1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản bến tre sang thị trường EU đến năm

80 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nhằm Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Thủy Sản Của Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Bến Tre Sang Thị Trường EU Đến Năm 2020
Tác giả Phan Văn Mới
Người hướng dẫn PGS.TS Lê Thanh Hà
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2011
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 396,89 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  PHAN VĂĂN MỚỚI MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN BẾN TRE SANG THỊ TRƯỜNG EU ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60.34.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS LÊ THANH HÀ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I : TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG EU VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VÀO THỊ TRƢỜNG EU 1.1 Vai trò xuất trình phát triển kinh tế…………………… 1.2 Giới thiệu chung thị trƣờng EU 1.3 Những hội thách thức cho xuất thủy sản Việt Nam vào thị trƣờng EU 1.3.1 Cơ hội 1.3.2.Thách thức .8 1.4 Một số yêu cầu tiêu chuẩn chất lƣợng hàng thủy sản xuất sang EU 1.5 Những vấn đề cần lƣu ý xuất thủy sản sang EU .10 1.6 Một số kinh nghiệm rút từ Công ty xuất thủy sản ngành .12 1.6.1 Công ty Cổ phần Xuất nhập Thủy sản An Giang 12 1.6.2 Cơng ty Cổ phần Vĩnh Hồn 13 1.7 Triển vọng thị trƣờng EU xuất thủy sản Việt Nam 14 Kết luận chương 17 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN BẾN TRE SANG THỊ TRƢỜNG EU TRONG THỜI GIAN QUA 18 2.1 Giới thiệu chung Công ty 18 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Cty 19 2.1.1.1 Lịch sử hình thành .19 2.1.1.2 Q trình phát triển Cơng ty .19 2.1.2.Chức nhiệm vụ Công ty 20 2.1.2.1.Chức 20 2.1.2.2 Nhiệm vụ Công ty 21 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty 21 2.1.3.1.Cơ cấu tổ chức 21 2.1.3.2.Bộ máy quản lý 21 2.2 Tình hình nhân 22 2.2.1 Chính sách đào tạo, lương thưởng, trợ cấp 23 2.2.2.1 Chính sách đào tạo 23 2.2.2.2 Về sách tiền lƣơng, thƣởng 23 2.2.3 Cơ sở vật chất – kỹ thuật 23 2.2.3.1 Về sở vật chất 23 2.2.3.2 Trình độ cơng nghệ 24 2.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty thời gian qua 24 2.3.1 Tình hình doanh thu - lợi nhuận kim ngạch xuất 25 2.3.2 Tình hình sản lượng xuất 26 2.3.3 Tình hình cấu thị trường xuất 28 2.3.4 Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh Công ty thời gian qua 31 2.3.4.1 Thuận lợi31 2.3.4.2 Khó khăn 33 2.4 Tình hình xuất thủy sản vào thị trƣờng EU thời gian qua 34 2.4.1 Về sản lượng –kim ngạch 34 2.4.2 Về cấu sản phẩm 35 2.4.3 Cơ cấu thị trường xuất nước thành viên EU 37 2.4.4 Kết khảo sát ý kiến cán nhân viên Công ty 39 2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất thủy sản Công ty sang thị trƣờng EU 40 2.5.1 Nguồn nguyên liệu đầu vào 40 2.5.1.1 Công tác nuôi trồng 42 2.5.1.2 Tình hình thu mua nguyên liệu 44 2.5.2 Công tác sản xuất – chế biến – quản lý 46 2.5.2.1 Điều kiện sản xuất – chế biến – quản lý 46 2.5.2.2 Công tác điều hành sản xuất 47 2.5.3 Nguồn nhân lực Công ty 50 2.5.4 Công tác quản lý 52 2.5.5 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức hoạt động xuất thị trường EU 52 2.5.5.1 Về điểm mạnh 52 2.5.5.2.Về điểm yếu 53 2.5.5.3.Về hội 53 2.5.5.4 Về thách thức 54 Kết luận chương 56 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN BẾN TRE SANG THỊ TRƢỜNG EU ĐẾN NĂM 2020 57 3.1 Quan điểm mục tiêu định hƣớng phát triển thủy sản Công ty đến năm 2020 57 3.1.1 Quan điểm phát triển 57 3.1.2 Mục tiêu định hƣớng phát triển thủy sản Công ty 57 3.1.2.1 Mục tiêu chung Công ty .57 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể 57 3.2 Đề xuất số tiêu kế hoạch chủ yếu để đẩy mạnh xuất thuỷ sản sang thị trƣờng EU 59 3.3 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản Công ty Cổ phần Xuất nhập Thủy sản Bến Tre sang thị trƣờng EU đến năm 2020 60 3.3.1 Giải pháp bảo đảm cung ứng nguyên liệu đầu vào 60 3.3.1.1 Nguyên liệu cá .61 3.3.1.2 Nguyên liệu nghêu 62 3.3.2 Giải pháp hoàn thiện hoạt động sản xuất chế biến sản phẩm Công ty .63 3.3.3 Giải pháp nguồn nhân lực .64 3.3.4 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm 66 3.3.5 Giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing 66 3.3.5.1 Hoàn thiện tổ chức nghiên cứu thị trƣờng 66 3.3.5.2 Hoàn thiện hoạt động Marketing 68 3.4 Một số kiến nghị 70 3.4.1 Về phía Nhà nƣớc Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam .70 3.4.2 Về phía Cơng ty 72 Kết luận chương 73 KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong năm gần đây, Việt Nam đạt thành tựu to lớn nhiều lĩnh vực đặc biệt phát triển kinh tế, bên cạnh Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao, thương mại với hầu khu vực khác giới Việc gia nhập WTO mở hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận hội nhập sâu với kinh tế toàn cầu Trong tất ngành xuất thủy sản ngành hưởng lợi nhiều từ hội nhập Kim ngạch xuất tăng trưởng mạnh mẽ, năm 2010 tổng giá trị xuất toàn ngành đạt 5,03 tỷ USD, trở thành ngành xuất hàng đầu nước sau dầu thô dệt may Tuy nhiên, “suy thối kinh tế tồn cầu tác động mạnh đến xuất Ngoài hầu có xu hướng bảo hộ thương mại, hàng rào kỹ thuật, kiểm dịch chặt chẽ tiêu chuẩn khắt khe dư lượng kháng sinh an toàn vệ sinh thực phẩm thị trường tiếp tục trở ngại cho doanh nghiệp Việt Nam Vì vậy, song song với việc nâng cao chất lượng sản phẩm để giữ thị trường truyền thống, doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam cần chủ động phát triển thêm nhiều thị trường có tiềm Một vấn đề dự kiến năm 2011, doanh nghiệp tiếp tục đau đầu với toán nguyên liệu, mà đầu vào cho sản xuất nguyên liệu vốn, thức ăn thuỷ sản chi phí khác tiếp tục tăng cao Trước tình hình đó, doanh nghiệp ngành tích cực chấn chỉnh lại qui trình sản xuất, triển khai kiểm soát chặt chẽ chất lượng sản phẩm từ đầu vào đến đầu ra, nhằm đáp ứng yêu cầu ngày khắt khe thị trường đảm bảo cho phát triển bền vững ngành thuỷ sản Với lợi toạ lạc tỉnh thuộc khu vực ĐBSCL có ngành kinh tế thuỷ sản phát triển, Công ty Cổ phần Xuất nhập thủy sản Bến Tre có nhiều thành tựu đáng kể trở thành doanh nghiệp tiên phong đầu ngành Tỉnh hoạt động xuất thuỷ sản Kim ngạch xuất Công hưởng ty có đến ảnh kim ngạch xuất tồn tỉnh Đáng bậc, EU thị trường chủ lực Công ty với kim ngạch xuất sang thị trường chiếm 60% kim ngạch tồn Cơng ty Có thể nói tình hình xuất sang thị trường EU có tính định đến tồn phát triển Công ty Xuất phát từ nhận thức thực tế vai trò xuất thủy sản Công ty thời gian tới tác giả chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản Công ty Cổ phần xuất nhập Thủy sản Bến Tre sang thị trƣờng EU đến năm 2020.” làm luận văn tốt nghiệp II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu đánh giá thực trạng tình hình xuất thủy sản Cơng ty sang thị trường EU - Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản Công ty sang thị trường EU đến năm 2020 III ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu thị trường nhập thủy sản EU Nghiên cứu đặc trưng thị trường yêu cầu cần thiết xuất thủy sang EU - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu khả xuất thủy sản Công ty Cổ phần Xuất nhập thủy sản Bến Tre sang thị trường EU - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2008 – 2010 IV PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như:: Phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê Bằng phương pháp này, luận văn phân tích, so sánh xem xét mối quan hệ vấn đề quan tâm để tìm điểm mạnh, điểm yếu, từ đề xuất giải pháp tối ưu - Phỏng vấn trực tiếp nhân viên Công ty Cổ phần Xuất nhập thủy sản Bến Tre V NỘI DUNG KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Nội dung kết cấu luận văn gồm có ba chương: - Chương 1: Tổng quan thị trường EU xuất thủy sản vào thị trường EU - Chương 2: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh xuất thủy sản Công ty Cổ phần xuất nhập Thủy sản Bến Tre sang thị trường EU thời gian qua - Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất thủy sản Công ty Cổ phần xuất nhập Thủy sản Bến Tre sang thị trường EU đến năm 2020 Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp, tác giả cố gắng nghiên cứu tìm hiểu phân tích tình hình sản xuất kinh doanh thực tế Công ty, thông qua số liệu đáng tin cậy mà Cơng ty cung cấp Tuy nhiên q trình phân tích đánh giá cịn nhiều thiếu sót, mong nhận nhiều ý kiến đóng góp chân tình q thầy cô Ban lãnh đạo Công ty để luận văn hồn thiện hơn, có ý nghĩa thực tiễn Xin trân trọng cảm ơn! CHƢƠNG I : TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG EU VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VÀO THỊ TRƢỜNG EU 1.1 Vai trò xuất trình phát triển kinh tế Xuất việc bán hàng dịch vụ cho nước Xuất thừa nhận hoạt động hoạt động kinh tế đối ngoại, phương tiện thúc đẩy kinh tế phát triển Việc mở rộng xuất để tăng thu nhập ngoại tệ cho đất nước cho nhu cầu nhập phục vụ cho phát triển kinh tế mục tiêu quan trọng sách thương mại Nhà nước thực biện pháp thúc đẩy ngành kinh tế hướng theo xuất khẩu, khuyến khích khu vực tư nhân mở rộng xuất để giải công ăn việc làm tăng thu ngoại tệ cho đất nước Trong bối cảnh nay, hoạt động xuất ngày có vai trị quan trọng kinh tế, cụ thể là: Thứ nhất: Xuất thu ngoại tệ cho đất nước Thứ hai: Xuất đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển như: - Xuất giúp cho quốc gia tận dụng nguồn lực dư thừa kinh tế - Xuất tạo điều kiện cho ngành kinh tế có cơ hội phát triển thuận lợi - Xuất giúp cho quốc gia mở rộng thị trường tiêu thụ, tác động đến q trình phân cơng lại lao động giới, góp phần cho sản xuất phát triển ổ định - Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nước - Xuất tạo tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm cải tạo nâng cao lực sản xuất nước Điều muốn nói đến xuất phương tiện quan trọng tạo vốn kỹ thuật, cơng nghệ từ nước ngồi vào Việt Nam, nhằm đại hóa kinh tế đất nước, tạo lực sản xuất - Thơng qua xuất khẩu, hàng hóa Việt Nam tham gia vào cạnh tranh thị trường giới giá cả, chất lượng Cuộc cạnh tranh đòi hỏi Việt Nam phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cấu sản xuất ln thích nghi với thị trường - Xuất đòi hỏi doanh nghiệp phải ln đổi hồn thiện công việc quản trị sản xuất kinh doanh, thúc đẩy sản xuất mở rộng thị trường Thứ ba: Xuất sở mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại Viện Nam 1.2 Giới thiệu chung thị trƣờng EU EU có 27 nước thành viên, trung tâm hàng đầu giới trị, kinh tế, thương mại, tài chính, khoa học kỹ thuật GDP đạt 16.524 tỷ USD, chiếm 23,5% tổng GDP giới, 25% tổng giá trị thương mại giới 33% luồng đầu tư trực tiếp toàn cầu EU thị trường lớn thứ hai Việt Nam sau Mỹ Trong thị trường xuất thủy sản Việt Nam năm 2010, thị trường EU coi thị trường xuất thủy sản chiến lược Việt Nam với thị phần chiếm 23,47% tổng kim ngạch xuất (so với Mỹ 19,30% Nhật Bản 17,82% ) Mặc dù gặp khủng hoảng song châu Âu thị trường nhập thuỷ sản quan trọng Việt Nam Năm 2010, giá trị xuất hàng thuỷ sản Việt Nam sang EU đạt 1,18 tỉ USD (đứng thứ sau giày da khối lượng xuất khẩu) Thị trường tiêu thụ thủy sản lớn Việt Nam khối EU có quốc gia: Đức, Tây Ban Nha, Hà Lan, Italia Bồ Đào Nha (Nguồn : Tạp chí thương mại thủy sản số 04-tháng 01/2011)[12] Cuộc khủng hoảng tài toàn cầu làm giảm 5,7% kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam Trong xuất vào EU năm 2009 giảm 4,2% so với năm 2008 (đạt giá trị gần 1,10 tỉ USD) Tuy nhiên, mức giảm thị trường EU không mạnh, so sánh với kim ngạch xuất sang Mỹ Nhật Bản (mức giảm lên tới 4,5% sang Mỹ) (8,5% sang Nhật Bản) Điều lý giải theo tơi, nguyên nhân sau : Thứ nhất, kinh tế EU rơi vào tình trạng suy thối nhưng, nhìn chung, sáng sủa so với Nhật Bản Mỹ; Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam trọng tới hoạt động xúc tiến thương mại mở rộng thị trường châu Âu, với nhiều hoạt động quảng bá, hội chợ triển lãm thủy sản Nhờ số doanh nghiệp xuất thủy sản sang EU tăng lên tới 330 doanh nghiệp Thị trường xuất thủy sản Việt Nam xâm nhập tới 27 quốc gia EU, với xuất sản phẩm thủy sản da dạng : Cá, tôm, mực, bạch tuộc, nghêu ….với nổ lực doanh nghiệp làm cho tổng kim ngạch xuất thủy sản sang EU năm 2010 1,18 tỷ USD tăng 6,3% so với năm 2009 (Nguồn : Tạp chí thương mại thủy sản số 122-tháng 2/2010) số 04/2011[11, [12] 66 Bảng 3.1: Các tiêu chủ yếu để xuất sang EU giai đoạn 2011 - 2020 TT Chỉ tiêu Năm 2011- Năm 2015- 2015 2020 Kim ngạch (Triệu USD) 17,95 20,6 Tốc độ tăng trưởng kim 15 % 15% ngạch (%/5 năm) Sản lượng (tấn) 7.200 8.300 - Nghêu 3.100 3.600 - Cá fillet 4.100 4.700 ( Nguồn số liệu: theo tính tốn tác giả) * Cơ sở đề xuất tiêu: - Dựa vào tình hình cung cấp nguyên liệu đầu vào Công ty thời gian qua - Nguồn lạo động trình độ tay nghề có - Tiềm xuất thủy sản Công ty vào thị trường EU - Dựa số liệu xuất thủy sản thực tế Công ty từ năm 2008 – 2010 3.3 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản Công ty Cổ phần Xuất nhập Thủy sản Bến Tre sang thị trƣờng EU đến năm 2020 3.3.1 Giải pháp bảo đảm cung ứng nguyên liệu đầu vào Để đảm bảo tốc độ tăng trưởng ổn định, Công ty nên ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào để phục vụ cho chế biến xuất Công ty cần thực biện pháp tạo nguồn nguyên liệu theo hướng : - Áp dụng linh hoạt hình thức thu mua nguyên liệu mà theo mang lại hiệu cao cho Cơng ty thời điểm thích hợp Một số hình thức thu mua áp dụng : Thơng qua đại lý lớn, có nguồn gốc thu mua rõ ràng, có khả huy động số lượng nguyên liệu lớn, nằm phạm vi kiểm sốt an tồn, có khả truy xuất nguồn gốc sản phẩm - Thương lượng với đại lý thu mua tiêu chuẩn nguyên liệu kích cỡ, màu sắc… cho phù hợp với hợp đồng ký - Quản lý chặt chẽ chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào, khơng nhiễm vi khuẩn gây bệnh, khơng có dư lượng kháng sinh, hóa chất cấm sử dụng - Ưu tiên thu mua nguồn nguyên liệu Tỉnh, để giảm chi phí cho việc bảo quản, vận chuyển nguyên liệu - Duy trì mở rộng thêm ngư trường nuôi cá tra Công ty 3.3.1.1 Nguyên liệu cá * Công tác nuôi: - Mở rộng đầu tư xây dựng thêm ngư trường nuôi cá để hướng đến mục tiêu tự cung cấp 100% nguyên liệu cá tra cho chế biến - Mở rộng diện tích qui mơ ương cá giống để đủ cung cấp cho ngư trường nuôi cá Công ty - Triễn khai tổ chức tốt vụ nuôi, tăng cường công tác quản lý ngư trường vật tư, nhân sự, điều hành quy trình kỹ thuật ni - Bổ sung đào tạo đội ngũ kỹ sư lành nghề có kinh nghiệm ni trồng thuỷ sản - Xây dựng quản lý vùng nuôi cá theo hướng vùng ni sạch, vùng ni an tồn, đảm bảo an tồn “từ ao ni đến bàn ăn” - Việc nuôi trồng phải gắn với bảo vệ môi trường - Kiểm tra thường xuyên tình hình dịch bệnh, áp dụng biện pháp quản lý chất lượng vào nuôi trồng, giảm tỷ lệ hao hụt cá nuôi - Các ngư trường nuôi cá Công ty cần trì áp dụng có hiệu chứng nhận GlobalGAP có - Để bổ sung thêm nguồn nguyên liệu, đồng thời tiến tới thực qui trình khép kín sản xuất thủy sản, Công ty cần phối hợp với đơn vị trực thuộc Sở Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn khảo sát lập dự án liên doanh hợp tác sản xuất 68 cá giống chất lượng cao, nhằm chủ động đáp ứng nhu cầu cá giống chất lượng cao cho tập thể, cá nhân ni cá mà Cơng ty có điều kiện chi phối - Tăng cường công tác bảo quản sau thu hoạch thông qua đẩy mạnh kiểm tra việc sử dụng loại hoá chất kháng sinh nguyên liệu đưa vào chế biến - Để có sản phẩm thủy sản đủ tiêu chuẩn xuất biện pháp từ khâu quản lý đến sản xuất nguyên liệu thu hoạch phải thực đồng - Mỗi lô cá nguyên liệu đưa vào sản xuất cần phải qua kiểm tra dư lượng kháng sinh hóa chất - Thủy sản ngành nhận quan tâm hỗ trợ Nhà nước nên có nhiều sách hỗ trợ vốn, kỹ thuật, tìm kiếm thị trường …Vì Cơng ty cần tận dụng tốt nguồn vốn vay hỗ trợ cho việc đầu tư xây dựng vùng nuôi cá nguyên liệu - Do yêu cầu ngày cao nước nhập EU chất lượng sản phẩm ni cá tra Ngồi chứng nhận GlobalGAP mà Cơng ty có, thời gian tới Công ty nên sớm triễn khai áp dụng qui trình ni theo tiêu chẩn ASC ASC là chương trình dá n nhãn và chứng nhận hàng đầu giới đớ i vớ i thủy sản đươc̣ ni có trách nhiệm, ASC đồ ng sáng lập bở i WWF IDH (Sáng Kiến Thương Mại Bền Vững Hà Lan) Hà Lan ) Đây tiêu chuẩn cho mặt hàng cá tra, tới doanh nghiệp muốn xuất mặt hàng cá tra sang EU phải có chứng nhận ASC * Cơng tác thu mua: - Để tạo nguồn nguyên liệu ổn định phục vụ cho chế biến xuất khẩu, Cơng ty nên có chủ trương gắn chế biến tiêu thụ với sản xuất nguyên liệu, vào nhu cầu thị trường khả khu vực sản xuất nguyên liệu Tỉnh, Công ty cần đẩy mạnh tăng cường hình thức liên kết, đầu tư vốn cho vùng nuôi cá nguyên liệu - Tăng cường kiểm tra dư lượng kháng sinh hóa chất cho lơ cá tra ngun liệu thu mua bên ngồi Cơng ty 3.3.1.2 Nguyên liệu nghêu 69 - Công ty toạ lạc vùng nguyên liệu nghêu tương đối dồi Chính vậy, Cơng ty nên trọng vào việc gia tăng thu mua nguồn nguyên liệu tỉnh trì đại lý cung cấp nghêu từ tỉnh Miền Bắc như: Thái Bình, Nam Định - Địa bàn thu mua: Huyện Bình Đại, Ba Tri Thạnh Phú, Tỉnh Tiền Giang, Trà Vinh địa điểm gần nhà máy chế biến Công ty - Khai thác tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu nghêu tỉnh cấp chứng nhận MSC - Tuân thủ nghiêm ngặt việc khơng tiếp nhận ngun liệu nghêu có xuất xứ từ vùng biển khuyến cáo có nguy độc tố cao theo cảnh báo NAFIQAD - Tham gia nghiên cứu triển khai qui trình sản xuất nghêu giống nhân tạo 3.3.2 Giải pháp hoàn thiện hoạt động sản xuất chế biến sản phẩm Cơng ty Tình trạng máy móc thiết bị phục vụ sản xuất chế biến Công ty qua nhiều năm sử dụng hoạt động hết công suất, thường xuyên nâng cấp sửa chữa xuống cấp nên thường phát sinh hư hỏng làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất chế biến Lao động chủ yếu thủ công, tay nghề đáp ứng cho mặt hàng mới, mặt hàng GTGT chậm Vì Cơng ty tập trung đến giải pháp sau: - Quản lý tốt công tác vận hành máy móc, thiết bị, bảo trì thường xun nhà xưởng trang thiết bị Sắp xếp điều hành sản xuất cách tinh gọn, hợp lý, khai thác hiệu cơng suất máy móc thiết bị, đảm bảo sản xuất tiết kiệm - Bố trí lại nhân lực cơng đoạn trình sản xuất, nâng cao suất lao động, nhằm giảm định mức tiêu hao nguyên liệu - Nâng cao lực quản lý khả chế biến phân xưởng - Đầu tư thiết bị đồng đại cho phòng kiểm nghiệm vi sinh, đáp ứng kịp thời việc kiểm tra phát mối nguy có khả xảy trình sản xuất - Đầu tư thiết bị để sản xuất nâng cao tỷ trọng hàng GTGT - Theo dõi kiểm sốt chặt chẽ tình hình tồn kho trì mức tồn kho hợp lý - Nâng cấp điều kiện sản xuất, áp dụng có hiệu hệ thống quản lý chất lượng đảm bảo an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn HACCP, GMP, SSOP, BRC… giữ vững EU Code - Kiểm soát chặt chẻ chất lượng sản phẩm đầu ra, kiểm tra chặt chẻ trình sản xuất thao tác chế biến công nhân nhằm đảm bảo định mức chế biến sản phẩm theo yêu cầu Công ty đề - Mơi trường, cần vận dụng có hiệu hệ thống xử lý nước thải chống sạt lỡ phía sơng Tiền, đầu tư cải tạo dây chuyền sản xuất hệ thống cấp đông phải ý đến yếu tố ảnh hưởng khí độc NH3 (nếu có), ngồi việc bảo quản kín dây chuyền sản xuất cịn phải bảo hộ lao động thích hợp cho cơng nhân vận hành - Về phụ phẩm từ chế biến xuất Cơng ty chủ yếu vỏ nghêu phải tái chế, đảm bảo không gây ô nhiễm Phân loại chất thải phế liệu hợp lý để thuận tiện cho việc xử lý - Hiện Công ty áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008, HACCP, SSOP, BRC chất lượng sản phẩm cần kiểm soát chặt chẻ theo qui trình, thủ tục tiêu chuẩn chất lượng cấp - Trưởng phận cần có kế hoạch phân cơng bố trí lao động hợp lý khâu, công đoạn - Phát huy hiệu nguồn vốn vay để đầu tư nâng cấp máy móc thiết bị sản xuất hàng GTGT - Đầu tư thêm số máy móc thiết bị mới, đại phục vụ cho nhu cầu sản xuất chế biến Công ty 3.3.3 Giải pháp nguồn nhân lực Trong tất giải pháp đưa giải pháp nguồn nhân lực giải pháp quan trọng, để nâng cao hiệu tính cạnh tranh sản phẩm Cơng ty cần có nguồn nhân lực đủ khả thực thành cơng giải pháp Để làm điều Cơng ty phải tiếp tục tập trung đào tạo bổ sung cán quản lý kinh doanh, cán quản lý sản xuất, cán kỹ thuật; nâng tỷ lệ cán có trình độ đại học đại học; trọng nâng cao trình độ văn hố tay nghề hàng năm cho cơng nhân để đáp ứng kịp thời yêu cầu sản xuất kinh doanh giai đoạn - Đối với cán quản lý kinh doanh: Lập kế hoạch cụ thể nghiên cứu phát triển thị trường nước Thiết lập phận chuyên trách nghiên cứu thị trường tiếp thị Phòng Kế hoạch kinh doanh - Đối với cán nghiệp vụ : + Công ty có sách đào tạo thêm cán ngoại ngữ, cán quản lý cán tiếp thị + Tuyển dụng chuyên viên vi tính để tiếp cận thêm thông tin công nghệ phục vụ tốt cho nhu cầu sản xuất kinh doanh thời gian tới + Quan tâm xây dựng đội ngũ cán quản lý kinh doanh xuất nhập hiểu biết sâu luật pháp quốc tế nghiệp vụ chuyên môn, nắm bắt kịp thời chuyển biến thị trường, có kỹ đàm phán tốt hợp đồng + Thu hút thêm cán khoa học kỹ thuật sinh viên trường - Đối với công nhân kỹ thuật: Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức kỹ thuật chế biến, thi nâng tay nghề cho công nhân, tổ chức học chế biến mặt hàng mới, sữa chữa nhỏ máy móc thiết bị, vận hành hệ thống thiết bị lạnh - điện Công ty cần trọng đào tạo số lĩnh vực quan trọng : Công nhân kỹ thuật, quản lý chất lượng, quản lý sản xuất tinh gọn thông qua phương thức đào tạo chỗ, mời chuyên gia lãnh vực đến Công ty giảng dạy…Việc đào tạo phải tiến hành song song với việc áp dụng hệ thống QLCL ISO: 9001: 2008 HACCP, GlobalGAP, BRC Ngồi Cơng ty cần quan tâm đến công tác tuyển dụng dựa tiêu chuẩn phẩm chất đạo đức, lực làm việc, sách tiền lương, tiền thưởng, sách động viên xứng đáng kể sách thu hút người giỏi làm việc Cơng ty lĩnh vực cịn yếu Mục tiêu đảm bảo cho người Công ty làm việc cách tâm trách nhiệm cao, làm việc Cơng ty họ nâng cao đời sống thân gia đình họ cống hiến cho Cơng ty 72 - Hàng năm Công ty cần xây dựng kế hoạch chi phí đào tạo phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh thực tế Công ty - Cần tập trung tuyển dụng đủ nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu sản xuất Cơng ty có hướng mở rộng thị trường tiêu thụ thời gian tới - Tích cực đổi cơng tác tuyển dụng, đẩy mạnh công tác đào tạo nhằm phát triển ổn định nguồn nhân lực Công ty 3.3.4 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm Để thâm nhập mở rộng thị trường EU thời gian tới, Cơng ty cần có số giải pháp cụ thể cho phát triển sản phẩm sau: - Đa dạng hóa mặt hàng xuất Ngồi hai mặt hàng chủ lực Công ty cá tra nghêu, Công ty nghiên cứu sản xuất thêm số mặt hàng khác : Mực, bạch tuộc, cá chẻm nguyên con… - Đầu tư nghiên cứu qui trình sản xuất mặt hàng nghêu nguyên tươi sống, mặt hàng khách hàng quan tâm Công ty cần phối hợp với quan quản lý chất lượng NAFIQAD triển khai sớm qui trình sản xuất mặt hàng - Phát triển thêm mặt hàng giá trị gia tăng : Seafood mix, cá fillet xiên que, nghêu nguyên luộc tẩm gia vị, thịt cá tra fillet cắt thỏi… - Cần đa dạng thêm qui cách đóng gói thành phẩm xuất - Gia tăng tỷ trọng nghêu cấu thành phẩm xuất 3.3.5 Giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing 3.3.5.1 Hoàn thiện tổ chức nghiên cứu thị trƣờng Ngoài vấn đề cải tiến nhằm nâng cao lực cạnh tranh cơng tác tiếp thị xúc tiến bán hàng năm tới phải quan tâm mức, làm tiền đề cho việc định hướng cấu mặt hàng chế biến xuất khẩu, đáp ứng yêu cầu khách hàng thị trường : - Bộ phận nghiên cứu thị trường Công ty cần làm tốt công tác tổ chức tiếp thị Thường xuyên liên hệ với khách hàng, chủ động đề xuất bàn bạc thống phương thức bán hàng trường hợp Tổ chức lên kế hoạch tiếp cận khách hàng thường xuyên, từ tìm kiếm khách hàng, khởi đầu quan hệ, đánh giá khách hàng, chào bán 73 hàng, cung cấp dịch vụ cho khách hàng; Có kế hoạch bán hàng ngắn hạn dài hạn sở mức tồn kho gắn chặt với lực sản xuất Công ty, khả tổ chức tạo nguồn hàng đáp ứng yêu cầu khách hàng Công tác tiếp thị bán hàng phải có bước vững chắc, mở rộng mặt hàng, thị trường, nuôi dưỡng mối quan hệ khách hàng để phát triển lòng tin - Đẩy mạnh hoạt động quảng bá tiếp thị tập trung vào hệ thống truy xuất, vùng nguyên liệu đạt chứng nhận quốc tế (cá GlobalGAP, nghêu MSC) lực đáp ứng đơn hàng dài hạn - Bộ phận nghiên cứu thị trường cần cập nhật nắm thật kỹ quy định yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật mặt hàng thủy sản xuất vào EU - Vận dụng nhiều hình thức tiếp thị linh hoạt khác nhau, tận dụng hiệu hình thức tổ chức tiếp thị qua mạng Internet Đầu tư xây dựng Website Công ty www.aquatexbentre.com với nhiều hình ảnh sống động, nội dung phong phú nhằm thu hút nhiều người xem Tranh thủ thiết lập quan hệ trực tiếp với khách hàng mua hàng Công ty thông qua Công ty môi giới thương mại quan hệ tốt với Cơng ty nhập thủy sản có văn phịng TP Hồ Chí Minh - Áp dụng hình thức để giới thiệu mạnh, khả năng, mặt hàng Công ty với khách hàng chào hàng chủ động, xây dựng CD quảng cáo, catalogue; tăng cường tìm kiếm thơng tin để tăng khả nắm bắt thông tin thị trường - Phát huy nâng cao hiệu biện pháp chào bán hàng cá nhân: đưa nhân viên bán hàng trực tiếp tiếp cận khách hàng Qua cung cấp thơng tin sản phẩm cho khách hàng cố gắng đàm phán hợp tác với khách hàng, phải quan tâm đến việc trì cải tiến hình ảnh Cơng ty với khách hàng, có khả giữ khách hàng tại, phát triển khách hàng - Cố gắng trì tạo mối quan hệ tốt với khách hàng thị trường lớn Tây Ban Nha, Ý, Pháp, Hà Lan, Cộng Hòa Séc, Bồ Đào Nha, Ba Lan … để hạn chế rủi ro có thị trường biến động Chú ý thị trường đối thủ cạnh tranh Chú ý chinh phục thị trường khó tính Anh, Đức, Hi Lạp … để tiêu thụ nhóm sản phẩm cá tra fillet, nghêu Việc chọn thị trường phải gắn liền với chọn sản phẩm chế biến để tiêu thụ 74 - Bộ phận bán hàng Cơng ty cần phải nghiên cứu, tìm hiểu thêm phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng sản phẩm nhà nhập - Từng bước nâng dần thương hiệu uy tín riêng cho Cơng ty thương trường quốc tế, thương hiệu Công ty nên đăng tải để tạo điều kiện cho tất nước thành viên EU biết - Tìm hiểu nghiên cứu kỹ Hiệp định thương mại kinh tế ký Việt Nam EU, Việt Nam nước nhập khập thủy sản để khai thác ưu đãi có Tích cực tìm hiểu nhu cầu thị hiếu khách hàng để có hướng phát triển thêm thị trường - Thường xun cập nhật thơng tin tìm hiểu tập qn tiêu dùng, sở thích yêu cầu nước nhập thủy sản thị trường EU - Quan tâm đến hình thức bảo hộ mậu dịch nước nhập khẩu, rút kinh nghiệm từ vụ kiện bán phá giá Mỹ nhằm hạn chế hậu đáng tiếc - Liên kết hợp tác với tổ chức, Hiệp hội thủy sản doanh nghiệp ngành khác tham gia xây dựng tốt mối quan hệ với tổ chức thực phẩm, hiệp hội người tiêu dùng thị trường EU - Tham gia tích cực hoạt động VASEP, thông qua quan Thương vụ Việt Nam nước ngồi để tìm hiểu thị trường, tìm khách hàng, bán hàng, trì quan hệ khách hàng Chi trả thù lao cho người đại diện dựa kết hoạt động họ mang lại Nếu giải pháp Công ty áp dụng có hiệu tương lai Cơng ty mở rộng phát triển thị trường EU cách ổn định lâu dài 3.3.5.2.Hoàn thiện hoạt động Marketing * Phương thức thâm nhập: - Trưng bày hàng mẫu hội chợ chuyên ngành thủy sản nước gởi mẫu chào hàng nhận yêu cầu khách hàng 75 - Cử cán kỹ thuật tham quan học hỏi kinh nghiệm chế biến sản phẩm từ số Công ty thủy sản đầu ngành khu vực ĐBSCL, nhằm nắm bắt công nghệ, kỹ thuật chế biến tiến tiến - Chủ động tham gia câu lạc nhóm sản phẩm khuôn khổ VASEP tổ chức : Câu lạc nhuyển thể hai mảnh vỏ, câu lạc cá basa,…nhằm trao đổi kinh nghiệm sản xuất, để nâng cao trình độ chun mơn, thống mặt giá, thống giải pháp thương mại, bảo vệ lợi ích chung doanh nghiệp, chống bán phá giá, cạnh tranh không lành mạnh làm ảnh hưởng đến lợi ích chung uy tín ngành thủy sản Việt Nam * Quảng cáo: -Liên hệ đăng ký quảng cáo tạp chí chuyên ngành thủy sản Infofish, Seafood International, số mạng thương mại thủy sản, ấn phẩm phát hành nước VASEP, qua tiếp cận người có định mua Đăng ký địa website Công ty lên trang chủ lớn -Thiết lập website, cataloge với đầy đủ hình ảnh thơng tin có sản phẩm Công ty, đặc biệt chứng nhận cá GlobalGAP, nghêu MSC… -Chủ động đăng ký tham dự hội chợ triễn lãm thủy sản nhiều nơi: Vietfish (Việt Nam), Conxemar (Tây Ban Nha), Boston (Mỹ), Brussell – Bỉ, Polish (Ba Lan) tiếp cận, khảo sát thị trường, tìm kiếm khách hàng mới,… Có thể tham gia trưng bày chung gian hàng Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam –VASEP gởi Catalogue quảng cáo khơng có điều kiện tham gia Ngay sau kết thúc hội chợ, Công ty cần thực chu đáo bước cách liên hệ qua fax, email, điện thoại đến thăm khách hàng tiềm * Chào hàng chủ động: -Cách thức tìm kiếm khách hàng thơng qua quan Nhà nước Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn , Bộ Công Thương, Thương vụ đại sứ quán Việt Nam EU, hiệp hội: VASEP, Phịng Thương mại cơng nghiệp việt Nam, Hiệp hội 76 nhà nhập khẩu, văn phòng xúc tiến nhập khẩu, hội chợ thương mại chuyên ngành website mạng internet, tạp chí chuyên ngành thủy sản -Nội dung: Chủ động chào giá kết hợp với quảng cáo Tự giới thiệu Công ty, gởi kèm theo catalogue, biểu giá điều kiện mong muốn để bán hàng -Xác định thơng tin xác trả lời: Mô tả đầy đủ chi tiết sản phẩm, qui cách, size cở bao gói, thời hạn giao hàng (nhất vào mùa vụ đặc biệt), phương thức giao hàng, phương thưc toán, giá xác nhận tạm thời hay chào hàng cố định, thời hạn chào hàng,… Chào giá thương lượng giá: Giá xác định gắng với số lượng đơn hàng, chào giá không cao 5% so với mức giá chấp nhận được, cố gắng đạt thoả thuận hợp đồng khung dài hạn 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Về phía Nhà nƣớc Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam - Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thơn cần có đạo, ngăn chặn triệt để việc sử dụng loại kháng sinh hoá chất bị cấm vào nuôi trồng thủy sản bảo quản nguyên liệu thủy sản tươi sống - Vấn đề qui hoạch, xác định đánh mã số vùng nuôi, ao nuôi cần sớm triễn khai để giúp cho việc truy xuất nguồn gốc lô hàng thuận lợi - NAFIQAD làm việc với phía EU để thống tiêu chuẩn kiểm tra dư lượng kháng sinh, kịp thời cập nhật thơng tin có cảnh báo từ thị trường - Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn quan chức NAFIQAD tăng cường kiểm tra việc nuôi trồng với công tác bảo vệ môi trường Ban hành quy chế, luật lệ nuôi trồng chế biến không gây ô nhiễm môi trường - VASEP thường xuyên cập nhật cung cấp thông tin cho doanh nghiệp, thông tin cần cung cấp kịp thời, xác; thơng tin cần ý nội dung dự báo, phổ biến kinh nghiệm sản xuất kinh doanh 77 - Hỗ trợ doanh nghiệp tìm thị trường khách hàng tiêu thụ sản phẩm, đồng thời tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo cán quản lý đổi công nghệ, điều kiện đảm bảo chất lượng cho doanh nghiệp, tạo tảng để xúc tiến thương mại có hiệu - Để tận dụng tiềm ưu phát triển thủy sản tỉnh, UBND Tỉnh Bến Tre phải có sách đầu tư phù hợp theo hướng phối hợp kênh đầu tư xây dựng bản, nghiệp, kinh tế, khoa học cơng nghệ tín dụng ưu đãi nguồn vốn tất cấp; hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, mở rộng thị trường thông qua việc đầu tư nguồn lực cho hoạt động xúc tiến thương mại; Cơ sở hạ tầng cho chế biến xuất cần mạnh dạng đầu tư - UBND Tỉnh Bến Tre cần phối hợp doanh nghiệp, nhà khoa học có sách phát triển thương hiệu nghêu MSC Bến Tre - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bến Tre cần tăng cường nghiên cứu qui trình kỷ thuật sản xuất nghêu giống nhân tạo - Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Bến Tre cần phải nâng cao vai trị việc kiểm tra tình hình hoạt động, phổ biến thông tin ngành Tỉnh - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Cơ quan Quản lý Chất lượng Nông lâm Thủy sản cần tập trung kiểm tra xử lý liệt vấn đề chất lượng thủy sản, trọng nhiều đến thức ăn chế biến; ra, giải cho tình trạng bà nơng dân thiếu thơng tin thị trường, Doanh nghiệp lại thiếu thông tin vùng ngun liệu - Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn tăng cường lực khuyến ngư tất cấp, tổ chức đưa thông tin đến ngư dân, đào tạo nông dân yêu cầu thị trường, tổ chức hình thức liên kết với nhà máy chế biến Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cần ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật cho hoạt động sản xuất kinh doanh thủy sản phù hợp với yêu cầu thị trường quốc tế, đặc biệt tiêu chuẩn vùng nuôi an toàn vệ sinh, sản phẩm sạch, sản phẩm sinh thái, để hướng dẫn cho ngư dân thực - Trước tình hình cạnh tranh yêu cầu chất lượng khắc khe thị trường nhập EU nay, doanh nghiệp không nên hoạt động cách độc lập riêng 78 lẻ Vì vậy, doanh nghiệp ngành phải đảm bảo “ Cạnh tranh sở hợp tác” Thành lập hiệp hội xuất cá tra khu vực ĐBSCL Các Doanh nghiệp chung tay tổ chức lại thị trường, đẩy mạnh tiếp thị, xây dựng hình ảnh độc quyền cá tra Việt Nam, thống áp dụng tốt sách giá bán sàn VASEP đưa mặt hàng cá tra fillet , tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh nước 3.4.2 Về phía Công ty - Đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu cá, nghêu ổn định để đáp ứng đủ nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu, kết hợp chặt chẽ người nuôi, nhà cung cấp nguyên liệu, đảm bảo nguyên liệu cung cấp đạt chất theo tiêu chuẩn xuất Cơng ty - Nâng cấp hồn thiện hệ thống máy móc thiết bị, điều kiện sản xuất cách cải tạo, xây dựng, mua sắm trang thiết bị, dụng cụ, sử dụng có hiểu thiết bị lắp đặt,… cho phù hợp với điều kiện phát triển Công ty - Tăng cường hiệu quản lý toàn hoạt động sản xuất kinh doanh Chú trọng đến chất lượng dịch vụ, công tác nuôi trồng, sản xuất với bảo vệ môi trường - Thường xuyên đào tạo bổ sung cán quản lý kinh doanh, cán quản lý sản xuất quản lý kỹ thuật, nâng cao trình độ tay nghề hàng năm cho công nhân để đáp ứng kịp thời yêu cầu sản xuất giai đoạn Các cán lãnh đạo, cán quản lý công nhân phải phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng điều có ý nghĩa định phát triển Công ty - Nâng cao chất lượng công tác tiếp thị bán hàng, mở rộng thị trường, cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã bao bì, tăng tỷ trọng hàng giá trị GTGT phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng - Phát huy có hiệu nguồn vốn ngân sách, vốn vay ngân hàng thương mại, vốn ưu đãi, vốn cổ phần; đặc biệt tranh thủ nguồn vốn vay ngắn hạn hỗ trợ xuất từ Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Bến Tre với lãi suất cho vay thấp 79 * Kết luận chương 3: Một số giải pháp nêu vào phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế Công ty thời gian 2008 – 2010 với tiềm lực Công ty kết hợp với dự báo xu hướng tình hình xuất thuỷ sản thời gian tới Tôi hy vọng với giải pháp mà tác giả nêu phần giúp Cơng ty có định hướng chiến lược kinh doanh tốt thời gian tới Với khó khăn thách thức q trình xuất thủy sản sang thị trường EU phần gây cho Cơng ty nhiều bất lợi Vì Cơng ty Cổ phần Xuất nhập thủy sản Bến Tre đường phát triển cần ứng dụng linh hoạt sáng tạo giải pháp để mang lại hiệu tốt Trên sở đó, góp phần đưa thương hiệu thuỷ sản Công ty phát triển bền vững tiến xa thị trường nước KẾT LUẬN Trên cở sở phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Xuất nhập thủy sản Bến Tre nói chung tình hình xuất thủy sản Cơng ty sang thị trường EU nói riêng luận văn cho thấy việc đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất sang thị trường EU đến năm 2020 cần thiết Công ty Bên cạnh kết đạt cịn tiềm ẩn khó khăn thách thức mà Cơng ty gặp phải đặc biệt trước tồn thị trường EU Những giải pháp mà đưa hướng đến mục tiêu chung nhằm giữ vững phát triển thị trường EU Tuy nhiên, khơng mà bỏ qua thị trường tiềm khác Trên sở đó, giải pháp có ý nghĩa thực tiễn thị trường xuất khác Mỹ, Nhật, Nam Mỹ, nước Hồi Giáo… Do thời gian có hạn phạm vi hẹp luận văn, vào nghiên cứu phân tích cách tồn diện tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty để từ có giải pháp hồn thiện góp phần vào gia tăng hiệu hoạt động kinh doanh Công ty Với kiến thức học từ kinh nghiệm thực tế tiếp cận góp phần làm cho luận văn có ý nghĩa thực tiễn Với tiềm lợi tập thể ban lãnh đạo cán công nhân viên Công ty , nỗ lực tận dụng hội vượt qua thử thách để vững bước đưa Công ty phát triển bền vững ... xuất số tiêu kế hoạch chủ yếu để đẩy mạnh xuất thuỷ sản sang thị trƣờng EU 59 3.3 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản Công ty Cổ phần Xuất nhập Thủy sản Bến Tre sang thị. .. III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN BẾN TRE SANG THỊ TRƢỜNG EU ĐẾN NĂM 2020 57 3.1 Quan điểm mục tiêu định hƣớng phát triển thủy. .. Tổng quan thị trường EU xuất thủy sản vào thị trường EU - Chương 2: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh xuất thủy sản Công ty Cổ phần xuất nhập Thủy sản Bến Tre sang thị trường EU thời gian

Ngày đăng: 17/09/2022, 11:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w