Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
t to BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ng hi ep P H AN VĂ N M Ớ I w n lo ad y th ju MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN BẾN TRE SANG THỊ TRƯỜNG EU ĐẾN NĂM 2020 yi pl n ua al n va ll fu oi m LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ at nh z z CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH k jm ht vb MÃ SỐ: 60.34.05 l.c gm NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS LÊ THANH HÀ om an Lu n va ey t re TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 t to MỤC LỤC ng hi PHẦN MỞ ĐẦU ep CHƢƠNG I : TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG EU VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VÀO THỊ TRƢỜNG EU 1.1 Vai trị xuất q trình phát triển kinh tế…………………… w n lo 1.2 Giới thiệu chung thị trƣờng EU 1.3 Những hội thách thức cho xuất thủy sản Việt Nam vào thị trƣờng EU ad y th ju 1.3.1 Cơ hội 1.3.2 Thách thức .8 yi pl ua al 1.4 Một số yêu cầu tiêu chuẩn chất lƣợng hàng thủy sản xuất sang EU n 1.5 Những vấn đề cần lƣu ý xuất thủy sản sang EU 10 n va 1.6 Một số kinh nghiệm rút từ Công ty xuất thủy sản ngành 12 1.6.1 Công ty Cổ phần Xuất nhập Thủy sản An Giang 12 1.6.2 Cơng ty Cổ phần Vĩnh Hồn 13 1.7 Triển vọng thị trƣờng EU xuất thủy sản Việt Nam 14 Kết luận chương 17 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN ll fu oi m at nh z z vb ht BẾN TRE SANG THỊ TRƢỜNG EU TRONG THỜI GIAN QUA 18 k jm 2.1 Giới thiệu chung Công ty 18 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Cty 19 2.1.1.1 Lịch sử hình thành 19 om l.c gm an Lu 2.1.1.2 Q trình phát triển Cơng ty 19 2.1.2.Chức nhiệm vụ Công ty 20 2.1.2.1 Chức 20 2.1.2.2 Nhiệm vụ Công ty 21 ey th 2.2.1 Chính sách đào tạo, lương thưởng, trợ cấp 23 t re 2.2 Tình hình nhân 22 n va 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty 21 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức 21 2.1.3.2 Bộ máy quản lý 21 t to ng hi ep 2.2.2.1 Chính sách đào tạo 23 2.2.2.2 Về sách tiền lƣơng, thƣởng 23 2.2.3 Cơ sở vật chất – kỹ thuật 23 2.2.3.1 Về sở vật chất 23 2.2.3.2 Trình độ cơng nghệ 24 w n 2.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty thời gian qua 24 2.3.1 Tình hình doanh thu - lợi nhuận kim ngạch xuất 25 lo ad ju y th 2.3.2 Tình hình sản lượng xuất 26 2.3.3 Tình hình cấu thị trường xuất 28 yi 2.3.4 Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh Cơng ty thời gian qua 31 pl al n ua 2.3.4.1 Thuận lợi31 2.3.4.2 Khó khăn 33 2.4 Tình hình xuất thủy sản vào thị trƣờng EU thời gian qua 34 n va fu ll 2.4.1 Về sản lượng –kim ngạch 34 2.4.2 Về cấu sản phẩm 35 oi m at nh 2.4.3 Cơ cấu thị trường xuất nước thành viên EU 37 2.4.4 Kết khảo sát ý kiến cán nhân viên Công ty 39 2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất thủy sản Công ty sang thị trƣờng EU 40 z z ht vb k jm 2.5.1 Nguồn nguyên liệu đầu vào 40 2.5.1.1 Công tác nuôi trồng 42 l.c gm 2.5.1.2 Tình hình thu mua nguyên liệu 44 2.5.2 Công tác sản xuất – chế biến – quản lý 46 om 2.5.2.1 Điều kiện sản xuất – chế biến – quản lý 46 2.5.2.2 Công tác điều hành sản xuất 47 2.5.3 Nguồn nhân lực Công ty 50 2.5.4 Công tác quản lý 52 2.5.5 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức hoạt động xuất thị an Lu ey t re th 2.5.5.3 Về hội 53 n va trường EU 52 2.5.5.1 Về điểm mạnh 52 2.5.5.2 Về điểm yếu 53 t to ng hi ep 2.5.5.4 Về thách thức 54 Kết luận chương 56 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN BẾN TRE SANG THỊ TRƢỜNG EU ĐẾN NĂM 2020 57 w n 3.1 Quan điểm mục tiêu định hƣớng phát triển thủy sản Công ty đến năm 2020 57 3.1.1 Quan điểm phát triển 57 lo ad ju y th 3.1.2 Mục tiêu định hƣớng phát triển thủy sản Công ty 57 3.1.2.1 Mục tiêu chung Công ty 57 yi 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể 57 3.2 Đề xuất số tiêu kế hoạch chủ yếu để đẩy mạnh xuất thuỷ sản sang thị pl al n ua trƣờng EU 59 3.3 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản Công ty Cổ phần Xuất nhập Thủy sản Bến Tre sang thị trƣờng EU đến năm 2020 60 n va fu ll 3.3.1 Giải pháp bảo đảm cung ứng nguyên liệu đầu vào 60 3.3.1.1 Nguyên liệu cá 61 oi m at nh 3.3.1.2 Nguyên liệu nghêu 62 3.3.2 Giải pháp hoàn thiện hoạt động sản xuất chế biến sản phẩm Công ty 63 3.3.3 Giải pháp nguồn nhân lực 64 3.3.4 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm 66 z z ht vb k jm 3.3.5 Giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing 66 3.3.5.1 Hoàn thiện tổ chức nghiên cứu thị trƣờng 66 l.c gm 3.3.5.2 Hoàn thiện hoạt động Marketing 68 3.4 Một số kiến nghị 70 om 3.4.1 Về phía Nhà nƣớc Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam 70 3.4.2 Về phía Cơng ty 72 Kết luận chương 73 an Lu n va KẾT LUẬN ey t re th t to PHẦN MỞ ĐẦU ng I ĐẶT VẤN ĐỀ: hi ep Trong năm gần đây, Việt Nam đạt thành tựu to lớn nhiều lĩnh vực đặc biệt phát triển kinh tế, bên cạnh Việt Nam thiết lập quan w n hệ ngoại giao, thương mại với hầu khu vực khác giới lo ad Việc gia nhập WTO mở hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận hội ju y th nhập sâu với kinh tế toàn cầu yi Trong tất ngành xuất thủy sản ngành pl hưởng lợi nhiều từ hội nhập Kim ngạch xuất tăng trưởng mạnh al ua mẽ, năm 2010 tổng giá trị xuất toàn ngành đạt 5,03 tỷ USD, trở thành n ngành xuất hàng đầu nước sau dầu thô dệt may Tuy nhiên, “suy va n thoái kinh tế toàn cầu tác động mạnh đến xuất Ngoài hầu hết fu ll nước có xu hướng bảo hộ thương mại, hàng rào kỹ thuật, kiểm dịch chặt chẽ m oi tiêu chuẩn khắt khe dư lượng kháng sinh an toàn vệ sinh thực phẩm thị nh trường tiếp tục trở ngại cho doanh nghiệp Việt Nam Vì vậy, song song at z với việc nâng cao chất lượng sản phẩm để giữ thị trường truyền thống, doanh z ht vb nghiệp thuỷ sản Việt Nam cần chủ động phát triển thêm nhiều thị trường có tiềm jm Một vấn đề dự kiến năm 2011, doanh nghiệp tiếp tục đau đầu với k toán nguyên liệu, mà đầu vào cho sản xuất nguyên liệu vốn, thức ăn thuỷ sản l.c gm chi phí khác tiếp tục tăng cao om Trước tình hình đó, doanh nghiệp ngành tích cực chấn chỉnh lại qui an Lu trình sản xuất, triển khai kiểm soát chặt chẽ chất lượng sản phẩm từ đầu vào đến đầu ra, nhằm đáp ứng yêu cầu ngày khắt khe thị trường đảm bảo cho phát n va triển bền vững ngành thuỷ sản hoạt động xuất thuỷ sản Kim ngạch xuất Cơng ty có ảnh hưởng đến kim ngạch xuất toàn tỉnh Đáng bậc, EU thị trường chủ lực Công ty với kim ngạch xuất sang thị trường chiếm 60% kim ngạch tồn Cơng ty Có thể nói th thành tựu đáng kể trở thành doanh nghiệp tiên phong đầu ngành Tỉnh ey tế thuỷ sản phát triển, Công ty Cổ phần Xuất nhập thủy sản Bến Tre có nhiều t re Với lợi toạ lạc tỉnh thuộc khu vực ĐBSCL có ngành kinh t to tình hình xuất sang thị trường EU có tính định đến tồn phát triển ng Công ty hi ep Xuất phát từ nhận thức thực tế vai trò xuất thủy sản Công ty thời gian tới tác giả chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất w n thủy sản Công ty Cổ phần xuất nhập Thủy sản Bến Tre sang thị trƣờng lo ad EU đến năm 2020.” làm luận văn tốt nghiệp ju y th yi II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU pl - Nghiên cứu đánh giá thực trạng tình hình xuất thủy sản Công ty ua al sang thị trường EU n - Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản Công ty sang thị n va trường EU đến năm 2020 ll fu m oi III ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU nh - Đối tượng nghiên cứu thị trường nhập thủy sản EU Nghiên cứu at z đặc trưng thị trường yêu cầu cần thiết xuất thủy sang EU z vb - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu khả xuất thủy sản Công ty Cổ k - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2008 – 2010 jm ht phần Xuất nhập thủy sản Bến Tre sang thị trường EU om l.c gm IV PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như:: Phương pháp phân tích, an Lu phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê Bằng phương n tâm để tìm điểm mạnh, điểm yếu, từ đề xuất giải pháp tối ưu va pháp này, luận văn phân tích, so sánh xem xét mối quan hệ vấn đề quan Nội dung kết cấu luận văn gồm có ba chương: - Chương 1: Tổng quan thị trường EU xuất thủy sản vào thị trường EU th V NỘI DUNG KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN ey sản Bến Tre t re - Phỏng vấn trực tiếp nhân viên Công ty Cổ phần Xuất nhập thủy - Chương 2: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh xuất thủy sản t to ng Công ty Cổ phần xuất nhập Thủy sản Bến Tre sang thị trường EU thời gian hi ep qua - Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất thủy sản Công ty Cổ phần w n xuất nhập Thủy sản Bến Tre sang thị trường EU đến năm 2020 lo ad Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp, tác giả cố gắng y th nghiên cứu tìm hiểu phân tích tình hình sản xuất kinh doanh thực tế Công ty, thông ju yi qua số liệu đáng tin cậy mà Công ty cung cấp Tuy nhiên q trình phân tích đánh pl giá cịn nhiều thiếu sót, mong nhận nhiều ý kiến đóng góp chân tình q thầy al n ua cô Ban lãnh đạo Công ty để luận văn hồn thiện hơn, có ý nghĩa thực tiễn n va Xin trân trọng cảm ơn! ll fu oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re th t to CHƢƠNG I : TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG EU VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN ng VÀO THỊ TRƢỜNG EU hi ep Vai trò xuất trình phát triển kinh tế 1.1 w Xuất việc bán hàng dịch vụ cho nước Xuất thừa n lo nhận hoạt động hoạt động kinh tế đối ngoại, phương tiện thúc đẩy ad y th kinh tế phát triển Việc mở rộng xuất để tăng thu nhập ngoại tệ cho đất nước ju cho nhu cầu nhập phục vụ cho phát triển kinh tế mục tiêu quan trọng yi pl sách thương mại Nhà nước thực biện pháp thúc đẩy ua al ngành kinh tế hướng theo xuất khẩu, khuyến khích khu vực tư nhân mở rộng xuất n để giải công ăn việc làm tăng thu ngoại tệ cho đất nước Trong bối cảnh va n nay, hoạt động xuất ngày có vai trị quan trọng kinh tế, cụ thể là: ll fu Thứ nhất: Xuất thu ngoại tệ cho đất nước at nh xuất phát triển như: oi m Thứ hai: Xuất đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản - Xuất giúp cho quốc gia tận dụng nguồn lực dư thừa z z kinh tế vb jm ht - Xuất tạo điều kiện cho ngành kinh tế có cơ hội phát triển thuận lợi k gm - Xuất giúp cho quốc gia mở rộng thị trường tiêu thụ, tác động đến l.c trình phân cơng lại lao động giới, góp phần cho sản xuất phát triển ổ định an Lu nâng cao lực sản xuất nước om - Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, - Xuất tạo tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm cải tạo nâng cao va n lực sản xuất nước Điều muốn nói đến xuất phương tiện quan tranh thị trường giới giá cả, chất lượng Cuộc cạnh tranh đòi hỏi Việt Nam phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cấu sản xuất ln thích nghi với thị trường - Xuất đòi hỏi doanh nghiệp phải ln đổi hồn thiện cơng việc quản trị sản xuất kinh doanh, thúc đẩy sản xuất mở rộng thị trường th - Thơng qua xuất khẩu, hàng hóa Việt Nam tham gia vào cạnh ey hóa kinh tế đất nước, tạo lực sản xuất t re trọng tạo vốn kỹ thuật, công nghệ từ nước vào Việt Nam, nhằm đại t to Thứ ba: Xuất sở mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại ng Viện Nam hi ep 1.2 Giới thiệu chung thị trƣờng EU w EU có 27 nước thành viên, trung tâm hàng đầu giới trị, kinh n lo tế, thương mại, tài chính, khoa học kỹ thuật GDP đạt 16.524 tỷ USD, chiếm 23,5% ad tổng GDP giới, 25% tổng giá trị thương mại giới 33% luồng đầu tư trực tiếp y th ju toàn cầu EU thị trường lớn thứ hai Việt Nam sau Mỹ yi pl ua al Trong thị trường xuất thủy sản Việt Nam năm 2010, thị trường EU coi thị trường xuất thủy sản chiến lược Việt Nam với thị phần n n va chiếm 23,47% tổng kim ngạch xuất (so với Mỹ 19,30% Nhật Bản 17,82% ) Mặc ll fu dù gặp khủng hoảng song châu Âu thị trường nhập thuỷ sản quan trọng oi m Việt Nam Năm 2010, giá trị xuất hàng thuỷ sản Việt Nam sang EU đạt 1,18 tỉ nh USD (đứng thứ sau giày da khối lượng xuất khẩu) Thị trường tiêu thụ thủy sản lớn at Việt Nam khối EU có quốc gia: Đức, Tây Ban Nha, Hà Lan, Italia Bồ z z Đào Nha vb (Nguồn : Tạp chí thương mại thủy sản số 04-tháng 01/2011)[12] ht jm Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu làm giảm 5,7% kim ngạch xuất thủy k sản Việt Nam Trong xuất vào EU năm 2009 giảm 4,2% so với năm 2008 gm l.c (đạt giá trị gần 1,10 tỉ USD) Tuy nhiên, mức giảm thị trường EU không mạnh, om so sánh với kim ngạch xuất sang Mỹ Nhật Bản (mức giảm lên tới 4,5% sang an Lu Mỹ) (8,5% sang Nhật Bản) Điều lý giải theo tơi, nguyên nhân sau : Thứ nhất, kinh tế EU rơi vào tình trạng suy thối nhưng, nhìn chung, sáng n va sủa so với Nhật Bản Mỹ; Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam trọng tới xâm nhập tới 27 quốc gia EU, với xuất sản phẩm thủy sản da dạng : Cá, tôm, mực, bạch tuộc, nghêu ….với nổ lực doanh nghiệp làm cho tổng kim ngạch xuất thủy sản sang EU năm 2010 1,18 tỷ USD tăng 6,3% so với năm 2009 (Nguồn : Tạp chí thương mại thủy sản số 122-tháng 2/2010) số 04/2011[11, [12] th sang EU tăng lên tới 330 doanh nghiệp Thị trường xuất thủy sản Việt Nam ey động quảng bá, hội chợ triển lãm thủy sản Nhờ số doanh nghiệp xuất thủy sản t re hoạt động xúc tiến thương mại mở rộng thị trường châu Âu, với nhiều hoạt t to Nhóm sản phẩm cá: Là nhóm sản phẩm chiếm tỷ trọng chủ yếu tổng giá trị ng hi xuất thuỷ sản Việt Nam vào EU (đạt 0,65 tỷ USD vào năm 2010) ep mặt hàng xuất có tỷ trọng cao thị trường EU chiếm 55,08% tổng giá trị xuất thủy sản vào EU năm 2010 Nhóm sản phẩm bao gồm mặt hàng w n cá ngừ tươi, cá tra, cá basa, cá đông lạnh loại Trong số sản phẩm từ cá, cá lo ad tra, basa chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm 78,4% ju y th yi Nhóm sản phẩm tơm: Là nhóm sản phẩm quan trọng thứ hai sau nhóm sản phẩm pl cá, cấu xuất thuỷ sản Việt Nam vào EU Tuy vậy, nhóm chủ yếu al ua tơm đông lạnh chiếm tỷ lệ khiêm tốn, (khoảng 4,31% sản lượng n nhập thị trường này) Trong Ecurado chiếm 12,39%, Ấn Độ chiếm 9,13% va n Thái Lan chiếm 4,46%) Nguyên nhân suất chất lượng tơm fu ll Việt Nam cịn thấp, chi phí giá thành tơm xuất cịn cao so với nước m oi khác Ngoài ra, khả cạnh tranh doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam nh cịn yếu, trình độ kinh nghiệm tiếp thị thị trường nước doanh nghiệp at z xuất thủy sản Việt Nam nguồn lực đầu tư cho việc mở rộng thị trường z jm ht vb hạn chế k Nhóm sản phẩm mực, bạch tuộc: Là nhóm sản phẩm đứng thứ mặt hàng gm xuất thủy sản Việt Nam Nhu cầu mực chủ yếu mực ống Lôligô Loại l.c mực đánh giá tốt thị trường EU, giá trị xuất chiếm tỷ trọng 26,7% om so thị trường xuất khác Việt Nam năm 2009 Tuy nhiên, đến an Lu nhóm sản phẩm chiếm tỷ lệ khoảng 5,24% lượng nhập thị n va trường EU, Thái Lan chiếm 7,53% Ấn Độ chiếm 10,3% kim ngạch xuất khơng ngừng (Xem hình 1.1) th 26,9% tổng sản lượng xuất thủy sản Việt Nam Tốc độ gia tăng sản lượng ey 2002 đạt 32 nghìn thủy sản Nhưng đến năm 2010 đạt 364 nghìn chiếm t re Trong năm gần Việt Nam đẩy mạnh xuất thủy sản sang EU Năm