332 Phân tích & đề xuất Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động Marketing mix tại Công ty Cổ phần gạch ốp lát Thái Bình
Trang 1MỤC LỤC Trang
2/ Mục đích, giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài 73/ Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 84/ Những giải pháp hoàn thiện và kiến nghị của đề tài 8
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING VÀ MARKETING - MIX 10
I/ Marketing trong kinh doanh của doanh nghiệp: 10
2/ Vai trò của Marketing đối với kinh doanh của doanh
II/ Nội dung Marketing - Mix và phương pháp thực hiện 11
2/ Phương pháp thực hiện từng nội dung của Marketing
I/ Tổng quan về công ty cổ phần gạch ốp lát Thái bình 29
2/ Quá trình hình thành và phát triển của công ty 293/ Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần gạch ốp lát Thái
Trang 2III/ Tình hình SXKD của công ty CP gạch ốp lát Thái Bình 40
1/ Tình hình chung của thị trường gạch ốp lát 402/ Vị trí của công ty trên thị trường 423/ Một số chỉ tiêu về hiệu quả kinh doanh một số năm
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG
MARKETING - MIX CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GẠCH ỐP LÁT THÁI BÌNH 67
Trang 32/ Nội dung thực hiện giải pháp 76
b/ Chiến dịch Marketing trực tiếp 81
Giải pháp 3: Một số biện pháp khác giúp công ty cổ phần hoàn thiện chính sách Marketing - Mix. 85
Trang 4LỜI NÓI ĐẦUTrong nền kinh tế thị trường phát triển hết sức sôi động, các doanh nghiệpmuốn tồn tại và phát triển thì sản phẩm phải làm sao thỏa mãn được nhu cầu củakhách hàng cả về chất lượng, mẫu mã và giá cả Việc tiến hành các hoạt độngMarketing - Mix là một hệ thống các chính sách có hiệu quả mà rất nhiều doanhnghiệp đã và đang thực hiện Giống như nhiều doanh nghiệp khác, công ty cổphần gạch ốp lát Thái Bình cũng đang ra sức tiến hành các hoạt động Marketing
- Mix để đưa sản phẩm của mình tới tay người tiêu dùng, thiết lập cho mình mộtchỗ đứng vững chắc trên thị trường
Sau một thời gian thực tập tại công ty, có điều kiện tìm hiểu và phân tíchthực trạng các hoạt động mà công ty đã và đang tiến hành, em đã có một cáinhìn thực tế hơn về các hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và các chínhsách Marketing nói riêng Có thể nói đó là những kiến thức rất bổ ích mà khôngphải sinh viên nào cũng có thể học được trên giảng đường Qua phân tích thựctrạng các chính sách Marketing - Mix tại công ty, em đã mạnh dạn lựa chọn đề
tài: “Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động
Marketing - Mix tại công ty cổ phần gạch ốp lát Thái Bình” làm đề tài cho báo
cáo thực tập của mình Đề tài đã cố gắng làm nổi bật thực trạng công tácMarketing - Mix mà công ty đang tiến hành đồng thời đề xuất một số giải pháp
để hoàn thiện các chính sách Marketing tổng hợp đó
Với khoảng thời gian hơn một tháng, được sự giúp đỡ nhiệt tình của banlãnh đạo công ty, đặc biệt là các anh chị trong phòng kinh doanh em đã cố gắnghoàn thành bản báo cáo này với nỗ lực cao nhất Tuy nhiên do khoảng thời gianngắn ngủi, trình độ nhận thức lại có nhiều hạn chế, sự hiểu biết về các kiến thứcthực tế còn nông cạn nên báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót nhất định
Em rất mong nhận được sự cảm thông từ phía các thầy cô
Trang 5PH N MẦN MỞ ĐẦU Ở ĐẦU ĐẦN MỞ ĐẦUU
Đề tài: PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG
MARKETING - MIX TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GẠCH ỐP LÁT THÁI BÌNH
1/ Tính cấp thiết của đề tài:
Cùng với tiến trình phát triển kinh tế thị trường ở nước ta, Marketing ngày càngđược quan tâm và trở thành vũ khí quan trọng góp phần vào sự thành công củadoanh nghiệp Công cụ này đã giúp doanh nghiệp nhận biết được nhu cầu thực
sự của thị trường về chủng loại, chất lượng, số lượng, mẫu mã, kiểu dáng vànhững tính năng khác của sản phẩm mà mình doanh nghiệp kinh doanh Từ đódoanh nghiệp đề ra được những chiến lược nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu củathị trường
Các chính sách của Marketing - Mix nhằm tác động và gây ảnh hưởng có lợi đếnkhách hàng mục tiêu Làm tốt hoạt động này sẽ giúp doanh nghiệp có đượcnhững nhận định chính xác, đưa ra được các biện pháp, chính sách Marketingphù hợp và hiệu quả Điều này ảnh hưởng trước hết đến doanh số và lợi nhuậncủa doanh nghiệp
Ở Việt Nam hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp đã chú trọng đến các hoạt độngMarketing, song không phải doanh nghiệp nào cũng biết vận dụng và khai tháchết hiệu quả mà những chính sách Marketing có thể đem lại Công ty cổ phầngạch ốp lát Thái Bình cũng nằm trong số những doanh nghiệp như vậy Từ khi
đi vào hoạt động (năm 1997) công ty đã không ngừng tiến hành các hoạt độngMarketing - Mix, tuy nhiên các hoạt động này chưa thật hoàn thiện, còn nhiềuthiếu sót, nó đã ảnh hưởng không nhỏ tới doanh số tiêu thụ của công ty
Để hoàn thiện hơn công tác Marketing - Mix cho công ty là vấn đề thiết thực,nhằm giúp cho công ty kinh doanh có hiệu quả, duy trì và phát triển được doanh
số trong bối cảnh thị trường cạnh tranh hết sức gay gắt
2/ Mục đích, giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Đề tài được thực hiện với mục đích trên cơ sở phân tích hoạt động Marketing Mix của công ty cổ phần gạch ốp lát Thái Bình từ đó đề xuất một số giải pháp
Trang 6-hoàn thiện các chính sách Marketing - Mix giúp cho hoạt động kinh doanh củacông ty có hiệu quả hơn.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu, thu thập và xử lý dữ liệunhưng phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu:
- Về mặt lý thuyết: Lý thuyết về Marketing và Marketing - Mix;
- Về tìm hiểu công ty cổ phần gạch ốp lát Thái Bình và thực trạng công tácMarketing - Mix của công ty;
- Về giải pháp: Dựa trên tổng quan cơ sở lý thuyết về Marketing - Mix vàqua đánh giá thực trạng các hoạt động Marketing - Mix của công ty để đề
ra một số giải pháp hoàn thiện
Với phạm vi nghiên cứu chưa được sâu, rộng, do giới hạn về thời gian, sự hạnchế về trình độ, kiến thức nên báo cáo của em còn nhiều hạn chế và không thểtránh khỏi những thiếu sót về nội dung, hình thức cũng như chất lượng của đề tàibáo cáo nghiệp vụ này
3/ Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:
Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý thuyết về Marketing và Marketing - Mix,đồng thời phân tích, đánh giá hoạt động Marketing - Mix Do đó đối tượng của
đề tài là hoạt động Marketing - Mix ở công ty cổ phần gạch ốp lát Thái Bình.Nhiệm vụ của đề tài là qua phân tích đánh giá thực trạng Marketing - Mix củacông ty cổ phần gạch ốp lát Thái Bình để đề xuất những giải pháp nhằm hoànthiện công tác Marketing - Mix cho công ty
4/ Những giải pháp hoàn thiện và kiến nghị của đề tài:
Đề tài đưa ra 3 giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động Marketing - Mix cho công
Trang 7Giải pháp 3: Một số giải pháp khác.
5/ Kết cấu của đề tài:
Kết cấu của đề tài được chia thành các phần:
Phần mở đầu;
Chương I: Cơ sở lý luận về Marketing và Marketing - Mix
Chương II: Phân tích hoạt động Marketing - Mix của công ty cổ phần
gạch ốp lát Thái Bình;
Chương III: Đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động Marketing
-Mix của công ty cổ phần gạch ốp lát Thái Bình;
Kết luận và kiến nghị;
Phụ lục;
Tài liệu tham khảo
Trang 8CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING VÀ MARKETING - MIX
I/ MARKETING TRONG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP:
1/ Một số khái niệm về Marketing:
Khái niệm Marketing của Hiệp họi Marketing Mỹ (AMA): “Marketing là thựchiện các hoạt động kinh doanh nhằm hướng vào dòng chuyển vận hàng hóa vàdịch vụ từ người sản xuất tới người tiêu dùng hoặc người sử dụng”
Theo Ray Corey: “Marketing bao gồm mọi hoạt động mà công ty sử dụng đềthích nghi với môi trường của mình một cách sáng tạo và có lời”
Định nghĩa tổng quát của Philip Kotler cho rằng: “Marketing là một dạng hoạtđộng của con người nhằm thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn thông quatrao đổi” Để giải thích thêm về định nghĩa này ta xem xét một số khái niệm sau:Nhu cầu (Needs): là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhậnđược;
Mong muốn (Wants): là một nhu cầu có dạng đặc thù, tương ứng với trình độvăn hóa và nhân cách của cá thể
Yêu cầu (Demands): là những mong muốn được kèm thêm điều kiện có khảnăng thanh toán
Trao đổi (Exchange): là hành vi nhận từ một người nào đó thứ mà mình muốn
và đưa lại cho người đó một thứ gì đó
Trao đổi là một trong bốn phương thức thông qua đó từng người có thể nhậnđược cái mà mình muốn
Khái niệm về Marketing trong sản xuất kình doanh: Marketing là quá trình baogồm việc kế hoạch, tổ chức, thực hiện và kiểm tra các nỗ lực về sản phẩm, địnhgiá, phân phối và truyền thông nhằm thỏa mãn các khách hàng mục tiêu và đạtđược các mục tiêu của tổ chức
2/ Vai trò của Marketing đối với kinh doanh của doanh nghiệp:
Trang 9Ngày nay, không một doanh nghiệp nào bắt tay vào kinh doanh lại không tìmmọi cách gắn kinh doanh của mình với hị trường, vì chỉ có như vậy doanhnghiệp mới hy vọng tồn tại và phát triển được trong cơ chế thị trường.
Doanh nghiệp là một chủ thể kinh doanh, một cơ thể sống của đời sống kinh tế
Cơ thể đó cần có sự trao đổi chất với môi trường bên ngoài - thị trường Quátrình trao đổi chất đó càng diễn ra thường xuyên liên tuc, với quy mô càng lớnthì co thể đó càng khỏe mạnh Ngược lại, sự trao đổi đó diễn ra yếu ớt thì cơ thểquặt quẹo và chết
Một doanh nghiệp tồn tại thì phải có các hoạt động chức năng như: sản xuất, tàichính, quản trị, nhưng trong nền kinh tế thị trường, chức năng quản lý sảnxuất, quản lý tài chính, quản lý nhân lực chưa đủ đảm bảo cho doanh nghiệp tồntại, càng không thể đảm bảo cho sự phát triển và thành công của doanh nghiệpnếu tách rời nó khỏi một chức năng khác - chức năng kết nối mọi hoạt động củadoanh nghiệp với thị trường Chức năng này thuộc một lĩnh vực quản lý khác làquản trị Marketing
Thật vậy, một doanh nghiệp có thể cho rằng cứ tập trung mọi nỗ lực vào sảnxuất sản phẩm với chất lượng tốt, số lượng nhiều là có thể thu lợi cao từ ngườitiêu dùng Sự thật không phải như vậy, bởi liệu thị trường có chấp nhận sảnphẩm đó không, kiểu dáng, đặc tính và giá cả có phù hợp với nhu cầu của họkhông? Marketing xuất hiện để trả lời câu hỏi: sản xuất cái gì, sản xuất như thếnào và sản xuất cho ai? Trả lời được những câu hỏi đó, doanh nghiệp có thể tựtin đưa sản phẩm của mình ra thị trường, không những duy trì được khách hàng
cũ mà còn thu hút được nhiều khách hàng mới Doanh nghiệp sẽ đứng vững vàngày càng thành công trên thương trường
II/ NỘI DUNG MARKETING - MIX VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:
1/ Khái niệm Marketing - Mix:
Theo Philip Kotler: “Marketing - Mix là tập hợp những công cụ Marketing màcông ty sử dụng để theo đuổi những mục tiêu Marketing của mình trên thịtrường mục tiêu”
Trang 10Các bộ phận cấu thành Marketing - Mix (Marketing hỗn hợp) được biết đến như
là 4P:
Chiến lược sản phẩm (Product): đó là việc xác định danh mục sản phẩm, chủngloại sản phẩm và các đặc tính của nó như tên gọi, nhãn hiệu, các đặc tính kỹthuật, bao gói, kích cỡ và dịch vụ sau bán hàng
Chiến lược giá cả (Price): là việc xác định mục tiêu của chiến lược giá, lựa chọnphương pháp xác định giá, các chiến lược giá của công ty
Chiến lược phân phối (Place): bao gồm các vấn đề như thiết lập các kiểu kênhphân phối, lựa chọn các trung gian thiết lập mối liên hệ trong kênh và toàn bộmạng lưới phân phối, các vấn đề về dự trữ, kho bãi, phương thức vận chuyển, Chiến lược xúc tiến bán hàng (Promotion): là mọi hoạt động của công ty nhằmtruyền bá những thông tin về sản phẩm và dịch vụ của công ty, bao gồm cáchoạt động như quảng cáo, khuyến mại,
Dưới đây là mô hình bốn bộ phận cấu thành Marketing - Mix:
MARKETING-MIX
THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
X C TIÚC TI ẾN BH GIÁ
Giá quy định Chiết khấu Bớt giá
Kỳ hạn thanh toán
Kích thích tiêu thụ Quảng cáo
Qhệ công chúng Marketing trực tiếp
Hình1 Bốn bộ phận cấu th nh Marketing - Mix ành Marketing - Mix.
Trang 11Mục tiêu của Marketing - Mix:
- Thỏa mãn các nhu cầu và mong muốn của khách hàng;
- Đạt được các mục tiêu của tổ chức;
2/ Phương pháp thực hiện từng nội dung của Marketing - Mix:
- Kích thích tiêu thụ thông qua kiểu dáng, màu sắc
Nhãn hiệu sản phẩm: gồm thuật ngữ tên gọi, chữ viết, biểu tượng, hình ảnhhay là sự phối hợp giữa chữ và hình ảnh được ghi hoặc gắn tên sản phẩm của
cá nhân hoặc doanh nghiệp để phân biệt nó với các sản phẩm của đối thủcạnh tranh
Quyết định về chất lượng của hàng hóa: một trong những công cụ chủ yếu đểxác lập vị trí sản phẩm trong tay người bán là chất lượng sản phẩm hàng hóa.Chất lượng hàng hóa là khả năng dự tính của hàng hóa có thể hoàn thànhđược các chức năng của mình Khái niệm chất lượng hàng hóa bao gồm độbền của hàng hóa, độ tin cậy, độ chính xác của nó, các sử dụng đơn giản, sửachữa đơn giản và những tính chất quý báu khác Một số đặc tính này có thể
đo lường được một cách khách quan, nhưng theo quan điểm Marketing chấtlượng phải được đo lường theo những khái niệm phù hợp với quan điểm củangười tiêu dùng
Trang 12 Quyết định về dịch vụ khách hàng: tùy vào từng loại hàng mà tầm quan trọngcủa dịch vụ khách hàng sẽ khác nhau Các nhà quản trị Marketing phải quyếtđịnh ba vấn đề liên quan đến việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng:
- Nội dung hay các yêu tố dịch vụ mà khách hàng đòi hỏi và khả năngcông ty có thể cung cấp là gì? Tầm quan trọng tương đối của từng yếu
- Khi quyết định về dịch vụ, doanh nghiệp phải căn cứ vào 3 yếu tốchính là nhu cầu của khách hàng, đối thủ cạnh tranh và khả năng củadoanh nghiệp
Quyết định về chủng loại và danh mục sản phẩm:
Chủng loại hàng hóa là một nhóm các sản phẩm có liên quan chặt chẽ với nhau
do giống nhau về chức năng hay do bán chung cho cùng một nhóm khách hàng,hay thông qua cùng những kiểu tổ chức thương mại, hay trong khuôn khổ cùngmột dãy giá
Về bề rộng của sản phẩm: doanh nghiệp có thể có những cách lựa chọn bề rộngchủng loại sản phẩm khác nhau, tùy thuộc vào mục đích mà doanh nghiệp theođuổi
- Một là: phát triển chủng loại
- Hai là: bổ sung mặt hàng cho chủng loại sản phẩm Cách làm này cónghĩa là theo bề rộng mà doanh nghiệp đã lựa chọn, doanh nghiệp cố gắng
Trang 13đưa thêm những mặt hàng mới trong khuôn khổ đó Việc bổ sung sảnphẩm được đặt ra xuất phát từ các mục đích sau:
Mong muốn có thêm lợi nhuận;
Để lấp chố trống trong chủng loại hiện có;
Tận dụng năng lực sản xuất dịch vụ dư thừa;
Mưu toan trở thành doanh nghiệp chủ chốt với chủng loại đầy đủ
Về danh mục sản phẩm: là tập hợp tất cả các chủng loại hàng hóa và các đơn vịhàng hóa do một người bán cụ thể đem chào bán cho người mua Danh mụchàng hóa được phản ánh qua bề rộng, mức độ phong phú, bề sâu và mức độ hàihòa của nó
- Bề rộng của danh mục sản phẩm là tổng thể các chủng loại hàng hóa docông ty sản xuất;
- Mức độ phong phú của danh mục sản phẩm là tổng số những mặt hàngthành phần của nó;
- Bề sâu của danh mục sản phẩm là tổng số các đơn vị sản phẩm cụ thểđược chào bán trong từng mặt hàng riêng của một chủng loại
- Mức độ hài hòa của danh mục hàng hóa phản ánh mức độ gần gũi củahàng hóa thuộc các nhóm chủng loại kách nhau xét theo góc độ mục đích
sử dụng cuối cùng, hoặc yêu cầu về tổ chức sản xuất, các kênh phân phốihay một tiêu chuẩn nào đó
Bốn thông số đặc trưng cho danh mục hàng hóa mở ra cho doanh nghiệp bốnhướng chiến lược mở rộng danh mục hàng hóa Đó là: bổ sung thêm chủng loạihàng hóa mới; làm phong phú thêm chủng loại hàng hóa đang có; tăng bề sâucủa danh mục; tăng mức độ hài hòa giữa các chủng loại
Trang 14 Về mặt tâm lý xã hội: thể hiện những giá trị thu được khi tiêu dùng hànghóa;
Thể hiện chất lượng giả định của hàng hóa
Giá cả là yếu tố duy nhất trong Marketing - Mix tạo ra doanh thu cho doanhnghiệp Giá cả có thể là một chỉ tiêu đánh giá chất lượng của sản phẩm
* Mục tiêu của chính sách giá trong hoạt động Marketing: mục tiêu đảm bảokhông phải đóng cửa sản xuất; Tối đa hóa doanh thu;Tối đa hóa lợi nhuận; giành
vị trí dẫn đầu về chất lượng sản phẩm; những mục tiêu khác,
C th : là các khoản thuế phải nộp tính cho một đơn vị sản phẩm
L o : lợi nhuận dự kiến thu được cho một đơn vị sản phẩm
Định giá theo quan hệ cung cầu:
Giá cân bằng là mức giá mà ở đó tổng lượng cung bằng tổng lượng cầu, sảnlượng tại điểm cân bằng gọi là lượng cân bằng
Định giá nhằm đạt mức lợi nhuận mục tiêu đề ra:
Đường cung
Đường cầu
Trang 15Để muốn đạt được lợi nhuận tối đa cần định giá sao cho giá bằng với chi phícận biên Có thể minh họa ở mô hình sau:
P = MC
P = Ztb + Cth + Q BTrong đó:
B : tổng lợi nhuận mục tiêu đề ra
C th : là các khoản thuế phải nộp tính cho một đơn vị sản phẩm
Q : Số lượng sản phẩm tiêu thụ
Sản lượng hòa vốn được xác định như sau: Qo=
AVC P
FC
Trong đó:
FC : là tổng chi phí cố định;
AVC : là chi phí biến đổi bình quân
Định giá theo giá trị cảm nhận: với phương pháp này, công ty định giábán của mình căn cứ vào cảm nhận của người mua về giá trị chứ khôngphải chi phí mà họ bỏ ra để sản xuất sản phẩm
Hình 3: Định giá sản phẩm theo lợi nhuận mục tiêu
Trang 16 Định giá theo mức giá hiện hành trên thị trường: khi xác định giá theomức giá hiện hành, các công ty sẽ lấy giá của đối thủ cạnh tranh làm cơ
sở Họ ít quan tâm đến chi phí sản xuất sản phẩm và nhu cầu thị trường
* Các kiểu chiến lược giá:
- Xác định giá cho sản phẩm mới: đây là chiến lược giá được soạn thảo gắn vớigiai đoạn đầu của chu kỳ sống sản phẩm
- Chiến lược giá áp dụng cho danh mục hàng hóa: trên thực tế nhiều công ty sẽthu lợi nhuận cao hơn nếu họ theo quan điểm hình thành giá cả: xem sản phẩmchỉ là một bộ phận của danh mục sản phẩm Trong trường hợp này công ty phảixây dựng một nộ giá bán đảm bảo được lợi nhuận tối đa trên toàn bộ danh mụcsản phẩm chứ không phải cho sản phẩm riêng rẽ
- Định giá 2 phần: chiến lược này thường sử dụng cho các công ty dịch vụ.Thông thường các công ty dịch vụ định giá 2 phần theo xu hướng: cước cho dịch
vụ tối thiểu thấp để thu hút khách hàng Phần lãi chủ yếu thu từ bộ phận cướccho phần tiêu dùng thêm các dịch vụ khác
- Định giá theo nguyên tắc địa lý: đòi hỏi các công ty phải định giá bán sảnphẩm của mình cho khách hàng theo khu vực địa lý phù hợp
Xác định giá FOB (Free on Board): với cách định giá này, người mua sẽphải thanh toán chi phí vận chuyển từ nơi giao hàng của người bán đếnđịa điểm cuối của người mua (lên tàu thì tự do)
Xác định giá thống nhất bao gồm cả chi phí vận chuyển: trong trường hợpnày, người bán áp dụng mức giá bán thống nhất gồm cả chi phí vậnchuyển cho người mua không phân biệt họ ở gần hay xa
Áp dụng giá bán cho từng khu vực: phương pháp này nằm giữa haiphương pháp trên Các công ty lựa chọn phương pháp này phải chia kháchhàng thành các khu vực khác nhau Mỗi khu vực có một giá bán kể cảcước vận chuyển
- Chiết giá và bớt giá: các công ty có thể điều chỉnh mức gái cơ bản của mình đểkhuyến khích khách hàng trong việc mua và thanh toán
Trang 17 Chiết giá vì mua số lượng lớn: đó là việc giảm giá cho những người muanhững khối lượng lớn trong một lần mua hoặc trong một thời gian nhấtđịnh.
Chiết khấu thương mại: là loại chiết giá người sản xuất áp dụng cho cácthành viên trong kênh phân phối
Chiết khấu thời vụ: là việc giảm giá cho các khách hàng mua hàng hóahoặc dịch vụ trái vụ
Chiết khấu thanh toán: dành cho khách hàng thanh toán bằng tiền mặt vàthanh toán nhanh
Bớt giá: là một dạng giảm giá bán so với biểu quy định
- Định giá khuyến mại: công ty có thể điều chỉnh giá tạm thời nhằm mục đích hỗtrợ các hoạt động xúc tiến bán hàng
- Thay đổi giá: trong nhiều trường hợp do những biến đổi của môi trường kinhdoanh, công ty buộc phải thay đổi chiến lược định giá của mình nghĩa là chủđông thay đổi mức giá cơ bản hoặc đối phó lại với việc thay đổi giá của đối thủcạnh tranh
3 Chính sách phân phối:
Khái niệm: phân phối là toàn bộ các công việc để đưa một sản phẩm từ nơi sảnxuất đến tận tay người tiêu dùng có nhu cầu , đảm bảo về chất lượng, thời gian,
số lượng, chủng loại, kiểu dáng, màu sắc, mà người tiêu dùng yêu cầu
- Vai trò của phân phối hàng hóa:
Chính sách phân phối có ảnh hưởng đến chính sách sản phẩm, chính sách giá cả,quảng cáo và xúc tiến bán hàng Chu trình sản xuất - phân phối có liên quan chặtchẽ với nhau Phân phối có vai trò làm cho cung cầu ăn khớp với nhau, vì sảnxuất thường tập trung ở một vài địa điểm, song người tiêu dùng lại phân tánkhắp nơi, họ có yêu cầu khác nhau Phân phối cần đưa hàng hóa tới nơi ngườitiêu dùng cần
Phân phối làm tăng giá trị hàng hóa vì:
Trang 18 Hàng hóa trong phân phối chịu các thay đổi về vật chất và địa lý;
Hàng hóa trong phân phối chịu những thay đổi về không gian và thờigian;
Hàng hóa trong phân phối chịu những thay đổi về tâm lý và thương mại
- Các quyết định phân phối:
- Xử lý đơn đặt hàng: lưu thông hàng hóa bắt đầu từ việc nhận đơn đặt hàng củakhách Bộ phận đơn hàng chuẩn bị hóa đơn và gửi cho các bộ phận khác nhaucủa công ty Những mặt hàng chưa có sẽ được ghi nợ Hàng giao đi phải kèmtheo các chứng từ gửi hàng và thanh toán Bản sao các chứng từ thanh toán đượcgửi cho các bộ phận của công ty Cả công ty và người tiêu dùng đều có lợi nếucông việc này được thực hiện nhanh chóng và chính xác
- Kho dự trữ bãi: mọi công ty đều phải bảo quản hàng hóa cho đến lúc bán.Công ty có thể có kho riêng hoặc là thuê mặt bằng trong các kho công cộng Nóitóm lại, công ty phải đảm bảo được chất lượng hàng hóa trước khi giao hàng chokhách hàng
- Khối lượng hàng dự trữ: quyết định mức độ dự trữ hàng hóa - vật tư là mộtquyết định thuộc lĩnh vực lưu thông hàng hóa, có ảnh hưởng đến việc thỏa mãnngười tiêu dùng Nhà hoạt động thị trường mong muốn công ty có lượng hàng
dự trữ đủ để thực hiện ngay tất cả các đơn hàng của khách Nhưng đối với công
ty việc duy trì một khối lượng hàng dự trữ lớn như vậy là không có lợi Khi nângcao mức dịch vụ đối với khách hàng, chi phí để duy trì lượng dự trữ hàng hóa -vật tư sẽ tăng lên nhanh chóng Ban lãnh đạo cần phải biết rõ mức tiêu thụ vàthu nhập đã tăng đến mức nào đáng kể để tăng lượng dự trữ Chỉ sau khi nắm rõđiều này mới có thể quyết định có cần đặt hàng bổ sung và nếu cần thì đặt baonhiêu
- Vận chuyển: các chuyên gia Marketing cần phải quan tâm xem công ty củamình đã thông qua các quyết định như thế nào về việc vận chuyển hàng hóa.Mức giá hàng, điều kiện cung ứng kịp thời và tình trạng hàng hóa khi đến địachỉ cuối cùng đều phụ thuộc vào việc lựa chọn người vận chuyển Và tất cảnhững điều đó lại ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn người tiêu dùng Khi gửi
Trang 19hàng hóa cho các kho, đại lý và người tiêu dùng công ty có thể lựa chọn nămdạng vận chuyển: đường sắt, đường thủy, đường bộ, đường ống dẫn và đườnghàng không Khi lựa chọn phương tiện vận chuyển hàng củ thể doanh nghiệpcần phải tính đến sảu yếu tố gồm: tốc độ vận chuyển, tần suất giao hàng, độ tincậy, khả năng vận chuyển các loại hàng hóa khác nhau, khả năng vận chuyểntheo yêu cầu và cuối cùng là chi phí vận chuyển.
- Các phương thức phân phối:
Phân phối rộng rãi: có nghĩa là công ty cố gắng đưa sản phẩm và dịch vụ củamình tới càng nhiều người bán lẻ càng tốt Phân phối rộng rãi thường được
sử dụng cho các sản phẩm thông dụng
Phân phối duy nhất: là phương thức ngược với phương thức pp rộng rãi, bởi
vì chỉ có một người bán lẻ được bán sản phẩm của công ty ở một khu vực cụthể
Phân phối chọn lọc: nằm giữa phân phối rộng rãi và phân phối độc quyền,nghĩa là một công ty tìm kiếm một số người bán lẻ để bán sản phẩm của công
ty ở một khu vực cụ thể
- Các hình thức bán hàng:
Hiện nay, người ta có thể lựa chọn, áp dụng nhiều hình thức bán hàng: bán hàngthường xuyên tại các cửa hàng, gian hàng, quầy hàng ở các chợ, các khu dân cư;bán hàng không thường xuyên (theo chợ phiên); catalog gửi qua bưu điện; bánhàng tại nơi sản xuất; bán hàng tại các cuộc họp, hội nghị, hội chợ, triển lãm;bán hàng tại nhà; bán hàng qua điện thoại, qua mạng máy tính,
- Các kênh phân phối cho hàng hóa và dịch vụ:
Kênh phân phối là cong đường mà hàng hóa được lưu thong từ các nhà sản xuấtđến người tiêu dùng Nhờ nó mà khắc phục được những ngăn cách về thừoigian, địa điểm và quyền sở hữu giữa hàng hóa và dịch vụ với những người muốn
sử dụng chúng
Các kênh phân phối hàng hóa và dịch vụ gồm bốn kênh phổ biến nhất được thểhiện ở sơ đồ sau:
Trang 20 Kênh I: đây là kênh phân phối trực tiếp Hàng hóa dịch vụ từ tay người sản
xuất bán thẳng đến tay người tiêu dùng Kênh này không có trung gian phânphối
Kênh II: Thường gọi là kênh một cấp vì có thêm trung gian phân phối là
người bán lẻ Người bán lẻ thường mua hàng với khối lượng lớn từ người sảnxuất
Kênh III: Thường gọi là kênh 2 cấp, trong kênh có 2 trung gian phân phối là
người bán buôn và người bán lẻ Kênh này phù hợp với hàng hóa có giá trịthấp
Kênh IV: dài nhất, còn gọi là kênh 3 cấp Được sử dụng khi có nhiều người
sản xuất nhỏ và nhiều người bán lẻ nhỏ Một đại lý được sử dụng để phối hợpcung cấp sản phẩm với khối lượng lớn
- Lựa chọn kênh phân phối:
Việc lựa chọn kênh phân phối được tiến hành dựa trên các cơ sở sau:
- Những mục tiêu của kênh sẽ định rõ kênh phân phối sẽ vươn tới thị trườngnào? - Những mục tiêu có thể là mức dịch vụ khách hàng, yêu cầu hoạt động
Trang 21giữa các trung gian Các mục tiêu được xác định phụ thuộc mục tiêu củaMarketing - Mix và mục tiêu chiến lược tổng thể của các công ty.
- Đặc điểm người tiêu thụ cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới việc thiết kếkênh Khách hàng càng ở phân tán về địa lý thì kênh càng dài Nếu khách hàngmua hàng thường xuyên từng lượng nhỏ thì cũng cần kênh dài
- Một yếu tố khách chi phối đến việc thiết kế kênh đó là đặc điểm của sản phẩm.Những sản phẩm dễ hư hỏng cần kênh trực tiếp Những sản phẩm cồng kềnh,khối lượng lớn đòi hỏi các kênh ngắn để giảm tối đa quãng đường và chi phí vậnchuyển Những hàng hóa không tiêu chuẩn hóa cần được bán trực tiếp, các sảnphẩm có giá trị đơn vị cao thường do đội ngũ nhân viên của công ty bán chứkhông qua trung gian
- Ngoài ra khi thiết kế kênh phân phối phải tính đến đặc điểm của trung giannhư: có những loại trung gian nào trên thị trường Khả năng mạnh yếu của cáctrung gian trong việc thực hiện nhiệm vụ của họ Các trung gian khác nhau trongviệc thực hiện quảng cáo, lưu kho, khai thác khách hàng và cung cấp tín dụng
- Việc thiết kế kênh cũng chịu ảnh hưởng bởi các kênh của người cạnh tranh.Nhìn chung cạnh tranh càng mạnh thì nhà sản xuất càng cần những kênh có sựliên kết chặt chẽ
- Đặc điểm công ty cũng là căn cứ quan trọng khi thiết kế kênh phân phối Quy
mô của công ty sẽ quyết định quy mô thị trường và khả năng tìm được các trunggian thích hợp Nguồn lực của công ty sẽ quyết định nó có thể thực hiện cácchức năng phân phối nào và phải nhường cho các trung gian những chức năngnào Chiến lược của công ty khác nhau thì kiểu kênh phân phối cũng khác nhau
- Cuối cùng phải tính đến các đặc điểm môi trường Khi nền kinh tế suy thoái,các nhà sản xuất thường sử dụng các kênh ngắn và bỏ bớt những dịch vụ khôngcần thiết làm giá bán tăng lên Những quy định và ràng buộc pháp lý cũng ảnhhưởng đến kiểu kênh Luật pháp ngăn cản việc thiết kế kênh phân phối có xuhướng làm giảm cạnh tranh và tăng tính độc quyền
* Đánh giá lựa chọn kênh tối ưu:
Trang 22Để lựa chọn kênh phân phối thỏa mãn tốt nhất những mục tiêu dài hạn, doanhnghiệp cần đánh giá theo những tiêu chuẩn sau:
Tiêu chuẩn kinh tế: các phương án khác nhau sẽ có lượng bán và chi phí khácnhau Công ty nên lựa chọn phương án nào phù hợp nhất và đem lại hiệu quảkinh tế cao
Tiêu chuẩn kiểm soát kênh: tùy theo nhà sản xuât muốn kiểm soát các hoạtđộng của kênh phân phối mà lựa chọn kênh phù hợp nhất
Tiêu chuẩn thích nghi: Nhà sản xuất phải lựa chọn kênh phân phối mà dễthích ứng với sự thay đổi của thị trường
Tiêu chuẩn về khả năng bao quát thị trường của hệ thống kênh: do đặc tínhcủa sản phẩm, môi trường bán hàng và nhu cầu của thị trường mà cường độbao phủ thị trường trong kênh phân phối sản phẩm sẽ thay đổi
* Quản trị kênh: sau khi các kênh phân phối đã được thiết kế, vấn đề quan trọng
là phải quản lý điều hành hoạt động của chủng Việc quản lý kênh tẩptung vàocác hoạt động sau:
- Tuyển chọn thành viên kênh: công ty phải lựa chọn và thu hút những trunggian cụ thể tham gian vao kênh phânphối của mình Việc tuyển chọn dễ hay khóphụ thuộc vào quy mô công ty và loại sản phẩm mà công ty bán Thông thườngcác công ty đều phải xác định một tập hợp các tiêu chuẩn để tuyển chọn thànhviên kênh như thành viên trong nghề, những mặt hàng họ nhận tiêu thụ, mức lợinhuận và khả năng phát triển, khả năng chi trả, tính hợp tác và uy tín, điều kiệnkinh doanh Nếu trung gian là các đại lý bán hàng, nhà sản xuất phải đánh giá sốlượng và đặc điểm những mặt hàng họ bán, quy mô và chất lượng của lực lượngbán hàng
- Khuyến khích các thành viên: các trung gian phải thường xuyên được khuyếnkhích để làm việc tốt nhất Trước hết nhà sản xuất phải tìm hiểu nhu cầu vàmong muốn của các thành viên trong kênh Bởi vì các trung gian là các doanhnghiệp kinh doanh độc lập, họ là một thị trường độc lập, họ có sức mạnh riêng,
có chiến lược kinh doanh riêng Có nhiều phương pháp mà các nhà sản xuấtthường sử dụng để khuyến khích thành viên kênh hoạt động, trong đó 3 phương
Trang 23pháp phổ biến là hợp tác, thiết lập quan hệ thành viên và xây dựng chương trìnhphân phối.
- Đánh giá hoạt động của các thành viên kênh: nhà sản xuất phải định kỳ đánhgiá hoạt đọng của các thành viên kênh theo những tiêu chuẩn như: mức doanh sốđạt được, mức độ lưu kho trung bình, thời gian giao hàng, cách sử lý hàng hóathất thoát hoặc hư hỏng, mức độ hợp tác trong các chương trình quảng cáo vàhuấn luyện của công ty và những dịch vụ mà họ cung cấp
4 Chính sách xúc tiến bán hàng
Đây là một trong bốn nhóm công cụ chủ yếu của Marketing - Mix mà doanhnghiệp có thể sử dụng để tác động vào thị trường mục tiêu nhằm đạt được mụctiêu kinh doanh của doanh nghiệp
Chính sách xúc tiến bán hàng bao gồm mọi hoạt động của công ty nhằm truyền
bá những thông tin về sản phẩm và dịch vụ của công ty với đối tượng là toàn bộcông chúng nói chung và người tiêu dùng - khách hàng mục tiêu nói riêng, nhằmmục đích giới thiệu, kích thích, thuyết phục khách hàng hiểu biết, chấp nhận, ưathích, tin tưởng, cuối cùng là mua hàng
* Xác định ngân sách cho hoạt động truyền thông: xác định ngân sách cho hoạtđộng truyền thông là một quyết định Marketing khó khăn và nó chi phối lớn đếnthành công, hiệu quả của hoạt động truyền thông
- Phương pháp xác định theo tỷ lệ phần trăm trên doanh số bán: phương phápnày yêu cầu công ty ấn định ngân sách cho truyền thông bằng một tỷ lệ phầntrăm nào đó so với doanh số bán dự kiến Các công ty thường lấy doanh số báncủa năm trước hoặc chu kỳ kinh doanh trước liền kề để ấn định tỷ lệ Phươngpháp này có ưu điểm là : ngân sách có thể thay đổi theo chừng mực mà công ty
có thể chịu đựng được, làm cho các nhà quản lý yên tâm vì chi phí truyền thônggắn liền với doanh số bán của công ty trong chu kỳ kinh doanh Phương phápnày khuyến khích các nhà quản lý ra quyết định trong khuôn khổ của mối quan
hệ giữa chi phí truyền thông, giá bán và lợi nhuận của mỗi đơn vị sản phẩm.Ngoài ra phương pháp này còn ổn định cạnh tranh, trong tình thế các công tycũng xác định ngân sách trên doanh số theo một quan hệ tỷ lệ đã hình thành
Trang 24- Phương pháp cân bằng cạnh tranh: phương pháp này yêu cầu công ty xác địnhmức ngân sách truyền thông của mình bằng với mức ngân sách của các đối thủcạnh tranh trong khu vực thị trường và trong chu kỳ kinh doanh.
- Phương pháp căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ phải hoàn thành: phương phápnày yêu cầu các doanh nghiệp phải hình thành ngân sách truyền thông của mìnhtrên cơ sở những mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể cần giải quyết Nghĩa là trước hếtphải xác định các công việc truyền thông phải làm, sau đó xác định chi phí giànhcho các hoạt động truyền thông đó
- Phương pháp theo khả năng: yêu cầu của phương pháp này là công ty có khảnăng tới đâu thì quyết định mức ngân sách dành cho truyền thông ở mức đó.Phương pháp này không tính đến sự tác đọng của truyền thông đối với lượnghàng hóa tiêu thụ, tới doanh số bán ra Vì thế ngân sách này không ổn định hàngnăm và gây trở ngại cho việc hình thành chiến lược dài hạn về thị trường củacông ty
* Một số công cụ chủ yếu của chính sách xúc tiến hỗn hợp:
a Quảng cáo: Theo quan điểm quản lý, quảng cáo là phương sách có tính chấtchiến lược để đạt được hoặc duy trì một lợi thế cạnh tranh trên thị trường Trongnhiều trường hợp đầu tư cho quảng cáo là một sự đầu tư dài hạn
Quảng cáo là công cụ truyền thông được sử dụng khá phổ biến đặc biệt là trongthị trường hàng tiêu dùng cá nhân Hoạt động quảng cáo rất phong phú, tuynhiên để hoạt động quảng cáo có hiệu quả cao, cần phải nắm chắc các nội dung
cơ bản của các bước trong quá trình truyền thông và đảm bảo cho các hoạt độngquảng cáo tuân theo một quy trình thống nhất Dưới đây là những quyết định cơbản trong hoạt động quảng cáo
- Xác định mục tiêu quảng cáo: Mục tiêu sẽ chi phối toàn bộ quá trình hoạt độngquảng cáo Những mục tiêu này phải xuất phát từ những quyết định về thjtrường mục tiêu, về định vị sản phẩm hàng hóa của công ty trên thị trường và vềMarketing - Mix Tùy theo những điều kiện cụ thể mà các công ty có các mụctiêu quảng cáo khác nhau Mục tiêu quảng cáo còn phụ thuộc vào yêu cầu củacông ty thường hướng vào những vấn đề sau: tăng số lượng hàng tiêu thụ trên
Trang 25thj trường truyền thống; mở thị trường mới; xây dựng và củng cố ý kiến củanhững nhãn hiệu hàng hóa và uy tín của công ty.
- Xác định ngân sách quảng cáo: Căn cứ vào mục tiêu quảng cáo của công ty đểxác định ngân sách, cần chú ý tới việc phân phối ngân sách truyền thông choquảng cáo và các hoạt động truyền thông khác Phân phối ngân sách quảng cáocho các loại sản phẩm, các thị trường cần hoạt động quảng cáo
- Quyết định nội dung truyền đạt: các nhà quảng cáo dùng nhiều giải pháp đểhình thành những ý tưởng diễn tả mục tiêu quảng cáo Nhìn chung nội dungquảng cáo thường được đánh giá dựa trên tính hấp dẫn, tính độc đáo và tínhđáng tin cậy
- Quyết định phương tiện quảng cáo: công ty căn cứ vào mục tiêu quảng cáo.Đối tượng quảng cáo và đối tượng nhận tin mà chọn phương tiện truyền tinquảng cáo Có thể chọn phương tiện truyền tin đại chúng hoặc phương tiệntruyền tin chuyên biệt, phương tiện quảng cáo chính và phương tiện quảng cáo
bổ sung, Những đặc tính quan trọng nhất của các phương tiện quảng cáo màcác doanh nghiệp quan tâm khi lựa chọn là mức độ trung thành của khách hàngmục tiêu đối vứi các phương tiện quảng cáo nhất định, sự thích hợp với hànghóa, đặc thù thông tin và chi phí Để lựa chọn phương tiện truyền tin thích hợpngười quảng cáo phải thông qua quyết định về phạm vi tần suất, cường độ tácđộng của quảng cáo Phạm vi quảng cáo chính là số khách hàng cần truyền tinđến, tần suất chính là số lần xuất hiện của quảng cáo
- Đánh giá chương trình quảng cáo:
Đánh giá hiệu quả của chương trình quảng cáo là rất cần thiết nhưng cũng rấtkhó khăn Trước hết người ta dựa vào doanh số để đánh giá hiệu quả của quảngcáo Quảng cáo làm tăng mức độ nhận biết và ưa thích hàng hóa lên bao nhiêu
và cuối cùng làm tăng doanh số lên bao nhiêu Phương pháp đánh giá hiệu quả
là so sánh khối lượng bán gia tăng so với những chi phí quảng cáo trong thời kỳ
đã qua
b Marketing trực tiếp: công cụ này dùng để thông tin một cách trực tiếp chokhách hàng hoặc yêu cầu họ có phản ứng lại tại bất kỳ một địa điểm nào Những
Trang 26công cụ chủ yếu của Marketing trực tiếp là: Marketing bằng Catalog, Marketingbằng thư trực tiếp, Marketing qua điện thoại, thương mại điện tử.
c Khuyến mại, khuyến mãi: khuyến mãi (khuyến khích người mua), khuyến mại(khuyến khích người bán) bao gồm nhiều công cụ kháhc nhau thường là ngắnhạn và có tính chất tạm thời nhằm kích thích người tiêu dùng hoặc người phânphối mua sản phẩm, dịch vụ ngay lập tức Kích thích những khách hàng tiềm ẩnmua hàng, làm cho khách hàng từ chỗ mua lần đầu tiến tới mua lần hai và muađều đặn, chiếm được lòng tin của khách hàng Các hình thức khuyến mãi,khuyến mại cơ bản: phân phát hàng mẫu; phiếu mua hàng ưu đãi; hoàn trả tiềnmặt; chiết giá; thêm hàng; thưởng hay quà tặng; bảo hành sản phẩm miễn phí,
d Mở rộng quan hệ công chúng: công chúng là mọi nhóm người có quan tâm,ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của công ty Mở rộngquan hệ công chúng là một công cụ giúp công ty đưa được sản phẩm của mìnhđến với người tiêu dùng, là một cách thức để nâng cao uy tín trên thị trường.Sức hấp dẫn của quan hệ công chúng được bắt nguồn từ ba phẩm chất khác biệtsau:
- Độ tín nhiệm cao: nội dung và tính chất của thông tin có vẻ xác thực và đángtin cậy hơn đối với người tiếp nhận so với quảng cáo;
- Không cần cảnh giác: quan hệ công chúng có thể tiếp nhận đông đảo kháchhàng triển vọng mà họ thường né tránh với nhân viên bán hàng và quảng cáo.Thông điệp đến với người mua theo dạng thông tin nóng
- Giới thiệu cụ thể: quan hệ quần chúng có khả năng giới thiệu cụ thể về sảnphẩm và công ty
Trang 27CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING - MIX CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN GẠCH ỐP LÁT THÁI BÌNH
I/ TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GẠCH ỐP LÁT THÁI BÌNH
1/ Giới thiệu khái quát công ty:
- Tên công ty: Công ty Cổ phần gạch ốp lát Thái Bình
- Tên tiếng Anh: Thaibinh ceramic tiles join stock company
- Trụ sở: xã Đông Lâm, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
- Đại diện theo pháp luật của công ty: Ông Nguyễn Văn Dũng- Chủ tịchHĐQT - kiêm Giám đốc
- Điện thoại: 036.823.682
- Website: http//: www.ceramicLongHau.com.vn
- Giấy chứng nhận ĐKKD số: 0803000177, Cấp ngày: 23 tháng 02 năm 2005
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần
- Vốn điều lệ: 10.000.000.000VNĐ (10 tỷ đồng)
- Vốn đầu tư hiện nay: 88.184.000.000đồng;
- Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu vật liệu xâydựng, sản phẩm chủ yếu là gạch Ceramic ốp tường và lát nền
2/ Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Công ty cổ phần gạch ốp lát Thái Bình được thành lập tháng 7 năm 1997 vớitổng số vốn đầu tư là 73,2 tỷ đồng, thuộc sự quản lý của Ban quản lý dự án đầu
tư tỉnh Thái Bình Lúc đầu công ty chỉ có 180 công nhân viên Sản phẩm sảnxuất chính là gạch lát nền Dây chuyền sản xuất được nhập đồng bộ từ hãngWELKO của Italy với công suất khoảng 1,1 triệu m2/năm Tuy nhiên công tymới chỉ sản xuất được gạch lát nền kích cỡ 300-300 (30cm-30cm), sản phẩmcòn đơn giản chưa đáp ứng được nhu cầu đa dạng của thị trường
Trang 28Năm 1999 công ty đầu tư dây chuyền đồng bộ nữa của Italy với công suất 1,12triệu m2/năm Với dây chuyền công nghệ này công ty có thể sản xuất được gạch
ốp lát với kích cỡ 200-250 nâng công suất toàn công ty lên 2.4 triệu m2/năm
Từ năm 1999 công ty trực thuộc sự quản lý của UBND tỉnh Thái Bình
Năm 2005 thực hiện chủ trương cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước, công
ty cổ phần gạch ốp lát Thái Bình đã chuyển sang hoạt động theo mô hình công
ty cổ phần với cơ cấu vốn nhà nước chiếm 51% Công ty được cấp giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh số 0803000177 ngày 23 tháng 02 năm 2005
Trong năm 2005 công ty đã tiến hành đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất như hệthống nhà kho, nhà xưởng, đầu tư mua mới một máy ép trị giá gần10 tỷ đồng,một hệ thống làm lạnh dầu máy ép trị giá 1 tỷ đồng và một số máy móc khácphục vụ việc vận chuyển, bốc dỡ
Hiện nay, công suất toàn công ty đạt 2,05-2,2 triệu m2/năm Công ty đã có thểsản xuất đa dạng các chủng loại gạch ốp tường, gạch lát nền với nhiều kích cỡkhác nhau, thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu thị trường
3/ Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần gạch ốp lát Thái Bình:
Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của công ty, cơ cấu tổ chức quản lý hoạt độngsản xuất kinh doanh của công ty bao gồm:
9 Phân xưởng sản xuất
10.Phân xưởng cơ điện
Trang 291 Hội đồng quản trị: HĐQT là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân
danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, chiến lượcquyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông
2 Ban giám đốc: Điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, chịu trách nhiệm trước Đại hội cổ đông và HĐQT công ty
3 Ban kiểm soát: Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt
động sxkd, trong ghi chép sổ sách kế toán và báo cáo tài chính
4 Phòng tổ chức hành chính: Xây dựng kế hoạch đào tạo CBCNV-LĐ, nâng
cao tay nghề, kế hoạch BHLĐ và kế hoạch thực hiện các chế độ chính sách củanhà nước và công ty; Giúp giám đốc sắp xếp tổ chức cán bộ quản lý, điều phốilao động kịp thời phục vụ sxkd, rà soát các định mức kinh tế kỹ thuật điều chỉnhkịp thời khi thấy có sự bất hợp lý; Cùng công đoàn cơ sở giúp giám đốc làm tốtcông tác thi đua, khen thưởng, tuyên truyền giáo dục, phổ biến các chế độ củaĐảng và nhà nước,
5 Phòng kế hoạch cung ứng vật tư: Lập kế hoạch sx, kế hoạch vật tư thiết bị,
men màu nguyên vật liệu , kế hoạch vận tải đảm bảo đủ nhu cầu sản xuấttháng, quý, năm; Hợp đồng mua bán vật tư, nguyên liệu, sản phẩm, khai thácnguồn mua nguyên nhiên vật liệu đảm bảo chất lượng giá cả phù hợp với thịtrường cung ứng theo yêu cầu của sản xuất kinh doanh
Trang 306 Phòng kỹ thuật: Giúp giám đốc công ty điều hành và quản lý toàn bộ các kỹ
thuật, công việc sản xuất và chất lượng nguyên nhiên vật liệu đầu vào, sản phẩmđầu ra theo tiêu chuẩn kỹ thuật; Nghiên cứu, xây dựng phương án kỹ thuật đổimới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm
7 Phòng kế toán: Theo dõi ghi chép đầy đủ các nguồn thu và các chi phí, xây
dựng các kế hoạch thu chi hàng tháng, quý năm, hạch toán kết quả sxkd 6 tháng,
1 năm để báo cáo HĐQT và giám đốc công ty; Tổng hợp doanh thu, chi phí vàtài chính của doanh ngiệp đến ngày 5 hàng tháng phải thông tin báo cáo chogiám đốc biết để điều hành; Kết hợp với các phòng ban thu hồi công nợ, thanh
Quan hệ trực tuyến Quan hệ liên hệ
Hội đồng quản
trị
Phó GĐ kỹ thuật
Phó GĐ kinh
doanh
Giám đốc
Phân xưởn
g sản xuất
Phân xưởn
g cơ điện
Phòng
tổ chức
h nh ành chính
Phòng
kế toán
Phòng
kế hoạch
Hình 5: Sơ đồ mô hình cơ cấu tổ chức
(Nguồn: Phòng tổ chức h nh chính công ty CP g ành chính công ty CP g ạch ốp lát Thái Bình)
Trang 31toán tiền hàng với các đại lý, khách hàng tham gia tính giá thành sản phẩm vàgiá mua vật tư thiết bị.
8 Phòng kinh doanh:
Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm tháng, quý, năm; Nghiên cứu, xây dựng đề xuấtchính sách tiêu thụ sản phẩm thích ứng từng giai đoạn, thời điểm cho từng thìtrường trong và ngoài nước; Xây dựng, củng cố, mở rộng phát triển thị trườngđại lý, tiếp thị tiêu thụ sản phẩm trên phạm vi trong và ngoài nước; Điều tra, lập
kế hoạch, phương án quảng cáo, tiếp thị sản phẩm trên thị trường; Tổng hợp báocáo tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty với lãnh đạo công ty
9 Phân xưởng sản xuất: Quản đốc phân xưởng sx chịu trách nhiệm trước giám
đốc công ty, HĐQT về mọi công việc điều hành trong phân xưởng mình quản lý
để thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất được giao; Tổ chức dây truyền sản xuất mộtcách hợp lý, tối ưu Tổ chức thực hiện và hưởng ứng các phong trào thi đua laođộng sản xuất
10 Phân xưởng cơ điện: Quản đốc phân xưởng cơ điện chịu trách nhiệm trước
giám đốc về việc quản lý, điều hành trực tiếp phân xưởng bao gồm: tổ chứcquản lý, điều hành thực hiện nhiệm vụ giám đốc giao hàng tháng; Gia công, lắpđặt bảo trì bảo dưỡng các thiết bị phục vụ sản xuất liên tục, ổn định và an toàn
4/ Yếu tố lao động của công ty:
Lao động là một yếu tố quan trọng không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Trong những năm qua, công ty đã không ngừng nỗ lựcnâng cao tay nghề và trẻ hóa đội ngũ lao động Cơ cấu lao động của công tyđược thể hiện qua bảng sau:
Trang 32Bảng 1: Cơ cấu lao động của công ty trong 5 năm 2001-2005
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính công ty CP gạch ốp lát Thái Bình)
Lao động của công ty có một số đặc điểm sau:
- Lao động nam chiếm tỷ lệ cao;
- Bậc thợ trung bình thấp;
- Cán bộ có trình độ Đại học, Cao đẳng và trung học chuyên nghiệp thấp;
- Lao động gián tiếp thấp so với lao động trực tiếp;
- Tuổi đời bình quân của lao động thấp Điều này chứng tỏ đội ngũ laođộng còn trẻ, khỏe (có thể coi là một lợi thế của công ty)
Để đáp ứng yêu cầu của sản xuất và kinh doanh, trong những năm qua công ty
đã thực hiện nhiều chính sách nhằm thu hút lao động có tay nghề, nâng cao taynghề cho người lao động và tích cực trẻ hóa đội ngũ công nhân viên
Công ty cũng tiến hành các khóa đào tạo tại công ty bao gồm: đào tạo mới vàđào tạo lại Ngoài ra công ty còn cử cán bộ, công nhân viên theo học các khóa
Trang 33học trong nước tại cỏc trường ĐH, CĐ, THCN, gửi nhõn viờn đi học ở nướcngoài cỏc khúa học về chuyển giao cụng nghệ sản xuất gạch Ceramic,
Bờn cạnh đú, để tạo động lực cho người lao động, cụng ty đó thực hiện cỏcchớnh sỏch như:
- Tăng mức thu nhập;
- Ưu tiờn tuyển dụng con em CBCNV vào làm việc tại cụng ty;
- Lập quỹ khuyến học để động viờn con em CBCNV trong cụng ty;
- Tạo điều kiện thuận lợi để CBCNV gắn bú lõu dài với cụng ty;
5/ Yếu tố vốn:
Nguồn vốn thể hiện tiềm lực tài chớnh của cụng ty Vốn cú vai trũ quan trọngquyết định hoạt động sản xuất, giỳp doanh nghiệp cú thể đầu tư mở rộng sảnxuất
Trước đõy nguồn vốn chủ sở hữu (VCSH) của cụng ty là 100% của nhà nước
Từ năm 2005 cơ cấu này đó cú sự thay đổi Nhà nước chỉ cũn chiếm 51%, 42%thuộc về CBCNV trong cụng ty và 7% vốn bờn ngoài Cú thể minh họa bằngbiểu đồ sau:
Biểu đồ cơ cấu vốn
Khác CBCNV NN
Hỡnh 6: Biểu đồ cơ cấu vốn
Biểu đồ trờn cho thấy cổ phần của nhà nước trong cụng ty vẫn chiếm vai trũ chủđạo, ảnh hưởng trực tiếp tới mọi hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiờn, việc
cổ phần húa, bỏn cổ phần cho người lao động trong cụng ty đó phỏt huy tỏc dụnggắn bú người lao động với cụng ty, là động lực cho việc nõng cao năng suất laođộng
Trang 34Theo số liệu thống kê năm 2005, tổng số vốn kinh doanh của công ty là120.675,16 triệu đồng Trong đó:
Theo ý kiến của ban lãnh đạo công ty thì cơ cấu này là hợp lý
II/ ĐẶC ĐIỂM VỀ SẢN PHẨM, KHÁCH HÀNG VÀ CÔNG NGHỆ CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN GẠCH ỐP LÁT THÁI BÌNH:
1/ Đặc điểm về sản phẩm:
Đặc điểm của các sản phẩm gạch trên thị trường nói chung đều là những sảnphẩm lâu bền và được sản xuất hàng loạt phục vụ cho nhu cầu xây dựng cơ bản.Đây cũng là những sản phẩm hàng hóa mua có lựa chọn và chịu ảnh hưởng củayếu tố thời vụ (theo mùa xây dựng, thường tiêu thụ nhiều vào những tháng cuốinăm)
Sản phẩm chính của công ty là gạch ốp tường và gạch lát nền với các kích cỡchủ yếu sau:
Gạch lát nền kích cỡ: 400-400
Gạch lát nền kích cỡ: 300-300
Gạch lát nền kích cỡ: 200-200
Gạch ốp tường kích cỡ: 200-250
Do được sản xuất trên dây chuyền hiện đại, nên các sản phẩm gạch của công ty
có độ bền, độ chịu lực và độ bóng cao Từ khi thành lập đến nay sản phẩm củacông ty đã nhận được nhiều giải thưởng về chất lượng như: Giấy chứng nhậnchất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn châu Âu EN 177, được tặng Cúp bạc chấtlượng toàn quốc (2002), đạt giải thưởng Sao vàng đất Việt (2003),
Về mẫu mã sản phẩm: do nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng rất đa dạng nêncông ty đã chủ động thiết kế rất nhiều kiểu dáng mẫu mã nhằm đáp ứng tốt nhất
Trang 35yêu cầu của khách hàng Hiện nay toàn công ty có khoảng 120 mẫu gạch cácloại, khách hàng có thể tùy ý lựa chọn mẫu mã mà mình ưa thích.
2/ Đặc điểm về khách hàng:
Là một trong những vật liệu chủ yếu phục vụ xây dựng nên khách hàng củacông ty rất đa dạng, bao gồm: các đại lý, những chủ công trình và người tiêudùng cá nhân Đối tượng khách hàng mà công ty phục vụ chủ yếu là các đại lýbán buôn và bán lẻ Các đại lý thường đặt hàng với khối lượng lớn và theo yêucầu cụ thể Một bộ phận khác là những chủ công trình, họ thường là khách hàngquen, mua hàng theo công trình Khách hàng là người tiêu dùng cá nhân chiếm
tỷ lệ nhỏ và thường mua hàng trực tiếp tại công ty với khối lượng không đángkể
Một đặc điểm khác về khách hàng của công ty là khách hàng thường khó tính.Nguyên nhân chính là do quá trình mua hàng có chọn lựa, điều này làm cho việcmua hàng thường diễn ra lâu hơn Trước mỗi quyết định mua, khách hàngthường lựa chọn và cân nhắc kỹ lưỡng về kích cỡ, màu sắc, chất lượng và giá cả
Do sản phẩm mà công ty sản xuất là vật liệu xây dựng, sản phẩm ít phân biệtkhu vực, vùng miền nên đối tượng khách hàng của công ty thường trải khắp vàkhông tập trung ở một khu vực nhất định Bao gồm khách hàng ở các tỉnh trêntoàn quốc và khách hàng là các đối tác nước ngoài, tuy nhiên khách hàng trongnước vẫn chiếm tỷ lệ chủ yếu
3/ Đặc điểm về công nghệ sản xuất:
Công nghệ sản xuất gạch ốp lát của công ty hiện nay đang sử dụng là công nghệ
của Tây Ban Nha đã được viện Ceramic Tây Ban Nha cho phép đóng dấu mác
“Công nghệ Tây Ban Nha” ở mặt sau của sản phẩm Đây cũng là sản phẩm đầutiên trong cả nước được cho phép sử dụng thương hiệu công nghệ này
Với đặc điểm là công nghệ nung một lần, lợi thế sử dụng khí đốt thiên nhiên:đảm bảo nhiệt nung làm ra sản phẩm có độ cứng bóng vượt tiêu chuẩn Công tycòn được trang bị phòng thí nghiệm khép kín hoàn chỉnh của Tây Ban Nha gópphần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm
Trang 36Về trang thiết bị: Toàn bộ dây chuyền công nghệ, thiết bị sản xuất được nhập
đồng bộ, hiện đại nhất hiện nay của Italy và Tây Ban Nha, trình độ tự động hóađạt 99% Toàn bộ chu trình đầu ra đầu vào được xử lý theo tiêu chuẩn quốc tếISO 9001-2000 và phù hợp với các tiêu chuẩn Việt Nam
Về bố trí mặt bằng nhà xưởng: mặt bằng nhà xưởng được bố trí phù hợp với đặc
điểm dây chuyền công nghệ, đảm bảo tiết kiệm diện tích và tiện lợi nhất
Về môi trường: các chất thải (thể rắn, thể khí, ) độ ồn, bụi, độ rung, thông gió,
ánh sáng được công ty chú ý quan tâm và hàng năm sở khoa học công nghệ vàmôi trường tỉnh Thái Bình kiểm tra đều đạt chuẩn Năm nào công ty cũng đượccấp giấy chứng nhận và bằng khen về công tác vệ sinh môi trường
Về an toàn lao động: với dây chuyền công nghệ hiện đại, công nhân lao động
được đào tạo lành nghề, được trang bị các trang thiết bị bảo hộ lao động cầnthiết nên rất ít khi xảy ra tai nạn lao động Minh chứng là trong hai năm 2004,
2005 công ty không để xảy ra bất kỳ một vụ tai nạn lao động nào dù là nhỏ nhất
Những ưu điểm nổi bật của công nghệ đang sử dụng:
- Năng suất lao động (cao hơn so với công nghệ nung 2 lần), giảm chi phínhân công, năng lượng, nhiên liệu
Trang 37Dây chuyền sản xuất gồm 5 công đoạn được minh họa bằng mô hình dưới đây:
1 Công đoạn chuẩn bị hồ:
Các nguyên liệu như Cao lanh, đất sét, thạch anh, trường thạch, đá vôi,Đônômit, được sơ chế và chuyển đến phễu cấp liệu bằng xe xúc tự hành Saukhi đã được định lượng bằng hệ thống cân điện tử, nguyên liệu được chuyển đếnmáy nghiền bi 38000 lít bằng hệ thống băng tải Tại đây, nguyên liệu và nướcđược pha trộn theo tỷ lệ 65/35 Thời gian nghiền từ 10 đến 14 giờ tùy theo từngphối liệu, tạo ra dung dịch hồ cỡ hạt thích hợp Hồ liệu sau khi qua sàng đượcchuyển đến các bể chứa có dung tích 80m3/cái Tại bể chứa này có trang bị máykhuấy có cách khuấy chậm, liên tục đảm bảo cho hồ thường xuyên ở dạng huyềnphù, hồ sẽ được đưa vào bồn chứa trung gian của máy sấy phun bằng bơmmàng
2 Công đoạn chuẩn bị bột:
Hồ từ bồn chứa được đưa vào máy sấy phun 3600lít/h dưới dạng sương mù đượctạo bởi máy bơm 2 xi lanh áp suất cao Dưới tác động của nhiệt, nước trong hồbốc hơi, phần liệu tạo thành bột độ ẩm 6% với cỡ hạt thích hợp; bột này theo
Chuẩn bị
hồ
Chuẩn bị bột
ép v s ành ấy đứng
Hình 7: Sơ đồ dây chuyền công nghệ
(Nguồn: Phòng kế hoạch công ty CP gạch ốp lát Thái Bình)
Trang 38băng chuyền và hệ thống gầu tải được chuyển lên các si lô chứa được ủ trong đó
từ 48-72 giờ để đảm bảo sự ổn định và đồng nhất về độ ẩm
3 Công đoạn ép và sấy đứng:
Bột được tự động tháo ra từ si lô chứa qua hệ thống sàng, băng, gầu tải đến cácphễu cấp liệu của máy ép và cấp vào khuôn máy ép Máy ép sử dụng loại thủylực 1500 tấn Ép xong gạch mộc được tự động dỡ ra khỏi khuôn, trên hệ thống
dỡ gạch và băng tải có lắp chổi quét và thiết bị lật gạch để chuyển đến hệ thốngthanh lăn vào lò sấy đứng
Tại lò sấy đứng gạch mộc được sấy nhanh đảm bảo độ ẩm theo quy định và sau
đó tự động tháo dỡ ra đi vào dây chuyền tráng men-in hoa
4 Công đoạn tráng men in hoa:
Tại dây chuyền tráng men, các thiết bị bố trí trên đây sẽ đảm bảo tráng một lớpEngobe và một lớp men phủ phù hợp với công nghệ nung một lần Việc trang trítrên mặt gạch sẽ tùy theo yêu cầu của sản phẩm để in lưới từ 1-3 lần, tạo ra gạchhoa có hoa văn 2-4 màu (kể cả màu nền)
Sau khi tráng men, gạch được tự động xếp vào các xe dự trữ để chuyển đến lòsấy modul trước khi vào lò nung
5 Công đoạn nung và phân loại:
Bố trí loại lò nung thanh lăn theo công nghệ nung một lần Gạch từ các xe dự trữsau khi qua sấy modul để khống chế độ ẩm được tự động xếp lên băng tải dạngcon lăn vào lò nung, quá trình điều khiển và khống chế nhiệt độ nung được tựđộng hóa hoàn toàn với chu kỳ nung từ 38-45 phút, nhiệt độ từ 1150-1180˚C tùytheo từng loại sản phẩm
Gạch ra khỏi lò nung sẽ đi vào dây chuyền phân loại Tại đây gạch được tự độngphân loại bằng máy có 5 cửa ra, sau đó gạch được đóng vào hộp Caton vàchuyển vào kho chứa bằng xe nâng
III/ TÌNH HÌNH SXKD CỦA CÔNG TY CP GẠCH ỐP LÁT THÁI BÌNH:
1/ Tình hình chung của thị trường gạch ốp lát:
Trang 39Có thể thấy trong những năm qua, thu nhập bình quân đầu người tăng lên đáng
kể Theo số liệu của tổng cục thống kê: thu nhập bình quân đầu người một nămtrong năm 1990 là 200USD, năm 2000 là 295USD, năm 2002 là 356,1USD thìtính đến cuối năm 2005 con số này đã lên tới 640USD/ng/năm Cùng với sự giatăng của thu nhập, chi cho đầu tư cho xây dựng cơ bản của người dân cũng tănglên nhanh chóng Tổng mức đầu tư cho xây dựng năm 2005 khoảng 40.000 tỷđồng, tăng gấp 1.09 lần so với năm 2004 (số liệu từ website bộ kế hoạch đầu tư).Nhu cầu về đầu tư xây dựng tăng cao đã tác động trực tiếp tới sản lượng gạchtiêu thụ trên thị trường Tuy nhiên, một thực tế cho thấy là tốc độ tăng trưởng vềsản lượng tiêu thụ gạch trong những năm qua đã tăng không kịp với lượng gạchcung ứng trên thị trường Điều này đã vô hình chung làm cho tình hình cạnhtranh của thị trường gay gắt hơn bao giờ hết Cùng với sự bùng nổ về đầu tư xâydựng các dây chuyền sản xuất gạch Ceramic trong cả nước và chính sách mởcửa, áp dụng khu mậu dịch tự do ASEAN (AFTA – Asian Free Trade Area), thịtrường gạch ốp lát trong nước rất sôi động và mang tính cạnh tranh quyết liệt.Người tiêu dùng có điều kiện lựa chọn sử dụng gạch trong nước hay ngoại nhập
mà không phải tốn kém nhiều thời gian và công sức như trước đây Hiện nay vớigần 30 nhà máy sản xuất gạch ốp lát Ceramic trong nước và gạch nhập khẩu từnước ngoài vào Việt Nam qua các đường mậu dịch và phi mậu dịch, sản lượnggạch cung cấp cho thị trường hàng năm khoảng 120 triệu m2 Trong một vài nămtới sản lượng này sẽ tăng lên đáng kể khi một số nhà máy mới lắp đặt xong và đivào hoạt động Một số nhà máy sản xuất gạch trong nước đã được người tiêudùng biết đến rộng rãi như: nhà máy gạch ốp lát Hà Nội, gạch men Thăng Long,gạch men Hải Dương, gạch CMC Việt Trì, gạch Vĩnh Phúc, Hoa cương, Hoàn
mỹ, Tiền phong, nhà máy gạch Đồng Tâm Long An, gạch Mỹ Đức, Mỹ ý, Bạch
Mã, Taicera, Shijar, Thanh Thanh,
Với số lượng không ít các nhà máy sản xuất gạch ốp lát như vậy đã làm cho thịtrường gạch ngày càng mang tính cạnh tranh gay gắt Sản lượng sản xuất khôngngừng tăng lên nhanh chóng đồng thời chất lượng sản phẩm cũng được nângcao Hơn nữa, để sản phẩm có thể được người tiêu dùng chấp nhận, các công tysản xuất gạch đã không ngừng đổi mới kiểu dáng và mẫu mã sản phẩm Người
Trang 40tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn và rất dễ dàng có được sản phẩm mà mình ưngý.
Bên cạnh các sản phẩm của các công ty sản xuất gạch trong nước, hàng ngoạinhập bán trên thị trường cũng rất phong phú, đa dạng về mẫu mã, chủng loại vàkích cỡ Đặc biệt là sự xuất hiện của gạch Trung Quốc mấy năm gần đây đã làmcho thị trường gạch trở nên “nóng” hơn bao giờ hết Gạch Trung Quốc rất đadạng, có loại gạch chất lượng thấp, giá dao động từ 18.000-30.000/m2 đáp ứngkhu vực thị trường nông thôn và những nơi người tiêu dùng có thu nhập thấp;cũng có loại gạch chất lượng cao giá tương đương với các loại gạch cao cấp sảnxuất trong nước Ngoài gạch Trung Quốc, thị trường Việt Nam còn có rất nhiềucác sản phẩm gạch cao cấp nhập từ các nước như: Tây Ban Nha, Italy, Ai Cập,Thái Lan, Các sản phẩm này xâm nhập vào thị trường Việt Nam thông qua cácnhà phân phối lớn tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng mà nhữngsản phẩm ngoại nhập này hướng tới chính là các thành phố lớn, khu đô thị vànhững nơi dân cư có thu nhập cao Tuy nhiên giá cả của những sản phẩm nàykhá cao so với các loại gạch sản xuất trong nước
Thị trường gạch còn vấp phải một khó khăn khác chính là sự xuất hiện của cácsản phẩm thay thế trên thị trường Hiện nay bên cạnh các loại gạch ốp lát truyềnthống, trên thị trường đã xuất hiện các sản phẩm nhựa ốp tường, mặt hàng nàyrất đa dạng về chủng loại, kích cỡ và màu sắc đã và đang thu hút người tiêudùng sử dụng nhiều hơn, điều này đồng nghĩa với việc tụt giảm doanh số tiêuthụ chung của thị trường gạch ốp lát Đây cũng là một vấn đề mà các nhà sảnxuất gạch nói chung đang rất quan tâm
2/ Vị trí của công ty trên thị trường:
Mới đi vào hoạt động được 9 năm (từ năm 1997), công ty cổ phần gạch ốp látThái Bình vẫn còn là một doanh nghiệp trẻ trong thị trường sản xuất gạch ốp lát.Khi mới đi vào sản xuất, sản phẩm gạch lát nền của công ty còn hoàn toàn xa lạđối với người tiêu dùng, họ chưa quen với sản phẩm của công ty nên chưa thực
sự tin dùng Tuy nhiên với sự nỗ lực không ngừng của đội ngũ cán bộ công nhânviên từ việc nâng cao chất lượng sản phẩm đến đẩy mạnh các hoạt động xúc