại tệ thuờng dùng làm đon vị thanhtoán nhu USD, GDP sẽ kích thích xuất khẩu và nguợc lại nếu đồng tiền trongnuớc tăng giá so với đồng tiền ngoại tệ làm cho giá hàng hóa xuất khẩu trở nênđắt đỏ, sức cạnh tranh của hàng hóa đó trên thị truờng Thế giới bị giảm dẫn đếnhoạt động xuất khẩu bị hạn chế.
> Nhân tố cạnh tranh
Các nhân tố cạnh tranh bao gồm:- Sức ép nguời cung cấp- Sức ép nguời tiêu dùng
- Sụ đe dọa của các đối thủ canh tranh tiềm năng- Sụ đe dọa của các sản phẩm thay thế
- Các yếu tố cạnh tranh trong nội bộ ngành> Nhân tố công nghệ
Hệ thống cơ sở hạ tầng, công nghệ phát triển cũng ảnh huởng lớn đến hoạtđộng xuất khẩu Hoạt động xuất khẩu không thể tách rời hệ thống cơ sở hạ tầng,hệ thống thông tin liên lạc, vận tải, từ khâu nghiên cứu thị truờng đến khâuthục hiện họp đồng, vận chuyển hàng hóa và thanh toán Hệ thống cơ sở hạ tầng
Trang 27phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu và góp
càng đẩy khoảng cách giữa các quốc gia đi xa hơn.
Ngoài ra, sụ hòa nhập và hội nhập với nền kinh tế khu vục và Thế giới, sụtham gia vào các tổ chức thuơng mại nhu: WTO, AFTA, APEC sẽ có ảnhhuởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu.
1.4.1.2 Những nhân tố chủ quan thuộc phạm vỉ doanh nghiệp
> Cơ chế tổ chức quản lý doanh nghiệp
Neu cơ chế tổ chức bộ máy họp lý sẽ giúp cho các nhà quản lý sử dụng tốthơn nguồn lục của doanh nghiệp sẽ nâng cao đuợc hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp Nguợc lại, nếu bộ máy cồng kềnh sẽ lãng phí các nguồn lục củadoanh nghiệp và hạn chế hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
> Nhân tố về vốn và trang bị vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp
Vốn là yếu tố không thể thiếu trong kinh doanh Doanh nghiệp có nguồnvốn kinh doanh càng lớn thì cơ hội dành đuợc những họp đồng hấp dẫn sẽ trởnên dễ dàng hơn vốn của doanh nghiệp ngoài nguồn vốn tụ có thì nguồn vốnhuy động cũng có vai trò rất lớn trong hoạt động kinh doanh.
Thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật thục chất cũng là nguồn vốn của doanhnghiệp Neu trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, họp lý sẽ góp phần làmtăng tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
> Nhân tố con nguời
Trình độ chuyên môn, kinh nghiệm tích lũy và năng lục làm việc của mỗithành viên trong doanh nghiệp là yếu tố cơ bản quyết định sụ thành công trongkinh doanh Các nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu nếu đuợc các cán bộ có trìnhđộ chuyên môn cao, dày dặn kinh nghiệm, năng động, sáng tạo trong công việcthì chắc chắn sẽ mang lại hiểu quả cao.
- Chất luợng hàng thuỷ sản: Chất luợng là yếu tố quan trọng trongviệc đua hàng thuỷ sản ra nuớc ngoài, chất luợng tôm thông qua giá trị tôm và
Trang 28được nâng cao hon khi qua các khâu chế biến Nếu chế biến có
khẩu sang các nước.
- Giá cả hàng hoá xuất khẩu: Có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thucủa doanh nghiệp và tốc độ lưu chuyển hàng hoá Định giá bán hàng xuất khẩuthấp làm tăng sức mạnh cạnh tranh cho hàng hoá, thu hút được khách hàng vềmình, nhưng định giá quá thấp có ảnh hưởng đến doanh thu và hiệu quả kinhdoanh Tuy nhiên định giá cao trong điều kiện chất lượng sản phẩm của ta cònthấp, hàng bán sẽ chậm, dự trữ lớn, doanh thu thấp
- Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty xuất khẩu: Quy mô kinh doanhphụ thuộc rất lớn vào cơ sở vật chất kỹ thuật của đơn vị kinh doanh Hệ thốngkho tàng, mặt bằng kinh doanh, máy móc, trang thiết bị phục vụ kinh doanh,phương tiện vận chuyển và quan trọng nhất là khả năng tài chính phục vụ chokinh doanh
- Con người: Gồm những yếu tố như trình độ quản lý, tổ chức kinhdoanh xuất nhập khẩu, trình độ am hiểu thị trường trong và ngoài nước, khả năngtiếp thị, kinh nghiệm thực tiễn trong kinh doanh, trình độ ngoại ngữ Theo kinhnghiệm năng lực kinh doanh của cán bộ là một nhân tố quan trọng ảnh hưởngtrực tiếp đến sự tồn tại, phá sản hay phát triển của Công ty
- Phụ thuộc vào chính sách bảo hộ mậu dịch của cả 02 nước tham gia,chính sách này cho phép nước đó được nhập hàng thuỷ sản hay không như ở mộtsố nước Châu Âu chi phí sản xuất ra hàng thuỷ sản rất lớn trong khi đó chi phísản xuất ra hàng thuỷ sản ở nước ta rất thấp nhưng đến nay nước đó vẫn duy trìchính sách cấm nhập khẩu hàng thuỷ sản do vậy mà các doanh nghiệp xuất khẩuthuỷ sản không thể đưa hàng thuỷ sản vào một số nước này được
- Phụ thuộc vào nhu cầu có khả năng thanh toán của thị trường, muốntăng kim ngạch xuất khẩu các nhà kinh doanh Việt Nam không thể không quantâm đến nhu cầu thị trường nước ngoài (khi xuất khẩu), thị trường nội địa (khinhập khẩu) một cách chung chung mà phải quan tâm đến nhu cầu có khả năngthanh toán
Trang 29- Khả năng tiếp thị kém, đánh giá sai về thị trường
- Uy tín kinh doanh thấp cho nên hạn chế khả năng thâm nhập thịtrường kinh doanh trong và ngoài nước
- Tình hình quan hệ kinh tế chính trị và kinh tế giữa các nước với nướcta và ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình xuất khẩu sang nước bạn
- Ngoài ra còn các yếu tố khác như cơ chế quản lý kinh doanh XNK,chính sách hỗ trợ tín dụng, quản lý ngoại hối,
1.5 Kinh nghiệm xuất khẩu thủy sản của một số doanh nghiệp trong nước
1.5.1 Công ty cỗ phần thủy sản và thương mại Thuận Phước Đà Nắng (Côngty thủy sản Thuận Phước)
1.5.1.1 Tình hình thực tế
Đầu năm 2013, giá tôm hạ khiến nông dân bỏ hồ, các doanh nghiệp xuấtkhẩu lâm vào cảnh thiếu thốn nguyên liệu khi đơn hàng đã ký, đến giữa năm lạiphải đối mặt với việc thương lái Trung Quốc nâng giá tôm nguyên liệu lên tới200% trong khi giá xuất khẩu chỉ tăng 20% Điều này đã gây khó khăn rất lớncho các doanh nghiệp nhất là các nơi xuất khẩu sản phẩm có hàm lượng chế biếnthấp, giá trị gia tăng không đáng kể, khiến nhiều doanh nghiệp phá sản.
Trong khi đó, Công ty thủy sản Thuận Phước từ lâu đã hình thành hướngđi riêng cho mình là lựa chọn mặt hàng tôm chế biến làm sản phẩm chủ lực.Công ty thủy sản Thuận Phước cũng là Công ty đầu tiên của miền Trung dámmạnh dạn đầu tư hệ thống nhà xưởng trị giá 30 triệu USD và có thể nâng cấp lên50 triệu USD Những tiến bộ công nghệ như máy móc thế hệ mới tiết kiệm nănglượng từ châu Âu: máy đông siêu nhanh, máy đông rời, đã góp phần giúpCông ty có thể tiết kiệm thời gian cũng như giảm chi phí đầu ra sản phẩm.Những chuyến hàng xuất đi các nước với giá trị gia tăng lên tới 80% mang vềcho Công ty nguồn lợi nhuận lớn Sản lượng xuất khẩu năm 2013, Công ty thủysản Thuận Phước đạt 90 triệu USD, tăng gần 60% so với con số 59 triệu USDnăm 2012 Không chỉ vậy, Công ty thủy sản Thuận Phước còn tạo công ăn việclàm cho hơn 2.000 lao động thường xuyên và hơn 1.000 lao động thời vụ.
Ông Trần Văn Lĩnh - chủ tịch HĐQT - Công ty CP thủy sản và thươngmại Thuận Phước chia sẻ: “ với Ngành thủy sản, phải biết đoạn tuyệt với công
Trang 30nghệ cũ, áp dụng công nghệ mới phù họp với yêu cầu thị truờng
Do đặc thù ngành nghề sản xuất, có nhiều đon vị trục thuộc, với số luợngnguời lao động đông nhung Công ty Baseafood vẫn triển khai tuyên truyền đếntận nguời lao động những nội dung chủ yếu của quy chế dân chủ ở cơ sở Ngoàira Công ty Baseafood còn thành lập ban kiểm toán nội bộ để thuờng xuyên kiểmtra các hoạt động của công ty và các xí nghiệp trục thuộc Hằng năm, Công tyđều tổ chức hội nghị nguời lao động nhằm đánh giá kết quả thục hiện hoạt độngsản xuất, kinh doanh và công tác chăm lo giải quyết chế độ, chính sách, đời sốngcho nguời lao động Ngoài ra, theo định kỳ, Công ty còn phát hành bản tin nội bộđể phổ biến rộng rãi về tình hình hoạt động của Công ty và các nội dung, chínhsách của Nhà Nuớc để nguời lao động nắm bắt, tham gia góp ý kiến.
Ông Trần Văn Dũng - Giám đốc Công ty Baseafood cho biết: “ việctriển khai các nội dung về quy chế dân chủ ở cơ sở không những nhằm đảm bảoquyền lợi chính đáng cho nguời lao động mà còn giúp Công ty đẩy mạnh sảnxuất, kinh doanh từ đó nâng cao nguồn thu nhập”.
Trang 31Thực tiễn đã cho thấy rõ, với đội ngũ công nhân lành nghề tiên 1.000người làm việc trong môi trường dân chủ của Công ty Baseatồod khiến người laođộng tích cực, năng động, chủ động hon, đã có nhiều sáng kiến nhằm nâng caonăng suất, chất lượng sản phẩm, sau nhiều năm thực hiện Luật BHXH, tại Côngty chưa xảy ra tình trạng khiếu nại về các chế độ liên quan đến người lao động
1.5.2.2 Bài học kỉnh nghiệm
- Tạo ra môi trường làm việc dân chủ, công bằng, văn minh.
- Chú trọng chăm lo đời sống cho người lao động vì đây là chủ thểtrực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất.
Trang 32CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢNCỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN HÀ NỘI
GIAI ĐOẠN 2010 - 2014
2.1 Tổng quan về Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Hà Nội
2.1.1 Khái quát về Công ty
> Tên Công ty: Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Hà Nội> Tên Tiếng Anh: Hanoi Sea Products Import - Export Joint StockCoorporation (SEAPRODEX HANOI).
> Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp Công ty cổ phần số0100102848 (số cũ 0103012492) do Sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nộicấp lần đầu ngày 22/12/2006, cấp thay đổi lần thứ 7 ngày 24/05/2013.
> Địa chỉ trụ sở chính: số 20 Láng Hạ, phường Láng Hạ, quận ĐốngĐa, thành phố Hà Nội
> Điện thoại: (04) 3834 5678 Fax: (04) 3835 4125> Website: www.seaprodexhanoi.com.vn
> Người đại diện: Nguyễn Phú Cường Chức vụ: Tổng Giám đốc
> Công ty đà dăng ký giao dịch trên thị trường chứng khoán từ20/5/2014 Với mã cổ phiếu: SHD
> Loại cổ phiếu: cổ phiếu phổ thông> Giá tham chiếu: 11.000 đồng/cổ phiếu> Vốn điều lệ: 100.000.000.000 đồng
> Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 100.000.000.000 đồng> Logo Công ty:
Trang 332.1.2 Lịch sử hình thành Công ty
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Thuỷ sản Hà Nội (Seaprodex HàNội), doanh nghiệp đuợc chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nuớc là Công ty xuấtnhập khẩu thuỷ sản Hà Nội sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần từngày 01 tháng 01 năm 2007 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số0103012492 đuợc Sở Ke hoạch và Đầu tu Thành phố Hà Nội cấp vào ngày22/12/2006.
Công ty xuất nhập khẩu Thuỷ sản Hà Nội đuợc thành lập lần đầu theoquyết định số 544HS/QĐ của Bộ truởng Bộ Hải sản ngày 05/7/1980 với tên gọilà Chi nhánh xuất nhập khẩu Hải sản Hà Nội thuộc Công ty xuất nhập khẩu Hảisản Việt Nam (Seaprodex Vietnam); Sau đó đuợc đổi tên thành Công ty xuấtnhập khẩu Thuỷ sản Hà Nội (Seaprodex Hanoi) bằng quyết định số 126 TS/QĐngày 16 tháng 04 năm 1992 của Bộ truởng Bộ Thuỷ sản và đuợc thành lập lạitheo quyết định số 251/QĐ - TC ngày 31/03/1993 của Bộ truởng Bộ Thuỷ sản, làđon vị thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng Công ty Thuỷ sản Việt Nam -Bộ Thuỷ sản.
Ke từ ngày đầu mới thành lập 05/07/1980 đến năm 2006, SeaprodexHà Nội không ngừng phát triển và lớn mạnh, từ một chi nhánh xuất nhập khẩuThuỷ sản với số vốn và quy mô nhỏ hoạt động theo cơ chế tụ kinh doanh, tụtrang trải (Giai đoạn 1980 đến 1992) đã phát triển thành một công ty XNK thuỷsản hàng đầu khu vục phía Bắc với số vốn là 34,705 tỷ đồng (Theo quyết định số251/QĐ-TC ngày 31/3/1993).
Giai đoạn từ 1993 đến 2006 là thời kỳ Công ty phát triển mạnh mẽ và đãtrở thành Doanh nghiệp XNK Thuỷ sản có uy tín và vị thế cao trên thị truờngtrong và ngoài nuớc Công ty đã không ngừng phát triển cả về quy mô và nguồnlục Tài chính Từ ban đầu Công ty chỉ có 02 xí nghiệp trục thuộc đến năm 2000thì Công ty đã có 05 đơn vị trục thuộc Các nhà máy đuợc trang bị các thiết bịhiện đại Số vốn của Công ty không ngừng tăng truởng, từ 34,705 tỷ đồng năm1993 thì đến năm 2006 đã lên tới 70 tỷ đồng.
Hiện nay Công ty cổ phần XNK Thuỷ sản Hà Nội đã có vốn điều lệ banđầu là 100 tỷ đồng.
Trang 342.1.3 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh của Công ty
> Khai thác đánh bắt, nuôi trồng, thu mua, chế biến, kinh doanh cácmặt hàng thuỷ hải sản, nông lâm sản, thục phẩm và các mặt hàng may mặc, tiêudùng khác.
> Sản xuất, mua bán các loại: Vật liệu xây dụng, kim khí hoá chất, nguluới cụ, máy móc thiết bị, phụ tùng, phuơng tiện vận tải, bao bì đóng gói.
> Kinh doanh kho lạnh, giao nhận, bốc xếp, vận chuyển hàng hoáđuờng bộ đuờng biển và đuờng hàng không; Kinh doanh, dịch vụ nhà ở, cơ sở hạtầng, văn phòng làm việc, nhà xuởng, kho bãi, nhà hàng, khách sạn, siêu thị, dulịch, bệnh viện và các loại bất động sản khác.
> Đào tạo và cung ứng nguồn lao động, dịch vụ du lịch.
2.1.4 Đặc điểm quy mô cơ sở vật chất
❖ Các phòng kinh doanh và các phòng quản lý thuộc Văn phòng Côngty tại trụ sở chính số 20 Láng Hạ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
❖ Thông tin về chi nhánh:
> Chi nhánh Công ty CP XNK Thủy sản Hà Nội - Xí nghiệp Chế biếnThủy sản Xuân Thủy.
V Địa chỉ: xóm 11, Xã Xuân Vinh, huyện Xuân Truờng, tỉnh NamĐịnh.
V Hoạt động chính: Sản xuất, chế biến và kinh doanh thủy sản.
> Chi nhánh Công ty CP XNK Thủy sản Hà Nội - Xí nghiệp Giaonhận Thủy sản Xuất khẩu Hải Phòng.
V Địa chỉ: số 77 Lê Lai, phuờng Máy Chai, quận Ngô Quyền, thànhphố Hải Phòng.
V Hoạt động chính: Kinh doanh dịch vụ cho thuê kho lạnh, hầm đông,dịch vụ giao nhận XNK Kinh doanh thủy sản nội địa.
> Chi nhánh Công ty CP XNK Thủy sản Hà Nội - Xí nghiệp chế biếnThủy đặc sản Xuất khẩu Hà Nội.
V Địa chỉ: phố Ngụy Nhu Kon Tum, phuờng Nhân Chính, quận ThanhXuân, thành phố Hà Nội.
Trang 35Hoạt động chính: Kinh doanh dịch vụ cho thuê văn phòng, khoxưởng.
> Các chi nhánh Công ty tại thành phố Hồ Chí Minh và Quảng Ninhđều đang tạm ngừng hoạt động Chi nhánh Công ty tại Quảng Ninh đang làm thủtục giải thể.
Hình 2.1: Các chi nhánh Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sảnHà Nội (Seaprodex HaNoi)
Nguồn: Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0100102848 (số cũ0103012492) do Sở Ke hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày22/12/2006, cấp thay đổi lần thứ 7 ngày 24/05/2013.
❖ Tính đến thời điểm 31/12/2013, giá trị tài sản cố định (những nhàxưởng, tài sản thuộc sở hữu của Công ty) được thể hiện ở bảng sau:
Trang 36Bảng 2.1: Giá trị tài sản cố định của Công ty tính đến 31/12/2013
(Đơn vị tính: triệu đồng)
Giá trịcòn lại
GTCL/NG (%)
hữu hình
1 Nhà cửa, vật kiếntrúc
2.1.5 Tổ chức bộ máy quản lỷ hoạt động của Công ty
2.1.5.1 Sơ đồ tổ chức Công ty
Công ty Cổ phần XNK Thủy sản Hà Nội đuợc tổ chức và hoạt động theoLuật doanh nghiệp của Quốc hội nuớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam số60/2005/QH-ll ngày 29/11/2005 Các hoạt động của Công ty tuân thủ Luật
Trang 37doanh nghiệp, các Luật khác có liên quan và Điều lệ Công ty
cổ đông nhất trí thông qua.
Hình 2.2: So* đồ tổ chức Công ty cổ phần XNK thủy sản Hà NộiĐẠI HỌI ĐÔNG Cổ ĐỔNG
HỌI ĐÔNG QUAN TRỊKIÊM
Nguồn: Công ty cổ phần XNK thủy sản Hà Nội
2.1.5.2 Cơ cấu bộ máy quán ỉỷ điều hành của Công ty
Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyềncao nhất của Công ty, gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết hoặc nguờiđuợc cổ đông có quyền biểu quyết uỷ quyền ĐHĐCĐ có các quyền sau:
- Thông qua sửa đổi, bổ sung Điều lệ;
- Thông qua định huớng phát triển của Công ty, thông qua báo cáo tàichính hàng năm, các báo cáo của HĐQT và BKS;
- Quyết định số luợng thành viên HĐQT;
CÁC PHÔNG
KINH DOANHCẢC PHÒNGQUÁN LÝ
CẢC ĐƠN VỊTRỰC THUỘC
uTìỉchinh
Trang 38- Bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm thành viên HĐQT và BKS;- Các quyền khác đuợc quy định tại Điều lệ.
Hội đồng Quản trị: Hội đồng Quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, làcơ quan quản lý cao nhất của Công ty, có nghĩa vụ quản trị Công ty giữa 2 kỳ đạihội Số thành viên HĐQT của Công ty gồm 05 thành viên HĐQT là cơ quan cóđầy đủ quyền hạn để thục hiện tất cả các quyền nhân danh Công ty, trừ nhữngthẩm quyền thuộc ĐHĐCĐ HĐQT có các quyền sau:
- Quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy của Công ty;
- Quyết định chiến luợc đầu tu, phát triển của Công ty trên cơ sở cácmục đích chiến luợc do ĐHĐCĐ thông qua;
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, giám sát hoạt động của BanGiám đốc và các cán bộ quản lý Công ty;
- Kiến nghị sửa đổi bổ sung Điều lệ, báo cáo tình hình kinh doanhhàng năm, báo cáo tài chính, quyết toán năm, phuơng án phân phối, sử dụng lợinhuận và phuơng huớng phát triển, kế hoạch kinh doanh hàng năm của Công tytrình ĐHĐCĐ;
- Triệu tập, chỉ đạo chuẩn bị nội dung và chuơng trình cho các cuộchọp ĐHĐCĐ;
- Đe xuất việc tái cơ cấu lại hoặc giải thể Công ty;- Các quyền khác đuợc quy định tại Điều lệ.
Ban Kiểm soát: Ban Kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, có nhiệmvụ kiểm tra tính họp pháp, họp lệ trong quản trị và điều hành hoạt động kinhdoanh, các báo cáo tài chính của Công ty Hiện tại Ban Kiểm soát Công ty gồmcó 3 thành viên, nhiệm kỳ của Ban Kiểm soát và của mỗi thành viên là 5 năm.
Ban Tổng Giám đốc: Tổng Giám đốc do Hội đồng Quản trị bổ nhiệm, chịutrách nhiệm truớc Hội đồng Quản trị và ĐHĐCĐ về điều hành và quản lý mọihoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Phó Tổng Giám đốc có trách nhiệmgiúp đỡ Giám đốc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty BanTổng Giám đốc có quyền hạn và trách nhiệm sau:
Trang 39- Tổ chức điều hành, quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty theo nghị quyết, quyết định của HĐQT, nghị quyết của ĐHĐCĐ, Điềulệ Công ty và tuân thủ pháp luật;
- Xây dụng và trình HĐQT các quy chế quản lý điều hành nội bộ, kếhoạch sản xuất kinh doanh hàng năm và dài hạn của Công ty;
- Đe nghị HĐQT quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thuởng kỷluật đối với Phó Tổng Giám đốc, Ke toán truởng Bổ nhiệm, miễn nhiệm các cánbộ quản lý khác.
- Ký kết, thục hiện các họp đồng kinh tế, họp đồng dân sụ theo quyđịnh của pháp luật và Điều lệ Công ty.
- Báo cáo HĐQT về tình hình hoạt động, kết quả sản xuất kinh doanh,chịu trách nhiệm truớc HĐQT, ĐHĐCĐ và pháp luật về việc thục hiện cácquyền và nhiệm vụ đuợc giao;
- Các quyền hạn khác theo quy định tại Điều lệ.Ban Lãnh Đạo:
• Ngày tháng năm sinh : 28/10/1960
• Trình độ chuyên môn : Kỹ su, Cử nhân kinh tế.
3 Ông Nguyễn Phú Cuờng - Thành viên HĐQT, kiêm Tổng Giám đốc• Ngày tháng năm sinh : 24/03/1968
• Trình độ chuyên môn : Thạc sỹ Quản trị kinh doanh4 Ông Đỗ Xuân Thụ - Thành viên HĐQT
• Ngày tháng năm sinh : 16/05/1944• Trình độ chuyên môn : Tiến sỹ kỹ thuật5 Ông Lê Hồng Sơn - Thành viên HĐQT
Trang 40• Ngày tháng năm sinh : 18/09/1958• Trình độ chuyên môn : Cử nhân Kinh tếII Ban điều hành:
1 Ông Lê Văn Toàn - Phó Tổng Giám đốc• Ngày tháng năm sinh : 18/05/1961• Trình độ chuyên môn : Cử nhân kinh tế2 Bà Phạm Vân Anh - Phó Tổng Giám Đốc• Ngày tháng năm sinh : 05/03/1964• Trình độ chuyên môn : Cử nhân kinh tế3 Bà Trần Thị Hiền - Ke toán truởng• Ngày tháng năm sinh : 02/02/1976• Trình độ chuyên môn : Cử nhân kinh tếIII Ban kiểm soát:
1 Nguyễn Thành Trung - Truởng BKS• Ngày tháng năm sinh : 24/3/1981• Trình độ chuyên môn : Cử nhân kinh tế2 Bà Thiều Thị Thanh Thúy - Thành viên BKS• Ngày tháng năm sinh : 24/05/1975
• Trình độ chuyên môn : Thạc sỹ Quản trị kinh doanh; Cử nhân kinh tế3 Ông Phạm Trọng Vinh - Thành viên BKS
• Ngày tháng năm sinh : 09/06/1952• Trình độ chuyên môn : Cử nhân kinh tế
Tuy nhiên, theo Nghị quyết số 248/NĐ-TSHN-ĐHĐCĐ ngày 14/05/2015của Đại hội đồng cổ đông thuờng niên năm 2015 Công ty cổ phần XNK thủy sảnHà Nội:
- Ông Đinh Quyết Tâm, ông Lê Công Đức và ông Lê Hồng Sơn khônggiữ chức Thành viên Hội đồng quản trị tại Công ty cổ phần XNK thủy sản HàNội kể từ ngày 14/05/2015.